Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa 18’ GV: Giới thiệu hình thang.. Thế nào là hình thang.[r]
(1)Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Ngày soạn:15/08/10 Bài: Năm học 2009 – Ngày dạy:…./08/10 Tuần:1 Tiết: Chương I: TỨ GIÁC TỨ GIÁC Tiết 1: I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi - Kĩ năng: Hs vận dụng định lí tổng các góc tứ giác - Thái độ: Vận dụng kiến thức bài vào tình thực tế đơn giản II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra: ( không ) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chương (2’) GV: - Giới thiệu chương HS mở phần mục lục trang 135/SGK, và đọc các nội dung học chương I Hoạt động 2: Định nghĩa (20’) ? HS quan sát hình 1a, b, c và HS: Hình 1a, b, c gồm cho biết hình gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn DA thẳng đó? ? Mỗi hình 1a, b, c gồm HS: Bất kì đoạn thẳng đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA nào không cùng nằm có đặc điểm gì? trên đường thẳng GV: Giới thiệu hình 1a, b, c là tứ giác ? Tứ giác ABCD là hình HS: Tứ giác ABCD là hình *Địnhnghĩa:(SGK định nghĩa nào? gồm đoạn thẳng: AB, 64) B BC, CD, DA đó bất kì đoạn thẳng nào A C không cùng nằm trên đường thẳng ? HS đọc nội dung định nghĩa? HS đọc nội dung định nghĩa D Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net (2) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Năm học 2009 – ? HS vẽ tứ giác vào vở? HS vẽ tứ giác vào ? Hình 2/SGK - 64 có là tứ HS: Hình không là tứ Tứ giác ABCD: giác không? Vì sao? giác vì BC, CD nằm trên + A, B, C, D là các cùng đường thẳng đỉnh GV: Giới thiệu tên gọi khác + AB, BC, CD, DA là tứ giác ABCD, đỉnh, cạnh các cạnh ? HS làm ?1 ? HS: Hình 1a GV: Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi * Tứ giác lồi: ? Thế nào là tứ giác lồi? HS: Nêu nội dung định (SGK - 65) nghĩa GV: Nhấn mạnh định nghĩa, nêu chú ý/SGK - 65 ? HS làm ?2 ? HS: Trả lời miệng GV: Giới thiệu: Hoạt động 3: Tổng các góc tứ giác (7’) ? Nhắc lại định lí tổng các HS: Tổng các góc * Định lí: (SGK - 65) góc tam giác? tam giác 1800 ? Tổng các góc tứ giác bao nhiêu? ? HS làm ?3b ? HS làm ?3b : Tổng các B góc tứ giác 360 Vì: - Vẽ đường chéo BD A C ˆ ˆ ABC:  + B1 D1 = 180 BCD: Bˆ Cˆ Dˆ 180 D Aˆ Bˆ1 Bˆ Cˆ Dˆ Dˆ GT Tứ giác ABCD = 3600 ˆ ˆ ˆ ? Phát biểu định lí tổng các  + B C D = 360 KL Â+ Bˆ Cˆ Dˆ = góc tứ giác? 3600 HS: Phát biểu định lí ? Viết GT, KL định lí? HS: Viết GT, KL định Chứng minh: lí (HS tự chứng minh) Củng cố: HS làm bài tập 1/SGK Hướng dẫn nhà (2’) Làm bài tập: 2, 3, 4, 5/SGK - 66, 67 Đọc mục: “Có thể em chưa biết” Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net (3) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Ngày soạn:15/08/10 Bài: Tiết: Năm học 2009 – Ngày dạy:…./08/10 Tuần:1 Tiết 2: HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: - Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông để giải bài toán chứng minh hình đơn giản II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước êke, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước êke, đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra: ( 7’ ) ? Phát biểu định lí tổng các góc tứ giác? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (18’) GV: Giới thiệu hình thang ? Thế nào là hình thang? HS nêu định nghĩa * Định nghĩa: ? HS đọc nội dung định HS đọc nội dung định nghĩa (SGK - 69) A B nghĩa? GV: Vẽ hình, hướng dẫn HS HS vẽ hình theo hướng dẫn cách vẽ giáo viên GV: Giới thiệu các yếu tố D H C hình thang (như SGK – 69) Hình thang ABCD ? HS đọc và làm ?1 (bảng HS đọc và làm ?1: (AB // CD) a/ Tứ giác ABCD là hình + AB, CD là cạnh phụ)? thang, vì: BC // AD (2 góc so đáy + BC, AD là cạnh le nhau) Tứ giác EHGF là hình thang, bên vì: FG // EH (2 góc + BH là đường cùng phía bù nhau) cao b/ góc kề cạnh bên hình thang bù (2 góc cùng phía đường ? HS hoạt động nhóm làm thẳng song song) HS hoạt động nhóm làm ?2: ?2 - Nhóm 1, 3, làm câu a a/ - Xét ADC và CBA có: Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net (4) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Năm học 2009 – - Nhóm 2, 4, làm câu b A B Â2 = Ĉ (Vì AB // DC) AC chung Â1 = Ĉ1 (vì AD // BC) ADC = CBA (g c g) D C AD = BC; BA = CD (2 cạnh tương ứng) b/ - Xét ADC và CBA có: AB = DC (gt) ? Đại diện nhóm trình bày Â2 = Ĉ (Vì AB // DC) bài? AC chung ADC = CBA (c g c) ? HS làm bài tập sau: AD = BC Điền cụm từ thích hợp vào và Â1 = Ĉ1 AD // BC chỗ (…): - Nếu hình thang có cạnh bên song song thì ………… - Nếu hình thang có cạnh HS đứng tai chỗ trả lời * Nhận xét: đáy thì ………… ? HS đọc nội dung nhận xét? (SGK - 70) HS: đọc nội dung nhận xét Hoạt động 2: Hình thang vuông (7’) GV: Vẽ hình thang vuông, * Định nghĩa: (SGK - 70) đặt tên ? Hình thang trên có gì đặc HS: Hình thang có góc A B biệt? vuông GV: Giới thiệu hình thang vuông ? Thế nào là hình thang HS: Nêu định nghĩa hình D C ABCD có: vuông? thang vuông AB // CD,  = 900 ABCD là hình thang vuông Củng cố (10’) - HS đọc đề bài 7a/SGK - 71 - HS đọc đề bài 12/SBT – 62 Hư ớng dẫn nhà (2’) - Làm bài tập: 7, 8, 9/SGK - 71; 11, 12/SBT - 62 IV RÚT KINH NGHIỆM Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net (5) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Ngày soạn: /…/2010 Bài: Tiết: Năm học 2009 – Ngày dạy:…./08/10 Tuần:2 HÌNH THANG CÂN I/ MỤC TIÊU: - Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải bài toán chứng minh hình đơn giản - Thái độ: Có thái độ hợp tác hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra: ( 5’ ) ? Nêu định nghĩa hình thang? Nêu nhận xét hình thang có cạnh bên song song, cạnh đáy nhau? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (12’) ? HS đọc và làm ?1 ? HS đứng chỗ trả lời GV: Giới thiệu hình thang * Định nghĩa: (SGK - 72) trên là hình thang cân ? Thế nào là hình thang HS đứng chỗ trả lời A B cân? ? Muốn vẽ hình thang cân, ta vẽ nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân ? Tứ giác ABCD là hình thang cân nào? ? Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì có thể kết luận gì các góc hình thang cân? HS đứng chỗ trả lời D HS đứng chỗ trả lời C Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) AB // CD HS: Khi AB // CD và  = Dˆ Cˆ hoặc = B̂ B̂ ( Dˆ Cˆ ) * Chú ý: GV: Giới thiệu nội dung Nếu ABCD là hình chú ý HS trả lời ?2: thang cân (đáy AB, ? HS đọc và làm ?2 ? a/ Hình a, c, d l CD) thì Dˆ Cˆ và  = B̂ b/ D̂ = 1000; Iˆ = 1100 N̂ = 700; Ŝ = 900 Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net (6) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Năm học 2009 – c/ góc đối hình thang cân bù ? Nhận xét câu trả lời? Hoạt động 2: Tính chất (15’) ? Có nhận xét gì cạnh HS: cạnh bên hình bên hình thang cân? thang cân GV: Giới thiệu nội dung HS đọc nội dung định lí định lí ? HS ghi GT, KL định HS ghi GT, KL định lí? lí ? HS nêu hướng chứng minh định lí trường HS đứng chỗ trả lời hợp? ? Ngoài còn có cách chứng minh nào khác HS đứng chỗ trả lời không? ? Tứ giác ABCD sau có là hình thang cân không? Vì sao? A B HS: Không là hình thang cân vì góc kề đáy không D C GV: - Giới thiệu nội dung chú ý/SGK – 73 - Định lí không có định lí HS đứng chỗ trả lời đảo GV: Giới thiệu nội dung HS đọc nội dung định lí định lí ? Ghi GT, KL định lí 2? HS: Ghi GT, KL định ? Nêu hướng chứng minh lí HS:Nêu hướng chứng định lí 2? minh ? HS lên bảng trình bày bài? ? Nhận xét bài làm? * Định lí 1:(SGK - 72) GT ht ABCD cân (AB // CD) KL AD = BC Chứng minh: (SGK - 73) * Chú ý(SGK) * Định lí 2: (SGK 73) A B D GT C ht ABCD cân (AB // CD) KL AC = BD Chứng minh: (SGK - 73) Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net (7) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Năm học 2009 – Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (9’) ? HS hoạt động nhóm làm HS hoạt động nhóm làm ?3 ? ?3: - Vẽ hình thang ABCD có đường chéo: AC = BD ? Đại diện nhóm trình bày - Đo và so sánh: Dˆ Cˆ bài? Hình thang ABCD có đường chéo nhau, là ? Qua bài tập ?3, rút nhận hình thang cân xét gì? HS phát biểu nội dung * Định lí 3: (SGK ? Hãy nêu mối quan hệ định lí 74) định lí và 3? HS: Định lí là định lí ? Nêu dấu hiệu nhận đảo định lí biết hình thang cân? HS: Nêu dấu hiệu nhận ? Nêu các cách chứng minh biết hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang cân? HS: Có cách: - Chứng minh cho tứ giác hình thang cân: (SGK - 74) đó là hình thang có góc kề đáy - Chứng minh cho tứ giác đó là hình thang có đường chéo Củng cố: Tứ giác nào thì gọi là hình thang cân? Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân? HS làm bài tập 15/SGK Hư ớng dẫn (3’) - Làm bài tập: 11 đến 14/SGK - 74, 75 - Tiết sau: “LUYỆN TẬP” IV RÚT KINH NGHIỆM Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net (8) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Ngày soạn:…/…/10 Bài: LUYỆN TẬP Tiết: Năm học 2009 – Ngày dạy:…./08/10 Tuần:2 I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu) - Kĩ năng: Hs biết cách vẽ hình, chứng minh hình - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ HS: Thước thẳng, compa, làm bài tập đầy đủ III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra: ( Kết hợp ) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (9’) ? Nêu tính chất, dấu HS 1: Nêu tính chất, Bài 15/SGK - 75: A hiệu nhận biết hình dấu hiệu nhận biết thang cân? hình thang cân GT ABC: AB = AC ? Chữa bài tập HS 2: Chữa bài tập AD = AE,  = 500 D E 15/SGK - 75? 15/SGK KL a/ BDEC là hình thang cân b/ Bˆ , Cˆ , Dˆ , Eˆ = ? B C Chứng minh: a/- Vì ABC cân A (gt) 180 Aˆ Bˆ Cˆ Vì:AD=AE(gt) ADEcân A 180 Aˆ ˆ ˆ D1 E1 ˆ ˆ D1 B (2gócSLT) DE // BC) BDEC là hình thang, có: Bˆ Cˆ (Vì ABC cân A) ? Nhận xét bài? Nêu HS: Nhận xét bài BDEC là hình thang cân 0 các kiến thức đã sử Nêu các kiến thức đã b/ - Nếu  = 50 Bˆ Cˆ = 65 Dˆ Eˆ = 1150 dụng bài? sử dụng Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net (9) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 ? HS đọc đề bài 16/SGK - 75? ? HS lên bảng vẽ hình? ? HS ghi GT và KL? ? HS nêu hướng chứng minh BEDC là hình thang cân? ? Nêu hướng chứng minh BE = ED? ? HS lên bảng trình bày bài? Năm học 2009 – Hoạt động 2: Luyện tập (33’) HS đọc đề bài Bài 16/SGK - 75: 16/SGK HS lên bảng vẽ hình GT ABC: AB = AC A các đường p/giác HS ghi GT và KL BD, CE (D AC, E AB) E D HS: đứng chỗ trả KL BEDC là hình lời thang cân có: B C HS 1: Chứng minh BE = ED Chứng minh: BEDC là hình thang - Xét ABD và ACE có: cân HS 2: BE = ED AB = AC (gt)  chung Bˆ Cˆ Bˆ1 Cˆ ( Bˆ1 ; Cˆ ; Bˆ Cˆ ) 2 ABD = ACE (g c g) AD = AE (2 cạnh tương ứng) Chứng minh bài 15, ta có: ED // BC và Bˆ Cˆ BEDC là hình thang cân - Vì ED // BC Bˆ Dˆ (2 góc SLT) Mà: Bˆ1 Bˆ (Vì BD là tia phân HS: Nhận xét bài làm giác B̂ ) ˆ ˆ Nêu các kiến thức đã B1 D BED cân E BE = ED sử dụng HS đọc đề bài Bài 18/SGK - 75: A B 18/SGK HS lên bảng vẽ hình 1 HS ghi GT, KL D E HS: đứng chỗ nêu C hướng chứng minh ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? ? HS đọc đề bài 18/SGK - 75? ? HS lên bảng vẽ hình? ? HS ghi GT, KL? ? HS nêu hướng chứng minh câu? Hướng dẫn nhà (2’) - Nắm định nghĩa, tính chất và DHNB hình thang, hình thang cân - Làm bài tập: 17, 19/SGK - 75; 28, 29, 30/SBT - 63 - Đọc và nghiên cứu trước bài: “ Đường trung bình tam giác “ Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net (10) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Ngày soạn:…/…/10 Bài: Tiết: Năm học 2009 – Ngày dạy:…./…/10 Tuần:3 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: - Vận dụng định lí đường trung bình tam giác, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra: (3’)? Phát biểu nhận xét hthang có cạnh bên song song, hthang có đáy nhau? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động1: Định lí (11’) Đường trung bình ? HS đọc và làm ?1 ? HS: Làm ?1 tam giác - Vẽ hình, dự đoán điểm E * Định lí 1: (SGK - 77) A GV: Giới thiệu nội dung HS đọc định lí D E định lí GV: Phân tích nội dung định lí và vẽ hình ? HS ghi GT, KL? HS ghi GT, KL B F C ? HS nêu hướng chứng ABC: GT DA = DB, DE // BC minh?? Hãy nêu cách kẻ (D AB, E AC) hình phụ? ? Nêu hướng chứng minh: KL AE = EC AE = EC? Chứng minh:(SGK - 76) Hoạt động2: Định nghĩa (5’) GV: Yêu cầu HS đọc định HS: Nêu định nghĩa * Định nghĩa: (SGK - 77) nghĩa ? Muốn vẽ đường trung A bình tam giác, ta vẽ HS đứng chỗ trả lời nào? D E ? HS tự vẽ hình vào vở? ? Trong tam giác có HS: đứng chỗ trả lời B C Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 10 (11) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 đường trung bình? Vì sao? Năm học 2009 – DE là đường trung bình ABC Hoạt động 3: Định lí (12’) HS đọc và làm ?2 ? HS đọc và làm ?2 ? ? Nhận xét gì quan hệ HS: DE // BC và DE = BC DE với BC? GV: Giới thiệu nội dung định lí ? HS đọc nội dung định lí HS đọc nội dung định lí 2? GV: Vẽ hình ? HS ghi GT, KL định HS ghi GT, KL định lí lí? * Định lí 2: (SGK - 77) A D B E F C GT ABC: AD = DB, AE = EC GV hướng dẫn HS chứng minh định lí KL DE // BC, DE = BC Chứng minh:(SGK - 77) ? HS đọc và làm ?3 ? HS đọc và làm ?3: - Vì DE là đường trung bình ABC nên: BC = 2DE = 50 = 100 (m) Củng cố: Nêu cách vẽ đường trung bình tam giác? Duong92 trung bình tam giác có tính chất gì? HS làm bài tập 21/SGK_79 Hướng dẫn (2’) - Học nội dung định lí1, định nghĩa, định lí2 đường trung bình tam giác - Làm bài tập: 22/SGK - 79, 80; 34, 35/SBT - 64 IV RÚT KINH NGHIỆM Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 11 (12) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Năm học 2009 – Ngày soạn:…./…/10 Ngày dạy:…./…/10 Bài: Tiết: Tuần:1 Tiết 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: - Vận dụng định lí đường trung bình hình thang, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra: (4’) ? Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, vẽ hình minh hoạ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí (10’) ? HS đọc và làm ?4 (Bảng HS: Lên bảng vẽ hình phụ)? ? Nhận xét gì vị trí HS: I là trung điểm AC, F là trung điểm BC * Định lí 3:(SGK- 78) điểm I trên AC, điểm F trên BC? B ? Nhận xét gì đường A thẳng qua trung điểm HS: Phát biểu nội dung F I E \ cạnh bên hình thang và định lí \ C D song song với đáy? ? HS đọc nội dung định lí? HS đọc nội dung định lí ? HS ghi GT, KL định HS ghi GT, KL định lí lí? HS: Gọi I là giao điểm ? HS nêu hướng chứng AC và EF ABCD: AB // CD FB = FC GT AE = ED (E AD) minh định lí? ? Bài tập ?3 có gợi ý gì EF // AB, EF // CD cách chứng minh (F BC) AI = IC (Đl 1) không? KL FB = FC HS: Trình bày miệng Chứng minh: ? HS trình bày lời chứng (SGK - 78) minh? GV: Yêu cầu HS xem Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 12 (13) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Năm học 2009 – phần chứng minh SGK - 78 Hoạt động 2: Định nghĩa (7’) GV: EF là đường trung * Định nghĩa: bình hình thang ? Thế nào là đường trung HS: Nêu định nghĩa (SGK - 78) A B bình hình thang? ? Mỗi hình thang có HS: - Hình thang có cặp E F đường trung bình? cạnh song song thì có đường trung bình - Hình thang có cặp cạnh D C song song thì có đường EF là đường trung bình trung bình hình thang ABCD Hoạt động3: Định lí (15’) ? Từ tính chất đường trung bình tam giác, hãy dự đoán tính chất đường trung bình hình thang? GV: Giới thiệu nội dung định lí ? HS đọc nội dung định lí 4? GV: - Định lí là tính chất đường trung bình hình thang - Vẽ hình HS: Đường trung bình hình thang song song với đáy * Định lí 4: (SGK - 79) A B HS đọc nội dung định lí E F D HS ghi GT, KL định lí C K ABCD: AB // CD GT AE = ED, BF = FC (E AD, F BC) ? HS ghi GT, KL định lí? ? HS nêu hướng chứng KL EF // AB, EF // CD AB CD minh? EF = GV: Hướng dẫn HS chứng minh ? Hãy nêu cách kẻ thêm HS: Kẻ tia AF cắt DC Chứng minh:(SGK - 79) hình phụ? K ? Nêu hướng chứng minh HS: Đứng chỗ nêu Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 13 (14) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 EF // AB, EF // CD? Năm học 2009 – hướng chứng minh ? HS nêu hướng chứng HS: Nêu cách khác - Gọi M là trung điểm minh: AB CD AC EF = ? - Ta chứng minh ME // DC, ME = = DC ; MF // AB, MF AB và điểm: E, M, F thẳng hàng ? Ngoài còn cách chứng EF EM MF DC AB minh nào khác không? ? HS hoạt động nhóm làm HS hoạt động nhóm làm ?5: ?5? H thang DACH: AD // HC (vì: AD, HC cùng DH) Có: BA = BC (B AC) BE // AD // HC (BE DH) DE = EH (ĐL 3) BE là đường TB hình thang DACH AD CH (ĐL 4) 24 x 24 x 64 32 = x = 40 (m) BE = ? Đại diện nhóm trình bày bài? Củng cố: Nêu cách vẽ đường trung bình hình thang? Đường trung bình hình thang có tính chất gì? HS làm bài tập 23/SGK_80 Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc định lí 3, định nghĩa, định lí đường trung bình hình thang - Làm bài tập: 24, 25/SGK - 80; 37, 38, 40/SBT - 64 - Giờ sau : Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 14 (15) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Năm học 2009 – Ngày soạn:…./…/10 Ngày dạy:…./…/10 Bài: LUYỆN TẬP Tiết: Tuần:4 Tiết 7: I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang - Kĩ năng: Hs biết cách vẽ hình, ghi GT, KL, vận dụng kiến thức đường trung bình để chứng minh, tính toán - Thái độ: Có thái độ cẩn thận trình bày bài II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Thước thẳng, đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra:( kết hợp ) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra - Chữa bài tập (9’) ? Nêu định nghĩa và HS 1: Trả lời miệng Bài 25/SGK - 80: tính chất đường trung bình tam giác, A B hình thang? K E F ? HS chữa bài 25/SBT - HS 2: Chữa bài D C 80? 25/SBT GT ABCD: AB // CD AE = ED, BF = FC BK = KD (E AD, F BC, K BD) KL E, K, F thẳng hàng Chứng minh: - Vì AE = ED (E AD) (gt) BK = KD (K BD) (gt) EK là đường trung bình ADB KE // AB (1) - Chứng minh tương tự, ta có: KF // DC ? Nhận xét bài làm? HS: Nhận xét bài làm Mà:AB//DC (gt) KF//AB (2) Nêu các kiến thức đã Nêu các kiến thức đã - Từ (1) và (2) 3điểm E, K,F sử dụng bài? sử dụng thẳng hàng(theo tiên đề Ơclít) Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 15 (16) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 ? HS đọc đề 28/SGK - 80? Năm học 2009 – Hoạt động 2: Luyện tập (33’) bài HS đọc đề bài Bài 28/SGK - 80: A B 28/SGK E ? HS lên bảng vẽ hình? F I HS lên bảng vẽ hình ? HS ghi GT, KL? HS ghi GT, KL ? HS nêu hướng chứng HS: minh câu a? AK = KC ; BI = ID K D C ABCD: AB // CD, AE = ED GT BF = FC (E AD, F BC) EF BD I, EF AC K AB = cm, CD = 10 cm KL a/ AK = KC, BI = ID b/ EI, KF, IK = ? Chứng minh: AE = ED , BF = FC (gt) FK // AB và EI // a/ - Có: AE = ED, BF = FC AB (E AD, F BC) (gt) EF là đường trung bình EF // AB hình thang ABCD ? HS lên bảng trình bày EF là đường TB EF // AB // CD - ABC có: BF = FC (gt) bài? ABCD FK // AB (Vì: K EF) HS lên bảng trình bày AK = KC - ABD có: AE = ED (gt) bài ? Nhận xét bài? Nêu EI // AB (Vì I EF) các kiến thức đã sử HS: Nhận xét bài Nêu BI = ID dụng bài? các kiến thức đã sử dụng ? HS hoạt động nhóm để giải câu b? HS hoạt động nhóm b ? Đại diện nhóm trình bày bày? Hướng dẫn nhà (2’) - Học lại ĐN và các định lí đường trung bình tam giác, hình thang - Làm bài tập: 26, 27/SGK; 37, 41/SBT - 64 - Chuẩn bị thước kẻ và compa để sau học bài toán dựng hình Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 16 (17) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Ngày soạn:…./…./10 Bài: Tiết: Năm học 2009 – Ngày dạy:…./…/10 Tuần:4 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết dùng thước và compa để dựng hình các trường hợp đơn giản theo các yếu tố đã cho số và biết trình bày phần: cách dựng, chứng minh II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra: ( Không ) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán dựng hình (4’) GV: Giới thiệu HS: Nghe giảng ? Thế nào là bài toán dựng - Các bài toán vẽ hình mà HS: Đứng chỗ tả lời hình? dùng dụng cụ: ? Thước thẳng có TD gì? Thước và compa gọi là các bài toán dựng hình ? Compa có tác dụng gì? Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết (13’) * Các bài toán dựng ? Hãy nêu cách dựng HS: Nêu cách dựng đối hình đã biết: (SGK - 81, 82) bài toán dựng hình đó? với bài toán dựng GV: Hướng dẫn HS ôn lại HS: Dựng hình theo cách dựng bài toán trên hướng dẫn GV Hoạt động 3: Dựng hình thang (20’) ? HS đọc đề bài toán? HS đọc đề bài toán * VD: 2cm ? Bài toán cho biết HS: Cho biết: đáy AB = yếu tố nào? yêu cầu gì? cm, CD = cm, cạnh cm bên AD = cm, Dˆ 70 Yêu cầu: Dựng hình cm thang ABCD GV: Vẽ đoạn thẳng chia đơn vị và góc 700 GV: - Thông thường, để tìm 700 cách dựng, người ta vẽ Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 17 (18) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 phác hình cần dựng với các yếu tố đã cho ? Nhìn vào hình vẽ, cho biết tam giác nào dựng ngay? ? Điểm còn lại là điểm nào? ? Điểm B xác định nào? Năm học 2009 – A HS: ACD dựng vì biết cạnh, góc xen HS: - Điểm còn lại là B - Điểm B nằm trên đường thẳng qua A và song song với DC -Điểm B nằm trên(A, 3cm) HS: - Nêu các bước dựng hình - Vẽ hình theo hướng dẫn GV HS: Trả lời miệng B 700 D C a/ Phân tích: b/ Cách dựng: - Dựng ACD: Dˆ 70 , DC = cm, DA = cm - Dựng Ax // DC - Dựng điểm B trên tia Ax cho: AB = cm Kẻ BC ta hình thang ABCD cần dựng c/ Chứng minh: (SGK - 83) ? Ta có thể dựng bao HS: Ta dựng nhiêu hình thang thoả mãn hình thang thỏa mãn yêu cầu đề bài? các điều kiện đề bài Vì ACD dựng nhất, đỉnh B dựng Củng cố: Nêu các bước bài toán dựng hình? HS: làm bài tập 31/SGK_83 Hướng dẫn nhà (2’) - Nắm các bước bài toán dựng hình thang, và sử dụng thành thạo các bài toán dựng hình - Làm bài tập: 29, 31,/SGK - 83 - Tiết sau “LUYỆN TẬP” IV RÚT KINH NGHIỆM ? HS nêu các bước dựng hình thang thoả mãn các yêu cầu bài toán? GV: Vẽ hình theo bước HS nêu ? HS chứng minh hình vừa dựng thoả mãn các yêu cầu bài toán? Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 18 (19) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 Năm học 2009 – Ngày soạn:…/…/10 Ngày dạy:…./…/10 Bài LUYỆN TẬP Tiết: Tuần: I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố cho HS cách giải bài toán dựng hình, cách trình bày phần cách dựng và chứng minh - Kĩ năng: Hs biết sử dụng thành thạo thước, compa dựng hình II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, đọc trước bài III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra: ( Không ) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra – Chữa bài tập (9’) ? Một bài toán dựng Bài 30/SGK – 83: HS: A hình cần phải làm cm phần nào? Phải - Trả lời miệng 4cm trình bày phần nào? - Chữa bài tập 30/SGK cm ? Chữa bài tập 30/SGK – 83? B C 2cm Hoạt động 2: Luyện tập (33’) bài HS đọc đề bài 33/SGK Bài 33/SGK – 83: ? HS đọc đề 33/SGK – 83? GV: Vẽ phác hình, hướng dẫn HS phân tích A B 3cm 4cm 800 A B y 4cm D 800 D C 3cm HS: Dựng DC = cm, ? Hình nào dựng góc CDx = 800 ngay? HS: A cách C ? Điểm A, B xác khoảng 4cm B nằm định nào? trên đường thẳng qua Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 800 C * Cách dựng: - Dựng DC = cm - Dựng góc CDx = 800 - Dựng cung tròn tâm C bán kính cm, cắt tia Dx A 19 (20) Trường THCS Mường Phăng – Giáo án Hình học 2010 ? Nêu các bước dựng hình? ? HS lên bảng dựng hình? ? Nhận xét hình vẽ? Các thao tác sử dụng thước, compa? ? HS chứng minh bài? ? HS đọc đề bài 34/SGK – 83? GV: Vẽ phác hình, hướng dẫn HS phân tích A A và song song với DC, - Dựng tia Ay // DC (Ay, C B cách D khoảng thuộc cùng nửa mặt phẳng 4cm bờ AD) - Dựng cung tròn tâm D bán kính HS trả lời miệng cm, cắt Ay B * Chứng minh: HS lên bảng dựng hình - Theo cách dựng, tứ giác ABCD là hình thang cân vì: AB // DC, AC = DB = 4cm DC = cm, HS nhận xét góc D = 800 nên thoả mãn yêu HS trả lời miệng cầu bài toán Bài 34/SGK – 83: HS đọc đề bài 34/SGK 2cm 900 3cm A B Năm học 2009 – B B’ y 3 D D C ? Hình nào dựng ngay? ? Điểm B xác định nào? C HS: ADC dựng ngay, vì biết cạnh và góc xen HS: Điểm B nằm trên đường thẳng qua A và song song với DC, B cách C khoảng ? HS lên bảng dựng cm HS lên bảng dựng hình? hình * Cách dựng: - Dựng ADC có D̂ = 900, AD = cm, DC = cm - Dựng tia Ay // DC (Ay, C thuộc cùng nửa mặt phẳng bờ AD) - Dựng đường tròn tâm C, bán kính cm cắt Ay B (và B’) - Nối BC (và B’C’) * Chứng minh: ? HS lên bảng chứng HS lên bảng chứng - ABCD là hình thang vì AB // minh bài? minh bài CD Có: AD = cm, D̂ = 900, DC = cm, BC = cm (theo ? Nhận xét bài chứng HS nhận xét cách dựng) minh? Hướng dẫn nhà (2’) - Nắm cách dựng tam giác và hình thang - Làm bài tập: 46, 49, 50, 52/SBT – 65 - Đọc và nghiên cứu trước bài: “ Đối xứng trục “ Lê Duy Hưng Tổ Toán-Lí Lop8.net 20 (21)