- Nông thôn – Người dân ở nông thôn ; Thị thành – Người dân ở thị thành Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.. Sử dụng cách nói như vật có tác dụng gì?[r]
(1)Ngày soạn: 10/3/2009 Ngaøy daïy :11/3/2009 Tuaàn 27 Tieát 105 I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Nắm khái niệm hoán dụ, phân biệt hoán dụ với ẩn dụ - Bước đầu biết phân tích giá trị biểu cảm hoán dụ - GDHS ý thức tự học vận dụng hoán dụ vào bài viết II CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Thieát keá baøi giaûng + Baûng phuï - Học sinh: Học bài, soạn bài III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: ( 1’) KTBC: ( 4’) Aån dụ là gì ? Có kiểu ẩn dụ nào ? Cho ví dụ minh họa Tìm các vật nhân hóa và các từ ngữ có tác dụng nhân hóa bài thơ sau: TRONG MÖA (Cao Xuaân Sôn) Góc sân cây phượng phất cờ Caây chuoái goõ troáng reo hoø say söa Thương đọt bí măng tơ Tay run chới với mưa tím giàn Đáp án: + Sự vật nhân hóa: Cây phượng, cây chuối, bí + Từ ngữ có tác dụng nhân hóa: phất cờ, reo hò, gõ trống, tay, run, chới với, tím Bài mới: GV giới thiệu bài Biện pháp so sánh,ẩn dụ là dựa trên mối quan hệ tương đồng vật hiên tượng Vậy biện pháp hoán dụ dựa trên mối quan hệ gì các vật tượng ? Bài hoïc hoâm seõ giuùp chuùng ta tìm hieåu ñieàu naøy TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HOẠT ĐỘNG 1: HDHS HÌNH THAØNH KHAÙI NIEÄM HOÙAN DUÏ HS Đọc ví dụ SGK/82 H Các từ “áo nâu, áo xanh” gợi liên tưởng đến ? ( nông dân ,công nhân ) H “Noâng thoân ,thaønh thò ”chæ ? H.Giữa “Aùo nâu,áo xanh,nông thôn, thị thành” với vật có mối quan hệ naøo? HS.- Aùo naâu – noâng daân ;aùo xanh – coâng nhaân ( Quan heä ñi ñoâi veà ñaëc ñieåm,tính chaát Lop6.net NOÄI DUNG I HOÁN DỤ LAØ GÌ? Ví duï: SGK/82 * Nhận xét: Các từ - Aùo nâu, áo xanh: Chỉ người nông dân và công nhân.Vì người nông dân thường mặc áo nâu , người coâng nhaân maëc aùo xanh laøm vieäc Quan heä ñi ñoâi veà ñaëc ñieåm,tính chất dấu hiệu với vật có dấu hieäu - Nông thôn, thành thị: Chỉ người sống nông thôn và người sống thành thị Quan hệ vật chứa đựng và vật bị chứa đựng (2) 10’ 15’ dấu hiệu với vật có dấu hiệu) - Nông thôn – Người dân nông thôn ; Thị thành – Người dân thị thành ( Quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng) H Sử dụng cách nói vật có tác dụng gì ? HS Caâu vaên ngaén goïn,taêng tính hình aûnh,caâu văn hàm súc,nêu bật đặc điểm đối tượng nói đến GV nhaän xeùt chung : Giữa áo nâu và nông thôn có mối quan hệ Khái niệm: Ghi nhớ SGK/83 đôi với Nói đến áo nâu ( X) là nghĩ đến noâng thoân (Y) Moái quan heä ñi ñoâi naøy laø moái quan heä khaùch quan (taát yeáu ) Ñaây laø điểm khác biệt với mối quan hệ pheùp aån duï Aån duï laø moái quan heä chuû quan dựa trên tương đồng (không tất yếu ) H Cách diễn đạt trên người ta gọi là biện pháp II CÁC KIỂU HOÁN DỤ: gì ? Vậy em hiểu nào là hoán dụ? HS Đọc ghi nhớ SGK Ví duï: SGK/83 (baûng phuï) a Baøn tay ta: Moät boä phaän cuûa HOẠT ĐỘNG 2: HDHS TÌM HIỂU CÁC người dùng thay cho người KIỂU HOÁN DỤ lao động nói chung GV Treo baûng phuï ghi caùc ví duï SGK/83 Quan hệ phận – toàn thể H Em hiểu các từ “bàn tay ta”, “Một, ba”, b Moät: soá ít ; ba: soá nhieàu : “đổ máu” các ví dụ trên dùng để Quan hệ cái cụ thể – trừu vaät naøo? tượng c Đổ máu: chiến tranh,chiến Dấu hiệu thường dùng thay H Giữa “bàn tay” với vật mà nó biểu thị cho ví duï (a) vaø “ba”, “moät” ví duï (b) hy sinh mát “đổ máu” với tượng mà nó biểu thị Quan hệ dấu hiệu vật- vật ví dụ (c) có quan hệ với nào? HS Thảo luận câu hỏi trên, trả lời GV Nhaän xeùt, keát luaän, giaûng giaûi Các kiểu hoán dụ: GHI NHỚ SGK/83 H Thông qua các ví dụ vừa phân tích mục I và II, em hãy cho biết có kiểu hoán dụ? Đó là kiểu nào? HS Trả lời GV nhận xét kết luận HS Đọc ghi nhớ SGK III LUYEÄN TAÄP HOẠT ĐỘNG 3: HDHS LUYỆN TẬP HS Đọc bài tập Lop6.net Bài tập Chỉ các phép hoán dụ và cho biết mối quan hệ chúng a Làng xóm – người nông dân : Quan hệ vật chứa đựng và vật bị chứa đựng b Mười năm: Thời gian trước mắt (3) 2HS Lên bảng thực BT1 Tập thể làm vaøo GV Theo dõi, sửa chữa BAØI TẬP BỔ TRỢ: Xác định và rõ MQH phép hoán dụ khổ thơ sau : Em đã sống vì em đã thắng Cả nứơc bên em,quanh giường trắng Haùt cho em nghe nhö tieáng meï ngaøy xöa Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa Gợi ý : - Quan hệ : Vật chứa (cả nước) - Và vật chứa ( nhân dân Việt Nam) sống trên đất nước Việt Nam Trăm năm: Thời gian lâu dài + Trồng cây :(xây dựng kinh tế) – xây dựng xã hội phát triển + Trồng người : giáo dục (xây dựng người) – xây dựng xã hội => Hồ Chủ tịch Nói : Muốn xây dựng CNXH thì phải có người XHCN - > Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng c Aùo chàm : Hoán dụ kép - Aùo chàm (y phục) – người Việt Bắc thường mặc áo màu chàm : Quan hệ dấu hiệu đặc trưng vật với vật - Aùo chaøm : Chæ quaàn chuùng caùch mạng người dân tộc Việt Bắc ,chỉ tình caûm cuûa quaàn chuùng caùch maïng nói chung Đảng,Bác Hồ : Quan hệ phận – Toàn thể d Trái đất – nhân dân : Quan hệ vật chứa đựng và vật bị chứa đựng Bài tập 2: So sánh hoán dụ và ẩn duï Bài tập 2: Yêu cầu HS so sánh giống và khác ẩn dụ và hoán dụ Cho ví duï minh hoïa HS Leân baûng laøm vaøo baûng phuï GV Theo dõi, sửa chữa Gioáng Khaùc AÅN DUÏ HOÁN DỤ Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác - Dựa vào tương đồng - Dựa vào quan hệ tương cận ( gần gũi), + Hình thức cuï theå laø: + Cách thức thực + Bộ phận- toàn thể + Phaåm chaát + Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng + Caûm giaùc + Dấu hiệu vật – vật + Cụ thể – trừu tượng * Ví dụ minh họa hoán dụ: a Lấy phận để toàn thể : “Đầu xanh có tội tình gì? Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi !” ( Nguyễn Du ) - > Đầu xanh,má hồng là nàng Kiều b Lấy vật chứa đựng để vật chứa đựng : “ Cả làng quê đường phố Cả lớn nhỏ gái trai Lop6.net (4) Đám càng càng dài Càng dài càng đông mãi” ( Tố Hữu ) - > Lấy Làng quê,đường phố để đồng ào nông thôn và đồng bào thành thị c Lấy cái cụ thể để số nhiều ,số tổng quát : “ Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng” ( Tố Hữu ) - > Trăm ,nghìn là số cụ thể dùng để thay cho số nhiều d Lấy cái cụ thể để cái trừu trượng : “Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao ” CUÛNG COÁ: ( 3’) - Nêu khái niệm và tác dụng hoán dụ? - Có kiểu hoán dụ? DAËN DOØ: (2’) - Học thuộc ghi nhớ – tìm thêm ví dụ bổ sung vào bài học - Hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị bài: “TẬP LAØM THƠ CHỮ” theo yêu cầu SGK Lop6.net (5)