SINH 9 - TUẦN 3

9 417 0
SINH 9 - TUẦN 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I. MỤC TIÊU: - Xác đònh được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. - Nêu được ý nghóa của đònh luật phân li trong thực tiễn sản xuất. - Phân biệt được trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn. - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. II. CHU Ẩ N B Ị - GV: Tranh phóng to hình 3 SGK - HS: Kiến thức. III. PH ƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Phát biểu nội dung của quy luật phân li? Menden đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đạu Hà lan như thế nào? Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F 2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. * Ở các thế hệ P, F 1 , F 2 : gen tồn tại thành từng cặp tương ứng tạo thành k/gen. K/gen quy đònh kiểu hình của cơ thể. * Trong quá trình phát sinh giao tử, các gen phân li về các tế bào con (giao tử), chúng được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh hình thành hợp tử. * Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 là: 1A : 1a nên tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là: 1AA : 2Aa : 1aa. * F 2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng vì kiểu gen dò hợp Aa biểu hiện kiểu hình trội, còn aa biểu hiện kiểu hình lặn (trắng). 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV cho HS nhắc lại thế nào là kiểu hình? Vậy kiểu gen là gì? Cho HS lấy ví dụ về kiểu gen đã học? GV: Như trong TN của Menden, TT trội hoa đỏ ở F2 do 2 kiểu gen AA và Aa cùng biểu hiện Gv cho hs thảo luận: xác định kết quả của 2 phép lai AA x aa, Aa x aa GV :khi lai cây đậu có kiểu gen AA và Aa với đậu có kiểu Là tổ hợp tồn bộ các TT của cơ thể Là tổ hợp tồn bộ các gen trong TB của cơ thể AA – hoa đỏ, aa – hoa trắng HS thảo luận nhóm 2 phút, đại diện 1 nhóm trình bày HS nghe giảng III/ Lai phân tích 1. Ví dụ: * Kiểu gen AA x aa  Aa (toàn hoa đỏ) * Kiểu gen Aa x aa  1 Aa (hoa đỏ) : 1aa (hoa trắng) 2. Định nghĩa Là phép lai giữa cá thể mang gen aa. Do có sự phân li của các gen trong phát sinh giao tử và tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh Phép lai trên gọi là phép lai phân tích. Vậy, phép lai phân tích là gì? GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK - Trong sản xuất mà sử dụng những giống không thuần chủng thì sẽ có tác hại gì? - Để xác đònh độ thuần chủng của giống cần phải thực hiện phép lai nào? * GV lưu ý: Tính trạng trội thường là những tính trạng tốt, kiểu hình trội có kiểu gen AA (hoặc Aa). Trong chọn giống người ta thường tạo ra những gen tập trung nhiều tính trạng trội để có ý nghóa kinh tế cao. GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 3 SGK và đọc SGK, thảo luận nhóm: Tại sao F 1 có TT trung gian? - Tại sao F 2 lại có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1? - Thế nào là trội không hoàn toàn? HS trả lời HS tìm hiểu SGK thì trong các thế hệ con cháu của chúng sẽ xuất hiện các TT lặn, làm cho giống mất tính đồng nhất và ổn đònh và có thể xuất hiện TT xấu. ta dùng phương pháp lai phân tích. HS quan sát tranh, đọc SGK vì gen trội (A) không át hoàn toàn gen lặn (a). là vì gen trội (A) không trội hoàn toàn, không át được hoàn toàn gen lặn (a). TT trội cần xác đònh K/gen với cá thể mang TT lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang TT trội có kiểu gen đồng hợp trội, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có k/gen dò hợp. IV/ Ý nghĩa của tương quan trội – lặn Trong sản xuất, nếu ta dùng những giống không thuần chủng thì trong các thế hệ con cháu của chúng sẽ xuất hiện các tính trạng lặn, làm cho giống mất tính đồng nhất và ổn đònh và có thể xuất hiện tính trạng xấu. * Để xác đònh độ thuần chủng của giống ta dùng phương pháp lai phân tích. V/ TRội khơng hồn tồn Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền, trong đó kiểu hình của cơ thể lai F 1 biểu hiện tính trạng trung gian (giữa bố và mẹ), còn F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1. 4. Củng cố: Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài tập 3, 4 - đọc bài tiếp theo Bài 5: lai hai cặp tính trạng (tt) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen. - Nêu được ý nghóa của đònh luật phân li độc lập. - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 5 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead và film ghi hình 5 SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU SỰ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN - GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 5 SGK và tìm hiểu SGK để giải thích: Tại sao ở F 2 lại có 16 tổ hợp giao tử? - Ở đây, GV cần lưu ý: khi cơ thể F 1 (AaBb) phát sinh giao tử cho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. - GV nhận xét, bổ sung, và chốt lại. - Tiếp đó, GV giải thích cho HS rõ: cách viết các kiểu hình ở F 2 . A-B-: Kiểu hình cho HS rõ: cách viết các kiểu hình ở F 2 . A-bb: Kiểu hình của hai gen trội A, B. aaB-: Kiểu hình của gen lặn a và gen trội B. aabb: Kiểu hình của hai gen lặn a và b. - GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 5 SGK và tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng: phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng. - HS quan sách tranh, tìm hiểu SGK và theo dõi GV giải thích, thảo luận, cử đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung. Đáp án: F2 có 16 tổ hợp là do sự kết hợp ngẫu nhiên (quathụ tinh) của 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái. - Hai HS (được GV gọi lên bảng): một HS điền vào hàng: Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F 2 , một HS điền vào hàng: Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 . - HS cả lớp nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, tất cả HS cùng xây dựng đáp án đúng. Đáp án: Kiểu hình F 2 Hạt vàng, trơn Hạt vàng, nhăn Hạt xanh, trơn Hạt xanh, nhăn Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F 2 1AABB 2AABb 4AaBb 9A-B- 1Aabb 2Aabb 3A-bb 1aaBB 2aaBb 3aaBb 1aabb 1aabb Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 9 hạt vàng, trơn 3 hạt vàng, nhăn 3 hạt xanh, trơn 1 hạt xanh, nhăn Hoạt động 2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: ý nghóa của đònh luật phân li là gì? - HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu câu trả lời. - GV giải thích cho HS rõ: ở mọi sinh vật, nhất là sinh vật bậc cao, trong kiểu gen có rất nhiều gen, do đó số loại tổ hợp về kiểu gen và kiểu hình ở con cháu là rất lớn. - Các nhóm khác bổ sung và dưới sự hướng dẫn của GV cả lớp xây dựng đáp án đúng. Đáp án: Ý nghóa của đònh luật phân li độc lập là để giải thích nguyên nhân của sự xuất hiện những biến dò tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dò tổ hợp này là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hoá. IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: 1. GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên được nội dung và ý nghóa của đònh luật phân li. 2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.  Câu 1. Do sự phân li độc lập của các gen trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh.  Câu 2. Nội dung trả lời tham khảo SGK.  Câu 3. Đánh dấu + vào ô  chỉ câu đúng trong các câu sau:  a. Biến dò tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho quá trình tiến hoá và chọn giống.  b. Do các biến dò được nhanh chóng nhân lên qua quá trình giao phối, nên ở các loài giao phối các biến dò phong phú hơn nhiều so với các loài sinh sản vô tính.  c. Do không có giao phối, nên biến dò tổ hợp không có ở thực vật.  d. Ở các loài sinh sản vô tính các biến dò cũng phong phú như ở các loài sinh sản hữu tính. Vì chúng sinh sản nhanh và có số lượng cá thể rất lớn. Đáp án: a, b.  Câu 4. P: Tóc xoăn, mắt đen x Tóc thẳng, mắt xanh AABB aabb G p : AB ab F 1 : AaBb (Tóc xoăn, mắt đen) Vậy, phương án d là đúng. V. DẶN DÒ: * Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. * Trả lời các câu hỏi sau: 1. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào? 2. Nêu nội dung của đònh luật phân li độc lập. 3. Biến dò tổ hợp có ý nghóa gì đối với chọn giống và tiến hoá? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối biến dò lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính? 4. Ở người, gen A quy đònh tóc xoắn, gen a quy đònh tóc thẳng, gen B quy đònh mắt đen, gen b quy đònh mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen và kiểu hình phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều mắt đen, tóc xoăn? a. AaBb c. AABb b. AaBB d. AABB.    Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6: thực hành: tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Tính được xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. - Vận dụng những hiểu biết về xác suất để giải thích được tỉ lệ các loại giao tử và các tổ hợp gen trong lai một cặp tính trạng. - Rèn luyện kó năng thực hành và phân tích khi gieo các đồng kim loại và theo dõi, tính toán kết quả. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Mỗi HS hoặc mỗi nhóm (3 – 4 HS) mang theo 2 đồng kim loại. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: GIEO MỘT ĐỒNG KIM LOẠI - GV yêu cầu HS gieo đồng kim loại xuống mặt bàn và ghi số lần xuất hiện của từng mặt sấp và ngửa, rồi ghi kết quả vào bảng: Thống kê kết quả gieo một đồng kim loại (nội dung như bảng 6.1 SGK). - Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Có nhận xét gì về tỉ lệ xuất hiện mặt sấp và mặt ngửa trong các lần gieo đồng kim loại. - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS liên hệ thực tế: Hãy liên hệ kết quả này với tỉ lệ các giao tử được sinh ra từ con lai F 1 (Aa). - GV gợi ý, theo công thức tính xác suất thì: P(A) = P(a) = 2 1 hay 1A : 1a. - Từng nhóm (3 – 4 HS) lấy một đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao nhất đònh. Khi rơi xuống mặt bàn thì mặt trên của đồng kim loại có thể là một trong hai mặt (sấp hay ngửa). - HS ghi kết quả mỗi lần rơi cho tới 25, 50, 100, 200 lần vào bảng (nội dung như bảng 6.1 SGK). - HS dựa vào bảng thống kê và sự hướng dẫn của GV trả lời câu hỏi: Đáp án: (sẽ là) - Tỉ lệ xuất hiện mặt sấp : mặt ngửa khi gieo đồng kim loại là xấp xỉ 1 : 1. - Khi số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng dần tới 1. - Từng HS độc lập suy nghó, rồi trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng xây dựng đáp án đúng (dưới sự hướng dẫn của GV). Đáp án: Khi cơ thể lai F 1 có kiểu gen Aa giảm phân cho hai loại giao tử mang gen A và a với xác suất ngang nhau (như khi gieo đồng kim loại mặt sấp và mặt ngửa xuất hiện với xác suất ngang nhau). Hoạt động 2: GIEO HAI ĐỒNG KIM LOẠI - GV cho từng nhóm HS gieo hai đồng kim loại, rồi thống kê kết quả các lần rồi ghi vào bảng (như nội dung bảng 6.2 SGK). Từ đó rút ra tỉ lệ % số lần gặp các mặt sấp, ngửa, cả sấp và ngửa. - GV nêu câu hỏi: Hãy liên hệ tỉ lệ này với tỉ lệ kiểu gen ở F 2 trong lai hai cặp tính trạng, giải thích hiện tượng đó. - GV gợi ý, theo công thức tính xác suất thì: P(AA) = 4 1 2 1 . 2 1 = P(Aa) = 4 1 2 1 . 2 1 = P(Aa) = 4 1 2 1 . 2 1 =  P(aa) = 4 1 2 1 . 2 1 =  4 1 AA : 2 1 Aa : 4 1 aa - Tương tự trên, ta có tỉ lệ các loại giao tử F 1 có kiểu gen AaBb là: P(AB) = P(A).P(B) = 4 1 2 1 . 2 1 = P(Ab) = P(A).P(b) = 4 1 2 1 . 2 1 = P(Ab) = P(a).P(B) = 4 1 2 1 . 2 1 = P(ab) = P(a).P(b) = 4 1 2 1 . 2 1 = - Từng nhóm (3 – 4 HS) lấy hai đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ một độ cao nhất đònh. Khi rơi xuống mặt bàn thì mặt trên của hai đồng kim loại có thể là một trong ba trường hợp (hai đồng sấp, một đồng ngửa và một đồng sấp, hai đồng ngửa). - HS ghi kết quả mỗi lần rơi cho tới 25, 50, 100, 200 lần vào bảng (nội dung như bảng 6.2 SGK). - Dựa vào kết quả ở bảng thống kê và gợi ý của GV, các nhóm thảo luận để xác đònh tỉ lệ % số lần gặp các mặt sấp, ngửa, cả sấp và ngửa. Kết luận (sẽ là): * Tỉ lệ xuất hiện mặt sấp : mặt sấp và ngửa : mặt ngửa khi gieo hai đồng kim loại là xấp xỉ 1 : 2 : 1. * Khi số lần gieo đồng kim loại càng tăng thì tỉ lệ đó càng dần tới 1 : 2 : 1 hay 4 1 : 2 1 : 4 1 . - HS nghe GV gợi ý, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất đáp án cho cả lớp. - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS đưa ra đáp án đúng như sau: * Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 được xác đònh bởi sự kết hợp giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái có số lượng như nhau: (AB : Ab : Ab : ab)(AB : Ab : Ab : ab) là 9 : 3 : 3 : 1. * Sở dó như vậy là vì: Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó: Ví dụ, trong phép lai của Menđen, F 2 có: (3 vàng : 1 xanh), (3 trơn : 1 nhăn) = 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn. IV. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS hoàn thành bảng 6.1 – 2 SGK, ghi vào vở bài tập. V. DẶN DÒ: Ôn tập nắm vững kiến thức để chuẩn bò học bài 7 “Luyện giải bài tập”.    . 2 1AABB 2AABb 4AaBb 9A-B- 1Aabb 2Aabb 3A-bb 1aaBB 2aaBb 3aaBb 1aabb 1aabb Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 9 hạt vàng, trơn 3 hạt vàng, nhăn 3 hạt xanh, trơn 1 hạt. Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài tập 3, 4 - đọc bài tiếp theo Bài 5: lai hai cặp tính trạng (tt) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Giải

Ngày đăng: 18/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. II. CHU   N BẨ   Ị   - SINH 9 - TUẦN 3

n.

luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. II. CHU N BẨ Ị Xem tại trang 1 của tài liệu.
* Tỉ lệ kiểu hình ở F2 được xác định bởi sự kết hợp giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử   cái có số lượng như nhau: - SINH 9 - TUẦN 3

l.

ệ kiểu hình ở F2 được xác định bởi sự kết hợp giữa 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái có số lượng như nhau: Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan