văn 6 tuần 25

6 206 0
văn 6 tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết: 98 Trả bài viết tập làm văn số 5 Dạy 6a: 6b: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Củng cố cho học sinh kiến thức về văn miêu tả cảnh. Các thao tác quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong bài văn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cảnh, 3. Thái độ: Thấy đợc những u nhựơc điểm của mình trong bài viết, qua đó biết sửa chữa và rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy : Chấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài viết. - Trò: Ôn tập kiến thức về văn miêu tả cảnh. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra: Kết hợp trong bài 2. Bài mới: * Giới thiệu bài( 1'): Hoạt động của thầy- Trò Nội dung HĐ1(10'): Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài HS nhắc lại đề bài GV chép đề lên bảng - Bài viết yêu cầu gì về thể loại ? ( Tả cảnh hay tả ngời ) - Nội dung cần tả là gì ? - Cách viết nh thế nào ? GV cho học sinh thảo luận nhóm: - Xây dựng dàn ý cho đề bài trên ? Đại diện nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét GV treo bảng phụ ghi dàn ý- học sinh đối chiếu. HĐ2(9'):Hớng dẫn học sinh nhận xét về bài viết Học sinh tự nhận xét bài viết của mình theo câu hỏi SGK. + Những hình ảnh trong bài viết có tiêu biểu cho đối tợng tả không ? + Những hình ảnh ấy đợc trình bày theo một trình tự nào ? có hợp lí không ? + Bài viết đủ ba phần: mở bài , thân bài, kết bài cha ? GV nhận xét * u điểm - Hoàn thành bài viết - Một số bài viết giàu hình ảnh - Biết lựa chọn các hình ảnh tiêu biểu - Một số bài hành văn lu loát, có cảm xúc * Nhợc điểm - Nội dung bài viết còn sơ sài - Một số bài nặng về kể dòng sông - Một số bài sử dụng từ ngữ cha chính xác, diễn đạt lủng củng. HĐ3(20'):Chữa lỗi GV: Hớng dẫn HS sửa lỗi ( theo bảng phụ) HS: Đổi chéo bài nhau để sửa lỗi. - 2 HS lên bảng ghi ra lỗi đã phát hiện và cách sửa. GV+ HS nhận xét, thống nhất cách sửa lỗi. I. Đề bài, Tìm hiểu đề, Lập dàn bài 1. Đề bài: Tả cảnh dòng sông quê hơng 2.Tìm hiểu đề - Thể loại: Văn miêu tả cảnh - Nội dung: + Tả dòng sông + Dòng sông quê hơng ( sông Gâm) . 3. Lập dàn bài ( nh tiết 88) a. Mở bài: b. Thân bài C. Kết bài: II. Nhận xét * Ưu điểm * Nhợc điểm: III.Chữa lỗi Lỗi Câu sai Chỗ sai Sửa lại co đúng Chính tả - dòng Xông gâm - Triều nào em cũng da - Xông gâm - Triều, da - Sông Gâm - chiều, ra sông tắm Lỗi dùng từ - Nớc chảy nhẹ nhàng - hoa nở múm mím - nhẹ nhàng - múm mím - Nớc chảy êm ả - chúm chím Lỗi câu Vào mùa hè. Dòng sông nớc lại dâng cao. Chảy cuồn cuộn. - dùng dấu chấm, viết hoa cha đúng. Vào mùa hè, dòng sông nớc lại dâng cao, chảy cuồn cuộn. 3. Củng cố (3 ' ) - GV nhận xét giờ trả bài, nhấn mạnh một số lỗi thờng mắc để HS có ý thức sửa. - Cách làm bài văn tả cảnh. 4. H ớng dẫn về nhà (2 ' ) - Xem lại phơng pháp viết bài văn miêu tả cảnh. - Các thao tác viết bài văn miêu tả cảnh. - Soạn bài: Lợm( Tố Hữu) , Ma( Trần Đăng Khoa) Tiết: 99- Văn bản Lợm; Hớng dẫn đọc thêm: Ma Dạy 6a: 6b: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp học sinh : - Cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng của hình ảnh Lợm- Một chú bé liên lạc say mê công tác kháng chiến. - Nắm đợc thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong thơ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào, biết ơn những ngời đã chiến đấu vì tổ quốc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: ảnh chân dung Tố Hữu - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra (4') : Đọc thuộc bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ ". Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài thơ đó ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy- Trò Nội dung HĐ1: Hớng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích GV hớng dẫn đọc , đọc mẫu HS đọc- lớp nhận xét. A. Bài thơ "Lợm" I. Đọc và tìm chung văn bản 1. Đọc văn bản , giải nghĩa từ. - Qua tìm hiểu chú thích *, em hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Tố Hữu ? GV treo ảnh chân dung nhà thơ, giới thiệu về nhà thơTố Hữu: Ông là một nhà thơ lớn, từng hoạt động chính trị, ông viết thơ theo các chặng đờng lịch sử Việt Nam; nổi tiếng với các tập: Từ ấy, Máu và Hoa - Bài thơ Lợm viết thời gian nào ? Lu ý học sinh các chú thích 1,3,4,5,6,7,9. - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Em có nhận xét gì về nhịp điệu bài thơ. GV: Nhấn mạnh và phân biệt về thơ 4 chữ và thơ 5 chữ. - Bài thơ có bố cục nh thế nào ? (Đ1: từ đầu đến" xa dần": hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ tình cờ Đ2: Tiếp đến " giữa đồng": chuyện về chuyến đi liên lạc và sự hi sinh của lợm Đ3: Còn lại : Hình ảnh lợm vẫn sống mãi) -Bài thơ kể và tả về lợm qua những sự việc nào ? bằng lời của ai ? HĐ2: Phân tích bài thơ. * Bớc 1 : Hình ảnh lợm trong cuộc gặp gỡ tình cờ Học sinh đọc lại đoạn đầu. - Tác giả gặp Lợm ở đâu ? trong hoàn cảnh nào ? - Hình ảnh chú bé lợm đợc miêu tả nh thế nào ? - Trang phục của lợm nh thế nào ? (Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch) - Em có nhận xét gì về trang phục ấy - Dáng vẻ của lợm nh thế nào ? (chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh ) - Qua miêu tả hình dáng của Lợm, đã toát lên Lợm là chú bé nh thế nào ? - Lợm đợc miêu tả qua những cử chỉ nào ? (nh con chim chích, huýt sáo, cời híp mí ) - So sánh nh con chim chích"hay nh thế nào " ? Em cảm nhận gì qua những cử chỉ ấy ? - Lợm nói gì với "chú" trong lần gặp gỡ tình cờ ấy ? ( cháu đi liên lạc thích hơn ở nhà ) - Qua phân tích em thấy Lợm có những nét gì đáng yêu, đáng mến ? - Em có nhận xét gì về lợng từ láy sử dụng trong bài . Tác dụng của việc sử dụng một loạt các từ láy ? - Em hiểu "đờng vàng" là con đờng nh thế nào ? ( "Đờng vàng" không còn là hình ảnh cụ thể mà là hình ảnh trong hồi tởng của nhà thơ ) 2. Tác giả- tác phẩm a. Tác giả ( SGK/ 75)b b. Tác phẩm - Thể thơ: 4 chữ - Bố cục: 3 đoạn - . II.phân tích văn bản 1. Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu * Hoàn cảnh: Huế đổ máu-> Gian khổ trong chiến tranh. * Trang phục: Cái xắc, ca lô-> Trang phục gọn gàng, đơn giản ( của các chú liên lạc) * Hình dáng: loắt choắt, nghênh nghênh, má đỏ-> nhỏ bé, nhanh nhẹn * Hoạt động: Chân thoăn thoắt, huýt sáo * Lời nói : Tự nhiên -> Lợm hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm, say mê công tác kháng chiến. -> Sử dụng nhiều từ láy 3. Củng cố (3') : - Đọc lại đoạn thơ đầu-Nêu cảm nhận của em về chú bé Lợm ? - Sử dụng từ láy trong đoạn văn trên có tác dụng gì? 4. Hớng dẫn học ở nhà (2'): - Học thuộc lòng đoạn 1 - Nắm chắc nội dung bài - Soạn tiếp phần còn lại bài thơ Lợm ( Tố Hữu) và bài thơ Ma ( Trần Đăng Khoa) Tiết:100 Lợm; Hớng dẫn đọc thêm: Ma. (Tiếp theo) Dạy 6a: 6b: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp học sinh : - Thấy đợc ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật Lợm. - Nắm đợc nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự - Qua hớng dẫn đọc thêm học sinh cảm nhận đợc cảnh vật thiên nhiên, con ngời trớc cơn ma rào. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thơ, kĩ năng phân tích hình tợng nghệ thuật trong thơ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng biết ơn những ngời đã chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc. Lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: ảnh chân dung Trần Đăng Khoa - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra (4') : Đọc thuộc 5 khổ thơ đầu bài thơ Lợm ? Cảm nhận của em về chú bé Lợm ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy- Trò Nội dung HĐ1: Học sinh nhắc lại kiến thức đã học giờ trớc. - Trong cuộc gặp gỡ tình cờ, hình ảnh Lợm hiện lên nh thế nào ? HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu hình ảnh Lợm anh dũng hi sinh. HS đọc lại bài thơ HS đọc đoạn thơ thứ 2 - Tác giả có đợc chứng kiến chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lợm không ?Vì sao tác giả biết ? (Tác giả biết tin Lợm hi sinh qua tin nhà và tác giả hình dung ra chuyến liên lạc cuối cùng ấy) - Khi nghe tin Lợm hi sinh, Tố Hữu có tâm trạng nh thế nào? thể hiện qua câu thơ nào ? - Hình thức câu thơ có gì thay đổi ? GV: Câu thơ bị ngắt đôi làm hai dòng, diễn tả sự đau xót đột ngột nh một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ. - Lợm đa th trong hoàn cảnh nào? - Thái độ, tinh thần đi liên lạc của Lợm nh thế nào? - Qua đó em có nhận xét gì về Lợm ? - Sự hi sinh của Lợm diễn ra nh thế nào ? ( Bỗng loè chớp đỏ -> nhanh ) - Hình ảnh hi sinh của Lợm đợc miêu tả nh thế nào? - Em cảm nhận nh thế nào về sự hi sinh của Lợm? HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu hình ảnh Lợm sống mãi. - HS đọc lại khổ cuối - Tại sao tác giả lại đặt câu hỏi "Lợm ơi còn không"? - Sử dụng câu hỏi nhằm mục đích gì? (Tác giả đau xót đến ngỡ ngàng nh không muốn tin vào sự thật Lợm đã hi sinh nên tác giả hỏi lại) - Vì sao ở phần cuối tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu nhắc lại hình ảnh Lợm ? I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu 2. Hình ảnh Lợm anh dũng hi sinh - Ra thế Lợm ơi! -> Câu cảm, đau xót đột ngột, nghẹn ngào - Hoàn cảnh: Đạn vèo vèo -> nguy hiểm - Hành động: Vụt qua -> động từ -> dũng cảm - " Cháu nằm trên lúa giữa đồng"-> Sự hi sinh thiêng liêng, cao cả hoá thân vào thiên nhiên 3. Lợm sống mãi: - " Lợm ơi, còn không?"-> Đau xót ngỡ ngàng - Nhắc lại hình ảnh Lợm: Kết cấu vòng -> Lợm sống mãi trong lòng nhà thơ và đất nớc - Trong bài thơ, ngời kể chuyện gọi Lợm bằng nhiều từ xng hô khác nhau. Hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi ấy ? HĐ4: Hớng dẫn học sinh tổng kết. - Bài thơ thành công nhờ những yếu tố nào ? - Bài thơ kể về chú bé liên lạc với những nét nổi bật nào ? HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ5: Hớng dẫn đọc thêm "Ma". *Bớc 1: Hớng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích GV hớng dẫn đọc: Bài thơ viết theo thể thơ tự do, đọc nhịp nhanh, gấp, mạnh, mỗi câu là một nhịp, đọc rõ nhịp, rõ vần. GV đọc mẫu. HS đọc văn bản GVgọi học sinh đọc giới thiệu tác giả. * Bớc 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ. - Bài thơ đợc làm theo theo thể thơ gì? có thể chia làm mấy đoạn?ý mỗi đoạn? (Đoạn1: đầu -> trọc lốc: Cảnh sắp ma - Đoạn 2: Đoạn còn lại: Cảnh trời ma) - Cảnh trời sắp ma đợc tả qua những chi tiết nào? ( Cỏ gà, bụi tre, ông trời, sấm, chớp ) - Nhận xét cách quan sát của tác giả? (Quan sát tinh tế, cảm nhận bằng mắt, tâm hồn hồn nhiên phù hợp với trẻ thơ) - Hình ảnh con ngời trong bài thơ là ai? - Ngời cha đợc tả nh thế nào? - Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng, tác dụng của nó ? - Bài thơ miêu tả cảnh gì ? - Nhận xét của em về thế giới thiên nhiên trong bài thơ ? - Bài thơ hay nhờ những yếu tố nghệ thuật nào ? HS đọc ghi nhớ III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Thay đổi cách gọi nhân vật thể hiện tình cảm của tác giả - Cách tách câu thơ riêng thể hiện cảm xúc của tác giả - Bài thơ sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình. 2. Nội dung: * Ghi nhớ ( SGK/ 77) B. Hớng dẫn đọc thêm "Ma" I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. II. Luyện đọc II. Tìm hiểu văn bản : 1. Tìm hiểu chung. - Thể thơ: tự do - Bố cục : 2 Đoạn 2. Phân tích a. Thiên nhiên - Nhiều hình ảnh thiên nhiên, loài vật với những hành động cụ thể : Phép nhân hoá -> Khí thế mạnh mẽ, dữ dội b. Hình ảnh con ngời : - Ngời cha đi cày về: đội sấm, chớp, đội ma-> Tầm vóc lớn lao, t thế hiên ngang, to lớn sánh với thiên nhiên. * Ghi nhớ: SGK Tr 81 3. Củng cố (3'): - Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lợm? - Đọc diễn cảm bài thơ Lợm, bài thơ Ma 4. Hớng dẫn học ở nhà (2'): - Học thuộc lòng hai bài thơ - Nắm đợc nội dung, nghệ thuật từng bài - Chuẩn bị bài: Hoán dụ. Họ tên: Lớp: Thứ ngày tháng năm 2008 Kiểm tra 15' Môn: Ngữ văn 6 Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Câu 1: Phơng thức biểu đạt chính của văn bản "bài học đờng đời đầu tiên" là: A. Miêu tả C. Nghị luận B. Tự sự D. Biểu cảm Câu 2: Màu nào không đợc tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng đớc Cà Mau (Sông nớc Cà Mau) ? A. Màu xanh lá mạ B. Màu xanh biêng biếc C. Màu xanh rêu D. Màu xanh chai lọ Câu 3: Vì sao sau khi xem trộm tranh của em gái, ngời anh lại lén trút ra một tiếng thở dài (Bức tranh của em gái tôi)? A. Buồn vì thấy mình không có tài năng nh em B. Ghen tức vì em đợc mọi ngời quan tâm, chăm sóc C. Buồn vì mình bất tài, thầm cảm phục tài năng của em. D. Sung sớng vì em vẽ quá giỏi. Câu 4: Đâu là trình tự thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của ngời anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình (Bức tranh của em gái tôi) ? A. Ngạc nhiên- hãnh diện - sấu hổ B. Ngạc nhiên - sấu hổ- hãnh diện C. Ngạc nhiên - tức tối - sấu hổ D. Tức tối - sấu hổ - hãnh diện Câu 5: Văn bản "Sông nớc Cà Mau" cho em cảm nhận những gì về vẻ đẹp của vùng ven sông ? A. Vẻ đẹp hiền hoà, thơ mộng và trù phú B. Vẻ đẹp nên thơ và hoang vu C. Vẻ đẹp hiểm trở và trù phú D. Vẻ đẹp bình yên và hu quạnh Câu 6: Tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng là gì ? A. Hồi hộp và xúc động B. Lúc đầu ham chơi, sau hồi hộp và xúc động C. Đau đớn, nghẹn ngào D. Buồn bã, chán nản. Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm ) Cảm nhận của em về nhân vật Phrăng trong "Buổi học cuối cùng" của An- phông- xơ- Đô đê. . làm văn số 5 Dạy 6a: 6b: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Củng cố cho học sinh kiến thức về văn miêu tả cảnh. Các thao tác quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong bài văn. 2 để HS có ý thức sửa. - Cách làm bài văn tả cảnh. 4. H ớng dẫn về nhà (2 ' ) - Xem lại phơng pháp viết bài văn miêu tả cảnh. - Các thao tác viết bài văn miêu tả cảnh. - Soạn bài: Lợm(. miêu tả cảnh. - Soạn bài: Lợm( Tố Hữu) , Ma( Trần Đăng Khoa) Tiết: 99- Văn bản Lợm; Hớng dẫn đọc thêm: Ma Dạy 6a: 6b: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp học sinh : - Cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn

Ngày đăng: 29/06/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan