1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực thuyết trình cho sinh viên trong dạy học lịch sử việt nam ở trường cao đẳng du lịch hải phòng

172 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU HƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU HƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 8140218.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN THỊ CÔI HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học môn lịch sử, thầy cô trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học tập trường trình nghiên cứu luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thị Côi - cô người tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn tập thể giảng viên sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng, trường Cao đẳng Cộng đồng (Hải Phòng), tạo điều kiện cho tác giả điều tra thực tế nhiệt tình giúp đỡ tác giả việc thực nghiệm sư phạm Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả q trình hồn thành luận văn Trong trình thực đề tài, khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thu Hƣờng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt CLB Câu lạc DHLS Dạy học lịch sử DTLS Di tích lịch sử ĐC Đối chứng GV Giảng viên HDVDL Hướng dẫn viên du lịch HDDL Hướng dẫn du lịch HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học LSVN Lịch sử Việt Nam 10 NL Năng lực 11 NLTT Năng lực thuyết trình 12 NXB Nhà xuất 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 PPTT Phương pháp thuyết trình 15 SV Sinh viên 16 TN Thực nghiệm 17 TT Thuyết trình ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá NLTT SV DHLS Việt Nam trường Cao đẳng du lịch .46 Bảng 1.2 Mức độ u thích mơn LSVN SV trường Cao đẳng du lịch 50 Bảng 1.3 Mức độ cần thiết việc phát triển NLTT cho SV .50 Bảng 1.4 Đánh giá GV NLTT SV 51 Bảng 1.5 Mức độ thường xuyên GV tổ chức dạy học để phát triển NLTT .52 Bảng 1.6 Biện pháp sư phạm mức độ sử dụng để phát triển NLTT cho SV 52 Bảng 1.7 Các mức độ thích mơn Lịch sử sinh viên 54 Bảng 1.8 Biểu lực thuyết trình dạy học Lịch sử 55 Bảng 1.9 Tác dụng việc phát triển NLTT DHLS Việt Nam 55 Bảng 1.10 Đánh giá NLTT thân sinh viên .55 Bảng 1.11 Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử 56 Bảng 1.12 Các biện pháp sư phạm để phát triển NLTT 56 Bảng 1.13 Các hình thức kiểm tra, đánh giá 57 Bảng 1.14 Khó khăn mà SV gặp phải phát triển NLTT học tập môn LSVN 58 Bảng 2.1 Hệ thống kiến thức môn Lịch sử Việt Nam gắn với di tích lịch sử cần khai thác để tổ chức dạy học nhằm phát triển lực thuyết trình 64 Bảng 2.2 Thống kê điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 104 Bảng 2.3 Thống kê kết kiểm tra sinh viên lớp TN lớp ĐC 105 Bảng 2.4 Thống kê điểm số thuyết trình tập làm HDVDL lớp TN 106 Bảng 2.5 Kết theo dõi SV Vũ Thế Anh: .106 Bảng 2.6 Kết theo dõi SV Lê Bảo Ngọc .107 Bảng 2.7 Kết theo dõi SV Vũ Thái Duy Anh .108 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tiền giấy “Thông bảo hội sao” 27 Hình 1.2 Thành nhà Hồ 28 Sơ đồ 2.1: Quy trình vận dụng phương pháp đóng vai nhân vật lịch sử 81 Sơ đồ 2.2 Nhiệm vụ giảng viên phương pháp 81 Sơ đồ 2.3 Nhiệm vụ sinh viên phương pháp 81 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH .15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Một khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.1.2 Quan niệm phát triển lực thuyết trình cho sinh viên chuyên ngành Hướng dẫn du lịch dạy học lịch sử Việt Nam 19 1.1.3 Cơ sở xuất phát việc phát triển lực thuyết trình cho sinh viên chuyên ngành Hướng dẫn du lịch dạy học lịch sử Việt Nam 20 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc phát triển lực thuyết trình cho sinh viên chuyên ngành Hướng dẫn du lịch dạy học lịch sử Việt Nam trường Cao đẳng du lịch .25 1.1.5 Nội dung lực thuyết trình sinh viên học tập lịch sử Việt Nam 30 1.1.6 Tiêu chí đánh giá năng lực thuyết trình sinh viên học lịch sử Việt Nam 46 1.2 Cơ sở thực tiễn 49 1.2.1 Mục đích điều tra 49 1.2.2 Phương pháp điều tra 49 1.2.3 Kết điều tra .49 1.2.4 Đánh giá chung .59 Tiểu kết chƣơng 60 v CHƢƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HẢI PHỊNG 61 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung môn Lịch sử Việt Nam chương trình đạo tạo chuyên ngành Hướng dẫn du lịch trường du lịch 61 2.1.1 Vị trí, mục tiêu mơn Lịch sử Việt Nam 61 2.1.2 Nội dung môn Lịch sử Việt Nam 62 2.2 Xác định hệ thống kiến thức môn Lịch sử Việt Nam cần khai thác để tổ chức dạy học nhằm phát triển lực thuyết trình cho sinh viên 64 2.3 Những yêu cầu sư phạm lựa chọn hình thức, biện pháp phát triển lực thuyết trình cho sinh viên chuyên ngành Hướng dẫn du lịch dạy học lịch sử Việt Nam 69 2.3.1 Lựa chọn hình thức, biện pháp phát triển NLTT phải đáp ứng mục tiêu học 69 2.3.2 Lựa chọn hình thức, biện pháp phát triển NLTT phải phù hợp với nội dung học giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức học 70 2.3.3 Lựa chọn hình thức, biện pháp phát triển NLTT phải đảm bảo tính vừa sức với đặc điểm tâm lý trình độ sinh viên 71 2.3.4 Vận dụng đa dạng hình thức, biện pháp phát triển NLTT dạy học 71 2.3.5 Các hình thức, biện pháp phát triển NLTT phải thực thường xuyên dạy học .71 2.4 Một số hình thức, biện pháp phát triển lực thuyết trình cho sinh viên chuyên ngành Hướng dẫn du lịch dạy lịch sử Việt Nam 72 2.4.1 Dạy học nội khóa 72 2.4.2 Hoạt động ngoại khóa .88 2.4.3 Đổi kiểm tra, đánh giá để phát triển NLTT .98 2.5 Thực nghiệm sư phạm 100 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 100 2.5.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 100 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 100 vi 2.5.4 Phương pháp thực nghiệm 101 2.5.5 Kết thực nghiệm .102 Tiểu kết chƣơng 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh mở cửa, hội nhập kinh tế nhiều quốc gia giới, du lịch có nhiều điều kiện phát triển mạnh mẽ Nhiều quốc gia giới có Việt Nam coi du lịch ngành kinh tế quan trọng Việt Nam có tiềm lớn nhiều mặt để phát triển du lịch, có tài nguyên du lịch phong phú, người thân thiện mến khách Thành phố Hải Phòng, trung tâm du lịch lớn Việt Nam, với nhiều di tích lịch sử (DTLS), nhiều danh lam thắng cảnh, đền, chùa, Trong thời gian vừa qua, với phát triển du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Hải Phòng thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế Trước xu hội nhập kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ ngành “Cơng nghiệp khơng khói” có nhiều trường, nhiều sở đào tạo nắm lấy thời mở ngành nghề đào tạo liên quan đến du lịch để cung cấp nguồn lao động chất lượng cao cho ngành du lịch Và sở đào tạo du lịch có uy tín trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng – TP Hải Phòng Trường Cao đẳng Du lịch Hải Phịng trường cơng lập trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Thủ tướng Chính phủ lựa chọn đầu tư thành trường chất lượng cao, đào tạo nhiều ngành khác liên quan đến du lịch, tiêu biểu ngành Hướng dẫn du lịch (HDDL) - đào tạo Hướng dẫn viên du lịch (HDVDL) chuyên tổ chức thực phục vụ khách theo chương trình du lịch Một nhiệm vụ quan trọng HDVDL thuyết trình (TT) điểm tham quan chương trình du lịch Tại trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng, sinh viên (SV) chuyên ngành HDDL học nhiều môn học để làm tảng kiến thức công việc TT sau này, có mơn Lịch sử Việt Nam (LSVN) Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử trình dựng nước giữ nước Trải qua hàng nghìn năm, bao hệ người Việt Nam viết lên trang sử vẻ vang hào hùng Gắn với dấu mốc lịch sử quan trọng dân tộc địa danh lịch sử, chiến công lịch sử, DTLS, ngày nhiều địa điểm số trở thành điểm tham quan du lịch tiếng Môn học LSVN trường Cao đẳng du lịch Hải Phòng giúp SV có kiến Một số hình ảnh buổi trải nghiệm tập làm HDVDL Khu tƣởng niệm Vƣơng triều Mạc Một số thuyết trình sinh viên Bài thuyết trình Đức vƣơng Ngơ Quyền Mở đầu Xin kính chào q thầy bạn sinh viên trường Cao đẳng Du lịch dịch vụ Hải phòng ! Xin tự giới thiệu, Tơi Nguyễn Khánh An, HDV đình Hàng Kênh - Hải Phịng Hơm tơi vinh dự đồng hành với quý thầy cô bạn sinh viên tìm hiểu di tích đình Hàng Kênh – ngơi đình thờ Đức vương Ngơ Quyền – người có cơng lao to lớn chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938 Tôi xin gửi tới quý thầy cô bạn sinh viên lời chào trân trọng nhất, chúc đồn có buổi tham quan bổ ích thật nhiều niềm vui Trong khoảng thời gian đồng hồ, quý thầy cô bạn sinh viên tìm hiểu đình Hàng Kênh gồm: vị trí, quy mơ, diện tích đình Hàng Kênh, di chuyển vào phía bên đình nghe thuyết minh tiểu sử Đức vương Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cuối quý khách có 15 phút tự tham quan chụp ảnh lưu niệm Trước bắt đầu buổi tham quan xin có vài lưu ý nhỏ: giữ vệ sinh nơi công cộng, quý thầy cô bạn sinh viên cố gắng theo sát đồn để nghe thông tin cố gắng giữ trật tự để khơng làm ảnh hưởng đến đồn khác Phần nội dung Thưa q thầy bạn, đình Hàng Kênh cịn tên chữ Nhân Thọ, đình nằm đường Nguyễn Cơng Trứ, phường Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng Đình Hàng Kênh xây dựng với lối kiến trúc truyền thống gồm tịa đại đình nối liền với tịa ống muống cuối hậu cung Ngồi kiến trúc cịn có hai tồ giải vũ, văn miếu, hồ bán nguyệt.Lịch sử hình thành, tên gọi: Theo bia ký cịn lưu giữ di tích, đình Hàng Kênh ngày khởi dựng vào năm 1719, đời vua Lê Dụ Tông trùng tạo vào năm 1841 đến 1850 Toà hậu cung đặt tượng Ngô Quyền ngồi ngai rồng tư thết triều, phía trước có thuyền nhỏ, khúc gỗ tượng trưng cho hàng cọc cắm sông Bạch Đằng Ngô Quyền sinh năm năm sinh - mất: 898 – 944 Quê Đường Lâm (Hà Nội).Ơng người có sức khỏe, chí lớn, mưu cao, Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, tự xưng Tiết Độ Sứ Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn giết hại cướp ngơi Tiết Độ Sứ, trước tình hình đó, Ngơ Quyền tập hợp lực lượng mang quân từ Ái Châu Bắc đánh Kiều Công Tiễn nhằm trị tội phản chủ Công Tiễn sợ hãi, cầu cứu Nam Hán, vua Nam Hán cho Lưu Hoàng Tháo thống lĩnh quân, tiến vào nước ta cửa sông Bạch Đằng, nhằm đánh chiếm nước ta Lợi dụng thủy triều, Ngơ Quyền cho đóng cọc nhọn bịt sắt xuống lịng sông Bạch Đằng Lúc thủy triều lên, Ngô Quyền cho thuyền nhử quân địch vào trận địa cọc đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn giao chiến Tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng, quân Nam Hán thua chạy toán loạn Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền lên vua, xưng Ngô Vương (sử sách gọi Tiền Ngô Vương), lập nhà Ngô, chọn đóng Cổ Loa (nay thuộc Đơng Anh, Hà Nộị) Chiến thắng Bạch Đằng đánh bại hoàn tồn ý chí xâm lược nhà Nam Hán mở thời kỳ độc lập tự chủ dân tộc ta Như vậy, thấy công lao to lớn Ngô Quyền ông huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho kháng chiến; biết khai thác vị trí địa hiểm yếu sông Bạch Đằng để đánh giặc; ơng có kế sách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm; Tuy ơng chưa lên ngơi hồng đế, mà xưng vương, chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, đưa nước ta trở lại nước độc lập Do đó, Ngơ Quyền lập đền thờ nhiêu nơi có đình Hàng Kênh di tích đặc biệt, tiêu biểu thành phố Hải Phòng, Nhà nước xếp hạng năm 1962 Kết thúc Vừa thuyết minh đình Hàng Kênh thờ Ngơ Quyền chiến thắng Bạch Đằng Thầy bạn có câu hỏi thêm không ạ? Nếu thầy cô bạn khơng cịn câu hỏi Tơi xin dừng thuyết trình Bây có 20 phút để thầy cô, bạn tự tham quan chụp ảnh Cảm ơn Thầy cô bạn lắng nghe, chúc Thầy cô bạn vui vẻ điểm tham quan Bài thuyết trình vua Mạc Thái Tổ Mở đầu Xin kính chào quý thầy cô bạn SV trường Cao đẳng Du lịch Hải Phịng! Xin tự giới thiệu, tơi Nguyễn Khánh An, HDV Khu tưởng niệm vương triều Mạc Hôm vinh dự đồng hành với q thầy bạn SV tìm hiểu Khu tưởng niệm vương triều Mạc – nơi thừ tự vua triều Mạc (Kiến Thụy, Hải Phòng) Tôi xin gửi tới quý thầy cô bạn SV lời chào trân trọng nhất, chúc đồn có buổi tham quan bổ ích thật nhiều niềm vui Trước bắt đầu buổi tham quan tơi xin có vài lưu ý nhỏ: q đồn vui lịng giữ vệ sinh nơi công cộng, cố gắng theo sát đồn để nghe thơng tin cố gắng giữ trật tự để không làm ảnh hưởng đến đồn khác Trước tiên, tơi xin giới thiệu với quý thầy cô bạn SV vua Mạc Thái Tổ - người khai sáng vương triều Mạc Phần nội dung Kính thưa q thầy bạn SV, vua Mạc Đăng Dung sinh năm 1483 năm 1541 Ông sinh làng Cổ Trai (Kiến Thụy, Hải Phòng ngày nay) Cụ bảy đời ông Mạc Đĩnh Chi - quan đại thần triều Trần Mạc Đăng Dung, thời trẻ nhà nghèo làm nghề đánh cá, có sức mạnh, thi đỗ Đô lực sĩ, làm Đô huy sứ triều Lê Uy Mục Trải qua đời vua Lê ( Lê Tương Dực, Lê Chiêu Tơng, Lê Cung Hồng) Mạc Đăng Dung phong An Hưng Vương Triều Lê suy vong, gian thần lộng hành đánh giết lẫn nhau, nông dân dậy khởi nghĩa khắp nơi Khi quyền bính tay, Mạc Đăng Dung tất yếu phải tìm cách để củng cố địa vị mình, Trần Thủ Độ, Hồ Q Ly Ơng bắt buộc phải tiêu diệt lực lượng chống đối Nhưng đa số quan lại, đại thần cũ nhà Lê Mạc Đăng Dung giữ lại, tiếp tục trọng dụng, thể lịng nhân Từ năm Giáp Thân 1524, sau Chiêu Tông bị giết, Cung Hoàng lên thay, đến ba năm sau năm Đinh Hợi (1527) Mạc Đăng Dung để quan nhà Lê thảo chiếu truyền cho nhà Mạc…Mạc Đăng Dung lên ngơi, khủng hoảng cung đình tạm thời giải quyết, dẫn đến cục diện Nam-Bắc (LêTrịnh Mạc) phân tranh từ 1527 đến nhà Mạc bị quân Lê Trịnh đánh bật khỏi Thăng Long 1592 Mạc Đăng Dung làm vua năm truyền cho trưởng Mạc Đăng Doanh Tuy thời gian làm vua ngắn ông làm số việc cho đất nước như: Về đối ngoại nhà Mạc thần phục nhà Minh để tạo yên ổn bên ngoài, yên tâm thực trị nước Về đối nội: ông cho đúc tiền Thông Bảo, xây cung điện Cổ Trai, chọn Hải Dương làm Dương Kinh, tổ chức khoa thi để tuyển chọn người có tài giúp nước, sửa lại binh chế, điền chế, lộc chế đặt vệ phủ… Những việc làm vua Mạc Thái Tổ lúc góp phần ổn định đời sống xã hội, xây dựng phát triển đất nước mặt kinh tế, văn hóa, xã hội nửa kỷ Năm 1541, thượng hoàng Mạc Đăng Dung băng, thọ 59 tuổi Trong, với 65 năm tồn Thăng Long, nhà Mạc có cống hiến định với lịch sử dân tộc Công lao dựng nghiệp Mạc Đăng Dung nhà Mạc lớn lao nghiệp dựng nước nhà Mạc sử sách ghi nhận, hậu cần trân trọng phát huy Do đó, Đảng Nhà nước có định đầu tư xây dựng khu tưởng niệm Vương triều Mạc vua nhà Mạc xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng vốn nơi phát tích vương triều Mạc – nơi mà đoàn ta đứng đây, thể trân trọng, biểu cụ thể đạo lý "uống nước, nhớ nguồn" Kết thúc Vâng, thưa quý thầy cô bạn SV, vừa thuyết minh vị vua dựng nghiệp nhà Mạc – Thái Tổ Mạc Đăng Dung Thầy bạn có câu hỏi thêm không ạ? Nếu thầy cô bạn khơng cịn thắc mắc gì, tơi xin dừng thuyết trình Bây có 20 phút để thầy cô, bạn tự tham quan chụp ảnh Cảm ơn Thầy cô bạn lắng nghe, chúc Thầy cô bạn vui vẻ điểm tham quan Bài thuyết trình vua Mạc Thái Tơng Mở đầu Xin kính chào q thầy cô bạn SV trường Cao đẳng Du lịch Hải Phịng! Xin tự giới thiệu, tơi Nguyễn Lan Tâm, HDV Khu tưởng niệm vương triều Mạc Hôm vinh dự đồng hành với q thầy bạn SV tìm hiểu Khu tưởng niệm vương triều Mạc – nơi thừ tự vua triều Mạc (Kiến Thụy, Hải Phịng) Tơi xin gửi tới quý thầy cô bạn SV lời chào trân trọng nhất, chúc đồn có buổi tham quan bổ ích thật nhiều niềm vui Trước bắt đầu buổi tham quan tơi xin có vài lưu ý nhỏ: q đồn vui lịng giữ vệ sinh nơi cơng cộng, cố gắng theo sát đồn để nghe thơng tin cố gắng giữ trật tự để khơng làm ảnh hưởng đến đồn khác Sau đây, xin giới thiệu với quý thầy cô bạn SV vua Mạc Thái Tông – vị vua thứ hai vương triều Mạc Phần nội dung Kính thưa q thầy bạn SV! Vua Mạc Thái Tơng có tên thật Mạc Đăng Doanh, ông sinh năm 1500 năm 1540 Mạc Đăng Doanh quê làng Cao Đôi, huyện Bình Hà (Nam Tân, huyện Nam Sách , tỉnh Hải Dương ngày ) Thân phụ Mạc Đăng Dung thân mẫu Nguyễn Thị Ngọc Tồn Ơng trưởng Mạc Thái Tổ Ông phong làm Dục Mỹ hầu, giữ điện Kim Quang thời vua Lê Chiêu Tông Khi nhà Mạc lên ngôi, ông phong làm Thái tử Mùa xuân năm 1530, Mạc Đăng Doanh lên vua, đặt niên hiệu Đại Chính Mạc Thái Tơng vị vua có tài trị quốc Về mặt trị, thời Mạc Thái Tơng trị vì, xã hội Bắc triều ổn định, đời sống người dân cải thiện đáng kể Sử gia Lê Quý Đôn, đứng lập trường ủng hộ quyền Lê – Trịnh ghi nhận thực: “Đăng Doanh thấy nước nhiều trộm cướp, lệnh cấm nhân dân xứ, không mang gươm giáo, dao nhọn đồ binh khí ngồi đường Những trái lệnh, bị bắt trị tội Từ đó, suốt năm trời, khơng có trộm cướp, người bn bán khơng lo bị cướp, tay không, súc vật chăn nuôi dồn vào chuồng kiểm đếm tối, tháng kiểm đếm lần Mấy năm liền mùa, nhân dân bốn trấn yên ổn.Liên tiếp năm mùa, nhân dân no đủ, nước yên ổn Về mặt văn hóa giáo dục, dù ngơi có 10 năm, Mạc Thái Tông tổ chức đặn năm kỳ thi Tiến sĩ, khoa: Nhâm Thìn (1532), Ất Mùi (1535) Mậu Tuất (1538) Số lượng Tiến sĩ tuyển chọn khoa thi nói 95 người, có nhiều người tài giỏi, như: Trạng nguyên Nguyễn Thiến (1495-1557) đỗ đầu khoa Nhâm Thìn, Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) đỗ đầu khoa Ất Mùi Giáp Hải đỗ đầu khoa Mậu Tuất Mùa xuân năm Bính Thân (1536), Mạc Đăng Doanh sai Khiêm quận cơng Mạc Đình Khoa tu sửa lại trường Quốc Tử giám Tháng giêng năm Đinh Dậu (1537) nhằm khuyến khích việc học tập Nho học tỏ lòng trân trọng vị sáng lập Nho giáo, Mạc Đăng Doanh thân đến Văn Miếu – Quốc Tử giám làm lễ Thích điện, tế Chu Cơng, Khổng Tử Tứ phối [Nhan Tử (Nhan Uyên) – Tăng Tử (Tăng Sâm) – Tử Tư (Khổng Cấp) – Mạnh Tử (Mạnh Kha) Về đối ngoại, thời Mạc Đăng Doanh, vua Minh sai tướng Cừu Loan Thượng thư Bộ Binh Mao Bá Ôn dẫn quân áp sát biên giới nước ta, đe dọa tiến đánh họ Mạc Để đối phó với âm mưu xâm lược triều Minh, Mạc Thái Tông mặt sai tu sửa trại sách vùng biên giới, luyện tập thủy quân, trưng cầu cựu thần lão tướng để bàn việc nước Mặt khác, ơng dùng kế hỗn binh, sai Nguyễn Văn Thái đem tờ biểu đến Quảng Tây xin hàng Ơng cho Lê Duy Ninh khơng phải dòng dõi nhà Lê mà thực chất Nguyễn Kim Thực ra, triều Minh có hạ chiếu sai tướng sang định đánh họ Mạc, chần chừ để xem xét, chưa dám phát binh mà hư trương để đe dọa thơi Trước biện pháp nhún nhường triều đình nhà Mạc, vua Minh dừng xâm lược Đại Việt, tránh cho nhân dân khỏi rơi vào tình trạng can qua Các sử gia có đánh giá cao ơng, Mạc Thái Tơng khơng phải vị hồng đế nhiều võ cơng giỏi văn trị Ơng không lập nhiều chiến công đánh trận vua cha suốt thời gian trị vị ông mang lại sống no ấm, yên ổn cho nhân dân Những cảnh thái bình thịnh trị thời ông khiến sử gia nhà Lê đối phải thừa nhận – có lịch sử Việt Nam, thời thịnh trị vua Lê Thánh Tông không thấy chép cảnh an bình, vui vẻ Đánh giá nghiệp trị đạo đức Mạc Thái Tông, sử gia đầu kỷ XIX Phan Huy Chú viết Lịch triều hiến chương loại chí: “Mạc Đăng Doanh tính khoan hậu giản dị” Tiếc vua Mạc Thái Tông qua đời sớm, ngày 25 tháng giêng năm Canh Tý (1540), Mạc Thái Tông qua đời, ngơi 10 năm Thượng hồng Mạc Đăng Dung lập trai trưởng ông lên Mạc Phúc Hải tức Mạc Hiến Tông Kết thúc Vâng, thưa quý thầy cô bạn SV, vừa thuyết minh vị vua thứ hai triều Mạc – Thái Tông Mạc Đăng Doanh Thầy cô bạn có câu hỏi thêm khơng ạ? Tơi xin dừng thuyết trình Bây có 20 phút để thầy cơ, bạn tự tham quan chụp ảnh Cảm ơn Thầy cô bạn lắng nghe, chúc Thầy cô bạn vui vẻ điểm tham quan Bài thuyết trình tình hình đất nƣớc dƣới thời Mạc Mở đầu Xin kính chào q thầy bạn SV trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng! Xin tự giới thiệu, Trần Bảo Nam, HDV Khu tưởng niệm vương triều Mạc Hôm vinh dự đồng hành với quý thầy bạn SV tìm hiểu Khu tưởng niệm vương triều Mạc – nơi thừ tự vua triều Mạc (Kiến Thụy, Hải Phịng) Tơi xin gửi tới quý thầy cô bạn SV lời chào trân trọng nhất, chúc đồn có buổi tham quan bổ ích thật nhiều niềm vui Trước bắt đầu buổi tham quan tơi xin có vài lưu ý nhỏ: q đồn vui lịng giữ vệ sinh nơi cơng cộng, cố gắng theo sát đồn để nghe thông tin cố gắng giữ trật tự để khơng làm ảnh hưởng đến đồn khác Sau đây, xin giới thiệu với quý thầy cô bạn SV về tình hình đất nước thời Mạc Phần nội dung Kính thưa quý thầy cô bạn SV, với 65 năm tồn Thăng Long, nhà Mạc có cống hiến định với lịch sử dân tộc Thứ kinh tế, lĩnh vực nông nghiệp, thời kỳ nhà Mạc thành lập, sản xuất nông nghiệp khuyến khích phát triển, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Sử sách chép năm đầu thời Mạc "được mùa, nhà nhà no đủ, người gọi thời thái bình thịnh trị", "giá thóc rẻ hơn, thuế nhẹ dịch ít, tư pháp nghiêm minh, trộm cướp tăm…".Nhà Mạc quan tâm củng cố hệ thống đê điều chống lũ lụt, đào kênh mương dẫn nước tưới tiêu quai đê lấn biển, khai phá bãi bồi ven biển Tuy nhiên, giai đoạn thịnh trị nhà Mạc không dài Chiến tranh hai triều Lê-Mạc nổ ra, nhà Mạc phải huy động nhiều nguồn lực vào chiến tranh nên sản xuất nơng nghiệp khơng cịn quan tâm trước, dù nhà Mạc có vùng đồng màu mỡ nhà Lê Cuối thời Mạc, vua ham chơi hưởng lạc, bỏ bê việc triều chính, khiến nơng nghiệp bị bê trễ Ngồi ra, Bắc Bộ thời kỳ phải hứng chịu nhiều thiên tai lũ lụt Do đời sống nhân dân cuối thời Mạc khó khan Vậy cịn ngành thủ cơng nghiệp sao? Thủ cơng nghiệp thời Mạc triều đình trọng phát triển, chủ yếu ngành nghề gốm sứ ( gốm Bát Tràng, Chu Đậu), đúc tiền, chạm khắc đá nghề dệt Nhà Mạc thực sách thương mại cởi mở nên nhiều sản phẩm thủ công nghiệp làm ngày dồi dào, phong phú, chất lượng tốt Bên cạnh thương nghiệp, Thăng Long phố Hiến (Hưng Yên) trung tâm buôn bán lớn nước Mạng lưới chợ dày đặc Bắc Bộ với mặt hàng buôn chủ yếu vải, lụa, gấm, thuốc bắc, gốm sứ… Sự phát triển thủ công nghiệp tạo điều kiện cho thương mại phát triển Nhà Mạc chủ trương thực sách kinh tế cởi mở khiến cho việc bn bán với nước ngồi có bước chuyển biến tích cực Sản pjaamr sản xuất không cung cấp cho nhu cầu nước mà cịn xuất nước ngồi ví dụ gốm Bát Tràng, Chu Đậu, Hợp Lễ Thứ giáo dục, nhà Mạc tổ chức nhiều khoa thi để chọn người tài giúp nước theo chu kỳ ba năm lần Từ năm 1529 đến năm 1592, nhà Mạc xây dựng hệ thống quan lại thông qua 22 kỳ khoa cử Những người tài giỏi nhưNguyễn Bỉnh Khiêm, Bùi Khắc Đốc, Nguyễn Thừa Hưu, Nguyễn Di Lượng …đều thi đỗ làm quan cho nhà Mạc… Triều Mạc trị 65 năm, tổ chức 21 kỳ thi Hội, 13 người đỗ trạng nguyên, 485người đỗ Tiến sĩ Thứ ba tơn giáo, tín ngưỡng, nhà Lê, nhà mạc lấy nho giáo làm hệ tư tưởng cai trị chính, khơng hạn chế phát triển tôn giáo Nhà Mạc xây cất, tu bổ nhiều chùa Trong, với 65 năm tồn Thăng Long, nhà Mạc có cống hiến định với lịch sử dân tộc Do đó, Đảng Nhà nước có định đầu tư xây dựng khu tưởng niệm Vương triều Mạc vua nhà Mạc xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng vốn nơi phát tích vương triều Mạc – nơi mà đoàn ta đứng đây, thể trân trọng, biểu cụ thể đạo lý "uống nước, nhớ nguồn" Kết thúc Vâng, thưa quý thầy cô bạn SV, vừa thuyết minh thành tựu mà nhà Mạc đạt thời gian trị đất nước Thầy bạn có câu hỏi thêm không ạ? Nếu không thắc mắc nữa, tơi xin dừng thuyết trình Bây có 20 phút để thầy cơ, bạn tự tham quan chụp ảnh Cảm ơn Thầy cô bạn lắng nghe, chúc Thầy cô bạn vui vẻ điểm tham quan PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA SINH VIÊN (Phiếu dùng cho giảng viên sinh viên) Tên sinh viên thực hiện: Nội dung thuyết trình: Tên đánh giá viên: Thang điểm: Tiêu chí Bố cục Nội dung Kỹ 10 11 12 13 Hình thức 14 Thời gian 15 16 17 Tinh thần hợp tác 18 19 20 = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc Yêu cầu Tiêu đề rõ ràng, hợp lí Cấu trúc mạch lạc, lô gic Nội dung phù hợp với tiêu đề Sử dụng thơng tin xác, khoa học Xác định kiến thức bản, trọng tâm Có liên hệ, mở rộng với thực tiễn Sử dụng kiến thức nhiều môn học Ngôn ngữ diễn đạt, dễ hiểu; tốc độ âm lượng vừa phải, đủ nghe Sử dụng ngôn ngữ thể hợp lý Sử công cụ hỗ trợ linh hoạt Tương tác với người nghe Xử lý linh hoạt tình huống, khơng bị lệ thuộc vào phương tiện Sử dụng hình thức sáng tạo, hợp lí, phù hợp với nội dung Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hịa, thẩm mĩ Hình ảnh dễ nhìn, dễ hiểu Đủ thời gian Phân bố thời gian hợp lí Có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lý cho thành viên nhóm Có hợp tác thành viên Có nhiều SV nhóm tham gia thuyết trình Tổng số điểm Điểm tối đa 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 100 Điểm đạt đƣợc PHỤ LỤC Bài thuyết trình nhân vật lịch sử Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm SV CLB “Em yêu lịch sử Việt Nam” Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô bạn SV tham gia vào buổi chia sẻ chủ đề nhân vật lịch sử câu lạc “Em yêu lịch sử Việt Nam” ngày hôm Tôi xin tự giới thiệu tên Trần Thị Thiên Trúc, SV lớp CHD11, khoa Quản trị Lữ Hành – Hướng dẫn du lịch Hôm vui đứng để TT nhân vật lịch sử tiếng vào kỷ XVI, Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Lời đầu tiên, xin gửi lời chào trân trọng nhất, chúc câu lạc có buổi chia se thật vui vẻ bổ ích Thưa q thầy bạn, tự hào sinh lớn lên quê hương Vĩnh Bảo, vùng đất địa linh nhân kiệt sinh danh nhân văn hóa nước Việt Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Hôm nay, giới thiệu với quý thầy cô bạn đời nghiệp ông Nguyễn Bỉnh Khiêm tên thật Nguyễn Văn Đạt, sinh năm 1491 năm 1585 làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng).Thân phụ cụ Nguyễn Văn Định, thân mẫu bà Nhữ Thị Thục Thân phụ thân mẫu người học rộng tài cao Đặc biệt bà Nhữ Thị Thục người phụ nữ có lĩnh khác thường, giỏi tướng số, nên muốn chọn người chồng tài giỏi để sinh người làm nên nghiệp lớn Tương truyền mẹ ơng tính tốn cẩn thận ngày hợp cẩn cho việc sinh con, đêm tân hôn bà dặn chồng trăng lên đến đầu tre động phịng ngờ ơng Văn Định động phịng sớm nên bà thụ thai khơng tốt, q tử bà khơng lên thiên tử sau Trong lần bà dậy rằng: “ Bống bống bang bang, sau lớn tựa ngai vàng” Ông Văn Định nghe thấy sợ tội quân nên sửa lại thành “ Bống bống bang bang, sau lớn vịn ngai vàng” Thấy mẹ Nguyễn Bỉnh Khiêm liền tức giận bỏ nên ông lớn lên bên cạnh bố Đến tuổi trưởng thành, Nguyễn Bỉnh Khiêm cất công vào tận xứ Thanh để tầm sư học đạo Bảng nhãn Lương Đắc Bằng người làng Lạch Triều (Thanh Hóa) Với thơng minh, chăm Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành học trò xuất sắc người thầy Lương Lớn lên thời đại loạn, không muốn lại vết xe cũ thầy nên Nguyễn Bỉnh Khiêm bỏ qua tới kỳ đại khoa 20 năm Đến đời Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh) hưng thịnh triều Mạc, ông thi đỗ Trạng nguyên Năm ông 45 tuổi Năm 1540 Mạc Thái Tông qua đời đột ngột kết thúc giai đoạn thịnh trị nhà Mạc Bao nhiêu hoài bão giúp vua trị quốc Nguyễn Bỉnh Khiêm không thực Lúc triều rối ren, ơng dâng sớ trị tội 18 lộng thần không vua chấp thuận Bởi vậy, năm 1542 ông xin quê ẩn sau năm làm quan Năm Giáp Thìn (1544), vua Mạc lại cho người phong tước Trình Tuyền Hầu, Thượng thư Lại, Thái phó, tước Trình Quốc Cơng Về sau dân gian quen gọi ơng Trạng Trình.Từ năm 53 tuổi tới 73 tuổi, Nguyễn Bỉnh Khiêm không kinh giúp vua nhiều việc triều chính, vua Mạc tơn kính ơng bậc qn sư Trong năm quê ẩn, ông cho dựng am Bạch Vân mở trường dạy học cạnh sông Tuyết, mơn sinh tơn ơng "Tuyết Giang phu tử" Ơng có nhiều học trị người hiển đạt Phùng Khắc Khoan, Trương Thời Cử, Đinh Thời Trung, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác nhiều văn thơ chữ Hán, chữ Nôm với tập thơ tiếng Bạch Vân am thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập Thưa thầy cô bạn SV, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng biết đến nhà thơ, nhà triết học, ông nhà tiên tri số Việt Nam Ông người đưa lời khuyên giúp nhà Nguyễn, Mạc, Trịnh, Lê tồn lâu dài Ơng khun Nguyễn Hồng nên xin phía nam với câu "Hoành Sơn đái, vạn đại dung thân" nghĩa "Một dải Hồnh Sơn dung thân lâu dài" Nguyễn Hoàng nghe theo lập nghiệp lớn, truyền cho cháu từ đất Thuận Hố Ơng khuyên vua nhà Mạc "Cao Bằng thiển, khả diên số thể", nhà Mạc lúc theo lời ông chạy lên đất Cao Bằng giữ thêm gần 80 năm Khi vua Lê Trung Tơng chết khơng có nối, Trịnh Kiểm muốn sốn ngơi nhà Lê cịn sợ khơng lịng dân nên sai người đến hỏi ơng Ơng khun: "Giữ chùa thờ Phật ăn oản", Trịnh Kiểm liền cho người tìm người tơn thất nhà Lê đưa lên ngôi, tức vua Lê Anh Tông Mặc dù ngai vàng nhà Lê họ Trịnh nắm quyền lực tay, nhà Lê nhờ họ Trịnh lo chuyện triều chính, hai bên dựa vào tồn 200 năm nên có câu: "Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong" Tưởng nhớ khắc ghi đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm, làng Trung Am, quê hương ông, cháu dân làng xây dựng khu di tích gồm nhiều hạng mục cơng trình, nơi thờ cúng trưng bày vật thân nghiệp ông, khu di tích Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Khu di tích tọa lạc khơng gian rộng lớn q hương Trạng Trình xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo - quần thể rộng gần 13 gồm hạng mục, điểm du lịch văn hoá tâm linh đặc sắc du khách thập phương đặt chân tới Hải Phòng Hy vọng ngày khơng xa, tơi làm HDV đón đồn tham quan khu di tích Vâng vừa TT cho quý thầy cô bạn thơng tin Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Hy vọng TT tơi có thơng tin hữu ích với người Q thầy bạn cịn muốn hỏi ơng khơng ạ? Nếu khơng cịn câu hỏi tơi xin dừng TT Mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến CLB, xin chân thành cảm ơn người lắng nghe! ... cho sinh viên dạy học lịch sử Việt Nam trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THUYẾT TRÌNH CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM. .. dẫn du lịch dạy học lịch sử Việt Nam 20 1.1.4 Vai trò ý nghĩa việc phát triển lực thuyết trình cho sinh viên chuyên ngành Hướng dẫn du lịch dạy học lịch sử Việt Nam trường Cao đẳng du lịch. .. Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực thuyết trình cho sinh viên dạy học lịch sử Việt Nam trường Cao đẳng du lịch Chương Một số hình thức, biện pháp dạy học phát triển lực thuyết trình cho

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí tuệ trong lớp học
Tác giả: Thomas Armstrong
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
2. Nguyễn Thị Bích, Hoàng Thanh Tú (2019), Phát triển năng lực trong môn Lịch sử cho học sinh, lớp 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực trong môn Lịch sử cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Bích, Hoàng Thanh Tú
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2019
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2018
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
5. Dale Carnegie (2019), Nghệ thuật nói trước công chúng, NXB Dân Trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật nói trước công chúng
Tác giả: Dale Carnegie
Nhà XB: NXB Dân Trí
Năm: 2019
6. Philip Collin, Nghệ thuật thuyết trình, NXB Thanh Hóa, (2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thuyết trình
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
7. Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Côi (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
9. Nguyễn Thị Côi (2009), “Thiết kế kế hoạch bài học lịch sử ở trường phổ thông theo tinh thần đổi mới ”, Tạp chí giáo dục (số 221) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế kế hoạch bài học lịch sử ở trường phổ thông theo tinh thần đổi mới ”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Côi (2013), “Dạy học lịch sử ở trường phổ thông với việc phát triển năng lực bộ môn cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục (số 389) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lịch sử ở trường phổ thông với việc phát triển năng lực bộ môn cho học sinh”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2013
11. Nguyễn Thị Côi (2016), “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học lịch sử góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn”, Tạp chí Giáo dục (số 301) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học lịch sử góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2016
12. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2000), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2000
13. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn, Dự án phát triển giáo dục THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2005
14. Trịnh Xuân Dũng (1999), Hướng dẫn du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn du lịch
Tác giả: Trịnh Xuân Dũng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
15. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học – Xã hội
Năm: 2000
16. Đinh Văn Đáng (2006), Kỹ năng giao tiếp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giao tiếp
Tác giả: Đinh Văn Đáng
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
17. Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Phạm Hồng Chương ( 2000), Hướng dẫn du lịch, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn du lịch
Nhà XB: NXB Thống Kê
18. Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lí học (tập 1), Giáo trình dùng trong các trường Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988
19. Richard Hall (2008), Đừng chỉ thuyết trình giỏi- Hãy thuyết trình xuất chúng, NXB Lao Động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đừng chỉ thuyết trình giỏi- Hãy thuyết trình xuất chúng
Tác giả: Richard Hall
Nhà XB: NXB Lao Động Xã hội
Năm: 2008
20. Richard Hall (2013), Thật Đơn Giản – Thuyết Trình, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thật Đơn Giản – Thuyết Trình
Tác giả: Richard Hall
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w