BàI TậP BồI DƯỡNG THƯờNG XUYÊN Số 3 CHUYÊN Đề : DạYCáCHHọC - HọCCáCHHọC Họ Và TÊN : NGUYễN THị NHàN Để đáp ứng theo yêu cầu của việc phát triển giáo dục phổ thông, chúng ta đã và đang thực hiện việc đổi mới các hình thức và phơng pháp dạy học.Theo định hớng đó, một trong những hình thức và phơng pháp dạyhọc đợc chúng ta quan tâm nhiều nhất đó là : Dạy học sinh cáchhọc và hớng dẫn học sinh họccáchhọc . Dạy học sinh cáchhọc : Đối với học sinh tiểu học do lứa tuổi còn nhỏ, t duy độc lập của các em còn hạn chế nên khả năng tự học cha cao và cha bền vững, mà nhiệm vụ của giáo viên là phải từng bớc hớng dẫn cho học sinh cáchhọc . Để dạycáchhọc cho học sinh trớc hết chúng ta phải tìm hiểu xem cần dạy cho học sinh cáchhọc nh thế nào . Theo tôi cần có 2 điều kiện đó là : cáchhọc và sự say mê hứng thú học tập . Khi đã có cáchhọc tức là các em đã biết cách làm việc độc lập , khi đã có niềm say mê hứng thú học tập các em sẽ tự giác học . Có cáchhọc với tinh thần tự giác , say mê học tập chắc chắn các em sẽ có cáchhọc tốt . Hiểu rõ đợc điều đó , trong quá trình dạyhọc tôi luôn có ý thức xây dựng phát triển niềm say mê, hứng thú học tập cũng nh hình thành cho các em cách học. Sau đây tôi xin mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện trong quá trình dạyhọc . *.Dạy cho học sinh cáchhọc ở lớp : Trong các tiết học, ở mỗi nội dung học, ngoài dạng kiến thức kĩ năng giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh cách t duy .Chẳng hạn : để giải một bài toán cần hình thành cho học sinh các thao tác sau: - Đọc kĩ đề toán - Xác định yêu cầu của đề - Tóm tắt - Phân tích bài toán để tìm cách giải - Giải bài toán Hoặc để làm đợc một bài Tập làm văn cần hình thành cho các em các thao tác sau : - Đọc đề bài - Xác định kiểu bài , yêu cầu của đề bài - Vạch dàn ý - Viết bài *. Dạy cho học sinh cáchhọc ở lớp : GV cần ra nhiệm vụ cụ thể vừa sức với học sinh , hớng dẫn học sinh cáchhọc bài và cách làm bài. + Cáchhọc bài GV cần hớng dẫn học sinh nh sau : - Trớc khi học bài các em cần dành khoảng 5 10 phút tự nhớ lại bài cô giáo đã giảng trên lớp . - Tập trung suy nghĩ để hiểu kĩ, nhớ lâu những kiến thức cô bản trong bài (các phần ghi nhớ, các quy tắc .) - Tập trung vận dụng bài vừa học dới các hình thức : tự tìm các ví dụ liên hệ , đối chiếu với kiến thức liên quan đã học . + Cách làm bài hớng dẫn các em nh sau : - Trớc khi l m các em cần xem lại lí thuyết ( các ghi nhớ, kết luận, quy tắc .) ví dụ trong SGK . sau đó mới làm bài tập . - Đọc kĩ bài tập nếu cần tóm tắt lại . - Làm nháp trên giấy , thử lại cho chính xác mới viết vào vở . *. Dạy cho học sinh học ở tài liệu , SGK . Trớc khi học ở tài liệu , SGK . GVcần hớng dẫn học sinh đọc qua tài liệu hoặc SGK sau đó dùng bút chì gạch những ý chính , ý cơ bản của tài liệu ( xem trong đoạn , phần , bài có mấy ý ) đọc và ghi nhớ các ý cơ bản đó rồi từ các ý cơ bản đó rút ra chính của bài . Về việc hình thành cáchhọc cho học sinh , rất nhiều học sinh mặc dù ý thức học tập rất tốt , các em cũng hiểu rõ học để làm gì , các em cũng có đủ mọi điều kiện tốt nh : góc học tập , đồ dùng học tập đầy đủ nhng các em không thể tự học đợc . Vậy GV phải là ngời từng bớc giáo dục tính tự học cho học sinh . Chúng ta đã biết rằng , học sinh tiểu học đang ở lứa tuổi rất muốn tự khẳng định mình , muốn đợc khen , các em cũng rất thần tợng và thích đợc làm thầy giáo , cô giáo . Chính vì vậy, mặc dầu chỉ hớng dẫn cho bạn một điều nhỏ cũng khiến các em rất vui . Mà để hớng dẫn đợc cho bạn buộc học sinh đó phải không ngừng vơn lên trong học tập . Để tạo niềm say mê hứng thú học tập cho học sinh tôi đã thực hiện theo các cách sau : *. Tạo nên phong trào thi đua học tập trong lớp : Thi đua giữa các tổ . Chẳng hạn cả 3 tổ thi đua với nhau làm một bài tập , tổ nào làm nhanh , đúng , trình bày đẹp thì tổ đó sẽ dành đợc điểm tốt . *.Tổ chức các đôi bạn học : Tôi phân ra các đôi bạn học tâp có học lực chênh nhau vừa phải : giỏi khá ; khá - trung bình ; trung bình yếu ( nhóm 2 bạn , 1 bạn khá hơn làm nhóm trởng ) . Sau một thời gian nếu bạn yếu hơn trong nhóm có tiến bộ sẽ đợc chuyển sang làm nhóm trởng nhóm mới . Cách tổ chức này rất có hiệu quả . Với các bạn học sinh còn lại trong nhóm cũng sẽ rất nỗ lực cố gắng với mong muốn sẽ đ- ợc chuyển sang làm nhóm trởng ở nhóm mới . *.Tổ chức nhóm học tập theo địa bàn dân c :: Tôi phân ra những học sinh cùng ở trên một địa bàn dân c ( những học sinh nhà ở gần nhau ) tạo thành một nhóm , cử một bạn trong nhóm học khá hơn làm nhóm trởng có trách nhiệm đôn đốc các bạn trong nhóm cùng học tập, tôi giao bài tập cho từng nhóm làm và các nhóm thi đua với nhau . Chính điều này đã kích thích hứng th , say mê học tập ở các em . *. Tạo sự say mê học tập ở các em bằng các tiết học lôi cuốn , hấp dẫn : điều này đòi hỏi sự tâm huyết và năng lực của GV . Trớc hết là về mặt phơng pháp : GV không ngừng tìm tòi các cáchdạy hay , hấp dẫn nhằm lôi cuốn các em trong từng tiết học . Một điều hết sức quan trọng nữa là GV phải tạo đợc sự hấp dẫn ở chính nội dung bài dạy . các SGK tuy đã có rát nhiều cố gắng nhng vẫn cha thể đáp ứng đợc nhu cầu tiếp cận cái mới lạ của học sinh. Vì vậy với mỗi bài học GV phải tìm thêm các kiến thức mới gây hứng thú nhận thức cho các em . ( Các kiến thức mới nhng phải đẩm bảo yêu cầu chỉ trong phạm vi chơng trình không vợt quá sức học sinh ) .Phơng pháp lôi cuốn , nội dung hấp dẫn tự khắc các em sẽ bị lôi cuốn vào từng tiết học , sẽ không ngừng tìm tòi , liên hệ thực tế , không ngừng đặt câu hỏi và tìm cách giải quyết thắc mắc. Vậy là GV đã thành công trong việc dẫn học sinh vào con đờng tự học . Ngoài những biện pháp cơ bản trên , để gây niềm say mê hứng thú học tập ở các em tôi còn sử dụng một số biện pháp gây hứng thú bên ngoài , hứng thú tạm thời nh : - Động viên , tuyên dơng kịp thời , học sinh tiểu học rất thích đợc khen nên đây là một biện pháp khá hiệu quả . - Phối hợp cùng gia đình nhắc nhở động viên, mua sắm đầy đủ sách vở , đồ dùng học tập tạo cho các em góc học tập tốt , yên tĩnh gây cảm giác muốn học mỗi khi các em ngồi vào bàn học . Riêng ở lớp tôi chủ nhiệm có em Nguyễn Thùy Trang là một tấm gơng điển hình về phong trào tự học .Em luôn dẫn đầu lớp về mọi mặt nh chăm chỉ học tập , giúp đỡ bạn bè đặc biệt là giúp đỡ bạn học yếu cùng tiến bộ . Tự học đối với học sinh tiểu học quả là rất khó khăn , nhất là vùng cha có phong trào học nh ở địa phơng Thành Sơn .Song tôi tin chắc rằng một khi đã tìm đợc chiếc chìa khóa của cánh cửa tự học ( hứng thú học và cách học) GV sẽ từng bớc giúp các em có khả năng tự học . Trên đây là một số ý kiến của tôi về vấn đề hớng dẫn dạy cáchhọc và họccách học. Rất mong nhận đợc nhiều ý kiến trao đổi của các bạn bè , đồng nghiệp cũng nh những ai quan tâm đến vấn đề này ./. . từng bớc hớng dẫn cho học sinh cách học . Để dạy cách học cho học sinh trớc hết chúng ta phải tìm hiểu xem cần dạy cho học sinh cách học nh thế nào . Theo. bài *. Dạy cho học sinh cách học ở lớp : GV cần ra nhiệm vụ cụ thể vừa sức với học sinh , hớng dẫn học sinh cách học bài và cách làm bài. + Cách học bài