Trong thời gian ở nhà, các em cố gắng ôn tập lại những bài đã học ở Học kì 1 và cũng không quên chăm lo sức khỏe cho bản thân và gia đình, nghiêm túc thực hiện PHÒNG CHỐNG DỊCH theo hướ[r]
(1)THÂN CHÀO CÁC EM HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU! Các em thân mến!
Các em có khoảng thời gian nghỉ tết phòng chống dịch dài, em khỏe và chuyên tâm học ôn tập lớp để chuẩn bị thật tốt cho kì thi tuyển sinh mình rồi chứ? Các ln mong muốn học sinh chăm ngoan, chăm học bài, không quên cập nhật tin tức thời để bồi đắp vốn sống mình…!
Để chào đón em trở lại trường học sau thời gian nghỉ dài, giúp em vững hơn về kiến thức mình, môn ngữ văn soạn tập Mong rằng các em làm với tinh thần tự học nghiêm túc để khơng phụ lịng tin cô nhé!
Trước làm bài, em xem qua số điều sau nhé:
1 Các em dựa vào gợi ý, hướng dẫn để hoàn thành vào tập! Lưu ý, chữ viết rõ ràng, tiêu đề học ghi bút đỏ, viết chữ in hoa.
Ví dụ: BÀI 1: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
2 Sau làm xong, em nộp cho Giáo viên phụ trách theo lớp [Hình thức làm bài nộp theo yêu cầu giáo viên]:
Lớp 9a1: Cô Chinh ĐT: 0932073155 Lớp 9a2: Cô Tâm ĐT: 0906368487 Lớp 9a3: Cô Linh ĐT: 0938890836 Lớp 9a4: Cô Diệu ĐT: 0352604369
(2)HỌ VÀ TÊN HS: ……… LỚP: ………
Thời gian: Từ ngày 20/4 đến 25/4/2020
Hướng dẫn tự học BÀI 1: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)
PHẦN : YÊU CẦU ( HS SOẠN BÀI VÀO VỞ) Học sinh đọc kĩ văn
2 Học sinh tìm hiểu phần thích sách giáo khoa
3 Soạn phần Đọc – Hiểu văn sách giáo khoa.( Tập trung trả lời câu hỏi 2, phần Đọc - hiểu Khuyến khích HS tự đọc, tự làm câu 1,3,5,6 phần Đọc - hiểu)
PHẦN 2: NỘI DUNG GHI BÀI ( HỌC SINH GHI VÀO VỞ) I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: SGK 2 Tác phẩm:
– Đăng tạp chí “Tia sáng” năm 2001
– In vào tập “Một góc nhìn tri thức” – năm 2002 II Đọc – hiểu văn bản:
1 Tìm hiểu chung:
– Phương thức biểu đạt: Nghị luận
– Vấn đề nghị luận: Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Bố cục phần
(3)+ Sự chuẩn bị thân người
+ Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ đất nước ta + Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam
2 Tìm hiểu chi tiết: 2.1 Đặt vấn đề:
– Vấn đề nêu cách trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng
-> Đặt vấn đề thời điểm – năm 2001 – thời điểm thiêng liêng người cần chuẩn bị, cần rèn luyện hành trang để bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ
2.2 Giải vấn đề:
a Sự chuẩn bị thân người:
– Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử – Trong thời kì kinh tế tri thức vai trị người lại trội
Chuẩn bị hành trang vào kỉ quan trọng chuẩn bị thân người
-> Con người động lực phát triển xã hội đặc biệt thời đại công nghiệp ( Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng)
b Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ đất nước ta.
– Khoa học, công nghệ phát triển huyền thoại, giao thoa, hội nhập kinh tế ngày sâu rộng
(4)-> Thế giới phát triển mạnh, khoa học công nghệ tiên tiến, Việt Nam chưa phát triển , cần cố gắng vươn lên để tiến kịp nước khu vực
c Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam:
– Thông minh, nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành – Cần cù, sáng tạo thiếu tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ lao động khẩn trương
– Có tinh thần đồn kết, đùm bọc thường đố kị làm ăn
– Thích ứng nhanh lại nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen thói bao cấp, thói sùng ngoại, ngoại thói khơn vặt…
-> Cách nêu điểm mạnh, điểm yếu người VN cụ thể, xác sâu sắc.Điểm mạnh, điểm yếu đối chiếu với yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Nêu điểm mạnh, điểm yếu người VN, tác giả tôn trọng thực, nhìn nhận vấn đề cách khách quan, tồn diện, khơng thiên lệch phía Khẳng định trân trọng phẩm chất tốt đẹp , đồng thời thẳng thắn mặt yếu kém, không sa vào đề cao mức hay tự tị, miệt thị dân tộc
-> Lập luận song song liền điểm mạnh, điểm yếu đặt phát triển đất nước nay, khơng nhìn lịch sử
2.3 Kết thúc vấn đề: Những yêu cầu cụ thể lớp trẻ Việt Nam
- Cần phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, rèn cho thói quen tốt - Tu dưỡng rèn luyện phát huy điểm mạnh, vứt bỏ xấu
- Cần vận dụng làm theo lời khuyên thủ tướng
(Các luận trình bày chặt chẽ, mang tính định hướng)
-> Giúp cho người đọc hiểu nội dung nghị luận bài, thấy ý nghĩa đời sống
(5)– Ngơn ngữ báo chí, gắn với đời sống dân tộc – Cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu
– Sử dụng cách nói sinh động, cụ thể, lại ý vị sâu sắc mà ngắn gọn tục ngữ, thành ngữ 2 Nội dung: Ghi nhớ, sách giáo khoa.
PHẦN 3: BÀI TẬP :
Câu 1: Theo tác giả, mạnh yếu người Việt Nam gì?
Câu : Thơng điệp gửi gắm qua đoạn trích gì? (Trả lời đoạn văn từ – câu)
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Phần 1: NỘI DUNG BÀI HỌC I.Thành phần gọi-đáp
1.Ví dụ (SGK/31)
- Này Thiết lập quan hệ giao tiếp - Thưa ông Duy trì giao tiếp.
Này, thưa ơng thành phần gọi - đáp Nhận xét
Thành phần gọi – đáp dung để tạo lập trì quan hệ giao tiếp. Ghi nhớ (SGK/32)
II Thành phần phụ chú Ví dụ (SGK/31,32)
- Lược bỏ phần in đậm Ý nghĩa câu nguyên vẹn
(6) Và đứa anh; nghĩ thành phần phụ Ví dụ:
Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích
Hơm gặp tơi cười khúc khích
Mắt đen trịn ( thương thương qua thơi)
Ngăn cách dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn Nhận xét
Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu. Ghi nhớ (SGK/32)
PHẦN LUYỆN TẬP:
Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hơm thành tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành khơng bị vùi lấp đi, do sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hóa, học thuật giai đoạn này, định phải lấy thành quả nhân loại đạt khứ làm điểm xuất phát Nếu xóa bỏ hết thành quả nhân loại đạt khứ, chưa biết chừng lùi điểm xuất phát về đến trăm năm, chí nghìn năm trước Lúc đó, dù có tiến lên đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu
(Trích “Bàn đọc sách”, Chu Quang Tiềm, SGK lớp – Tập hai) Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn
Câu Nêu nội dung đoạn văn
(7)Câu Từ câu mở đầu “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn.”, em viết đoạn văn ngắn ( 3-5 câu) nêu suy nghĩ tầm quan trọng việc đọc sách việc học tập ( đoạn văn ý sử dụng thành phần biệt lập)
BÀI 3: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ PHẦN 1: NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Ví dụ: Bài văn “Tri thức sức mạnh”
- Văn bàn giá trị tri thức khoa học người tri thức - Văn chia phần
-> Các phần có mối quan hệ chặt chẽ, cụ thể: Phần mở đầu nêu vấn đề, tiếp đến lập luận chứng minh vấn đề; mở rộng vấn đề để bàn luận
* Các câu nêu luận điểm:
- Nhà khoa học người Anh - Sau Lê-nin
- Trí thức sức mạnh…
-> Các luận điểm diẽn đạt rõ ràng , dứt khốt ý kiến người viết : Trí thức sức mạnh; Vai trị to lớn trí thức lĩnh vực đời sống
2 Ghi nhớ/ SGK trang 36 II Tổng kết:
SGK trang 36
(8)“Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà làm cho chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết” (B.Babbles) Bằng văn nghị luận (2- trang), em trình bày suy nghĩ ý kiến
Bài Làm văn: BÀI VIẾT SỐ Đề bài:
“Dịch viêm phổi nCoV Trung Quốc “có thể đạt đỉnh đến 10 ngày tới”, còn tại Việt Nam giai đoạn lây lan cộng đồng”
Tại họp thường trực Chính phủ chiều 4/2, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long nói trên nhận định nhà khoa học, có ý nghĩa giúp quan chức đưa biện pháp cần thiết.
[…]
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ diễn biến dịch “cịn phức tạp, khó lường”, vì vậy địa phương “không chủ quan không bi quan hay hoang mang”
(Dịch nCoV đạt đỉnh vào tuần tới, dẫn theo https://vnexpress.net/, ngày 04/02/2020)
Em hiểu lời khuyên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nào? Hãy viết văn (khoảng đến trang) để trả lời
Lời nhắn nhủ đến học sinh Khối thân thương:
(9)Các sáng tạo hình thức văn nghị luận: viết dạng nhật kí viết thư… Miễn sao, lí giải cách hiểu lời khun Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đưa biện pháp tích cực để thể thái độ thân trước đại dịch nCoV
Yêu thương - Tin tưởng - Hi vọng!
HI VỌNG CÁC EM SẼ CHĂM CHỈ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TRÊN ĐÂY!
https://vnexpress.net/,