SINH 9 - TUẦN 4

4 397 0
SINH 9 - TUẦN 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 4 Tiết 7 BÀI LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố, luyện tập vận dụng, rèn luyện kó năng, kó xảo trong giải các bài tập di truyền. - Mở rộng và nâng cao kiến thức về các quy luật di truyền. - Rèn luyện kó năng giải bài tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, một số bài tập nâng cao 2. HS: Kiến thức III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, đàm thoại, …. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Bài mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Làm thế nào để xác đònh kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ của chúng ở F 1 hoặc F 2 ? - Làm thế nào để xác đònh kiểu gen, kiểu hình ở P? - Làm thế nào để xác đònh tỉ lệ, kiểu hình ở F 1 hoặc F 2 ? - Làm thế nào để xác đònh kiểu gen, kiểu hình ở P? HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày các câu trả lời. Các nhóm nhận xét, bổ sung và cùng tìm ra câu trả lời đúng HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày các câu trả lời. Các nhóm nhận xét, bổ sung và cùng tìm ra câu trả lời đúng I/ Lý thuyết 1. Lai 1 cặp tính trạng * cần phải xác đònh xem đề bài đã cho biết: TT trội, lặn, trung gian hoặc gen quy đònh TT và kiểu hình P. Căn cứ vào yêu cầu của đề bài để suy ra tỉ lệ kiểu gen của P, tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình chủ yếu của F 1 hoặc F 2 . * cần phải xác đònh xem đề bài cho biết số lượng hay tỉ lệ các kiểu hình. Căn cứ vào kiểu hình hay tỉ lệ kiểu hình ta suy kiểu gen và kiểu hình của P. 2. Lai một cặp tính trạng * cần phải xác đònh xem đề bài cho biết từng cặp TT di truyền theo đònh luật nào. Từ đó, suy ra tỉ lệ của từng cặp TT ở F 1 hoặc F 2 và tính tỉ lệ của các cặp TT là tỉ lệ kiểu hình ở F 1 hoặc F 2 . * phải xác đònh xem đề bài cho tỉ lệ kiểu hình ở F 1 hoặc F 2 như thế nào để suy ra tỉ lệ của từng cặp TT, rồi xác đònh kiểu gen, kiểu hình của P. II/ Bài t ậ p 1. Bài tập trong SGK Bài 1: tính trạng lông ngắn là GV u cầu học sinh đọc đề bài 1, 2, 3 sau đó cho học sinh chọn đáp án và giải thích ? Làm thế nào để xác đònh được câu trả lời đúng nhất trong 4 câu nêu trên? Ở lúa, TT hạt gạo đục trội hồn tồn so với TT hạt gạo trong. Cho cây lúa có hạt gạo đục TC thụ phấn với cây lúa có hạt gạo trong. a) Xđ kết quả thu được ở F1 và F2? b) Nếu cho cây F1 và cây F2 có hạt đục nói trên lai với nhau thì kết quả thu được sẽ như thế nào? HS đọc đề bài Chọn đáp án và giải thích HS trả lời HS ghi đề bài Thảo luận nhóm 2 phút và cử đại diện hai nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung trội hoàn toàn, là a và c. Bài 2: tỉ lệ kiểu hình ở F 1 là 1 : 2 : 1 ta suy ra đây là hiện tượng trội không hoàn toàn. là b và d. Bài 3 F 2 có kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 bằng tích tỉ lệ các kiểu hình (3 : 1)(3 : 1). Đây là trường hợp trội hoàn toàn và các tính trạng di truyền độc lập với nhau, là d. 2. Bài tập áp dụng A – hạt gạo đục, a – hạt gạo trong a) P: AA x aa ( TC ) GP: A a F1: Aa ( 100% gạo đục ) F1 xF1 = F2 F1: Aa x Aa GF1: A, a A, a F2: 1AA: 2Aa: aa 3 đục ; 1 trong b) F1: Aa, F2: AA, Aa -P1: Aa x AA GP1: A, a A F1-1: AA : Aa 100% đục - P2: Aa x Aa GP2: A, a A, a F1 – 2: 1AA : 2Aa: aa 3 đục : 1 trong 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung định luật đồng tính, phân tính ( phân li ) và định luật phân li độc lập 5. Dặn dò:Làm hết các bài tập còn lại ở SGK vào vở. Đọc bài: NHiễm sắc thể Tuần 8 nhiễm sắc thể I. MỤC TIÊU: - Mô tả được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Xác đònh được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to 2. HS: Kiến thức III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, đàm thoại, …. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Bài mới: NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bắt màu khi được nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm. Tai sao phải học nó? Đây là những cấu trúc người ta đã phát hiện thấy trong nhân tế bào, chúng là cấu trúc mang gen và chắc chắn chúng có vai trò đối với sự DT các TT. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung GV treo tranh phóng to hình 8.1 – 2 SGK cho HS quan sát Cho HS thảo luận: Bộ NST của ruồi giấm có bao nhiêu chiếc, gồm những hình dạng nào? NST trong hình tồn tại thành từng cặp tương đồng hay từng chiếc? Đây là bộ NST lưỡng bội hay bộ NST đơn bội? Tồn tại trong loại TB nào? Chọn 1 cặp NST tương đồng bất kỳ và mơ ta số lượng, so sánh hình dạng, kích thước các NST. Điểm khác nhau giữa các NST trong 1 cặp tương đồng là gì? Cho biết hình dạng cặp NST giới tính của ruồi đực và cái? Bộ NST đơn bội của ruồi có mấy chiếc? Từ ví dụ trên, rút ra tính đặc trưng của bộ NST? GV cho HS nghiên cứu bảng 8 và hỏi:Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hoá của loài không? GV nêu vấn đề: Tùy theo HS quan sát HS thảo luận trong 3 phút, sau đó cử các đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Số lượng 2 Hình dạng, kích thước giống nhau 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ HS trả lời Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội không phản ánh được trình độ tiến hoá của các loài sinh vật. I/ Tính đặc trưng của bộ NST * NST tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hình thái, kích thước. Trong đó một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội (2n), bộ NST trong giao tử là bộ đơn bội (n). * Những loài đơn tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực với cá thể cái ở cặp NST giới tính (XX hoặc XY). * Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng. mức độ duỗi xoắn và đóng xoắn mà chiều dài của NST khác … GV treo tranh phóng to hình 8.4 – 5 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu SGK để xác đònh được cấu trúc của NST. GV cho HS đọc SGK để năm sơ bộ về chức năng của NST. -GV : NST là cấu trúc mang gen (mỗi gen nằm ở một vò trí xác đònh). Những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng NST đều dẫn đến biến đổi TT ở sinh vật. - Nhờ NST có đặc tính nhân đôi mà các gen quy đònh tính trạng được sao chép lại qua các thế hệ tế bào và cơ thể. HS quan sát tranh HS trả lời Từng HS độc lập nghiên cứu SGK, và theo dõi những gợi ý của GV II/ C ấu trúc * NST có dạng đặc trưng ở kì giữa: mỗi NST gồm 2 NST tử chò em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động. * Tâm động là nơi đính NST vào sợi tơ vô sắc. * Một số NST, ngoài tâm động còn có eo thứ hai. III/ Ch ức năng : - NST là cấu trúc mang gen quy đònh các tính trạng của sinh vật. - Nhờ có đặc tính tự nhân đôi của NST, mà các gen quy đònh tính trạng được sao chép lại qua các thế hệ. 4. Củng cố: NST NST thường NST giới tính Các cặp NST tương đồng cặp ( chiếc ) NST giới tính Bộ NST lưỡng bội (2n) Bộ NST đơn bội (n) 5. Dặn dò: * Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. Kí duyệt, ngày tháng năm * Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 PHT * Đọc bài Ngun phân . Tuần 4 Tiết 7 BÀI LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố, luyện tập vận dụng, rèn luyện kó năng, kó xảo trong giải các bài tập di truyền. - Mở rộng. F1: Aa, F2: AA, Aa -P1: Aa x AA GP1: A, a A F 1-1 : AA : Aa 100% đục - P2: Aa x Aa GP2: A, a A, a F1 – 2: 1AA : 2Aa: aa 3 đục : 1 trong 4. Củng cố: Nhắc lại

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

1. Giáo viên: Bảng phụ, một số bài tập nâng cao - SINH 9 - TUẦN 4

1..

Giáo viên: Bảng phụ, một số bài tập nâng cao Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bài 2: tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 1: 2 : 1 ta suy ra đây là hiện tượng  trội không hoàn toàn - SINH 9 - TUẦN 4

i.

2: tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 1: 2 : 1 ta suy ra đây là hiện tượng trội không hoàn toàn Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV treo tranh phóng to hình 8.4 – 5 SGK cho HS quan sát  và yêu cầu các em nghiên  cứu SGK để xác định được  cấu trúc của NST. - SINH 9 - TUẦN 4

treo.

tranh phóng to hình 8.4 – 5 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu SGK để xác định được cấu trúc của NST Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan