– GV hệ thống lại các dạng toán thường gặp và hướng dẫn HS giải các dạng toán đó: Vẽ hình theo yêu cầu của đầu bài; Vẽ đoạn thẳng, tính và so sánh các đoạn thẳng; Nhận biết điểm nằm giữa[r]
(1)Tuần: 04 Ngày soạn: 08/09/2014
Ngày dạy: /09/2014 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
Tiết §1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
– Hiểu điểm gì? Đường thẳng gì?
– Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc) đường thẳng 2 Kĩ năng:
– Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng
– Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng – Biết kí hiệu điểm, đường thẳng
– Biết sử dụng kí hiệu , . 3 Thái độ:
- Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cách cẩn thận xác
II CHUẨN BỊ:
* GV: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: 6A3………
6A4………
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới: Gi i thi u bài.ớ ệ
HĐcủa giáo viên học sinh NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tỡm hiểu điểm (11’) GV: Hóy đọc thụng tin mục SGK
để trả lời câu GV sau: Điểm gì?
Người ta dùng đại lượng để đặt tên cho điểm?
Hãy lấy vài ví dụ minh hoạ
GV: Ơ hình ta thấy điểm? Có tên?
Gv: Người ta gọi hai điểm A C hình trùng
GV: Nêu điều kiện, quy ước cách gọi Hs đọc ý SGK
Một hình gồm điểm? Hình đơn giản hình nào?
1 Điểm.
* Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm
* Người ta dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm
Ví dụ: A; K; H
Các điểm A; K; H
Từ trở sau nói đến hai điểm ta hiểu hai điểm phân biệt
Bất hình tập hợp điểm
Một điểm củng hỡnh Hoạt động Tỡm hiểu đường thẳng (11’)
Gv: Nêu số hình ảnh thực tế đường thẳng cho học sinh nhận biết đường
2 Đường thẳng.
(2)thẳng
Hãy đọc mục SGK để trả lời câu GV sau:
Hình ảnh cho ta đường thẳng?
Cách viết tên đường thẳng? Cách vẽ đường thẳng nào?
Nêu giống khác đặt tên đường thẳng tên điểm?
hình ảnh đường thẳng Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía
Người ta dùng chữ thường để đặt tên cho dường thẳng
a
đường thẳng a
Hoạt động Khi điểm thuộc đường thẳng, khụng thuộc đường thẳng (11’) GV: Cho học sinh quan sỏt hỡnh vẽ xỏc
định
Điểm thuộc đường thẳng d?
Điểm không thuộc đường thẳng d? Gv: Nêu kí hiệu thuộc, khơng thuộc cho học sinh nắm vững kí hiệu
Gv: Nêu cách nói khác cho học sinh hiểu rộng
Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu GV SGK
Hs lên bảng trình bày cách giải Viết kí hiệu vào chỗ trống
Hs nhận xét bổ sung thêm
Gv: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
B
Điểm A thuộc đường thẳng d Kí hiệu: A d
Điểm B không thuộc đường thẳng d Kí hiệu: B d.
Trả lời a C E
a Điểm C thuộc đường thẳng a Điểm E không thuộc đường thẳng a b C a; E a
4 Củng cố, luyện tập
– Nêu khái niệm điểm, đường thẳng cách đặt tên cho điểm đường thẳng? – Hướng dẫn học sinh trình bày cách giải tập 1; 3; 4, 7SGK
5 Dặn dò:
Học sinh nhà học làm tập 2, 5; SGK Chuẩn bị
A d
(3)Tuần: 05 Ngày soạn: 12/09/2014
Ngày dạy: /09/2014 Tiết: 02 - §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
– Ba điểm thẳng hàng. – Điểm nằm hai điểm
– Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại
2 Kĩ năng:
– Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm không thẳng hàng
– Sử dụng thuật ngữ : Nằm phía, nằm khác phía, nằm 3 Thái độ:
Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cách cẩn thận xác
II CHUẨN BỊ:
* GV: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng * HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1’) 6A3………
6A4………
2 kiểm tra cũ: (6’)
-Vẽ điểm M đường thẳng b cho M b.Vẽ đường thẳng a, điểm A cho M a, A a Vẽ điểm N a, N b Nhận xét hình vẽ ?
Ba điểm M, N, A thuộc đường thẳng a 3 Bài mới: Giới thiệu
HĐcủa giáo viên học sinh NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng (10’) GV: Em đọc thông tin mục
cho biết:
Khi ta nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng?
Khi ta nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ?
GV : Gọi HS cho ví vụ hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ?
1 Thế ba điểm thẳng hàng Khi ba điểm A ; B ; C thuộc đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng
A ; B ; C thẳng hàng
(4)GV : Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm ? GV : Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm ? Dùng dụng cụ để nhận biết?
GV: Có thể xảy nhiều điểm thuộc đường thẳng không ? ? nhiều điểm khơng thuộc đường thẳng khơng sao?
GV : giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng
thuộc đường thẳng nào, ta nói chúng khơng thẳng hàng
M ; N ; P không thẳng hàng
HĐ2: Quan hệ ba điểm thẳng hàng (10’) GV: Vẽ hình lên bảng
Em có nhận xét ba điểm A, B, C ? GV: Điểm C B nằm điểm A ?
GV : Điểm A C nằm điểm B ?
GV : Điểm A B nằm điểm C ?
GV : Điểm C nằm điểm A B ?
GV : Có điểm nằm hai điểm A B ?
GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét SGK
GV : Nếu nói : “Điểm E nằm hai điểm M N ta biết điều gì? Ba điểm có thẳng hàng khơng?
GV khẳng định : Khơng có khái niệm nằm giữa ba điểm không thẳng hàng.
2 Quan hệ ba điểm thẳng hàng
Hai điểm B C nằm phía A
Hai điểm A C nằm phía B
Hai điểm A B nằm khác phía C
Điểm C nằm hai điểm A B
* Nhận xét :
Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm điểm nằm hai điểm lại.
Chú ý :
Nếu biết điểm nằm hai điểm thì ba điểm thẳng hàng
HĐ3: luyện tập (9’) Bài tập
1 Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ; K (E nằm F ; K)
2 Vẽ hai điểm M ; N thẳng hàng với E Chỉ điểm nằm hai điểm lại GV: Cho hai HS lên bảng trình bày tập
Với có trường hợp? Hãy trường hợp đó?
GV: Uốn nắn thống cách trình bày
(5)cho HS
4 Củng cố:(8’)
– Ôn lại kiến thc quan trng
GV: Yêu cầu học sinh thảo luËn nhãm vµ lµm bµi tËp 11 Bµi 11.(SGK-tr.107)
- Điểm R nằm điểm M N
- Điểm M N nằm lhác phía điểm R - Điểm R N nằm phía điểm M
- Lµm bµi tËp 10
+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ
+ Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm ?
Dặn dò:(1’)
– Học sinh nhà học làm tập 8, 9; 12; 13 SGK – Chuẩn bị
(6)(7)Tuần: 06 Ngày soạn: 18/09/2014
Ngày dạy: /09/2014 Tiết: 03 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
– HS hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt - Lưu ý HS có vơ số đường khơng thẳng qua hai điểm
Kĩ năng:
– HS biết vẽ đường thẳng qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song – HS nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng
Thái độ: :
Vẽ hình cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên : Giáo án, thước thẳng, SGK, phấn. * Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3………
6A4………
2 Kiểm tra cũ : (6’)
Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng ? Hãy xác định điểm nằm bốn điểm sau: Giải: B nằm M N, M nằm A B
3 Bài : Giới thiệu bài
HĐcủa giáo viên học sinh NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng(8’) GV:Cho điểm C vẽ đường thẳng
qua điểm C Vẽ đường thẳng ? GV: Cho điểm A B Hãy vẽ đường thẳng qua B, C Vẽ đường thẳng ?
GV: Em vẽ đường thẳng BC cách ?
HS: nêu cách vẽ đường thẳng qua hai điểm
GV: Như qua hai điểm A B vẽ đường thẳng ?
HS: Nêu nhận xét
Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng qua hai điểm P, Q
1 Vẽ đường thẳng
Muốn vẽ đường thẳng qua hai điểm A B ta làm sau :
+ Đặt cạnh thước qua hai điểm A B
+ Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
* Nhận xét :
Có đường thẳng qua
M
N
A
B
(8)GV: Có đường thẳng qua hai điểm P, Q ?
HS: Lên bảng trình bày cách vẽ
GV: Cho hai điểm E ; F vẽ đường không thẳng qua hai điểm ? Số đường thẳng vẽ
hai điểm A, B
HĐ2: Tìm hiểu cách đặt tên cho đường thẳng(8’) GV: Các em biết đặt tên đường thẳng
bài nào?
GV: Vẽ ba đường thẳng với tên gọi khác
GV: Giới thiệu tiếp hai trường hợp lại
GV: Yêu cầu HS giải tập
GV: Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C gọi tên đường thẳng nào? GV: Qua điểm ta có đường thẳng ?
GV: Ta gọi đường thẳng AB, BC, có khơng ?
GV: Như cách gọi khác ? Hãy nêu tên cách gọi khác đường thẳng
2 Tên đường thẳng
Ta đặt tên đường thẳng chữ thường, hai chữ thường hay tên hai điểm xác định đường thẳng Đường thẳng a
Đường thẳng xy
Đường thẳng AB
Hướng dẫn
Bốn cách gọi lại là:
Đường thẳng AC; BA ; BC; CA
HĐ3: Tìm hiểu quan hệ đường thẳng(10’) GV: Lấy tập để giới thiệu đường
thẳng AB CB trùng
GV:Hãy gọi tên đường thẳng trùng khác hình vẽ ?
GV: Vẽ hình hai đường thẳng AB, AC có điểm chung A
GV: Hai đường thẳng có trùng khơng ?
GV: Giới thiệu hai đường thẳng phân biệt GV: Hai đường thẳng phân biệt AB, AC có điểm chung ? gọi hai đường thẳng ?
3 Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
a) Hai đường thẳng trùng :
AB BC hai đường thẳng trùng
b) Hai đường thẳng cắt :
Hai đường thẳng AB, AC có điểm chung, ta nói chúng cắt A giao điểm hai đường thẳng
a
x y
A
B
(9)GV: Vẽ hình hai đường thẳng xy zt khơng trùng nhau, không cắt
GV: Hai đường thẳng xy, zt có trùng khơng ? chúng có điểm chung không? GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song GV:Thế hai đường thẳng song song? GV:Thế hai đường thẳng phân biệt? GV: Hai đường thẳng phân biệt xảy quan hệ nào?
HS: Nêu ý
c) Hai đường thẳng song song :
Hai đường thẳng xy, zt khơng có điểm chung nào, ta nói chúng song song
Chú ý :
Hai đường thẳng khơng trùng cịn gọi hai đường thẳng phân biệt
Hai đường thẳng phân biệt có điểm chung khơng có điểm chung
4 Củng cố: (11’)
– Hãy nêu cách vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước – Nêu cách đặt tên cho đường thẳng
– Hướng dẫn học sinh làm tập 15; 16;17 SGK 5 Dặn dò: (1’)
– Học sinh nhà học làm tập 18 ; 20 ; 21 trang 109 ; 110 Đọc kỹ trước thực hành trang 110 SGK
(10)(11)Tuần: 07 Ngày soạn: 27/09/2014
Ngày dạy: 29/09/2014 Tiết : §4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
- HS biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng theo vị trí
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế 3.Thái độ:
- Ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế. II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: cọc tiêu, dây dọi, búa đóng cọc Địa điểm thực hành
* Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị : búa đóng cọc, dây dọi, từ đến cọc tiêu đầu vót nhọn sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ Cọc thẳng tre gỗ dài khoảng 1,5m
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3………
6A4………
2 Kiểm tra cũ : (3’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo nhóm đã phân cơng từ trước
3 Bài :
HĐcủa giáo viên học sinh NỘI DUNG
HĐ1: Nhận nhiệm vụ(3’) GV Thông báo nhiệm vụ :
a) Chôn cọc hàng rào thẳng hàng nằm hai cột mốc A B
b) Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có hai đầu lề đường GV: Khi có dụng cụ tay cần tiến hành ?
I Nhiệm vụ
2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm tiết học
Cả lớp ghi nhiệm vụ
HĐ2: Tìm hiểu cách làm(7’) GV làm mẫu trước :
Bước : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B
Bước 2: HS1: Đứng vị trí gần điểm A HS2 : Đứng vị trí gần điểm C (điểm C chừng nằm A B) Bước : HS1 : ngắm hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu vị trí điểm C cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hồn tồn hai
II Tìm hiểu cách làm
Cả lớp đọc mục tr 108 (SGK) quan sát kỹ tranh vẽ hình 24 25 thời gian phút
Hai HS đại diện nêu cách làm
(12)cọc tiêu vị trí B C A, B, C thẳng hàng
về vị trí C A, B HĐ3: Học sinh thực hành theo nhóm(28’)
GV chia nhóm theo phân cơng cho HS sân thực hành; phân vị trí thực hành
GV quan sát nhóm HS thực hành, nhắc nhở, điều khiển cần thiết
III Học sinh thực hành theo nhóm Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A B mà giáo viên cho trước
Mỗi nhóm HS có ghi lại thực hành theo trình tự :
1. Chuẩn bị thực hành : Kiểm tra cá nhân
2. Thái độ, ý thức thực hành : cụ thể cá nhân
Kết thực hành : Nhóm tự đánh giá : Tốt trung bình, tự cho điểm
4 NHẬN XÉT: (2’)
Giáo viên nhận xét đánh giá kết thực hành nhóm Giáo viên tập trung HS nhận xét toàn lớp
5 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (1’)
Các em vệ sinh chân, tay cất dụng cụ chuẩn bị vào sau học – Về nhà hoàn thành báo cáo thực hành tiết tới nộp lại
(13)Tuần: 08 Ngày soạn: 03/10/2014
Ngày dạy: 06/10/2014 Tiết : §5 TIA
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức::
– HS biết định nghĩa mô tả tia cách khác – HS biết hai tia đối nhau, hai tia trùng 2 Kỹ năng:
– HS biết vẽ tia, biết viết tên biết đọc tia 3 Thái độ::
– Biết phân biệt hai tia chung gốc
– Biết phát biểu gãy gọn mệnh đề Toán học II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng Phấn màu. * Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1’) 6A3………
6A4………
2 Kiểm tra cũ (6’):Trả lời tập số 21 trang 110 SGK
a) đường thẳng; b) đường thẳng; c) đường thẳng; d) đường thẳng giao điểm giao điểm giao điểm 10 giao điểm Vẽ đường thẳng xy điểm O thuộc đường thẳng xy Điểm O chia đường thẳng xy thành phần riêng biệt ?
3 Bài : Gi i thi u ớ ệ
HĐcủa giáo viên học sinh NỘI DUNG
HĐ1: Hình thành khái niệm tia(8’) GV : Vẽ hình lên bảng
GV: Đường thẳng xy chia thành phần?
GV: Điểm đường thẳng xy thuộc nào?
GV: Dùng phấn màu tô phần đường thẳng 0x
GV: Giới thiệu hình gồm điểm phần đường thẳng tia gốc GV: Thế tia gốc ?
GV : Giới thiệu tên hai tia 0x, 0y gọi nửa đường thẳng 0x, 0y
1 Tia
Hình gồm điểm phần đường thẳng bị chia điểm gọi tia gốc (hay nửa đường thẳng gốc 0)
(14)GV: Tia 0x bị gới hạn điểm Khơng bị giới hạn phía nào?
GV : Nên đọc (hay viết) tên tia, phải đọc (hay viết) GV : Cho HS trả lời miệng 22a Tương tự GV cho HS trả lời định nghĩa tia gốc A
Khi đọc (hay viết) tên tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước
HĐ 2: Tìm hiểu hai tia đối (10’) GV : Cho HS quan sát nói lên đặc
điểm hai tia 0x, 0y
Từ GV giới thiệu hai tia đối GV: Hai tia đối có đặc điểm? Đó đặc điểm gì?
GV: Vậy Hai tia hai tia đối ?
GV: Em có nhận xét điểm đường thẳng ?
GV: Cho học sinh nêu nhận xét GV: Cho HS thực ?1
HS đọc đề nêu yêu cầu đề GV: Hãy cho biết Ax By hai tia đối nhau? Hai tia cò thiếu đièu kiện nào? GV: Trên hình vẽ có điểm? Sẽ có tia đối nhau? Đó tia nào? HS lên bảng trình bày
HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Thống cách trình bày cho HS
2 Hai tia đối
Hai tia gọi đối khi:
– Hai tia chung gốc – Tạo thành đường thẳng Nhận xét
Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối
?1 Hướng dẫn
a) Tại Ax, By hai tia đối ?
b) Trên hình có tia đối ? Hướng dẫn
a) Vì hai tia Ax By khơng chung gốc b) Các tia đối là: Ax Ay; Bx By
HĐ3: tìm hiểu hai tia trùng (6’) GV : Cho HS quan sát hình vẽ nói
lên quan hệ gữa hai tia Ax AB
GV: Em có nhận xét đặc điểm hai tia AB Ax?
GV : Hai tia trùng tia mà điểm điểm chung
GV Lưu ý : Từ sau nói tia mà khơng nói thêm ta hiểu tia phân biệt
3 Hai tia trùng nhau
Tia Ax tia AB hai tia trùng
Chú ý
Hai tia không trùng gọi hai tia phân biệt
HĐ4: Củng cố kiến thức (6’) thực ?2
GV: Em quan sát hình vẽ trả lời
?2 Hướng dẫn
x y
x A y
(15)các câu GV sau:
a) Tia 0B trùng với tia nào? b) 0x, Ax có trùng khơng? c) Tại 0x ; 0y không đối nhau? GV: Cho đại diện HS lên bảng trình bày cách thực
HS nhận xét bổ sung thêm vào cách thực bạn
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS
a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia Ox Ax không trùng Vì hai tia khơng chung gốc
c) Hai tia Ox, Oy khơng đối khơng tạo thành đường thẳng
4 Củng cố: (7’)
– Tia gì? Khi hai tia gọi đối nhau? Trùng nhau? – Hướng dẫn HS làm tập 22 b; c SGK
a) b) Dặn dò:(1’)
- HS nắm vững ba khái niệm : Tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng -Làm tập 23, 24, 28, 29, 31 trang 113, 114 SGK
-Về nhà luyện vẽ thành thạo trường hợp: Hai tia đối nhau, hai tia chung gốc không đối nhau, hai tia trùng
15
x R y
A
B
C
(16)(17)Tuần: 09 Ngày soạn: 11/10/2014
Ngày dạy: /10/2014 Tiết 6: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa tia, hai tia đối nhau, trùng nhau; cách vẽ tia, hai tia đối nhau, trùng
Kĩ năng:
- Vẽ hai tia đối nhau; nhận biết đọc tên tia hình vẽ, thứ tự điểm hai tia đối
Thái độ: :
- Vẽ hình cẩn thận, xác - Tự giác học tập
II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên : Giáo án, thước thẳng, SGK, phấn. * Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3………
6A4………
2 Kiểm tra cũ : (6’)
Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa tia gốc O ? Vẽ hình minh hoạ Câu hỏi 2: Nêu định nghĩa hai tia đối Vẽ hình minh hoạ
3 Bài : (34 ph)
HĐcủa giáo viên học sinh NỘI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng(8’) GV: Cho HS làm 26, 27 /sgk( bảng phụ
bài 27)
HS: 2hs lên bảng làm
HS: nhận xét làm bạn GV: nx, cho điểm HS
GV: Cho HS làm 28, 29 /sgkHS: 2hs lên bảng làm
Bài tập 26 (Sgk/113).
a) Hai điểm B M nằm phía với điểm A
b) B nằm A M, M nằm A B (tuỳ trường hợp)
Bài tập 27 (Sgk/113). a, Điểm A b, gốc A Bài tập 28 (Sgk/113).
a) Hai tia Ox Oy đối gốc O O Hai tia ON OM đối gốc
(18)HS: nhận xét làm bạn GV: nx, cho điểm HS
GV: Cho HS làm 30, 32 /sgkHS: 2hs lên bảng làm
HS: nhận xét làm bạn GV: nx, cho điểm HS
O
b) O nằm hai điểm N M Bài tập 29 (S gk/114).
a) A nằm M C b) A nằm B N Bài tập 30 (S gk/114). Bài tập 32 (S gk/114). a) Sai
b) Sai c) Đúng
4 Củng cố: (3’)
GV tóm tắt định nghĩa HS nhắc lại định nghĩa, cách vẽ tia
5 Dặn dò: (1’)
- Xem lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm, vẽ tia đọc tên - Làm tập: 31 (Sgk/114), tập 28; 29 (SBT/99)
(19)Tun: 10 Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày dạy: /10/2014 Tit: 07 - Đ6 ON THNG
I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
Biết định nghĩa đoạn thẳng 2.Kỹ năng:
HS biết vẽ đoạn thẳng
Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác
3.Thái độ:
Vẽ hình cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên : Giáo án, SGK, thước thẳng
* Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 kiểm tra cũ: (5’)
Thế tia? Em lên bảng vẽ tia?
Vậy tia Ox giới hạn đâu? (giới hạn gốc O, khơng giới hạn “về phía x”
3 Bài mới: Gi i thi u ớ ệ
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HĐ1: Vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng AB ? (10’) GV: Cho HS đánh dấu hai điểm A, B
trên giấy Đặt cạnh thước thẳng qua hai điểm A B, lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B
GV nói: Nét chì trang giấy, nét phấn bảng hình ảnh đoạn thẳng AB
GV: Trong vẽ đoạn thẳng AB đầu bút chì qua điểm nào?
GV: Qua cách vẽ em cho biết đoạn thẳng AB gì?
GV: Cách gọi tên đoạn thẳng nào?
GV : Lưu ý HS gọi tên đoạn thẳng ta
1 Đoạn thẳng AB ?
Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A, B Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA
Hai điểm A, B gọi hai mút (hoặc hai đầu) đoạn thẳng AB
(20)gọi tên hai đầu mút nó, thứ tự tùy ý GV: Cho hai điểm C D, vẽ đoạn thẳng gọi tên đoạn thẳng
GV: Vậy phần giới hạn đoạn thẳng CD đâu?
Lưu ý : Khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút
Củng cố
Cho HS làm tập 33 trang 115 SGK GV: Gọi HS đọc đề
GV: Gọi vài HS đứng chỗ trình bày HS nhận xét kết bạn
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Bài tập 33 trang 115 SGK
a) Hình gồm hai điểm tất điểm nằm R, S gọi đoạn thẳng RS
Hai điểm R, S gọi hai mút đoạn thẳng RS
b) Đoạn thẳng PQ hình gồm điểm P, điểm Q tất điểm nằm P Q
HĐ2: Tìm hiểu qh Đoạn thẳng với đoạn thẳng, với tia, với đường thg (15’) GV: Cho HS quan sát hình vẽ để nhận
dạng hai đoạn thẳng cắt GV: Hình vẽ a cho biết gì?
GV: Hai đoạn thẳng cắt nào? Giao điểm hai đoạn thẳng không trùng với mút ? hai đoạn thẳng GV: Hình b, c vẽ hai đoặn thẳng cắt nhau, chúng khác hình vẽ a điểm nào?
GV: Hai đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng có điểm chung
GV: Em có nhận xét quan hệ tia đoạn thẳng?
GV: Cho HS mơ tả hình vẽ a
GV: Hãy nêu vị trí giao điểm đoạn thẳng AB tia 0x trường hợp
GV: Khi đoạn thẳng cắt tia chúng có điểm chung khơng?
HS quan sát nêu đặc điểm trường hợp tia cắt đoạn thẳng
GV: Đoạn thẳng cắt tia chúng có điểm chung
2 Đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
AB CD cắt I I giao điểm
b) Đoạn thẳng cắt tia :
đoạn thẳng AB tia 0x cắt K K gọi giao điểm
B
0
(21)GV: Tương tự đoạn thẳng cắt đường thẳng có điểm đặc biệt gì? GV: Cho HS quan sát hình vẽ để nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng
GV: Hãy nêu vị trí giao điểm đoạn thẳng AB đường thẳng a
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng :
Đoạn thẳng AB đường thẳng a cắt H H giao điểm
HĐ3: Luyện tập(5’) GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu
của toán
GV: Cho HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Bài tập 34 trang 116 SGK Hướng dẫn
Có ba đoạn thẳng : AB, AC BC 4 Củng cố: (7’)
– Đoạn thẳng gì? đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng?
– Hướng dẫn HS làm tập 35 SGK 5 Dặn dò: (2’)
– Học sinh nhà học làm tập 36, 37, 39 trang 116 – Chuẩn bị
– Mỗi tổ tiết sau đem : tổ thước dây, tổ thước gấp V RÚT KINH NGHIỆM
21
A
B
C
(22)(23)Tuần: 10 Ngày soạn: 25/10/2014 Ngày dạy: …/10/2014 Tiết Đ độ dài đoạn thẳng
I mơc tiªu:
1 Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng gì?
2 Kỹ năng: Biết sử dụng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng.Biết so sánh hai đoạn thẳng
Thái độ: cẩn thận đo II Chuẩn bị:
GV: thớc thẳng có chia khoảng, thớc dây, thớc xích, thớc gấp…đo độ dài HS: thớc thẳng có chia khoảng
III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (5’)
C©u hỏi :
HÃy vẽ đoạn thẳng AB Định nghĩa đoạn thẳng AB M điểm thuộc đoạn thẳng AB thị M nằm vị trí so với điểm A B ?
C©u hái :
Vẽ đoạn thẳng CD cắt đoạn thẳng AB N Cho biết N nằm cặp điểm ? Nêu điềm khác đờng thẳng, đoạn thẳng tia
3, Bµi míi :
HĐ GV HS nội dung
Hot động : Đo đoạn thẳng(10’)
- GV giíi thiệu thớc có chia khỏang công dụng
- GV hớng dẫn cách đo đoạn thẳng - HS (3 em) đo độ dài đoạn thẳng AB
CD bµi kiĨm tra råi ghi kÕt qu¶ - NhËn xÐt kÕt qu¶ cđa em HS
từng đoạn thẳng HS phát biểu nhận xét SGK vẽ hình ghi ký hiệu
- GV giới thiệu khái niệm khoảng cách A B, khoảng cách
- HS đo ghi độ dài đoạn thẳng có tập ?1
NhËn xÐt :
Mỗi đoạn thảng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số dơng
A B
AB = 3,5 cm hc BA = 3,5 cm
Hoạt động : So sánh hai đoạn thẳng(8’)
- So sánh hai đoạn thẳng ? Dựa vào sở để ta só sánh hai đoạn thẳng ?
- Việc so sánh hai đoạn thẳng đợc tiến hành nh ?
- Với kết đo, tập ?1, ghi kết sau so sánh độ dài đoạn thẳng AB, EF, CD ; AB IK ; EF GH
Muốn so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh hai độ dài chúng
Lu ý :
- Khi so sánh hai đoạn thẳng đọ dài chúng phải đơn vị đo
Hoạt động : Các loại thớc đo khác (5’)
(24)khác nh thớc dây, thớc gấp, thớc xích v.v đơn vị đo inch
- Lµm bµi tËp ?3
- Ta thờng thấy ngành nghề sử dụng loại thớc ?
xích
- inch = 25,4 mm
4 Cñng cè : KiĨm tra 15 phót Ma trận
Chủ đề mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
1 2 3 4
Tia C1
2
Đoạn thẳng C2
C3a,b C3c Cộng 2 10
§Ị bài Đáp án-Biểu điểm
Câu cho hình vẽ:
A B
y x
O
Các câu sau hay sai: a) Hai tia OB Ox trùng b) Hai tia Ox Bx trùng c) Hai tia Oy Ay trùng d) Hai tia Ox Oy đối
Câu 2. Lấy số thứ tự hình cột A, đặt vào vị trí tơng ứng phù hợp cột B
A B
1
a) Đoạn thẳng AB
b) Đờng thẳng AB c) Tia AB
d) Tia BA
Câu Cho đờng thẳng xy lấy ba điểm A, B, C thuộc đờng thẳng xy theo thứ tự a Viết tên đoạn thẳng hình vẽ b Viết tên tia gốc A
c Viết tên tia đối gốc B ( tia trùng kể ln)
Câu (2đ)
a) Đúng (0.5đ)
b) Sai (0.5®)
c) Sai (0.5®)
d) Sai (0.5đ)
Câu 2.(3đ)
1-b (1 đ) 2-c (1 đ) 3-a (1 đ) Câu 3.(5 đ)
y x
A B C
VÏ h×nh (1 đ) a) Đoạn thẳng AB, AC, BC (1.5 đ) b) Các tia gốc A là: (1.5 ®) Ax, Ay, AB, AC
c) Các tia đối gốc B là: Bx By, Bx BC, By BA, BA BC (1 đ)
5 Híng dÉn häc ë nhµ(1 )’ - Häc bµi theo SGK
- BTVN: Bµi 40, 41, 42, 45.SGK.tr119 - Chuẩn bị tiết sau học tiếp míi tiÕp theo V.Rót kinh nghiƯm:
A B
A B
(25)………
Tuần: 08 Ngày soạn: 08/10/2012 Tiết : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:: HS biết độ dài đoạn thẳng gì?
Kỹ năng: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng Biết so sánh hai đoạn thẳng
Thái độ:: Cẩn thận đo
II CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
25
B
K
B
(26)1 Ổn định tổ chức:
2 kiểm tra cũ: Thế đoạn thẳng AB ? Hãy đoạn thẳng hình vẽ bên 3.Bài mới: Giới thiệu
HĐ CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH
HĐ1: Đo đoạn thẳng
GV: Cho HS đánh dấu hai điểm A, B trang giấy Vẽ đoạn thẳng AB GV: Cho HS thực hành đo đoạn thẳng AB vừa vẽ
GV: Ghi kết đo HS đọc lên bảng
GV: Đoạn thẳng AB có độ dài? GV : Cho HS nêu nhận xét :
GV nói : Ta cịn nói khoảng cách hai điểm A B 17mm (hoặc A cách B khoảng 17mm)
GV: Khi hai điểm A B trùng Khoảng cách hai điểm bao nhiêu?
GV: Độ dài khoảng cách có khác không?
GV: Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác nào?
GV: Muốn đo độ dài đoạn thẳng ta làm thêù nào? Hãy nêu cách thực hiện? HĐ2: So sánh hai đoạn thẳng
GV nói : Ta so sánh hai đoạn thẳng cách so sánh độ dài chúng
GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát nêu quan hệ đoạn thẳng GV: Nêu khái niệm đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài hơn, ngắn kí hiệu
HĐ3: HĐnhóm thực tập vận dụng
GV: Chia lớp thành nhóm, hai bàn nhóm
GV: Phân cơng nhiệm vụ nhóm tổ chức đo đoạn thẳng ?1
và đoạn thẳng có độ
– Đo đoạn thẳng
AB = 17mm Nhận xét :
Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số dương
So sánh hai đoạn thẳng
Hai đoạn thẳng AB CD hay có độ dài ký hiệu: AB = CD Đoạn thẳng EG dài đoạn thẳng CD ký hiệu : EG > CD
Đoạn thẳng AB ngắn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG ký hiệu AB < EG
?1 Hướng dẫn
Sau đo ta có kết : AB = 28mm
(27)dài, đánh dấu giống cho đoạn thẳng
So sánh hai đoạn thẳng EF CD GV: Hãy nhận dạng dụng cụ đo độ dài hình 42 SGK
GV : Cho HS xem dụng cụ mà tổ mang theo
GV: Dùng thước đo độ dài, (đơn vị mm) hình 43 để kiểm tra xem inch khoảng mm ? GV: Cho đại diện ba nhóm lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
HĐ4: Vận dụng
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Hãy dùng thước thẳng đo xếp độ dài tăng dần
HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
EF = 17mm
Nên : AB = IK = 28mm GH = EF = 17mm
EF < CD ?2 Hướng dẫn
a– Thước dây b–Thước gấp c–Thước xích
?3 Hướng dẫn
Sau kiểm tra ta thấy :
– inch = 25,4mm
Bài tập 43 SGK : Hướng dẫn
Sau đo ta có : AB = 30mm AC = 18mm BC = 35mm Nên AC < AB < BC
4 Củng cố:
– Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm nào? – Hướng dẫn HS làm tập 42 SGK
Dặn dò
– Nắm vững nhận xét độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng
– Làm tập : 40 ; 42 ; 45 ; trang 119 SGK – Chuẩn bị bi mi
Tun: 12 Ngày soạn: 2/11/2014
Ngày dạy: 5/11/2014
Tit 09 Đ8 KHI NO THÌ AM + MB = AB?
I MỤC TIÊU:
Kiến thức:: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác kỹ : Bước đầu tập trung suy luận dạng : “Nếu có a + b = c biết hai ba số a, b, c suy số thứ ba”
(28)II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên :Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia * Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị
III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra bi c: (5)
? Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm A B §o AM, MB, AB? Đáp án (VD)
Kết đo: AM = 3cm ,MB =3cm
A M B
AB =6cm GV nhận xét, đánh giá
3 Bài mới: Gi i thi u bài: ớ ệ
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Khi tổng độ dài đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB (20ph)
GV: Em vẽ ba điểm thẳng hàng A ; M ; B cho M nằm A ; B
Hãy đo độ dài đoạn thẳng AM; MB ; AB GV: Gọi vài HS đứng chỗ đọc kết
GV: So sánh AM + MB ? AB
GV: Từ kết nêu nhận xét? GV: Cho 2HS đọc nhận xét
GV nhấn mạnh lại nhận xét
GV: Cho HS làm ví dụ: Cho M điểm nằm hai điểm A B Biết Am = 3cm, AB = 8cm Tính MB
GV : Biết M nằm A B ta có đẳng thức nào?
GV: Thay AM=3cm, AB= 8cm Tính MB HS lên bảng trình bày giải
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Vận dụng làm tập 46
GV: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng
1 Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB.
AM = 2cm MB = cm AB = cm
Điểm M nằm A B ta có: AM + MB = AB
Nhận xét: (SGK)
Ví dụ : (SGK )
Vì M nằm A B nên : AM + MB = AB
(29)GV: Cho lớp làm vài phút GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày giải GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Vì N nằm I K nên : IN + NK = IK
Ta có : IK = + = 9cm
Hoạt động 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất (6ph) Muốn đo khoảng cỏch hai hai điểm
trên mặt đất trước hết ta phải làm gì? GV: Đặt thước để đo?
GV: Trường hợp chiều dài thước không đủ để đo ta phải làm nào? Hãy nêu loại thước đo mà em gặp thực tế?
GV: Dùng hình ảnh SGK HS nhận biết loại thước thông dụng
2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm mặt đất
a, Dơng ®o:
(sgk-120+121 ) b, Cách đo : (sgk-121)
4 Củng cố:
– GV: Biết M điểm nằm A B, làm để đo lần mà biết độ dài ba đoạn thẳng AM, MB, AB ?
– Khi cho ba điểm H, K, B thẳng hàng ta có đẳng thức nào? GV: Gọi 1HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Gọi HS lên bảng trình bày giải GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm Bài 51 trang 122 SGK
Ta có : TA + AB = + Mà TV = Nên
TA + AV = TV
Vậy điểm A nằm T V
GV: Chú ý HS thực tốn tìm điểm nằm hai điểm cịn lại Phương pháp cách trình bày
5 Dặn dị:
– Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đât – Học SGK làm tập 48, 49, 50, 52 trang 121 122 SGK – Chuẩn bị luyện tập
V.Rót kinh nghiƯm:
………
(30)Tun: 13 Ngày soạn: 9/11/2014 Ngày dạy: 12/11/2014 Tiết 10 : LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
– HS nắm vững: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB kỹ :
- Nhận biết điểm nằm hay hai điểm nằm hai điểm khác.
– Dựa vào biểu thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng chưa biết
– Biết so sánh độ dài đoạn thẳng 3 Thái độ: :
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác cộng độ dài đoạn thẳng II CHUẨN BỊ:
(31)* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (8’)
? Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?
? Làm để nhận biết điểm M có nằm hai điểm A B không ? Cho AM = cm, AB = 6cm, BM = 2cm Hỏi điểm nằm hai điểm lại ?
GV nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
HĐ CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Tính độ dài đoạn thẳng - So sánh hai đoạn thẳng (12’)
Bµi tËp 47 :
- Muốn so sánh hai đoạn thẳng EM MF ta phải biết yếu tố ? HÃy tÝnh MF
Khi biÕt M n»m gi÷a hai điểm E F, muốn so sánh đoạn thẳng ME (MF) víi EF ta
cần phải biết độ dài đoạn thẳng ME , MF EF không ?
Bµi tËp 49 :
- GV híng dÉn HS xÐt hai trêng hỵp thĨ :
- M nằm A N - N nằm A M
Trong mi trng hp hóy tính AM BN để so sánh hai độ dài kết có ý đến AN
= BM
Bµi tËp 47 :
E M F
Vì M nằm E F nên ta có EM+MF=EF => MF+EF-EM =4cm Do EM = MF = 4cm
Bµi tËp 49 :
- Trêng hợp a : M nằm A N
A M N B
- Trêng hợp b : N nằm A M
A N M B KÕt qu¶ chung : AN = BM Hoạt động 1: Nhận biết điểm nằm hai điểm lại (15)
Bµi tËp 50 :
- Ba điểm V, A, T thẳng hàng cho ta biết đợc điều ?
- HÖ thøc TV + VA = TA cho ta biết đ-ợc điều ?
Bi lm thêm
Trong trường hợp sau, vẽ hình cho biết ba điểm A ; B ; M có thẳng hàng khơng ? Với điểm thẳng hàng điểm nằm điểm cịn lại
a) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 6cm
b) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 5cm
Bµi tËp 50 :
Ba điểm V, A, T thẳng hàng TV+VA = TA cho biết đợc điểm V nằm hai điểm T A
Bài làm thêm
a) Vì 3,1 + 2,9 = Nên AM + MB = AB A ; B ; M thẳng hàng
b) Vì AM + MB AB AM + AB MB MB + AB MA A ; B ; C không thẳng hàng
(32)c) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 7cm
c) Vì AM + MB < AB Không vẽ 4 Củng cố: (8’)
– GV nhấn mạnh lại tính chất điểm nằm hai điểm cịn lại ? Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng?
– Hướng dẫn HS làm Bài tập 48 trang 121 SGK Ta có : AM + MN + NP + PQ + QP = AB
AM = MN =NP = PQ = 1,25m QB =
1
1,25 = 0,25m Vậy bề rộng lớp học :
4 1,25 + 0,25 = + 0,25 = 5,25 (m) 5 Dặn dò (1’)
– Học sinh nhà học làm tập
– Chuẩn bị mới: vẽ đoạn thẳng biết độ dài V RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 14 Ngày soạn: 15/11/2014
Ngày dạy: 19/11/2014 Tit: 11 - § VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU
Kiến thức :
Trên tia Ox có điểm M cho OM = m (đơn vị dài) Kĩ năng:
Có kỹ vẽ đoạn thẳng biết độ daì đoạn thẳng đó, biết sử dụng cơng cụ để vẽ đoạn thẳng
Có kỹnăng nhận biết đợc thứ tự điểm tia, hình thành thêm cách nhận biết khác điểm nằm hai điểm khác để vận dụng linh hoạt trình giải tập
Thái độ: Cẩn thận học tập II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(33)6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (6’)
Khi điểm A nằm O B ? a) Ba điểm A, O, B thẳng hàng b) AO + OB = AB
c) AO + AB = OB d) AO = OB
? Đoạn thẳng AB gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới: Gi i thi u ớ ệ
HĐ GV HS Nội dung
Hoạt động : Tỡm hiểu cỏch vẽ đoạn thẳng (10’)
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Để vẽ đoạn thẳng có độ dài 2cm ta tiến hành nào?
GV: Hai mút đoạn thẳng gì? Ta biết mút nào? Khoảng cách hai mút có độ dài bao hiêu?
GV: Trình bày cách vẽ tiến hành vẽ
GV: Ta xác định điểm M vậy? Vì ta khẳng định điều này? GV: Giới thiệu cho học sinh cách dùng compa để vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước GV: Hướng dẫn học sinh dùng com pa xác định điểm thứ hai
1 Vẽ đoạn thẳng tia VÝ dô : SGK
Nhận xét : Trên tia Ox cũng vẽ đợc điểm M cho OM = a (đơn vị dài)
VD2 sgk
Hoạt động : Tỡm hiểu cỏch vẽ hai đoạn thẳng trờn tia(12’) GV: Cho HS đọc đề nờu yờu cầu vớ
dụ
GV: Bài toán yêu cầu vẽ đoạn thẳng tia? Đó đoạn thẳng nào? GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng OM? GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng ON? GV: Hướng dẫn HS cách trình bày
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại?
GV: Cho HS nêu nhận xét
2 Vẽ hai đoạn thẳng tia Ví dụ: Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM ON biết OM = 2cm; ON = 3cm Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại?
Giải
Áp dụng ví dụ ta có: Nhận xét: (SGK)
Hoạt động : Luyện tập(6’)
33 O 2cm M N x
(34)GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Điểm nằm hai điểm lại? Ta có hệ thức nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Bài tập 53 trang 124 SGK Hướng dẫn
Vì M nằm O N nên OM + MN = ON
3 + MN = NM = – =
Vậy MN = OM = (cm) 4 Củng cố: (8’)
– Muốn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước có cách? Đó cách nào?
? Cho biết nhận xét sau hay sai ? Nếu sai, sửa lại cho " Trên đờng thẳng OM có hai đoạn thẳng OA OB mà OA > OB B nằm giữa O A "
– Hướng dẫn HS làm tập 54 SGK Cịn tg cho làm tiếp 58 Bµi 54/ SGK
x
O A B C
Vì OA < OB nên A nằm O B, suy
OA + AB = OB Thay OA = cm, OB = cm, ta cã : + AB =
Bµi 58/ SGK
x
A B
- VÏ tia Ax, trªn tia Ax vÏ B cho AB = 3,5 cm 5 Dặn dò (2’)
- Về nhà ôn tập thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài( dùng thớc com pa) - Học theo SGK
- Lµm bµi tËp 53,55, 56,57, 58, 59 SGK - Bµi 52,53,54,55,sbt
- Chuẩn bị tiết sau học tiếp mi tip theo : Trung điểm đoạn thẳng V RT KINH NGHIỆM:
(35)(36)
Tun: 15 Ngày soạn: 22/11/2014 Ngày dạy: 26/11/2014 Tiết 12: §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? 2 Kĩ năng:
-Biết vẽ trung điển đoạn thẳng
-Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất thiếu hai tính chất khơng cịn trung điểm đoạn thẳng
3 Thái độ:
- Cẩn thận, xác đo vẽ, gấp giấy II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(37)6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (6’)
Cho hình vẽ ( Gv vẽ : AM = cm, MB = cm).trước lên bảng
a) Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm So sánh AM MB b) Tính AB ?
c) Nhận xét vị trí M A, B ? a) AM = cm
MB = cm AM = MB
b) Vì M nằm A B
AB = AM + MB = + = (cm)
c) Điểm M nằm A B , cách A B GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
Đặt vấn đề: (1’) N u M n m gi a m A B cách đ u m M g i trung m c aế ằ ữ ể ề ể ọ ể ủ đo n th ng ẳ Để ể hi u rõ h n v trung m ta tìm hi u h c hơm nay.ơ ề ể ể ọ
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 1: KN trung điểm đoạn thẳng ( 15ph) ? Vẽ đoạn thẳng AB = cm; AM = cm
Tính MB? HS: LB làm
? So sánh MB MA? HS: MA = MB
? M có vị trí ntn so với A B?
GV: Khi M nằm A B; MA = MB Thì M gọi trung điểm đoạn thẳng AB
? Trung điểm đoạn thẳng gì? GV: Điểm điểm hay cịn điểm chính đoạn thẳng
? Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thoả mãn điều kiện gì? HS: M nằm A ;B cách điều A B
G: YC HS LB vẽ
- Vẽ đoạn thẳng AB = 35 cm - Vẽ trung điểm m AB - Nêu cách vẽ
HS: Lên bảng thực
GV: Chốt lại:
- Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB MA = MB = AB2
- Một đoạn thẳng có trung điểm có vơ số điểm nằm hai mút
1 Trung điểm đoạn thẳng :
* ĐN: Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B hay (MA = MB)
* BT vận dụng
Cách vẽ: + Vẽ AB = 35 cm + M trung điểm AB => AM = AB2 = 17,5 cm
+ vẽ M AB cho AM = 17,5 cm
* Bài 60 SGK
a) Điểm A nằm hai điểm O B (vì OA <OB) b) Điểm A nằm hai điểm O B OA + AB = OB
(38)của => AB = – = (cm) => OA = AB = cm
c) theo câu a b ta có A trung điểm đoạn thẳng OB
Hot ng 2: Cỏch vẽ trung điểm đoạn thẳng (12ph) ? Cho đoạn thẳng AB ( chưa biết độ dài )
Một em vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB?
? Em nói xem em định vẽ ntn?
GV: Giới thiệu cách vẽ trung điểm thước có chia khoảng
? M nằm A B có điều gì? HS: MA + MB = AB
? M trung điểm đk nằm mút cịn cần đk gì?
HS: MA = MB
Cách gấp giấy gấp dây, HS tự tìm hiểu Sgk
GV: Đưa ? gọi HS trả lời HS: Trả lời ?
2 Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
VD: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng
Giải
Ta có : MA + MB = AB MA = MB
Suy : AM = MB = AB
= = 2,5 cm Trên tia AB, vẽ M cho AM = 2,5cm
C1: Dùng thước thẳng có chia khoảng
B1: Đo đoạn thẳng
B2: Tính MA = MB = AB2
B3: Vẽ M đoạn thẳng AB với độ dài MA (MB)
C2: Gấp dây
C3: Dùng giấy gấp
? Dùng sợi dây để đo độ dài gỗ thẳng Chia đơi đoạn dây có độ dài độ dài gỗ, dùng đoạn dây chia đôi để xđ trung điểm gỗ
4 Củng cố: (8’)
? Thế trung điểm đoạn thẳng?
? Nêu cách vẽ trung điểm thước có chia khoảng Bài tập 61:
(39)5 Dặn dò (2’)
- Cần phân biệt điểm nằm trung điểm - BTVN: 62; 63; 64 (Sgk)
- Ơn tập tồn nội dung chương I - Giờ sau ôn tập chương I
V RÚT KINH NGHIỆM:
(40)
Tun: 16 Ngày soạn: 30/11/2014 Ngày dạy: 03/12/2014 Tiết 13 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng 2 Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo đoạn thẳng , vẽ đoạn thẳng tia
- Bước đầu tập suy luận đơn giản , làm tập hình học có lơ gíc lời giải rõ ràng 3 Thái độ: Cẩn thận xác Tích cực xây dựng bài
II CHUẨN BỊ:
GV: Dụng cụ đo, vẽ hình, bảng phụ
HS: Ôn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
(41)IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (5’)
GV: Kiểm tra chuẩn bị câu hỏi ôn tập HS 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận biết hình (10ph) GV: Ở chương trình hình học em
học hình nào? Hãy nêu tên hình đó?
HS: đứng chỗ nêu tên hình học GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
I Các hình : (sgk, 126)
Hoạt động 2: tính chất: Điền vào chỗ trống (10ph) GV: Củng cố tính chất qua việc điền
vào chỗ trống câu sau :
1) Trong ba điểm thẳng hàng … điểm nằm hai điểm lại
2) Có đường thẳng qua ……
3) Mỗi điểm đường thẳng … hai tia đối
4) Nếu … …… AM + MB = AB
II Các tính chất : (Sgk, 127). 1) Trong ba điểm thẳng hàng có và điểm nằm hai điểm lại
2) Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt
3) Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối nhau.
4) Nếu điểm M nằm hai điểm A và B AM + MB = AB.
Hoạt động 3: Bài tập ( 17ph) GV: Cho HS đọc đề tập nêu yêu
cầu tốn
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
? Bài tốn cho biết điều gì? để so sánh hai đoạn thẳng ta cần thực nào?
HS: Trả lời
? Độ dài đoạn thẳng cần so sánh biết chưa? Tìm độ dài đoạn thẳng lại nào?
HS: Trả lời
? Hãy tìm độ dài đoạn thẳng MB? ? Hãy so sánh AM MB?
HS: Trả lời
? Em có kết luận điểm M với đoạn thẳng trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Bài tập SGK
Giải
a) Điểm M nằm hai điểm A B 3<6
b) Vì M nằm A B nên: AM +MB =AB
3 +MB = MB = – MB = (cm)
Vậy MA = MB = 3(cm)
c) M trung điểm AB + M nằm A B + M cách A B
(42)- GV: Cho HS đọc đề tập nêu yêu cầu toán
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Bài tốn cho biết gì?
Độ dài AM bao nhiêu?
Vậy ta vẽ đoạn thẳng AM biết điều gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
- GV: Cho HS đọc đề tập nêu yêu cầu toán
GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng biết độ dài đọan thẳng?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Em so sánh OA OC? OB OD?
GV: Điểm O có quan hệ với đoạn thẳng trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Bài tập SGK
Gọi M trung điểm đoạn thẳng AB
Nên AM = MB = 3,52
AB
Trên tia AB vẽ M cho AM = 3,5 cm
Bài tập SGK
O trung điểm hai đoạn thẳng ACvà BD
4 Củng cố: (8’)
– GV hệ thống lại dạng toán thường gặp hướng dẫn HS giải dạng tốn đó: Vẽ hình theo yêu cầu đầu bài; Vẽ đoạn thẳng, tính so sánh đoạn thẳng; Nhận biết điểm nằm hai điểm cịn lại; Vẽ hình nhận biết trung điểm đoạn thẳng
– Hướng dẫn HS ơn tập nhà 5 Dặn dị (2’)
- Ơn tập lại tồn kiến thức hình học chương I
- Nắm lại dạng BT tương tự phần tập ôn chương I - Tiết sau kiểm tra tiết
V RÚT KINH NGHIỆM:
(43)(44)Tun: 17 Ngày soạn: 07/12/2014 Ngày dạy: 11/12/2014 Tit 14 : KIM TRA 45 PHÚT
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, điểm nằm hai điểm,
2 Kỹ n ă ng: RÌn kỹ vẽ hình xác, tính toán hợp lý, rèn khả t lôgíc, trình bày rõ ràng m¹ch l¹c, s¹ch sÏ
3 Thái độ: Cẩn thận xác làm kiểm tra II CHUẨN BỊ:
- GV: Phô tô kiểm tra
- HS: Ôn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP:
- Kiểm tra: 100% tự luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(45)Ma trận nhận thức TT Chủ đề mạch kiến thức, kĩ
năng tiếtSố Tầm quantrọng Trọngsố Tổngđiểm Điểm10
18
Điểm Đường thẳng Ba điểm thẳng hàng Đường thẳng qua điểm Thực hành trồng thẳng hàng Tia
6 50 100
19
Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Khi AM + MB = AB Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Trung điểm đoạn thẳng
6 50 100
Cộng 12 62 200 10
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
mạch kiến thức, kĩ Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi1 điểm Tổng Điểm Đường thẳng Ba điểm thẳng
hàng Đường thẳng qua điểm Thực hành trồng thẳng hàng Tia
Câu 1 2
Câu 2a 1,5
Câu 2b
1,5 3
5 Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Khi
nào
AM + MB = AB Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Trung điểm đoạn thẳng
Câu 3a 1,5
Câu 3b 2
Câu 3c
1,5 3
5 Cộng 2
3,5 2 3,5 2 3 6 10
BẢNG MƠ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu (2 điểm)
Nhận biết ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, ứng dụng thực tế. Câu (3 điểm)
a) Vẽ hình theo u cầu tốn: Vẽ điểm thuộc không thuộc đường thẳng, vẽ tia
b) Chỉ tia trùng nhau, đối nhau, tia chung gốc không đối Câu (5 điểm)
a) Nhận biết điểm nằm hai điểm
b) Tính độ dài đoạn thẳng (hoặc so sánh hai đoạn thẳng)
c) Chứng tỏ điểm trung điểm (hoặc ko trung điểm đoạn thẳng)
ĐỀ BÀI Câu (2 điểm) Xem hình vẽ kể tên:
(46)a) Hai ba điểm thẳng hàng
b) Hai ba điểm không thẳng hàng Câu (3 điểm)
a) Vẽ đường thẳng xy, lấy hai điểm M N nằm đường thẳng xy, lấy điểm P không nằm đường thẳng xy Vẽ tia NP
b) Viết tên hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau, hai tia chung gốc không đối
Câu (5 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A B, cho OA = 5cm; OB = 10 cm a) Điểm A có nằm hai điểm O B khơng? Vì sao?
b) So sánh AB OA?
c) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Đáp án Biểu điểm
Câu 1
(2 điểm) a) a) Kể tên ba điểm không thẳng hàng : A, B, C; B, D, E b) Kể tên ba điểm thẳng hàng : A, B, D; A, C, E
điểm 1 điểm Câu 2
(3 điểm)
a)
-Vẽ đường thẳng xy - Vẽ điểm M
- Vẽ điểm N - Vẽ điểm P - Vẽ tia NP
b) hai tia trùng nhau: My MN Ny NM
hai tia đối nhau: Mx My Nx Ny hai tia chung gốc không đối nhau: Ny NP
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 3 (5 điểm)
- Vẽ hình
a) Điểm A nằm hai điểm O, B tia Ox ta có OA < OB
b) Vì A nằm hai điểm O, B OA + AB = OB
AB = OB - OA
(47)AB = 10 - = (cm) Vậy AB = OA = cm
c) Điểm A trung điểm đoạn thẳng OB A nằm hai điểm O, B OA = AB
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4 Củng cố: (0’)
5 Dặn dị (2’)
- Ơn tập lại toàn nội dung chương I - Giờ sau kiểm tra học kỳ
- Dự kiến ngày trả bài: 16/ 12 Kết quả:
Lớp Giỏi Khá Tb Yếu, Kém
6A3 6A4
V RÚT KINH NGHIỆM:
(48)
Tuần: 21 Ngày soạn: 06/ 01/2015 Ngày dạy: 10/ 01/2015 Chương II GÓC
Tiết 15 : § NỬA MẶT PHẲNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu nửa mặt phẳng , nửa mặt phẳng bờ a
2 Kỹ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng Nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ
3 Thái độ: Cẩn thận xác Tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ:
GV: Dụng cụ đo, vẽ hình, bảng phụ
HS: Ôn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
(49)Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (0’)
3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng (15ph) GV: Trang giấy, mặt bảng hình ảnh
của mp Mp khơng bị giới hạn phía
? Hãy nêu số VD mp? HS: Trả lời
GV: Nếu kẻ đường thẳng trang giấy hay mặt bảng … đt chia trang giấy, mặt bảng làm phần riêng biệt… -> đưa KN nửa mp
? Nêu số mp bị chia cắt thực tế? HS: bờ sông; lớp học …
GV: Đưa hình 2/ sgk
? Nửa mp(I) có chứa điểm M khơng? ? Điểm P có nằm nửa mp(II) ko? GV: Đưa H.2/sgk giới thiệu cách gọi khác hai nửa mp GV: Đưa ?1 gọi HSTL
HS: Làm ?1
1) Nửa mặt phẳng bờ a a
* KN: ( Sgk – 72)
*- Hai nửa mp có bờ chung gọi nửa mp đối
- Bất kỳ đt mà nằm mp bờ
chung nửa mp đối ?1
a) Nửa mp bờ a chứa điểm N Nửa mp bờ a không chứa điểm N b)
Đoạn thẳng MN ko cắt đường thẳng a Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a Hoạt động 2: Tia nằm hai tia (12ph)
GV: Giới thiệu sơ lược H.3 (sgk, tr 72) HS : Đọc phần II sgk
? Tia Oz nằm hai tia Ox Oy, ?
HS: Ở H 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M N , ta nói tia Oz nằm hai tia Ox, Oy
2) Tia nằm hai tia
H.3a
Ở H 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN điểm nằm M N , ta nói tia Oz nằm hai tia Ox, Oy
(50)GV : Hướng dẫn hs làm ?2 câu hỏi tương tự
HS: Làm ?2.(bp h3b,c)
H 3b
H 3c ?2
* Tia Oz nằm Ox Oy, Oz cắt MN O
* Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm hai tia Ox Oy
4 Củng cố luyện tập (13ph) ? Thế nửa mặt phẳng bờ a?
? Khi tia Oz nằm tia Ox Oy? Bµi SGK
HS gấp giấy tìm hình ảnh bờ chung tia đối Bài SGK
a) Bất kỳ đường thẳng nằm mp bờ chung nửa mp i nhau
b) Cho điểm thẳng hàng O, A, B Tia Ox n»m gi÷a hai tia OA OB tia Ox cắt AB
5 Dn dò (2’)
- Học theo Sgk ghi - BTVN: 4; 5/ sgk – 73 - Chuẩn bị trước 2: Góc V RÚT KINH NGHIỆM:
(51)(52)Tuần: 22 Ngày soạn: 09/ 01/2015 Ngày dạy: 12/ 01/2015 Tit 16 : § GĨC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hs biết gãc l g× ? gãc bà ẹt l g× ?à
2 Kỹ năng: Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc Nhận biết điểm nằm bên góc
3 Thái độ: Cẩn thận xác Tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ:
GV: Dụng cụ đo, vẽ hình, bảng phụ
HS: Ơn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(53)? Vẽ hai tia Ox, Oy , hình vừa vẽ có tia ? tia có đặc điểm ?
GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới: Đặt vấn đề(1ph): H×nh võa vÏ gåm tia chung gèc gäi lµ gãc V yậ góc ? có nh ng lo i góc nàoữ ? Bài h c hơm s tìm hi u.ọ ẽ ể
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc – Góc bẹt (12ph) GV: YC HS quan sát H.4/Sgk
? Các tia Ox, Oy hình vẽ có điểm chung?
HS: Đều chung gốc O
GV: Hình gồm hai tia chung gốc gọi góc
=> Giới thiệu góc
? Quan sát hình vẽ hai cạnh góc, đỉnh góc?
HS: O đỉnh ; Ox; Oy cạnh góc xOy góc O
GV: Giới thiệu thêm: Trên hình 4b, góc xOy hay cịn gọi góc MON hay góc NOM
Lưu ý: Khi viết góc đỉnh viết chữ in hoa
? Trong hình 4c góc xOy tạo hai tia ntn?
HS: Hai tia đối
GV: Đưa khái niệm góc bẹt
? Em h·y nªu sè hình ảnh thực tế góc bẹt
1) Gúc
- Góc hình gồm hai tia chung gốc - Gốc chung hai tia đỉnh góc
- Hai tia hai cạnh góc
Ta viÕt: gãc xOy hc yOx hc gãc O ; kí hiệu tơng ứng xOy, yOx , O Cịn kí hiệu l ∠ xOy ; ∠ yOx ; ∠ O
2) Góc bẹt
Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia
đối
?- Góc tường - Góc cạnh com pa
- Góc đo kim đồng hồ tạo thành lúc h
Hoạt động 2: Vẽ góc (10ph) ? Để vẽ góc ta cần xác định yếu tố
nào ?
Hs: Cần xđđược đỉnh cạnh góc Hs: Quan sát
Gv: Y/c hs thùc hiÖn
Hs1:VÏ gãc xOt, tia Oy nằm tia Ox Ot Hình có góc? Đọc tên góc
Hs2: Vẽ góc bẹt mOn Vẽ tia Ot Ot thuộc nửa mặt phẳng mn Kể tên góc
Hs: lên bảng vẽ trả lời
3) V gúc
vẽ gúc ta cần vẽ đỉnh cạnh góc
53
x y
(54)Gv: Để thể rõ góc mà ta xét người ta dùng hay nhiều vòng cung nhỏ nối cạnh góc Để phân biệt góc chung đỉnh ta dùng kí hiệu
1
O , O 2,
Hoạt động 3: Điểm nằm bên góc ( 7ph) Gv: Cho góc xOy điểm M nh hình vẽ
bên HÃy vẽ tia OM Tia nằm tia lại?
Hs: Vẽ trả lời
Gv: Mọi điểm thuộc tia OM nằm góc xOy nên điểm M nằm xOy
4 Điểm nằm bên góc.
Khi tia Ox, Oy không đối , điểm M điểm nằm bên góc xOy tia OM nằm Ox , Oy
4 Củng cố luyện tập (8ph) ? Góc gì? Nêu cách vẽ góc? ? Thế góc bẹt
Bài 6(sgk-75) (bp)
a) góc xOy, đỉnh góc, hai cạnh góc b) S, SR ST
c) góc có hai cạnh hai tia đối
Bài (sgk-75) Hình sgk-75) có góc : ∠ BAC ; ∠ DAC ; ∠ DAB 5 Dặn dò (2’)
- Học theo ghi v sgk
- Làm tập 7,9,10(sgk-75) - Chuẩn bị “ Số đo góc ” V RÚT KINH NGHIỆM:
y
x O
(55)(56)Tuần: 23 Ngày soạn: 15/ 01/2015 Ngày dạy: 19/ 01/2015 Tiết 17 : § SỐ ĐO GĨC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Công nhận góc có số đo xác định Số đo góc bẹt 1800 Biết định nghĩa góc vng , góc nhọc, góc tù
2 Kỹ năng: Biết đo góc thước đo góc Biết so sánh hai góc 3 Thái độ: Cẩn thận xác Tích cực xây dựng bài
II CHUẨN BỊ:
GV: Sgk , thước thẳng, thước đo góc , giáo án , tờ bìa gấp đơi, bảng phụ hình 17 SGK/79
HS: Ơn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (5ph)
(57)- Thế góc bẹt , vẽ góc bẹt ?
- Xác định điểm bên góc vừa vẽ ? GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Đo góc (15ph) Gv: Vẽ góc xOy lên bảng Để xác định số
đo góc xOy dụng cụ thước đo góc
? Quan sát cho biết thước đo góc cấu tạo nào?
Hs:Trả lời
? Đơn vị góc gì?
Hs : Đơn vị đo góc độ, phút, giây Gv : Vẽ gúc tiến hành cỏc thao tỏc đo gúc
Hs : Quan sát tự vẽ góc đo góc vừa vẽ
Gv : Cho hs ?1
Hs : Đo thông báo kết
? Mỗi góc có số đo ?.Số đo góc bẹt bao nhiêu?
Hs : Mỗi góc có số đo , số đo góc bẹt 1800
?Em có nhận xét góc khác góc bẹt Hs : Số đo góc khơng vượt 1800
Gv : y/c hs đọc phần nhận Hs :Đọc phần nhận xét
1 Đo góc
a) Dơng ®o : Thưíc ®o gãc
b) Đơn vị đo gúc đ, phút, giây c)
cách đo:
+ t tõm ca thc trựng với đỉnh O, cạnh (Ox ) qua vạch thớc +cạnh qua vạch số 60 Ta đợc góc xOy 60 độ
Kí hiệu :xOy= 600
?1.Độ mở kéo :450 Độ mở compa : 800 * Nhận xét :
- Mỗi góc có số đo - Số đo góc bẹt 1800
- Số đo góc khơng vượt q 1800
Hoạt động 2: So sánh hai góc (10ph) ? Để so sánh hai góc ta vào đâu ?
Hs : So sánh hai góc so sánh số đo chúng
Gv : Đưa hình vẽ Yêu cầu hs đo so sánh góc hình vẽ
Hs :Đo so sánh
? Hai góc ?
2 So sánh hai góc
*So sánh hai góc so sánh số đo chúng
*Hai góc số đo
57 x
y
(58)Hai góc số đo
GV: y/c hs làm ?2 theo bàn
y x a c n m O B I
xOy aBc
xOy< mIn ?2
BAI= 150
IAC= 450
BAI < IAC
Hoạt động 3: Góc vng, góc nhọn , góc tù (7ph) Gv :Đưa bảng phụ hình 17 cho hs
quan sát Hs :Quan sát
?Thế góc vng ? Hs :Trả lời
?Thế góc nhọn ? Hs :Trả lời
?Thế góc tù ? Hs :Trả lời
3 Góc vng, góc nhọn , góc tù +Góc vng góc có số đo 900 +Góc nhọn góc nhỏ góc vng
+Góc tù góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt
4 Củng cố luyện tập (6ph)
? Dùng dụng cụ để đo góc ? Nêu cách đo góc ? ? Thế góc bẹt ? Góc tù ? Góc vng ? Bài 11(sgk – tr 79)
xOy= 500
xOz = 1000
xOt = 1300
Bài 14(sgk – tr 79)
Góc : góc vng Góc : góc nhọn Góc : góc tù
Góc : góc bẹt 5 Dặn dò (1’)
- Học thuộc
- Bài tập nhà 13,16,17 /sgk - Nghiên cứu trước V RÚT KINH NGHIỆM:
(59)(60)
Tun: 24 Ngày soạn: 22/ 01/2015 Ngày dạy: 26/ 01/2015 Tit 18 : Đ VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, cũng vẽ tia Oy choxOy= m0 ( 00 < m0 < 1800 ).
2 Kỹ năng: Biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng thước đo góc 3 Thái độ: Cẩn thận xác Tích cực xây dựng bài
II CHUẨN BỊ:
GV: Sgk , thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ
HS: Ơn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(61)2 Kiểm tra cũ: (5ph)
? Nêu cách đo góc? Vẽ góc xOy đo góc GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ góc nửa mặt phẳng (15ph) Gv : Vẽ tia Ox tùy ý
Gv : Yêu cầu hs thực bước , ý nêu rõ cách vẽ
Hs : Thực thao tác vẽ hình với thước thẳng thước đo góc Trình bày lời kèm theo động tác
Gv : Có thể hướng dẫn theo trình tự sgk Gv : Có thể vẽ tia Oy mặt phẳng xác định câu hỏi ?
Hs : Có
Gv : Chốt lại tương tự nhận xét sgk Gv : Cho ví dụ
Hs: Thực tương tự ví dụ Chú ý tia xác định điểm nằm tia
Hs : Thực theo gợi ý sgk / 84
1) Vẽ góc nửa mặt phẳng * Ví dụ 1: Cho tia Ox Vẽ góc xOy cho xOy = 400
Giải
Cách vẽ : (sgk : tr 83)
Nhận xét :
Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , vẽ tia Oy cho :
xOy= m0 ( < m < 180 ).
* Ví dụ : Hãy vẽ góc IKM có số đo 1450
Giải:
- VÏ tia KM
- Vẽ tia KI tạo với tia KM gãc 1450.
IKM là góc phải vẽ. Hoạt động 2: Vẽ hai góc nửa mặt phẳng (12ph) Gv : Vẽ tia Ox tùy ý Yêu cầu hs thực
hiện bước HĐ1
Hs : Vận dụng thao tác ví dụ , vẽ hình cần ý xác định đỉnh góc
? Tia nằm hai tia lại ? Hs:Trả lời
Gv : Qua hình vẽ ta có nhận xét
2) Vẽ hai góc nửa mặt phẳng Ví dụ : Cho tia Ox Vẽ hai góc xOy xOz nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho xOy = 300 xOz = 450 Trong ba tia Ox, Oy , Oz tia nằm hai tia lại ?
(62)tia nằm ?
Hs: Trả lời phần nhận xét
Giải: Vẽ hai tia Oy, Oz tạo với tia Ox gãc 300,450 Tia Oy nằm tia Ox, Oz ( 300<450)
Nhận xét : (sgk : tr 84) 4 Củng cố luyện tập (10ph)
Bµi 24 (sgk) -Trình bày cách vẽ :
Lµm bµi tËp 26 c,d SGK c)
x y
D
d)
y
F E
Bài tập 27 SGK
Yêu cầu HS lên bảng trình bày Cả lớp làm vào 5 Dặn dò (2’)
- Học lý thuyết phần ghi
- Hoàn thành tập lại tương tự - Chuẩn bị
V RÚT KINH NGHIỆM:
Vì góc COA nhỏ góc BOA nên tia OC nằm tia OA OB Do đó:
0
0
55 145
90
o
BOC COA BOA
BOC BOC
B C 1450 550
(63)(64)Tun: 28 Ngày soạn: 28/ 01/2015 Ngày dạy: 2/ 02/2015 Tit 19 : Đ CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz Biết định nghĩa hai góc phụ , bù , kề , kề bù
2 Kỹ năng: Nhận biết hai góc phụ , bù , kề , kề bù Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh cịn lại
3 Thái độ: Đo vẽ góc cẩn thận , xác Tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ:
GV: Sgk , thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ
HS: Ôn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (7ph)
Hs1 : Thế góc vng , góc nhọn, góc tù ? Hs2 :Vẽ góc nhọn đo góc vừa vẽ ? GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
(65)Gv : Sử dụng h.23/sgk, hướng dẫn thực ?1 theo trình tự đề
Hs : Đo góc xOy , yOz , xOz - So sánh : với
- Rút kết luận :
Gv : Khẳng định lại nhận xét : tương tự sgk (lưu ý tính chất hai chiều vấn đề)
Hs:Đọc nhận xét
1 Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz ? ?1.
H23a: xOy500
40 yOz
xOz= 900
xOy+yOz= xOz
H23b: xOy320
70 yOz
xOz= 1020
xOy+yOz= xOz
* Nhận xét: Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz Ngược lại tia Oy nằm hai tia Ox Oz
Hoạt động 2: Hai góc kề , phụ , bù , kề bù (12ph) ? Thế hai góc kề ? vẽ hai góc
kề ?
Hs : Định nghĩa hai góc kề sgk , vẽ hình minh hoạ tuỳ ý
Gv : Chú ý xác định cạnh chung với hai góc kề
? Thế hai góc phụ ? Tính số đo góc phụ với góc 300
Hs: Hoạt động tương tự Góc tìm 600
? Thế hai góc bù ? Tính số đo góc bù với góc 600 ?
Hs: Hoạt động tương tự
? Thế góc kề bù? Vẽ hình minh hoạ
Hs : Hai góc vừa kề , vừa bù hai góc kề bù Vẽ hình minh hoạ
Gv : Củng cố qua tập ?2 : Hai góc kề bù có tổng số đo ?
2) Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
- Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh cịn lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung
- Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 900
- Hai góc bù hai góc có tổng số đo 1800
- Hai góc vừa kề , vừa bù hai góc kề bù
(66)Hs: Tổng số đo 1800 ?2 Hai góc kề bù có tổng số đo 1800
4 Củng cố luyện tập (12ph)
? Khi tổng số đo góc xOy yOz số đo góc xOz? Hs: Trả lời phần nhận xét
? Thế góc kề nhau, phụ nhau, bù , kề bù? Hs: Trả lời
Gv: y/c hs làm tập 18 (sgk, 82) (bp hình vẽ)
HD: áp dụng nhận xét tính góc BOC? giải thích rõ cách tính Bài 18 (sgk, 82)
Theo đầu bài: tia OA nằm hai tia OB OC Nªn BOA AOC BOC
Thay BOA 45 ;0 AOC320 Ta cã 450320 BOC => BOC770
Gv: Y/C hs làm 19.sgk (bp hình vẽ) ? Em có nhận xét góc xOy yOy’? Bài 19 (sgk, 82)
Do góc xOy kề bù với góc yOy’ nên :
180 xOy yOy
mà xOy1200
=> yOy 1800 1200 600Gv: Chốt lại cách làm
5 Dặn dò (1’)
- Học lý thuyết phần ghi - BTVN 20, 21 , 22, 23 (sgk : tr 82) - Giờ sau luyện tập
V RÚT KINH NGHIỆM:
(67)(68)Tun: 26 Ngày soạn: 6/ 02/2015 Ngày dạy: 9/ 02/2015 Tit 20 : LUYN TP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cách vẽ đo góc Biết 2 Kỹ năng: Rèn cách tính góc biết số đo góc cịn lại Nhận biết hai góc kề nhau, bù
3 Thái độ: Đo vẽ góc cẩn thận , xác Tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ:
GV: Sgk , thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ
HS: Ôn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (6ph)
? Khi ?
BT: Mỗi câu sau hay sai ?
a) Nếu mOt tOv mOv tia Ot nằm hai tia Om Ov b) Hai góc có tổng 1800 hai góc kề bù.
(69)GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận biết góc, số đo góc (14ph) GV: y/c hs làm 21/sgk (bp hình vẽ)
HS: 1hs đo bảng, hs lớp đo ? Gọi HS đọc số đo góc hình 28/sgk?
HS: trả lời
? Hãy viết tên cặp góc phụ hình 28b?
HS: trả lời
GV: y/c hs làm 22/sgk (bp hình vẽ) HS: 1hs đo bảng, hs lớp đo ? Gọi HS đọc số đo góc hình 29; 30/sgk?
? Hãy viết tên cặp góc bù hình 30?
Bµi 21 (SGK, tr82)
a) xOy 62 ;0 yOz28 ;0 xOz900
30 ; 42 ; 18 , 90
aOb bOc cOd aOd b) Các cặp góc phụ hình 28b:
aObvµ bOd
; aOc vµ cOd Bµi 22 (SGK, tr82)
a) xOy 150 ;0 yOz30 ;0 xOz1800
133 ; 27 ; 20 , 180
aAb bAc cAd aAd b) Các cặp góc bù hình 30:
aAbvà bAd ; aAc vµ cAd
Hoạt động 2: Vẽ hình, tính số đo góc (20ph) GV: y/c hs đọc 20/sgk (bp hình 27)
? Đầu cho biết gì? u cầu tính gì? ? Biết
1
4 BOI AOB
co nghĩa gì?
Hs:
0
.60 15
BOI
? Để tính góc AOI ta làm ntn?
Hs: tia OI n»m hai tia OA, OB Nªn BOI IOA AOB => AOI=? GV: Gọi HSLB trình bày? GV: y/c hs đọc 23/sgk Hs: Đọc tóm tắt
? Gọi HLB vẽ hình? Hs: Lên bảng
? Tính số đo x góc PAQ? GV: Chốt lại nội dung
Bµi 20 (SGK, tr82)
H27
Theo đầu ta có:
1
4 BOI AOB
600
AOB
Nên
1.600 150
4
BOI
DO tia OI n»m hai tia OA, OB Nªn AOI IOB AOB
Thay BOI 15 ;0 AOB600 Ta cã AOI15 600 => AOI 600150 450 Bµi 23 (SGK, tr83)
(70)H31
Hai tia AM, AN đối nên 1800
MAN
Hai gãc MAP vµ NAP kỊ bï nªn
NAP + PAM = 1800 NAP + 330 = 1800
NAP = 1800 – 330 = 1470 V× tia AQ n»m hai tia AP, AN
PAQ QAN PAN PAQ + 580 = 1470 PAQ = 1470 – 580 PAQ = 890
4 Củng cố (3ph)
? định nghĩa loại góc, điều kiện để tia nằm tia cịn lại GV đa bảng phụ có ghi
Điền vào chỗ trống từ thiếu c¸c kÕt luËn sau: a) NÕu tia AE n»m tia AF AK + = b) Hai gãc cã tæng sè ®o b»ng 900
c) Hai gãc kÒ bï cã tỉng sè ®o b»ng 5 Dặn dị (1’)
- - Xem làm lại tập chữa - Làm thêm BT sbt
- Chuẩn bị trước 6: Tia phân giác góc V RÚT KINH NGHIỆM:
(71)(72)Tuần: 28 Ngµy soạn: 01/ 03/2015 Ngày dạy: 4/ 03/2015 Tit 21 : § TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu tia phân giác góc ? Hiểu đường phân giác góc ?
2 Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác góc 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ, đo, gấp giấy. II CHUẨN BỊ:
GV: Sgk , thước thẳng , thước đo góc
HS: Ơn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (7ph)
? Vẽ góc xOy có số đo 1200, nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ tia Oz sao cho góc xOz 600 Tính số đo góc zOy ?
GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
(73)Gv : Sử dụng tập kiểm tra để giới thiệu tia phân giác góc
? Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia cịn lại ?
Hs : Quan sát hình vẽ Tia Oz nằm hai tia Ox Oy
? So sánh số đo ? Hs : =
Gv : Giới thiệu định nghĩa tai phân giác góc
Hs : Phát biểu ĐN tương tự sgk : tr 85 HS: đọc lại đ/n
1.Tia phân giác góc ?
* ĐÞnh nghÜa: sgk,85
Hoạt động 2: Cách vẽ tia phân giác (14ph) Gv : Theo đề ta cần thực điều
trước vẽ tia phân giác ? Hs : Vẽ góc cho trước
Gv: Vẽ tia phân giác Oz cho 320
xOz
Gv : Như trình bày làm ta cần tính số đo góc trước
Hs : Trình bày cách tính tương tự (sgk : tr 85)
Gv : Hướng dẫn cách (xếp giấy ) sgk : tr 86
? Ta vẽ tia Oz ?
Hs : Vẽ mặt phẳng chi tia Oz
2 Cách vẽ tia
phân giác góc :
* VD : Vẽ tia Oz góc xOy có số đo 640
Giải:
Cách 1: Dùng thước đo góc
Ta có: xOz zOy Mà xOz zOy 640
Suy
640 320
2
xOz
Vẽ tia OZ nằm Ox , Oy cho
320
xOz
Cách : xếp giấy
* Nhận xét : Mỗi góc (khơng phải góc bẹt ) có tia phân giác Hoạt động 3: Khái niệm đường phân giác (5ph)
Gv : Thực yêu cầu : vẽ tia phân giác góc bẹt , xác định điểm thuộc tia
3 Chú ý :
(74)phân giác vẽ ?
Hs : Thực vẽ hình theo yêu cầu Gv trả lời câu hỏi
Gv : Góc bẹt có tia phân giác ? Hs : Hai tia phân giác
Gv : Hai tia phân giác góc bẹt tạo thành đường thẳng gọi đường phân giác
Gv : Phân biệt đường phân giác tia phân giác
một góc đường phân giác góc
4 Củng cố luyện tập (9ph) Bài 30.sgk
a) Vì xOt xOy (250 < 500 nên tia Ot nằm hai tia Ox Oy b) Theo câu a) ta có: xOt tOy xOy
=> tOy xOy xOt =500 – 250 = 250 Vậy tOy xOt
c)Tia Ot tia phân giác góc xOy vì: Tia Ot nằm hai tia Ox tia Oy ( câu a) tOy xOt ( câu b)
GV: Treo bảng phụ ghi đề tập 32(SGK)
Y/c HS làm đứng chỗ trả lời miệng: Đáp án : c d 5 Hướng dẫn nhà (1ph)
- Học theo Sgk ghi
- Làm BT: 31; -> 37 /sgk – 87 - Giờ sau luyện tập
V RÚT KINH NGHIỆM:
(75)Tun: 29 Ngày soạn: 8/ 03/2015 Ngày d¹y: 11/ 03/2015 Tiết 22 : LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải tập tính góc, kỹ áp dụng tính chất tia phân giác mộ góc để làm tập
(76)- Rèn luyện kỹ vẽ hình làm tập hình học 3 Thái độ: Tích cực, tự giác.
II CHUẨN BỊ:
Gv : Thước thẳng , com pa , phấn màu , giáo án , thước đo góc Hs : Làm tập nhà , mang đủ đồ dùng dạy học
III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (10ph)
? Phát biểu định nghĩa tia phân giác góc ? Làm 33sgk HS: Lên bảng trả lời làm BT 33
x Oy = 1800 – 1300 = 500 (t/c hai góc kề bù )
mà =
0 65 130
(vì Ot tia phân giác góc xOy )
1800 1800 650
x Oy xOt
GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện vẽ góc đơn giản tính số đo góc (10ph) Gv:Nêu yêu câù đầu ?
Hs: Đọc nội dung yêu cầu đầu Gv : Cùng hs vẽ hình
Hs: Cùng vẽ hình với giáo viên
?: Bài tốn y/c tính số đo góc ? Hs: x Ot' , xOt tOt', '
Gv:Tính x Ot' tương tự 33
Hs: Một học sinh lên bảng làm ? ?Vị trí Ot góc xOy ?
Hs1: Ot phân giác xOy Oy nằm Ox' Ot
? Hãy tính x Ot' ?.Góc x Ot' tính như
thế ?
Để tính x Ot' cần tính góc nào?
Hs: Tính góc t’Oy
? Số đo góc yOt' tính
Bài 34.sgk
Vì xOy x Oy' kề bù:
' 1800
xOy x Oy
0 0 ' 180
' 180 100
' 80
x Oy xOy
x Oy x Oy
Mà Ot phân giác xOy nên: xOy 500
(77)Hs2: Lên bảng làm
? Hãy tính tOt' ? Hs3: Lên bảng tính
Qua tốn em rút nhận xét ? HS: Hai tia phân giác hai góc kề bù vuông
Mặt khác:
Oy nằm Ox' Ot nên:
0
' '
' 80 50 130
x Ot x Oy yOt x Ot
Vì Oy nằm Ox Ot'nên:
' '
xOt xOy yOt
mà Ot' phân giác x Oy' nên:
' ' ' ' ' 40 x Oy
x Ot t Oy
t Oy
Vậy xOt ' 100 0400 1400
Vì Oy nằm Ot Ot' nên:
0 ' '
' 50 40
' 90
tOy yOt tOt
tOt tOt
Hoạt động 2: Luyện vẽ hình tính tốn hình học phức tạp hơn(20’) Bài tập 36 :
HS vẽ hình theo đề
GV hướng dẫn HS cách tính mƠn theo thư tự tính góc z, nƠy, mƠy
Có nhận xét số đo góc tạo hai đường phân giác hai góc kề ?
Bài tập 37 :
HS vẽ hình theo đề
Vì tia Oy nằm hai tia Ox Oz ? Lúc ta có hệ thức ? (GV hướng dẫn HS tính trình bày giải)
Vì tia Om nằm hai tia Ox On ?
Có cách tính khác để số đo góc mƠn ?
Bài tập 36 :
Kết :
yÔz = 500, nÔy = 250, mÔy = 400. Bài tập 37 :
Kết :
yÔz = 900 ; mÔn = 600
4 Củng cố (3ph)
? Phát biểu định nghĩa tia phân giác góc
- Muốn KL tia tia phân giác góc thi phải thỏa mãn đk: + Nằn cạnh góc
+Hợp với cạnh góc góc Hướng dẫn nhà (1ph)
- Học theo Sgk ghi
(78)- Làm BT: 31; -> 37 /sgk – 87 - Giờ sau luyện tập
V RÚT KINH NGHIỆM:
(79)Tun: 30 Ngày soạn: 14/ 03/2015 Ngày dạy: 18/ 03/2015 Tit 23 : Đ THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết cấu tạo giác kế, biết cách đo góc mặt đất giác k 2 K nng: hình th nh kỹ đo góc thực tế giác kế
(80)3 Thỏi độ: Thấy đợc ý nghĩa thực tế việc áp dụng kiến thức học vào sống có ý thức cẩn thận, xác
II CHUẨN BỊ:
Gv : Thước thẳng , com pa , phấn màu , giáo án , giác kế Hs : Làm tập nhà , mang đủ đồ dùng dạy học III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (0)
3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Dụng cụ đo góc mặt đất: (15ph) Gv: Cấu tạo giác kế :
+ Đĩa tròn
+ Cấu tạo mặt đĩa tròn
+ Tác dụng dây dọi treo tâm đĩa tròn
Hs : Nghe giảng
Gv : Củng cố công dụng dụng cụ Hs : Nghe giảng
Gv : Củng cố công dụng dụng cụ ? Giác kế dùng để làm ?
Hs : Đo góc mặt đất ? Miêu tả cấu tạo giác kế ? Hs: Mô tả tương tự sgk
? Công dụng quay , cọc tiêu ? Hs : Cọc tiêu xác định “độ lớn” góc , quay xác định vị trí 00 vị trí cuối giới hạn góc cần đo
1 Dụng cụ đo góc mặt đất: - Tương tự (sgk : tr 88)
- Các dụng cụ cần thiết phần chuẩn
Hoạt động 2: Cách đo góc mặt đất: (20ph) GV: Nêu bước đo hực mẫu
các bước đo góc hướng dẫn sgk : tr 88
Hs : Nghe giảng
Gv : Kiểm tra nhận biết hs bước thực
Hs : Nghe giảng trình bày lại bước sau :
- Đặt giác kế yêu cầu
- Đưa quay vị trí 00 quay đĩa cho khe cọc tiêu thẳng hàng với A - Cố định đĩa , quay cọc tiêu tương tự với B
- Đọc kết
(81)Gv: Cho số nhóm hs thực lớp cách đo
Hs: số nhóm thực
Nhận xét đánh giá tiết học: (5ph) - Ý thức chuẩn bị dụng cụ thực hành - Ý thức, kỷ luật tham gia thực hành Hướng dẫn nhà (1ph)
- Giờ sau chuẩn bị đồ dùng cho tổ sau : - Mang đầy đủ dụng cụ hôm
- Chuẩn bị thêm tờ giấy báo cáo thực hành theo mẫu sau : BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Tổ : ……… Lớp :………… Dụng cụ thực hành :
Ý thức kỷ luật thành viên tổ : Nội dung đo đạc :
Kết phép đo : Tự đáng giá xếp loại :
Đánh giá giáo viên: V RÚT KINH NGHIỆM:
Tun: 31 Ngày soạn: 15/ 03/2015
Ngày dạy: 18/ 03/2015 Tit 24 : Đ THC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết cấu tạo giác kế, biết cách đo góc mặt đất giác kế 2 K nng: hình th nh kỹ đo góc thùc tÕ b»ng gi¸c kÕ
(82)3 Thỏi độ: Thấy đợc ý nghĩa thực tế việc áp dụng kiến thức học vào sống có ý thức cẩn thận, xác
II CHUẨN BỊ:
Gv : Thước thẳng , com pa , phấn màu , giáo án , giác kế Hs : Làm tập nhà , mang đủ đồ dùng dạy học III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra chuẩn bị : ( 3ph)
3 Tổ chức thực hành : (38ph) Gv : chọn vị trí thực hành
Tổ chức chia nhóm theo tổ tiến hành bước đo hướng dẫn
Hs : Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm Phân cơng thực yêu cầu Gv Gv: Yêu cầu hs ghi báo cáo kết thực hành theo mẫu
Hs: Ghi mẫu báo cáo thực hành theo nhóm Gv: Yêu cầu nộp báo cáo
Hs: Nộp báo cáo cho giáo viên 4 Nhận xét đánh giá: (2ph)
Gv: Nhận xét mặt đạt chưa đạt hs , thu báo cáo thực hành chấm điểm Kiểm tra , củng cố , sửa chữa lỗi thực thao tác thực hành
5 Hướng dẫn học nhà :(1ph)
Chuẩn bị compa xem trước “ Đường tròn “ V RÚT KINH NGHIỆM:
(83)Tuần: 32 Ngµy soạn: 20/ 03/2015 Ngày dạy: 25/ 03/2015 Tit 25 : § ĐƯỜNG TRỊN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS hiểu đờng trịn gì? Thế cung trịn, dây cung, đờng kính, bán kính
(84)2 Kỹ năng: : Có kỹ sử dụng thành thạo com pa, vẽ thành thạo đờng tròn, cung tròn, biết cách giữ nguyên độ mở com pa quay
3 Thái độ: CÈn thËn, xác vẽ hình II CHUN B:
GV: Sgk , thước thẳng , thước đo góc
HS: Ôn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (15ph)
Chủ đề
mạch kiến thức, kĩ Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi1 điểm Tổng
Góc Câu 1
2
1 2
Vẽ góc cho biết số đo Câu 2
3 1 3
Tia phân giác góc Câu 3a 3,5 Câu 3b 1.5 3 5 Cộng 1
2 1 3 1 3,5 1 1.5 4 10
Hoạt động GV HS Nội dung
Câu Các câu sau câu đúng, câu sai:
a) Góc hình gồm hai tia chung gốc b) Góc có số đo 1200 góc tù. c) Hai gãc phơ cã tỉng sè ®o b»ng 1800
d) NÕu tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox Oy tia Oz tia phân giác cđa xOy
Câu Vẽ góc 600 đặt tên, nói rõ đỉnh, cạnh góc
C©u 2(6A4) Vẽ tia phân giác Oz của
xOy = 600 Nêu cách vẽ.
Câu3: Cho xOy = 1800 Vẽ tia Oz nằm hai tia Ox Oy cho xOz= 500 a.Hai xOzvµ zOy cã quan hƯ g×? TÝnh
zOy
b.Tia Oz cã tia phân giác xOy không? Vì sao?
Câu1(2đ)
a) Đ b) Đ c) S d) S
(Mỗi câu 0,5 đ )
Câu2.(3đ)
V ỳng hỡnh (1,5)
Chỉ rõ đỉnh, cạnh( Nêu cách vẽ) (1,5đ)
Câu3(5đ)
V ỳng hỡnh
a) xOz zOy hai góc kề bù nên: xOz+ zOy =1800
hay: 500 + zOy =1800
zOy = 1800 - 500 = 1300 (3®) b) Tia Oz không tia phân giác xOy xOz zOy (1®) 3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
(85)Hot ng 1: Đuờng tròn hình tròn (10ph)
? Để vẽ đờng tròn ta dùng dụng cụ gì? GV: cho điểm O, vẽ đờng trịn tâm O bán kính 2cm?
Hs :…
- GV lấy A, B, D, C thuộc đờng tròn , điểm cách O
- HS: 2cm
?Thế đờng trịn tâm O bán kính R ? Hs :…
Gv : YC HS vÏ (O,3cm)
Lấy M nằm đờng tròn, đoạn thẳng OM dài ?
HS: OM= 3cm
- Nói OM đờng trịn hay sai? Vì sao?
Hs :…
Gv : YC lấy N nằm đờng trịn, P nằm ngồi đờng trịn
So sánh ON OP với R -GV đến kết luận -Hình trịn gì?
GV: nhấn mạnh khác gia ng trũn v hỡnh trũn
1.Đờng tròn hình tròn:
a Đờng tròn:
* Dụng cụ vÏ: Com pa
2cm
A
O B
C
D
* Định nghĩa: (sgk/ tr89)
* Ký hiệu: đờng trịn tâm O bán kính R :(O,R)
+ M (O,R) OM= R.
+ M nằm đờng tròn OM<R + M nm ngoi ng trũn OM> R.
b.Hình tròn:
* Định nghĩa: (sgk/ tr 90) Hot ng 2: Cung dây cung(10ph)
YC HS quan sát sgk Cho biết cung gì? dây cung gì?
Hs :…
GV: vẽ đờng tròn (O,R)
- YC HS cung dây cung, vẽ đờng kính?
Hs :
Cung dây cung: a Cung tròn: (Sgk/tr90) Cung MN
b Dây cung:(sgk/tr 90) -Dây cung CD
c Đờng kính: AB =2R
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng dụng khác com pa.(5ph) Gv : YC HS đọc SGK phần
Vd (SGK) 3 Một số công dụng khác com pa:
a So sánh hai đoạn thẳng b Đặt đoạn thẳng tia 5 Cng c v luyn (4ph)
- Đờng tròn gì? Hình tròn gì? Đờng kính gì? Cung dây cung gì? - Bài 39/sgk- GV vẽ hình Bt 39 bảng phụ y/c hs suy nghĩ trả lời tõng phÇn a CA = DA = cm
BC = BD = cm
b IB =IA =2cm I trung điểm AB c AI + IK =AK IK =1cm
5 Hướng dẫn nhà (1ph)
- Nắm vững khái niệm đờng tròn , cung , dây cung - Làm tập lại SGK Bài tập 35-38 / Sbt - Chuẩn bị tiết sau học tiếp "tam giác"
V RÚT KINH NGHIỆM:
(86)(87)Tun: 33 Ngày soạn: 29/ 03/2015 Ngày dạy: 1/ 04/2015 Tit 26 : Đ TAM GIÁC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS định nghĩa đợc tam giác Xác định hiểu đợc yếu tố tam giác: đỉnh, cạnh, gúc ca tam giỏc
2.Kỹ năng: Biết vẽ tam giác Biết gọi tên ký hiệu tam giác Nhận biết điểm nằm bên bên tam giác
3.Thái độ: Cẩn thận vẽ hình yêu cầu. II CHUẨN BỊ:
GV: Sgk , thước thẳng , thước đo góc
HS: Ơn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
(88)Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (5ph)
? Thế đờng trịn tâm O bán kính R ? Vẽ đờng tròn (A , 8cm) Điểm B thuộc đ-ờng trịn? Điểm C nằm ngồi đđ-ờng trịn
?: Vẽ đờng tròn (B, R) Xác định dây cung CD; cung lớn CD cung nhỏ CD Y/c Hs nhận xột, GV đỏnh giỏ
3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt ng 1:Tam giác (10ph) GV: cho HS quan s¸t trùc quan
một số hình, đồ vật có hình dạng tam giác (eke )=>giới thiệu mơ hình tam giác ? Tam giác ABC ?
A B C
Gv : Hình gồm đoạn thẳng nh có phải tam giác không ? V× ?
Hs :…
-GV giới thiệu cách đọc, cách ghi, ký hiệu tam giác
? Nêu cách đọc khác D ABC?
Hs ;…
? Nêu tên đỉnh, cạnh tam giác ABC?
Hs :…
? §äc tên góc D ABC ? Hs :
BAC cịn có cách đọc
khác ? Hs :
-GV treo bảng phụ: Bài 44 (SGK)
-HS: lên bảng điền vào bảng phơ
Hs : Nhận xét, bổ sung có Gv : Xác định điểm nằm nằm tam giỏc Hs :
1 Tam giác ABC ?
a) Định nghĩa: (sgk )
-Ký hiÖu:
Tam giác ABC = D ABC D BAC; DBCA ; D CAB Trong đó: + đỉnh: A, B , C
+ cạnh: AB; BC ; CA + góc :ABC BCA CAB, , đọc theo chiều kim đồng hồ góc :BAC ACB CBA, ,
Chó ý: BAC CAB A lµ Bµi 44 – SGK :
Tên tam giác
Tên
3 nh Tờn góc Tên cạnh DABI A;B;I BAI ABI AIB , , AB; BI; IA
DAIC A;I;C IAC ACI CIA , , IA,IC,AC DABC A;B;C BAC ACB ABC , , AB; BC;CA
b) Điểm nằm trong, điểm nằm tam giác(sgk)
+ M DABC + N DABC
Hoạt động 2: C¸ch vÏ tam gi¸c (10ph) GV: híng dÉn HS c¸ch vÏ tam
gi¸c
DABC cã BC = 4cm; AB = 3cm;
AC = 2cm
2 C¸ch vÏ tam gi¸c - Cách vẽ (SGK-T94)
(89)mặt phẳng bờ chøa tia BC
4 Củng cố luyện tập (4ph)
? D ABC ? Nêu yếu tố tam giác ABC.? Bài 47: (SGK-T95)
IR = 3cm; TI = 2,5cm; TR = 2cm VÏ D TIR
- B1: VÏ IR = 3cm
- B2: I làm tâm vẽ cung tâm I bán kính 2,5 cm - B3: Vẽ cung tròn tâm R b¸n kÝnh 2cm
- B4: Xác định T giao cung tròn tâm I tâm R - B5: Xác định D TIR
5 Hướng dẫn v nh (1ph)
- Ôn kỹ phần lý thuyết - Làm 45, 46 (SGK)
- Ôn lý thuyết chơng II , Chuẩn bị tiết sau học «n tËp ch¬ng :… V RÚT KINH NGHIỆM:
Tun: 34 Ngày soạn: 5/ 04/2015
Ngày dạy: 8/ 04/2015 Tit 27 : ễN TP CHƯƠNG II
I MỤC TIÊU:
1 KiÕn thøc: HƯ thèng hãa kiÕn thøc vỊ gãc.
2 Kỹ năng: Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đờng trịn, tam giác
- Bớc đầu tập suy luận đơn giản,rèn t lơgíc toán học 3.Thái độ: Cẩn thận tự tin.
II CHUẨN BỊ:
GV: Sgk , thước thẳng , thước đo góc
HS: Ơn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (0ph)
3.Bài mới:
Hoạt động GV HS Ghi bảng
Hoạt động 1:Đọc nội dung hình vẽ (10’)
GV: YC HS quan sát hình ghi nội dung hình chỗ trống,GV có thể hỏi khái niệm liên quan hình đó? Ví dụ: Góc gì? Góc vng, Góc nhọn, góc tù gì?
(90).M
H×nh H×nh H×nh H×nh H×nh
H×nh H×nh7 H×nh H×nh H×nh 10
Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống để có phát biểu đúng(10ph) Bài tập 1: Điền từ (cụm từ) thớch hợp và
chỗ a) Bất kỳ đường thẳng mặt phẳng hai nửa mặt phẳng
b) Số đo góc bẹt
c) Nếu xOy = xOz + zOy
d) Tia phân giác góc
Bài tập 2: Phát biểu đúng(Đ), sai(S) câu đây:
a) Góc tù góc có số đo lớn góc vng
b) Nếu tia Oz tia phân giác góc xƠy xÔz = zÔy
c) Tia phân giác góc xƠy tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc
d) Góc bẹt góc có số đo 1800 e) Hai góc kề hai góc có cạnh chung
f) Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC
GV nhận xét yêu cầu học sinh ghi
Bài 1:
a) ….bờ chung… đối b) … 1800
c) tia Oz nằm hai tia Ox Oy…
d) … tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc
Bài 2: a) Đ b) Đ c) S d) Đ e) S f) S
Hoạt động Cỏc tớnh chất (12’)
GV : Đưa bảng phụ ghi nội dung tính chất chưa hồn chỉnh , u cầu HS HĐCN làm tập điền vào chỗ trống GV : Gọi HS lên bảng điền từ vào chỗ trống
HS : Dưới lớp làm nhận xét , hoàn thiện
Bài : Điền vào chỗ trống để câu
a) Bất kì đường thẳng mặt phẳng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối
b) Số đo góc bẹt 180o.
c) Nếu tia Oy nằm tia O x Oz xƠy + z = xƠz
d) Tia phân giác góc tia nằm a O y .M y O x
O y x O y
x z O y x O z y O
x z y B
A
C
(91)GV : Chốt lại xác kết HS : Giải thích câu sai a) Vì góc tù góc > 90o < 180o d) Hai góc kề cạnh lại nằm nửa mặt phẳng đối
e) thiếu A, B, C không thẳng hàng
giữa cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc nhau.
Bài 2: Tìm câu , sai
a) Góc tù góc lớn góc vng (Sai)
b) Nếu tia Oz tia phân giác xƠy xƠy = zÔy ( Đúng) c) Tia phân giác xÔy tia tạo với tia O x, Oy hai góc ( Đúng) d) Hai góc kề hai góc có cạnh chung ( Sai)
e) Tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA ( Sai)
Hoạt động ễn tập dạng toỏn vẽ hỡnh tớnh toỏn (11’)
Bài tập :
- GV gọi học sinh lên bảng , sử dụng dụng cụ để vẽ theo yêu cầu đề - Muốn vẽ góc có số đo cho trước
ta làm ?
- Muốn vẽ hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ta vào sở để vẽ chúng ?
Bài tập 5và :
- Vì tia Oz nằm hai tia Ox Oy nên xÔz + zÔy = xÔy
- Từ biết số đo hai góc ta suy số đo góc cịn lại
- HS vận dụng kiến thức để làm tập số cách tính trước số đo góc tạo tia phân giác góc với cạnh góc sau dùng thước đo góc để xác định tia phân giác cần vẽ góc
Bài 5: y z x O Bài 6: z y x O
4 Củng cố luyện tập (củng cố bài). 5 Hướng dẫn nhà (1ph)
- Ơn lại tồn nội dung kiến thức chương, xem lại tập chữa - Làm thêm số tập SBT
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết V RÚT KINH NGHIỆM:
(92)(93)Tun: 35 Ngày soạn: 08/ 04/2015 Ngày dạy: 13/ 04/2015 Tit 28 : KIM TRA TIẾT
I MỤC TIÊU:
1 KiÕn thøc: Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững cách hệ thống góc, tia phân giác góc, vẽ góc tính số đo góc
2 Kỹ năng: Kim tra, ỏnh giỏ dung linh hot kiến thức vào làm tập
3.Thái độ: Kiểm tra, đỏnh giỏ tớnh tự giỏc, trung thực làm II CHUẨN BỊ:
GV: Phơ tơ kiểm tra
HS: Ơn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
Kiểm tra hình thức tự luận IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (0ph)
3.Bài mới:
Ma trận nhận thức T
T
Chủ đề mạch kiến thức, kĩ năng Số tiết
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng
im im10 Nửa mặt phẳng Góc Số đo góc Cộng số đo hai góc Tia phân giác mét
góc Thực hành: Đo góc mặt đất 10 77 2,5 192
2 Đờng tròn Tam gi¸c 23 46
(94)KiÓm tra 45’ 13 100 238 10 Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề mạch kiến thức, kĩ
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
1
Nửa mặt phẳng Góc Số đo góc Cộng số đo hai góc Tia phân giác góc Thực hành: Đo góc mặt đất
Câu 1a
Câu 1b 2,5
Câu 1c
2,5
8
Đờng tròn Tam giác Cõu 2a
1
Câu 2b
2
KiÓm tra 45’
4
3,5
2
5 10 BẢNG MƠ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1.
a) Nhận biết tia nằm hai tia Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù b) Vẽ hình theo u cầu tốn, đo góc tính số đo góc
c) Lập luận chứng tỏ tia tia phân giác góc Câu 2.
a) Nhận biết tam giác yếu tố tam giác (hoặc đường trịn) b) Vẽ hình theo yêu cầu toán (Vẽ tam giác biết ba cạnh)
V Đề kiểm tra
Đề Bài ( điểm)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot Oy cho 350
xOt , xOy 700
a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot tia nằm hai tia cịn lại ? sao? Chỉ hai góc kề
b) Tính tOy ?
c) Tia Ot có tia phân giác góc xOy khơng? Vì sao? Bài ( điểm)
a) Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm Nêu cách vẽ? b) Hãy góc đỉnh tam giác ABC vừa vẽ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài (8 điểm)
(95)a) Tia Ot nằm hai tia Ox Oy Vì xOt xOy (2 đ)
Hai góc kề là: xOt tOy ( đ)
b) Do tia Ot nằm hai tia Ox Oy nên
tOy xOy xOt 700 350 350 ( 1,5 đ)
c) Tia Ot tia phân giác góc xOy ( đ) Tia Ot nằm hai tia Ox, Oy ( 0,75 đ)
xOt tOy 350 ( 0,75 đ)
Bài ( điểm)
a) Vẽ hình nêu cách vẽ: ( đ) * Cách vẽ:
- Vẽ BC = cm
- Vẽ cung tròn (B; cm) - Vẽ cung tròn (C; cm)
Hai cung tròn cắt A Vẽ AB, AC => tam giác ABC cần vẽ b) Các góc tam giác là: ^A ,B ,^ C^ (0,5 đ)
Các đỉnh tam giác: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C (0,5 đ) 4 Hướng dẫn nhà (1ph)
- Ơn lại tồn nội dung kiến thức chương, xem lại tập chữa - Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập hk II
- Trả sau tuần
V RÚT KINH NGHIỆM:
(96)Tuần: 36 Ngày soạn: 10/ 04/2015 Ngày dạy: 13/ 04/2015 Tit 29 : ƠN TẬP HỌC KÌ II
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức hình học học chơng trình hình học
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập , kĩ vẽ hình 3.Thái độ: Cẩn thận tự tin.
II CHUẨN BỊ:
GV: Sgk , thước thẳng , thước đo góc
HS: Ơn lại kiến thức, làm tập giáo viên cho nhà III PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ……… 6A4:……… 2 Kiểm tra cũ: (0ph)
3.Bài mới:
Hoạt động Gv Hs Néi dung
Gv: Ra số tập hình học Hs: Ghi đề…
Bài 1: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy Oz cho góc xOy 600, góc xOz 1200.
a, Tính góc yOz?
(97)b, Tia Oy có phải tia phân giác góc xOz khơng?
c, Gọi Ot tia đối tia Oy Tính góc kề bù với góc yOz ?
Bài 2: Cho xOy yOz hai góc kề bù, Gọi Ot Ot’ tia p/g góc xOy góc yOz Tính góc tOt’
Bài Cho góc bẹt xOy
Vẽ tia Oz cho góc xOz = 700 a) Tính góc zOy?
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot cho góc xOt 1400 Chứng tỏ tia Oz tia p/g của góc xOt?
c) Vẽ tia Om tia đối tia Oz Tính góc yOm
Bài Vẽ tam giác ABC biết: a) AB = 3cm; BC = 5cm;
AC = 4cm b) AB = 6cm;
BC = 7cm; AC = 8cm
Gv: Hd hs chữa tËp
a,Vì xOy xOz( 600120 )0 nên tia Oy nằm hai tia Ox Oz :
0 0
120 60 60
xOy yOz xOz
yOz xOz xOy
b, Tia Oy tia phân giác góc xOz tia Oy nằm hai tia Ox Oz ; yOzxOy( 60 ) c, yOz zOt hai góc kề bù nên :
0 180
yOz zOt
0 0
180 180 60 120
zOt yOz
Bài 2: Cho xOy yOz hai góc kề bù, Gọi Ot Ot’ tia p/g góc xOy góc yOz Tính góc tOt’
Hd :
Bài Cho góc bẹt xOy Vẽ tia Oz cho góc xOz = 700
a) Tính góc zOy?
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot cho góc xOt 1400 Chứng tỏ tia Oz tia p/g góc xOt?
c) Vẽ tia Om tia đối tia Oz Tính góc yOm Hd :…
Bài Vẽ tam giác ABC biết: a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm
Hd :… 4 Củng cố luyện tập (củng cố bài). 5 Hướng dẫn nhà (1ph)
- Ôn lại toàn nội dung kiến thức chương, xem lại tập chữa - Làm thêm số tập SBT
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra hk II V RÚT KINH NGHIỆM:
(98)