+ Các đoạn còn lại: Nhiệm vụ và công dụng của văn chương... II/ Đọc - hiểu văn bản.[r]
(1)Giáo viên: Cô Hà - Cô Tâm – Cơ Diệu
Học sinh trao đổi gửi vào địa mail, zalo, facebook hay sđt cho cô sau:
Cô Hà ĐT 0904955643 Cô Tâm ĐT: 0906368487 Cô Diệu ĐT: 0352604369 Nhiệm vụ em là:
1 Chép nội dung học vào ghi đọc lại, nghiền ngẫm để hiểu nội dung Chỗ không hiểu, em hỏi bạn liên hệ trực tiếp với giáo viên dạy em để thầy cô giảng kĩ
2 Làm tập thầy cô giao vào tập gửi nộp cho thầy dạy lớp theo thời gian qui định
3 Tự nghiên cứu học: Đối với văn bản:
- Đọc văn 4-5 lần
- Đọc phần thích sgk lần
- Trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn vào soạn - Làm tập phần Luyện tập
Đối với phần tiếng Việt Tập làm văn:
- Đọc trả lời câu hỏi tập sgk vào soạn
(2)Họ tên:……… Lớp:……….
NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 23 HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2019 -2020
(Từ ngày 27/4 đến 2/5/2020) MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7
Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
(Hồ Chí Minh) I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000), quê Quảng Ngãi - Là học trò người cộng gần gũi Bác Hồ
- Là nhà cách mạng tiếng , thủ tướng nước ta 30 năm 2/ Tác phẩm
- Viết năm 1970
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận (chứng minh) - Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị Bác Hồ - Bố cục:
+ Phần 1: Đoạn 1,2 + Phần 2: lại
(3)a/ Giản dị đời sống ngày
- Bữa ăn: Có vài ba đơn giản, lúc ăn khơng để rơi vãi hạt cơm nào, thức ăn cịn lại xếp tươm tất
- Nhà ở: Căn nhà có vài ba phịng ln lộng gió, thơm ngát hương hoa - Công việc: Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ - Đối với người:
+ Việc làm tự làm khơng u cầu người giúp, có vài ba người phục vụ
+ Thăm hỏi đồng bào, viết thư cho thiếu nhi, đồng chí Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chân thực
Xen kẽ lời nhận xét, lời bình sâu sắc Cảm xúc chân thành, sáng b/ Giản dị lời nói viết
- Dùng từ ngữ giản dị, dễ nhớ, dễ hiểu để nhân dân hiểu được, nhớ làm
III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK /tr.55 IV/ Luyện tập (Học sinh tự làm)
@BÀI TẬP
(4)Hướng dẫn tự học: CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I/ Câu chủ động câu bị động
1/ Ví dụ:
a/ Mọi người yêu mến em
Câu chủ động
b/ Em người yêu mến
Câu bị động 2/ Kết luận Ghi nhớ sgk tr.57
II/ Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: 1/ Ví dụ:
Một nhà sư xây chùa này từ kỉ X
Ngôi chùa được nhà sư xây từ kỉ X
Ngôi chùa này xây từ kỉ X Họ tên:……… Lớp:……….
VN CN
CN VN
CN VN
VN CN
(5)Làm tập 1, 2, SGK/tr.65
………
Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hồi Thanh) I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
- Hoài Thanh (1909 - 1982), quê Nghệ An - Là nhà phê bình văn học xuất sắc
2/ Tác phẩm - Viết năm 1936
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Vấn đề nghị luận: Ý nghĩa văn chương - Bố cục: phần
+ Hai đoạn đầu: Nguồn gốc văn chương
+ Các đoạn lại: Nhiệm vụ công dụng văn chương Họ tên:………
(6)II/ Đọc - hiểu văn bản
1/ Nguồn gốc văn chương
Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi
Dẫn dắt câu chuyện hấp dẫn, lôi cuốn, thu hút người đọc vào vấn đề
2/ Nhiệm vụ ý nghĩa văn chương
a/ Nhiệm vụ: Hình dung sống sáng tạo sống b/ Công dụng:
- Gây cho ta tình cảm khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có - Làm cho đời sống tinh thần người phong phú hơn, đẹp
Lập luận chặt chẽ, biểu cảm III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK/tr.63
@BÀI TẬP