1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tác phẩm “hịch tướng sĩ” cho học sinh lớp 8 theo hướng tiếp cận đặc trưng thể loại

109 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG QUYẾT TIẾN DẠY HỌC TÁC PHẨM “HỊCH TƢỚNG SĨ” CHO HỌC SINH LỚP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG QUYẾT TIẾN DẠY HỌC TÁC PHẨM “HỊCH TƢỚNG SĨ” CHO HỌC SINH LỚP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Diệu Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành tới PGS.TS Phạm Minh Diệu – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình làm hồn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Ban giám hiệu, tổ Văn trƣờng THCS Ái Mộ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực đề tài Sau cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ngƣời thân ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Tác giả Đặng Quyết Tiến i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Chƣơng trình GS: Giáo sƣ GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất PGS.TS: Phó giáo sƣ, tiến sĩ PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những thuận lợi khó khăn việc giảng dạy 29 Bảng 1.2 Những thuận lợi khó khăn việc học Hịch tƣớng sĩ 30 Bảng 1.3 Cảm nhận em hình ảnh Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn văn Hịch tƣớng sĩ 30 Bảng 3.1 Số lƣợng học sinh tham gia thực nghiệm 63 Bảng 3.2 Tổng hợp kết (Tính %) lớp thực nghiệm thăm dò 76 Bảng 3.3 Tổng hợp kết (Tinh %) lớp thực nghiệm 78 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc lực 19 Hình 1.2 Quá trình hình thành lực 21 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tƣợng khách thể nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm thể loại văn học 1.1.2 Dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại 11 1.1.3 Hịch vấn đề thể loại 11 1.1.4 Lí luận dạy học theo định hƣớng phát triển lực 18 1.1.5 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh trung học sở 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Mục đích, nội dung, phƣơng pháp dạy học Hịch tƣớng sĩ theo chƣơng trình hành chƣơng trình Ngữ văn 2018 25 1.2.2 Kết dạy học Hịch tƣớng sĩ theo đặc trƣng thể loại trƣờng trung học sở 28 Tiểu kết chƣơng 35 v CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM HỊCH TƯỚNG SĨ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 36 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 36 2.1.1 Bám sát đặc trƣng thể loại, coi trọng thể loại văn cổ 36 2.1.2 Bám sát mục tiêu chƣơng trình 36 2.1.3 Đảm bảo yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học 38 2.1.4 Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp trình độ, nhận thức học sinh 38 2.2 Một số biện pháp 39 2.2.1 Định hƣớng cách đọc, sử dụng giọng đọc mẫu 39 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh vƣợt qua rào cản ngôn ngữ thông qua hoạt động cắt nghĩa, giải 40 2.2.3 Cung cấp cho học sinh kiến thức thể loại hịch nói chung 43 2.2.4 Khơi gợi khơng khí văn học cổ 46 2.2.5 Khai thác đặc trƣng văn luận - trữ tình thể loại hịch 49 2.2.6 Vận dụng số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học đại 55 2.2.7 Chú trọng phƣơng pháp dùng lời (còn gọi phƣơng pháp diễn giảng, phƣơng pháp giảng bình, phƣơng pháp thuyết trình ) 55 2.2.8 Đề xuất qui trình dạy học 57 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 62 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.1.2 Thời gian, địa điểm, số lƣợng học sinh tham gia thực nghiệm 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.2.1 Thực nghiệm thăm dò 64 3.2.2 Thực nghiệm đối chứng 64 3.3 Giáo án thực nghiệm 64 vi 3.3.1 Tóm tắt giáo án 64 3.3.2 Những điểm giáo án thực nghiệm 75 3.4 Kết thực nghiệm 76 3.4.1 Kết thực nghiệm thăm dò 76 3.4.2 Kết thực nghiệm đối chứng 77 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 83 2.1 Đối với giáo viên 83 2.2 Đối với học sinh 84 2.3 Đối với nhà quản lí 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thể loại kiểu văn trục CT Ngữ văn phổ thông hành (CT 2000) Quan điểm thể rõ CT Ngữ văn (2018) Xác định rõ thể loại cho văn văn học có tác dụng giúp cho việc định hƣớng khai thác đắn kiến thức tác phẩm, làm sở hình thành phát triển lực cho HS Giả sử văn trữ tình mà lại đƣợc khai thác nhƣ với tác phẩm tự rõ ràng sai lầm quan trọng đọc hiểu Và nữa, dạy học, quan điểm tránh cho GV HS sa sâu vào văn cụ thể mà quên đặc trƣng thể loại; tức tránh sa vào chi tiết - thực vốn vô đời sống văn học, mà quan tâm đến đặc trƣng thể loại - kiến thức khái qt, có tính phƣơng pháp luận đọc hiểu 1.2 Từ lâu, nhà trƣờng Việt Nam nêu thực giảng dạy văn học theo loại thể Đã có thời kì, cơng việc đƣợc trọng đem lại hiệu cao Tuy nhiên, năm gần đây, vấn đề loại thể có phần bị nhãng thực tế Tuy có đặt vấn đề coi trọng tâm nhƣng thực tế, học thƣờng xa rời đặc trƣng thể loại (có thể ảnh hƣởng lý thuyết bạn đọc, nhấn mạnh tính chủ quan HS cảm thụ) Ngay đến CT SGV sai xác định thể loại Chẳng hạn nhầm văn tế với thơ, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi đƣợc coi “văn nghị luận”.v.v… Chính xác định sai chƣa thật coi trọng tính xác loại thể, khiến cho việc dạy học thiếu chuẩn xác, sâu sắc cần thiết 1.3 Văn học trung đại Việt Nam di sản vô quý báu, phong phú, đa dạng nội dung hình thức có đa dạng thể 14 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (Phần trung đại) trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trƣờng viết văn Nguyễn Du Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (2000), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NXB Hà Nội, Hà Nội 17 Lƣu Hiệp (2007), (Phan Ngọc dịch) Văn tâm điêu long, NXB Lao động, Hà Nội 18 Ngơ Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, tập IV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1997), Lí luận văn học (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (1996), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Ninh (2004), Bình giảng 29 tác phẩm Văn học Ngữ văn 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Kim Phong (2012), Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Dƣơng Qũi (2004), Bình giảng văn 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (1998), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam (tuyển chọn), NXB Hà Nội, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 86 28 Trần Đình Sử (1998), Mấy vấn đề thi pháp Trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Hà Văn Tấn (2004), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỉ XIII, NXB Văn nghệ, Hồ Chí Minh 30 La Quán Trung (1988), Tam Quốc diễn nghĩa, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội 87 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA HS VỀ TÁC PHẨM HỊCH TƯỚNG SĨ Họ tên HS:………………………… Lớp:……………………………… Câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dƣới: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng” (Hịch tướng sĩ, Ngữ văn – Tập hai, NXB Giáo dục) a Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời ý nghĩa hoàn cảnh đời tác phẩm Hịch tướng sĩ b Nội dung đoạn văn gì? c Trong đoạn văn trên, theo em thay từ “qn” từ “khơng” đƣợc khơng? Vì sao? d Từ đoạn văn hiểu biết tác phẩm, em nêu cảm nhận hình tƣợng Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn Câu 2: Lập sơ đồ khái quát trình tự lập luận văn Hịch tướng sĩ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Về việc học tác phẩm Hịch tướng sĩ Thông tin cá nhân: (Các em bỏ trống phần này) Họ tên HS:…………………………………………………………… Lớp:………………………………………… Khoanh tròn vào chữ mà em lựa chọn Câu Học tác phẩm Hịch tướng sĩ em có thuận lợi gì? A Đây tác phẩm hay, nhiều giá trị B Đây tác phẩm có nhiều tài liệu tham khảo SGK C GV giảng hút, hấp dẫn D Em thích tác phẩm E Những thuận lợi khác Câu 2: Những khó khăn em gặp phải học tác phẩm Hịch tướng sĩ A Em khơng thích tác phẩm B Nhiều câu văn em đọc không hiểu C Nhiều từ hán Việt, nhiều điển tích xa lạ D Học tác phẩm dài hai tiết nặng nề E Giờ học khơng sơi F Những khó khăn khác Câu Việc chuẩn bị nhà em trƣớc học tác phẩm nào? A Soạn đầy đủ, kĩ lƣỡng B Tìm hiểu thêm tƣ liệu liên quan đến học C Ghi lại thắc mắc liên quan đến học, sau nhờ thầy cô giải đáp D Soạn cách chép sách học tốt cho nhanh khơng có thời gian đọc tác phẩm suy nghĩ trả lời câu hỏi sách E Không soạn Câu 4: Theo em, GV HS cần làm để học tác phẩm Hịch tướng sĩ trở nên hấp dẫn hơn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Về việc dạy học tác phẩm Hịch tướng sĩ Khoanh vào chữ ý kiến mà thầy/cô lựa chọn Câu Những thuận lợi dạy học tác phẩm Hịch tướng sĩ gì? A GV có nhiều hứng thú giảng dạy tác phẩm B HS yêu thích tác phẩm văn học trung đại, có tác phẩm Hịch tƣớng sĩ C Đây tác phẩm có hệ thống tài liệu tham khảo đa dạng D Đây tác phẩm giữ vị trí quan trọng CT E Có đồ dùng dạy học phù hợp với học F Đây tác phẩm dễ dàng giảng dạy so với tác phẩm văn học trung đại khác G Những thuận lợi khác Câu Thầy/cơ gặp phải khó khăn giảng dạy tác phẩm Hịch tướng sĩ? A HS khơng thích tác phẩm văn học trung đại, có tác phẩm Hịch tướng sĩ B Trình độ tiếp nhận HS cịn hạn chế C Vốn hiểu biết văn hóa, lịch sử, văn học HS cịn D Tác phẩm xa lạ, khó tiếp nhận với HS lớp E Tác phẩm viết chữ Hán, GV biết loại chữ F Những khó khăn khác Câu Thầy dành thời gian nhƣ cho việc dạy học tác phẩm Hịch tướng sĩ? A Dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu tài liệu tham khảo liên quan đến tác phẩm B Dành thời gian để nghiên cứu C Khơng có thời gian để nghiên cứu Câu Thái độ HS học tác phẩm Hịch tướng sĩ gì? A Tích cực tham gia hoạt động học mà GV tổ chức B Chuẩn bị nhà cẩn thận C Thƣờng nêu thắc mắc để GV giải đáp D Soạn sơ sài, đối phó, qua loa E Tiếp thu cách thụ động F Thái độ khác Câu 5: Những phƣơng pháp, biện pháp dạy học chủ yếu tác phẩm Hịch tướng sĩ thầy gì? A GV thuyết giảng, HS tiếp nhận B GV tổ chức hoạt động nhóm, hƣớng dẫn em tự tìm hiểu tác phẩm C GV hƣớng dẫn, HS tìm hiểu tác phẩm thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở D Sử dụng thiết bị dạy học đại dạy học E Các phƣơng pháp, biện pháp khác PHỤ LỤC PHẦN MỀM KAHOOT I Kahoot công cụ hỗ trợ dạy học miễn phí dựa tảng trò chơi đƣợc sử dụng nhƣ Hệ thống lớp học tƣơng tác Về chất Kahoot website, sử dụng thiết bị: laptop, tablet, smartphone, máy tính miễn thiết bị kết nối mạng đƣợc Kahoot hỗ trợ ngƣời dùng tạo trò chơi (bài tập trắc nghiệm) với nhiều lựa chọn với tính tích hợp hình ảnh video cách dễ dàng nhanh chóng II Ƣu điểm + Có thể tích hợp hình ảnh minh hoạ, sơ đồ, video … đƣợc tải từ máy tính từ Internet giúp gây ý, tạo hứng khởi cho ngƣời học + Mọi ngƣời học độc lập tham gia trả lời câu hỏi Giúp ngƣời học chủ động tƣơng tác Tất học sinh đƣợc tham gia trả lời câu hỏi + Giúp GV ôn tập nắm bắt kết nhanh, đặc biệt với môn thi trắc nghiệm III Hạn chế + Chỉ làm việc với câu hỏi trắc nghiệm + Vì trị chơi trực tiếp nên ngƣời chơi phải phòng thời điểm + Có tối đa 95 ký tự cho câu hỏi 60 ký tự cho câu trả lời + Phụ thuộc trực tiếp vào internet, thiết bị kết nối internet IV Lƣu ý áp dụng: Cần đảm bảo điều kiện mạng; độ dài câu hỏi phù hợp để HS dễ quan sát; HS sử dụng điện thoại thơng minh tham gia trị chơi qui định, tham gia trò chơi, HS đặt tên phù hợp V Các bƣớc thực sử dụng Thiết lập tài khoản Kahoot + Đối với giáo viên: GV cần đăng ký tài khoản Kahoot địa chỉ: https://getkahoot.com/ Chọn vai trò ngƣời cần đăng ký (Có thể sử dụng địa mail điền thơng tin) + Đối với học sinh: Sau GV nhấn nút Classic (Chế độ chuẩn- cho ngƣời) Team mode (Chế độ cho nhóm), Kahoot cho biết số hiệu (game-pin) để GV thông báo cho ngƣời học Lúc này, ngƣời học truy cập vào website kahoot.it thiết bị có kết nối Internet, nhập vào số hiệu (game-pin) nick-name mà không cần đăng ký tài khoản Sử dụng Kahoot Trƣớc hết GV cần đăng nhập + Xây dựng câu hỏi Nhấn chữ Create → Tùy theo thể loại câu hỏi định soạn mà chọn Quiz (Câu đố), Jumble (Xáo trộn): Ví dụ tiếng anh cho số từ xáo trộn yêu cầu xếp lại thành câu có nghĩa Trong tốn học cho dãy số yêu cầu học sinh xếp theo chiều tăng dần Discussion (Thảo luận), hay Survey (Khảo sát) Tổ chức giảng dạy Giáo viên chọn câu hỏi biên soạn (Tab My Kahoots) câu hỏi đƣợc chia sẻ từ cộng đồng (Tab Public Kahoots) Ví dụ: Chọn My Kahoots → Chọn câu hỏi Trắc nghiệm vui→ Nhấn nút Play Thiết lập Cài đặt & Tùy chọn Nhấn nút Classic Team mode Chọn tham số câu hỏi nhƣ có số hiệu game-pin khơng, có ngẫu nhiên câu hỏi khơng, ngẫu nhiên câu trả lời không Kahoot cho biết số hiệu game-pin để GV thông báo cho ngƣời học Học sinh đăng nhập: HS lần lƣợt nhập mã game-pin → nickname → Màn hình giao diện GV đầy đủ tên HS GV loại ngƣời chơi có tên đăng nhập khơng hợp lệ khỏi trị chơi, điều buộc ngƣời học phải tạo lại tên đăng nhập phù hợp đƣợc tham gia trị chơi Sau đó, GV nút START để kích hoạt câu hỏi ngƣời học sử dụng thiết bị họ để trả lời Sau câu hỏi, HS biết kết hay sai, đồng thời biết đƣợc ngƣời trả lời câu hỏi nhanh Sau trả lời hết câu hỏi, HS đƣợc biết ngƣời trả lời xuất sắc GV xem đƣợc kết GV lƣu kết để sử dụng đánh giá sau Có thể xem hƣớng dẫn dễ dàng https://www.youtube.com/watch?v=_oLB-B2DH8Y link sau đây: PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM KAHOOT Câu 1: Hịch tướng sĩ đƣợc viết vào khoảng thời gian nào? A Trƣớc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lƣợc lần (1258) B Trƣớc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lƣợc lần hai (1285) C Trƣớc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lƣợc lần ba (1288) D Sau chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lƣợc lần hai (1285) Câu 2: Ngƣời ta thƣờng viết hịch nào? A Khi có giặc ngoại xâm B Khi đất nƣớc bình C Khi đất nƣớc phát triển D Khi đất nƣớc vừa kêt thúc chiến tranh Câu 3: Ý nêu không đặc điểm thể hịch? A Là thể văn nghị luận thời xƣa, đƣợc dùng để cổ động, kêu gọi đấu tranh chống thù giặc B Là thể văn có tính chất hùng biện nên lời lẽ phải mềm dẻo, có sức lơi ngƣời nghe C Thƣờng có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục nhằm khích lệ tinh thần ngƣời nghe D Thƣờng đƣợc viết theo thể văn biền ngẫu, kết cấu thay đổi tùy theo mục đích cách lập luận Câu 4: Gía trị nội dung đặc sắc tác phẩm gì? A Lòng yêu nƣớc tràn đầy nhiệt huyết, khát vọng cao đẹp đấu tranh giành độc lập, cách sống nghĩa tình với bề tơi B Tầm nhìn xa trơng rộng vị tƣớng tài ba trƣớc cảnh ngộ đất nƣớc rơi vào tay giặc thái độ sống bất khuất kiên cƣờng C Tinh thần yêu nƣớc sâu sắc tác giả thể qua lòng căm thù giặc ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lƣợc D Tấm lòng yêu nƣớc nồng nàn tác giả, tinh thần trách nhiệm cao vị dũng tƣớng đất nƣớc có xâm lăng Câu 5: Ý nói chức thể hịch ? A Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua B Dùng để công bố kết nghiệp C Dùng để trình bày với nhà vua việc, ý kiến đề nghị D Dùng để, cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc Câu 6: Tước Hưng Đạo Vương danh tướng kiệt xuất dân tộc Năm 1285 năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần ông Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh đạo quân, hai lần thắng lợi vẻ vang Đời Trần Anh Tông, ông trí sĩ Vạn Kiếp (tỉnh Hải Dương) Dịng thơng tin nhắc đến nhân vật lịch sử nào? A Vƣơng Công Kiên B Trần Quốc Tuấn C Cốt Đãi Ngột Lang D Nguyễn Văn Lập Câu 7: Văn Hịch tướng sĩ đƣợc viết theo thể văn gì? A Văn vần B Văn nói C Văn xuôi D Văn biền ngẫu Câu 8: Khi phê phán hành động sai trái tƣớng sĩ dƣới quyền, giọng điệu Trần Quốc Tuấn nhƣ nào? A Bơng đùa, hóm hỉnh B Nhẹ nhàng, thân tình C Nghiêm khắc, nặng nề D Mạt sát tệ Câu 9: Đâu đặc điểm văn biền ngẫu? A Câu văn dài ngắn khác B Câu văn có độ dài C Viết theo cảm hứng D Từng cặp câu đối xứng với Câu 10: Tác giả nêu gƣơng trung thần nghĩa sĩ với mục đích gì? A Để dẫn chứng nêu đƣợc đầy đủ B Tăng sức thuyết phục với tì tƣớng C Để tì tƣớng nhìn lại D Để chứng minh ngƣời am hiểu sử sách ... đề tài ? ?Dạy học tác phẩm Hịch tướng sĩ cho học sinh lớp theo hướng tiếp cận đặc trưng thể loại? ?? nhằm góp phần xác hóa việc xác định thể loại lƣu ý biện pháp dạy học theo loại thể tác phẩm Hịch... trị tác phẩm, cách tiếp cận tác phẩm theo đặc trƣng thể loại 1.2.2 Kết dạy học Hịch tướng sĩ theo đặc trưng thể loại trường trung học sở 1.2.2.1 Mục đích khảo sát - Tìm hiểu thực tế dạy học trƣờng... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG QUYẾT TIẾN DẠY HỌC TÁC PHẨM “HỊCH TƢỚNG SĨ” CHO HỌC SINH LỚP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w