khối 9 bài tập và đề cương tự học tại nhà nhiều môn từ 23153 thcs nguyễn văn quỳ

14 13 0
khối 9 bài tập và đề cương tự học tại nhà nhiều môn từ 23153  thcs nguyễn văn quỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Lòng yêu quê hương và gia đình thể hiện qua nỗi nhớ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, niềm thương “gian nhà không”, qua ý thức về cảnh ngộ “quê hương anh nước mặn đồng chua” và [r]

(1)

ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 ĐỀ 1:

Câu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: ĐẤT NƯỚC Ở TRONG TIM Đất nước bé nhỏ thơi em

Nhưng làm điều phi thường lắm Bởi hai tiếng nhân văn cất vào sâu thẳm Bởi giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào.

Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy ngày lan rộng Cả đất nước đồng hành trận

Trên lịng chống dịch nguy. Với người láng giềng lúc lâm nguy Đất nước khơng ngại ngần tiếp tế Dù cịn nghèo khơng thể Nhắm mắt làm ngơ hàn. Với đồng bào vùng dịch nguy nan Chính phủ đón cách ly doanh trại Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dãi Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường. [ ]

Thủ tướng phát lệnh rồi, em nghe rõ chưa

(2)

Khi người nhân gọi tên. Từ mái trường em lớn lên

Sẽ khắc tim bóng hình đất nước Cơ nối nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc tim. Nhớ nghe em, ta tìm Một đất nước đâu xa để yêu hết cả Đảng cho ta trái tim hồng rạng tỏa

Vang vọng lòng hai tiếng gọi Việt Nam!

(Chu Ngọc Thanh - Nguồn: internet) a Xác định thể thơ đoạn thơ (0.5 điểm)

Hướng dẫn:

- Học sinh cần đọc kĩ đoạn thơ

- Nhận biết thể thơ học như: tự do, chữ,…

b Trong chiến phòng, chống lại dịch bệnh đất nước ta có hành động gì? (0.5 điểm)

Hướng dẫn: Học sinh đọc kĩ đoạn thơ tìm hành động đất nước ta chiến phòng, chống lại dịch bệnh

c Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? (1,0 điểm) Hướng dẫn: Học sinh ý đoạn mở đầu, đoạn thơ 3,4, đoạn thơ cuối để trả lời suy nghĩ chọn cách trả lời sau: trân q, tự hào, cảm phục giá trị mà đất nước tạo thật tuyệt vời

(3)

Câu Viết văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ vấn đề: Trước dịch bệnh Covid-19 diễn ra, cần làm để bảo vệ thân người xung quanh? (3,0 điểm)

Dàn tham khảo:

I Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận (dịch bệnh Covid-19). II Thân bài: Giải vấn đề (Đảm bảo đầy đủ ý sau).

1 Giải thích

- Giải thích “Dịch Covid-19” gì? - Virus gây dịch Covid-19? (tham khảo website) 2 Thực trạng

(tham khảo website) 3 Nguyên nhân

(tham khảo website) 4 Hậu quả

- Thiệt hại người: số ca nhiễm bệnh, số ca tử vong.

- Thiệt hại khác: kinh tế (kinh doanh mua bán, việc làm,…); xã hội (học sinh nghỉ học, tâm lí người dân bất an,…);…

5 Cảm nhận thiệt hại trên; từ dẫn đến hành động:

- Chúng ta cần làm để bảo vệ thân người xung quanh? (tham khảo website)

- Với người có hành vi lợi dụng dịch bệnh để trục lợi, hậu sao? phải làm gì?

- Với người có hành vi tung tin nói sai thật, hậu sao? phải làm gì?

- Với người khơng chấp hành quy định Nhà nước phịng chống dịch Covid-19 như: có hành vi gian dối kê khai lí lịch dịch tễ (bản khai y tế), nhằm trốn tránh cách li,… hậu sao? phải làm gì?

(4)

Câu Cảm nhận hình tượng người lính thơ “Đồng chí” của Chính Hữu Từ đó, so sánh với vẻ đẹp người lính cách mạng trong “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật.

Dàn tham khảo: I Mở bài:

- Giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm hình ảnh người lính qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ

- Hình ảnh anh đội cụ Hồ năm chống Pháp người chiến sĩ giải phóng quân miền Nam thời đánh Mỹ phản ánh rõ nét với vẻ đẹp khác qua thơ

II Thân bài:

1 Cách 1: Nêu cảm nhận em người lính thơ “Đồng chí” và hình ảnh người lính thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” từ nêu điểm giống khác hình ảnh anh đội hai thơ:

a) Hình ảnh người lính thơ “Đồng chí”:

* Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu thể người lính nơng dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà vô cao quí

- Những người lính xuất thân từ nơng dân, miền q nghèo khó “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” Họ “chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung”

- Họ đến với kháng chiến với tinh thần yêu nước thật giản dị: nghe theo tiếng gọi cứu nước mà tự nguyện lên đường Phía sau họ bao cảnh ngộ: xa nhà, xa quê hương, phó mặc nhà cửa, ruộng vườn cho vợ để sống đời người lính

- Trải qua ngày gian lao kháng chiến ngời lên phẩm chất anh hùng người nơng dân mặc áo lính hiền hậu Hình ảnh họ lam lũ với “áo rách vai”, “quần có vài mảnh vá”, với "chân khơng giày" Đói, rét, gian khổ khắc nghiệt khiến người lính phải chịu đựng sốt rét: “miệng cười buốt giá”, ”sốt run người”, “vừng trán ướt mồ hơi”

- Họ có đời sống tình cảm đẹp đẽ, sâu sắc:

(5)

+ Từ thực sống gian lao thiếu thốn, họ vun đắp tình đồng chí keo sơn, gắn bó với lịng u thương người cảnh ngộ, chung lí tưởng, chung mục đích ước mơ Gian lao thử thách khiến tình đồng chí, đồng đội thêm keo sơn, sâu sắc Ngược lại, tình đồng chí lại giúp người lính có sức mạnh để vượt qua gian lao thử thách

=> Hình ảnh người lính cụ Hồ ngày kháng chiến chống Pháp Chính Hữu khắc họa tình đồng chí cao đẹp, tình cảm thời đại cách mạng

=> Họ khắc họa ngợi ca cảm hứng thực, chất thơ đời thường, nâng lên thành hình ảnh biểu tượng nên vừa chân thực, mộc mạc, vừa gợi cảm lung linh

b) Người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”:

* Nếu người lính thời kì kháng chiến chống Pháp xuất thân từ người nông dân nghèo khổ, quê hương họ nơi “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” chiến sĩ lái xe Trường Sơn lại niên có học vấn, có tri thức, sống thời bình, giác ngộ lí tưởng cách mạng cao cả, họ niềm vui phơi phới sức trẻ hồn nhiên, yêu đời, yêu đất nước

- Hình ảnh người lính lái xe – hình ảnh hệ trẻ Việt Nam năm chống Mỹ phơi phới, dũng cảm, yêu thương khắc họa qua hình ảnh xe khơng có kính giọng điệu thơ ngang tàn, trẻ trung, gần gũi

- Những xe khơng có kính hình ảnh để triển khai tứ thơ tuổi trẻ thời chống Mỹ anh hùng Đây thành công đặc sắc Phạm Tiến Duật Qua hình ảnh xe bị bom giặc tàn phá, nhà thơ làm lên thực chiến trường ác liệt, dội Nhưng “chính ác liệt lại làm tứ, làm để nhà thơ ghi lại khám phá người lính, tinh thần dũng cảm, hiên ngang, lịng yêu đời sức mạnh tinh thần cao đẹp lí tưởng sống cháy bỏng họ”

- Phân tích dẫn chứng: tư thật bình tĩnh, tự tin “Ung dung buồng lái ta ngồi”, hiên ngang, hào sảng “Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Một nhìn đời chiến đấu thật lãng mạn, bay bổng, trẻ trung: “Thấy trời đột ngột cánh chim”

(6)

- Sâu sắc hơn, nhà thơ ống kính điện ảnh ghi lại khoảnh khắc “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”, "nhìn mặt lấm cười ha” Đó khoảnh khắc người ta trao nhà thơ nhận sức mạnh tình đồng đội, sẻ chia người thử thách Nó giống với ý câu thơ “Thương tay nắm lấy bàn tay” Chính Hữu, hồn nhiên hơn, trẻ trung

- Hai câu kết thơ làm sáng ngời tứ thơ “Xe chạy…” tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ: Họ mang sức mạnh tình u với miền Nam, với lí tưởng độc lập tự thống đất nước

c) So sánh điểm giống khác hình ảnh anh đội hai thơ:

* Giống nhau:

+ Mục đích chiến đấu: Vì độc lập dân tộc + Đều có tinh thần vượt qua khó khăn, gian khổ + Họ kiên cường, dũng cảm chiến đấu + Họ có tình cảm đồng chí, đồng đội sâu nặng * Khác nhau:

+ Người lính thơ “Đồng chí” mang vẻ đẹp chân chất, mộc mạc người lính xuất thân từ nơng dân

+ Người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ln trẻ trung sơi nổi, vui nhộn với khí mang tinh thần thời đại

2 Cách 2: So sánh song hành bình diện hai đối tượng. a) Hồn cảnh sáng tác:

- “Đồng chí” sáng tác vào năm 1948, giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp

- “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969, giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước diễn khốc liệt

b) Xuất thân người lính:

(7)

- Người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” chàng trai trẻ, có học vấn, tri thức Họ người lính huấn luyện, đào tạo làm cơng việc lái xe tuyến đường Trường Sơn Mặc dù không trực tiếp tham gia chiến đấu họ góp phần khơng nhỏ cho kháng chiến dân tộc

c) Tư người lính: Trong hai thơ, người lính lên với tư hiên ngang, bất khuất

- Trong “Đồng chí”, người lính lên tư “Súng bên súng đầu sát bên đầu”… “Đứng cạnh bên chờ giặc tới” sẵn sàng mai phục, chiến đấu với quân thù

- Trong “Bài thơ tiểu đội xe không kính”, người lính lên tư “Ung dung buồng lái ta ngồi – Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng” Đó tư bình thản, hiên ngang, sẵn sàng nhìn thẳng vào gian khổ, khơng run sợ, không né tránh

d) Phẩm chất người lính:

- Tâm hồn tinh tế nhạy cảm, ln lạc quan, u đời:

+ Người lính “Đồng chí” đánh giặc lúc canh cánh bên lòng nỗi niềm nhớ quê hương, xứ sở - nơi có “giếng nước gốc đa”, “gian nhà khơng” hình bóng người thân yêu Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” hình ảnh lãng mạn tuyệt đẹp thể tâm hồn lãng mạn, trẻ trung, thi vị người lính “Đồng chí”.

+ Vẻ đẹp tâm hồn người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thể qua hình ảnh đầy vui tươi, dí dỏm: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng – Thấy đường chạy thẳng vào tim”… Trên đường trận, thiên nhiên khắc nghiệt trở nên thơ mộng, gắn bó, làm bạn với người, đường đến với miền Nam thân yêu tim người chiến sĩ

- Tinh thần bất khuất vượt lên khó khăn, thử thách:

+ Trong “Đồng chí”, người lính phải đối mặt với thiếu thốn, khó khăn vật chất, với bệnh sốt rét rừng quái ác…

+ Trong “Bài thơ tiểu đội xe không kính”, người lính phải đối mặt với khó khăn, gian khổ ngồi sau vô lăng xe khơng kính

+ Họ vượt qua khó khăn ý chí, nghị lực phi thường, niềm tin tưởng lạc quan, phơi phới…

(8)

+ Hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thể cách xúc động tình cảm u thương gắn bó với người lính lái xe Trường Sơn

- Tình u đất nước, lịng căm thù giặc sâu sắc ý chí tâm đánh đuổi quân thù vẻ đẹp đáng khâm phục người lính hai thơ

III Kết bài:

- Hình ảnh người lính hai thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” vang lên âm hưởng sử thi hào hùng văn học nước ta suốt ba mươi năm kháng chiến trường kì gian khổ

- Qua liên hệ trước đây, sau này, người lính biểu tượng đẹp dân tộc, người anh hùng Tổ Quốc

ĐỀ 2:

Câu Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Câu chuyện Dê

Buổi sớm nọ, Dê đừng lảng vảng vườn rau, ta muốn ăn cải vườn bỏ rào cao nên khơng thể vào được.

Lúc ấy, trời vờn tối, mặt trời vừa ló dạng đằng đơng, Chú Dê nhìn thấy cái bóng dài thật dài Chú ta nghĩ “Ơi, cao ư? Thế mình ăn rồi, cần phải ăn cải đất nữa"

Ở đằng xa có vườn táo Các táo trĩu nặng táo ửng hồng Chú Dê hăm hở chạy đến đó.

Khi đến nơi trời trưa, lúc mặt trời lên đến đỉnh đầu Bóng Dê trở thành bóng nhỏ sát chân chú.

"Ơi, bé nhỏ đến ăn được, đành trở ăn cải vườn thôi" Chú ta buồn bã quay lại nơi vườn cải.

Khi đến nơi, mặt trời xuống phía tây, bóng lại trải dài thật dài.

"Sao lại trở làm nhỉ? Mình cao ăn táo trên đâu thành vấn đề?" - Chú ta phiền não, lẩm bẩm.

(9)

Hướng dẫn: Học sinh chọn đáp án kiểu văn (tự sự, thuyết minh, nghị luận)

b Em tìm từ ngữ hành động Dê câu chuyện (0,5 điểm)

Hướng dẫn: Học sinh đọc kĩ câu văn xác định cụm từ hành động Dê

c Vì cuối câu chuyện, ta phiền não, lầm bầm? Bài học rút từ câu chuyện (1,0 điểm)

Hướng dẫn:

- Học sinh đọc lại văn ý kĩ phần diễn biến câu chuyện kết thúc - Câu chuyện khuyên nên xác định mục tiêu nào? Chúng ta cần làm với mục tiêu chọn

d Tìm xác định thành phần biệt lập câu văn sau: "Ơi, bé nhỏ đến ăn được, thơi đành trở ăn cải vườn thôi" (1,0 điểm)

Hướng dẫn: Học sinh đọc kĩ câu văn nhớ lại định nghĩa thành phần biệt lập, gọi tên thành phần biệt lập: cảm thán, gọi đáp…

Câu Từ “Câu chuyện Dê”, em viết văn nghị luận xã hội bàn việc người cần xác định mục tiêu sống của mình (3,0 điểm)

Hướng dẫn: Học sinh làm bố cục rõ rãng, đảm dảo ý. Giới thiệu vấn đề

2 Giải thích vấn đề

- Mục tiêu: Là đích cần đạt tới để thực nhiệm vụ

- Việc xác định mục tiêu sống người vô quan trọng

3 Bàn luận vấn đề

- Tại cần xác định mục tiêu sống?

+ Mục tiêu khiến sống người có phương hướng có ý nghĩa + Mục tiêu thúc đẩy người nỗ lực để vươn tới thành cơng

(10)

- Cần phải có mơ ước, có ý tưởng sống rõ ràng, hiểu lực, mạnh thân để xác định mục tiêu

- Khi có mục tiêu cần vạch kế hoạch cụ thể, không ngừng nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn để vươn đến mục tiêu

- Mỗi người cần xây dựng cho mục tiêu riêng sống 4 Phê phán: Phê phán người sống không mục tiêu không lý tưởng. III Kết bài: Khẳng định lại vấn đề liên hệ thân

Câu Nêu cảm nhận tình bà cháu thơ ''Bếp lửa'' Bằng Việt liên hệ với thơ khác chủ đề (4,0 điểm)

Dàn tham khảo: I Mở bài

- Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác

- Qua việc sáng tạo hình ảnh bếp lửa, nhà thơ bày tỏ thái độ kính yêu biết ơn vơ hạn người bà Đó người bà tần tảo, chịu thương chịu khó giàu đức hi sinh

II Thân bài 1 Khái quát

''Bếp lửa'' thơ thành công viết tình bà cháu Trên đất nước bạn xa xơi, nhà thơ bắt gặp hình ảnh bếp lửa Đó bếp lửa thật bếp lửa lên trí tưởng tượng Nghĩ đến bếp lửa, nhà thơ nghĩ bà

2 Phân tích

* Luận điểm 1: Là người chịu thương chịu khó, tần tảo hi sinh

- Tuy sống điều kiện vật chất đầy đủ với tiện nghi đại, lần nhớ bếp lửa, cháu lại nhớ bà - người bà với đời vất vả, lam lũ

Cháu thương bà nắng mưa.

- Cụm từ "biết nắng mưa" diễn tả vòng tuần hồn khép kín thời gian Tình cảm mà cháu dành cho bà vượt qua thời gian, qua năm tháng Hình ảnh "nắng mưa" ẩn dụ đặc sắc cho đời lận đận đắng cay, cực bà

(11)

lên "đói mịn đói mỏi", với chịu thương chịu khó, tần tảo lam lũ, bà người vượt qua năm tháng cực

- Sự tần tảo đức hy sinh chăm lo cho người bà tác giả thể chi tiết tiêu biểu:

“Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ

Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi

Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ”.

+ Cuộc đời bà đời đầy gian truân, vất vả, nhiều lận đận, trải qua nhiều nắng mưa tưởng khơng dứt Hình ảnh bà hình ảnh bao người phụ nữ Việt Nam giàu đức hy sinh dù gian truân vất vả sáng lên tình yêu thương

* Luận điểm 2: Bà người phụ nữ nông thôn hậu có lĩnh vững vàng, chỗ dựa tinh thần cho cháu

- Tuy người phụ nữ nông thôn phác, thật ẩn đằng sau kiên cường, lĩnh vững vàng, sức sống mãnh liệt, dẻo dai Bà giúp người gia đình vượt qua nạn đói 1945 để đến nghĩ lại cháu thấy “sống mũi cay” Nhớ bà, cháu nhớ năm mà thực dân Pháp chiếm đóng Hiện thực đau thương tái lên qua câu chữ:

Năm giặc đốt nhà cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh

- Trong gian khổ khó khăn, bà khơng gục ngã Bà "vững lịng" dặn cháu:

Mày có viết thư kể kể nọ Cứ bảo nhà bình yên

(12)

- Như ta thấy rằng, chiến tranh tàn phá, đau khổ chồng chất thay đổi ý chí, niềm tin bà Bà thân đầy đủ nhất, sinh động cho hậu phương lớn Bà điểm tựa, chỗ dựa tinh thần cho cháu:

Rồi sớm chiều bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng

- Chính bà nhóm lên lửa - lửa tình u thương, niềm tin bất diệt Bởi lửa - trái tim, tình cảm tâm hồn bà Bà truyền cho cháu nghị lực, niềm tin cách tự nhiên người truyền lửa cho hệ sau Một lửa thổi bùng lên mơ ước, khát vọng ngày bình

* Luận điểm 3: Bà người yêu thương, chăm sóc dạy cháu nên người Bà nhóm lên cháu tình yêu thương, mơ ước khát vọng tương lai

- Trong năm đói khổ tuổi thơ tác giả tươi sáng bên nhà thơ ln có bà Nhà thơ ln nhận tình u thương, chăm sóc bà Đó thời gian:

Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học

- Bố mẹ công tác, cháu sống yêu thương, đùm bọc, chăm sóc bà Bà thay nuôi cháu khôn lớn trưởng thành

- Cấu trúc song hành góp phần khẳng định vai trị bà với đời cháu Đồng thời cịn nói lên tình u thương vơ bờ mà bà dành cho đứa cháu bé bỏng Khơng chăm sóc, ni nấng, dạy dỗ cháu khôn lớn trưởng thành mà bà người nâng đỡ, chắp cánh ước mơ cho cháu Nếu cơm gạo bà nuôi lớn cháu thể xác tình u thương bà ni lớn cháu tinh thần, vể ý chí, nghị lực niềm tin Để rồi, nhớ bà, cháu lại nhớ hình ảnh:

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi

Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ

(13)

ngày hôm phần lớn nhờ công lao chăm sóc, dạy dỗ bà Hình ảnh bà bếp lửa trở thành kí ức thiêng liêng nâng đỡ cháu suốt chặng đường đời

* Liên hệ: Bài thơ "Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh

- Trên chặng đường hành quân, tiếng gà vang vọng-> nỗi nhớ bà da diết ùa lòng người cháu

- Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà + Hình ảnh bà tần tảo

+ Dành cho cháu ấm áp đỗi yêu thương + Lo lắng, quan tâm nhỏ nhặt

- Trong cháu, bà niềm thương, tất cả, bóng dáng bà luon theo cháu suốt hành trình chiến đấu

- Lịng tâm chiến thắng ngày hạnh phúc bên bà hịa bình đất nước

- Nghệ thuật: thể thơ năm chữ, ngôn ngữ bình dị, kết hợp tự trữ tình

* Đánh giá nâng cao: - Điểm giống nhau:

+ Hai thơ thật cảm động viết tình bà cháu Qua lời thơ dung dị Bằng Việt, Xuân Quỳnh ta thấy hiển hình ảnh người bà thật đẹp – người bà Việt Nam Tình cảm bắt nguồn từ vật bình dị, thân thương

+ Phải người yêu bà sâu sắc mãnh liệt tạo nên dịng thơ chân thành, chứa chan tình cảm dành cho bà đến

- Điểm khác nhau:

+ "Bếp lửa" dòng cảm xúc bộc lộ trực tiếp qua tiếng lòng người cháu xa quê (Bằng Việt Liên Xơ)

+ "Tiếng gà trưa" có hóa thân kì diệu nữ sĩ vào tâm hồn người lính trẻ để bộc lộ suy ngẫm chân thành, đằm thắm, sâu sắc người lính tình bà cháu, tình yêu Tổ quốc thiêng liêng

(14)

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan