1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (53)

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 213,01 KB

Nội dung

Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.. - GV treo tranh minh hoạ.[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN Từ ngày 17/9/2012 đến 21/9/2012 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Chào cờ Tập đọc TĐ-KC Tuần thứ tư Toán 11 Luyện tập chung Toán 12 Kiểm tra Tập đọc Ông ngoại Chính tả Người mẹ (nghe - viết) TNXH Hoạt động tuần hoàn Toán 13 LT & Câu Tập viết Đạo đức 3 Bảng nhân Từ ngữ gia đình Ôn tập câu: Ai là gì ? Ôn chữ hoa C Giữ lời hứa (tiết 2) Toán Chính tả 14 Luyện tập (Nghe – viết) Ông ngoại Thủ công Gấp ếch (Tiết 2) TLV Toán 15 Nghe kể: Dại gì mà đổi Điền vào giáy tờ in… Nhân số có hai chữ số với số có chữ số TNXH Vệ sinh quan tuần hoàn SHL Tuần thứ tư NGÀY THỨ HAI 17/9/2012 THỨ BA 18/9/2012 THỨ TƯ 19/9/2012 THỨ NĂM 20/9/2012 THỨ SÁU 21/9/2012 Người mẹ Người mẹ Lop3.net (2) Thứ hai, ngày 12 tháng năm 2011 Môn: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN Bài: NGƯỜI MẸ Tiết 10 -11 I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung câu chuyện: người mẹ yêu vì người mẹ có thể làm tất (Trả lời các câu hỏi SGK) - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai * KNS: Ra định; giải vấn đề; tự nhận thức; xác định giá trị cá nhân II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Tranh minh họa đoạn câu chuyện SGK - Bảng phụ ghi chép số đoạn bài có câu kể và câu nói nhân vật III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu - Hát tập thể Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài “quạt cho bà ngủ” và - Thực theo yêu cầu GV trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài - GV HDHS xem tranh câu chuyện, hỏi: - HS quan sát tranh (SGK) + Có tranh? - HS trả lời: tranh có bà mẹ và thần chết bà mẹ lấy đứa khỏi tay thần chết… + Đoán xem hai người nói với - HS nêu ý kiến cá nhân điều gì? - GV liên hệ, giới thiệu nội dung bài học, - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài viết tiêu đề bài lên bảng HĐ2: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần HDHS cách đọc - HS lắng nghe diễn cảm đoạn - Luyện đọc câu và luyện phát âm từ - HS đọc bài câu nối tiếp khó - Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp đọc đoạn và tìm hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm - HS đọc bài theo nhóm đôi - Thi đọc theo nhóm - nhóm thi đọc GV theo dõi nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, điều chỉnh HĐ3: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, - HS đọc thầm đoạn, bài Kết bài Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: câu hỏi: Lop3.net (3) - Kể vắn tắt chuyện xảy đoạn - HS kể - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai đường - Bà đã chấp nhận lời đề nghị bụi cho bà? gai (Ôm bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó) - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước đường - Bà hiến cho hồ nước đôi mắt cho mình? mình - Thần chết có thái độ nào - Thần Chết ngạc nhiên, hỏi (Làm thấy bà mẹ? bà đến đây?) - Bà mẹ trả lời thần chết nào? - Vì tôi là mẹ - Chọn ý đúng nói lên nội dung câu - HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo chuyện - GV chốt lại nội dung bài, ghi bảng - Nhắc lại, ghi nhớ HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn bài, gọi HS -3 HS nối tiếp đọc đọc các đoạn còn lại - HS luyện đọc theo vai - Mỗi nhóm HS đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - Hai nhóm thi đọc với - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh KỂ CHUYỆN * Kể chuyện theo tranh - nhóm nhỏ: - GV HDHS nhìn vào tranh vẽ và theo trí - Thực theo HD GV: +HS lập nhóm, phân vai nhớ để kể lại câu chuyện - Nhận xét, đánh giá +HS hi dưng lại câu chuyện theo vai Cũng cố,dặn dò: lớp nhận xét bình chọn - G hỏi lại nội dung: vì bà mẹ đồng ý - Bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó làm nhiều việc khó khăn, nguy hiển cho khăn vì bà muốn cứu đứa thoát khỏi chính mình? tay thần chết - Về nhà kể lại câu chuyện cho - Lắng nghe và thực người nhà nghe và xem trước bài sau - Nhận xét tiết học Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 16 I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết làm tính cộng, trừ số có chữ số, tính nhân, chia bảng đã học; Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số kém số đơn vị) - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài - KNS: Tư sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy học: -Viết sẵn bài tập lên bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Lop3.net (4) - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng giải bài (Tr17 SGK) - HS thực hiện: x và 20 : - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ2: Luyện tập Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi 3HS lên bảng làm bài 1a, 1b, 1c 415+415, 356-156, 234+423, … - Thực theo yêu cầu GV - Cùng GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đặt phép tính đúng theo các cột, nêu cách tình và tính kết - HS lớp làm bài vào Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu cách tính.(tìm thừa số chưa - HS nêu cách tính và tính: a x x = 32 b x :8 = biết, tìm số bị chia chưa biết) x = 32 :4 x=4x8 x=8 x = 32 - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tính giá trị biểu thức ta làm - HS nêu cách tính nào? - Yêu cầu HS thực trên bảng, lớp - HS lên bảng thực hiện: a x +27 = 45 +27 làm vào = 72 b 80 : - 12 = 40 -12 = 28 - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài 4: - Gọi HS nêu bài toán - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? + HS trả lời - Gọi HS lên giải + HS lên bảng giải Giải Thùng thứ hai nhiều thùng thứ số lít dầu là: 160 -125 =35(lít) Đáp số: 35 lít dầu - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá 4.Củng cố dặn dò: - Trò chơi “tính nhanh”: - Đại diện nhóm HS lên bảng thi x và 20 : 5; x và 20 : đua làm Lop3.net (5) - Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia - Lắng nghe và thực đã học lớp Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 18 tháng năm 2012 Môn: TOÁN Bài: KIỂM TRA Tiết 17 I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS tập trung vào đánh giá: - Kĩ thực phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần) - Khả nhận biết số phần đơn vị (dạng 1 1 , , , ) - Giải bài toán có phép tính - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học) II Đề bài: PHẦN I Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đó Bài 1: Kết 43 – 22 là: A 12 B 21 C 22 D.02 Bài 2: Hà đến trường lúc 30 phút, An đến trường lúc giờ, Toàn đến trường lúc 15 phút Ai đến sớm hơn? A Hà B An C Toàn PHẦN II Bài 1: a Tính: 46 + 14 = , 25 – 12 = x = ., 32 : = b Đặt tính tính: 84 +19 62 – 25 536 + 423 879 – 356 Bài 2: Có 25 cam xếp vào các đĩa, đĩa Hỏi xếp bao nhiêu đĩa ? Bài làm Bài 3: Hình bên có hình tam giác? Lop3.net (6) Môn: TẬP ĐỌC Bài: ÔNG NGOẠI Tiết 12 I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung: ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (trả lời các câu hỏi SGK) * KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ; xác định giá trị II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc kết hợp trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi bài tập đọc tiết trước - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài * HĐ1: Giới thiệu bài: - Giáo viên treo tranh bài học lên bảng - Học sinh quan sát tranh trên bảng lớp và hỏi: có tranh? người HS trả lời: tranh có ông và cháu, làm gì? ông bế cháu, cháu gõ trống - Liên hệ, giới thiệu bài, viết tiêu đề bài - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài lên bảng HĐ2: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần - HS lắng nghe - HDHS cách đọc bài - Lấng nghe, thực - HS luyện đọc câu - Học sinh đọc câu nối dãy - HS luyện đọc đoạn kết hợp giải - Học sinh đọc bài đoạn theo bàn nghĩa từ khó SGK Hiểu và giải nghĩa từ SGK - Đọc đoạn nhóm - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc theo nhóm - nhóm thi đọc HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết - HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Thành phố vào thu có gì đẹp? - Không khí mát dịu sang, trời xanh ngắt trên cao,… cây hè phố - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị - Ông dẫn bạn mua vở, chọn bút, học nào? hướng dẫn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn chữ cái đầu tiên - Tìm hình ảnh đẹp mà em thích - HS phát biểu theo ý kiến cá nhân đoạn ông dẫn cháu đến thăm Lop3.net (7) trường? - Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? - Chốt lại ý: Vì ông dạy bạn chữ cái đầu tiên, dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào trống trường đầu tiên HĐ4: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu - GV hướng dẫn đọc đoạn - Vì ông dạy bạn chữ cái đầu tiên, ông là người dẫn bạn đến trường… - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, đọc thầm theo - HS luyện đọc đoạn cá nhân, đồng lớp - HS đọc lại toàn bài theo vai - Lắng nghe, bình chọn - Luyện đọc phân vai - Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - Em thấy tình cảm hai ông cháu - HS trả lời: Nêu chi tiết bài bài văn nào? học để lại ấn tượng cho mình; Kể lại kỉ niệm mình ông bà kỉ niệm ngày đầu tiên học - Về nhà đọc lại kĩ bài và xem trước bài - Lắng nghe, thức sau - Nhận xét tiết học Môn: CHÍNH TẢ (tập chép) Bài: NGƯỜI MẸ Tiết I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi - Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng viết đúng các dâu” câu - Làm đúng các bài tập (2) a/b *KNS: Tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả; Lắng nghe tích cực việc viết chính tả; Kĩ thuật “viết tích cực” II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài viết - Bảng lớp viết sẵn bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết các từ: ngắc ngứ, - HS viết vào bảng ngoặc kép, trung thành, chúc tụng - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng Lop3.net (8) HĐ2: Hướng dẫn nghe – viết - GV đọc mẫu bài lần - Đoạn văn có câu? - Tìm các tên riêng bài chính tả? - Các tên riêng viết nào? - HS đọc bài viết - HS quan sát và trả lời - HS nêu - HS nêu cách viết và các tên riêng bài - HD viết bài - Lắng nghe, ghi nhớ - GV đọc mẫu lần - Lắng nghe, đọc thầm theo - GV đọc bài cho HS viết: đọc chậm rãi, - Lắng nghe, viết bài rõ ràng chú ý nhắc nhở HS cách ngồi viết - Đọc soát lỗi - Lắng nghe, soát lỗi bút chì - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe, sửa sai HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD mẫu - Lắng nghe, thực - Gọi HS lên bảng thi viết nhanh và đọc - Cả lớp làm bài tập vào VBT, HS kết lên bảng số HS đọc bài làm mình - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét, bổ sung Củng cố- dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng các tiếng từ đã - Lắng nghe, thực viết sai Chuẩn bị bài sau - Nhận xét chung tiết học Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN Tiết I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông các mạch máu, thể chết - HS khá giỏi: Chỉ và nói đường máu sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; làm chủ thân; hợp tác II Đồ dùng dạy học - Các hình SGK trang 16 - 17 - Sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu hai vòng tuần hoàn III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết 2.Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi tìm - Thực theo yêu càu GV Lop3.net (9) hiểu nội dung bài tiết trước - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ2: Thực hành - GV hướng dẫn nghe nhịp đập tim (theo hình và hình SGK) - GV HD mẫu - Lắng nghe, điều chỉnh - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS thực hành nghe nhịp đập tim theo nhóm đôi sau đó trình báo cáo kết mình trước lớp số nhịp đập trên phút tim và mạch máu trình bày tương đối không cần chính xác - GV kết luận: tim luôn đập để bơm máu - Lắng nghe, ghi nhớ khắp thể tim ngừng đập, máu không lưu thông trên các mạch máu thể chết - Yêu cầu học sinh quan sát H3/ SGK - HS quan sát hình trang 17 SGK - Thực yêu cầu quan sát, trả lời câu - Nêu động mạch, tĩnh mạch và hỏi mao mạch trên sơ đồ - Chỉ và nói chức đường máu vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ - GV nêu kết luận SGK - Lắng nghe, ghi nhớ củng cố - dặn dò: - GV tổ chức trò chơi ghép hình sơ đồ - Đại diện dãy HS lên thực hiện, câm hình SGK Yêu cầu nhóm dãy nào thực nhanh chính xác là ghép đúng tên vị trí hình dãy đó thắng - GV nhận xét, tuyên dương - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước - Lắng nghe, thực bài sau - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 19 tháng năm 2012 Tiết 18 Môn: TOÁN Bài: BẢNG NHÂN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng giải bài toán có phép nhân - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài - KNS: Tư sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy học: - Các bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: Lop3.net (10) Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu Kiểm tra: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra HS 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng HĐ2: Hướng dẫn lập bảng nhân - GV treo đưa các ví dụ lên bảng, từ đó hướng dẫn HS lập bảng nhân theo thứ tự từ: x1 = 6, … x 10 = 60 Hoạt động học sinh - Hát tập thể - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Cùng GV sử dụng bìa có chấm tròn, rút bảng nhân - HS nắm tính chất giao hoán phép nhân và phép cộng có các số hạng 6x1= 6x6 = 6x2= 6x7 = 6x3= 6x8 = 6x4= 6x9 = 6x5= x 10 = - HS đọc bảng nhân - Thi nhóm - HS đọc thuộc bảng nhân - Thi đọc thuộc bảng nhân HĐ3 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Học sinh nêu yêu cầu bài toán - Gợi ý HS nêu cahcs tính và nêu kết - Tính tích các phép tính nêu miệng kết - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, điều chỉnh Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài toán - HS nêu yêu cầu bài toán - Bài toán hỏi gì ? Để trả lời câu hỏi - HS trả lời, thực vào này, các em tự suy nghĩ và làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS lên bảng giải Bài giải: VBT thùng có tất số lít dầu là: x = 30 (l) Đáp số: 30 lít dầu - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe, điều chỉnh Củng cố, dặn dò: Bài tập Trò chơi tiếp sức - HS chơi tiếp sức (điền nhanh, điền đúng) ; 12 ; 18 ; … ; 36 ; … ; … ; 60 - nhóm nhóm cử em lên thi đua điền số vào chỗ trống nhóm nào thực ; 12 ; 18 ; … ; 36 ; … chính xác nhóm đó thắng ; … ; 60 - Lắng nghe, thực 10 Lop3.net (11) - Về nhà học thuộc bảng nhân Xem trước bài sau - GV nhận xét tiết học Tiết Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH: ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Tìm số từ ngữ gộp người gia đình (BT1) - Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2) - Đặt câu theo mẫu là gì ? (BT3 a/ b/ c) * KNS: Giao tiếp Ứng xử Tư sáng tạo Ra định II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên viết sẵn bài tập lên bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra bài tập tiết trước - Thực theo yêu cầu GV nhận xét - ghi điểm - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi - Giáo viên viết các từ học sinh nêu lên - HS nêu miệng, nhiều học sinh tìm từ bảng lớp và nêu lên Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS làm bài vào vở, HS lên bảng - HS làm bài tập vào bài tập, học thực sinh lên bảng làm sau đó số học sinh đọc bài làm mình trước lớp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : - Lắng nghe, điều chỉnh * Cha mẹ cái: câu c và d * Con cháu ông bà cha mẹ: Câu a và câu b * Anh chị em nhau: Câu e và câu g Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập 11 Lop3.net (12) - Gọi HS làm bài mẫu - Cho HS thảo luận nhóm, nêu kết thảo luận - GV nhận xét chốt ý đúng Củng cố - dặn dò: - Trò chơi thi đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? - Về nhà chuẩn học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - học sinh làm bài mẫu - HS thảo luận theo nhóm đôi, phát biểu - Lắng nghe, điều chỉnh - HS tham gia chơi - Lắng nghe, thực Môn: TẬP VIẾT: Bài: ÔN CHỮ HOA C Tiết 4: I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (1 lần) chữ cỡ nhỏ - HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết lớp) trên trang tập viết * KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ; Kĩ thể tự tin viết II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa - Các chữ Cửu Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li - Vở tập viết, bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Yêu cầu viết bảng con: B, Bố Hạ - Thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, điều chỉnh Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: - Bài hôm các ôn chữ hoa C và câu ứng dụng - Nhắc lại tiêu đề bài HĐ2 HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: * Quan sát chữ mẫu - Chữ hoa C cao ô ? gồm nét? - Viết mẫu chữ hoa C, vừa viết vừa nêu cách viết + Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong - Cao li Gồm nét 12 Lop3.net (13) chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo thành vòng xoắn to đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ - Yêu cầu viết bảng - Nhận xét sửa sai HĐ HD viết từ: Cửu Long - Viết mẫu từ ứng dụng Cửu Long vừa viết vừa nêu cách viết - Yêu cầu viết bảng - Nhận xét sửa sai HĐ4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Mở phần bảng phụ viết câu ứng dụng ȁȁȁȁȁȁ Công cha như… ȁȁȁȁȁȁ - Viết bảng lần - Lắng nghe, sửa sai - Quan sát, nhận xét - Viết bảng lần - Lắng nghe, sửa sai - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - Em hiểu gì nghĩa câu này? - Nêu độ cao các chữ cái? - HS đọc câu ứng dụng - HS nêu -Chữ cái: ô, a, n, ư, u, ơ, o, e, o cao li - Vị trí dấu đặt nào ? - Chữ cái: C, T, S, N, h cao 2,5 li - Chữ cái: t cao 1,5 li - Khoảng cách các chữ nào ? - Dấu nặng đặt o, dấu hoỉ - Viết mẫu chữ Công trên dòng kẻ ( Bên chữ đặt trên e dấu huyền đặt trên u - Các chữ cách chữ mẫu) o - Điểm đặt bút chữ ô * HD viết chữ Công vào bảng chạm phần cuối nét cong - Nhận xét- sửa sai chữ C HĐ4 Hướng dẫn viết tập viết: - Viết bảng lần - Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài - Lắng nghe, điều chỉnh - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho số em viết chậm -HS nêu yêu cầu viết - Lưu ý HS cách cầm bút, tư ngồi viết - Viết bài tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định *HSKG viết đúng và đủ các dòng HĐ5 Chấm chữa bài: (tập viết lớp) trên trang tập - Thu - chấm bài viết - Nhận xét bài viết 13 Lop3.net (14) Củng cố- Dặn dò: - Hướng dẫn bài nhà - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe và thực Tiết Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: GIỮ LỜI HỨA ( tiết 2) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu vài ví dụ giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và người - Quý trọng người biết giữ lời hứa - HSG: Nêu nào là giữ lời hứa; Hiểu ý nghĩa việc giữ lời hứa - KNS: Tự tin mình có thể thực lời hứa; thương lượng với người khác để thực lời hứa mình; đảm nhận trách nhiệm việc làm mình II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện vòng bạc - VBT đạo đức - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Nêu các tình bài tập 1, tiết - Thực yêu cầu GV trước, HS trả lời - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài mơi: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ1: Thảo luận theo nhóm đôi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, sau đó - HS thảo luận theo nhóm người, sau báo cáo kết thảo luận đó làm vào VBT số HS báo cáo bài làm mình, lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận: ý a, d là giữ lời hứa; ý b, - Lắng nghe, điều chỉnh c là không giữ lời hứa HĐ2: Đóng vai: - GV nêu yêu cầu thảo luận theo nhóm và - Thực theo HD GV: + HS thảo luận cử người đóng vai theo chuẩn bị đóng vai theo yêu cầu bài nhóm + Các nhóm lên đóng vai - lớp theo dõi nhận xét đánh giá xem có đồng ý với cách đóng vai bạn không? vì 14 Lop3.net (15) sao? - Kết luận: Em phải cần xin lỗi và giải - Lắng nghe, ghi nhớ thích lí và khuyên bạn không nên làm điều sai trái HĐ3 Bài tập 5: - Thảo luận theo nhóm và đại diện - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và đại nhóm thảo luận báo kết diện nhóm thảo luận báo kết nhóm mình nhóm mình - GV kết luận: Đồng tình với ý: b; d ; đ - Nhóm bạn nhận xét bổ sung ý kiến - Không đồng tình với ý a; c ; e - Kết luận chung: giữ lời hứa là thực - 5- HS nhắc lại với điều mình đã nói, đã hứa người biết giữ lời hứa người khác tin cậy và tôn trọng Củng cố, dặn dò: - Tóm lược nội dung bài Dặn HS luôn - Lắng nghe, thực luôn giữ lời hứa - Nhận xét chung tiết học Tiết 19 Thứ năm, ngày 20 tháng năm 2012 Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Thuộc bảng nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài - KNS: Tư sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập lên bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu - Hát tập thể Kiểm tra: - Kiểm tra việc học thuộc lòng HS - HS đọc thuộc lòng bảng nhân - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ2 Luyện tập: Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập 15 Lop3.net (16) - Gọi HS nêu miệng kết quả, em nêu cột - Cùng HS nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tính giá trị biểu thức ta làm nào? - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Cùng HS nhận xét, đánh giá Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Cùng HS nhận xét, đánh giá Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Thực mẫu - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Cùng HS nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò:: - Về nhà học thuộc bảng nhân Xem trước bài sau - Nhận xét chung tiết học Tiết - HS nêu miệng kết quả, em nêu cột - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - học sinh nêu cách tính - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào a x +6 = 54 + = 60 b x + 29 = 30 +29 = 59 c x + = 36 + = 42 - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh - HS nêu yêu cầu bài tập - HS trả lời - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào Bài giải: HS mua số là: x = 24 (quyển) Đáp số: 24 - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh - HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát, thực - Thực theo yêu cầu GV - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh - Lắng nghe, thực Môn: CHÍNH TẢ (Nghe viết) Bài: ÔNG NGOẠI I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay (BT2) - Biết viết hoa các chữ đầu câu và nhớ cách viết từ khó - Làm đúng các bài tập (3) a/b 16 Lop3.net (17) * KNS: Tự nhận thức để trình bày đúng, viết đúng bài chính tả; Lắng nghe tích cực việc viết chính tả; Kĩ thuật “viết tích cực”; Thảo luận cặp đôi - chia sẻ ; Kĩ thuật động não II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các bài tập - Bảng phụ ghi nội dung bài viết III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết các tiếng, từ: - HS lên bảng viết lớp viết vào ruộng, mưa rào, ngẩng lên… bảng - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ2: Hướng dẫn HS nghe, viết: a Hướng dẫn chuẩn bị: - HS chuẩn bị viết, dụng cụ, kẻ lỗi - GV đọc mẫu lần - HS đọc bài viết lớp theo dõi SGK - Đoạn văn có câu? + HS trả lời - Những chữ nào phải viết hoa? + HS nêu - Nêu từ khó viết + Học sinh tìm tiếng khó thường viết sai học sinh viết vào bảng con, học sinh lên bảng - GV đọc mẫu lần - Lắng nghe, đọc thầm theo b HS nghe- viết bài vào - GV đọc tốc độ vừa phải, rõ ràng - HS nghe - viết bài vào - GV chú ý nhắc nhở học sinh cách viết, - HS nghe đọc viết vào (chú ý cách ngồi viết viết dấu câu, viết đúng chính tả) - Thu vở, chấm bài - HS nộp chính tả - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe, sửa sai HĐ2 HD làm bài tập Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - HS chơi trò chơi “tiếp sức” hai nhóm thi đua lên bảng làm, nhóm nào nhanh và chính xác thắng - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, bình chọn Bài tập 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng, lớp làm bài tập - HS lên bảng, lớp làm bài tập - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh Củng cố, dặn dò: 17 Lop3.net (18) - Về nhà viết lại cho đúng các tiếng từ đã - Lắng nghe, thực viết sai Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Môn: THỦ CÔNG Bài: GẤP CON ẾCH (tiết 2) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết cách gấp ếch - Gấp ếch giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với HS khéo tay: Gấp ếch giấy, nếp gấp phẳng, thẳng ếch cân đối; làm cho ếch nhảy - KNS: Tự phục vụ; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy học: - Mẫu ếch giấy - Tranh quy trình gấp ếch giấy - Giấy màu, kéo thủ công III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: - Hãy nêu quy trình gấp ếch - Thực theo yêu càu GV - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng HĐ2 HD quan sát và nhận xét - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét nhận xét - Học sinh quan sát ếch mẫu hình dạng và ích lợi ếch ngoài giấy và nhận xét hình dạng và ích lợi thực tế ếch ngoài thực tế - Treo tranh ếch lên bảng lớp - Bước đầu biết hình dung để gấp ếch HĐ3: Ôn lại quy trình gáp ếch - Treo tranh quy trình lên hướng dẫn - HS chú ý các bước và thực theo lại bước - Nhắc lại các bước gấp ếch - Thực HĐ Thực hành - Yêu cầu HS thực hành gấp ếch theo - Thực hành gấp ếch quy trình đã học - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ học sinh yếu giáo viên khen ngợi học sinh thực tốt, động viên học sinh thực chưa tốt 18 Lop3.net (19) HĐ Trưng bày sản phẩm - Nêu yêu cầu sản phẩm - Lắng nghe, trương bày - Cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm - Cùng GV nhận xét, bình chọn củng cố - dặn dò - Về nhà gấp ếch để trang trí và vui - Lắng nghe, thực chơi Xem trước bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Thứ sáu, ngày 21 tháng năm 2012 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: KỂ LẠI CÂU CHUYỆN: “ DẠI GÌ MÀ ĐỔI” ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” (bt1) - Khuyến khích HS khá giỏi có thể làm thêm bài tập * KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực; thể tự tin II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi” - Bảng lớp viết sẵn câu hỏi SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu - Hát tập thể Kiểm tra: - Kiểm tra việc ghi chép, làm bài tập trên - Thực theo yêu cầu GV HS - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, điều chỉnh Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - GV treo tranh minh hoạ - HS quan sát tranh - Gợi ý HS thảo luận nhóm trả lời dựa vào - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi các câu hỏi và quan sát tranh: a Vì mẹ dọa đổi cậu bé ? b Cậu bé trả lời mẹ nào ? c Vì cậu bé nghĩ ? HĐ2: Kể chuyện: “Dại gì mà đổi” - GV kể chuyện lần - Học sinh chú ý nghe kể + Vì mẹ doạ đổi cậu bé? - 3HS trả lời + Cậu bé trả lời mẹ nào? + Vì cậu bé nghĩ vậy? - GV kể chuyện lần - Học sinh chú ý nghe kể 19 Lop3.net (20) - Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện - Câu chuyện buồn cười điểm nào? Bài tập 2: Khuyến khích HS khá giỏi: Điền nội dung vào điện báo - Giáo viên treo mẫu đơn lên bảng và hướng dẫn cụ thể điền vào mẫu đơn: + Tình cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu bài là gì? + Họ tên, địa Người nhận - Nội dung: + Họ tên, địa người gửi (cần chuyển thì ghi, không thì thôi) + Họ tên, địa người gửi (dòng dưới) Ví dụ: Họ tên, địa người Nhận: Nguyễn Văn Thanh, ấp Thanh Bình 4, xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu + Nội dung: đã tới nhà, chuyện tốt lành mong ông bà đừng lo + Họ tên, địa Người gửi: cháu Nguyễn Ngọc Huy, 60 Lê Thánh Tông, Q1, TP hồ chí minh - Yêu cầu HS làm miệng - Nhận xét, điều chỉnh Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện “dại gì mà đổi” cho người gia đình nghe - Nhận xét tiết học - Thực - HS trả lời - Lắng nghe - HS trả lời theo ý kiến cá nhân - Lắng nghe, ghi nhớ - HS nhìn mẫu và làm miệng - Lắng nghe, điều chỉnh - Lắng nghe, thực Môn: TOÁN: Tiết 20 Bài: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (không nhớ) - Vận dụng để giải bài toán có phép nhân - Bài tập cần làm: Bài 1; bài (a); bài - KNS: Tư sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết Kiểm tra: 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w