Chương I. §2. Tổng và hiệu của hai vectơ

2 38 0
Chương I. §2. Tổng và hiệu của hai vectơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+Ôn lại cách vận dụng: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước +Ôn lại cách vận dụng: quy tắc trừ AB  AC  CB để chứng minh các đẳng thức vectơ.. Sự [r]

(1)

Tuần: Ngày soạn:

TIẾT 5: VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN I Mục tiêu

1/ Về kiến thức:

+ Ôn lại cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành tính chất tổng vectơ (giao hốn, kết hợp), tính chất vectơ-khơng

2/ Về kĩ năng:

+Ôn lại cách vận dụng: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành lấy tổng hai vectơ cho trước +Ôn lại cách vận dụng: quy tắc trừ ABACCB để chứng minh đẳng thức vectơ

3/ Về tư duy:

+ Mở rộng hiểu biết tổng hiệu hai vectơ Sự phát triển tư qua hệ thống câu hỏi; tính tương tự

+ Thái độ: Tuân thủ quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, hợp tác hoạt động học tâp 4/ Định hướng hình thành phát triển lực:

- Năng lực giải vấn đề: phân dạng tập vectơ đưa phương pháp giải phù hợp - Ngồi cịn hình thành phát triển lực tư sáng tạo, lực tự học,

- Năng lực tính tốn: việc giải tập vectơ yêu cầu vận dụng thành thạo phép tính học tập

II Chuẩn bị

 Học sinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức học lớp dưới, tiết truớc  Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III Phương pháp

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình học hoạt động 1 Kiểm tra kiến thức cũ

Lồng vào trình giải tập 2 Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

HĐ1: Giới thiệu

a) Chia lớp thành nhóm, nhóm vẽ vectơ MA MB , nhóm vẽ vectơ

MA MB

b) Gọi đại diện nhóm lên trình bày

Học sinh vẽ vectơ theo nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày

Bài 1) * MA MB

Vẽ BCMA

MA MB BCMBMCVẽ hình

* MA MB BA

HĐ2: Giới thiệu Gv gợi ý cách tìm AB-BC

Nói: đưa quy tắc trừ cách từ điểm A vẽ BDAB

Yêu cầu : học sinh lên bảng thực vẽ tìm độ dài

,

ABBC ABBC

Gv nhận xét, cho điểm, sửa sai

1 học sinh lên bảng tìm ABBC

Vẽ AB BC theo gợi ývà tìm độ dài

Bài 5) vẽ hình + ABBC = AC

ABBC = AC =AC=a

+ Vẽ BDAB AB BC =BD BC = CD

Ta có CD= AD2AC2

(2)

HĐ3: Giới thiệu

Gv vẽ hình bình hành lên bảng Yêu cầu: học sinh thực tập cách áp dụng quy tắc

Gọi học sinh nhận xét Gv cho điểm sửa sai

4 học sinh lên bảng học sinh thực câu

các học sinh khác nhận xét

Bài 6) a CO OB BA Ta có: COOA nên:

CO OB OA OB BA b AB BC DB ta có:

AB BC ABADDBc DA DB OD OC

BA CD

DA DB OD OC (hn) d DA DB DCO VT=BA DC

BAABBBO HĐ4: Giới thiệu

Hỏi: a b 0 suy điều gì? Khi a b o?

Từ kết luận hướng độ dài a b

Học sinh trả lời Suy a b o

a b độ dài , ngược hướng

vậya b đối

Bài 8) Ta có : a b 0 Suy a b o

a b độ dài , ngược hướng

vậya b đối HĐ5: Giới thiệu 10

Yêu cầu:nhắc lại kiến thứcvậtlí học, vật yên ?

Gv vẽ lực

Vậy F1F2F3 F12F3 0 Hỏi: F12F3 0 ? KL hướng độ lớn Của F F3, 12 ?

Yêu cầu: học sinh tìm F3

TL: vật yên tổng lực

1

FFF

TL:khiø F12,F3 đối 12,

F F độ dài , ngược hướng

3 12

FF =ME =2.100

2 =100 N

Bài 10) vẽ hình

ta có: F1F2F3 F12F3 0 12,

F F độ dài , ngược hướng

3 12

FF =ME =2.100

2 =100 N 3 Củng cố:

4 Dặn dò:

- Chuẩn bị - Làm tập SGK V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:13

Hình ảnh liên quan

Gv vẽ hình bình hành lên bảng - Chương I. §2. Tổng và hiệu của hai vectơ

v.

vẽ hình bình hành lên bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan