Sinh 9 tuần 22

8 1K 0
Sinh 9 tuần 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NS: 27/01/07 § 44. Bài 42 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.- MỤC TIÊU: 1/-Kiến thức: - HS nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lý và tập tính của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường. 2/- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. - Kỹ năng khái quát hóa. - phát triển kỹ năng tư duy logic. 3/- Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh 42.1, 42.2 SGK. - 1 số cây: Lá lốt, vạn niên thanh, cây lúa. - Cây lá lốt trồng trong chậu để ngoài ánh sáng lâu. III.- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: 2/- Kiểm tra: - Có mấy loại nhân tố sinh thái? Tại sao con người lại tách ra khỏi các nhân tố sinh thái khác? - Vẽ mô tả giới hạn sinh thái của: Loài xương rồng sa mạc có giới hạn thiệt độ từ 0 o C đến 56 o C, trong đó điểm cực thuận là 32 o C. 3/- Giảng bài mới: Mở bài: Quan sát 2 cây: 1 trồng ngoài ánh sáng, 1 trong bóng tối. Nhận xét sự sinh trưởng, phát triển của 2 cây. Vậy nhân tố ánh sáng ảnh hưởng thế nào đối vsơi sự sinh trưởng, phát triển của cây. HOẠT ĐỘNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT. Mục tiêu: + Chỉ ra được ảnh hưởng của ánh sáng lê hình thái, ainh lý & tập tính của sinh vật. + Phân biệt được nhóm cây ưa bóng, ưa sáng. TỔ CHỨC CỦA THẦY - Cho HS quan sát H42.1, 42.2 nghiên cứu thông tin. - GV cho HS quan sát thêm lá lốt, vạn thiên thanh, cây lúa. + Phân biệt 2 cây: ngoài ánh sáng & bóng tối. - GV yêu cầu HS làm bài tập 42.1. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nghiên cứu SGK tr 122. - HS trình bày – các nhóm bổ sung. - HS quan sát mẫu vật thật, phân biệt, trả lời. - HS thảo luận & làm bài tập 42.1. - GV cho các tổ trình bày. - GV gọi các nhóm nhận xét & bổ sung. - GV bổ sung bảng 42.1 SGK cho hoàn chỉnh. + Thân lá cây sống nơi quang đãng & trong bóng râm dưới tán cây? + Đặc điểm quang hợp & thoát hơi nước của 2 cây? + Cách sắp xếp lá lốt & lá lúa nới lên điều gì? + Người ta phân biệt cây ưa sáng và cây ưa bóng dựa vào tiêu chuẩn nào? + Liên hệ: Hãy kể 1 số cây ưa sáng & ưa bóng mà em biết. + Trong nông nghiệp, nông dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất thế nào? Có ý nghóa gì? - GV chốt lại kiến thức. - Các nhóm đại diện trình bày. - Các nhóm nhận xét & bổ sung. - HS quan sát cây lá lốt ngoài ánh sáng & nơi bóng râm, trả lời câu hỏi của GV. + Ngoài sáng: thân to & nhiều lá hơn. + Cây trong tối quang hợp yếu & thoát hơi nước ít hơn cây ngoài sáng. + Lá lốt: Lá xếp ngang nhận nhiều ánh sáng. + Lá lúa: Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc.  Giúp TV thích nghi với môi trường. + Dựa vào khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của m trường. + HS kể: . + Trồng xen canh để tăng năng suất và tiết kiệm đất. VD: Xen canh ngô & đậu tương. Tiểu kết I: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT. - Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý của thực vật như: Quang hợp, hô hấp và hút nước của cây. - Nhóm cây ưa sáng: Gồm những cây sống nơi quang đãng. - Nhóm cây ưa bóng: Gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu dưới tán cây khác. HOẠT ĐỘNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT. Mục tiêu: HS chỉ ra được ánh sáng có ảnh hưởng tới hoạt động sống, sinh sản và tập tính của động vật. TỔ CHỨC CỦA THẦY - GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK trang 123, thảo luận + trả lời câu hỏi. + Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật thế nào? - Cho các nhóm nhận xét. + Kể tên những động vật thường kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm, buổi sớm, ban ngày? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nghiên cứu thí nghiệm, thảo luận. - HS chọn 1 trong 3 phương án trả lời (Phương án 3). + Ánh sáng tác động lên đời sống sinh vật - Các nhóm nhận xét & bổ sung. + HS cho ví dụ: Loài ăn đêm hay ở trong bóng tối. + Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau như thế nào? - GV thông báo: + Gà thường đẻ trứng ban ngày. + Vòt đẻ trứng ban đêm. + Mùa xuân nếu có nhiều ánh sáng, cá chép để trứng sớm hơn. - Từ VD trên cho HS rút ra kết luận về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. - GV liên hệ: + Trong chăn nuôi người ta có biện pháp gì để tăng năng suất. - Gọi các nhóm tìm các ví dụ khác ngoài thực tế bổ sung. + HS: Tập tính động vật thường phù hợp với nơi ở của động vật. - HS tiếp thu. - HS rút ra kết luận. - HS: Chiếu sáng để cá đẻ & tạo ngày, đêm nhân tạo để gà, vòt để nhiều trứng. - HS liện hệ thực tế tìm ví dụ bổ sung. Tiểu kết II: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT. nh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật: Nhận biết, đònh hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản . - Nhóm động vật ưa sáng gồm những động vật hoạt động ban ngày. - Nhóm động vật ưa tối gồm những động vật hoạt động về ban đêm, sống trong hốc đá. 4/- Củng cố: Đọc bảng tô hồng - Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng & ưa bóng? - Làm BT 42.2 SGK.  - Hoạt động dưới đây của cây xanh chòu ảnh hưởng bởi ánh sáng là: a- Hô hấp. b- Quang hợp. c- Hút nước & khoáng. d- Cả a, b, c đúng.  - Cây thích nghi nơi quang đãng là: a- Cây ráy. b- Cây thông. c- Cây vạn niên thanh. d- Cây me đất.  - Động vật nào sau đây là động vật ưa sáng: a- Thằn lằn. b- Muỗi. c- Dơi. d- Cả a, b, c đúng. 5/- Dặn dò: - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 3, 4 SGK trang 125. - Đọc trước bài Ảnh hưởng của nhiệt độ . VI.- RÚT KINH NGHIỆM: NS: 08/01/07 § 44. Bài 42 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.- MỤC TIÊU: 1/-Kiến thức: - HS nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ & độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lý và tập tính của sinh vật. - Qua bài HS giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên, từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp. 2/- Kỹ năng:: - Rèn kỹ năng tư duy tổng hợp, suy luận. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3/- Thái độ: II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh hình 43.1, 43.2, 43.3 & tranh ảnh sưu tầm. - Bảng 43.và 43.2 SGK (in vào phim trong). - Máy chiếu (Nếu có). III.- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/- Ổn đònh: 2/- Kiểm tra: - Tìm điểm khác nhau giữa thực vật ưa sáng & ưa bóng, cho ví dụ. - Ánh sáng ảnh hưởng tới động vật thế nào? 3/- Giảng bài mới: Mở bài: Cho HS nhắc lại các nhân tố sinh thái vô sinh (Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm .). Hôm trước ta tìm hiểu nhân tố ánh sáng, còn 2 nhân tố còn lại tác động lên đời sống sinh vật thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. Mục tiêu: - Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái, đặc điểm sinh lý của thực vật & động vật. - Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ tới tập tính của sinh vật & phân biệt nhóm sinh vật. TỔ CHỨC CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 43.1, 43.2 SGK & thảo luận thống nhất, trả lời các câu hỏi: + Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào? + Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể sinh vật như thế nào? - Gọi các nhóm nhận xét & bổ sung. Liên hệ chương trình sinh học 6. Quá trình quang hợp & hô hấp của cây có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào? - Yêu cầu HS tìm VD khác ở thực vật và động vật khác SGK có cấu tạo thích nghi với thiệt độ sống của môi trường. - Yêu cầu HS phân biệt nhóm sinh vật biến nhiệt & hằng nhiệt? + Cho VD bằng cách làm BT ở bảng 43.1 SGK. - Gọi các nhóm nhận xét & bổ sung. - GV tóm tắt nội dung. - HS nghiên cứu SGK & tranh ảnh, thảo luận thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. + Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 o C – 50 o C. + Nhiệt độ ảnh hưởng tới: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. VD: Thực vật tầng cutin dày, rụng lá chống ánh sáng, giảm thoát nước. Động vật kích thước lớn, có bộ lông dày để chống lạnh. - Các nhóm nhận xét & bổ sung. - SH liên hệ trả lời. - VD: - TV: Rêu, quyết, đòa y. - ĐV: Bò sát, cá sấu, thằn lằn bóng . + SV biến nhiệt: t o cơ thể biến đổi theo t o môi trường. + VS hằng nhiệt: t o cơ thể không biến đổi theo t o môi trường. - HS thảo luận tìm VD, thống nhất điền vào bảng 43.1 SGK. - Các nhóm nhận xét & bổ sung. - HS điều chỉnh kiến thức. Đáp án 43.1: Bài tập SGK trang 127 NHÓM SINH VẬT TÊN SINH VẬT MÔI TRƯỜNG SỐNG SINH VẬT BIẾN NHIỆT SINH VẬT HẰNG NHIỆT - Vi khuẩn cố đònh đạm. - Lúa. - Ếch. - Rắn hổ mang. . . . . . . . - Chim bồ câu. - Chó. - Rễ cây họ đậu. - Ruộng lúa. - Hồ ao, ruộng lúa. - Cánh đồng lúa. - Vườn cây. - Trong nhà. Tiểu kết I: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật. - Hình thành nhóm sinh vật biến nhiệt & hằng nhiệt. + SV biến nhiệt: t o cơ thể biến đổi theo t o môi trường. + VS hằng nhiệt: t o cơ thể không biến đổi theo t o môi trường. HOẠT ĐỘNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. Mục tiêu: Phân tích được ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống động vật & thực vật. TỔ CHỨC CỦA THẦY - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, tranh 43.3 & thảo luận trả lời theo câu hỏi. + Nơi sống ảnh hưởng đặc điểm nào của sinh vật? - Cho các nhóm nhận xét & bổ sung. - Hỏi: Độ ẩm ảnh hưởng tới đời sống sinh vật thế nào? - GV cho HS làm bài tập 43.2 SGK. - Gọi các nhóm lên điền vào bài tập. - Cho các nhóm nhận xét nhau & bổ sung. + Thực vật & động vật được chia thành mấy nhóm? - GV liên hệ: + Trong sản xuất người ta có biện pháp gì để tăng năng suất cây trồng? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh & thảo luận thống nhất trả lời câu hỏi. + Ảnh hưởng tới hình thái, phiến lá, mô giậu, da, vẩy . + Ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển. + Thoát hơi nước, giữ nước. - Các nhóm nhận xét & bổ sung. + HS tóm tắt ý đúng để trả lời. - HS các nhóm thảo luận thống nhất BT. - Các nhóm thực hiện. - Các nhóm nhận xét & bổ sung. + 2 nhóm: TV: Ưa ẩm, chòu hạn. ĐV: Ưa ẩm, chòu khô. + Cung cấp điều kiện sống phù hợp và đảm bảo thời vụ. Đáp án bảng 43.2 NHÓM SINH VẬT TÊN SINH VẬT NƠI SỐNG THỰC VẬT ƯA ẨM - Cây lúa nước. - Cây cói. - Cây thài lài. - Cây rái. - Ruộng lúa nước. - Bãi ngập ven biển. - Dưới tán rừng. - Dưới tán rừng. THỰC VẬT CHỊU HẠN - Cây xương rồng. - Cây thuốc bỏng. - Cây phi lao. - Cây thông. - Bãi cát. - Trong vườn. - Bãi cát ven biển. - Trên đồi. ĐỘNG VẬT ƯA ẨM - Ếch. - Ốc sên. - Giun đất. - Hồ, ao. - Trên thân cây trong vườn. - Trong đất. ĐỘNG VẬT ƯA KHÔ - Thằn lằn. - Lạc đà. - Vùng cát khô, đồi. - Sa mạc. Tiểu kết II: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. - Sinh vật thích nghi môi trường sống có độ ẩm khác nhau. - Hình thành các nhóm sinh vật: + Thực vật: > Nhóm ưa ẩm. > Nhóm chòu hạn. + Động vật: > Nhóm ưa ẩm. > Nhóm ưa khô. 4/- Củng cố: Đọc bảng tô hồng  - Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của t o cơ thể vào t o môi trường người ta chia thành 2 nhóm động vật là: a- Động vật chòu nóng & Động vật chòu lạnh. b- Động vật ưa nhiệt & Động vật kỵ nhiệt. c- Động vật biến nhiệt & Động vật hằng nhiệt. d- Động vật biến nhiệt & Động vật chòu nhiệt.  - Nhóm cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi t o không khí cao, lá có đặc điểm thsich nghi nào sau đây: a- Bề mặt lá có tầng cutin dày. b- Số lượng lổ khí của lá tăng lên. c- Lá tăng tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó. d- Lá tăng kích thước * có bản rộng ra.  - Cây xanh nào thuộc nhóm thực vật ưa ẩm: a- Cỏ lạc đà. b- Cây rêu, thài lài. c- Cây mía. d- Cây hướng dương.  - Động vật nào thuộc nhóm động vật ưa khô: a- Thằn lằn. b- Ếch, muỗi. c- Cá sấu, cá heo. d- Hà mã. 5/- Dặn dò: - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK. - Sưu tầm: Tranh rừng, nốt sần rễ đậu, rêu, đòa y. - Đọc trước bài Thực hành. VI.- RÚT KINH NGHIỆM: . SỐNG SINH VẬT I.- MỤC TIÊU: 1/-Kiến thức: - HS nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ & độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh. thức. Đáp án 43.1: Bài tập SGK trang 127 NHÓM SINH VẬT TÊN SINH VẬT MÔI TRƯỜNG SỐNG SINH VẬT BIẾN NHIỆT SINH VẬT HẰNG NHIỆT - Vi khuẩn cố đònh đạm. - Lúa.

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan