Tuần :2 Ngày soạn : 21/08/2012 Tiết :3 Ngày dạy : 28/08/2012 §3. HÌNH THANG CÂN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. 2.Kĩ năng: Hs biết vẽ hình thang cân; chứng minh, tính tốn. 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra: ( 5’ ) ? Nêu định nghĩa hình thang? Nêu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song, 2 cạnh đáy bằng nhau? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (12’) ? HS đọc và làm ?1 GV: Giới thiệu hình thang như trên là hình thang cân. ? Thế nào là hình thang cân? ? Muốn vẽ 1 hình thang cân, ta vẽ như thế nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân: - Trên tia Dx lấy điểm A ( )A D≠ , vẽ AB // DC (B ∈ Cy). ? Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào? ? Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân? GV: Giới thiệu nội dung chú ý. ? HS đọc và làm ?2 ? ? Nhận xét câu trả lời? HS làm ?1: Hình thang ABCD (AB // CD) có: CD ˆ ˆ = HS: Nêu nội dung định nghĩa. HS: Ta vẽ 1 hình thang có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau. HS: Khi AB // CD và  = B ˆ ( CD ˆ ˆ = ) HS:  = B ˆ và CD ˆ ˆ =  + C ˆ = DB ˆˆ + = 180 0 HS trả lời ?2: a/ Hình a, c, d là hình thang cân. Hình 24b khơng là hình thang cân. b/ D ˆ = 100 0 ; I ˆ = 110 0 N ˆ = 70 0 ; S ˆ = 90 0 c/ 2 góc đối của hình thang cân bù nhau. 1 Định nghĩa : (SGK - 72) Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) AB // CD ⇔ CD ˆ ˆ = hoặc  = B ˆ * Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì CD ˆ ˆ = và  = B ˆ Hoạt động 2: Tính chất (15’) ? Có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân? GV: Giới thiệu nội dung định lí. ? HS đọc nội dung định lí? ? HS ghi GT, KL của định lí? ? Ngồi ra còn có cách chứng minh nào khác nữa khơng? HS: 2 cạnh bên của hình thang cân bằng nhau. HS đọc nội dung định lí. HS ghi GT, KL của định lí. ? HS nêu hướng chứng minh 2 Tính chất : * Định lí 1: (SGK - 72) GT ht ABCD cân (AB // CD) KL AD = BC Chứng minh: (SGK - 73) ? Tứ giác ABCD sau có là hình thang cân không? Vì sao? GV: - Giới thiệu nội dung chú ý/SGK – 73. - Định lí 1 không có định lí đảo. ? Vẽ 2 đường chéo của hình thang cân ABCD, đo và so sánh AC với BD? ? Nêu hướng chứng minh định lí 2? ? Qua 2 định lí trên, biết ABCD là hình thang cân, ta suy ra được điều gì? GV: Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau thì chưa chắc đã là hình thang cân. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau liệu có phải là hình thang cân không ? định lí trong 2 trường hợp? HS đọc nội dung định lí 2. HS: Ghi GT, KL của định lí 2. HS: Nêu hướng chứng minh HS lên bảng trình bày bài. HS: Nhận xét bài làm. HS: Ta suy ra được 2 cạnh bên, 2 đường chéo của hình thang cân bằng nhau. ? HS đọc nội dung định lí 2? ? Ghi GT, KL của định lí 2? ? HS lên bảng trình bày bài? ? Nhận xét bài làm? - TH 1: AB < CD - TH 2: AD // BC * Định lí 2: (SGK - 73) GT ht ABCD cân (AB // CD) KL AC = BD Chứng minh: (SGK - 73) Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (9’) ? HS hoạt động nhóm làm ?3 ? ? Đại diện nhóm trình bày bài? ? Qua bài tập ?3, rút ra nhận xét gì? ? Hãy nêu mối quan hệ giữa định lí 2 và 3? ? Nêu những dấu hiệu nhận biết hình thang cân? ? Nêu các cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân? HS hoạt động nhóm làm ?3: - Vẽ hình thang ABCD có 2 đường chéo: AC = BD. - Đo và so sánh: CD ˆ ˆ = ⇒ Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau, là hình thang cân. HS phát biểu nội dung định lí 3. HS: Định lí 3 là định lí đảo của định lí 2. HS: Nêu 2 dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 3 Dấu hiệu nhận biết : (SGK - 74) • Định lí 3: (SGK - 74) * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (SGK - 74) Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (3’) Học bài. Làm bài tập: 11 đến 15/SGK - 74, 75. Rút kinh nghiệm: Tuan :2 Ngaứy soaùn : 21/08/2012 Tieỏt :4 Ngaứy daùy : 31/08/2012 LUYN TP I. MC TIấU: 1. Kin thc: Cng c cỏc kin thc v hỡnh thang, hỡnh thang cõn (nh ngha, tớnh cht, du hiu). 2. K nng: Hs bit cỏch v hỡnh, chng minh hỡnh. 3. Thỏi : Cú thỏi yờu thớch mụn hc , say mờ lm bi tp hỡnh hc II. CHUN B: GV: Thc thng, compa, bng ph. HS: Thc thng, compa, lm bi tp y . III. TIN TRèNH DY - HC: 1. n nh t chc (1) 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kim tra : ( Kt hp trong gi ) 3. Bi m i: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng Hot ng 1: Cha bi tp (9) ? Nờu tớnh cht, du hiu nhn bit hỡnh thang cõn? ? Cha bi tp 15/SGK - 75? ? Nhn xột bi? Nờu cỏc kin thc ó s dng trong bi? HS 1: Nờu tớnh cht, du hiu nhn bit hỡnh thang cõn. HS 2: Cha bi tp 15/SGK. HS: Nhn xột bi. Nờu cỏc kin thc ó s dng. Bi 15/SGK - 75: GT ABC: AB = AC AD = AE, = 50 0 KL a) BDEC l hỡnh thang cõn b) 22 , , , EDCB = ? Chng minh: a) Vỡ ABC cõn ti A (gt) 2 180 0 A CB == Vỡ: AD = AE (gt) ADE cõn ti A 2 180 0 11 A ED == BD 1 = (2 gúc SLT) DE // BC) BDEC l hỡnh thang, li cú: CB = ( ABC cõn ti A) BDEC cõn. b) Nu = 50 0 CB = = 65 0 22 ED = = 115 0 Hot ng 2: Luyn tp (33) ? HS c bi 16/SGK - 75? ? HS lờn bng v hỡnh? ? HS ghi GT v KL? ? HS nờu hng chng minh BEDC l hỡnh thang HS c bi 16/SGK. HS lờn bng v hỡnh. HS ghi GT v KL. HS: BEDC l hỡnh thang cõn Bi 16/SGK - 75: GT ABC: AB = AC cỏc ng p/giỏc BD, CE (D AC, E AB) KL BEDC l hỡnh thang cõn cú: BE = ED cân? ? Nêu hướng chứng minh BE = ED? ? 2 HS lần lượt lên bảng trình bày bài? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng? ? HS đọc đề bài 18/SGK - 75? ? HS lên bảng vẽ hình? ? HS ghi GT, KL? ? HS nêu hướng chứng minh từng câu? HS lên bảng trình bày câu a? ? HS hoạt động nhóm trình bày câu b, c? ? Đại diện nhóm trình bày bài? ⇑ ED // BC; CB ˆ ˆ = ⇑ ⇑ c/m như; ∆ ABC cân bài 15 (gt) ⇑ AE = AD ⇑ ∆ ABD = ∆ ACE (g.c.g) HS: BE = ED ⇑ ∆ BED cân tại E ⇑ 21 ˆˆ DB = HS 1: Chứng minh BEDC là hình thang cân. HS 2: BE = ED HS: Nhận xét bài làm. Nêu các kiến thức đã sử dụng. HS đọc đề bài 18/SGK. HS lên bảng vẽ hình HS ghi GT, KL. HS lên bảng chứng minh a/ ∆ BDE cân b/ ∆ ACD = ∆ BDC c/ Hình thang ABCD cân Chứng minh: - Xét ∆ ABD và ∆ ACE có: AB = AC (gt)  chung CB C C B BCB ˆ ˆ ; 2 ˆ ˆ ; 2 ˆ ˆ ( ˆ ˆ 1111 ==== ) ⇒ ∆ ABD = ∆ ACE (g. c. g) ⇒ AD = AE (2 cạnh tương ứng) Chứng minh như bài 15, ta có: ED // BC và CB ˆ ˆ = ⇒ BEDC là hình thang cân. - Vì ED // BC ⇒ 22 ˆˆ DB = (2 góc SLT) Mà: 21 ˆˆ BB = (Vì BD là tia phân giác của B ˆ ) ⇒ 21 ˆˆ DB = ⇒ ∆ BED cân tại E ⇒ BE = ED Bài 18/SGK - 75: GT ABCD (AB // CD), AC = BD BE // AC (E ∈ DC) KL a/ ∆ BDE cân b/ ∆ ACD = ∆ BDC c/ Hình thang ABCD cân Chứng minh: a) Hình thang ABEC có: AC // BE (gt) ⇒ AC = BE. Mà: AC = BD (gt) ⇒ BD = BE ⇒ ∆ BDE cân tại B. b) ∆ ACD = ∆ BDC (c. g. c) c) Vì: ∆ ACD = ∆ BDC (c/m trên) ⇒ ADC = BCD (2 góc tương ứng) ⇒ Hình thang ABCD cân. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2’) Nắm chắc định nghĩa, tính chất và DHNB hình thang, hình thang cân. Làm bài tập: 17, 19/SGK - 75; 28, 29, 30/SBT - 63. Đọc và nghiên cứu trước bài: “ Đường trung bình của tam giác “ Học bài cũ . Làm bài tập: 11 đến 15/SGK - 74, 75. Rút kinh nghiệm: . :2 Ngày soạn : 21 / 08/ 20 12 Tiết :3 Ngày dạy : 28 / 08/ 20 12 §3. HÌNH THANG CÂN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, chứng minh 1 tứ giác. đọc trước b i m i. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kiểm tra: ( 5’ ) ? Nêu định nghĩa hình thang? Nêu nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên. (SGK - 74) Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (3’) Học b i. Làm b i tập: 11 đến 15/SGK - 74, 75. Rút kinh nghiệm: Tuan :2 Ngaứy soaùn : 21 / 08/ 20 12 Tieỏt :4 Ngaứy daùy : 31/ 08/ 20 12 LUYN