- Khái niệm độ dài đại số của một véctơ trên trục, tọa độ của véctơ, tọa độ của một điểm trên hệ trục.. - Mối liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của véctơ trong mặt phẳng.[r]
(1)Tuần 10 Ngày soạn : 18/10/2014
Tiết PPCT : 10 Ngày dạy : 20/10/2014
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ( TIẾT 1) I MUÏC TIEÂU:
1 Kiến thức:Qua học này, học sinh nắm :
- Khái niệm trục tọa độ, hệ trục tọa độ, tọa độ véctơ điểm trục, tọa độ véctơ, điểm hệ trục
- Khái niệm độ dài đại số véctơ trục, tọa độ véctơ, tọa độ điểm hệ trục
- Mối liên hệ tọa độ điểm tọa độ véctơ mặt phẳng 2 Kó năng:
- Xác định tọa độ điểm, véctơ trục
- Tính độ dài đại số véctơ biết tọa độ hai điểm đầu mút - Tính tọa độ véctơ biết tọa độ hai đầu mút
3 Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Gắn kiến thức học vào thực tế II CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở
-Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức vectơ học III PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, nêu vấn đề
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp, vệ sinh lớp học 2 Kiểm tra cũ:
Cho ABC, điểm M thuộc cạnh BC:
3
MB MC
2
Hãy phân tích AMtheo AB,AC. Giải :
2
AM AB AC
5
3 Bài :
Hoạt động : Tìm hiểu trục, tọa độ điểm trục, độ dài đại số trục.
Hoạt động GV HS Ghi bảng – Trình chiếu
GV :giới thiệu trục toạ độ, toạ độ điểm trục, độ dài đại số vectơ trục
HS: Theo dõi, ghi chép
GV :Cho trục (O;e) điểm A, B, C
như hình vẽ Xác định toạ độ điểm A, B, C, O
GV: Em có nhận xét tọa độ điểm nằm bên phải O, nằm bên trái O?
I Trục độ dài đại số trục a) Trục toạ độ (O;e)
b) Toạ độ điểm trục: Cho M trục (O;e)
k toạ độ MOM ke
c) Độ dài đại số vectơ: Cho A, B trục (O;e)
a = ABAB ae
Nhaän xét:
(2)HS : Nhìn hình suy nghĩ trả lời
GV : Cho HS làm ví dụ : Cho trục (O;e) Xác định điểm M(–1), N(3), P(–3)
GV: Tọa độ điểm M âm M nằm
bên phải hay bên trái O ? HS : Nằm bên trái O
HS :Lên bảng xác định điểm M, N, P, em theo dõi
GV: Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng MN nêu nhận xét
HS : MN = = ( 1)
+ Nếu A(a), B(b) AB=b–a + AB = AB AB b a
Ví dụ 1:
MN = = ( 1)
Hoạt động : Tìm hiểu hệ trục tọa độ, tọa độ véctơ, điểm hệ.
Hoạt động GV HS Ghi bảng – Trình chiếu
GV : Cho HS nhắc lại kiến thức biết hệ trục toạ độ Sau GV giới thiệu đầy đủ hệ trục toạ độ
HS :Theo dõi, ghi chép cẩn thận
GV : Mỗi véctơ xác định biết
tọa độ nó, tọa độ véctơ gì? Cách tìm tọa độ véctơ qua mục tiếp theo, tọa độ véctơ
GV :Yêu cầu HS Nhắc lại định lí phân tích
vectơ?
Sau đĩ xác định toạ độ AB
hình vẽ?
GV giới thiệu khái niệm tọa độ điểm
II Hệ trục toạ độ a) Định nghĩa:
Hệ trục toạ độO; i; j O : gốc toạ độ
Trục O; i: trục hoành Ox Trục O; j
: truïc tung Oy i, j
vectơ đơn vị Heä O; i; j
cịn kí hiệu Oxy Mặt phẳng toạ độ Oxy b) Toạ độ vectơ
u
= (x; y)u xi yj
Cho u = (x; y), u' = (x; y)
u u'
x x' y y'
Mỗi vectơ hoàn toàn xác định biết toạ độ của nó
i (1;0), j (0;1)
Ví dụ 2:
AB 3i j
c) Toạ độ điểm
M(x; y) OM = (x; y)
(3)GV: Ghi đề lên bảng:
a) Xác định toạ độ điểm A, B, C hình vẽ?
b) Vẽ điểm D(–2; 3), E(0; –4), F(3; 0)?
c) Xác định toạ độ AB,BC,CA
?
HS: Ghi đề bài, suy nghĩ cách giải
Cho A(xA; yA), B(xB; yB).
AB
= (xB – xA; yB – yA)
Ví dụ 3:
a) Xác định toạ độ điểm A, B, C hình vẽ? b) Vẽ điểm D(–2; 3),
E(0; –4), F(3; 0)?
c) Xác định toạ độ AB,BC,CA
?
a) A(3; 2), B(–1;
2 ), C(2; –1)
b) AB = (–3;
1
)
5
3, ; 1, ;
2
BC CA
4 Củng cố :
Nhấn mạnh khái niệm toạ độ vectơ điểm.Yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa,
nhắc lại cơng thức 5.Dặn dị:
Bài SGK, đọc tiếp "Hệ trục toạ độ"
6 Rút kinh nghiệm :