- GV hæåïng dáùn HS quan saït ké tæìng bäü pháûn cuía máùu vaì âàût cáu hoíi: Âãø làõp âæåüc maïy bay træûc thàng, theo em cáön phaíi làõp máúy bäü pháûn. Haîy kãø tãn caïc bäü pháûn [r]
(1)Tuần 28
Ngày soạn: ngày 26 tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 30 tháng năm 2009 Toán : Lun tËp chung
A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Rèn kĩ thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc B Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bµi 1:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu
- Giáo viên hớng dẫn để học sinh nhận ra: Thực hành toán yêu cầu so sánh vận tốc ô tô xe máy
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh đọc giải, cho học sinh nhận xét lm ca bn
Bài giải
4 gi 30 phút = 4,5 Mỗi ô tô đợc là:
135 + = 45 (km) Mỗi xe máy đợc là:
135: 4,5 = 30 (km) Mỗi ô tô đợc nhiều xe máy là:
40 - 30 = 15 (km)
Đáp số : 15 km
Giáo viên nêu nhận xét: Cùng quãng đờng đi, thời gian xe máy gấp 1,5 lần thời gian tơ vận tốc ô tô gấp 1,5 lần vận tốc ca xe mỏy
Vận tốc ô tô là:
135 : = 45 (km/h) VËn tèc cña xe máy là:
45 : 1,5 = 30 (km/h) Bµi 2:
Giáo viên hớng dẫn học sinh tính vận tốc xe máy với đơn vị đo m/phút 1250 : = 625 (m/phút); = 60 phút
Một xe máy đợc :
625 x 60 = 37500 (m) 37500 = 37,5 km Vận tốc xe máy : 37,5 km/h Bµi :
- GV gọi HS nêu yêu cầu toán - GV cho HS đổi đơn vị
15,75 km = 15 750m giê 45 = 105 - Cho HS lµm bµi vµo vë
Bµi :
- GV gọi HS nêu yêu cầu toán - GV cho HS đổi đơn vị:
72 km/ giê = 72000m/ giê - GV cho HS lµm bµi vµo
HS tự làm tiếp phần lại
*************************************** TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (T1)
I Mục đích, yêu cầu:
(2)Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học từ học kỳ II lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nôi dung văn nghệ thuật)
2 Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm ví dụ minh hoạ kiểu cấu tạo câu bảng tổng kết
II Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết tên tập đọc HTL tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu - gồm văn phổ biến khoa học, báo chí) HS bốc thăm
III Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu
- GV giơi thiệu nội dung học tập tuần 28: Ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết hoc môn Tiếng Việt HS học kỳ II
2 Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 1/5 số HS lớp)
GV vào HS lớp, phân phối thời gian hợp lý để HS có điểm Cách kiểm tra tiến hành học kỳ I:
- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm, xem lại khoảng 1- phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu
- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học
3 Bài tập
- Một HS đọc yêu cầu
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV hướng dẫn: BT yêu cầu em phải tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu
- HS làm cá nhân - em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ, viết vào VBT GV phát giấy, bút cho - HS
- HS tiếp nối nêu ví dụ minh hoạ cho kiểu câu Cả lớp Gv nhận xét nhanh
- Những HS làm giấy dán lên bảng lớp, trình bày Cả lớp GV nhận xét GV khen ngợi HS làm
4 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc
CHÍNH TẢ: ƠN TẬP (Tiết 2)
I - Mục đích, yêu cầu:
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL (yêu cầu tiết 1)
2 Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu: Làm tập đièn vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép
II - Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết tên tập đọc HTL (ngư tiết 1)
- Hai, ba tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 III - Các hoạt động dạy - học:
(3)2 KiÓm tra tập đọc HTL (khoảng 1/5 số HS lớp): Thực tiết Bài tập
- Một HS đọc yêu cầu
- Hs đọc câu văn, làm vào vỡ VBT GV phát riêng bút giấy viết nội dung cho 3- HS
- HS tiếp nối đọc câu văn GV nhận xét nhanh
- Những HS làm giấy dán lên bảng lớp, trình bày Cả lớp GV nhận xét, sửa ,ghi điểm HS làm đúng:
a) Tuy máy móc đồng nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng chạy./ chúng quan trọng./
b) Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng thì: đồng hồ hỏng./ chạy khơng xác./ khơng hoạt động./
c) Câu chuyên nêu quy tắc sống xã hội là:"Mỗi người người người người."
4 Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học Dặn HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết
******************************************************************
Bi chiỊu:
KÜ THUỊT: LẮP XE CẦN CẨU(T1) I-MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp xe cần cẩu kĩ thuật, quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận thực hành II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III-CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC
(4)- GV giới thiệu nêu mục đích học
- GV nêu tác dụng xe cần cẩu thực tế Xe cần cẩu dùng để nâng hàng, nâng vật cảng cơng trình xây dựng,
Hoạt động Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu lắp s½n
- Hướng đẫn HS quan sát kĩ phận trả lời câu hỏi: Để kắp xe cần cẩu, theo em cần phải lắp phận? Hãy nêu tên phận (Cần lắp phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe)
Hoạt động Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn chi tiết
- GV HS chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK
- Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết
b) Lắp phận
*Lắp giá đỡ cẩu (H.2 - SGK)
- GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn chi tiết nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình (SGK) Sau đó, GV gọi HS trả lời lên bảng chọn chi tiết để lắp
- HS quan sát GV lắp thẳng lỗ vào nhỏ - GV đặt câu hỏi tiếp: Phải lắp htanh thẳng lỗ vào hàng lỗ thứ thẳng lỗ? (lỗ thứ tự) - GV hướng dẫn lắp thẳng lỗ vào thẳng lỗ
- Gọi HS lên lắp chữ U dài vào thẳng lỗ (Chú ý vị trí trong, ngồi chữ U dài
thanh thẳng lỗ)
- GV dùng vít dài lắp vào chữ U ngắn, sau lắp tiếp vào bánh đai nhỏ
*Lắp cần cẩu (H.3 - SGK)
- Gọi HS lên lắp hình 3a (nhắc HS lưu ý vị trí lỗ lắp thẳng)
- GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện bước lắp
- Gọi HS khác lên lắp (nhắc HS lưu ý vị trí lỗ lắp phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít)
- GV hướng dẫn lắp hình 3c
*Lắp phận khác (H.4 - SGK)
(5)- Toàn lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp c) Lắp ráp xe cần cẩu (H.1 - SGK)
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo bước SGK
- GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay vị trí buộc dây tời trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời dễ dàng
- Kiểm tra hoạt động cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào nhả dễ dàng)
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp
Cách tiến hành tríc IV-NHẬN XÉT - DẶN DÒ:
- GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép xe cần cẩu
- Nhắc HS đọc trước chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học "Lắp xe ben"
*************************************
MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I Mục tiêu:
-Học sinh hiểu đặc điểm mẫu hình dáng màu -sắc cách xếp
-Học sinh biết cách vẽ vẽ mẫu có hai ba vật mật mẫu -Học sinh yêu thích vẽ đẹo tranh tĩnh vật
II Chuẩn bị:
GIÁO VIEÂN
Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác hình dáng màu sắc Hình gợi ý cách vẽ
Tranh tĩnh vật họa sĩ, vẽ lo hoa học sinh lớp trước
HOÏC SINH
Dụng cụ học vẽ III Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Giáo viên mẫu sau gợi ý học sinh nhận xét về: Tỉ lệ chung mẫu vẽ
Vị trí lọ,
Hình dáng, đặc điểm lọ, (cao, thấp, to, nhỏ) Độ đậm nhạt màu sắc lọ
(6)Giáo viên gợi ý học sinh
+Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu để vẽ khung hình chung
+Quan sát mẫu, ước lượng phát khung hình lọ, +Tìm tỉ lệ phận lọ, hoa,
+Vẽ phát hình vật mẫu nét thẳng +Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu
+Xác định mảng màu đậm, nhạt mẫu vẽ màu theo cảm nhận riêng *Hoạt động 3: Thực hành:
Giáo viên cho học sinh xem học sinh năm trước Giáo viên hướng dẫn bổ sung cho em
*Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: Học sinh nhận xét về:
+Bố cục
+Hình vẽ (rõ đặc điểm, sát mẫu tỉ lệ chung tỉ lệ phận) +Cách vẽ màu (đậm nhạt)
Học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng Giáo viên nhận xét, bổ sung, khen ngợi học sinh *Dặn dò học sinh: Sưu tầm tranh ảnh lễ hội Chuẩn bị đất nặn cho sau
đạo đức: EM TèM HIỂU VỀ LIấN HỢP QUỐC I Mục tiờu :
HS biết:
-Hiểu biết ban đầu tổ chức Liên Hợp Quốc quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế
_Thái độ tôn trọng quan Liên Hợp Quốc làm việc địa phương Việt Nam
II Tài liệu phương tiện
Tranh, ảnh hoạt động Liên Hợp Quốc địa phương III Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ: Hát hát chủ đề Em u hồ bình 2 Bài :
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin
*Mục tiêu:
HS có hiểu biết ban đầu Liên Hợp Quốc quan hệ Việt Nam với tổ chức
*Cách tiến hành:
HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
Ngồi thơng tin em cịn biết Liên Hợp Quốc HS trả lời, GV bổ sung, giới thiệu thêm
(7)Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế lớn
Từ thành lập, Liên Hợp Quốc có nhiều hoạt dộng hồ bình, cơng tiến xã hội
Việt Nam thành viên Liên Hợp Quốc
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
Bài 1; *Mục tiêu:
HS có nhận thức tổ chức Liên hợp Quốc *Cách tiến hành:
GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét GV kết luận : Ý kiến c, d
Ý kiến a, b, đ sai HS đọc phần ghi nhớ Củng cố, dặn dị.
Tìm hiểu tên vài quan hoạt động quan Liên Hợp Quốc tỉnh Quảng Trị
Sưu tầm tranh ảnh hoạt động tổ chức Liên HợpQuốc a phng ******************************************************************
Ngày soạn: ngày 27 tháng3 năm 2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 31 tháng năm 2009 Toán: luyện tập chung
A Mơc tiªu : Gióp HS:
- Rèn luyện kĩ tính vận tốc, quãng đờng, thời gian
- Làm quen với toán chuyển động ngợc chiều thời gian B Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Bài cũ : HS nhắc lại cơng thức tính vận tốc, qng đờng, thời gian. 2 Bài :
Bµi :
a GV gọi HS đọc tập 1a GV hớng dẫn HS tìm hiểu có chuyển động đồng thời toán, chuyển động chiều hay ngợc chiều ?
GV vẽ sơ :
Gặp nhau
ô tô xe máy
(8)GV giải thích : Khi tơ gặp xe máy tơ xe máy hết quãng đờng 180 km từ hai chiều ngợc
Sau giờ, ô tô xe máy đợc quãng đờng : 54 + 46 = 90 (km) Thời gian ca nô :
11 giê 15 - giê 30 = giê 45 giê 45 = 3,75 giê
Quãng đờng đợc ca nô :
12 x 3,75 = 45 (km) Bµi :
- GV gọi HS nêu nhận xét đơn vị đo quãng đờng toán
GV lu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đờng theo mét đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút
C¸ch : 15 km = 15000m Vận tốc chạy ngựa :
15000 : 20 = 750 (m/ phót) C¸ch : Vận tốc chạy ngựa :
15 : 20 =0,75 (km/ phót) 0,75 km/ = 750 m/ Bµi :
- GV gäi HS nêu yêu cầu cách làm toán
- HS làm vào GV gọi HS đọc giải, GV nhận xét làm HS Dặn dị : Hồn thành tiếp tập cũn li.
*************************************** Luyện từ câu: «n tËp (Tiết 3)
I Mục đích, yêu cầu
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL (yêu cầu tiết 1)
2 Đọc - hiểu nội dung, ý nghĩa "Tình quê hương "; tìm câu ghép; từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu văn
II Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1)
- Bút tờ phiếu viết (rời) câu ghép Tình q hươngđể GV phân tích - BT2c
- Một tờ phiếu phơ tơ phóng to Tình quê hương để HS làm tập 2d.1 (tìm từ ng÷ lặp lại) tờ tương tự (có đánh số thứ tự câu văn) để HS làm BT2d.2 (tìm từ ngữ thay thế)
III Các hoạt động dạy - học
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học
2 Kiểm tra TĐ HLT (gần 1/5 số HS lớp): Thực tiết 3 Bài tập 2
- Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT2: HS1 đọc Tình quê hương giải từ ngữ khó (con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS2 đọc câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm cá nhân trao đổi bạn - Gv giúp HS thực yêu cầu tập:
+ Tìm ngững từ ngữ đoạn thể tình cảm tác gi¶ với q hương (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ nhớ thương mãnh liệt, day dứt)
+ Điều gắn bó tác giả với quê hương? (Những kỷ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.)
(9)Sau HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu viết câu ghép Nếu có thời gian, GV hoc HS phân tích vế câu ghép:
+ Tìm từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu văn
Cách tổ chức thực hiện: HS đọc câu hỏi GV mời HS nhắc lại kiến thức hai kiểu kiên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ thay từ ngữ)
* Tìm từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết câu: HS đọc thầm văn, tìm từ ngữ lặp lại ; phát biểu ý kiến GV nhận xét Cuối cùng, GV dán lên bảng tờ giấy phơ tơ Tình q hương, mời HS có lời giải lên bảng gạch từ ngữ dùng lặp lại bài.Cả lớp GV nhận xét, kết luận: Các từ tôi, mảnh đất lặp lại nhiều lần văn có tác dụng liên kết câu
* Tìm từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu: Cách tổ chức thực tương tự BT1.Cuối GV mời HS giỏi lên bảng gạch từ ngữ dược thay có tác dụng liên kết câu tờ giấy phô tô văn; kết luận:
Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê (câu 1)
Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)
4 Củng cố, dăn dò:
GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết (đọc trước nội dung tiết ôn tập; xem lại tập đọc văn miêu tả chín tuần đầu học kỳ II)
****************************************************************** Ngày soạn: ngày 27 tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ t ngày tháng năm 2009 Toán: LUN TËP CHUNG
A Mơc tiªu : Gióp HS:
- Làm quen với tốn chuyển động chiều
- Rèn luyện kĩ tính vận tốc, quãng đờng, thời gian B Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Bµi cị : 2 Bµi míi :
GV gọi HS nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian chuyển động Viết cơng thức tính ; v, s, t
Bµi :
a GV gọi HS đọc tập 1a HS trả lời câu hỏi : Có chuyển động đồng thời, chuyển động chiều hay ngợc chiều ?
- GV giải thích : Xe máy nhanh xe đạp, xe đạp trớc, xe máy đuổi theo đến lúc xe máy đuổi kịp xe đạp
Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp ki lô mét ?
Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức khoảng cách xe đạp xe máy km Sau xe máy đến gần xe đạp kilơmét ?
Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp
- GV híng dÉn HS tÝnh vµ lµm bµi vµo Gọi HS lên bảng làm b GV cho HS làm tơng tự nh phần a
Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp kilômet ? Sau xe máy đến gần xe đạp kilơmet ? Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp
HS lµm bµi vào vở, GV gọi HS làm bảng, GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS Bµi : - GV gọi HS nêu yêu cầu toán, nêu cách làm
. . .
A B
xe đạp xe máy
(10)- HS lµm bµi vµo vë
- GV gọi HS đọc giải nhận xét làm HS Bài : - GV gọi HS đọc toán, nêu yêu cầu toán
- GV giải thích toán : ô tô chiều với xe máy đuổi theo xe máy - GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi :
+ Khi bắt đầu ô tô cách xe máy ki lô met ? + Sau ô tô đuổi kịp xe máy ?
+ ô tô đuổi kịp xe máy lúc ?
(Giờ ô tô lúc khởi hành cộng với thời gian ô tô để đuổi kịp xe máy)
Đây toán phức tạp GV hớng dẫn kĩ để HS hiểu đợc bớc giải toỏn
Bài giải : Thời gian xe máy trớc ô tô :
11 gi phỳt - 37 phút = 30 phút = 2,5 Đến 11 phút xe máy đợc quãng đờng (AB) :
36 x 2,5 = 90 (km)
VËy lóc 11 phút ô tô từ A xe máy từ B, ô tô đuổi theo xe máy
Sau ô tô đến gần xe máy :
54- 36 = 18 (km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy :
90 : 18 = (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :
11 phút + = 16 phút
Đáp sè : 16 giê phót 3 Cđng cè, dỈn dß :
GV gọi HS nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian chuyển động u *****************************************************************
Ngày soạn: ngày 28 tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Kể chun: «n tËp(T4)
I - Mục đích, u cầu:
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ HTL (yêu cầu tiết 1)
2 Kể tên tập đọc văn miêu tả học chín tuần đầu học kỳ II Nêu dàn ý văn miêu tả trên; nêu chi tiết câu văn HS yêu thích; giải thích lý yêu thích chi tiết câu văn
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bút - tờ giấy khổ to để HS làm tập
- Ba tờ phiếu khổ to - tờ viết sẵn dàn ý ba văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ
III - Các hoạt động dạy - học:
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học
2 Kiểm tra TĐ HLT (gần 1/5 số HS lớp): Thực tiết LuyÖn tËp:
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài; mở mục lục sách tìm nhanh tên đọc văn miêu tả từ tuần 19 - 27
. xe đạp . xe máy .
90 km
gỈp nhau
(11)- HS phát biểu GV nhận xét: Có tập đọc văn miêu tả tuần đầu học kỳ II: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu
- Một HS tiếp nối cho biết em chọn viết dàn ý cho văn miêu tả (bài Phong cảnh đền Hùng Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ)
- HS viết dàn ý văn vào VBT GV phát riêng bút giấy cho 5-6 HS - chọn HS viết dàn ý cho miêu tả khác
- GV mời HS làm giấy có dàn ý tốt dán lên bảng lớp, trình bày; sau trả lời miệng chi tiết câu văn em thích Cả lớp GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý văn; bình chọn bạn làm tốt
4 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý văn miêu tả chọn; chuẩn bị ôn tập tiết (quan sát cụ già để viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình cụ già)
************************************* Tập đọc: ôn tập(T5)
I - Mục đích, yêu cầu:
1 Nghe - viết tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè
2 Viết đoanh văn ngắn (khoảng câu) tả ngoại hình cụ già mà em biết
II - Đồ dùng dạy - học:
Một số tranh, ảnh cụ già III - Các hoạt động dạy - học:
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học Nghe - Viết
- GV đọc tả Bà cụ bán hàng nước chè - giọng thong thả, rõ ràng Cả lớp theo giỏi SGK
- HS đọc thầm lại tả, tóm tắt nội dung (Tả gốc bàng cổ thụ tả bà cụ bán hàng nước chè bàng)
- HS đọc thầm lại tả GV nhắc em ý tiếng, từ dễ viết sai (VD: tuổi giời, tuồng chèo )
- HS gấp SGK GV đọc cho HS viết GV đọc lại tả cho HS rà sốt lại GV chấm chữa Nêu nhận xét chung
3 Bài tập
- Một HS đọc yêu cầu - GV hỏi:
+ Đoạn văn em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách cđa bà cụ bán hàng nước chè? (Tả ngoại hình.)
+ Tác gi¶ tả đặc điển ngoại hình? ( Tả tuổi bà.)
+ Tác giã tả bà cụ nhiều tuổi bắng cách nào? (Bằng cách so sánh với bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng.)
- GV nhắc HS:
(12)+ Trong văn miêu tả, có 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật VD: Bài bà (Tiếng việt 5, tập 1) có đoạn tả mái tóc bà; có đoạn tả giọng nói, đơi mắt, khn mặt bà
+ Bài tập yêu cầu em viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già mà em biết (một cụ ông cụ bà) - em nên viết đoạn văn tả vài đặc điểm tiêu biểu nhân vật
- Một vài HS phát biểu ý kiến - cho biết em chän tả cụ ơng hay cụ bà, người quan hệ với em
- HS làm vào VBT
- HS tiếp nối đọc viết Cả lớp GV nhận xét GV chấm điểm số đoạn viết hay
4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh đoạn viết; HS chưa kiểm tra TĐ, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy điểm tiết
*************************************** Toán: ÔN TậP Về Số Tự NHIÊN
A Mơc tiªu :
- Giúp HS củng cố đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,
- Giáo dục HS lòng ham mê học toán B Các hoạt động dạy học chủ yu:
1 Bài cũ :HS nhắc lại dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3,5,9. 2 Bµi míi :
GV tỉ chøc, híng dÉn cho HS tù làm chữa tập
Bi : Cho HS đọc số nêu giá trị chữ số số đó.
Chẵng hạn, số 472 036 953 đọc là:"Bốn trăm bảy mơi hai triệu khơng trăm ba mơi sáu nghìn chìn trăm năm mơi ba", số năm số chục
Bµi 2: GV cho HS tù lµm chữa bài.
Khi cha bi nờn lu ý HS tự nêu đặc điểm số tự nhiên, số lẻ, số chẵn liên tiếp Chẳng hạn: Hai số lẻ liên tiếp (hoặc kém) hai n v
Bài 3: Khi chữa nên hỏi HS cách so sánh số tự nhiên trờng hợp chúng có số chữ số không số chữ số chữ
Bài 4: Cho HS tự làm chữa bài. Kết là:
a) 3999; 4856; 5468; 5486 b) 3762; 3726; 2763; 2736
Bài 5: Khi chữa nên yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5;
Ch¼ng hạn: c) 810 chia hết cho Để tìm chữ số cần điền vào trống 81 chữ số nào, phải lấy phần chung hai dấu hiệu chia hết cho 5:
Các số chia hết cho 2có chữ số tận bên phải là: 0, 2, 4, 6, Các sè chia hÕt cho cã ch÷ sè tËn cïng bên phải là: 0,
Chữ số có hai dấu hiệu chia hết cho 2và chia hết cho 5,0 phần chung hai dấu hiệu Vậy số chia hết cho số có chữ số tận bên phải
d) Tơng tự nh phần c), số 46 phải có chữ số tận bên phải + + phải chia hết cho Thử điền vào chữ số chữ số ta thấy chữ số thích hợp để viết vào để có 465 chia hết cho
Củng cố, dặn dò :
(13)*************************************** Tập làm văn: «n tËp(T6)
I - Mục đích, yêu cầu:
1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL (yêu cầu tiết 1)
2 Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu: Biết dùng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu VD cho
II - Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết tên TĐ HTL (như tiết 1)
- Ba từ giấy khổ to phô tô đoạn văn BT2 (đánh số thứ tự câu văn) - Giấy khổ to viết ba kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối) (Tiếng việt 5, tập hai, tr.71,76,97 - xem nội dung dưới)
III - Các hoạt động dạy - học:
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học
2 Kiểm tra TĐ HTL (số HS lại): Thực tiết Bài tập
- Ba HS tiếp nối đọc nội dung BT2
- GV nhắc HS ý: Sau in t thớch hp vi ụ trng, cỏc em cần xác định kiên kết câu theo cách
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm vào VBT số HS làm bảng
4 Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm kiểm tra viết
***************************************************************
Ngày soạn: ngày 29 tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Luyện từ câu: ôn tập(T7)
Kim tra
c - Hiểu, luyện từ câu (Thời gian làm khoảng 30 phỳt) ********************************* Toán : ÔN TậP Về PHÂN Số
A Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số B Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Bài cũ : HS nêu cách rút gọn,quy đồng, so sánh phân số. 2 Bài :
GV tỉ chøc, híng dÉn cho HS lµm bµi råi chữa tập Chẳng hạn:
Bi 1: HS tự làm chữa Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đọc phân số viết đợc
Bài 2: HS tự làm chữa Lu ý HS, rút gọn phân số phải nhận đơc phân số tối giản, nên tìm xem tử số mẩu số chia hết cho số lớn Chẳng hạn, với phân số 18/24 ta thấy:
- 18 chia hÕt cho 2, 3, 6, 9, 18
- 24 chia hÕt cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24
- 18 24 chia hết cho 2, 3, số lớn
Vậy: 18 = 18 : =
(14)Bµi 3: HS tù làm chữa bài.
Khi HS chữa bài, GV nªn gióp HS tim mÉu sè chung (MSC) bÐ nhÊt
Chẳng hạn: Để tìm MSC phân số 5/12 11/36, bình thờng ta việc lấy tích 12 x 36, nhng nhận xét thấy 36 : 12 =3, tức 12 x = 36, chọn 36 MSC việc quy đồng mẫu số hai phân số 5/12 11/36 gọn cách chọn 12 x 36 MSC Nh vậy, HS cần làm phần b) nh sau:
5
= x = 15 ; nguyêngiữ 11
2 12 x 36 36
Bài 4: Khi chữa nên cho HS nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số không mẫu số; hai phân số có tử sè b»ng
Bµi 5: Cho HS tù lµm chữa
HS cú th nờu cách khác để tìm phân số thích hợp 3.Củng cố, dặn dò :
- NhËn xÐt tiÕt häc
- VỊ nhµ lµm tiÕp bµi tËp
*************************************** Tập làm văn: ôn tập(Tit 8)
Kim tra: Tập làm văn (Thời gian làm khoảng 40 phút)
***************************************
Sinh hoạt đội
I Yêu cầu:
Học sinh nhận thấy đựơc ưu điểm, khuyết điểm tuần Đề phương hướng khắc phục tuần ti
II Nhận xét sinh hoạt tuần: SÜ sè tr× tèt
Nề nếp lớp học đợc trì tốt Học làm nhà tơng đối tốt Nhiều em hăng say xây dựng Tồn tại: Một số em học quên vở. Vệ sinh cá nhân cha
Mét sè em cha chÞu khã häc tËp III Ph¬ng híng
- Sách đầy đủ:Giữ , đẹp - Vệ sinh khu vực, lớp học - Khơng nói chuyện gi hc
- Nộp khoản tiền thiếu, ôn tập chuẩn bị thật tốt IV Sinh hoạt văn nghệ:
(15)Tuần 29
Ngày soạn: ngày tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2009 Toán: ÔN TậP Về PHÂN Số (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Củng cố tiếp khái niệm phân số, tính chất phân số vận dụng quy đồng mẫu số để so sánh phân số có mẫu số khác II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A Bài cũ: Vài HS nhắc lại tính chất cđa ph©n sè.
B Bài : GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm chữa tập Bài 1: Cho HS tự làm chữa Câu trả lời khoanh vào D. Bài 2: Tơng tự nh Câu trả lời khoanh vào B (Vỡ
4 số viên bi
là 20 x
1
4 = (viên bi), viên bi đỏ.)
Bµi 3: Cho HS tự làm chữa Khi HS chữa bài, GV cho HS nêu (miệng) viết bảng Chẳng hạn, nêu: phân số
3
5 phân số 15 21
; ; ;
25 15 35 ph©n sè
8 b»ng ph©n số 20 32.
Nên cho HS giải thích, chẳng hạn, phân số
3
5 phân sè 15 25 v×:
5 =
3 x 15
=
5 x 25 ; vì:
15 15 :
= =
25 25 : 5
Bài 4: GV cho HS tự làm chữa Phần c) có hai cách làm: * Cách 1: Quy đồng mẫu số so sánh hai phân số
* Cách 2: So sánh phân số với đơn vị so sánh hai phân số theo kết so sánh với đơn vị (coi đơn vị "cái cầu" để so sỏnh hai phõn s ó cho)
Chẳng hạn:
8
7 (v× tư sè lín h¬n mÉu sè)
7
8
(v× tư sè bÐ h¬n mÉu sè) VËy:
8 7 8 (v×
8
1 7 8)
Bài 5: Kết là:
a)
(16)b)
9 8 ; ;
8 11 (v×
9 8
> ; >
8 9 11)
C Củng cố, dặn dò:
- HS thi tìm phân số
- Tp xếp phân số theo thứ tự lớn đến bé ngợc lại - Bài sau: “ Ôn tập số thập phân ”
*************************************** TËP §äC: MộT Vụ ĐắM TàU
Theo A-mi-xi I Mục đích, u cầu::
1 Đọc trơi chảy, diễn cảm bài, đọc rừ phiên âm tiếng nớc ngồi: Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta
2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta; ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng cậu bé Ma-ri-ô
II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh ch điểm BT SGK III Các hoạt động dạy - học:
A Bài cũ : GV nhận xét tiết kiểm tra đọc học kì Nhắc nhở HS cố gắng kì
B Giới thiệu : GV giới thiệu chủ điểm mới, HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Sau đó, GV giới thiệu đọc
C Bµi míi:
a) Luyện đọc:
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối đọc văn
- GV viết lên bảng từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta GV đọc mẫu, h-ớng dẫn lớp đọc đồng
- Nhiều HS tiếp nối đọc đoạn ( - lợt) Có thể chia thành đoạn nh sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu …về quê sống với họ hàng. + Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn + Đoạn 3: Từ bão dội đến hỗn loạn
+ Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng + Đoạn 5: Phần lại
Khi HS đọc, GV kết hợp sữa lỗi phát âm, giọng đọc cho em; giúp em hiểu từ (Li-vơ-pun, bao lơn)
- Luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc toàn
- GV đọc diễn cảm văn b) Tìm hiểu :
? Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta (Ma-ri-ô: bố mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta: đờng nhà gặp lại bố mẹ.)
GV nãi thªm: Đây hai bạn nhỏ ngời Y-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ë níc Anh vỊ Y-ta-li-a
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ nh bạn bị thơng? (Thấy Ma-ri-ô bị sống lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ mái tóc lau vết thơng cho bạn.)
? Tai nạn bất ngờ xẩy nh nào? (Cơn bÃo dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nớc phun vào khoang, tàu chìm dần biển khơi Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.)
(17)? HÃy nêu cảm nghĩ em vỊ nhËn vËt chÝnh trun
+ Ma-ri-ơ bạn trai kín đáo, cao thợng nhờng sống cho bạn + Giu-li-ét-ta bạn gái tơt bụng, giàu tình cảm
c) Đọc diễn cảm:
- Mt HS tiếp nối luyện đọc diễm cảm đoạn văn GV giúp HS thể nội dung đoạn
- GV hớng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đạon cuối theo cách phân vai - GV đọc mẫu đoạn văn - Từng tốp HS luyện đọc phân vai - Từng tốp thi đọc diễn cảm trớc lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay
D Cñng cè , dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghÜa cđa c©u chun - GV nhËn xÐt tiÕt häc
************************************* chÝnh t¶(nhí-viÕt): §Êt níc
I Mục đích, yêu cầu:
1 Nhớ - viết tả khổ thơ cuối đất nớc
2 Nắm đợc tên viết hoa huân chơng, danh hiệu, giải thởng qua BT thực hành II Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT2 (xem mẫu dới) - Ba, bốn tờ giấy khổ A4 để HS làm BT3
III Các hoạt động dạy - học:
A Giíi thiệu: GV nêu MĐ, YC tiết học B Híng dÉn HS nhí – viÕt:
- Một HS đọc yêu cầu
- GV mời - HS đọc thuộc lịng khơ thơ Cả lớp nghe, nhận xét
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm khổ thơ cuối GV nhắc HS ý từ em dễ viết sai (VD: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất ); cách trình bày thơ thể tự (đầu dòng thơ thẳng theo hàng dọc)
- HS gÊp SGK, nhớ lại, tự viết Nêu nhận xét chung C Hớng dẫn HS làm tập tả:
Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu BT (lệnh Gắn bó với miền Nam).
- Cả lớp đọc thầm lai Gắn bó với miền Nam, gạch dới cụm từ huân chơng, danh hiệu, giải thởng (trong VBT); suy nghĩ kỹ để nêu nhận xét cách viết hoa cụm từ GV phát bút phiếu cho HS (hoặc nhóm)
- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp, trình bày Cả lớp GV nhận xét, chốt lại: Chữ đầu phận tạo thành tên đợc viết hoa Nếu cụm từ có tên riêng ngời - (Hồ Chí Minh) - viết hoa theo quy tắc viết hoa tên ngời.
Bµi tËp 3:
- Một HS đọc nội dung tập (Lu ý HS đọc lệnh đoạn văn) - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- Một HS nói lại tên danh hiệu đợc in nghiêng đoạn văn: anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân (lặp lại hai lần); bà mẹ Việt nam anh hùng
- HS viết lại tên danh hiệu cho GV phát giấy khổ A4 cho 3-4 HS - Những HS làm giấy dán lên bảng lớp, đọc kết Cả lớp GV nhận xét, kết luận
C Củng cố, dăn dò:
- GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng
***************************************************************** Buổi chiÒu:
KÜ THUỊT: LẮP XE CẦN CẨU(T2) I-MỤC TIÊU:
HS cần phải:
(18)- Lắp xe cần cẩu kĩ thuật, quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận thực hành II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III-CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC
Tiết 2
Hoạt động HS thực hành lắp xe cần cẩu a) Chọn chi tiết
- HS chọn đủu chi tiết theo SGK xếp loại vào nắp hộp
- GV kiểm tra HS chọn chi tiết b) Lắp phận
- Trước HS thực hành, GV cần:
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình SGK nội dung bước lắp
- Trong trình HS thực hành lắp phận, GV nhắc HS cần lưu ý:
+ Vị trí trong, ngồi chi tiết vị trí lỗ khí lắp giằng giá đỡ cẩu (H.2 - SGK)
+ Phân biệt mặt phải trái để sử dụng vít lắp cần cẩu (H.3 - SGK)
- GV cần quan sát uốn nắn kịp thời HS (hoặc nhóm) lắp cịn lúng túng
c) Lắp ráp xe cần cẩu (H.2 - SGK) - HS lắp ráp theo bước SGK
- GV nhắc HS ý đến độ chặt mối ghép độ nghiêng cần cẩu
- GV nhắc lại HS lắp ráp xong cần:
+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả dàng khơng
+ Kiểm tra cần cẩu có quay theo hướng có nâng hàng lên hạ hàng xuống không
Hoạt động Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK)
(19)- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo mức: hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B) Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà đảm bảo yêu cầu kĩ thuật đánh giá mức hoàn thành tốt (A+).
- GV nhắc HS tháo rời chi tiết xếp vào vị trí ngăn hộp
IV-NHẬN XÉT - DẶN DÒ:
- GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép xe cần cẩu
- Nhắc HS đọc trước chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học "Lắp xe ben"
*************************************
MĨ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TAØI NGAØY HỘI I Mục tiêu:
Học sinh hiểu nội dung số ngày lể hội
Học sinh biết nặn xếp hình nặn theo đề tài
Học sinh yêu mến quê hương trân trọng phong tục tập quán
II Chuẩn bị:
GIÁO VIÊN
Sưu tầm tranh ảnh ngày hội Bài nặn học sinh
Đất nặn
HOÏC SINH
Dụng cụ học vẽ III Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài
Yêu cầu học sinh kể ngày hội quê hương ngày lễ hội mà em biết
Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại hoạt động dịp lễ hội: đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu…
Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh ảnh lễ hội tóm tắt: dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa trò chơi vui Lễ hợi vùng miền thường mang nhhững nét đặc sắc khác nhau, Giáo viên yêu cầu học sinh chọn số nội dung nêu
các hình ảnh nặn *Hoạt động 2: Cách nặn
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm nội dung tìm hình ảnh phụ để nặn
Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại cách nặn học nặn mẫu hình nặn cho học sinh quan sát thao tác +Nặn phận ghép dính lại nặn hình từ
thỏi đất
+Nặn thêm hình ảnh phụ chi tiết +Tạo dáng xếp theo đề tài
(20)*Hoạt động 3: Thực hành:
Tổ chức cho học sinh nặn theo nhóm, nhóm tự chọn nội dung, hình ảnh để nặn
*Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: Học sinh nhận xét
+Hình nặn (rõ đặc điểm)
+tạo dáng (sinh động phù hợp với hoạt động) +Sắp xếp hình nặn (rõ nội dung, đề tài)
Học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng Giáo viên nhận xột chung, khen ngi hc sinh
ĐạO Đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC(T2) I Mục tiêu : HS biết
Hiểu biết ban đầu tổ chức Liên Hợp Quốc quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế
Thái độ tôn trọng quan Liên Hợp Quốc làm việc địa phương Việt Nam II Tài liệu phương tiện
Tranh, ảnh hoạt động Liên Hợp Quốc địa phương III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Chơi trị chơi “Phóng viên”
Mục tiêu: HS biết tên vài quan Liên Hợp Quốc Việt nam; biết vài hoạt động quan Liên Hợp Quốc địa phương
Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi
Liên Hợp Quốc thành lập ? Trụ sở Liên Hợp quốc đóng đâu?
Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc từ ?
Bạn kể tên quan Liên Hợp Quốc Việt Nam mà bạn biết Bạn kể việc làm Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em Bạn kể hoạt động quan Liên Hợp Quốc Việt Nam địa phương mà bạn biết
2.HS tham gia trò chơi
GV nhận xét, khen em trả lời đúng, hay
(21)*Mục tiêu: Củng cố *Cách tiến hành
GV hướng dẫn nhóm trưng bày tranh, ảnh, báo, Liên Hợp Quốc sưu tầm xung quanh lớp học
Cả lớp xem tranh, nghe GV giới thiệu trao đổi GV khen HS sưu tầm nhiều tư liệu Nhắc HS thực nội dung hc
Ngày soạn: ngày tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2009 Toán: ÔN TậP Về Số thập phân I Mục tiêu:
- Giỳp HS củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân - Giáo dục HS lòng say mê học toán
II Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ:
B.Bµi míi: GV tỉ chøc, híng dÉn tù lµm bµi chữa tập Bài 1: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn :
63,42 đọc là: Sáu mơi ba phẩy bốn mơi hai Số 63,42 có phần nguyên 63, phần thập phân 42 phần trăm Trong số 63,42 kể từ trái sang phải, chục, đơn vị, phần mời, phần trăm
Bài 2: Tơng tự Khi chữa nên cho HS đọc số, chẳng hạn: Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04
đọc là: khơng phẩy khơng bốn
Bµi 3: Cho HS tự làm chữa Kết là: 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 Bài 4: Kết là:
a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5
Bµi 5: Cho HS tù lµm bµi chữa Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nêu cách so sánh hai số thập phân
C Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc cách đọc viết số thập phân - So sánh nhanh số thập phân
- Bài sau :Ôn số thập phân (Tiếp)
***************************************
LUYệN Từ Và CÂU: ÔN TậP Về DấU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I Mục đích, yêu cầu:
1 Hệ thống hoá kiến thức học dấm chấm, chấm hỏi, chấm than Nâng cao kỹ sử dụng loi du cõu trờn
II.Đồ dùng dạy học:
- Bút số tờ phiếu khỉ to
- Một tờ phơ tơ mẩu chuyện vui Kỉ lục giới (đánh số thứ tự câu văn) - Hai, ba tờ phô tô Thiên đờng phụ nữ
- Ba tờ phô tô mẩu chuyện vui Tỉ số cha đợc mở (đánh số thứ tự câu văn) III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra cũ: GV nhận xét kết kiểm tra định kỳ học kỳ II (phần LTVC)
(22)Giới thiệu bài: GV nêu M§, YC cđa tiÕt häc Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 1:
Một HS đọc yêu cầu (hiểu đọc mẩu chuyện vui Kỷ lục giới.) - Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui
- GV gợi ý: BT1 nêu yêu cầu
- HS làm việc cá nhân - khoanh tròn dấu câu
- GV dán lên bảng tờ giấy phôtô nội dung trun KØ lơc thÕ giíi, mêi HS lªn bảng làm - khoanh tròn loại dấu câu cần tìm, nêu công dụng dấu Cả lớp vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn
- GV hỏi HS tính khơi hài mẩu chuyện vui Kỉ lục giới.(Vận động viên lúc nghĩ đến kỉ lục nên bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: kỉ lục giới (về sốt cao) bao nhiêu.Trong thực tế khơng có kỉ lục giới sốt.)
Bài tập 2: Một HS đọc nội dung BT2 (đọc Thiên đờng phụ nữ).
- Cả lớp đọc thầm lại Thiên đờng phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều ? (Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan Mê-hi-cô nơi phụ nữ đợc đề cao, đợc hởng đặc quyền, đặc lợi.)
- Cả lớp đọc thầm lại Thiên đờng phụ nữ, điền dấu chấm vào chỗ thích hợp, sau viết hoa chữ đầu câu GV phát phiếu cho 2-3 HS
- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp, trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại
Bi tập 3: HS đọc nội dung tập
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số cha đợc mở; làm
- C¸ch tỉ chøc thùc hiƯn tiÕp theo t¬ng tù BT1, - GV dán lên bảng tờ phiếu cho HS làm - sửa lại dấu câu, trả lời (miệng) công dụng dấu câu GV kết luận
- GV hỏi HS hiểu câu trả lời Hùng mẩu chuyện vui Tỉ số cha đợc mở nh nào? (Câu trả lời Hùng cho biết: Hùng đợc điểm hai kiểm tra Tiếng vit v Toỏn.)
C Củng cố, dăn dò:
(23)Ngày soạn: ngày tháng năm 2009 Ngày dạy: Thứ t ngày tháng năm 2009 Toán: ¤N TËP VỊ Sè thËp ph©n (TiÕp theo) I Mơc tiªu:
Gióp HS cđng cè vỊ: Cách viết số thập phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết số đo dới dạng thập phân; so sánh số thập ph©n
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Bài cũ:
B.Bµi míi: GV tỉ chøc, híng dÉn HS tù lµm bµi vµ chữa tập Bài 1: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn:
a)
3 72 15 9347
0,3 = ; 0, 72 = ; 1, = ; 9,347 =
10 100 10 1000
b)
1 75 24
= ; = ; = ; =
2 10 10 100 25 100
Bµi 2: Cho HS tù lµm chữa Chẳng hạn: a) 0,35 =35%; 0,5 =0,50 =50%; 8,75 = 875% b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25
Bµi 3: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn:
a)
1
2 giê = 0,5 giê;
4 giê = 0,75 giê;
4 = 0,25 phót.
b)
7
2m = 3,5 m;
10km = 0,3 km;
5 kg = 0,4 kg
Bài 4: Cho HS tự làm chữa Kết là: a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,48; 69,8; 71,2; 72,1
Bµi 5: HS tù làm chữa Chẳng hạn:
Vit 0,1 < < 0,2 thành 0,10 < < 0,20 Số vừa lớn 0,10 vừa bé 0,20 0,11 ; 0,12 ; ; 0,19; theo yêu cầu cần chọn số để viết vào chổ chấm, ví dụ: 0,1 <0,15 < 0,2
C Cđng cè, dỈn dß :
- HS thi viết số thập phân dới dạng phân số thập phân - Bài sau :”Ôn đo độ dài khối lợng”
******************************************************************
(24)Ngày soạn: ngày tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Kể CHUYệN: LớP TRƯởng LớP TÔI
I Mc ớch, yêu cầu: Rèn kĩ nói
- Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi lớp trởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp, khiến bạn nam lớp nể phc)
Rèn kĩ nghe:
- Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện
- Theo dõi bạn KC, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp đợc lời bạn II Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ:
HS kể lại câu chuyện nói truyền thống tơn s trọng đạo ngời Việt nam kể kỉ niệm thầy giỏo hoc cụ giỏo
B Dạy :
Giíi thiƯu c©u chun:
GV kể chuyện Lớp trởng lớp (2 lÇn)
- GV kể lần - HS nghe Kể xong lần 1, GV mở bảng phụ giới thiệu tên nhân vật câu truyện (nhân vật "tôi", Lâm "voi", Quốc "lém", lớp trởng Vân); giải nghĩa số từ ngữ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì (đợc thích sau nội dung truyện - SGV)
- GV kĨ lÇn 2, võa kể vừa vào tranh minh họa phóng to dán (treo) bảng lớp yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát tranh minh hoạ SGK
- GV kĨ lÇn
Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
Một HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện GVhớng dẫn HS thực ln lt tng yờu cu:
a) Yêu cầu 1:
- Một HS đọc lại yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát lần lợt tranh minh hoạ truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung đoạn câu chuyênh theo tranh
- HS lớp xung phong kể lần lợt đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mØ) GV bỉ sung gãp ý nhanh; cho ®iĨm HS kể tốt
b) Yêu cầu 2,3:
- Một HS đọc lại yêu cầu 2,3
- GV mời HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2,3 câu mở đầu (VD: Tôi Quốc học sinh lớp 5A Hôm ấy, sau lớp bầu Vân làm lớp trởng, đứa trai ngao ngán Giờ giải lao, kéo góc lớp, bình luận sơi )
- Từng HS "nhập vai" nhân vật, KC bạn bên cạnh; trao đổi ý nghĩa câu chuyện, học rút
- HS kể chuyện Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện bạn trao đổi, đối thoại Cả lớp GV nhận xét, tính điểm cuối bình chọn ngời thực tập KC nhập vai hay nhất, ngời trả lời câu hỏi C Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút cho học đắn từ câu chuyện
- DỈn HS nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân
************************************* TậP ĐọC: CON GáI
(25)1 Đọc lu loát, diễn cảm văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể việc theo cách nhìn, cách nghĩ cô bé Mơ
2 Hiu ý ngha bài: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ" Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu cha cha mẹ em việc sinh gỏi.
II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học:
A Kiểm tra cũ: 2HS đọc Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi (Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ma-ri-ô Giu- li-ét-ta)
B Dạy mới: Giới thiệu bài:
Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối đọc văn
- Từng tốp Hs tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt, xem lần xuống dòng đoạn) GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ đợc giải sau (vịt trời, man); uốn nắn cách đọc, cách phát âm HS
- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc
- GV đọc diễn cảm văn - giọng kể thủ thỉ, tâm tình b) Tìm hiểu bài:
- Những chi tiết văn cho thấy làng quê Mơ cịn t tởng xem thờng gái? (Câu nói dì hạnh mẹ sinh gái : Lại vịt trời nữa - thể ý thất vọng; Cả bố mẹ Mơ buồn buồn - bố mẹ Mơ thích trai, xem nh gỏi.)
- Những chi tiết chứng tỏ Mơ không thua bạn trai ? (ở lớp, Mơ học sinh giỏi./ Đi học về, Mơ tới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.)
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, ngời thân Mơ có thay đổi quan niệm "con gái" khơng? Những chi tiết cho thấy điều ?
- Đọc câu chuyên này, em có suy nghĩ ? c) Đọc diễn cảm:
- Một tốp HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm văn dới hớng dẫn GV - GV hớng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu Củng cố, dn dũ:
- HS nhắc lại ý nghĩa bµi
- GV nhận xét tiết học Dặn Hs chuẩn bị cho tiết học TLV (Tập viết đoạn đối thoại Ma-ri-ô Giu- li-ét-ta)
*********************************** Tốn: ơn tập đo độ dài đo khối lợng I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lợng; cách viết số đo độ dài số đo khối lợng dới dạng số thập phân
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A Bài cũ : Kiểm tra BT Toán nhµ cđa HS.
B Bµi míi : GV tỉ chøc, híng dÉn häc sinh tù lµm bµi råi chữa tập
Bi 1: Cho HS tự làm chữa GV vẽ bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lợng lên bảng lớp học để HS điền cho đủ bảng (theo mẫu nêu SGK)
- Cho HS ghi nhớ tên đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lợng mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo khối lợng liên tiếp
Bµi 2: Cho HS tù lµm bµi råi chữa
Bài 3: Cho HS làm (theo mẫu) chữa bài: Kết là: a) 1827m = 1km 827m = 1,827km;
(26)786cm =7m 86cm =7,86m; 408cm = 4m 8cm = 4,08m c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg; 8047kg = 8tÊn 47kg = 8,047tÊn C Củng cố, dặn dò :
? Hai đơn vị đo độ dài, khối lợng liền kề lần ? Bài sau “ Ôn đo độ dài đo khối lợng (tip)
*************************************** Tập làm văn: TậP VIếT ĐOạN ĐốI THOạI
I Mc ớch, yờu cầu:
1 Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn văn đoạn văn đối thoại kịch
2 Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch II Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ giấy khổ A4 để nhóm viết tiếp lời đối thoại cho kịch - Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch
III Các hoạt động dạy – học:
A Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC học B Híng dÉn HS lun tËp:
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1
- Hai HS tiếp nối đọc hai phần truyện Một vụ đắm tàu định SGK
Bài tập 2: Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT2: HS1 đọc yêu cầu BT2 nội dung (Giu-li-ét-ta); HS2 đọc nội dung (Ma-ri-ô)
+ Khi viết, ý thể tính cách nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô - Một HS đọc thành tiếng gợi ý lời đối thoại (ở 1) Một HS đọc gợi ý lời đối thoại cho 1; 1/2 lớp lại viết tiếp lời đối thoại cho
- HS tự hình thành nhóm: nhóm khoảng 2-3 em (với 1), 3-4 em (với 2); trao đổi, viết tiếp lời đối thoại, hoàn chỉnh kịch GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm
- Đại diện nhóm (đứng chỗ) tiếp nối đọc lời đối thoại nhóm Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết đợc lời đối thoại hợp lý, thú vị
Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu BT3
- GV nhắc nhóm: Có thể chọn hình thức đọc phân vai diễn thử kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời đối thoại nhóm
- HS nhón tự phân vai; vào vai đọc lại diễn thử kịch (thời gian khoảng phút)
- Từng nhóm HS tiếp nối thi đọc lại diễn kịch trớc lớp Cả lớp HS bình chọn nhóm đọc diễn kịch sinh động, hấp dẫn nht
C Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ lớp
***************************************************************** Ngày soạn: ngày tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2009 LUYệN Từ Và CÂU: ÔN TậP VỊ DÊU C¢U
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I Mục đích, yêu cầu:
1 Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Củng cố kĩ sử dụng loại dấu câu
II Đồ dùng dạy học:
- Bút vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui BT1; vài tờ phô tô mÉu chuyÖn vui ë BT2
(27)III Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ :
GV đa ngữ liệu để kiểm tra kĩ sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 1-2 HS
B - Dạy :
Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học. Híng dÉn HS lµm BT :
Bµi tËp 1:
- Một HS đọc nội dung BT1 Cả lớp theo dõi SGK
- GV hớng dẫn cách làm bài: Các em cần đọc chậm rãi câu văn, ý câu có trống cối: câu kể điền dấu chấm; câu hỏi điền dấu chấm hỏi; câu cảm câu khiến - điền dấu chấm than
- HS làm cá nhân trao đổi bạn - điền dấu câu thích hợp vào trống VBT GV phát bút phiếu cho vài HS
- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp, tiếp nối trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải
- Một HS đọc lại văn truyện điền dấu câu Bài tập 2:
- HS đọc nội dung BT2
- GV híng dÉn HS lµm bµi: Gièng nh BT1
- Thùc hiƯn t¬ng tù BT1 GV phát bút phiếu cho vài HS làm - em gạch dới dấu câu dùng sai, sửa lại; trình bày kết
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu tập
- GV: Theo nội dung đợc nêu ý a,b,c,d, em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào?
- Hs lµm bµi vµo VBT GV phát giấy khổ to bút cho 3-4 HS Cách thực tơng tự BT2
C Củng cố, dặn dò:
GV nhn xột tit học Nhắc HS sau tiết ơn tập có ý thức viết câu, đặt dấu câu
******************************
Tốn: ơn tập đo độ dài đo khối lợng (TT)
I.Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về:
+Viết số đo độ dài khối lợng dới dạng số thập phân
+ Mối quan hệ số đơn vị đo độ dài đơn vị đo khối lợng thông dụng II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A Bµi cũ : GV kiểm tra BT Toán nhà cđa mét sè HS. B Bµi míi : GVhíng dẫn HS tự làm tập chữa Bµi 1: Cho HS tù lµm bµi råi chữa Chẳng hạn:
a) 4km 382km =4,382 km; 2km 79m =2,079km; 700m=0,700km=0,7 km b) 7m 4dm= 7,4m; 5m 9cm=5,09m; 5m75mm=5,075m
Chú ý: Khi HS chữa bài, GV yêu cầu hS trình bày cách làm Chẳng hạn: 2km 79m = 2,079 km 2km 79m = 79
1000 km = 2,079km
Bài 2: Thực tơng tự nh Chẳng h¹n: a) kg 350g =2,350kg = 2,35 kg; kg65g=1,065kg
b) tÊn760 kg = 8,760 tÊn = 8,76tÊn; 2tÊn 77 kg = 2,077tÊn Bµi 3: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn:
a) 0,5m = 0,50m =50cm b) 0,075km = 75 m;
c) 0,064kg = 64g; c) 0,08 tÊn = 0,080 tÊn = 80kg Chó ý:
- Khi HS chữa GV yêu cầu HS giải thích cách làm Chẳng hạn: 0,5m= 50cm 0,5m = 0m dm =50cm
(28)a) 3576m = 3,576km; b) 53cm = 0,53m; c) 5360kg = 5,360 tÊn = 5,36tÊn d) 657g = 0,657kg
Khi HS chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm Chẳng hạn: 3576m =3,576km 3576m =3km 576m =3,576km
C Củng cố, dặn dò :
- Thi viết số đo độ dài, khối lợng dới dạng số thập phân - Làm cũn li
- Bài sau: Ôn tập vỊ ®o diƯn tÝch”
****************************** Tập làm văn: TRả BàI VĂN Tả CÂY CốI I Mục đích, yêu cầu:
1 Biết rút kinh nghiệm cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày văn tả cối
2 Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sữa lỗi thầy (cô) yêu cầu; phát sữa lỗi mắc phải làm mình; biết viết lại đoạn làm cho hay
II Đồ dùng dạy học:
Bng ph ghi đề tiết Kiểm tra viết (Tả cối, tuần 27); số lỗi điển hình cần sữa chung trớc lớp
III Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra cũ:
Một, hai tốp HS phân vai đọc lại diễn hai kịch (Giu-li-ét-ta Ma-ri-ô) nhóm hồn chỉnh
B - D¹y bµi míi:
Giíi thiƯu bµi: GV nêu MĐ, YC tiết học Nhận xét kết viết HS :
GV mở bảng phụ viết đề văn tiết Kiểm tra viết (Tả cối), h-ớng dẫn HS xác định rõ yêu cầu đề (nội dung, thể loại); số lỗi điển hình
a) NhËn xét chung viết lớp: - Những u điểm
- Những thiếu sót, hạn chế b) Thông báo điểm số cụ thể Hớng dẫn HS chữa bài:
GV trả cho HS a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:
- GV lỗi cần chữa viết bảng phụ
- Một số HS lên bảng chữa lần lợt lỗi Cả lớp tự chữa nháp - HS lớp trao đổi chữa GV chữa lại cho (nếu sai) b) Hớng dẫn HS chữa lỗi :
- HS đọc lại lời nhận xét thầy (cô) giáo sữa lỗi Đổi cho bạn bên cạnh để rà soát lại
- GV theo dâi, kiĨm tra HS lµm việc
c) Hớng dẫn học tập đoạn văn, văn hay:
- GV c nhng on văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo HS
- HS trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn:
- Mỗi đoạn văn chọn đoạn văn viết cha đạt, viết lại cho hay
- HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ) GV chấm điểm đoạn viết hay
C Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Yêu cầu học sinh viết cha đạt nhà viết lại văn Chọn quan sát trớc hình dáng, hoạt động vật
****************************** sinh ho¹t lớp
(29)- Kiểm điểm nề nếp tuần qua Đề kế hoạch tuần tới
- Phát động thi đua tháng chào mừng giải phóng Đơng Hà giải phóng miền Nam II Các hoạt động:
1 Chi đội trởng đánh giá hoạt động lớp: - Các tổ phát biểu ý kiến
2 GV đánh giá chung:
- Sĩ số: Duy trì tốt Thực đồng phục, khăn quàng đầy đủ Ăn mặc gọn gàng VS cá nhân, lớp học
- Học tập: Hăng hái phát biểu xây dựng Sinh hoạt 15 phút đầu có chất lợng, phong trào đọc làm theo báo Đội có hiệu Tuyên dơng đội viên có nhiều tiến
- ThĨ dơc, ca múa: Chấp hành nghiêm túc, t tác phong nhanh nhẹn - Xếp hàng vào lớp: có cố gắng
- Công tác khác: Cần chuẩn bị vở, sách + ĐDHT trớc đến lớp kĩ hơn.Giữ gìn báo cẩn thận
- §éng viên bạn tham gia thi học sinh giỏi tỉnh kịp thêi 3 KÕ ho¹ch:
- Duy trì tốt nề nếp Tích cực học bài, phát biểu xây dựng - Đi học chuyên cần,
- Đôi bạn tiến tiếp tục phát huy
4 Sinh hoạt văn nghệ: Hát Quê hơng, đất nớc.
*****************************************************************
TuÇn 30
Ngày soạn: ngày tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng năm 2009
Toán: ôn tập đo diện tÝch
I Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS củng cố mối quan hệ đơn vị đo diện tích, chuyển đổi số đo diện tích với đơn vị đo thơng dụng, viết số đo diện tích dới dạng số thập phân II Các hoạt động dạy – học:
A Bài cũ : HS nhắc lại đơn vị đo diện tích học.
B Bµi míi : GV tỉ chøc, híng dÉn HS tù lµm chữa tập Bài 1:
- Cho HS tự làm chữa Khi chữa bài, GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích bảng lớp cho HS điền vào chỗ chấm bảng
- Cho HS học thuộc tên đơn vị đo diện tích thơng dụng (nh m2, km2, ha quan hệ ha, km2 với m2, ).
Bài 2: Cho HS tự làm chữa ý củng cố mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền nhau, cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân, nh:
a) 1m2 =100dm2 = 10 000cm2 = 000 000mm2 1ha =10 000m2
1km2= 100ha =1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 1m 2= 0,000001km2 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha 1ha = 0,01km2 4ha = 0,04km2 Bµi 3: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn:
a) 65000m2 =6,5 ha; 846 000 m2 =84,6 ha; 5000m2 =0,5 ha. b) 65km2 =600 ha; 9,2 km2 =920 ha; 0,3km2= 30 ha.
(30)- Vài HS nhắc bảng đơn vị đo diện tích
- Về nhà xem lại bài, sau: Ôn tập đo thÓ tÝch
************************************* Tập đọc: THUầN PHụC SƯ Tử
Theo truyện dân gian ả-rập I Mục đích, yêu cầu:
Đọc lu loát, diễn cảm văn với giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh đức tính làm nên sức mạnh ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình
II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh bi đọc SGK III Các hoạt động dạy – học:
A Kiểm tra cũ: HS đọc Con gái, trả lời câu hỏi đọc B Dạy mới:
Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC học Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Một hai học sinh khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn
- HS quan sát tranh minh họa SGK (Ha-li-ma phục đợc s tử) - GV viết lên bảng: Ha-li-ma, Đức A-la; đọc mẫu Cả lớp đồng đọc nhỏ - HS tiếp nối đọc đoạn (2 - lợt) Có thể chia làm đoạn để luyện đọc: đoạn (từ đầu đến giúp đỡ); đoạn (tiếp theo đến vừa vừa khóc); đoạn (tiếp theo đến chải lông bờm sau gáy); đoạn (tiếp theo đến bỏ đi); đoạn (phần lại)
Gv kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp em hiểu nghĩa từ ngữ: phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ tốt mồ hơi, Đức A-la
- HS đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc toàn - GV đọc diễn cảm văn b)Tìm hiểu bài:
- Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm ? (Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc nh trớc.)
- Vị giáo sĩ điều kiện nào? (Nếu Ha-li-ma lấy đợc ba sợi lông bờm của s tử sống, giáo sĩ nói cho nàng biết bí quyết.)
- Vì nghe điều kiện vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ tốt mồ hơi, vừa vừa khóc? (Vì điều kiện mà vị giáo sĩ nêu thực đợc: Đến gần s tử khó, nhổ ba sợi lơng bờm lại khó Thấy ngời, s tử vồ lấy, ăn thịt ngay.)
- Ha-li-ma nghĩ cách để làm thân với s tử ? (Tối đến, nàng ôm cừu non vào rừng Khi s tử thấy nàng, gầm lên nhảy bổ tới nàng ném cừu xuống đất cho s tử ăn.)
GV: Mong muốn có đợc hạnh phúc khiến Ha-li-ma tâm thực đ-ợc yêu cầu vị giáo sĩ
- Ha-li-ma lấy ba sợi lông bờm s tử nh nào?
- Vì sao, gặp ánh mắt Ha-li-ma, s tử giận "bỗng cụp mắt xuống, bỏ "? (Vì ánh mắt dịu hiền Ha-li-ma làm s tử tức giận.)
c) Đọc diễn cảm :
- Năm HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm đoạn truyện dới hớng dẫn GV - Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn
C Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét tiết học Dặn lớp nhớ câu chuyện, nhà kể lại cho ngời thân **************************************
tả: cô gái tơng lai I Mơc tiªu:
(31)TiÕp tục luyện tập viết hoa tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng; biết số huân chơng nớc ta
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
- Bút số tờ phiếu viết cụm từ in nghiêng BT2 - Ba, bốn tê phiÕu khæ to viÕt néi dung BT3
III Các hoạt động dạy – học:
A Kiểm tra cũ: Một HS đọc, - bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng BT2 tit chớnh t trc
B Dạy mới:
Giới thiệu bài: GV nêu M§, YC cđa tiÕt häc. Híng dÉn HS nghe – viÕt:
- GV đọc tả Cô gái tơng lai HS theo dõi SGK
- Gv hỏi HS nội dung tả (Bài giới thiệu Lan anh bạn gái giỏi giang, thông minh, đợc xem mẫu ngời tơng lai.)
- HS đọc tả GV nhắc em ý từ ngữ dễ viết sai Hớng dẫn HS làm tập tả:
Bµi tËp 2:
- HS đọc nội dung BT2
- HS đọc lại cụm từ in nghiêng đoạn văn
- GV dán tờ phiếu viết cụm từ in nghiêng; giúp HS hiểu yêu cầu - GV mở bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng
- HS viết lại cho tả cụm từ in nghiêng
- GV dán tờ phiếu, mời HS tiếp nối lên bảng làm - em sửa lại hai cụm từ Sau đó, nói rõ em sửa lại nh Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải ỳng
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cÇu cđa BT3, gióp HS hiĨu
- HS xem ảnh minh họa huân chơng SGK; đọc kĩ nội dung nội huân chơng, làm
- Những HS làm phiếu dán kết làm lên bảng lớp, trình bày Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
C Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ tên cách viết danh hiệu, huân chơng BT2,3
*****************************************************************
KĨ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(T1) I-MỤC TIÊU:
(32)- Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp phận lắp ráp máy bay trực thăng kĩ thuật, quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, thá chji tiết máy bay trực thăng
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Tiết 1 A.Giới thiệu
- GV giới thiệu nêu mục đích học
- GV nêu tác dụng máy bay trực thăng thực tế: Máy bay trực thăng dùng để cứu người gặp nạn vùng xảy thiên tai, lĩ lụt Ngoài ngành nơng, lâm nghiệp máy bay trực thăng cịn lam phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bón,
B.Bài mới:
Hoạt động Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ phận mẫu đặt câu hỏi: Để lắp máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp phận? Hãy kể tên phận (Cần lắp phận: thân đuôi máy bay; sàn ca bin giá đỡ; ca bin; cánh quạt; máy bay)
Hoạt động Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn chọn chi tiết
- Gọi - HS lên bảng chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK xếp vào nắp hộp theo loại
- Toàn lớp quan sát bổ sung cho bạn
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết
b) Lắp phận
* Lắp thân đuôi máy bay (H.2 - SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình (SGK) để trả lời câu hỏi: Để lắp thân đuôi máy bay, cần phải chọn chi tiết số lượng bao nhiêu? (Chọn tam giác; thẳng 11 lỗ; thẳng lỗ; thẳng lỗ; chữ U ngắn)
(33)được thẳng lỗ lắp vào thẳng 11 lỗ lắp thẳng lỗ chéo GV cần cho HS biết phân biệt mặt phải, mặt trái thân đuôi máy bay
* Lắp sàn ca bin giá đỡ (H.3 - SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK - GV đặt câu hỏi: Để sàn ca bin giá đỡ, em cần phải chọn chi tiết nào? (Chọn nhỏ, chữ L, chữ U dài)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi thực bước lắp (nhắc HS lắp hàng lỗ thứ hai nhỏ)
* Lắp ca bin (H.4 - SGK)
Đây nội dung thực hành nhiều, GV cần:
- Gọi - HS lên bảng lắp ca bin
- Yêu cầu toàn lớp quan sát bổ sung bước lắp bạn
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp * Lắp cánh quạt (H.5 - SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét câu trả lời HS, sau hướng dẫn lắp cánh quạt:
+ Lắp phần cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn vòng hãm, thẳng lỗ, bánh đai vòng hãm
+ Lắp phần cánh quạt: Lắp vào đầu trục ngắn lại vòng hãm bánh đai
* Lắp máy bay (H.6 - SGK)
- GV hướng dẫn lắp máy bay Khi lắp, GV cần thao tác chậm lưu ý cho HS biết mặt phải, mặt trái cảu máy bay
- Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS lên trả lời câu hỏi lắp thứ hai máy bay
- Toàn lớp quan sát bổ sung bước lắp bạn - GV nhận xét, uốn nắn thao tác HS Sau hướng dẫn thao tác nối hai máy bay thẳng lỗ
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 - SGK)
- GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo bước SGK
- Trong bước lắp, gv cần ý:
(34)lỗ thứ hai lỗ thứ tư hàng lỗ cuối nhỏ Đây bước lắp khó, GV cần thao tác chậm để HS theo dõi
+ Bước lắp cánh quạt vào trần ca bin, GV gọi HS thực bước lắp (Dùng vòng hãm để giữ trục cánh quạt với trần ca bin)
+ GV lắp sau ca bin máy bay
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào máy bay, GV lưu ý để HS biết vị trí lỗ lắp máy bay, mối ghép cánh quạt trần ca bin
- Kiểm tra mối ghép đảm bảo chưa, mối ghép giá đỡ sàn ca bin với máy bay
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp
Cách tiết hành
C Củng cố, dặn dò:GV dặn dò HS mang túi hộp
đựng để cất giữ phận lắp cuối tiết
************************************* ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TAÌI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I-MỤC TIÊU:
Học xong này, HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên cần cho sống người
- Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên nhằm phát triển mơi trường bền vững
- Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyễn thiên nhiên
II-TAÌI LIỆU VAÌ PHƯƠNG TIỆN:
Tranh, ảnh, băng hình tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ) cảnh tương phá hoại tài
nguyãn thiãn nhiãn
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin trang 44, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết vai trò tài nguyên thiên nhiên dối với sống người; vai trò người việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành
1.GV yêu cầu HS xem ảnh đọc thông tin (mỗi HS đọc thông tin)
2.Các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi SGK
(35)5.GV kết kuận mời - HS đọc phần Ghi nhớ SGK
Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết số tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành
1.GV nêu yêu cầu cảu tập 2.HS làm việc cá nhân
3.GV mời số HS lên trình bày, lớp bổ sung 4.GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng vườn cà phê, lại tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lí điều kiện bảo đảm cho sống người, không hệ hôm mà hệ mai sau; để tre em sống mơi trường lành, an tồn, Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em quy định
Lưu ý: Hoạt động tiến hành hình thức cho HS dán giấy (có ghi từ tập 1) theo cột: Tài gnuyên thiên nhiên Không phải tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết đánh giá bày tỏ thái độ đối với ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên
*Cách tiến hành:
1.GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận 2.Từng nhóm thoả luận
3.Đại diện nhóm trình bày kết đánh giá thái độ nhóm ý kiến
4.Các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến 5.GV kết luận:
- Ý kiến (b), (c) - Ý kiến (a) sai
Tài nguyên thiên nhiên có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm
*Hoạt động tiếp nối:
Tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta a phng
(36)Ngày soạn: ngày tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng năm 2009 Toán : ôn tập đo thể tích
I Mơc tiªu:
Giúp HS củng cố mối quan hệ mét khối,đề xi mét khối; viết số đo thể tích dới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Bài cũ :
B Bµi míi :GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm chữa tập
Bi 1: GV k sẵn bảng SGK lên bảng lớp cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời câu hỏi phần b) Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ ba đơn vị đo thể tích (m3, dm3, cm3) quan hệ hai đơn vị liên tiếp
Bài 2: GV cho HS tự làm chữa Chẳng hạn: 1m3 =1000dm3 1dm3 =1000cm3 7,268m3= 7268dm3 4,351dm3 = 4351cm3 0,5m3 = 500dm3 0,2dm3 = 200cm3 3m3 2dm3 =3002dm3 1dm39cm3 = 1009cm3 Bài 3: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn:
a) 6m3 272dm3 =6,272m3; 2105dm3 =2,105m3; 3m382dm3= 3,082m3 b) 8dm3439 = 8,439 dm3; 3670 cm3 = 3,670 dm3 = 3,67 dm3.;
5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3. C Củng cố dặn dò:
- HS nêu dơn vị đo thể tích liền nhau lần ? - Bài sau: Ôn đo diện tích thể tích ( tiếp )
*************************************** Luyện từ câu: Mở RộNG VốN Từ: NAM Và Nữ I Mục tiªu:
Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam, nữ Giải thích đợc nghĩa từ Biết trao đổi phẩm chất quan trọng mà ngời nam, ngời nữ cần có
Biết đợc thành ngữ, tục ngữ nói nam nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ Xác định đợc thái độ đắn : không coi thng ph n
II Đồ dùng dạy học: Tõ ®iĨn HS
III Các hoạt động dạy – học:
A KiĨm tra bµi cị: Hai HS làm lại BT2, tiết LTVC trớc B Dạy mới:
Giới thiệu :GV nêu MĐ,YC học Hớng dÉn HS lµm bµi tËp :
Bµi tËp 1:
- Một HS đọc yêu cầu BT1
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lợt câu hỏi a-b-c Với câu hỏi c, em cần sử dụng từ điển (hoặc vài trang phô tô) để giải nghĩa từ phẩm chất lựa chọn
- GV tổ chức cho HS lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lợt theo câu hỏi
Bµi tËp 2:
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) hai nhân vật Giu-li-ét-ta Ma-ri-ơ
- Hs ph¸t biĨu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, thống ý kiÕn Bµi tËp 3:
(37)+ Nêu cách hiểu nội dung thành ngữ, tục ngữ
+ Trình bày ý kiến cá nhân - tán thành câu tục ngữ a hay câu tục ngữ b; giải thích
- HS c thm lại thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ, thực yêu cầu tập:
+ HS nãi nội dung thành ngữ, tục ngữ GV chốt lại
+ Hs nêu ý kiến cá nhân (tán thành hay không tán thành) với quan điểm câu tục ngữ a b GV nhận xét thống ý kiÕn
- HS nhẩm đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ; vài em thi đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ trớc lớp
C Củng cố, dặn dò:
GV nhn xột tit hc Nhắc Hs cần có quan điểm quyền bình đẳng nam nữ; có ý thức rèn luyện phẩm chất quan trọng giới
(38)Ngày soạn: ngày tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ t ngày 15 tháng năm 2009
Toán: ôn tập đo diện tích đo thể tích (TT) I.Mục tiêu: Giúp HS : Ôn tập, củng cố về:
- So sánh số đo diện tích thể tích
- Giải tốn có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích hình học II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV hớng dẫn học sinh tự làm chữa bµi
Bài 1: Cho HS tự làm chữa Khi HS chữa bài, GV cho HS viết vào đọc kết quả; u cầu HS giải thích cách làm ( khơng yêu cầu viết phần giải thích vào làm) Kết là:
a) 8m2 5dm2 =8,05m b) 7m3 5dm3 =7,005m 8m2 5dm2 < 8,5 m2 7m3 5dm3 < 7,5m3
Bµi 2: Cho HS tù nêu tóm tắt toán giải toán Chẳng hạn: Chiều rộng ruộng là:
2
150 x = 100 (m)
3
DiÖn tÝch cđa thưa rng lµ: 150 x 100 = 15 000(m2 ) 15 000m2 gấp 100m2 số lần là: 15 000: 100= 150(lÇn)
Số thóc thu đợc thả ruộng là: 60 x150 =9000(kg) 9000kg =9 Đáp số:9 tấn
Bµi 3: GV cho HS tự nêu tóm tắt toán giải toán Chẳng hạn: Bài giải
Thể tích bĨ níc lµ: x3 x2,5 =30(m3)
Thể tích phần bể có chứa nớc là: 30 x 80 : 100 = 24(m3) a) Số lít nớc chứa bể là: 24m3 = 24 000 dm3 =24 000 l b) Diện tích đáy bể là: x = 12 (m2)
ChiỊu cao cđa møc níc chøa bể là: 24 :12 = (m)
Đáp sè: a) 24 000 l ; b) 2m C Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Làm tiếp tập
- Bài sau: Ôn đo thời gian
**************************************************************
Ngày soạn: ngày tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng năm 2009 Kể chuyện: Kể CHUYệN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐọC I.Mục tiêu:
Rèn kĩ nói :
- Bit kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài
(39)Một số sách, truyện, báo, sách Truyện đọc lớp viết nữ anh hùng, phụ nữ có tài
III Các hoạt động dạy - học:
A KiĨm tra bµi cị: Một ( HS ) kể vài đoạn câu chuyện Lớp tr-ởng lớp tôi, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện học em rút ra.
B.Dạy mới: Giíi thiƯu bµi:
Híng dÉn HS kĨ chuyÖn:
a) Một HS đọc đề viết bảng lớp, Gv gạch dới từ ngữ cần ý: Kể chuyện em nghe, đọc nữ anh hùng, phụ nữ có tài.
- Bốn HS tiếp nối đọc lần lợt gợi ý 1-2-3-4 Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại gợi ý GV nhắc HS: Một số truyện đợc nêu gợi ý truyện SGK (Trng trắc, Trng nhị, Con gái, Lớp trởng lớp tôi)
- GV kiểm tra HS chuẩn bị trớc nhà cho tiết học này, số HS tiếp nối nói trớc lớp tên câu chuyện em kể
b) Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Trớc HS thực hành KC, GV mời HS đọc lại gợi ý HS gạch nhanh giấy nháp dàn ý câu chuyện kể
-HS bạn bên cạnh KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trớc lớp:
+ HS xung phong kể chuyện cử đại diện thi kể Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trao đổi, giao lu bạn lớp nhân vật chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
+ Cả lớp GV nhận xét
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay C Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xÐt tiÕt häc
- Dặn HS đọc trớc đề gợi ý tiết KC đợc chứng kiến tham gia tuần 31
*************************************
Tập đọc: Tà áO DàI VIệT NAM
Theo tRầN nGọC tHÊM I Mục đích, yêu cầu:
1 Đọc ; lu loát, diễn cảm toàn với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào áo dài Việt Nam
2 Hiểu nội dung bài: Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cảnh dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phơng Tây tà áo dài Việt Nam; duyên dáng, thoát cảu phụ nữ Việt Nam áo dài
II Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ Thiếu nữ bên hoa huệ SGK III Các hoạt động dạy – học:
A Kiểm tra cũ: Hai HS đọc lại Thuần phục s tử, trả lời câu hỏi c
B Dạy : Giíi thiƯu bµi:
Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc :
- Một hai học sinh khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc nội dung - HS xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân)
(40)- Hs luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc lại - Gv đọc diễn cảm văn b) Tìm hiểu :
- Chiếc áo dài có vai trị trang phục phụ nữ Việt Nam xa ? (Phụ nữ Việt Nan xa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ bên lớp áo cánh nhiều màu bên Trang phục nh vậy, áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.)
- Chiếc áo dài tân thời có khác ¸o dµi cỉ trun ?
- Vì áo dài đợc coi biểu tợng cho y phục truyền thống Việt Nam ? - Em có cảm nhận vẻ đẹp ngời phụ nữ tà áo dài ?
c) §äc diƠn c¶m :
- Một tốp HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm văn GV giúp em đọc thể nội dung đoạn
- GV hớng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu C Củng c, dn dũ:
- HS nhắc lại nội dung văn - GV nhận xét tiết học
*********************************
Toán: ôn tập Đo thời gian I Mục tiêu:
Giúp HS củng cố quan hệ số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ, II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A Bài cũ : HS nêu lại bảng đơn vị đo thời gian.
B Bµi míi :GV tỉ chøc, híng dẫn HS tự làm chữa tập.
Bài 1: Cho HS tự làm chữa GV yêu cầu HS nhớ kết bµi 1. Bµi 2: Cho HS tù lµm bµi råi chữa Chẳng hạn:
a) năm tháng = 30 th¸ng ; giê = 65 3phót 40 gi©y = 220 gi©y ; ngày 2giờ = 50
b) 28 tháng = năm tháng ; 144 phút = giê 24 150 gi©y = 2phót 30 gi©y ; 54 giê = ngµy giê c) 60 = giê ; 30 =
1
2 giê = 0,5 giê
45 =
3
4giê = 0,75 giê ; =
10 giê = 0,1 giê
15
1
4 giê = 0,25 giê ; 12 =
5 giê = 0,2 giê
giê 30 = 1,5 giê ; giê 15 =3,25 giê 90 =1,5giê ; giê 12 =2,2 giê d) 60 gi©y= ; 30 gi©y =
1
2 = 0,5
90 gi©y =1,5 ; 45gi©y = 2,75 phót 30 gi©y = 1,5 ; gi©y = 1,1
Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hành xem đồng khi cho kim di chuyển (chủ yếu với trờng hợp phù hợp với câu hỏi: " Đồng hồ phút ?")
Bµi 4: Cho HS tù làm chữa ( khoanh vào B ). C Củng cố, dặn dò :
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian - Làm tập số lại
(41)*************************************** Tập làm văn: ÔN TậP Về Tả CON VậT I Mục tiêu:
1 Qua việc phân tích văn mẫu Chim họa mi hót, HS đợc củng cố hiểu biết văn tả vật
2 HS viết đợc đoạn văn ngắn tả hình dáng hoạt động vật yêu thớch
II Đồ dùng dạy học:
- Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1a (xem nội dung dới) -Tranh, ảnh vài vật xem nh gợi ý để HS làm BT2
III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra cũ : Hai, ba HS đọc đoạn văn văn nhà em viết lại. B Dạy mới:
Giới thiệu bài:GV nêu MĐ,YC học Hớng dẫn HS ôn tập:
Bài tập (lµm miƯng, thùc hiƯn nhanh)
- Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT1: HS1 đọc Chim hoạ mi hót; HS2 đọc câu hỏi sau
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo phần văn tả vật; mời HS đọc
- Cả lớp đọc thầm lại Chim hoạ mi hót, suy nghĩ, tự làm trao đổi theo cặp
- HS thùc lần lợt yêu cầu BT:
+ ý a: Hs phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét Dán lên bảng lớp giấy khổ to viết lời giải; mời HS đọc lại
+ ý b: HS trả lời câu hỏi - Tác giả quan sát chim họa mi hót giác quan nào? ( Tác giả quan sát chim học mi hót nhiều giác quan: thị giác (mắt); thính giác (tai) ).
+ ý c: HS nói chi tiết hình ảnh so sánh mà thích; giải thích thích chi tiết, hình ảnh đó.(Tiếng hót có êm đềm, có rộn rã , nh điệu đàn bóng xế mà âm vang tĩnh mịch, hình ảnh so sánh gợi tả đúng, đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang buổi chiều tĩnh mịch.)
Bµi tËp 2:
- Hs đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS lu ý: viết đoạn văn tả hình dáng đoạn văn tả hoạt động vật
- GV kiÓm tra HS sù chn bÞ
- Một vài HS nói vật em chọn tả, chuẩn bị em để viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động vật
- HS viÕt bµi
- HS tiếp nối đọc đoạn viết Cả lớp GV nhận xét; GV chấm điểm đoạn vit hay
C Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS viết đoạn văn tả vật cha đạt nhà viết lại Cả lớp chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn tả vật mà em yờu thớch
******************************************************************
Ngày soạn: ngày 11 tháng năm 2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2009 LUYệN Từ Và CÂU: ÔN TậP Về DấU CÂU
(Dấu phẩy) I Mục đích, yêu cầu:
(42)2 Làm luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp mẫu chuyn ó cho
II Đồ dùng dạy học:
Bút vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết dấu phẩy (TB1) III Các hoạt động dạy - học:
A - KiĨm tra bµi cị: Hai HS lµm BT1,3 B - Dạy mới:
Giới thiệu bµi :
Híng dÉn HS lµm bµi tËp : Bµi tËp 1:
- Mét HS lµm bµi tËp
- GV dán lên bảng lớp phiếu kẻ bảng tổng kết; giải thích yêu cầu BT - HS đọc câu văn, suy nghĩ làm vào GV phát riêng bút phiếu cho vài HS; nhắc HS ghi vào ô trống tên câu văn -a,b,c (không cần viết lại câu văn)
- Hs dán lên bảng lớp, trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời giải
Bµi tËp 2:
- Một HS giỏi đọc nội dung BT2 - Gv nhấn mạnh hai yêu cầu BT;
+ Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống mẩu chuyện + Viết lại cho tả chữ đầu câu cha viết hoa
- Hs đọc thầm Truyện kể bình minh, điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống GV phát riêng phiếu cho 2,3 HS
- HS tiếp nối trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp sửa VBT Sau GV mời - HS đọc lại mẩu chuyện C Củng cố, dặn dò:
- Một HS nhắc lại tác dụng dÊu phÈy
- GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức dấu phẩy để sử dng cho ỳng ***************************************
Toán: ôn phÐp céng I.Mơc tiªu: Gióp HS :
Cđng cố kỹ thực hành phép cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng tính nhanh, giải toán
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Bài cũ : GV kiểm tra HS. B Bài :
1 GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến hiểu biết phép cộng nói chung: tên gọi thành phần kết quả, dấu phép tính, số tính chất phép cộng ( nh SGK)
2 GV tỉ chøc, híng dÉn HS tù làm chữa tập Bài 1: Cho HS tự tính chữa bài.
Bài 2: Cho HS tự tính chữa chọn phần a); b); c) tập. Chẳng hạn:
(689 + 875) +125 = 689 +(875 +125) = 689 +1000 =1689
b)
2 5
+ + = + +
7 7
7 4
= + = 1+ =
7 9
c) 5,87 +28,69 +4,13 =5,87 +4,13 +28,69 =10+28,69=38,69
(43)a) x =9,68=9,68; x= + 9,68= 9,68 (Dự đốn x =0 cộng với số số đó) HS giải thích x =0 x + 9,68 = 9,68 x =9,68 -9,68=0 Cả hai cách đúng, nhng cách dự đoán sử dụng tính chất phép cộng với nhanh gọn
Bài 4: Cho HS tự đọc giải toán Chẳng hạn: Bài giải
Mỗi hai vòi chảy đợc:
1
5 10 10 (ThÓ tÝch bể)
10 =50%
Đáp số: 50% thể tích bể C Củng cố, dặn dò :
- HS nêu tính chất phép cộng - Về nhà làm tập lại
- Bài sau: ôn phép trừ
*************************************** Tập làm văn: Tả CON VậT
(Kiểm tra viết) I Mục đích, yêu cầu:
Dựa kiến thức có đợc văn tả vật kết quan sát, HS viết đợc văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể đợc quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh cảm xỳc
II Đồ dùng dạy học:
- GiÊy kiĨm tra hc vë
- Tranh vẽ hình ảnh chụp số vật (nh gợi ý để HS viết bài) III Các hoạt động dạy – hc:
Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC giê häc. Híng dÉn HS lµm bµi:
- Một HS đọc đề gợi ý tiết Viết văn tả vật
- GV nhắc HS: Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoạt động vật em viết ôn tập trớc, viết thêm số phần để hoàn chỉnh văn tả vật khác với vật em tả hình dáng hoạt động tiết ôn tập trớc
HS làm bài Củng cố, dặn dò
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn học sinh nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 (Ôn tập tả cảnh, mang theo sách Tiếng việt 5, tập để làm BT1 - Liệt kê văn tả cảnh mà em học hc k)
************************************* Sinh hoạt Đội
I Mc ớch, yờu cu:
- Kiểm điểm nề nếp tuần qua Đề kế hoạch tuần tới
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày giải phóng Đông Hà, ngày giải phóng hoàn toàn miÒn Nam
II Các hoạt động:
1 Chi đội trởng đánh giá hoạt động Chi đội: 2.Các tổ phát biểu ý kiến.
3 GV đánh giá chung:
- Sĩ số: Duy trì tốt Thực đồng phục, khăn quàng đầy đủ Ăn mặc gọn gàng VS cá nhân, lớp học
- Học tập: Hăng hái phát biểu xây dựng Sinh hoạt 15 phút đầu có chất lợng, phong trào đọc làm theo báo Đội có hiệu
(44)- Công tác khác: Cần chuẩn bị vở, sách + ĐDHT trớc đến lớp kĩ Giữ gìn báo cẩn thận
- Nhắc nhở HS học phụ đạo tích cực 4 Kế hoạch:
- Duy trì tốt nề nếp Tích cực học bài, phát biểu xây dựng - Đi học chuyên cần,
- TiÕp tơc «n tËp chuẩn bị thi cuối kì II - Đôi bạn tiÕn“ ” tiÕp tơc ph¸t huy