1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng các hoạt động khởi động trong dạy học sinh học 9, trung học cơ sở

129 436 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ TUYẾT THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 9, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ TUYẾT THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 9, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN SINH HỌC MÃ SỐ: 8140213.01 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Hƣng HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên tác giả gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Sƣ Phạm sau Đại Học trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hƣng ngƣời thầy hết lòng hƣớng dẫn, dạy tác giả giúp tác giải hồn thành luận văn kì hạn Tiếp theo, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến BGH trƣờng THCS Nguyễn Trãi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập tiến hành TN đạt kết tốt Tác giả xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Các anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả q trình vừa học tập vừa cơng tác Bên cạnh cịn có em học sinh giúp tác giả thực nghiên cứu cung cấp cho tác giả số liệu vô quý giá để tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân u gia đình ln chỗ dựa vững cho tác giả vật chất lẫn tinh thần để tác giả an tâm học tập thực đề tài Tác giả xin chân trọng cảm ơn! Xác nhận Luận văn sửa Hà Nội, ngày tháng năm 2020 sau bảo vệ Cán hƣớng dẫn Tác giả luận văn PGS TS Nguyễn Thế Hƣng Lê Thị Tuyết i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐKĐ Hoạt động khởi động HS Học sinh THCS Trung học sở TN TN ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát GV 32 Bảng 1.2 Kết phiếu khảo sát học sinh 35 Bảng 2.1 Hệ thống câu hỏi đáp án thiết kế HĐKĐ 87 Bảng 3.1 Các dạy TN sƣ phạm 90 Bảng 3.2 Bảng thống kê học lực cuối năm học 2019 – 2020 HS cặp lớp tham gia TN 90 Bảng 3.3 Biểu hứng thú HS học 93 Bảng 3.4 Thái độ HS học 93 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra lần 95 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra lần 96 Bảng 3.7 Bảng tham số đặc trƣng kiểm tra lần 96 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết điểm kiểm tra lần 97 Bảng 3.9 Bảng điểm kiểm tra lần 97 Bảng 3.10 Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra lần 98 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra lần 98 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây ngô tự thụ phấn qua nhiều hệ 20 Hình 1.2 Friendrich August Kekulé (1829 – 1896) 21 Hình 1.3 Cấu tạo vịng Benzen 22 Hình 1.4 Các hệ quan ngƣời 27 Hình 1.5 Mơ tả vai hidro oxi kịch HĐKĐ 29 Hình 1.1 Đánh giá mức độ HĐKĐ định hƣớng kiến thức cho HS……… 37 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung Sinh học 39 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thiết kế tổ chức HĐKĐ 43 Hình 2.7 Các tính trạng đậu Hà Lan 46 Hình 2.8 Giao diện trị chơi “Ai lên cao hơn” 50 Hình 2.9 Phóng VTV14 nói bé mắc chứng bệnh máu khó đơng 53 Hình 2.11 Củ cải đƣờng biến đổi gen 54 Hình 2.10 Ngô biến đổi gen đƣợc trồng Việt Nam 54 Hình 2.12 Cá hồi biến đổi gen 55 Hình 2.13 Kết HĐKĐ trị chơi “Lắp ghép lego” 64 Hình 2.14 Sơ đồ tƣ hệ thống kiến thức học 75 lớp TN ĐC 96 Hình 3.1 Thể bảng phân bố điểm kiểm tra lần lớp TN ĐC ………………………………………………………………… ……95 Hình 3.2 Thể bảng phân bố điểm kiểm lần lớp ĐC lớp TN……………………………………………………………………………97 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu HĐKĐ nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu HĐKĐ nƣớc 10 1.2 Cơ sở lý luận 12 1.2.1 Hoạt động khởi động vai trò hoạt động khởi động dạy học 12 1.3 Thực tiễn việc áp dụng hoạt động khởi động dạy học Sinh học .31 1.3.1 Kết khảo sát giáo viên 31 1.3.2 Kết khảo sát học sinh 34 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ 39 v 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung Sinh học 9, THCS 39 2.1.1 Cấu trúc nội dung Sinh học 39 2.1.2 Mục tiêu kiến thức kỹ cần có học nội dung chƣơng trình Sinh học 9, THCS 41 2.2 Xây dựng quy trình thiết kế HĐKĐ dạy học Sinh học .42 2.2.1 Các nguyên tắc thiết kế sử dụng HĐKĐ dạy học 42 2.2.2 Quy trình thiết kế tổ chức HĐKĐ dạy học Sinh học 42 2.3 Đề xuất số hình thức khởi động dạy học Sinh học 55 2.3.1 Khởi động b ng tổ chức trò chơi 56 2.3.2 Khởi động b ng tạo tình 60 2.3.3 Khởi động b ng câu hỏi ngắn 61 2.3.4 Khởi động b ng đoạn vieo, clip 61 2.4 Một số giáo án minh họa 62 2.4.1 Giáo án minh họa HĐKĐ b ng trò chơi: “Lắp ghép lego” 62 2.4.2 Giáo án minh họa HĐKĐ qua đoạn video 69 2.4.3 Giáo án minh họa HĐKĐ qua trò chơi “Ong non học việc” 78 2.5 Thiết kế tiêu chí đánh giá hiệu HĐKĐ 87 Tiểu kết chƣơng 88 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .89 3.1.1 Mục đích TN sƣ phạm 89 3.1.2 Nhiệm vụ TN sƣ phạm 89 3.2 Nội dung TN sƣ phạm 90 3.3 Đối tƣợng TN .90 3.4.Thời gian thực nghiệm 90 3.5 Bố trí TN .90 3.6 Phân tích, đánh giá kết TN 91 vi 3.6.1 Kết định tính 91 3.6.2 Phân tích, đánh giá kết định lƣợng 93 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Trong năm gần đây, thực chủ trƣơng lãnh đạo, Đảng nhà nƣớc, ngành Giáo dục không ngừng đổi toàn diện, thay đổi quan trọng thay đổi phƣơng pháp dạy học giáo dục Phƣơng pháp dạy học cần phải thay đổi để thu hút HS tham vào hoạt động học tập chủ động chiếm lĩnh kiến thức [1] 1.2 Xuất phát từ ưu điểm HĐKĐ việc nâng cao chất lượng dạy học Theo Lại Phƣơng Liên (2016), học, theo logic trình nhận thức, thƣờng ngƣời học phải trải qua hoạt động: khởi động nêu vấn đề; hình thành kiến thức học; hệ thống hóa kiến thức luyện tập; vận dụng kiến thức vào thực tiễn tìm tịi mở rộng Là khâu chuỗi hoạt động học tập, HĐKĐ hay hoạt động tạo tình xuất phát nh m tạo tình huống, vấn đề mà ngƣời học cần vận dụng kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để nhìn nhận giải theo cách riêng từ nhận thân thiếu hụt kiến thức, thiếu hụt thông tin để giải vấn đề [4] Nhƣ vậy, hoạt động khởi động có vai trị quan trọng học Hoạt động khởi động tác động đến cảm xúc, trí tuệ ngƣời học tồn tiết học [2] Nếu tổ chức hoạt động khởi động mang tính mới, tính sáng tạo tạo nên bất ngờ thú vị cho tiết học, giúp hình thành tâm để HS lĩnh hội chuỗi kiến thức phía sau cách dễ dàng Nhờ HĐKĐ đa dạng, HS quên cảm giác mệt mỏi tiết học trƣớc hay khơng cịn cảm thấy nhàm chán thầy cô bắt đầu tiết học b ng hình thức kiểm tra cũ vào b ng cách đặt vấn đề đơn Giờ học có tổ chức Tầm quan trọng việc thiết kế, sử dụng HĐKĐ dạy học Sinh học nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng 10 Theo thầy (cơ), có nên áp dụng việc thiết kế sử dụng HĐKĐ cho môn học khác không? A Có B Khơng � Chân thành cảm ơn q thầy (cơ) hồn thành câu hỏi phiếu khảo sát! Kính chúc thầy sức khỏe hạnh phúc! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT TÌM HIỂU VIỆC TRẢI NGHIỆM CÁC HĐKĐ TRONG HỌC TẬP SINH HỌC CỦA HS Câu Em có học chuẩn bị trƣớc đến lớp không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng Câu Em thích thú với cách thức thiết kế sử dụng HĐKĐ đầu tiết học thầy (cô)? A Kiểm tra cũ, vào B GV giới thiệu ngắn gọn nội dung cần nghiên cứu C Thiết kế HĐKĐ khác (trò chơi, đố vui, kịch ngắn ) Câu Em có hứng thú tham gia vào HĐKĐ khơng? A Có B Khơng Câu Khởi động có giúp em định hƣớng đƣợc kiến thức cần tìm hiểu không? A Định hƣớng tốt B Chƣa rõ ràng C Định hƣớng đƣợc Câu Sau HĐKĐ em có hứng thú tham gia vào hoạt động học tập để giải vấn đề học khơng? A Có B Khơng Câu Mức độ hứng thú học tập sau HĐKĐ nhƣ nào? A Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú Câu Mức độ lĩnh hội kiến thức học có HĐKĐ so với học khơng sử dụng HĐ khởi động tổ chức theo cách cũ? A Tốt Nhƣ B Kém Cảm ơn em hoàn thành câu hỏi phiếu khảo sát! Chúc em vui, khỏe học tập tốt ! Phụ lục PHIẾU NGHIÊN CỨU TRƢỚC BÀI HỌC Bài 28 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƢỜI Câu Hãy kể tên phƣơng pháp nghiên cứu di truyền học Nêu ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp Câu Phƣơng pháp đƣợc áp dụng để nghiên cứu di truyền học ngƣời? I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ Câu Giải nghĩa kí hiệu sơ đồ phả hệ ví dụ 1? Câu Trong ví dụ mắt nâu mắt đen tính trạng đƣợc thể đời ông, đời bà, đời (F1) đời cháu F2? Vậy tính trạng tính trạng trội? Câu Ở F2 tính trạng mắt nâu mắt đen biểu đồng nam nữ không? Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay khơng? Tại sao? Trình bày khái niệm phả hệ? Câu Lập sơ đồ phả hệ bệnh máu khó đơng ví dụ T79 Bố mẹ máu đơng bình thƣờng, trai mắc bệnh máu khó đơng Tính trạng máu khó đơng gen trội hay lặn quy định? Câu Nếu gen quy định tính trạng máu khó đơng n m NST thƣờng thì………………và……………… mắc bệnh máu khó đơng với tỉ lệ ngang Trong ví dụ tính trạng máu khó đơng có…………… Vậy di truyền tính trạng máu khó đơng có liên quan với giới tính hay khơng? Tại sao? Câu Bố mang cặp NST giới tính XY, mẹ XX - Nếu gen gây bệnh n m Y khơng có alen tƣơng ứng X KG cặp vợ chồng VD2 là: XYA XX Hãy viết sơ đồ lai - Nếu gen quy định tính trạng máu khó đơng n m X KG bố XAY , mẹ XAXA Hãy viết sơ đồ lai? Em có kết luận di truyền tính trạng máu khó đơng? Vậy gen quy định tính trạng máu khó đơng n m NST giới tính X hay Y? Câu Trình bày phƣơng pháp lập sơ đồ phả phả hệ nêu ý nghĩa phƣơng pháp phả hệ? II NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH Câu 10 Sƣu tầm hình ảnh, vi deo trẻ đồng sinh Trẻ đồng sinh gì? Có Câu 11 So sánh sơ đồ 28.2a 28.2b * Giống nhau: * Khác nhau: Tiêu chí Đồng trứng sinh Đồng sinh khác trứng Số lƣợng trứng, số lƣợng tinh trùng tham gia thụ tinh Sự phát triển hợp tử Số hợp tử Câu 12 Giải thích hình thành trẻ đồng sinh trứng đồng sinh khác trứng? Câu 13 Phân tích khác biệt trẻ đồng sinh trứng trẻ đồng sinh khác trứng (Kiểu gen, giới tính)? Câu 14 Mơi trƣờng ảnh hƣởng khác tính trạng: Tính trạng Số lƣợng: chiều cao, cân nặng, sản lƣợng trứng, sản lƣợng sữa chịu ảnh hƣởng Tính trạng chất lƣợng: màu da, màu mắt, màu tóc, hình dạng tóc, nhóm máu mơi trƣờng Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 15 LẦN TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA 15 TIẾT LẦN PGD QUẬN HÀ ĐƠNG – TP HÀ NỘI Mơn: Sinh học ( không kể thời gian phát đề) Họ tên:………………… Điểm Lớp:…………………… … Hãy khoanh tròn vào đáp án câu hỏi đây: Nguyên tắc bổ sung đƣợc thể A A liên kết với T, G liên kết với X B A liên kết với G, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G C A liên kết U, G liên kết với X D A liên kết X, G liên kết với T Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN A glucôzơ B axit amin C nuclêôtit D A B ADN có đặc điểm A có cấu tạo theo ngun tắc đa phân B có kích thƣớc lớn C thành phần chủ yếu nguyên tố : C, H, O, N, P D A, B C Trong cấu trúc đoạn ADN, liên kết hiđrơ đƣợc hình thành nuclêơtit A A-T T-A B G - X G – U C X-G T-A D A - T G - X Thế nguyên tắc bổ sung ? A Là ngun tấc mà bazơ có kích thƣớc lớn liên kết với bazo có kích thƣớc bé, cụ thể A liên kết với T G liên kết với X B Là nguyên tắc mà A mạch liên kết với T mạch kia, G mạch liên kết với X mạch ngƣợc lại C Là nguyên tắc mà A mạch liên kết với G mạch kia, T mạch liên kết với X mạch D Là nguyên tắc mà T liên kết với X, G liên kết với A Câu Số mạch đơn đơn phân ADN là? A ADN có mạch đơn phân A, U, G, X B ADN có mạch đơn phân A, U, G, X C ADN có mạch đơn phân A, T, G, X D ADN có mạch đơn phân A, T, G, X Câu Từ phân tử ADN qua q trình nhân đơi lần thu đƣợc số phân tử ADN là: A B C D Câu 8: Kết trình nhân đôi ADN A Phân tử ADN đƣợc đổi so với ADN mẹ B Phân tử ADN giống hệt ADN mẹ C Phân tử ADN dài ADN mẹ D Phân tử ADN ngắn ADN mẹ Câu 9: Nguyên nhân làm cho NST nhân đôi A Do phân chia tế bào làm cho số NST nhân đôi B Do NST nhân đơi theo chu kì tế bào C Do NST ln trạng thái kép D Sự tự ADN đƣa đến nhân đôi NST Câu 10: Quá trình tự nhân đơi ADN diễn nhƣ nào? A Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, mạch đơn tách B Các nucleotit mạch đơn lần lƣợt liên kết với nucleotit tự mơi trƣờng nội bào để hình thành phân tử C Khi kết thúc, phân tử ADN đƣợc tạo thành giống phân tử ADN mẹ D Cả ba đáp án Câu 11: Cơ chế nhân đôi ADN nhân sở A Đƣa đến nhân đôi NST B Đƣa đến nhân đôi ti thể C Đƣa đến nhân đôi trung tử D Đƣa đến nhân đôi lạp thể Câu 12: Từ sau cịn đƣợc dùng để tự nhân đơi ADN? A Tự ADN B Tái AND C Sao chép AND D Cả A, B, C Câu 13: Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi mẫu A Sự tham gia nuclêôtit tự môi trƣờng nội bào B Nguyên tắc bổ sung C Sự tham gia xúc tác enzim D Cả mạch ADN làm mạch khuôn Câu 15: Nguyên tắc bán bảo tồn chế nhân đôi ADN A Hai ADN đƣợc hình thành sau nhân đơi, hồn toàn giống giống với ADN mẹ ban đầu B Hai ADN đƣợc hình thành sau nhân đơi, có ADN giống với ADN mẹ cịn ADN có cấu trúc thay đổi C Trong ADN mới, ADN gồm có mạch cũ mạch tổng hợp D Sự nhân đôi xảy mạch ADN hai hƣớng ngƣợc chiều Câu 16: Sự nhân đôi ADN sở nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn có tác dụng A Chỉ đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ tế bào B Chỉ đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ thể C Đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ tế bào thể D Đảm bảo trì thơng tin di truyền từ nhân tế bào chất Câu 17: Gen gì? A Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit B Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN C Gen đoạn phân tử ARN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit hay số phân tử ARN D Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho số loại chuỗi pôlipeptit hay số loại phân tử ARN Câu 18: Gen cấu trúc A Một đoạn ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc loại protein B Một đoạn ADN có khả tái sinh C Một đoạn ADN quy định cấu trúc mARN D Một đoạn ADN có khả mã giải mã Câu 19: Trong nhân đôi gen nuclêơtit tự loại G mach khn liên kết với A T môi trƣờng B A môi trƣờng C G môi trƣờng D X mơi trƣờng Câu 20: Q trình tự nhân đơi xảy A Bên ngồi tế bào B Bên nhân C Trong nhân tế bào D Trên màng tế bào …………… HẾT…………… Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA 15 LẦN TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA 15 TIẾT LẦN PGD QUẬN HÀ ĐÔNG – TP HÀ NỘI Môn: Sinh học ( không kể thời gian phát đề) Họ tên:…………………………… Điểm Lớp:………………………………… Hãy khoanh tròn vào đáp án câu hỏi đây: Biến dị di truyển đƣợc ? A Đột biến B Thƣờng biến C Biến dị tổ hợp D Cả A C Thƣờng biến ? A Là biến đổi kiểu hình B Là biến đổi vế kiểu gen C Là biến đổi NST D Là biến đổi cấu trúc gen Thƣờng biến mức phản ứng khác điểm ? A Thƣờng biên biến đổi kiểu hình, mức phản ứng giới hạn thƣờng biến B Thƣờng biến chịu ảnh hƣởng môi trƣờng khơng thay đổi kiểu gen cịn mức phản ứng kiểu gen quy định, C Thƣờng biến mang tính đồng loạt, mức phản ứng mang tính riêng lẻ D Thƣờng biến di truyền đƣợc mức phản ứng không di truyền đƣợc Mối quan hệ kiểu gen, mơi trƣờng kiểu hình đƣợc thể nhƣ ? A Kiểu hình chịu ảnh hƣởng kiểu gen nhiều chịu ảnh hƣởng môi trƣờng B Kiểu hình mơi trƣờng quy định, khơng chịu ảnh hƣởng kiểu gen C Kiểu hình kết tác động qua lại kiểu gen với mơi trƣờng D Kiểu hình kiểu gen quy định, không chịu ảnh hƣởng môi trƣờng Nguyên nhân gây thƣờng biến ? A Do nhân tố môi trƣờng tác động lên thể sinh vật B Do điều kiện nhiệt độ mơi trƣờng C Do biến đổi kiểu hình chịu tác động môi trƣờng D Cả B C Mức phản ứng ? A Là giới hạn thƣờng biến kiểu gen (gen hay nhóm gen) trƣớc mơi trƣờng khác B Là khả sinh vật phản ứng trƣớc điều kiện bất lợi môi trƣờng C Là mức độ biểu kiểu hình trƣớc điều kiện sống khác D Cả B C 7: Thế phƣơng pháp nghiên cứu phả hệ? A Phƣơng pháp nghiên cứu dị tật gia đình qua nhiều hệ B Là theo dõi di truyền tính trạng định ngƣời thuộc dòng họ qua nhiều hệ C Là theo dõi di truyền tính trạng định ngƣời thuộc dòng họ qua nhiều hệ D Cả A B 8: Đồng sinh tƣợng A Mẹ sinh hai đứa lần sinh mẹ B Nhiều đứa đƣợc sinh lần sinh mẹ C Có đứa đƣợc sinh lần sinh mẹ D Chỉ sinh 9: Trẻ đồng sinh trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng điểm nào? A Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên giống mức độ nhƣ anh em bố mẹ B Trẻ đồng sinh trứng có kiểu gen nên giống C Trẻ đồng sinh trứng hành động giống D Cả A B 10: Cơ chế sinh đôi trứng A Hai trứng đƣợc thụ tinh lúc B Một trứng đƣợc thụ tinh với hai tinh trùng khác C Một trứng đƣợc thụ tinh với tinh trùng D Một trứng thụ tinh với tinh trùng lần nguyên phân hợp tử, tế bào tách rời 11: Tại phải dùng phƣơng pháp phả hệ nghiên cứu di truyền ngƣời? A Phƣơng pháp đơn giản, dễ thực hiện, hiệu cao B Không thể áp dụng phƣơng pháp lai gây đột biến ngƣời C Ngƣời đẻ sinh sản chậm D Cả A, B C 12: Tại ngƣời có quan hệ huyết thống vịng đời khơng đƣợc lấy nhau? A Nếu lấy khả bị dị tật họ tăng lên rõ rệt B Nếu lấy bị dƣ luận xã hội không đồng tình C Nếu lấy vi phạm luật nhân gia đình D Cả A C 13: Việc nghiên cứu di truyền ngƣời gặp khó khăn so với nghiên cứu động vật yếu tố sau đây? A Ngƣời sinh sản chậm B Khơng thể áp dụng phƣơng pháp lai gây đột biến C Các quan niệm tập quán xã hội D Cả A, B, C 14: Phát biểu dƣới nói trẻ đồng sinh khác trứng A Ln giống giới tính B Ln có giới tính khác C Có thể giống khác giới tính D Ngoại hình ln giống hệt 15: Cho sơ đồ phả hệ tính trạng nhóm máu mơt gia đình nhƣ sau: Biết r ng nhóm máu alen n m NST thƣờng quy định IA, IB, IO có alen IA IB có mức độ trội ngang trội hồn tồn với alen IO Tỷ lệ để nhóm máu ngƣời hệ thứ gia đình nhóm máu O là: A 1/8 B 1/4 C 1/2 D 1/16 16: Nhận định sau không thuộc phƣơng pháp nghiên cứu phả hệ? A Giúp nhận gen quy định tính trạng trội hay lặn B Giúp nhận gen quy định tính trạng n m NST thƣờng hay NST giới tính C Biết đƣợc tính trạng cặp gen quy định D Biết đƣợc biểu gen có phụ thuộc vào tác động trƣờng hay không 17: Ở ngƣời, bệnh bạch tạng alen lặn a nằm NST thƣờng quy định, alen trội tƣơng ứng A quy định da bình thƣờng Bệnh mù màu đỏ xanh lục alen lặn m nằm vùng khơng tƣơng đồng NST giới tính X quy định, alen trội tƣơng ứng M quy định mắt nhìn màu bình thƣờng Cho sơ đồ phả hệ sau: Biết r ng khơng có đột biến phát sinh tất cá thể sơ đồ phả hệ Cặp vợ chồng III.14 – III.14 phả hệ sinh đứa trai IV.16 Xác suất để đứa mắc bệnh là: A 13/40 B 3/16 C 17/40 D 81/200 18: Đồng sinh tƣợng: A Mẹ sinh lần sinh mẹ B Nhiều đứa đƣợc sinh lần sinh mẹ C Có đƣợc sinh lần sinh mẹ D Chỉ sinh 19: Việc nghiên cứu di truyền ngƣời gặp khó khăn so với nghiên cứu động vật yếu tố sau đây? A Ngƣời sinh sản chậm B Không thể áp dụng phƣơng pháp lai gây đột biến C Các quan niệm tập quán xã hội D Tất 20: Ở ngƣời, tính trạng sau di truyền có liên quan đến giới tính? A Tầm vóc cao tầm vóc thấp B bệnh bạch tạng C bệnh máu khó đơng D tất tính trạng nói Phụ lục ẢNH CHỤP MINH HỌA TN SƢ PHẠM Ở LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP TN Lớp TN TN trò chơi ong non học việc – lớp 9A9 TN trò chơi đấu trường tri thức – 9A9 TN trò chơi lắp ghép lego – 9A4 Lớp ĐC Lớp 9A2 Lớp 9A8 ... sát học sinh 34 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ 39 v 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung Sinh học 9,. .. quy trình thiết kế tổ chức HĐKĐ cách đa dạng, hiệu 38 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung Sinh học 9, THCS...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ TUYẾT THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 9, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w