- HS biết vận dụng các công thức: Quy tắc ba điểm, tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm của tam giác để giải toán.. Về tư duy thái độ.[r]
(1)Tuần: 5 Ngày soạn: 05/09/015
Tiết: 4 Ngày giảng: 11/09/2015
§2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (TT)
I/ MỤC TIÊU 1 Về kiến thức
- HS biết vectơ có vectơ đối biết cách xác định vectơ đối vectơ cho
- HS hiểu định nghĩa hiệu hai vectơ nắm cách dựng hiệu hai vectơ
- HS biết vận dụng công thức: Quy tắc ba điểm, tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác để giải toán
2 Về kĩ năng
- HS biết vận dụng thành thạo quy tắc hiệu vectơ, viết vectơ AB dạng hiệu hai vectơ chung gốc AB OB OA
3 Về tư thái độ
- Rèn luyện tính xác, cẩn thận - Hiểu toán học
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
(2)III/ NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Cho hai vec tơ a b Tìm
vectơ a+b
a
b
Nếu lấy a trừ b vectơ hiệu a b vec tơ nào? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu phần “Hiệu hai vectơ”
- Dựng OA a - Dựng OB b
- Áp dụng quy tắc hình bình hành tìm vectơ a b
A a
O a b C b
B
Hoạt động 2: Hiệu hai vectơ
A B
(3)H1: Cho hình bình hành ABCD Hãy nhận xét độ dài hướng hai vectơ
AB CD ?
H2: Vectơ CD gọi vectơ đối vectơ
AB Hãy định nghĩa hai
vectơ đối nhau?
- Nhận xét, chuẩn hóa H3: Hình bình hành ABCD, tìm vectơ đối vectơ AB
- Nhận xét, chuẩn hóa - Vectơ đối AB BA ,vectơ đối 0là 0
H4: Cho AB BC 0 Hãy chứng minh BC vectơ đối AB?
Đ1: Hai vectơ AB
CD ngược hướng với
|AB|=|CD| .
Đ2: Là hai vec tơ có cùng độ dài ngược hướng
Đ3:Các vectơ đối AB là: BA CD,
Đ4: Ta có:
0
AB BC AC C A
AB BC CB BC AB BA
BC BA
vectơ đối của AB
4 Hiệu hai vectơ a Vectơ đối
Vectơ đối vectơ a
là vectơ có độ dài và ngược hướng với
vectơ a, kí hiệu -a
AB BA
(4)H5: Nêu định nghĩa hiệu hai vectơ
- Nhận xét, chuẩn hóa ghi bảng
- Hướng dẫn HS cách tìm hiệu hai vectơ cách đưa tổng hai vectơ áp dụng quy tắc hình bình hành quy tắc ba điểm
H6: Quy tắc ba điểm đối với phép trừ
Chứng minh rằng: AB OB OA
H7: Nêu cách dựng hiệu hai vec tơ a b
Đ5: Cho hai vec tơ a b ta gọi hiệu hai vec tơ a b vec tơ a +(- b), kí hiệu a - b
- Lắng nghe
Đ6:
OB OA OB OA OB AO AO OB AB Đ7:
Dựng OA a Dựng OB b
Kết luận: a b BA
b Hiệu hai vec tơ
ĐN: Hiệu hai vec tơ a
và bchính tổng hai
vec tơ a ( )b
, KH: a b
Quy tắc ba điểm: AB OB OA
, ,
A O B
(5)Hoạt động 3: Áp dụng + CMR: I trung điểm
AB IA IB 0
Hướng dẫn, gọi HS lên bảng hoàn thành
+ CMR: G trọng tâm ABC
0
GA GB GC
- Hướng dẫn HS chứng minh, HS tự nhà chứng minh
=>) I trung điểm AB
0
IA IB
I trung điểm AB
0 IA IB IA IB
<=) IA IB 0
I trung điểm AB
=>) Vẽ trung tuyến AI - Lấy D đối xứng với G qua I Ta có BGCD hình bình hành GD = GA
( )
GA GB GC GA GB GC
=GA+GD=0
5 Áp dụng
a/ I trung điểm AB
0
IA IB
b/ G trọng tâm của ABC
0
GA GB GC
(6)H8: Nêu quy tắc chứng minh I trung điểm đoạn thẳng AB
H9: Nêu quy tắc chứng minh G trọng tâm
Δ ABC
<= ) Vẽ hình bình hành BGCD có I giao điểm hai đường chéo
Ta có: GB+GC=GD - Giả thiết suy ra:
GA+GD=0
⇒ G trung điểm của đoạn AD
⇒ A, G, I thẳng hàng và GA = 2GI
⇒ G trọng tâm của Δ ABC
Đ8:
Chứng minh:
IA+ IB=0
Đ9:
Chứng minh:
(7)IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Củng cố:
+ Cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc điểm, quy tắc hình bình hành tính chất tổng vectơ
+ Cách chứng minh trung điểm đoạn thẳng hay trọng tâm tam giác
Bài tập nhà:
Từ đến 10 trang 12 SGK Hình học 10
V RÚT KINH NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ.