1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Hình học 9 - Chương III

20 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 277,8 KB

Nội dung

Tiết 42 : GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I / Mục tiêu yêu cầu : Cho học sinh  Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , phát biểu và chứng minh được định lí về số đo củ[r]

(1)Tiết 38 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Cho học sinh Củng cố cách xác định góc tâm , xác định số đo cung bị chắn số đo cung lớn Biết só sánh hai cung , vận dụng định lí cộng hai cung Biết vẽ , đo cẩn thận và suy luận hợp lí II/ Chuẩn bị : Các bảng phụ ghi đề các bài tập III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra và sửa bài tập 1/ Phát biểu định nghĩa góc tâm , định nghĩa số đo cung Sửa bài tập SGK trang 69 2/ Phát biểu cách so sánh hai cung , Khi nào thì sđ AAB A ? = sđ AAC + sđ CB Sửa bài tập SGK trang 69 Hoạt động : Luyện tập Bài tập SGK trang 69 Nội dung Ta có :  AOB =  BOC =  COA A A Suy : AAOB  BOC = 3600 :  COA = 1200 A = 1200 Nên : sđ AAB = sđ AAC =sđ CB A A Suy : sđ AABC = sđ BCA = sđ CAB = 240 C O A Bài tập SGK trang 69 B A B P M N Q C D a)Các cung nhỏ có cùng số đo là : AM , CP , BN , DQ Các cung nhỏ : AAM  QD A ; BN A  PC A AAQ  MD A ; BP A  NC A Các cung lớn : AAQDM  QAMD A A A BPCN  PBNC Hoạt động : Hướng dẫn nhà Làm các bài tập còn lại Lop8.net (2) Xem trước bài liên hệ cung và dây Tiết 39 : LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I/ Mục tiêu : Cho học sinh Hiểu và sử dụng các cụm từ “ cung căng dây “ và “ dây căng cung “ , phát biểu và chứng minh các định lí Bước đầu vận dụng hai định lí vào bài tập II/ Chuẩn bị : Các bảng phụ ghi các định lí và hình vẽ III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Định lí Treo bảng phụ có hình vẽ Hoạt động học sinh n O A Nội dung Để mối liên hệ cung và dây người ta thường nói : “ cung căng dây “ và “ dây căng cung “ Như dây căng hai cung riêng biệt Quy ước : Ta xét dây căng cung nhỏ Ví dụ : Dây AB căng cung AmB / Định lí : SGK Chứng minh : B D m Giới thiệu thuật ngữ “ cung căng dây “ và “ dây căng cung “ Nêu định lí Cho làm nhóm ? ( chia làm hai nhóm , nhóm chứng minh phần ) O C A AB = CD a) Ta có : A A Suy : sđ AAB = sđ CD A Nên : AAOB  COD Mà OA = OC OB = OD Nên :  AOB =  COD ( c g c ) Do đó suy : AB = CD b) Ta có : à OA = OC OB = OD AB = CD Nên :  AOB =  COD ( c c c ) Lop8.net B A Học sinh tự ghi chứng minh (3) Hoạt động : Định lí Nêu định lí Cho làm ? A Suy : AAOB  COD A Nên sđ AAB = sđ CD A Hay : AAB = CD Định lí : SGK D O A Hoạt động : Củng cố Làm bài tập 10 , 13 , 14 SGK trang 71 , 72 Từ bài tập 13 , 14 rút hai tính chất Hoạt động : Hướng dẫn nhà Làm các bài tập còn lại , học thuôc các định lí và các tính chất vừa suy AAB  CD A  AB  CD Lop8.net C B (4) Tiết 40 : GÓC NỘI TIẾP I / Mục tiêu yêu cầu : Cho học sinh  Nhận biết góc nội tiếp trên đường tròn và phát biểu định nghĩa góc nội tiếp  Phát biểu và chứng minh định lí số đo góca nội tiếp Nhận biết và chứng minh các hệ định lí trên  Biết cách phân chia trường hợp II/ Chuẩn bị : Bảng phụ các hình vẽ và câu hỏi III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Cung bị chắn là cung có vị trí nào Cung bị chắn là cung nằm góc góc ? Hoạt động : Định nghĩa Treo bảng phụ có hình 13 Góc ABC hình 13 gọi là góc nội tiếp Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên Vậy góc nội tiếp là gì ? đường tròn và hai cạnh nó chứa hai dây cung đường tròn đó Cung bị chắn là cung nào ? Cung BC là cung bị chắn Cung bị chắn là loại cung nào ? Cung bị chắn là cung nhỏ cung lớn , cung nửa đường tròn Nội dung 1/ Định nghĩa : Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh nó chứa hai dây cung đường tròn đó Cung nằm bên góc gọi là cung bị chắn A A O B B C C O BAC là góc nội tiếp chắn cung BC / Định lí : SGK trang 73 Trả lời ?1 Lop8.net (5) Hoạt động : Định lí Phát biểu định lí Treo bảng phụ có hình 16 , 17 , 18 SGK trang 74 Xác định vị trí tâm đường tròn góc nội tiếp BAC trường hợp Ta chứng minh định lí trường hợp Điều phải chứng minh ? A gì ? sđ BC Ta cần tìm gì ? Góc BOC là góc ngoài tam giác AOC ta có gì ? từ đó suy điều phải tìm Đối với trường hợp hãy chứng minh cách điền vào chỗ ( ) Vì O nằm bên góc BAC nên tia AO nằm hai tia AB , AC A A Ta có : BAD =  DAC A + sđ DC A = Sđ BD A Mà BAD = A = DAC A Suy BAC = = = Trương hợp tương tự nhà chứng minh Hoạt động : Hệ Cho học sinh đọc hệ Làm ? 1A A BAC  BC Chứng minh : Học sinh tự ghi Tâm đường tròn nằm trên cạnh góc Tâm đường tròn nằm bên góc Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc 1A A BAC  BC A A BC  BOC 1A A BAC  BOC A A BOC  BAC  AACO Vì O nằm bên góc BAC nên tia AO nằm hai tia AB , AC A A A Ta có : BAD = BAC  DAC A + sđ DC A = sđ BC A Sđ BD A A Mà BAD = sđ BD A A = sđ DC DAC A A A Suy BAC = BAD  DAC 1 A + sđ DC A + sđ A = sđ BD = ( sđ BD 2 A ) = sđ BC A DC I A B H M O C O D L 3/ Hệ : SGK trang 74 A B Lop8.net O K (6) A A A  DC A a) BAD  DAC  BD b) A  DC A  BED A A BD  DAC A A  KML A KHL  KIL Q M O N P 1A A  PON c) PMN A d ) SQR = 900 Hoạt động : Luyện tập Bài tập 15 , 17 SGK trang 75 Hoạt động : Hướng dẫn nhà Học thuộc định nghĩa , định lí , hệ góc nội tiếp Làm bài tập 16 , 18 SGK trang 75 Lop8.net S R (7) Tiết 41 : LUYỆN TẬP I / Mục tiêu yêu cầu : Cho học sinh  Nắm vững và ứng dung định nghĩa , tính chất góc nội tiếp vào bài tập  Rèn luyện kĩ vẽ hinh và chứng minh , áp dụng vào bài toán thực tế II/ Chuẩn bị : Bảng phụ các hình vẽ và câu hỏi III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra và sửa bài tập 1/ Phát biểu định nghĩa , định lí góc nội tiếp Sửa bài tập 16 SGK trang 75 2/ Phát biểu hệ , trả lời bài tập 18 SGK trang 75 Hoạt động : Luyện tập Bài tập 19 SGK trang 75 SH  AB Nội dung Bài tập 19 SGK trang 75  S SH là đường cao  SAB  M H là trực tâm  SAB A A AN  SB BM  SA  AAMB = 900  AANB = 900 Bài tập 20 SGK trang 76 N H A O B Bài tập 20 SGK trang 76 Lop8.net Ta có : AAMB = 900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) Suy : AN  SB Và : AANB = 900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) Suy : BM  SA Nên : H là trực tâm  SAB Suy : SH là đường cao  SAB Nên : SH  AB (8) A O' O C C, B , D thẳng hàng  A = 1800 CBD  A A CBA + ABD = 1800 A A A = 900 AABD = 900 CBA D B A Ta có : CBA = 900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) Và AABD = 900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) A Suy : CBA + AABD = 1800 A Nên CBD = 1800 Vậy : C, B , D thẳng hàng Bài tập 23 SGK trang 76 B Bài tập 23 SGK trang 76 A MA MB = MC MD M  MA MD  MC MB   MAD =  MCD A A A A A M ( chung ) MDA  MBC C O D A ( góc chung ) Ta có : M A A Và : MDA ( Góc nội tiếp cùng chắn cung AAC )  MBC Nên :  MAD =  MCD ( g g ) Suy : MA MD  MC MB Suy : MA MB = MC MD Lop8.net (9) Hoạt động : Hướng dẫn nhà Làm các bài tập còn lại , xem trước bài “ Góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung Tiết 42 : GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I / Mục tiêu yêu cầu : Cho học sinh  Nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung , phát biểu và chứng minh định lí số đo góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung , phát biểu và chứng minh định lí đảo  Rèn luyện kĩ phân chia trường hợp để chứng minh II/ Chuẩn bị : Bảng phụ các hình vẽ và câu hỏi III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra Phát biểu định lí số đo góc nội tiếp Hoạt động : Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung Treo bảng phụ có hình 22 SGK trang 77 Ax , Ay gọi là tia tiếp tuyến A , BAy A BAx gọi là góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung Vậy góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung là gì ? A , BAy A BAx chắn cung nào ? Hoạt động học sinh Nội dung 1/ Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung : Góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn , cạnh là tia tiếp tuyến , cạnh chứa dây cung đường tròn A chắn cung nhỏ AB , AyAB chắn cung xAB lớn AB Lop8.net x B A O y (10) Làm ? Hoạt động : Định lí Làm ? Nêu định lí Điều phải chứng minh ? Qua hình vẽ ? Có trường hợp xãy ? là các trường hợp nào ? Xét trường hợp tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung A =? xAB A sđ AB = ? Xét trường hợp tâm đường tròn năm bên ngoài góc Hướng dẫn học sinh đến sơ đồ sau : A  sđ AAB xAB A A A  AACB sđ AAB = AACB xAB A A A A A A xAB  CAB  90 ACB  CAB  900   ABC vuông A Góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn , cạnh là tia tiếp tuyến , cạnh chứa dây cung đường tròn A chắn cung nhỏ AB , AyAB chắn cung xAB lớn AB 2/ Định lí : Số đo góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung nửa số đo cung bị chắn Chứng minh : Trường hợp tâm đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung A = 900 xAB sđ AAB = 1800 x A  sđ AAB Suy : xAB A B O C Trường hợp tâm đường tròn năm bên ngoài góc Ta có : AACB  CAB A  900 (  ABC vuông A ) A  CAB A Và : xAB  900 A  AACB Suy : xAB Mà : sđ AAB = AACB ( góc nội tiếp chắn cung AB ) A  sđ AAB Suy : xAB Trường hợp tâm đường tròn nằm bên góc ( học sinh nhà chướng minh ) Hoạt đông : Hệ 3/ Hệ : Trong đường tròn , góc tạo tia Lop8.net (11) Cho làm ? suy hệ tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung thì Hoạt động : Luyện tập củng cố Bài tập 30 SGK trang 79 Hoạt động : Hướng dẫn nhà Học thuộc định nghĩa , định lí và hệ Làm các bài tập 27 , 28 , 29 SGK trang 79 Tiết 43 : LUYỆN TẬP I / Mục tiêu yêu cầu : Cho học sinh  Rèn kĩ nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung , áp dụng định lí số đo góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung vào bài tập  Rèn tư lôgic và cách trình bày lời giải bài tập II/ Chuẩn bị : Bảng phụ các đề bài tập và hình vẽ III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra Phát biểu định lí , hệ góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung Hoạt động : Sửa bài tập Bài tập 27 SGK trang 79 AAPO  PBT A A A AAPO  OAP A A A PBT  OAP Nội dung P A O T B Lop8.net Bài tập 27 SGK trang 79 A Ta có : AAPO  OAP ( Vì OA = OP ) A A Và PBT  OAP (góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung PB ) A Suy : AAPO  PBT (12) Bài tập 32 SGK trang 80 Bài tập 32 SGK trang 80 A A (góc tạo tia tiếp Ta có : 2TPB = sđ PB tuyến và dây cung và chắn cung PB ) A A Và POT = sđ PB ( Góc tâm chắn cung PB ) A  POT A Suy : 2TPB A  POT A Mà : BTP  900 (  POT vuông P ) A A  900 Suy : BTP  2.TPB A A  900 BTP  2.TPB A A A A A  POT A BTP  POT  90 2TPB A A A A A A 2TPB = sđ PB = sđ PB POT Hoạt động : Luyện tập Bài tập 33 SGK trang 80 AB AM = AC AN x  S AB AC  AN AM   ABC A N  ANM A A ( Chung ) BAC A  AANM B A A A  xAC A AANM  xAC A B M O C B S A Bài tập 33 SGK trang 80 A Ta có : BA  xAC (góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC ) A Và AANM  xAC ( so le ) A A Suy : B  ANM A Mà : BAC ( Chung ) Nên :  ABC  ANM Suy : T Bài tập 34 SGK trang 80 MT2 = MA MB M A O B Lop8.net Hay : AB AM = AC AN Bài tập 34 SGK trang 80 A ( chung ) Ta có : M A A  MTA Và MBT (góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung TA ) Nên :  MTB  MAT S  MT MB  MA MT A A AB AC  AN AM (13)  MAT A A A A A M ( chung ) MBT  MTA S  MTB Suy : MT MB  MA MT Hay : MT2 = MA MB áp dụng làm bài tập 35 Hoạt động : Hướng dẫn nhà Làm các bài tập còn lại , xem trước bài học sau Tiết 44 : GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I / Mục tiêu yêu cầu : Cho học sinh  Nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn  Phát biểu và chứng minh định lí số đo góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn  Rèn luyện kĩ chứng minh chặt chẽ , rõ , gọn II/ Chuẩn bị : Bảng phụ có các hình vẽ III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra Cho hình vẽ E a) A là góc tâm COD A CED là góc nội tiếp ApCD là góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung A A b) COD = sđ CD A A = sđ CD CED O C Hoạt động học sinh D Lop8.net Nội dung (14) a)Xác định góc tâm , góc nội tiếp , góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung b)Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn c) So sánh các góc đó Hoạt động : Góc có đỉnh bên đường tròn Treo bảng phụ có hình vẽ 31 Nêu quy ước Hai cung bị chắn góc BEC là gì Cho học sinh phát biểu định lí Điều phải chứng minh A tổng hai góc nào ? BEC Tính số đo hai góc đó theo cung bị chắn ? Hoạt động : Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Treo bảng phụ có hình 33 , 34 , 35 Giới thiệu góc có đỉnh bên ngoài đường tròn và hai cung bị chắn Cho học sinh phát biểu định lí số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Dùng góc ngoài chứng minh tương tự Hoạt động : Luyện tập Cho học sinh làm bài tập 36 , 37 ApCD = sđ CD A A A c) CED = COD ApCD = A COD A = ApCD CED D m A E O B C n 1/ Góc có đỉnh bên đường tròn Góc BEC gọi là góc có đỉnh bên đường tròn A , AAmD Góc BEC chắn hai cung là BnC A , AAmD BnC A ( sđ BnC + sđ AAmD ) A A = BDC + AABD BEC 1 A A = sđ BnC , AABD = sđ AAmD BDC 2 A BEC = Lop8.net Định lí : Số đo góc có đỉnh bên đường tròn nửa tổng số đo hai cung bị chắn A A Như : BEC = ( sđ BnC + sđ AAmD ) Chứng minh : Học sinh tự ghi 2/ Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Là góc có đỉnh bên ngoài đường tròn , hai cạnh có điểm chung với đường tròn Định lí : Số đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn nửa hiệu số đo hai cung bị chắn Chứng minh : học sinh nhà chứng minh (15) Hoạt động : Hướng dẫn nhà Học thuộc định lí số đo góc có đỉnh bên , bên ngoài đường tròn Làm bài tập 38 , 39 SGK trang 82 , 83 Tiết 45 : LUYỆN TẬP I / Mục tiêu yêu cầu : Cho học sinh Rèn kĩ nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn  Rèn kĩ áp dụng định lí số đo góc có đỉnh bên hay bên ngoài đường tròn để giải bài tập  Rèn luyện kĩ trình bày lời giải II/ Chuẩn bị : Bảng phụ có các hình vẽ , đề bài tập III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra Phát biểu các định lí góc có đỉnh nằm bên , góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn Hoạt động : Sửa bài tập Bài tập 38 SGK trang 82 Nội dung A Bài tập 38 SGK trang 82 C A ) a) Ta có : AAEB  ( sđ AAB -sđ CD E O Lop8.net D T (16) = 1800  600  600 ( góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ) A A A  ( sđ BAC Tương tự : BTC -sđ CDB ) (180  60 )  (60  600 )  600 ( góc có = 0 đỉnh bên ngoài đường tròn ) A Vậy : AAEB  BTC b) Ta có : A  60  300 ( góc tạo tia A DCT  sđ CD 2 tiếp tuyến và dây chắn cung CD ) A  60  300 ( góc nội A  sđ DB Và : DCB 2 tiếp chắn cung DB ) A A Suy : DCT  DCB Nên : CD là tia phân giác góc BCT Hoạt động : Luyện tập Bài tập 40 SGK trang 83 Bài tập 40 SGK trang 83 Ta có : A SA = SD  A A SAE  SDA A  A A ) (sđ AAB +sđ CE A ) (sđ AAB + sđ BE 2 S O D C E A  CE A BE Bài tập 42GK trang 83 a) AP  RQ  B A ) ( Góc tạo tia A = (sđ AAB + sđ BE SAE A R Q K Lop8.net tiếp tuyến và dây chắn cung ABE ) A A ) ( Góc có đỉnh = (sđ AAB +sđ CE SDE bên đường tròn ) A  CE A ( AE là tia phân giác Mà : BE góc BAC ) A  SDA A Suy : SAE Nên : SA = SD Bài tập 42GK trang 83 Ta có : (17) AAKR = (sđ AAR + sđ QP A ) ( góc có đỉnh AAKR  900  AAKR  3600  A ) = ( sđ AAB + sđ AACB ) (sđ AAR + sđ QP 2 2 bên đường tròn ) 1 Suy : AAKR = ( sđ AAB + sđ AACB ) 2 Nên : AAKR  3600 = 900 Vậy : AP  RQ b) b) Ta có :  CPI cân P  A  PCI A CIP A  A 1 A +sđ BP A ) A + sđ AAR ) (sđ RB (sđ CP 2 A  BP A , AAR  RB A CP A = (sđ CP A + sđ AAR ) ( góc có đỉnh CIP bên đường tròn ) A +sđ BP A ) ( Góc nội tiếp chắn A = (sđ RB PCI cung RBP ) A  BP A , AAR  RB A Mà : CP A  PCI A Suy : CIP Nên :  CPI cân P Hoạt động : Dặn dò Làm các bài tập còn lại , xem và chuẩn bị trước bài “ Cung chứa góc “ Tiết 46 : CUNG CHỨA GÓC I / Mục tiêu yêu cầu : Cho học sinh  Hiểu cách chứng minh thuận , đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc Đặc biệt là cung chứa góc 900  Biết sử dụng thuật ngữ và biết vẽ cung chứa góc  dựng trên đoạn thẳng cho trước Biết các bước giải bài toán quỹ tích II/ Chuẩn bị : Bảng phụ có các hình vẽ ? , ghi các kết luận III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Bài toán quỹ tích cung chứa góc Nêu đề bài toán Vẽ hình và dự đoán Thuận : Điều phải chứng minh Đảo : Điều phải chứng minh Kết luận Hoạt động học sinh Điểm M thuộc cung AmB AAMB   Lop8.net Nội dung 1/ Bài toán quỹ tích cung chứa góc : a) Bài toán : SGK Chứng minh : Xem SGK Kết luận : Với đoạn thẳng AB và góc  ( 00 <  < 1800 ) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AAMB   là hai cung (18) Hướng dẫn chứng minh SGK là hai cung tròn chứa góc  dựng trên đoạn AB chứa góc  dựng trên đoạn AB M O B A O' M' Nhận xét : Hai cung tròn với Quy ước A, B thuộc Quỹ tích Nếu AAMB = 900 thì quỹ tích là gì ? Đưa đến chú ý Nêu cách vẽ Chú ý : SGK trang 85 b)Cách vẽ cung chứa góc : SGK Đối xứng qua AB là đường tròn đường kính AB 2/ Cách giải bài toán quỹ tích : Các bước : - Phần thuận : Mọi điểm có tính chất T thuộc hình H - Phần đảo : Mọi điểm thuộc hình H có tính chất T - Kết luận : Quỹ tích ( hay tập hợp các điểm có tính chất T là hình H Hoạt động : Cách giải bài toán quỹ tích Nêu các bước giải bài toán quỹ tích Hoạt động : Củng cố Làm bài tập 45 SGK trang 86 Hoạt động : Hướng dẫn nhà Nắm vững quỹ tích là cung chứa góc , cách vẽ cung chứa góc , cách giải bài toán quỹ tích Lop8.net (19) Làm các bài tập 44 , 46 , 47 , 48 SGK trang 86 , 87 Tiết 47: LUYỆN TẬP I / Mục tiêu yêu cầu : Cho học sinh  Hiểu quỹ tích cung chứa góc , biết vận dụng để giải bài toán , rèn luyện kĩ dưng cung chứa góc vào bài toán dựng hình  Biết trình bày bài giải toán quỹ tích II/ Chuẩn bị : Bảng phụ có các hình vẽ ? , ghi các kết luận III/ Tiến trình bài dạy : Hoạt động giáo viên Hoạt động : Kiểm tra và sửa bài tập 1/ Phát biểu quỹ tích cung chứa góc ? Nếu AAMB = 900 thì quỹ tích điểm M là gì ? 2/ Sửa bài tập 44 SGK trang 86 Nội dung Lop8.net (20) Tam giác ABC có A AA  900  B A C A  900 A A A C A  B  C  90 = 450 B 2 2 Tam giác IBC có BA2  CA = 450 A Suy : BIC = 1350 I C B Vậy quỹ tích điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC Bài tập 46 SGK trang 86 Bài tập 46 SGK trang 86 y d O A B - Dựng đường trung trực d AB A - Dựng Ax cho BAx = 550 - Dựng By vuông góc với Ax , By cắt d O - Dưng cung tròn AmB , tâm O , bán kính OA Cung AmB là cung chứa góc 550 dựng trên đoạn AB x Hoạt động : luyện tập Bài tập 50 SGK trang 87 Bài tập 50 SGK trang 87 I M A O Hoạt động : Hướng dẫn nhà Tìm hiểu câu hỏi sau : Cung chứa góc  có số đo độ là bao nhiêu ? Lop8.net a) AAMB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) Nên tam giác BMI vuông M Ta có : tgI = B MB   I = 26034/ MI Vây góc AIB không đổi b) AAIB =26034/ , AB không đổi Vậy I nằm trên hai cung chứa góc 26034/ dựng trên đoạn AB (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:53

w