1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

khối 6 tuần 25 từ 1105 đến 1605 thcs phan đăng lưu

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 56,32 KB

Nội dung

*Câu hỏi (Bài tập):- Viết một đoạn văn khoảng (8-9 câu) bằng lời của người chiến sĩ kể về một kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.. - Học thuộc lòng bài thơ.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 25 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 6

(Từ ngày 4/5 đến 9/5/2020) Giáo viên: Cô Hà - Cơ Minh

Học sinh trao đổi gửi vào địa mail, zalo hay sđt cho cô sau:

Cô Minh: SĐT: 0989751208 Cô Hà: SĐT: 0904955643 Nhiệm vụ học sinh:

1 Đọc ghi nội dung học vào

2 Làm tập thầy cô giao vào tập gửi nộp cho thầy dạy lớp theo thời gian qui định

3 Tự nghiên cứu học:  Đối với văn bản:

- Đọc kĩ nhiều lần

- Làm phần Luyện tập vào

 Đối với phần tiếng Việt Tập làm văn:

(2)

Trường THCS Phan Đăng Lưu

Họ tên học sinh: ……… Lớp: ………

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 24 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 6

(Từ ngày 4/5 đến 9/5/2020)

Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

- Minh Huệ - I Đọc – Hiểu thích:

1 Tác giả: Minh Huệ (1927-2003)

- Thơ ơng bình dị, mộc mạc lời thơ thủ thỉ tâm tình

- Ơng tặng giải thưởng nhà nước văn học, nghệ thuật với tập thơ: Đêm nay Bác không ngủ (1985), Tiếng hát quê hương (1959) Đất chiến hào (1970). Tác phẩm:

- Hoản cảnh đời: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội ta

-Thể thơ: Năm chữ

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm (tự sự, miêu tả) II Đọc – Hiểu văn bản:

1 Câu chuyện đêm không ngủ Bác  Hoàn cảnh

- Thời gian: Trời khuya

(3)

Hình ảnh Bác Tâm trạng tình cảm anh đội viên

Lần

-Tư thế, dáng vẻ: “lặng yên”, “trầm ngâm”, “Người cha mái tóc bạc”, “Bóng Bác cao lồng lộng”  vĩ đại, gần gũi, thân thương

-Hành động, cử chỉ: “đốt lửa”, “dém chăn”,“từng người người một”; “nhón chân”  ân cần quan tâm chăm sóc

- Băn khoăn, ngạc nhiên: “Mà Bác ngồi ”

-Thương Bác: “Càng nhìn lại thương” Bác “Người cha”.

-Trạng thái: “mơ màng”, “như nằm giấc mộng”

-Xúc động, lo lắng, không yên: “thổn thức”, “bồn chồn”, “bề bộn”

 So sánh, từ láy

 Bác người cha bình dị, nhân từ, thân thương quan tâm anh chiến sĩ

Từ láy, cách nói tăng tiến

Anh xúc động, u kính Bác tình cảm người cha

Lần

- Tư thế, dáng vẻ “đinh ninh”, “Chòm râu im phăng phắc”

 Lặng im, suy tư - Lời nói:

“Bác ngủ khơng an lịng Bác thương đồn dân công” “Làm cho khỏi ướt

Càng thương nóng ruột” Chia sẻ, thân tình, yêu thương

- Lo sợ: “hốt hoảng”, “giật mình” - Khẩn thiết mời Bác :

“Anh vội vàng nằng nặc”, “Mời Bác ngủ Bác ơi!” Bác ơi! Mời Bác ngủ!” - Đồng cảm, thấu hiểu

“Anh đội viên nhìn bác Bác nhìn lửa hồng” - Vơ sung sướng

“Lịng vui sướng mênh mơng”  Từ láy, cách nói tăng tiến

 Bác khơng ngủ lo cho chiến sĩ, dân cơng

 Tình yêu thương bao la mà Bác dành cho chiến sĩ đồng bào

 Từ láy cấu trúc đảo

 Anh cảm phục, hiểu nỗi lòng Bác nguyện làm theo Bác

(4)

cảm nhân dân Bác 2.Suy ngẫm Bác

- Bác không ngủ “ Một lẽ thương tình” “Bác Hồ Chí Minh”

 Điệp ngữ, giọng thơ mạnh mẽ, khẳng định

 Khái quát nhiều đêm Người không ngủ để lo việc nước việc dân  Vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam

III.

Tổng kết : Ghi nhớ (SGK/55) - Nội dung:

+ Tình cảm yêu thương bao la Bác chiến sĩ đồng bào + Tình cảm u kính anh đội viên toàn dân tộc với Bác - Nghệ thuật:

+ Thể thơ năm chữ, từ láy đặc sắc, biểu cảm kết hợp với miêu tả tự

*Câu hỏi (Bài tập):- Viết đoạn văn khoảng (8-9 câu) lời người chiến sĩ kể kỉ niệm đêm bên Bác Hồ chiến dịch

- Học thuộc lòng thơ -Chuẩn bị : Ẩn dụ

-Tiếng Việt: ẨN DỤ

I.Ẩn dụ gì

1. Ví dụ ( SGK/68)

“Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương

(5)

Người cha: Chỉ Bác Hồ

Bác với Người cha có điểm tương đồng (giống nhau): + Tuổi tác

+ Tình thương u

+ Sự chăm sóc chu đáo, ân cần 2.Ghi nhớ: (SGK/68)

II.Các kiểu ẩn dụ 1.Ví dụ: SGK/68/69)

VD1: Về thăm nhà Bác làng sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

 “Nở hoa” ngầm ví với hành động “thắp” (tương đồng cách thức)  “Màu đỏ” ngầm ví với “lửa hồng” (tương đồng hình thức)

VD2: Chao ơi, trơng sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng

Cảm nhận vị giác ( Nắng thường cảm nhận thị giác, xúc giác.)

 Sử dụng từ “giịn tan” để nói “nắng” có chuyển đổi cảm giác 2.Ghi nhớ (sgk/69)

III

Luyện tập: Các tập SGK/ 69,70 học sinh tự làm. *Câu hỏi (Bài tập):

Câu 1: Học thuộc lòng khái niệm ẩn dụ kiểu ẩn dụ Câu 2: Điền từ thích hợp vào chổ trống tạo phép tu từ ẩn dụ:

a Giọng nói chị ấy…

Chỉ “nở hoa” Thắp

Chỉ “màu đỏ” hoa râm bụt” Lửa hồng

(6)

b Bầu trời xanh ngắt đồng cỏ trải dài mênh mông Trên cánh đồng ấy, …… trắng muốt đang….

c Những em bé lang thang nhỡ, khơng nơi nương tựa ln khát khao có một…… để trở về.

Câu 3: Hãy kiểu ẩn dụ có câu thơ sau nêu tác dụng a Ngày ngày mặt trời qua lăng

Thấy mặt trời lăng đỏ. (Viễn phương) b Em thấy mưa rào

Ướt tiếng cười bố.

(Phan Thế Cải)

-Văn bản: Đọc thêm MƯA

(Khuyến khích học sinh tự học) Tiếng việt: HOÁN DỤ

I.

Hốn dụ gì? 1.VD: SGK/82

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên (Tố Hữu)

Chỉ người nông dân

Quan hệ gần gũi Chỉ người công nhân

Chỉ người sống nông thôn

Quan hệ vật Áo nâu

Áo xanh

(7)

chứa đựng với vật bị chứa đựng

Chỉ người sống thành thị

 Cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh hàm súc

 Gọi tên vật tên vật khác có quan hệ gần gũi  Hốn dụ 2.Ghi nhớ (SGK/57)

II.Các kiểu hoán dụ 1.VD :SGK/83

a Bàn tay  phận người (người lao động)  Quan hệ phận  toàn thể

b Một, ba  Số lượng cụ thể ( số số nhiều nói chung)  Quan hệ cụ thể  trừu tượng

c Đổ máu  dấu hiệu hi sinh mát nói chung  Quan hệ dấu hiệu vật  vật

2.Ghi nhớ: SGK/83

III Luyện tập: Các tập SGK/ 84 học sinh tự làm. *Câu hỏi (Bài tập):

Câu 1: Học thuộc khái niệm kiểu hoán dụ

Câu 2: Hãy kiểu hoán dụ câu sau nêu tác dụng: Tay ta tay búa, tay cày

Tay gươm, tay bút dựng xây nước mình. (Tố Hữu) Đứng lên, thân cỏ, thân rơm

(8)

Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn (Tố Hữu)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:43

w