Bài 5. Lời văn, đoạn văn tự sự tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
Soạn bài tập làm văn tự sự I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ VĂN SAU Đề 1: Hãy tưởng tượng: vào một ngày hè của hai mươi năm sau em mới có dịp thăm lại ngôi trường đang học. Em hãy viết một lá thư kể lại buổi thăm lại trường cũ với một người bạn cùng lớp ngày còn đi học. Đề 2: Trong giấc một giấc mơ, em được gặp lại người thân xa cách đã lâu. Hãy kể lại giấc mơ đó. Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã học, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh. Đề 4: Đã có một lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy kể lại cuộc thăm viếng đó. Đề 5: Em từng được đi xem một cuộc triển lãm tranh với chủ đề “Chia sẻ nỗi đau với những nạn nhân của chất độc màu da cam”. Hãy viết một bài văn kể lại cuộc đi xem triển lãm đầy ấn tượng ấy. II. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ, LẬP DÀN Ý 1. Tìm hiểu đề: - Xác định yêu cầu của đề bài: + Đề bài yêu cầu kể về đối tượng nào? + Có cần kết hợp giữa kể với các thao tác khác (miêu tả, biểu cảm,…) không? - Lập ý: Nhớ lại hoặc tưởng tượng ra câu chuyện (nhân vật, sự việc, diễn biến,…); lựa chọn ngôi kể. 2. Lập dàn ý: Lập dàn ý cho bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả theo bố cục ba phần. - Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện sẽ kể, dẫn dắt để lôi cuốn người đọc. - Thân bài: Trình bày diễn biến các sự việc. + Nhân vật: chỉ có nhân vật người kể chuyện hay còn có những nhân vật khác? Có thể kết hợp giới thiệu nhân vật trong diễn biến sự việc. + Sắp xếp trình tự các sự việc theo diễn biến trước – sau hoặc theo trình tự đảo ngược từ hiện tại nhớ về quá khứ. + Em dự định sử dụng miêu tả ở những tình tiết nào, để làm gì? - Kết bài: Kết thúc câu chuyện; nêu suy nghĩ của mình về kết cục câu chuyện hoặc ấn tượng về những gì đã diễn ra trong câu chuyện. Nêu bài học hoặc cảm nhận chung mà câu chuyện đã gợi ra. 3. Viết một số đoạn văn: - Đoạn tả lại cảm xúc của mình trước khung cảnh ngôi trường cũ; những hình ảnh gắn với kỉ niệm thời đi học. - Đoạn tả diễn tả tình cảm vui sướng, xúc động của mình khi gặp lại người thân; đoạn tả hình ảnh người thân. - Đoạn tả khung cảnh trận chiến đấu, khắc hoạ diễn biến các sự việc chính trong trận chiến đấu, hình ảnh những đội quân,… - Đoạn diễn tả cảm xúc của mình trước ngội mộ người thân; tả ngôi mộ người thân,… - Đoạn tả những hình ảnh em bắt gặp trong các bức tranh khi xem triển lãm,… Lời văn, đoạn văn tự Lời văn, đoạn văn tự I Lời văn, đoạn văn tự sự: Lời văn giới thiệu nhân vật: Đọc câu đoạn văn sau: (1) Hùng Vơng thứ mời tám có ngời gái tên Mị Nơng, ngời đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thơng nàng hết mực, muốn kén cho ngời chồng thật xứng đáng (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một ngời vùng núi Tản Viên có tài lạ [] Ngời ta gọi chàng Sơn Tinh Một ngời miền biển, tài không [] Ngời ta gọi chàng Thuỷ Tinh [], hai (1) Hùng Vơng thứ mời tám có ngời gái tên Mị Nơng, ngời đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thơng nàng hết mực, muốn kén cho ngời chồng thật xứng đáng (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một ngời vùng núi Tản Viên có tài lạ [] Ngời ta gọi chàng Sơn Tinh Một ngời miền biển, tài không [] Ngời ta gọi chàng Thuỷ Tinh [], hai xứng đáng làm rể vua Hùng Hai đoạn văn giới thiệu (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) cho biết nhân vật nào? (1) Hùng Vơng thứ mời tám có ngời gái tên Mị Nơng, ngời đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thơng nàng hết mực, muốn kén cho ngời chồng thật xứng đáng Đoạn văn (1) cho ta biết Hùng Vơng Mị Nơng có quan hệ với nh nào? (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một ngời vùng núi Tản Viên có tài lạ [] Ng ời ta gọi chàng Sơn Tinh Một ngời miền biển, tài không [] Ngời ta gọi chàng Thuỷ Tinh [], hai xứng đáng làm rể vua Hùng Đoạn văn (2) giới thiệu lai lịch tài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nh nào? (1) Hùng Vơng thứ mời tám có ngời gái tên Mị Nơng, ngời đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thơng nàng hết mực, muốn kén cho ngời chồng thật xứng đáng (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một ngời vùng núi Tản Viên có tài lạ [] Ngời ta gọi chàng Sơn Tinh Một ngời miền biển, tài không [] Ngời ta gọi chàng Thuỷ Tinh [], hai xứng đáng làm rể vua Hùng Những câu văn giới(Sơn thiệu nhân vật Tinh) Tinh, Thuỷ g đoạn văn (1) (2) thờng dùng từ cụm từ g Vậy từ việc phân tích em cho biết kể ngời Ghi nhớ: giới thiệu nh nào? - Khi kể ngời giới thiệu: tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật Lời văn, đoạn văn tự I Lời văn, đoạn văn tự sự: Lời văn giới thiệu nhân Lời văn kể việc: vật: Đọc đoạn văn sau: (3) Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đợc vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cớp Mị Nơng Thần hô ma, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển đất trời, dâng nớc sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nớc ngập ruộng đồng, nớc ngập nhà cửa, nớc dâng lên lng đồi, sờn núi, thành Phong Châu nh lềnh bềnh biển nớc. Đoạn văn (3): Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đợc vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cớp Mị Nơng Thần hô ma, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển đất trời, dâng nớc sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nớc ngập ruộng đồng, nớc ngập nhà cửa, nớc dâng lên lng đồi, sờn núi, thành Phong Châu nh lềnh bềnh nớc.thứ tự: từ trớc Đoạn văn (3) đợcbiển kể theo (Sơn Tinh, đến sau, nguyên nhân kết quảThuỷ Tinh) Đoạn Em văn hãytrên gạchkể dđến ớivề Các hành động hành củahành nhân nào? đó? đđộng ợc từ kểchỉ theo thứ động tựvật nào? Đoạn văn (3): Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đợc vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cớp Mị Nơng Thần hô ma, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển đất trời, dâng nớc sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nớc ngập ruộng đồng, nớc ngập nhà cửa, nớc dâng lên lng đồi, sờn núi, thành Phong Châu nh lềnh bềnh biển nớc. (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) Các hành động đem lại kết gì? Qua em cho Ghi nhớ: biết kể việc chúng - Khi kể việc kể hành động, việc làm, thay đổi takết kểquả hành động đem lại gì? Lời văn, đoạn văn tự I Lời văn, đoạn văn tự sự: Lời văn giới thiệu nhân Lời văn kể việc: vật: Đoạn văn: (1) Hùng Vơng thứ mời tám có ngời gái tên Mị N ơng, ngời đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu th ơng nàng hết mực, muốn kén cho ngời chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một ngời vùng núi Tản Viên có tài lạ [] Ngời ta gọi chàng Sơn Tinh Một ngời miền biển, tài không [] Ngời ta gọi chàng Thuỷ Tinh [], hai xứng đáng làm rể vua Hùng (3) Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đợc vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cớp Mị Nơng Thần hô ma, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển đất trời, dâng nớc sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nớc ngập ruộng đồng, n (1)Hùng Vơng thứ mời tám có ngời gái tên Mị N ơng, ngời đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu th ơng nàng hết mực, muốn kén cho ngời chồng thật xứng đáng. Vua Hùng kén rể (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn Một ngời vùng núi Tản Viên có tài lạ [] Ngời ta gọi chàng Sơn Tinh Một ngời miền biển, tài không [] Ngời ta gọi chàng Thuỷ hai xứng đáng làm rể vua Sơn Tinh, Tinh Thuỷ[], Tinhcảđến Hùng cầu hôn (3) Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đợc vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cớp Mị Nơng Thần hô ma, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển đất trời, dâng nớc sông lêngiận cuồndữ cuộn Sơn Tinh Nớc ngập Sự vàđánh công liệt củaruộng đồng, n ớcThuỷ ngập Tinh nhà cửa, nớc dâng lên lng đồi, sờn núi, thành Phong Trong đoạn (2)n+ (3) Châu nh lềnh bềnhvăn (1) một+ biển ớc. Em cho biếtem nộithế dungnào đoạn văn? Vậy theo câu chủ đề? âu câu nêu lên nội dung toàn đoạn? (1)Hùng Vơng thứ mời tám có ngời gái tên Mị N ơng, ...Soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lời văn tự sự a) Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc. Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc thì có thể kể hành động, việc làm, diễn biến sự việc thông qua hành động, việc làm ấy cũng như kết quả, những thay đổi do hành động, việc làm ấy đem lại cho câu chuyện. b) Lời văn giới thiệu nhân vật Đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ [ ]. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém [ ]. Người ta gọi chàng là Thuỷ Tinh. [ ], cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. - Các câu văn trong hai đoạn trên kể về điều gì? - Các nhân vật đã được giới thiệu như thế nào qua lời kể? - Nhận xét về từ ngữ, hình thức câu văn giới thiệu nhân vật. Gợi ý: - Lời văn trong hai đoạn trên đảm nhiệm chức năng giới thiệu về nhân vật. - Các nhân vật đã được giới thiệu cụ thể: + Đoạn (1) gồm hai câu, mỗi câu có hai ý tương đương với hai ý giới thiệu về nhân vật: Câu “Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.” giới thiệu hai ý, một ý về Hùng Vương và một ý về Mị Nương. Câu “Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.” cũng gồm hai ý, giới thiệu về tình cảm của vua Hùng đối với con gái và ý định kén rể. + Đoạn (2) gồm sáu câu, câu đầu giới thiệu chung, hai câu tiếp giới thiệu nhân vật Sơn Tinh, hai câu 4, 5 giới thiệu nhân vật Thuỷ Tinh, câu 6 khép lại rất gọn, giúp kết cấu thêm chặt chẽ. Trong cả hai đoạn văn, lời giới thiệu đều có hàm ý ca ngợi. - Các đặc điểm của nhân vật được giới thiệu phù hợp với chủ đề của truyện, dự báo những diễn biến tiếp theo của câu chuyện: vẻ đẹp của Mị Nương, nguyện vọng kén rể của Vua Hùng, tài năng của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh,… - Câu văn với chữ “có“, “là” là hình thức câu văn hay gặp trong lời kể giới thiệu nhân vật. c) Lời văn kể sự việc Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: (3) Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biến nước. - Đoạn văn trên đã dùng loại từ nào để kể hành động của nhân vật? Cụ thể là những từ nào? - Diễn biến hành động được kể như thế nào? - Kết quả của hành động là gì? - Nhận xét về hình thức lời văn. Gợi ý: - Đoạn văn dùng nhiều động từ để kể hành động của nhân vật Thuỷ Tinh: đến, nổi giận, đuổi theo, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh,… - Hành động của nhân vật trong lời kể mỗi lúc một căng thẳng, kịch tính được đẩy dần lên, hành động sau là kết quả của hành động trước, cứ thế cho đến cao trào: đến sau à nổi giận àđuổi theo à hô mưa, gọi gió à dâng nước à đánh … à nước ngập… - Kết quả của hành được diễn tả trong câu văn cuối đoạn: Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. - Hình thức lời văn diễn đạt được độ căng của hành động: các động từ với sắc thái mạnh, dồn dập (đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp, hô mưa gọi gió, rung chuyển cả đất trời,…); đặc biệt là hình thức trùng điệp được sử dụng đã Soạn bài lời văn trong đoạn văn tự sự I. Lời văn trong đoạn văn tự sự 1. Lời văn giới thiệu nhân vật. Các câu văn đã giới thiệu được nhân vật: (1) Hùng Vương có con gái yêu là Mỵ Nương. (1) Mỵ Nương: con vua, đẹp người đẹp nết, được vua yêu. (2) Sơn Tinh: ở Tản Viên, được mọi người gọi Sơn Tinh. (3) Thủy Tinh: ở biển, được mọi người gọi là Thủy Tinh. - Các câu văn thường dùng từ: là, có. + Cụm từ: người ta gọi chàng là. 2. Lời văn kể sự việc. - Những từ chỉ hành động của Thủy Tinh : nổi giận, đem, đuổi, cướp, hô, gọi, rung chuyển dâng, đánh, nổi… - Các hoạt động này được kể theo một tứ tự hợp lý. Sự việc này sẽ dẫn tới sự việc khác khiến cho sự vật đổi thay. - Những hành động của Thủy Tinh đem đến sự ngập lụt cho cả thành Phong Châu rộng lớn. - Lời kể trùng điệp cho thấy cảnh tượng lũ lụt đang dân cao dần đến nhấn chìm tất cả chỉ còn lại biển nước. Nó gây ấn tượng kinh sợ cho người đọc. 3. Đoạn văn. Đoạn Số câu Chủ đề của đoạn Câu thể hiện chủ đề Câu làm rõ chủ đề 1 2 Giới thiệu nhân vật Hùng Vương và Mị Nương (1) (2) 2 5 Giới thiệu hai nhân vật đến cầu hôn (1) (2) (3) (4) (5) 3 4 Miêu tả trận đánh của Thủy Tinh (1) (2) (3) II. Luyện tập 1. Mỗi đoạn văn kể : a. Sọ Dừa chăn bò ở nhà phú ông. b. Ba cô con gái nhà phú ông thay phiên đưa cơm cho Sọ Dừa. c. Tính trẻ con của ba cô gái. Hai đoạn a và b. Kể theo thứ tự trước sau. Đoạn c – câu chủ đề nói ý chung. Các câu sau giải thích cụ thể hóa để người đọc cảm nhận được. 2. Câu b đúng vì các hành động trước và sau hợp lí. Câu b sai vì vô lí. Không thể « cưỡi ngựa lao vào… » rồi mới « lên lưng ngựa. CỦNG CỐ LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU: – HS được củng cố lý thuyết, làm các bài tập B. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: I – ÔN LÝ THUYẾT 1. Lời văn giới thiệu nhân vật: GV cho HS tự hệ Tên họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa. thống kiến thức, lý thuyết về lời Văn, 2. Lời văn kể việc: Kể hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do hành động đem lại. đoạn văn tự sự. 3. Đoạn văn: Thường có 1 ý chính diễn đạt thành một câu (câu chủ đề), các câu khác diễn đạt ý phụ. II – BÀI TẬP Vận dụng các kiểu câu như thế nào? Đề : Kể lại một câu chuyện cổ tích bằng lời văn của em (Sọ Dừa). Mỗi em chọn viết ít nhất một câu. * GỢI Ý DÀN BÀI Sau đó, đọc tại lớp, A. Mở bài: Kể về hoàn cảnh gia đình và sự mang thai kì lạ của mẹ Sọ Dừa. các bạn nhận xét, bổ sung. B. Thân bài: GV chữa. – Kể về các sự việc chính sau: + Hình thù kì dị của Sọ Dừa. + Sọ Dừa đi ở cho nhà phú ông. + Cô út phát hiện ra Sọ Dừa là một chàng trai tuấn tú. + Sọ Dừa giục mẹ sang hỏi con gái phú ông. + Sọ Dừa cưới và sống hạnh phúc cùng cô út. + Sọ Dừa đi thi. + Cô út bị hai cô chị hãm hại. C. Kết bài: Vợ chồng Sọ Dừa gặp nhau. Hai cô chị xấu hổ bỏ đi biệt xứ. BÀI 3: SGK VD: a) Thánh Giống là vị anh hùng nhỏ tuổi đầu tiên trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. b) Lạc Long Quân là vị thần có công khai hoang lập địa, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. c) Âu Cơ là con của Thần Nông thuộc dòng học tiên ở trên núi cao. d) Tuệ Tĩnh là người hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh và là nhà danh y lỗi lạc. HS đọc BT 4 Bài 4: GV yêu cầu HS chỉ Chú ý khi kể ra những nội dung cần đảm bảo khi kể. + Bám sát chủ đề đoạn văn. Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông ra trận. +Hành động: cưỡi ngựa, xông lên, nhớ tre, quật túi bụi HS làm việc cá nhân + Hình ảnh: Giặc chết như rạ, giẫm đạp lên nhau chạy trốn. Trình bày trước lớp, * BT bổ sung nhận xét, bổ sung. Bài 1: Viết đoạn văn tự giới thiệu bản thân mình với các bạn. – Lời chào: Xin chào các bạn – Tên: Lan Anh – Học lớp: 6B – Trường THCS Ái Mộ GV hướng dẫn HS viết đoạn văn theo – Tuổi: dàn ý. HS viết đoạn văn – Sở thích: Viết văn làm thơ mong trở thành nhà báo – Lời mời: Các bạn đến thăm trường lớp. GV mời 2 – 3 HS trình bày đoạn văn Bài 2: Viết đoạn văn giới thiệu gia đình em. của mình. Các bạn khác nhận – Lời chào xét, sửa chữa. – Họ tên GV đánh giá – Địa chỉ – Bố mẹ, nghề nghiệp, tính cách – Anh chị- đặc điểm – Bản thân – Vai trò trong gia đình – Không khí chung trong gia đình Xin chào các bạn, tôi là Lan Anh, Học sinh lớp 6B trường THCS Ái Mộ. Gia đình tôi có 4 người: bố, mẹ, tôi và em trai Minh Hiếu. Bố tôi không phải là trụ cột trong gia đình nhưng bố rất thương vợ con. Bố thường giảng cho tôi những bài toán khó mỗi khi tôi không làm được. Còn mẹ tôi là cô giáo dạy Anh nhưng tính tình rất nghiêm khắc. Em trai Minh Hiếu của tôi mới ba tuổi và rất hiếu động, bù lại nó ngoan và biết nghe lời chị. ... quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa nhân vật Lời văn, đoạn văn tự I Lời văn, đoạn văn tự sự: Lời văn giới thiệu nhân Lời văn kể việc: vật: Đọc đoạn văn sau: (3) Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đợc... làm, thay đổi takết kểquả hành động đem lại gì? Lời văn, đoạn văn tự I Lời văn, đoạn văn tự sự: Lời văn giới thiệu nhân Lời văn kể việc: vật: Đoạn văn: (1) Hùng Vơng thứ mời tám có ngời gái tên.. .Lời văn, đoạn văn tự I Lời văn, đoạn văn tự sự: Lời văn giới thiệu nhân vật: Đọc câu đoạn văn sau: (1) Hùng Vơng thứ mời tám có ngời gái tên