1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Trung Kiên

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 284,69 KB

Nội dung

- Tranh minh họa III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra sự chuẩn bị bài 3.Hướng dãn học sinh kể chuyện aGiáo viên đọc toàn bài - HS nghe - 2 HS đọc lại bKể chuyện - Từng [r]

(1)Tuần 16 Thứ hai tháng 12 năm 2009 : Tập đọc - Kể chuyện: ĐÔI BẠN A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật - HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn và tình cảm thủy chung người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) HS khá trả lời câu hỏi - Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện ) BVMT:giao dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi - GDHS biết giúp đỡ học tập B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK Tranh ảnh cầu trượt, đu quay C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Ba em đọc bài "Nhà rông Tây - Ba em lên bảng đọc tiếp nối đoạn Nguyên" bài “Nhà rông Tây Nguyên" và - Nhà rông thường dùng để làm gì? TLCH - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Phần giới thiệu : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - Nối tiếp đọc câu nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Luyện phát âm các từ khó - Sửa lỗi phát âm cho HS, - Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Gọi ba em đọc tiếp nối đoạn bài - Tìm hiểu nghĩa các từ mục chú giải bài - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp - Kết hợp giải thích các từ khó sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng … ) - Lớp đọc đoạn nhóm - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn bài Lop3.net (2) - Yêu cầu HS đọc đồng đoạn - Hai em đọc nối tiếp đoạn và c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? - Hai học sinh đọc lại đoạn và - Đọc thầm đoạn + Thành và Mến quen từ nhỏ gia đình Thành sơ tán quê Mến nông thôn + Có nhiều phố , phố nào nhà cửa san sát cái cao cái thấp không giống nhà quê - Một em đọc đoạn bài lớp theo dõi và trả lời : + Ở công viên có cầu trượt , đu quay + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng + Mến dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng - Một em đọc đoạn lớp đọc thầm theo + Ca ngợi người sống làng quê tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác + Tuy đã thị trấn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến thị xã chơi… + Lần thị xã chơi Mến thấy thị xã có gì lạ? - Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời : + Ở công viên có trò chơi gì ? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Mời em đọc đoạn lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi + Em hiểu câu nói người bố nào ? + Tìm chi tiết nói lên tình cảm thủy chung gia đình Thành người đã giúp đỡ mình ? BVMT:môi trường thiên nhiên và cảnh vật nông thôn tthật đẹp đẽ đáng yêu chúng ta phai bảo vệ cảnh đẹp đó d) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn và - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc đúng bài văn - Mời em lên thi đọc diễn cảm đoạn - Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn văn - Học sinh đọc lại bài - Mời em đọc lại bài - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét ghi điểm ) Kể chuyện : Giáo viên nêu nhiệm vụ - Quan sát các câu hỏi gợi ý và các Lop3.net (3) *Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn tranh để nắm nội dung đoạn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu câu chuyện hỏi gợi ý để kể đoạn - em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu - Gọi em khá kể mẫu đoạn câu đoạn câu chuyện chuyện dựa theo tranh minh họa - Lần lượt lần em kể nối - Mời cặp học sinh lên kể đoạn câu chuyện cho lớp nghe - Gọi em tiếp nối tập kể đoạn - Một hai em kể lại toàn câu câu chuyện trước lớp chuyện trước lớp - Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - Giáo viên bình chọn bạn kể hay đ) Củng cố dặn dò : - Học sinh nêu lên cảm nghĩ mình câu chuyện - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” ************************ Toán: LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính - GDHS yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Kiểm tra VBT HS 2/Bài mới: - Giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu bài * Hướng dẫn HS làm BT: - Cả lớp thực làm vào Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập - Học sinh đặt tính và tính - Yêu cầu em lên bảng đặt tính và tính - Ba học sinh thực trên bảng - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Cả lớp thực làm vào Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 684 845 - Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài 08 114 14 120 - Gọi ba em lên bảng giải bài 24 05 - Nhận xét bài làm học sinh - Một học sinh đọc đề bài - Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài Bài - Gọi HS đọc bài toán - Cả lớp làm vào - Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ - Yêu cầu lớp thực vào sung Lop3.net (4) - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm bài, nhận xét đánh giá Giải Số máy bơm đã bán là : 36 : = ( cái ) Số máy bơm còn lại : 36 – = 32 ( cái) Đ/ S: 32 máy bơm - Một em đọc đề bài - Cả lớp làm vào vào bài tập - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung Số đã cho thêm đơn vị:(8 + = 12), Số đã cho gấp lần ( x = 32), Số đã cho bớt đơn vị (8 - = 4); Số đã cho giảm lần ( : = 2) Bài - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi hai học sinh lên bảng giải - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập ************************************************ Buổi chiều Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ A/ Mục tiêu : Biết công lao các thương binh , liệt sĩ quê hương, đất nước Kính trọng, biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Một chuyến bổ ích" - Bảng phụ dùng cho hoạt động C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2/Bài mới: - Giới thiệu bài - Lắng nghe * Hoạt động 1: Phân tích truyện - Kể chuyện "Một chuyến bổ ích"(2 lần) - Lớp 3A thăm các cô, các chú trại - Đàm thoại: điều dưỡng thương binh nặng + Các bạn lớp 3A đã đâu vào ngày - TB, LS là người đã hy sinh Lop3.net (5) 27/ 7? + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là người nào ? xương máu để giành lại độc lập , tự cho Tổ quốc - Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gia đình LS + Chúng ta cần có thái độ nào - Ngồi theo nhóm các TB và gia đình liệt sĩ ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm - Các nhóm thảo luận - Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối - Đại diện nhóm trình bày kết quả, với các TB và gia đình liệt sĩ - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các nhóm khác bổ sung các việc làm đó - Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - KL: Các việc a, b, c là việc nên - HS tự kể việc mình đã làm làm; việc d không nên làm - Liên hệ: - Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn + Em đã làm việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ? - Nhận xét biểu dương em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS * Hướng dẫn thực hành: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh ngày TB-LS 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học ********************************* Toán Luyện tập I.Mục tiêu Ôn tập và củng cố kiến thức cho HS chia số có ba chữ số cho số có chữ số Củng cố giải toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học -VBT toán -Sách nâng cao toán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra Sự chuẩn bị bài 3.Hướng dẫn HS ôn tập Lop3.net (6) a)Hướng dẫn HS làm bài tập VBT toán trang - HS làm bài vào VBT - HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chữa bài - HS chữa bài vào VBT b)Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính tính: 684:3 845:6 540:9 862:4 Bài 2: Một cửa hàng có 63 máy bơm Cửa hàng đã bán 1/9 số máy bơm Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu máy bơm? Bài 3: Số? Số đã cho Thêm3ĐV Gấp3lần Bớt3ĐV Giảm4lần 12 20 56 Bài 4*: Một mảnh vườn trồng bưởi và cam, số cây cam là 168 cây, số cây bưởi số cây cam Hỏi mảnh vườn có tất bao nhiêu cây? + HS lên làm bài 684 845 540 862 08 228 24 140 00 60 06 215 24 05 22 +1 số HS đọc lại bài mình, nêu các bước làm Bài giải Số máy bơm đã bán là: 63 : = (máy bơm) Số máy bơm còn lại là: 63 - = 56 (máy bơm) Đáp số: 56 máy bơm +2 HS lên làm, lớp nhận xét Số đã cho 12 20 56 Thêm3ĐV 11 15 25 59 Gấp3lần 24 36 60 168 12 Bớt3ĐV 17 53 Giảm4lần 14 - HS lên bảng làm bài Bài giải Số cây bưởi là: 168 : = 56 (cây) Tất có số cây là : 168 + 56 = 224 (cây) Đáp số : 224 cây + GV Chấm bài, nhận xét C Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu H nhắc lại cách tìm số - H nhắc lại cách tìm số thêm, gấp, thêm, gấp, bớt, giảm số bớt, giảm số -Dặn ôn lại bài ********************************** Tiếng Việt Luyện kể chuyện : Đôi bạn I.Mục tiêu - HS kể lại câu chuyện Hũ bạc người cha - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện II.Đồ dùng dạy học - SGK khoa Lop3.net (7) - Tranh minh họa III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra chuẩn bị bài 3.Hướng dãn học sinh kể chuyện a)Giáo viên đọc toàn bài - HS nghe - HS đọc lại b)Kể chuyện - Từng HS tập kể theo nhóm - HS thi kể theo nhóm - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm kể hay -Từng HS thi kể trước lớp - HS nhận xét c) Yêu cầu học sinh viết điều mình vừa kể vào - HS viết vào - HS đọc bài viết trước lớp - Giáo viên nhận xét tuyên dương 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà ôn bài *************************************************************** Thứ ba ngày tháng 12 n ăm 2009 BÀI 31 :ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Ôn vượt chướng ngại vật, chuyển hướng phải, trái Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Ôn trò chơi “Đua ngựa”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động - Giáo dục H yêu thích RLTT để nâng cao sức khỏe, và có htể cân đối, tham gia chơi trò chơi có tinh thần tập thể II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động Phần mở đầu(5 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu học Lop3.net (8) - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát * Kiểm tra bài cũ G điều khiển HS chạy vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài HS lên bảng tập bài thể dục HS +G nhận xét đánh giá Phần (24 phút) - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Ôn vượt chướng ngại vật thấp, chuyển hướng phải trái G nêu tên động tác, hô nhịp điều khiển HS tập liên hoàn các động tác G sửa động tác sai cho HS (2 lần) Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập G quan sát nhận xét sửa sai cho HS G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân tổ mình G hô nhịp cho HS tập liên hoàn các động tác G kết hợp sửa sai cho HS từ dóng hàng điểm số G nêu tên động tác, hướng dẫn H cách thực H thực theo nhóm G hô nhịp điều khiển thực nội dung G nhận xét đánh giá, sửa sai cho H - Trò chơi “Đua ngựa.” G nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi luật chơi, G chơi thử và cho lớp chơi thử, G nhận xét sửa sai G cho lớp chơi chính thức theo tổ (5 lần) Cán lớp điều khiển cho H chơi G giúp đỡ sửa sai cho H chơi sai Phần kết thúc (6 phút ) - Thả lỏng bắp - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp H + G củng cố nội dung bài Một nhóm HS lên thực lại động tác vừa học G nhận xét học G bài tập nhà HS ôn bài thể dục, ôn RLTTCB đã học Chơi trò chơi mà mình thích ******************************* Toán: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC A/ Mục tiêu : Lop3.net (9) - Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản - GDHS tính cẩn thận làm toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Đặt tính tính: 684 : 845 : - 2HS lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm - Lớp theo dõi nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Khai thác : * Cho HS làm quen với biểu thức: - Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: - Lắng nghe Đây là biểu thức 126 cộng 51 - Mời vài học sinh nhắc lại - Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51" - Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói:"Ta có biểu thức 62 trừ 11" - Yêu cầu nhắc - Đọc "Biểu thức 62 trừ 11" lại - Viết tiếp: 13 x + Ta có biểu thức 13 nhân + Ta có biểu thức nào? - Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84 - Tương tự vậy, giới thiệu các biểu chia 4"; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4" thức: - HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung 84 : ; 125 + 10 - ; 45 : + - Cho HS nêu VD biểu thức * Giá trị biểu thức: - Xét biểu thức: 126 + 51 - HS tính: 126 + 51 = 177 + Hãy tính kết biểu thức 126 + 51 =? - HS nhắc lại: "Giá trị biểu thức - Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên 126 + 51 là 177" ta nói: "Giá trị biểu thức 126 + 51 là - Tự tính và nêu giá trị các biểu thức còn lại 177" - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Yêu cầu HS tự tính nêu giá trị các biểu thức: 62 - 11 ; 13 x ; 84 : - Một em nêu yêu cầu bài tập 4; 125 + 10 - và 45 : + * Luyện tập: Bài 1: - Lớp phân tích bài mẫu, thống cách - Gọi học sinh nêu bài và mẫu làm Lop3.net (10) - Hướng dẫn cách làm: Thực nhẩm và ghi kết : Viết giá trị biểu thức - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Yêu cầu lớp đổi chéo để KT bài - Gọi số em đọc kết làm bài mình - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu lớp tự làm bài - Gọi em lên bảng giải bài - Chấm, chữa bài - Tự làm bài vào - Đổi chéo để KT bài - em nêu kết làm bài, lớp nhận xét bổ sung: a) 125 + 18 = 143 Giá trị biểu thức 125 + 18 là 143 b) 161 - 150 = 11 Giá trị biểu thức 161 - 150 là 11 - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào 1em lên bảng làm 52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 150 360 75 86 : 52 120 x 53 43 45 + - HS tự lấy VD c) Củng cố - Dặn dò: - Hãy cho VD biểu thức và nêu giá trị biểu thức đó? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và xem lại các bài tập đã làm *********************************** Chính tả: (Nghe viết) ĐÔI BẠN A/ Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng BT2 a/b - GDHS rèn chữ viết đúng đẹp B/ Đồ dùng dạy học: - băng giấy viết câu văn bài tập 2b C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng viết, lớp viết vào - Đọc cho HS viết số từ dễ sai bài bảng trước khung cửi , mát rượi , cưỡi ngựa , gửi - Nhận xét đánh giá thư, sưởi ấm , tưới cây … 10 Lop3.net (11) 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn chính tả lượt - Yêu cầu hai em đọc lại Cả lớp theo dõi SGK và TLCH: + Bài viết có câu ? + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? + Lời bố viết nào ? - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm + Có câu + Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng + Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy - Lớp nêu số tiếng khó và thực bảng và viết các tiếng khó viết vào bảng - Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn * Đọc cho học sinh viết vào - Cả lớp nghe và viết bài vào * Chấm, chữa bài - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bút c/ Hướng dẫn làm bài tập chì Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân - 2HS đọc yêu cầu bài - Dán băng giấy lên - Học sinh làm vào - Gọi em lên bảng thi làm đúng, làm - học sinh lên bảng làm bài, đọc kết nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn - Mời – học sinh đọc lại kết bạn làm đúng - Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai) - - em đọc lại kết đúng: bảo d) Củng cố - Dặn dò: - bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - sửa soạn - Dặn nhà viết lại cho đúng chữ đã viết sai ********************************* Tự nhiên và xã hội: CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI A/ Mục tiêu : Kể tên số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết - Nêu ích lợi hoạt động công nghiệp, thương mại - Kể hoạt động công nghiệp thương mại - GDMT:Công nghiệp mang lai nhiều lợi ích dễ gây ô nhiễm B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 60, 61 SGK 11 Lop3.net (12) - Tranh ảnh sưu tầm chơ, cảnh mua bán, số đồ chơi, hàng hóa C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên số hoạt động nông nghiệp - 2HS trả lời câu hỏi mà em biết - Lớp theo dõi - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe b) Khai thác: *Hoạt động : Làm việc theo cặp -Yêu cầu các cặp kể cho nghe - HS làm việc theo cặp hoạt động công nghiệp nơi các em - Một số cặp lên trình bày trước lớp sống - Mời số cặp lên hỏi và trả lời trước - Các cặp khác theo dõi bổ sung lớp - Giới thiệu thêm các hoạt động khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy gọi là hoạt đọng công - Từng cá nhân quan sát các tranh nghiệp - Lần lượt em nêu tên hoạt * Hoạt động Làm việc theo nhóm động công nghiệp tranh - Yêu cầu em quan sát các hình - Ích lợi các hoạt động công nghiệp: SGK - Mời em nêu tên hoạt động + Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và công nghiệp đã quan sát hình nhiên liệu để chạy máy - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi + Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho sau: các nhà máy, chất đốt sinh hoạt + Em hãy nêu ích lợi các hoạt động + Dệt cung cấp vải, lụa, công nghiệp ? - Mời đại diện nhóm trình kết thảo luận - KL: Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt gọi là hoạt động công - Các nhóm tiến hành thảo luận nghiệp - GDMT:Coâng nghieäp mang lai nhieàu - Đại diện nhóm lên trình bày trước lợi ích dễ gây ô lớp - Các nhóm khác bổ sung nhieãm neáu chuùng ta khoâng chu yù + Hoạt động mua bán còn gọi là Thương 12 Lop3.net (13) bảo vệ thì hậu biến đổi môi mại Nêu số tên chợ , siêu thị và trường là nguy hiểm đến nhân các hoạt động cơng nghiệp loại * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Những hoạt động mua bán hình 4, - Các nhóm tiến hành phân vai người - SGK thường gọi là hoạt động gì? mua và người bán lên đóng vai diễn + Hoạt động đó các em nhìn thấy đâu? trước lớp + Hãy kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng - Lớp quan sát nhận xét tinh thần thái độ quê em? các bạn tham gia chơi TC - Mời số nhóm trình bày kết thảo luận - KL: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại * Hoạt động : Trò chơi bán hàng - Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng" - Yêu cầu các nhóm thực trò chơi c) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước bài ******************************************* Buổi chiều Mĩ thuật GV chuyên soạn giảng ********************************** Tự học Toán Luyện tập: Làm quen với biểu thức I.Mục tiêu - Ôn tập và củng cố cho HS biểu thức - Ôn tập chia số có ba chữ số cho số có chữ số -Củng cố giải toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học -VBT toán -Sách nâng cao toán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 13 Lop3.net (14) 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra Sự chuẩn bị bài 3.Hướng dẫn HS ôn tập a)Hướng dẫn HS làm bài tập VBT toán trang - GV nhận xét chữa bài - HS làm bài vào VBT - HS lên bảng chữa bài - HS chữa bài vào VBT b)Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Trong kho có 18 bao gạo tẻ, số + HS lên làm bài, số HS đọc lại bài mình, nêu các bước làm bao gạo nếp số bao gạo tẻ Hỏi Bài giải kho có tất có bao nhiêu bao Số bao gạo nếp có là: gạo? 18: = 2( bao) Trên xe có tất số bao gạo là: 18 + = 20 ( bao) Đáp số: 20 bao gạo Bài 2: Bao thứ đựng 25 kg gạo, bao + Một HS lên làm, lớp nhận xét thứ hai đựng số gạo gấp lần số gạo Bài giải bao thứ Hỏi hai bao đựng bao Bao thứ hai đựng số gạo là: nhiêu kg gạo? 25 x5 = 125(kg) Trên xe có tất số bao gạo là: 25 + 125 = 150 (kg) Đáp số: 150 kg gạo + Một HS lên làm, lớp nhận xét Bài 3: Cửa hàng có 285 m vải, đã bán Bài giải số vải Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu Số vải đã bán là: mét vải? 285 : = 57(m) Trên xe có tất số bao gạo là: 285 - 57 = 228 (m) + GV Chấm bài, nhận xét Đáp số: 228 mét vải Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức -Dặn làm lại bài ******************************************* Tiếng Việt Ôn tập câu: Ai nào? I.Mục tiêu - Giúp HS ôn tập và củng cố kiến thức câu Ai nào? - Tìm phận trả lời cho câu hỏi II.Mục tiêu - Sách nâng cao Tiếng Việt - Vở ghi III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 14 Lop3.net (15) 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra Sự chuẩn bị bài 3.Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: Đặt câu theo mẫu câu: Ai nào? - Bạn Hoa học giỏi Bố em bị ốm Bạn Huy đá bóng hay Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm - Con ngựa chạy nhanh bay Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận gạch chân: a)Râu tóc ông em bạc phơ b)Cánh đồng lúa sóng xanh dập dờn trên mặt biển c)Tiếng sáo diều trầm bổng trời xanh d)Đường làng em mềm dải lụa a)Râu tóc ông em nào? b) Cái gì sóng xanh dập dờn trên mặt biển ? c) Cái gì trầm bổng trời xanh? d)Đường làng em nào? Bài 3:Tìm các câu theo mẫu câu Ai nào? Ai làm gì? (1) Mưa ngày thêm tầm tã (2) Các câu : 1, 2, 4, theo mẫu câu Ai Nước sông càng dâng cao (3) Cả làng nào? Bùi, hàng trăm người có đủ già trẻ, trai gái, kéo lên đê (4) Đèn bão, đèn chai Các câu: 3, theo mẫu câu Ai làm gì? le lói thâu đêm đôi bờ sông dài (5) Ai tâm bảo vệ đê để cứu lấy đồng lúa, cứu lấy xóm làng (6) Tiếng trống ngũ liên giục giã thôi thúc Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà ôn bài ************************************************************ Thứ tư ngày tháng 12 n ăm 2009 Tập đọc: VỀ QUÊ NGOẠI A/ Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: đầm sen, bất ngờ, ríu rít, mát rợp, Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát Hiểu nội dung: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu người nông dân làm lúa gạo ( trả lời các câu hỏi SGK thuộc 10 dòng thơ đầu ) GDHS biết giữ gìn phong cảnh quê hương mình 15 Lop3.net (16) B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể lại đoạn câu - học sinh lên tiếp nối kể lại đoạn chuyện "Đôi bạn" câu chuyện - Nhận xét ghi điểm - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ trước - Nối tiếp đọc câu, luyện đọc lớp các từ mục A - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng các - Nối tiếp đọc khổ thơ trước dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng các từ lớp ngữ gợi tả bài - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ - HS tìm hiểu nghĩa từ theo hướng (hương trời, chân đất …) - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm dẫn GV - Yêu cầu lớp đọc đồng bài - HS luyện đọc theo nhóm c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Mời HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ - 1HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm thơ + Bạn nhỏ đâu thăm quê ? Quê ngoại bạn đâu? + Bạn thành phố thăm bà ngoại + Những điều gì quê khiến bạn thấy nông thôn + Đầm sen nở ngát hương thơm, gặp lạ? trăng gió bất ngờ, đường rực rơm vàng, bờ tre - Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ - HS đọc thầm khổ thơ 2: + Bạn nhỏ nghĩ gì người làm hạt + Bạn thấy họ thật thà, thưong họ gạo? thương người ruột thịt bà ngoại + Chuyến thăm quê ngoại đã làm bạn mình + Bạn yêu thêm sống, yêu thêm nhỏ có gì thay đổi ? 16 Lop3.net (17) - Giáo viên kết luận người sau chuyến thăm quê - Liên hệ thực tế d) Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc lại bài th - Lắng nghe - Hướng dẫn HS học thuộc lòng - Học sinh đọc câu bài theo khổ thơ, bài thơ theo PP xóa dần hướng dẫn giáo viên - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp khổ - em thi đọc thuộc lòng khổ thơ thơ - Mời em đọc thuộc lòng - em thi đọc thuộc lòng bài thơ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọchay bài thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt đ) Củng cố - Dặn dò - Nội dung bài thơ nói gì? - Dặn nhà học bài và xem trước bài - em nhắc lại nội dung bài thơ ***************************** Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng, phép trừ có phép nhân, phép chia - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ = “, < “ > “ - GDHS Yêu thích học toán B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Hãy cho DV biểu thức, tính và nêu - Hai học sinh lên bảng làm bài giá trị biểu thức đó - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu hai quy tắc: - Ghi ví dụ: 60 + 20 – lên bảng - Gọi HS nêu cách làm - em nêu cách làm, lớp bổ sung + Em nào có thể thực biểu Lấy 60 + 20 = 80 ta lấy 80 – = thức trên? 75 17 Lop3.net (18) - Mời 1HS lên bảng làm bài, lớp làm - em xung phong lên bảng thực hiện, nháp lớp làm vào nháp - Nhận xét chữa bài trên bảng 60 + 20 - = 80 - = 75 + Nếu biểu thức có các phép + "Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ thì ta thực tính cộng, trừ thì ta thực các phép tính nào? theo thứ tự từ trái sang phải" - Ghi Quy tắc lên bảng, HS nhắc lại - Nhắc lại quy tắc - Viết lên bảng biểu thức: 49 : x + Để tính giá trị biểu thức + Ta lấy 49 chia cho trước nhân tiếp trên ta thực nào? với -1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào - em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét chữa bài trên bảng: nháp - Nhận xét, chữa bài 49 : x = x = 35 + Vậy biểu thức có các + "Nếu biểu thức có các phép phép tính nhân, chia thì ta thực tính nhân, chia thì ta thực các phép các phếp tính theo thứ tự nào? tính theo thứ tự từ trái sang phải" - Ghi QT lên bảng - Nhắc lại nhiều lần hai quy tắc tính giá trị - Cho HS nhắc lại QT nhiều lần biểu thức * Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu càu - em nêu yêu cầu bài - 1HSG lên bảng thực hiên mẫu biểu bài - mời 1HS giỏi làm mẫu biểu thức thức - Yêu cầu lớp tự làm các biểu thức - Cả lớp thực làm vào còn lại - Hai học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ - Yêu cầu lớp đổi chéo và chữa bài sung - Giáo viên nhận xét đánh giá a/ 268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217 b/ 387 – – 80 = 380 – 80 = 300 - Đổi chéo để KT bài nhau, Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài bài - Yêu cầu lớp tự thực vào - học sinh lên bảng thi làm bài nhanh, - Gọi em lên bảng thi làm bài nhanh lớp nhận xét bình chọn bạn làm nhanh - Nhận xét, chữa bài a/ 15 x x = 45 x 19 Lop3.net (19) = 90 b/ 81 : x = x = 63 Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập c/ 48 : : = 24 : - Giúp học sinh tính biểu thức ban đầu = - 1HS nêu yêu cầu bài và điền dấu - Yêu cầu tự làm các phép tính còn - Cả lớp thực chung phép tính - Cả lớp làm vào các phép tính còn lại lại - Gọi HS nêu kết - em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: - Nhận xét chốt lại lời giải đúng 55 : x > 32 d) Củng cố - Dặn dò: 47 = 84 – 34 – - Trong biểu thức có các phép tính 20 + < 40 : + cộng, trừ nhân chia thì ta thực nào? - Vài học sinh nhắc quy tắcvừa học - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập ***************************** Thủ công: CẮT DÁN CHỮ E A/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E Kẻ, cắt, dán chữ E các nét tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng - GDHS yêu thích nghệ thuật B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ E đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy để rời -Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động : - Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời - Yêu cầu nhận xét chiều rộng, kích Hoạt động trò - Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị các tổ viên tổ mình - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa nhận xét: - Các kích thước chiều rộng, chiều cao, chữ 20 Lop3.net (20) thước chữ * Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu: - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe Bước : Kẻ chữ E giáo viên để nắm các bước và quy - Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô trình kẻ , cắt , dán các chữ - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên rưỡi - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E giấy nháp vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu Bước 2: Cắt chữ E - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E Mở chữ E Bước 3: Dán chữ E Cách dán dán các chữ đã học + Sau hướng dẫn xong cho học sinh - Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp giấy thủ công * Hoạt động 3: HS thực hành - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu - Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng xét đánh giá sản phẩm túng - Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét và đánh giá sản phẩm HS c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà tập cắt lại chữ E ********************************** Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN - DẤU PHẨY A/ Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ nói chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1 và BT2) - Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp đoạn văn ( BT3) - Gdhs yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ VN ; băng giấy viết đoạn văn BT3 C/Các hoạt động dạy - học: 21 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:14

w