1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

khối 8 tuần 25 từ 1105 đến 1605 thcs phan đăng lưu

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 49,97 KB

Nội dung

Hãy tìm trong hình vẽ các cặp tam giác vuông đồng dạng.. Tam giác thường.[r]

(1)

HỌ VÀ TÊN HS: ……… LỚP: ………

Thời gian: Từ ngày 11/5 đến 16/5/2020 ĐẠI SỐ

§1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I.LÝ THUYẾT

1 Nhắc lại thứ tự tập hợp số. ?1

a) 1,53 < 1,8 b) -2,37 > -2,41 c)

12 18

  

d) 13 5 20 2.

Bất đẳng thức.

Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, ab, ab) bất đẳng thức gọi a vế trái,

b vế phải bất đẳng thức Ví dụ 1: SGK

3 Liên hệ thứ tự phép cộng. ?2

a) Ta bất đẳng thức -4+3<2+3 b) Ta bất đẳng thức -4+c<2+c Tính chất:

Với ba số a, b c ta có: -Nếu a<b a+c<b+c -Nếu ab a+cb+c

-Nếu a>b a+c>b+c -Nếu ab a+cb+c

Khi cộng số vào hai vế bất đẳng thức bất đẳng thức chiều với bất đẳng thức cho

Ví dụ 2: SGK ?3

Ta có

-2004>-2005

Nên -2004+(-777)>-2005+(-777) ?4

Ta có

2 < 3 2+2<3+2

Hay 2+2<5

(2)

Bài tập trang 37 SGK. a) Sai, vế trái b) Đúng, vế trái -6

c) Đúng, cộng hai vế với -8 d) Đúng, x2≥0 nên x2+1≥1

§2 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN. 1 Liên hệ thứ tự phép nhân với số dương. ?1

a) Ta bất đẳng thức -2.5091<3.5091

b) Ta bất đẳng thức -2.c<3.c

Tính chất :

Với ba số a, b, c mà c>0, ta có: -Nếu a<b a.c<b.c

-Nếu ab a.cb.c

-Nếu a>b a.c>b.c -Nếu ab a.cb.c

Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số dương bất đẳng thức chiều với bất đẳng thức cho

?2

a) (-15,2).3,5<(-15,08).3,5 b) 4,15.2,2>(-5,3).2,2

2 Liên hệ thứ tự phép nhân với số âm. ?3

a) Ta bất đẳng thức (-2).(-345)>3.(-345) b) Ta bất đẳng thức -2.c>3.c

Tính chất:

Với ba số a, b, c mà c<0, ta có: -Nếu a<b a.c>b.c

-Nếu ab a.cb.c

-Nếu a>b a.c<b.c -Nếu ab a.cb.c

Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số âm bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức cho

?4

4

1

4

4

a b

a b

  

   

     

   

Hay a<b

(3)

Nếu a<b b<c a<c Ví dụ: SGK

Bài tập trang 39 SGK. a) Đúng, (-6)<(-5)

b) Sai, nhân hai vế BĐT với số âm c) Sai, -2003<2004

Do đó(-2003).(-2005)>(-2005).2004 d) Đúng, x20, nên -3x20

II.BÀI TẬP

Sau làm xong, em chụp lại làm gửi qua MESSENGER cho GVBM lớp nhé! (FACEBOOK Cơ Vân Phạm Vân hình avatar mặc áo dài màu hồng).Chúc em làm thật chăm chỉ!!!

Làm tập 1.2.3.4/ trang 37SGK

(4)

HỌ VÀ TÊN HS: ……… LỚP: ………

Thời gian: Từ ngày 11/5 đến 16/5/2020

HÌNH HỌC I.LÝ THUYẾT

Bài 8: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1.Áp dụng trường hợp đồng dạng tam giác thường vào tam giác vuông Hai tam giác vuông đồng dạng với nếu:

a/ Tam giác vuông có góc nhọn tam giác vng kia: Hoặc

b/ Tam giác vng có hai cạnh góc vng tỉ lệ với hai cạnh góc vng tam giác vuông

Định lý: (SGK) GT ABC 

A’B’C’ Â = Â’ = 900

AB ' B ' A BC

' C ' B

KL ABC đồng dạng A’B’C’

3/ Tỷ số hai đường cao, tỷ số hai diện tích hai tam giác đồng dạng. * Định lý 2: (SGK)

* Định lý 3: (SGK)

LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông A, vẽ đườngcao ẢNH HƯỞNG Hãy tìm hình vẽ cặp tam giác vng đồng dạng.

Tam giác thường

Tam giác vuông

(5)

c - g- c

c - c - c

bằng * cạnh góc vng tương ứng tỷ lệ

* Cạnh huyền & cạnh góc vuông tương ứng tỷ lệ

*ABC đdạng HAC

(Â = H; chung C ) *ABC đdạng HBA

(Â = H; chung B )

*HAC đồng dạng HBA (tính chất bắc cầu tam giác đồng dạng)

*ABC đdạng HAC (1)

*ABC đdạng HBA (2)

*HAC đồng dạng HBA (3)

Bài tập

Nếu cho thêm AB = 12,45 cm, AC = 20,5 cm

a/Tính độ dài đoạn thẳng trên, nhận xét cơng thức nhận được? b/ Tính chu vi diện tích tam giác ABC

Áp dụng định lý Pi –ta- go vào tam giác ABC vng A có: BC2 = 12,452 + 20,52

Suy BC = 23,98cm

* Từ (1) suy tỷ số đồng dạng:

A

B C

(6)

 BC AB

 AB BH

 BC AC

AC CH Suy ra:

BH = AB2 : BC

CH = AC2: BC

Từ có HB = 6,46cm AH = 10,64cm

HC = 17,52cm

AH2 = BH.BC = 25.61

AC2 = CH.BC = 36.61cm

Suy AB = 39,05cm AC = 48,86cm

*Chu vi ABC = 146,91cm

*Diện tích tam giác ABC

ABC

S = AB.AC:2

= 914,94 cm2

Bài tập 3: (Bài 50 SGK)

ABC DEF ( g - g)

Suy ra:

DE AB

=DF AC

 AB = DF DE AC Với AC = 36,9m

B

C E

(7)

DF = 16,2m, DE = 2,1m (gt) Suy AB = 47,83 cm II.BÀI TẬP

Sau làm xong, em chụp lại làm gửi qua MESSENGER cho GVBM lớp nhé! (FACEBOOK Cơ Vân Phạm Vân hình avatar cơ mặc áo dài màu hồng).Chúc em làm thật chăm chỉ!!!

1/ Phân giác ABC cắt AH AC I K.Chứng minh: Cho ∆ABC

vuông A, đường cao AH

a) Chứng minh: ∆ABC đồng dạng ∆ HBA từ suy AB.AC = AH.BC b) Chứng minh: AH2 HB.HC

c) AI2 = IH.KC

2/ Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH, vẽ HE vng góc AB HF vng góc AC (E thuộc AB; F thuộc AC)

a/ Chứng minh tam giác AEH đồng dạng tam giác AHB Suy AH2 = AE.AB

b/ Chứng minh : AE.AB = AF.AC

c/ Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC M Chứng minh : ME.MF = MB.MC

3/ Cho tam giác BCD vuông B, BC < BD Vẽ đường cao BH

a) Chứng minh tam giác BCD đồng dạng tam giác HCB suy CH.CD = CB2.

b) Tính độ dài CD, CH biết BC = 15, BD = 20

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:48

w