- Nếu đổ chất lỏng vào đầy chai thì khi nhiệt độ môi trường tăng lên làm chất lỏng trong chai nở ra và bị năp cản trở.. Khi đó chất lỏng sẽ tạo ra một lực khá lớn tác dụng vào nắp có t[r]
(1)TUẦN 27 (09/3 – 14/03/2020) BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1.Làm thí nghiệm:
2 Trả lời câu hỏi:
C1: Mực nước dâng lên, nước nóng lên, nở ra C2: Mực nước hạ xuống, nước lạnh co lại C3: Rượu, dầu, nước nở nhiệt khác nhau 3 Rút kết luận:
a Thể tích nước bình tăng nịng lên, giảm lạnh b Các chất lỏng khác nở nhiệt khơng giống 4 Vận dụng:
C5: Vì bị đun nóng nước ấm nở tràn ngồi. C6: sợ chất lỏng nở nóng lên cho nắp chai bị bật ra.
C7: Mực chất lỏng ống nhỏ dâng lên nhiều Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng lên ống có tiết diện nhỏ hơn, chiều cao cột chất lỏng phải lớn
BÀI TẬP MẪU:
Bài 1: Hãy giải thích đựng chất lỏng chai, người ta không đổ chất lỏng vào đầy chai?
Trả lời:
- Nếu đổ chất lỏng vào đầy chai nhiệt độ môi trường tăng lên làm chất lỏng chai nở bị năp cản trở Khi chất lỏng tạo lực lớn tác dụng vào nắp làm bật
Bài 2: Một người đổ đầy nước vào chai thủy tinh nút chặt lại bỏ vào ngăn làm nước đá tủ lạnh Việc làm nguy hiểm Em giải thích sao?
Trả lời :
- Vì cho chai nước vào ngăn đá nhiệt độ giảm xuống làm cho nước chai co lại làm cho chai thủy tinh bị vỡ Các mảnh thủy tinh vỡ nguy hiểm
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
(2)BT2: Các vật thể tích ban đầu Khi tăng, giảm nhiệt độ giống nhau: a Sắp xếp theo thứ tự nở nhiệt từ nhiều đến ít: Rượu, Nước, Sắt, Nhơm b Sắp xếp theo thứ tự co nhiệt từ đến nhiều: Đồng, Thép, Thủy ngân, Nước Bài 3: Các vật Đồng, Rượu, Nước, Sắt tích ban đầu 50cm3 Sau chúng tăng nhiệt độ thêm 600C Hãy:
a Sắp xếp tăng thể tích theo thứ tự từ đến nhiều
b Sắp xếp tăng khối lượng riêng theo thứ tự từ nhiều đến
DẶN DỊ:
- Đọc sách giáo khoa Vật Lý 19 trang 60, 61 trả lời câu hỏi - Học sinh ghi vào
(3)Nhơm nở nhiệt nhiều đồng, đồng nở nhiệt nhiều sắt
Các chất rắn khác nhau, nở nhiệt khác
4 Vận dụng :
C5: Phải nung nóng khâu nung nóng khâu nở dễ lấp vào cán Khi nguội khâu co lại xiết chặt vào cán
C6: Nung nóng vịng kim loại.