1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Đại số 8 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biết 4 bước thực hiện giải phương trình tìm điều kiện xác định của 1 phương trình ; quy đồng mẫu và khử mẫu;Giải phương trình vừa nhận được: Kiểm tra kết quả bằng cách đối chiếu với ĐKXĐ[r]

(1)Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 Ngày dạy:04/01/2011 CHƯƠNG III: Tuần 20 PHƯƠNG TRÌNH BẬC I MỘT ẨN Tiết 41: Bài: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH A Mục tiêu: - Về kiến thức:Khái niệm phương trình ẩn và các thuận ngữ: vế trái, vế phải, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình Khái niệm giải phương trình - Về kĩ năng:Tập nghiệm phương trình có thể là 1, 2, 3, … nghiệm, có thể vô số nghiệm B Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, giáo án - HS: các kiến thức tìm x đã học C Nội dung: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 20’ HĐ1: Đặt vấn đề vào bài học Học sinh thực hiện: GV cho học sinh đọc phần nội Đọc kỹ bài toán cổ Việt dung SGK trang Nam (SGK) Quan sát kỹ bài toán tìm x: 2x+4(36-x)=100 Xác định đó là phương trình ẩn GV: Phương trình ẩn có dạng HS ghi nội dung vào nào? GV: Cho học sinh giải bài ?1 Giải bài tập ?2 Áp dụng vào bài tập ?3 HS thực Học sinh đọc hiểu và nhận định nghiệm phương trình Giải ?3 a) x=-2 thì VT= -7, VP=5 => Không thỏa mãn ptrình b) x=2 thì VT=1 , VP= => Thỏa mãn phương trình, x=2 gọi là nghiệm phương trình Nội dung Phương trình ẩn: Phương trình với ẩn x có dạng A(x)=B(x), đó vế trái A(x), vế phải B(x) là phân thức cùng biến x Ví dụ: SGK Chú ý: a) SGK b) SGK Ví dụ: SGK Cho học sinh ghi nhận phần chú ý SGK GV cho học sinh tìm số ví dụ khác Lop6.net (2) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 5’ HĐ2: Giải phương trình Cho học sinh thực ?4 SGK Cho học sinh tìm tập nghiệm phương trình x = -1 và x + =0 10’ Học sinh giải a Phương trình x=2 có tập nghiệm S={2} b Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm S= Học sinh giải HĐ3: Phương trình tương đương Hãy nhận xét tập nghiệm phương trình trên => Đó là phương trình tương đương Vậy nào là phương trình tương đương HS – cùng tập nghiệm Cho học sinh giải bài tập / HS đọc đề: hai phương trình x=0 và x(x-1)=0 có tương đương không? Vì sao? Phương trình x=0 có S1={0} Phương trình x(x-1)=0 có tập nghiệm S2={0;1} Ta thấy S1≠S2 nên phương trình trên không tương đương HĐ4: Cũng cố Cho học sinh giải các bài tập BT1, BT2 (SGK) Giải phương trình Giải phương trình là tìm tất các nghiệm phương trình Tập hợp nghiệm phương trình ký hiệu là S Phương trình tương đương Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là phương trình tương đương Ví dụ: SGK 9’ Dặn dò Làm bài tập 3, trang 1’ * Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: * Phương hướng khắc phuïc: Lop6.net (3) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 Ngày dạy: 06/01/2011 Tuần : 20 Tiết 42: Bài: A B C PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ẨN VÀ CÁCH GIẢI Mục tiêu: Về kiến thức: Phương trình bậc ẩn (định nghĩa) Hai qui tắc biến đổi phương trình Vận dụng qui tắc này vào giải các phương trình bậc Về kĩ năng:Rèn kỹ giải phương trình bậc ẩn Chuẩn bị: GV: Các bài tập mẫu giải phương trình HS: Ôn lại tính chất đẳng thức số Nội dung TG Hoạt động GV 8’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm phương trình ẩn nghiệm phương trình? Cho ví dụ: Giải phương trình là gì? Giải phương trình 2x=0; x/2=0 Hoạt động HS Nội dung HS1: HS2: Phương trình tương đương? 10’ HĐ2: Định nghĩa phương trình bậc ẩn Giáo viên nêu vấn đề SGK Học sinh theo dõi, quan sát và nhận dạng phương trình bậc ẩn Để giải phương trình bậc ẩn ta làm nào? 10’ HĐ3: Các qui tắc biến đổi phương Học sinh ghi nhận: a+b-c => a+b=c trình: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại a.b=c => a= a/b (b≠0) qui tắc đẳng thức số Định nghĩa phương trình bâc ẩn a Định nghĩa: (SGK) b Ví dụ: 2x-1=0 3-5y=0 Là các phương trình bậc ẩn Hai qui tắc biến đổi phương trình a Qui tắc chuyển vế Lop6.net (4) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 Vận dụng vào việc biến đổi phương trình nào? Giải bài tập ?1 Giải phương trình: a x-4=0  x=4 => S={4} b ¾+x=0x= -¾=>S={- ¾} c 0,5-x=0  x=0,5 => S={0,5} Hãy nhân hai vế phương trình 2x=6 với ½ Kết luận? 2x=6  2x ½ =6 ½  x=3 Ta nói x=3 là nghiệm phương trình 2x=6 Phát biểu qui tắc nhân với số Giải bài tập ?2 15’ 2’ (SGK) Ví dụ HĐ4: Cách giải phương trình bậc ẩn Sử dụng với qui tắc biến đổi phương trình để đưa các phương trình khác đơn giản Cho học sinh quan sát các bước biến đổi ví dụ 1, ví dụ => Rút cách giải phương trình dạng ax+b=0 (a≠0) Giải bài tập ?3 b Qui tắc nhân số SGK Ví dụ: HS phát biểu Học sinh thực ?2 Cách giải phương trình bậc ẩn SGK Ví dụ Ví dụ Học sinh sát định được: Giải phương trình 3x-9=0 B1: chuyển vế B2: Chia hai vế cho B3: kết luận nghiệm phương trình Tổng quát: Học sinh giải bài tập ?3 -0,5x+2,4=0  -0,5x= - 2,4  x= - 2,4/- 0,5 = ? Dặn dò: Bài tập nhà: 6,7,8,9 * Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: Lop6.net (5) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 * Phương hướng khắc phuïc: Lop6.net (6) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 Ngày dạy:11/01/11 Tuần : 21 Tiết 43: Bài: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = A Mục tiêu: Về kiến thức: - Cũng cố kỹ biến đổi các phương trình qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Về kĩ năng:Nắm vững các phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân số và phép thư gọn để đưa phương trình dạng ax+b=0 B Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị qui tắc bỏ dấu ngoặc, chuyển vế, qui tắc nhân - GV: Chuẩn bị bài tập mẫu (VD3) C Nội dung: TG Hoạt động GV 10’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa phương trình bậc ẩn và cách giải? Hoạt động HS HS thực hiện: HS1: Định nghĩa phương trình bậc ẩn có dạng ax+b=0 (a≠0) => x= -b/a Nội dung Nêu hai qui tắc: Chuyển vế và qui tắc nhân với số khác 0? Áp dụng: giải phương trình 8a)b) HS2: 8’ HĐ2: Tìm kiến thức cách giải phương trình đưa dạng ax+b=0 Cho học sinh đọc và xem lại cách giải phương trình ví dụ Sau đó lên bảng trình bày lại cách làm? Ví dụ 1: Giải phương trình 2x-(3-5x)=4(x+3)  2x-3+5x=4x+12  7x-4x=12+3  3x=15  x=5 Vậy S={5} Cách giải: a Ví dụ 1: SGK 10’ HĐ3: Thực ví dụ – SGK Cho học sinh thực ví dụ SGK Chú ý: đây là dạng phương trình không chứa ẩn mẫu thức Ví dụ 2: Giải phương trình: 5x   3x  x 1  2(5 x  2)  x   3(5  3x) b Ví dụ 2: 5’ 6  10x-4+6x=6+15-9x  10x+6x+9x=6+15+4  25x=25  x=1 Vậy S={1} Qua ví dụ: Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình? Cách giải: Tùy theo dạng phương trình ta có các phương pháp riêng B1: Bỏ dấu ngoặc quy đồng mẫu vế khữ mẫu B2: Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế B3: Giải phương trình nhận Lop6.net (7) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 7’ HĐ4: Áp dụng Vận dụng cách giải vừa nêu để giải phương trình ví dụ Ví dụ 3: Giải phương trình (3 x  1)( x  2) x  11   2 2(3 x  1)( x  2)  3( x  1) 33   6  2(3x-1)(x+2)-3(2x +1)=33  (6x2+10x-4)-6x2+3=33  10x=40  x=4 Vậy: S={4} Cho học sinh tự giải bài tập ?2 Tìm cách giải nhanh ví dụ 5’ Giải ví dụ theo cách Học sinh xem SGK HĐ5: Chú ý trường hợp đặc biệt giải phương trình Áp dụng: a Ví dụ 3: Chú ý: Một phương trình có thể có nhiều các giải hệ số ẩn b Ví dụ 4: SGK c Ví dụ 5: SGK d Ví dụ 6: SGK Dặn dò: Bài tập nhà: 12, 13 SGK * Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: * Phương hướng khắc phuïc: Duyệt tổ Trưởng YÙ kieán Kyù duyeät Duyeät BGH YÙ kieán Kyù duyeät Lop6.net (8) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 Ngày dạy:13/01/11 Tuần : 21 Tiết 44: Bài: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Về kiến thức: - Cũng cố các kiến thức: khái niệm nghiệm phương trình, lập phương trình ẩn thực tế - Về kĩ năng:Rèn kỹ giải phương trình bậc ẩn và phương trình đưa dạng ax+b=0 Giúp học sinh tìm tòi cách giải phương trình nhiều cách B Chuẩn bị: - HS: Chuẩn bị tốt bài tập SGK - GV: Chuẩn bị bài tập giải mẫu C Nội dung: TG Hoạt động GV 10’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm phương trình ẩn, nghiệm phương trình là gì? Áp dụng: x=1 có phải là nghiệm phương trình 5x+6=9 không? Vì sao? Giải phương trình sau: 3x-11=0 10’ Hoạt động HS Học sinh thực hiện: HS1: trả lời X=1 không phải là nghiệm phương trình 5x+6=9, vì 5.1+6≠9 Nội dung HS2: 3x-11=0  3x=11  x= 11/3 Nêu các bước giải phương trình đưa dạng ax+b=0 (a≠0) Áp dụng: Giải phương trình 3x-2=2x-3 HS3: trả lời: Giải: 3x-2=2x-3  3x-2x=-3+2  x= -1 HĐ2: Phần luyện tập Giải bài tập 14 SGK Học sinh chia nhóm nhỏ thực hiện: -1 là nghiệm phương Bài tập 14 SGK Lop6.net (9) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010  x4 1 x là nghiệm phương trình |x|=x -3 là nghiệm phương trình x2+5x+6=0 trình Giải bài tập 15 SGK Gợi ý: gọi x (giờ) ôtô được, thì quảng đường ôtô là? Thời gian xe máy trước thì bthị nào? => quảng đường được? Bài tập 15 SGK Quảng đường ôtô là: 48x (Km) Thời gian xe máy : (x+1) Quãng đường xe máy đi: 32(x+1) Ta có phương trình: 48x=32(x+1) Việc xe gặp nghĩa là quảng đường nhau, ta có phương trình gì? 5’ Bài tập 16 (SGK) Quan sát cân ta thấy có cân bằng, nghĩa là ta có thể viết phương trình nào? Học sinh suy nghĩ và trả lời phương trình cần lập là: 3x+5=2x+7 10’ HĐ3: Giải phương trình: Giải bài tập 17 Giáo viên gọi học sinh cùng lúc lên bảng giải Học sinh giải: 17a) 7+2x=22  2x+3x=22-7  5x=15  x=3 17b) x-12+4x=25+2x-1  x+4x-2x=25-1+12  3x=36  x=12 17c) 7-(2x+4)= - (x+4)  7-2x-4= -x –  -2x+x= -4+4-7  -x=-7  x=7 10’ Giải bài tập 18 SGK Cho học sinh khác giải nhanh bài tập này Bài tập 16 SGK Bài tập 17 SGK Bài tập 18 SGK Dặn dò: Giải bài tập: 19, 20 SGK * Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: Lop6.net (10) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 * Phương hướng khắc phuïc: 10 Lop6.net (11) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 Ngày dạy:18/01/11 Tuần : 22 Tiết 45: Bài: A B C PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Mục tiêu: Về kiến thức: Phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng A(x).B(x)…=0 Biết biến đổi phương trình thành phương trình tích để giải Về kĩ năng:Cũng cố việc phân tích đa thức thành nhân tử Chuẩn bị: HS: Chuẩn bị bài tập nhà và đọc trước bài GV: Chuẩn bị ví dụ mẫu Nội dung: TG Hoạt động GV 5’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ Phân tích đa thức: P(x)=(x2-1)+(x+1)(x-2) thành nhân tử? Khi nào thì đa thức P(x) 10’ HĐ2: Giới thiệu phương trình tích và cách giải: Thực bài tập ?2 Giải ví dụ SGK Giáo viên khẳng định: phương trình ví dụ trên là phương trình tích Phương trình tích có dạng tổng quát nào? Muốn giải phương trình tích ta làm nào? 10’ HĐ3: Áp dụng Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK Sau đó nêu phương pháp giải nào? Hoạt động HS Học sinh thực P(x)=(x2-1)+(x+1)(x-2) = (x+1)(x-1)+(x+1)(x-2) = (x+1)(x-1+x-2) = (x+1)(2x-3) HS: Nêu các thừa số (x+1) (2x-3) không thì P(x)=0 Nội dung Phương trình tích và cách giải: a Ví dụ 1: Giải phương trình Học sinh thực Vận dụng tính chất phép nhân (2x-3)(x+1)=0 Giải: các số: a.b =  a = b = (2x+3)=0 =>x=3/2 Hoặc (x+1)=0 =>x=-1 Vậy phương trình trên có tập nghiệm: Học sinh suy nghĩ S = {3/2 ; -1} b Phương trình là phương trình có dạng: A(x).B(x)=0 Trong đó các biểu thức hữu Giải phương trình dạng tỉ và không chứa ẩn mẫu A(x).B(x)=0 ta giải phương trình: A(x) = và B(x) = Rồi lấy tất các nghiệm Áp dụng: chúng a Ví dụ 2: Giải pt: Học sinh nghiên cứu ví dụ và (x+1)(x+4)=(2-x)(2+x) Giải: (SGK) trả lời: Biến đổi phương trình đã cho sang dạng phương trình 11 Lop6.net (12) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 10’ Cho học sinh giải bài tập ?3 SGK tích Áp dụng phương pháp giải phương trình tích đã biết Học sinh giải phương trình (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0 b Nhận xét (SGK) (x-1)(x2+3x-2)-(x-1)(x2+ x+ 1)=0 (x-1)(x2+3x-2-x2-x-1)=0 (x-1)(2x-3)=0 (x-1)=0 => x=1 Hoặc 2x-3=0 => x=3/2 Vậy S={1 ; 3/2} 10’ GV: trường hợp vế trái có nhiều nhân tử, ta giải tương tự Cho học sinh giải bài tập ?4 cách chia nhóm nhỏ Học sinh quan sát ví dụ SGK Học sinh giải theo nhóm Giải phương trình: (x3+x2)+(x2+x)=0 x2(x+1)+x(x+1)=0 x(x+1)(x+1)=0 x=0 (x+1)2=0 x=0 x= -1 Vậy S={0 ; 1} c Ví dụ 3: giải ptr 2x3=x2+2x-1 Giải: SGK Dặn dò: Giải bài tập nhà: Bài tập : 21, 22 SGK * Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: * Phương hướng khắc phuïc: 12 Lop6.net (13) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 Ngày dạy:20/01/11 Tuần : 22 Tiết 46: Bài: A B C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Về kiến thức: Giải nhanh và chính xác dạng phương trình tích Về kĩ năng:Rèn kỹ lập luận logic, biến đồi phương trình thành thạo Giáo dục tính độc lập, sáng tạo Chuẩn bị: HS: hoàn thành kiến thức đã học và bài tập GV: Chuẩn bị bài tập mẫu Nội dung: TG Hoạt động GV 10’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh thực bài tập 21a)b) SGK 5’ Gọi học sinh khác giải bài tập 22a)b) SGK 5’ HĐ2: Luyện tập Giải bài tập 23 SGK Hoạt động HS HS1: Giải phương trình (3x-2)(4x+5)=0 3x-2=0 4x+5=0  x=2/3 x= -5/4 Vậy S={2/3 ; -5/4} HS2: Giải phương trình (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0 HS3: Giải phương trình 2x(x-3)+5(x-3)=0 (x-3)(2x+5)=0  (x-3)=0 (2x+5)=0  x=3 x= -5/2 HS4: Giải phương trình (x2-4)+(x-2)(3-2x)=0 Nội dung Học sinh chia nhóm nhỏ giải, đại diện nhóm lên bảng thực 5’ Giải bài tập 24 SGK Dạng này phải chú ý đến việc dùng HĐT để phân tích chúng thành phương trình tích HS giải: (x2-2x+1)-4=0 (x-1)2-22=0 (x+1)(x-3)=0 x+1=0 x-3=0  x= -1 x=3 Vậy S={-1 ; 3} 5’ Hãy giải bài tập 25 SGK HS thực hiện: C1: 4x2+4x+1-x2=0 (2x+1)2-x2=0 (x+2x+1)(2x+1-x)=0 13 Lop6.net (14) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 5’ Giải bài tập 25 SGK 10’ HĐ3: Cũng cố Giáo viên tổ chức cho học sinh thực bài tập 26 Trò chơi tiếp sức theo hướng dẫn SGK (3x+1)(x+1)=0 … C2: 4x2+4x+1-x2=0 3x2+4x+1=0 (x+1)(3x+1)=0 … Học sinh giải: a  2x2(x+3)=x(x+3) 2x2(x+3)-x(x+3)=0 (x+3)(2x2-x)=0 x(x+3)(2x-1)=0 … Vậy S={0 ; ½ ; -3} Bài tập 25 trang 17 Giải phương trình a 2x3+6x2=x2+3x b (3x-1)(x2+2)=(3x-1)(7x10) Bài tập 26 trang 17 Dặn dò: bài tập nhà là bài tập còn lại SGK * Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: * Phương hướng khắc phuïc: 14 Lop6.net (15) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 Ngày dạy: 20 / 01 /11 Tuần : 23 Tiết 47: Bài:5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU A Mục tiêu: - Về kiến thức: - Nhận dạng phương trình có chứa ẩn mẫu Biết bước thực giải phương trình (tìm điều kiện xác định phương trình ; quy đồng mẫu và khử mẫu;Giải phương trình vừa nhận được: Kiểm tra kết cách đối chiếu với ĐKXĐ để trả lời nghiệm pt - Về kĩ năng: Hình thành các bước giải phương trình có chứa ẩn mẫu - Giải các bài tập SGK B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài học, phấn màu, máy chiếu, bảng nhóm, SGK - HS: Xem trước bài học SGK C Nội dung: - (1’) Giới thiệu nội dung bài : Em nào còn nhớ phép chia ta cần lưu ý gì?(h/s) Và tính giá trị phân thức ta cần lưu ý gì? (h/s) Trong tiết học hôm chúng ta nghiên cứu dạng phương trình chứa ẩn mẫu, mà muốn giải nó nó ta cần phải lưu ý gì trước giải.Ta vào bài học TG Hoạt động GV 4’ HĐ1: Dùng máy chiếu cho học sinh hoạt động nhóm 3’.Thử nhận dạng các loại phương trình sau và cho biết dạng phương trình: a x – = 3x + x b – = x + 34 1 c x + =1+ x 1 x 1 x x4  d x 1 x 1 HĐ2: Ví dụ mở đầu: Cho học sinh ghi nội dung trên c)d) vào bài học 10’ Cho học sinh giải phương trình SGK theo cách quen thuộc? Yêu cầu h/s giải bài tập?1 SGK Máy chiếu:Khi biến đổi làm mẫu chứa ẩn thì phương trình nhận và phương trình đã cho có quan hệ gì? Do đó nhấn mạnh cho h/s chú ý đến yếu tố đặc biệt, đó là điều kiện xác định phương trình đã cho Hoạt động HS Học sinh chia nhóm nhỏ thảo luận và phát biểu Phương trình a)b) là dạng đã học đó là phương trình đưa dạng ax+b=0 (a≠0) Phương trình c)d) là dạng phương trình có chứa ẩn mẫu Học sinh ghi bài Giải phương trình: 1 x  1 x 1 x 1 1  x  1 x 1 x 1  x 1 H/s: Không tương đương ?1 HS giải: Không phải là nghiệm phương trình vì giá trị x = đó vế phương trình không xác định Nội dung Ví dụ mở đầu: Các phương trình a x    x 1 x 1 x x4  là các b x 1 x 1 phương trình có chứa ẩn mẫu H/s ghi bài vd mở đầu Nhận xét:Khi biến đổi phương trình mà làm mẫu chứa ẩn thì phương trình nhận và phương trình đã cho có thể không tương đương với phương trình ban đầu Chú ý: Khi giải phương trình chứa ẩn mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định phương trình 15 Lop6.net (16) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 10’ 10’ 10’ HĐ3: Tìm điều kiện xác định phương trình.Máy chiếu Điều kiện xác định phương trình là gì? HS ghi chú ý HĐ4: ví dụ 1: Xét xem giá trị ẩn x = có thể là nghiệm 2x   hay phương trình x2 không? Nghiệm phương trình phải nào? Xét tương tự ví dụ b) H/s x=2 không phải là nghiệm phương trình Vì giá trị x = làm cho mẫu thức Yêu cầu học sinh thực ?2 SGK Máy chiếu: câu hỏi lên quan câub Bài tập ?2: Tìm đkxđ phương trình x x4  a x 1 x 1 vì x -1 ≠  x ≠ x + 1≠  x ≠ -1 đkxđ cua phương trình là x ≠ ±1 2x 1  x b x2 x2 ĐKXĐ phương trình là: x – ≠ 0 x ≠ Vậy đkxđ phương trình là x ≠ HĐ5: Củng cố: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập a, b(5: Tìm ĐKXĐ các phương trình sau: x2 2x   a x 2( x  2) x x 2x   b 2( x  3) x  ( x  1)( x  3) Dặn dò: Xem lại bài tập (ví dụ SGK) Xem cách giải bài toán phương trình chứa ẩn mẫu phần và mà chúng ta học tiết sau HS thực hiện, quan sát và trả lời Nghiệm pt phải khác Học sinh thực tương tự Tìm điều kiện xác định phương trình (ĐKXĐ) Điều kiện xác định phương trình là giá trị ẩn làm cho các mẫu phương trình khác Viết tắt: ĐKXĐ Ví dụ: Tìm ĐKXĐ phương trình sau: 2x  1 a x2 vì x -2 =  x = nên ĐKXĐ phương trình là x ≠ 2 1 b x 1 x2 Ta thấy x -1 ≠  x ≠ và x + ≠  x ≠ -2 Vậy ĐKXĐ là x ≠ 1, x ≠ -2 - H/s ghi bài tập ?2 vào Nhóm 1,3 làm bài tập a Nhóm 2,4 làm bài tập b * Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: * Phương hướng khắc phuïc: 16 Lop6.net (17) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 17 Lop6.net (18) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 Ngày dạy:25/01/11 Tuần : 23 Tiết 48:Bài: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU(TT) A Mục tiêu: - Về kiến thức: - Nhận dạng phương trình có chứa ẩn mẫu Biết cách tìm điều kiện xác định phương trình - Về kĩ năng:Hình thành các bước giải phương trình có chứa ẩn mẫu - Giải các bài tập SGK B Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung bài học - HS: Xem trước bài SGK C Nội dung: TG Hoạt động GV 10’ HĐ1: Giải phương trình chứa ẩn mẫu Cho học sinh quan sát ví dụ SGK Hoạt động HS Học sinh thực Đọc kỹ ví dụ Rút cách giải phương trình chứa ẩn mẫu Giáo viên sửa sai sót, cho học sinh ghi nội dung cách giải SGK 10’ HĐ2: Áp dụng Giải ví dụ SGK Học sinh giải: x x 2x   2( x  3) x  ( x  1)( x  3) Đkxđ: x≠ -1 và x≠3 Qui đồng mẫu vế và khữ mẫu Ta được: x ( x  1)  x ( x  3) 4x  2( x  1)( x  3) 2( x  1)( x  3)  x ( x  1)  x ( x  3)  x  x  x  x  x  x   x  x   x ( x  3)  Nội dung Giải phương trình chứa ẩn mẫu Ví dụ 2: Giải phương trình x2 2x   x 2( x  2) Đkxđ: x≠0, x≠2 Quy đồng mẫu vế 2( x  2)( x  2) x(2 x  3)  x( x  2) x( x  2) Suy ra: 2(x+2)(x-2)=x(2x+3) 2(x2-4)=x(2x+3) 2x2-8=2x2+3x 3x= -8 x= -8/3 Ta thấy x= -8/3 thỏa mãn điều kiện xác định phương trình Vậy phương trình có tập nghiệm S={-8/3} Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu: (SGK) Áp dụng: Ví dụ 3: SGK 2 x  x      x    x  3(loai ) Vậy phương trình có tập nghiệm: S={0} 18 Lop6.net (19) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 15’ HĐ3: Cũng cố Giải bt ?3 10’ Giải bt 27a)c) SGK Dặn dò: Chuẩn bị bt phần luyện tập SGK Học sinh giải phương trình x x4  a x 1 x 1 đkxđ: x ≠ ± quy đồng – khử mẫu ta x(x+1)=(x-1)(x+4) x2+x=x2+4x-x-4 x2+x-x2-4x+x+4=0 -2x+4=0 -2(x+2)=0 x= -2 (thỏa điều kiện) Vậy S={ -2} 2x 1  x b x2 x2 đkxđ: x≠2 qui đồng – khử mẫu … * Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: * Phương hướng khắc phuïc: Duyệt tổ Trưởng YÙ kieán Kyù duyeät Duyeät BGH YÙ kieán Kyù duyeät 19 Lop6.net (20) Ngày soạn: tháng 08 năm 2010 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:58

w