Tuần 1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

3 6 0
Tuần 1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp2. Kỹ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn :

Ngày giảng:

TIẾT -4: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp, hai trình hoạt động giao tiếp

2 Kỹ năng:

- Biết xác định nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp

3 Thái độ :

- Hứng thú với giảng

II NỘI DUNG TÍCH HỢP KNS:

- Giao tiếp: tìm hiểu trình bày nội dung hoạt động giao tiếp ngôn ngữ trước tập thể, nhận biết vai trò đặc điểm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ

- Ra định: lựa chọn sử dụng ngơn ngữ phù hợp với tình giao tiếp cụ thể III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu:Tạo hứng thú cho học sinh học sinh có nhìn khái qt học - Thời gian: 3’

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

GV cho HS quan sát số hình ảnh: lồi kiến chụm đầu đường di chuyển, hình ảnh thuyết trình trước đám đơng.

GV u cầu HS điểm giống hai tranh HS: kiến trao đổi thông tin, người giao tiếp.

GV dẫn dắt: Nhà văn Tô Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí có phát thú vị về lồi kiến Theo ơng, lồi kiến biết giao tiếp, chúng trao đổi thơng tin chạm đầu vào nhau đường di chuyển Với lồi người, hoạt động giao tiếp điều kiện quan trọng để tồn phát triển Con người giao tiếp nhiều phương tiện khác Nhưng phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, hiệu nhất, diễn thường xuyên người xã hội lúc, nơi ngôn ngữ (nói viết) Để thấy điều đó, hơm nay, tìm hiểu hoạt động giao tiếp ngơn ngữ.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

- Mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: hai trình, nhân tố giao tiếp

- Pp: Nêu vấn đề, gợi mở, tư duy, thuyết trình - Tgian: 20’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động : Tìm hiểu là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ?

- GV: Hoạt động giao tiếp văn ghi lại diễn nhân vật giao tiếp nào? hai bên có cương vị quan hệ với sao?

- HS: đọc văn trả lời

- GV: Người nói nhờ ngơn ngữ biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm

I Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ:

1 Ngữ liệu: Ngữ liệu - sgk/14:

- Nhân vật giao tiếp: vua Trần - Các Bô lão

-> vị khác -> ngôn ngữ giao tiếp khác nhau:

+ từ xưng hô( bệ hạ)

+ Từ thể thái độ( xin, thưa )

(2)

mình người đối thoại làm để lĩnh hội nội dung ? hai bên đổi vai giao tiếp cho nào?

- HS: trả lời

- GV: Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh ? Nội dung hoạt động đề cập đến vấn đề ? hoạt động có đạt mục đích khơng?

- HS: Đọc văn bản, tìm hiểu trả lời câu hỏi

GV: Qua phân tích ngữ liệu, em hiểu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gồm trình? chi phối nhân tố nào?

HS: trả lời

- Người nói người nghe đổi vai cho nhau: + vua nói -> bơ Lão nghe

+ bơ Lão nói -> Vua nghe - Hoàn cảnh giao tiếp:

+ đất nước bị giặc ngoại xâm đe doạ -> địa diểm cụ thể: Điện Diên Hồng

- Nội dung giao tiếp:

+ Hoà hay đánh -> vấn đề hệ trọng hay quốc gia dân tộc, mạng sống người

- Mục đích giao tiếp:

+ Bàn bạc để tìm thống sách lược đối phó với quân giặc

2 Nhận xét

- HĐGT hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tioến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ ( dạng nói dạng viết) nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm

- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai trình: + Tạo lập văn

+ Lĩnh hội văn

-> Hai trình diễn quan hệ tương tác

- Trong hoạt động giao tiếp có chi phối nhân tố: nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện cách thức giao tiếp

3 Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng

- MT: Rèn kĩ nhận diện nhân tố hoạt động giao tiếp, phân tích, lĩnh hội văn giao tiếp

- PP: Đưa vấn đề, làm việc cá nhân, thuyết minh - TG: 15’+20’

- GV: giao nhiệm vụ hoàn thiện tập SGK

BT1:

- HS: đọc văn bản, xác định nội dung câu hỏi, dựa văn trả lời?

- HS: Nhận diện nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích nội dung giao tiếp, cách thức giao tiếp - GV: Nhận xét, chốt ý

BT2:

- HS: đọc văn trả lời câu hỏi, trình bày

- HS:chữa tập

II Luyện tập Bài :

- Nhân vật giao tiếp: chàng trai- gái, lứa tuổi 18-20, họ khao khát tình u

- Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng sáng vắng-> phù hợp với câ chuyện tình đôi lứa yêu

- Nội dung mục đích giao tiếp: “ tre non đủ lá” “đan sàng”-> chàng trai tỏ tình với gái-> tính đến chuyện kết dun

-> cách nói phù hợp với hồn cảnh, mục đích giao tiếp

Bài 2:

(3)

Tiết 2: BT3:

-HS: Đọc văn trả lời câu hỏi? -GV: nhận xét

+ Chào đáp lại ( A cổ hả?) + Khen ( lớn tướng nhỉ!) + Hỏi (bố cháu )

+ Trả lời(thưa )

- Cả câu ơng già có câu hỏi “bố cháu có ” câu cịn lại để chào khen - Lời nói nhân vật bộc lộ tình cảm với Cháu tỏ thái độ kính mến qua từ: thưa, Cịn ơng tình cảm u q trìu mến cháu

Bài 3:

Tìm hiểu thơ: “ Bánh trôi nước”

-Qua việc miêu tả, giới thiệu bánh trôi nước Hồ Xuân Hương muốn nói đến thân phận chìm Một người gái xinh đẹp tài hoa lại gặp nhiều bất hạnh, éo le Song hoàn cảnh giữ phẩm chất

- Căn vào đời nữ sĩ Hồ Xn Hương: người có tài, có tình số phận trớ trêu dành cho bà bất hạnh Hai lần lấy chồng hai lần “cố đấm ăn xôi ” Điều đáng khâm phục bà dù hồn cảnh giữ gìn phẩm chất

4 Hoạt động 4: Mở rộng, sáng tạo

- MT: Rèn kĩ tạo lập văn giao tiếp - PP: Đưa vấn đề, làm việc cá nhân

- TG: 30’

-GV cho HS đọc Bức thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học nước VNDCCH tháng năm 1945 – SGK, tr22

Yêu cầu HS phân tích nhân tố giao tiếp? - HS: đọc văn suy nghĩ trả lời câu hỏi -GV: chốt ý

Tích hợp KNS

GV giao BT: Tự tạo văn hoạt động giao tiếp

Bài 4:

- Chọn viết thư, thông báo ngắn

5 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò:

- GV củng cố: Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ gì? Hai q trình nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ

- Hướng dẫn học bài: Soạn: Khái quát văn học dân gian Việt Nam + Đặc trưng

+ Thể loại

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan