1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 5. Lời văn, đoạn văn tự sự

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,61 KB

Nội dung

Hoạt đông2:Hướng dẫn HS tìm hiểu về lời văn giới thiệu nhân vật ... * GV treo bảng.[r]

(1)

Bài - Tiết CT: 20 Tuần dạy: 5

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp HS:

- Biết lời văn tự sự: dùng để kể người kể việc

- Biết đoạn văn tự sự: gồm số câu, xác định hai dấu chấm xuống dòng

Kĩ năng:

- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn tự

- Biết viết đoạn văn, văn tự

Thái độ: Giáo dục HS ý thức dùng từ xác, hay viết đoạn văn tự 4.Phát triển lực HS:

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, tự học, hợp tác II NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Hiểu lời văn, đoạn văn. - Giải tập

III CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bảng phụ.

Học sinh: Đọc trước nội dung học nhà IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức kiểm diện:

Kiểm tra miệng:

- Kiểm tra ghi bài, BT Tiến trình học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt đông1 :Vào

Hoạt đơng2:Hướng dẫn HS tìm hiểu lời văn giới thiệu nhân vật

* GV treo bảng Cho HS quan sát đoạn văn (1), (2) sgk/ 58

? Gọi HS đọc trả lời câu hỏi

? Hai đoạn văn giới thiệu nhân vật nào ?

- Hùng Vương thứ mười tám, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

? Em cho biết, đoạn giới thiệu vua Hùng và Mị Nương? Đoạn giới thiệu Sơn Tinh và Thủy Tinh?

*Đoạn 1:

(2)

- Hùng Vương: giới thiệu tên, quan hệ, tình cảm với Mị Nương

- Mị Nương: giới thiệu tên, quan hệ với cha, ngoại hình, tính cách

* Đoạn 2: Giới thiệu việc làm, lai lịch, tên gọi, tài Sơn Tinh Thủy Tinh thái độ đánh giá người kể

? Các câu văn giới thiệu thường dùng những từ, cụm từ gì?

- Các câu văn giới thiệu thường dùng từ: là , có ; cụm từ : Người ta gọi chàng …

? Thế lời văn giới thiệu nhân vật? ? Ý1 Ghi nhớ SGK/59

*GV chốt ý cho hs ghi

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu lời văn kể việc

? Gọi HS đọc đoạn văn (3) SGK / 59

? Đoạn văn dùng từ để kể hoạt động nhân vật ? Gạch từ hành động ?

- Dùng động từ để kể hành động Những từ hành động: đến sau, không lấy vợ, giận, đuổi theo, cướp Mị Nương, hô mưa, gọi gió, làm giơng bão, dâng nước đánh, nước ngập, nước dâng , … ? Các hành động kể theo thứ tự ? Đem lại kết ?

- Kể theo thứ tự trước- sau , nguyên nhân - kết - Kết quả: Thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước

? Lời kể trùng điệp “nước ngập …”gây ấn tượng gì cho người đọc ?

- Gây ấn tượng mạnh ghen giận ghê gớm Thủy Tinh phá hoại dội lũ lụt

? Vậy lời văn kể việc? - HS trả lời

- GV chốt ý ghi

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn tự sự

? Gọi HS đọc lại ba đoạn văn ? Mỗi đoạn gồm câu? - HS nêu: Đoạn 1: câu Đoạn 2: câu Đoạn 3: câu

*Đoạn 1:

- Hùng Vương: giới thiệu tên, quan hệ, tình cảm với Mị Nương

- Mị Nương: giới thiệu tên, quan hệ với cha, ngoại hình, tính cách * Đoạn 2: Giới thiệu việc làm, lai lịch, tên gọi, tài Sơn Tinh Thủy Tinh thái độ đánh giá người kể

=> Lời văn kể người giới thiệu: tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật

2 Lời văn kể việc:

* Tìm hiểu đoạn văn (3): SGK/ 59

- Đoạn văn dùng động từ để kể hành động

- Những từ hành động: đến sau, không lấy vợ, giận, đuổi theo, cướp …

- Kể theo thứ tự trước - sau, nguyên nhân - kết

=> Lời văn kể việc kể hành động, việc làm, kết đổi thay hành động đem lại 3 Đoạn văn:

(3)

? Cho biết ý đoạn? câu quan trọng đoạn? Vì gọi câu chủ đề?

Đoạn 1: câu 2: Vua Hùng kén rể Đoạn 2: câu 6: Hai thần đến cầu hôn

Đoạn 3: câu 1: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh

 Đó câu chủ đề nêu lên vấn đề chính, chủ yếu đoạn

? Các câu đoạn có mối quan hệ nào?

(Nhận xét mối quan hệ câu đoạn - Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính, giải thích cho ý chính, làm bật ý

? Về hình thức, đoạn văn trình bày ntn?

- Đọan văn tự đánh dấu chữ mở đầu viết hoa lùi đầu dòng hết đoạn có dấu chấm xuống dịng

GV chốt ý ghi bảng

GV kết luận: Các câu đoạn có mối quan hệ chặt chẽ Câu sau tiếp câu trước làm rõ ý, nối tiếp hành động, nêu kết hành động Mỗi đoạn thường có ý chính, diễn đạt thành câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính, giải thích cho ý chính, làm bật ý

* Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK/59

Hoạt động 4:Hướng dẫn HS luyện tập

* Gọi HS đọc tập SGK/ 60 xác định yêu cầu

- Thảo luận theo nhóm (3phút) + HS cử đại diện trình bày : - Nhóm 1,2 : đoạn a - Nhóm 3,4 : đoạn b - Nhóm 5,6 : đoạn c +Nhận xét , bổ sung

* GV Chốt ý (bảng phụ )

- Ý đoạn:

+ Đoạn 1(câu 2): Vua Hùng kén rể + Đoạn (câu 6) Hai thần đến cầu hôn

+ Đoạn (câu 1) Thủy Tinh đánh Sơn Tinh

 Đó câu chủ đề nêu lên vấn đề chính, chủ yếu đoạn

- Mỗi đoạn văn thường có ý

* Ghi nhớ: SGK/59 II Luyện tập :

Bài tập 1: Tìm ý mỗi đoạn văn văn tự học:

a Kể việc Sọ Dừa chăn bị nhà Phú Ơng

- Câu chủ đề: Cậu chăn bò giỏi - Thứ tự câu văn:

+ Câu 1: Hành động bắt đầu (giới thiệu)

+ Câu 2: Nhận xét chung hành động (câu 2: chủ đề)

(4)

b Kể thái độ đối xử gái Phú ông Sọ Dừa

- Câu chủ đề: Câu

- Thứ tự câu văn: Câu dẫn dắt, giải thích để nói Út

c Kể tính nết hàng nước

- Câu chủ đề: Câu

- Thứ tự câu văn: câu 3, 4, minh họa cho câu

? Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu - HS Trình bày nhận xét , bổ sung

- GV Chốt ý: Câu a sai diễn tả hành động nhân vật không theo trật tự phù hợp

Câu b câu ý xếp hợp lí theo trật tự thời gian: đóng n ngựa xong, nhảy lên lưng ngựa, lao vào bóng chiều

* Gọi HS đọc tập SGK/60 xác định yêu cầu: Viết câu giới thiệu nhân vật: Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh

Thảo luận nhóm đơi (2phút)

+ HS ghi vào BT trình bày + Nhận xét , bổ sung

* GV nhận xét chung

Bài tập 2:

- Câu a viết sai

- Câu b viết kể việc theo thứ tự lơ gíc

Bài tập 3: Viết câu giới thiệu nhân vật, sử dụng từ : có ,

- Câu giới thiêu Thánh Gióng: Ngày xưa, có cậu bé lên ba mà khơng biết nói biết cười, tên Gióng

4.Tổng kết:

- Cho HS đọc lại Ghi nhớ SGK/ 59 Hướng dẫn học tập:

* Đối với học tiết học này: - Học thuộc Ghi nhớ

- Làm hoàn chỉnh tập SGK / 60 vào VBT * Đối với học tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

- Làm lại viết số ( phân tích đề, lập dàn ý, viết thành văn) Chuẩn bị tiết liền kề theo cô hướng dẫn: Thạch Sanh

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w