PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: - Sự phát triển kinh tế xã hội đặt những yêu cầu mới đối với giáo dục nhiều phương diện Việt Nam ở giai đoạn công nghiệp hóa nền kinh tế xã hội Mặt khác Việt Nam đã gia nhập WTO ngày 15.11.2006 (trở thành thành viên chính thức ngày 11.01.2007) Điều đó có ý nghĩa là vấn đề toàn cầu hóa và những yêu cầu của nền kinh tế tri thức và xã hội tri thức cũng trực tiếp tác động đến kinh tế, xã hội cũng thị trường lao động của Việt Nam [6] Toàn cầu hóa đặt những yêu cầu mới đối với người lao động, giáo dục cần đào tạo những người đáp ứng những đòi hỏi mới của xã hội, xu hướng bản là lao động lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt lao động có trình độ cao sẽ tăng nhanh tương quan với lao động nông nghiệp, người lao động thời kì mới bên cạnh những lực chuyên môn, người lao động cần có những lực chung, đặc biệt là lực hành động, tính tự lực và trách nhiệm, tính động và sáng tạo, lực cộng tác làm việc, lực giải quyết các vấn đề phức hợp Khả học tập suốt đời, khả sử dụng phương tiện mới đặc biệt là công nghệ thông tin, khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp và làm việc.[7,8,9] Như vậy đòi hỏi nền giáo dục nước nhà phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện - Nghị quyết BCH Trung ương Đảng lần thứ 8, (khóa XI) đã rõ: “Mục tiêu của giáo dục đào tạo là đào tạo những người có đủ phẩm chất, lực để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, có lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa của nhân loại, có tư sáng tạo, kỹ thực hành giỏi” Để thực hiện được mục tiêu giáo dục nói trên, vấn đề đặt đối với các trường học là cần không ngừng đổi mới về nội dung, PPDH và tăng cường trang thiết bị dạy học Những định hướng đổi mới về phương pháp giáo dục THPT bao gồm các phương pháp phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của sinh, bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luỵên kĩ học vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú, trách nhiệm học tập cho học sinh, gắn nội dung dạy học với thực tiễn cuộc sống nghề nghiệp Như vậy ngoài việc trang bị cho học sinh về kiến thức môn học người giáo viên còn phải dạy cho học sinh cách học hay nói cách khác là rèn luyện cho HS các kĩ học tập, tự học và kĩ thực hành các tri thức học tập được, đặc biệt là với đối tượng học sinh dân tộc miền núi [11,12] Nhấn mạnh : “Đổi mới phương pháp GD&ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo của người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Củng cố và phát triển giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số.phấn đấu giảm sự chênh lệch về phát triển giáo dục giữa các vùng lãnh thổ.” [57] Đây cũng là một những yêu cầu nhằm phát triển giáo dục miền núi làm cho giáo dục miền núi tiến kịp miền xuôi, đưa vùng dân tộc thiểu số tiến theo trình độ phát triển chung của cả nước - Trong dự thảo của Bộ GD-ĐT “Mục tiêu và chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” Việt Nam đề xuất lực chung chia thành nhóm lực Đối với dạy học Sinh học ở cấp THPT nhóm lực chung thì lực tự học là lực quan trọng nhất và lực chuyên biệt của bộ môn Sinh học [152-155] - Hơn nữa khoa học công nghệ phát triển nhanh, mạnh với tốc độ cao Nội dung dạy học ở nhà trường phổ thông không thể trang bị được mọi tri thức cần thiết cho người ở các lĩnh vực hoạt động khác sau này, vì vậy phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách học, dạy cách tới tri thức mà loài người đã tích luỹ được, tạo sở để người học tiếp tục học tập suốt đời.[27] Xuất phát từ những yêu cầu đó, việc đổi mới PPDH được coi là mục tiêu trọng tâm của đổi mới giáo dục phổ thông, có đổi mới bản PPDH mới có thể tạo được sự đổi mới thật sự GD nhằm đào tạo được lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước thế giới hướng tới nền kinh tế tri thức Điều đó cho thấy người giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đồng thời với việc trang bị cho học sinh kiến thức về môn học còn phải trang bị cho học sinh phương pháp học tập hay nói cách khác là dạy học sinh cách học để HS học tập tốt, phát triển các lực chung và lực chuyên biệt bộ môn và khả học tập suốt đời đáp ứng được những yêu cầu của cuộc sống hiện đại - Sinh học phát triển rất nhanh đặc biệt thập kỉ qua với những phát hiện quan trọng phát huy tác dụng rộng rãi đối với nhiều lĩnh vực của sản xuất và đời sống, đặc biệt là công nghệ Sinh học, vì vậy cần phải phát triển chương trình và hiện đại hóa nội dung SGK Sinh học về khối lượng, chiều sâu và hệ thống kiến thức cho phù hợp với cấp học, lớp học, giải quyết tốt mối quan hệ giữa kiến thức Sinh học và kiến thức liên môn Chương trình SGK Sinh học THPT hiện được xây dựng theo tiếp cận “Sinh học hệ thống” các cấp độ tổ chức sống (CĐTCS) theo hướng làm bật các đặc trưng sống qua CĐTCS từ cấp độ phân tử → Tế bào/cơ thể đơn bào→ Cơ thể đa bào → Quần thể/ loài → Quần xã/ Hệ sinh thái→ Sinh quyển theo hướng giảm bớt chức thông báo, tăng cường các hoạt động tìm tòi độc lập hoặc hoạt động theo nhóm của học sinh với SGK và tài liệu tham khảo để tự chiếm lĩnh kiến thức[7,8] Cụ thể Sinh học 10 nghiên cứu cấp độ tế bào và thể đơn bào là sở để HS tìm hiểu lên cấp độ cao ở lớp 11 và 12 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 gồm phần, phần I: giới thiệu chung về thế giới sống, phần II: Sinh học tế bào, phần III: Sinh học Vi sinh Vật Kiến thức phần này tương đối trìu tượng và khó đối với học sinh THPT và khó đối với HS dân tộc miền núi Thực trạng dạy học phần Vi Sinh Vật- Sinh học 10 nói riêng đối với giáo viên miền núi hiện còn nhiều hạn chế, đa số GV còn quá trọng đến việc truyền tải cho hết nội dung kiến thức bài học mà chưa thực sự quan tâm đến việc rèn cho HS cách học dẫn đến chất lượng giáo dục miền núi còn ở mức rất thấp Vì vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học sinh cách học, tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức Theo đánh giá của Ban Dân tộc tỉnh, Hòa Bình là tỉnh miền núi, dân số 82 vạn người, đồng bào dân tộc chiếm 73%, Hòa Bình có 95 xã đặc biệt khó khăn và 116 thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II Như vậy có thể thấy HS miền núi chiếm đại đa số là người dân tộc thiểu số sinh sống ở những vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, hẻo lánh, kinh tế chủ yếu thu nhập từ làm nông nghiệp, kinh tế chậm phát triển Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số của tỉnh còn cao, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, nguy tái nghèo cao, trình độ dân trí còn thấp chính vì vậy mà sự đầu tư về thời gian cũng điều kiện vật chất của gia đình cho các em học tập còn hạn chế, chưa thực sự nhận thức được ý nghĩa của việc học tập kể cả gia đình cũng bản thân các em, ngoài thời gian học tập lớp các em phải tham gia lao động sản xuất gia đình nên thời gian dành cho việc học tập ở nhà rất ít Phần lớn là em của đồng bào dân tộc thiểu số vậy mà ngôn ngữ sử dụng hàng ngày là tiếng dân tộc, khả sử dụng tiếng Việt chưa thành thạo, các kỹ bản khác đọc, viết, nói, nghe, thuyết trình, báo cáo, hùng biện, hợp tác, giao tiếp… còn so với các em học sinh vùng đồng và thành phố Ưu điểm là có kiến thức thực tiễn nhiều lại chưa biết sử dụng những tri thức khoa học vào việc giải quyết những thắc mắc, những tình huống xảy thực tiễn cuộc sống và lao động sản xuất có nghĩa là chưa có kĩ thực hành tri thức vì vậy Gv cần phải dạy cho HS cách học gắn với thực tiễn địa phương Xuất phát từ những lý mà chọn đề tài:“Dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình và các biện pháp để dạy cách học phần Vi sinh vậtSinh học 10 THPT cho học sinh miền núi nhằm nâng cao hiệu quả lĩnh hội kiến thức phần này Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học nói chung và dạy học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Cách học và quy trình tổ chức dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT Giới hạn đề tài nghiên cứu Nghiên cứu dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được quy trình tổ chức dạy cách học và thực hiện quy trình đó dựa các hoạt động của chủ đề phù hợp với đặc điểm của học sinh miền núi sẽ hình thành được các kĩ học, nâng cao được chất lượng học tập cho học sinh miền núi Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận về dạy cách học cho học sinh Lược sử nghiên cứu về dạy cách học cho học sinh thế giới và Việt Nam 6.2 Xây dựng sở lý luận về dạy cách học cho học sinh 6.3 Nghiên cứu thực trạng dạy cách học cho học sinh của giáo viên nói chung và giáo viên miền núi nói riêng ở trường THPT miền núi thuộc Sở giáo dục và Đào tạo Hòa Bình 6.4 Phân tích cấu trúc phần Vi sinh vật-Sinh học 10 THPT làm sở cho việc dạy cách học cho học sinh và xây dựng các chủ đề học tập 6.5 Xây dựng qui trình dạy cách học cho học sinh miền núi phần Vi sinh vậtSinh học 10 THPT 6.6 Xây dựng mức độ đánh giá các kĩ cần có của HS quá trình học tập kèm theo bộ câu hỏi/bài tập để đánh giá kĩ học tập, kết quả học tập của HS 6.7 Xây dựng các giáo án thực nghiệm theo qui trình để dạy cách học cho học sinh 6.8 Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả dạy cách học cho học sinh theo qui trình 6.9 Xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm để phân tích định lượng và định tính phần mềm Microsof Excel 2010 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu những chủ trương của Đảng và Nhà nước, của Bộ giáo dục và đào tạo về các chiến lược phát triển, đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới cách học theo hướng tích cưc hóa người học nói riêng - Nghiên cứu các công trình khoa học liên quan dạy cách học cho học sinh - Nghiên cứu các lý thuyết học tập làm sở để xây dựng qui trình dạy cách học cho học sinh 7.2 Phương pháp điều tra thực trạng Điều tra tình hình giáo viên dạy cách học cho học sinh và điều tra khả tự học của học sinh miển núi theo các phương pháp sau: - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phương pháp hướng dẫn dạy cách học cho HS DH sinh học của GV ở một số trường THPT miền núi thuộc Sở giáo dục và Đào tạo Hòa Bình - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phương pháp học tập môn sinh học 10 của HS THPT miền núi thuộc Sở giáo dục và Đào tạo Hòa Bình - Trực tiếp dự giờ, thăm lớp, kiểm tra kết quả tự học của HS - Quan sát sư phạm để kiểm tra hứng thú, mức độ tích cực học tập của HS 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chọn lớp thực nghiệm, phương pháp đạt thực nghiệm và triển khai thực nghiệm 7.4 Phương pháp chuyên gia Trao đổi lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia về qui trình tổ chức dạy cách học được xây dựng cho đối tượng học sinh miền núi để hoàn thiện qui trình đưa vào thực nghiệm sư phạm 7.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm Microsoft , exel và phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu xác định các tham số thống kê làm sở phân tích định lượng các kết quả thực nghiệm sư phạm Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận về phương pháp dạy cách học cho học sinh nói chung và học sinh miền núi nói riêng - Xây dựng qui trình tổ chức dạy cách học cho học sinh dạy học phần Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT Cho đối tượng học sinh miền núi để góp phần nâng cao chất lượng học tập - Đề xuất các biện pháp tổ chức dạy cách học cho học sinh miền núi phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lược sử nghiên cứu về dạy cách học cho học sinh giới và Việt Nam 1.1.1 Trên giới Khổng Tử (551- 479 TCN) quá trình dạy học cách dạy ông đòi hỏi học trò phải cố gắng tự suy nghĩ, HS suy nghĩ sẽ làm bật những thắc mắc, những câu hỏi để tìm cách giải quyết vấn đề Ông nói: Học mà không suy nghĩ thì mờ tối chẳng hiểu gì, nghĩ mà không học thì khó nhọc mất công không, cần học cho rộng, hỏi cho kỹ, nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho sáng rõ, làm cho hết sức Do đòi hỏi học trò phải suy nghĩ lúc học nên ông đánh giá cao việc đặt câu hỏi của học trò Để tạo điều kiện cho người học tự suy nghĩ dạy học ông gợi mở cho học trò tự giải đáp các vấn đề còn lại Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà không tự suy ba góc khác thì không dạy nữa Không dừng lại ở đó, ông đặt sự ham học hỏi của học trò một phạm vi lớn hơn, đó là thái độ học tập: khiêm tốn, học ở mọi nơi, ở mọi lúc, mọi người kể cả lúc đường "ba người tất có một người là thầy ta, chọn người hay mà bắt chước, nhìn người dở mà sửa mình" Học đôi với hành, muốn học tập có hiệu quả thì phải tìm thấy vui thú, có vui thú mới tiến ích, học mà cứ buổi buổi luyện tập thì bụng lại không thoả thích sao? cần thường xuyên luyện tập học tập, kết quả cuối của việc học, phải thể hiện ở hành Giảng dạy phải phù hợp đối tượng để làm được điều này trước hết cần tìm hiểu đặc điểm nhân cách học trò, tìm phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng Ông nói: với người có tư chất bậc trung trở lên thì mới có thể nói điều cao xa, đối với người bậc trung trở xuống thì không thể nói điều cao xa.[2] Hiện nay, đẩy mạnh việc đổi mới giáo dục, nhất là đổi mới phương pháp dạy học, dạy cách học , tự học cho học sinh để giúp HS biết cách học, tự học một cách hiệu quả, có khả học tập suốt đời đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện đại thì việc tìm hiểu tư tưởng của Khổng Tử về PPDH cho thấy những giá trị tiến bộ của ông lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là những nguyên tắc giáo dục của ông còn nguyên giá trị đáng để học tập Hàng trăm năm trước, nước Nhật đã thực hiện cuộc Duy Tân Minh Trị, đó có chủ trương “Hòa thần Dương khí” (Tinh thần Nhật Bản, Tinh hoa phương Tây) nhằm đưa tất cả những quyển sách quý nhất của thế giới hầu hết các lĩnh vực đến với mọi người dân Những tinh hoa tri thức của loài người đã phủ đều lên khắp nước Nhật với nhiều triệu bản in của tựa sách đã được phát hành Người Nhật, trước đó vốn không hẳn là một dân tộc mê đọc sách, cũng không phải là một dân tộc sính ngoại, khát khao vươn mình, khát vọng đua tranh phương Tây đã làm cho họ hiểu và tin rằng, sự học và tiếp nhận tinh hoa tri thức của phương Tây chính là đường ngắn nhất và khôn ngoan nhất đã giúp họ có đủ lực để thành công cuộc đua tranh khó tưởng tượng này.Và chính khát vọng mãnh liệt của dân tộc đã hun đúc cho hàng triệu công dân của đất nước mặt trời mọc, đã thổi bùng một niềm tin, một động lực ghê gớm, và nhà trường là nơi dạy họ cách học, cách đọc sách, cách tự học có hiệu quả nhất để để ngày, họ dốc sức cho sự học, đọc sách, tự học, tự nghiên cứu để tiếp thu tri thức và văn minh của loài người, cho sự phát triển của bản thân, cho sự phồn thịnh của quốc gia Thế kỉ 17 – 18, ở các nước châu Âu, các nhà GD tiếng Comenski, J.J Rousseau cũng đã có những quan điểm phải đưa những biện pháp DH hướng HS tìm tòi suy nghĩ, khám phá, sáng tạo, tích cực tự đánh giá kiến thức Những quan điểm này rõ, không nên cho HS kiến thức có sẵn mà 10 Từ bảng 3.1 Kết đạt của HS lớp ĐC và TN về các kĩ học phần vi sinh vật- sinh học 10 THPT sau học xong chủ đề Cho thấy sau học xong chủ đề có tới 79% số HS tóm tắt được đầy đủ, nội dung thông tin kênh chữ từ SGK, 80.7% số HS khai thác được nội dung kênh hình từ SGK, 76.3% số HS xây dựng đủ và các nội dung của bản đồ khái niệm cho một nội dung học tập hoặc lập bảng tổng kết, bảng so sánh , 73.7% số HS biết lập kế hoạch học tập của cả nhóm một cách hiệu quả, 78.1% biết hợp tác nhóm đạt hiệu quả cao, và các kĩ này ngày càng được củng cố và nâng cao thể hiện ở kết quả thu được cho thấy có tới 82.5% số HS tóm tắt được đầy đủ, nội dung thông tin kênh chữ từ SGK sau học xong chủ đề 2, đạt 84.2% số HS tóm tắt được đầy đủ, nội dung thông tin kênh chữ từ SGK sau học xong chủ đề 3; 83.4% số HS khai thác được nội dung kênh hình từ SGK sau học xong chủ đề 2, đạt 85.1% số HS khai thác được nội dung kênh hình từ SGK sau học xong chủ đề 3; Kĩ xây dựng bản đồ khái niệm cho một nội dung học tập hoặc lập bảng tổng kết, bảng so sánh sau học xong chủ đề có 76.3% số HS xây dựng và đủ bản đồ khái niệm cho một nội dung học tập hoặc lập bảng tổng kết, bảng so sánh , đến chủ đề kĩ này được củng cố và tiếp tục nâng lên đến 78.1%, đến chủ đề đạt 82.5%, các kĩ lập kế hoạch nhóm và hợp tác học tập cũng ngày càng được củng cố và nâng tỉ lệ % số HS biết cách lập kế hoạch nhóm và hợp tác học tập Giảm dần tỉ lệ số HS chưa thành thạo việc tóm tắt nội dung thông tin kênh chữ từ 21% đến sau học xong chủ đề xuống còn 15.8%, chưa thành thạo cách xây dựng bản đồ khái niệm cho một nội dung học tập hoặc lập bảng tổng kết, bảng so sánh từ 23.7% xuống còn 17.5% Số học sinh chưa thành thục kĩ lập kế hoạch hợp tác nhóm và hợp tác nhóm hiệu quả xuống còn 13.1% 73 Trong đó ở các lớp ĐC gần không có sự thay đổi về các kĩ học tập mà có chiều hướng giảm sút qua kết quả các bài kiểm tra, đặc biệt là kĩ xây dựng bản đồ khái niệm cho một nội dung học tập hoặc lập bảng tổng kết, bảng so sánh có 1.8 % số HS xây dựng và đủ bản đồ khái niệm cho một nội dung học tập hoặc lập bảng tổng kết, bảng so sánh sau kết thúc học phần ba vi sinh vật sinh học 10 THPT Kết luận: Từ kết quả đạt được của HS lớp ĐC và TN về các các kĩ học phần vi sinh vật- sinh học 10 THPT qua bài kiểm tra số 1, số 2, số cho thấy ở các lớp TN kĩ học tập được hình thành và phát triển và có thể nói là HS biết cách học hiệu quả đặc biệt là các câu hỏi yêu cầu lập bảng so sánh, lập sơ đồ tư ở lớp TN các em làm tốt và càng những bài kiểm tra sau thì với dạng câu hỏi này các em làm tốt đầy đủ hơn, còn ở các lớp ĐC hầu các câu hỏi yêu cầu lập bảng so sánh, bảng tổng kết kiến thức hay lập sơ đồ tư hầy là các em không làm được điều này thể hiện các em chưa biết cách học, chưa được rèn luyện các kĩ học tập hiệu quả 3.5.2 Đánh giá kết học tập về mặt định lượng 3.5.2.1 Đánh giá kết học tập của bài kiểm tra TN - Tổng hợp kết quả học tập qua 03 lần kiểm tra quá trình thực nghiệm được thống kê theo bảng 3.4; 3.5 sau: Bảng 3.4 Tần số điểm bài kiểm tra trình thực nghiệm Bài KT Số Lớp n Số bài kiểm tra đạt điểm xi 0-1 10 ĐC 115 0 11 43 45 0 TN Số ĐC TN Số ĐC TN Tổng ĐC 114 115 114 115 114 345 0 0 0 0 0 0 10 20 12 15 38 15 44 12 43 10 130 17 43 13 38 12 126 60 61 61 23 10 15 17 11 0 1 74 hợp TN 342 0 11 37 42 182 42 26 Từ kết quả điểm kiểm tra thống kê ở bảng 3.4, tính được phân phối tần suất điểm ở bảng 3.5 sau: Bảng 3.5 Phân phối tần suất bài kiểm tra thực nghiệm (%) Bài Lớp KT Số ĐC Số TN ĐC Số TN ĐC TN Tổng ĐC n % số bài kiểm tra đạt điểm xi 0-1 115 0 4.3 9.6 37.4 39.1 7.0 114 115 0 0 4.3 5.3 10 13.1 14.9 52.6 38.3 37.4 7.0 0 2.6 10.5 11.4 53.5 13.2 7.9 0.9 8.7 13.1 37.4 33 6.1 1.7 0 114 115 114 345 0 0 0 6.0 10 1.8 8.8 11 37.6 36.5 10 2.6 0 8.8 2.6 5.3 0 53.5 14.9 9.6 0.9 6.7 2.3 0 hợp TN 342 0 3.2 10.8 12.3 53.2 12.3 7.6 0.6 Qua kết quả của bảng phân phối tần số điểm và bảng phân phối tần suất điểm, rút những kết luận sau: + Tỉ lệ điểm khá giỏi của các lớp TN cao so với các lớp ĐC, tỷ lệ điểm trung bình và dưới trung bình của ở các lớp ĐC lại cao so với các lớp TN cụ thể: + Tỷ lệ bài kiểm tra đạt từ điểm trở lên ở các lớp ĐC là 9%, chủ yếu tập chung ở điểm 5, chiếm 74.1%; đó ở các lớp TN có 23.1%, tập chung nhiều ở điểm chiếm 53.2%, điểm chiếm 12.3% + Tỷ lệ bài kiểm tra dưới điểm trung bình ở khối ĐC là 17%; đó ở các lớp ĐC thấp hẳn có 3.2% + Ở các lớp TN điểm thấp nhất là 4; ở các lớp ĐC điểm thấp nhất là 75 + Càng về sau quá trình thực nghiệm, tỷ lệ bài kiểm tra đạt điểm trở lên ở các lớp TN tăng một cách ổn định , bài sau cao bài trước điều này cho thấy hiệu quả của quy trình dạy cách học cho HS đã nâng cao được chất lượng học tập cho HS miền núi trong ở các lớp ĐC thì ở bài kiểm tra số và số và số có chiều hướng giảm sút Sự sai khác về tần số điểm và tần suất điểm các bài kiểm tra thực nghiệm thể hiện trực quan các biểu đồ 3.1; 3.2; 3.3 sau: Biểu đồ 3.1 Biểu diễn phân phối tần số điểm và tần suất điểm bài kiểm tra số Biểu đồ 3.2 Biểu diễn phân phối tần số điểm và tần suất điểm bài kiểm tra số Biểu đồ 3.3 Biểu diễn phân phối tần số điểm và tần suất điểm bài kiểm tra số 76 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn phân phối tần số điểm và tần suất tổng hợp điểm của 03 bài kiểm tra TN Điều kiện để có thể tính toán và so sánh điểm trung bình, độ lệch chuẩn…và các phép kiểm định khác thống kê là: phân phối điểm của các bài kiểm tra mẫu nghiên cứu phải có dạng phân phối chuẩn Để kiểm định dạng phân phối điểm của các bài kiểm tra, sử dụng thủ tục Frequencies của phần mềm SPSS 16.0 để tính độ nhọn (Kurtosis) và độ lệch (Skewness) của phân phối, đồng thời kiểm tra biểu đồ tần suất (Histogram) phân phối điểm của các bài kiểm tra Kết quả được trình bày ở bảng 3.6 Bảng 3.6 Độ nhọn và độ lệch của phân phối điểm bài kiểm tra Bài KT Bài số Bài số Bài số TN ĐC TN ĐC TN ĐC Độ nhọn 0.253 0.663 0.597 0.590 0.641 0.195 Độ lệch - 0.397 - 0.141 - 0.226 - 0.088 - 0.188 - 0.199 Từ kết quả của bảng 3.6 có thể thấy độ nhọn và độ lệch của phân phối điểm các bài kiểm tra đều có trị số nhỏ, dao động quanh giá trị ± Điều này có 77 nghĩa là đường cong phân phối điểm của các bài kiểm tra mẫu nghiên cứu gần với đường cong chuẩn Đồng thời thông qua các đồ thị phân bố tần suất có thể khẳng định tính chuẩn của các phân phối này được đảm bảo Điều này cho phép dùng các phương pháp thống kê tính điểm trung bình, độ lệch chuẩn…để mô tả, so sánh rút kết luận Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng của bài kiểm tra TN Bài KT Số Lớp n X ±m S Cv (%) dTN-ĐC Z= U TN ĐC 114 115 6.62 ± 0.196 5.43 ± 0.18 1.07 1.00 17.32 18.43 1.25 8.41 1.14 16.50 1.51 10.77 1.01 18.52 Số TN 114 6.91 ± 0.20 115 5.40 ± 0.18 ĐC Số Tổng TN ĐC TN 114 7.04 ± 0.20 1.11 15.81 1.84 12.63 115 342 5.2 ± 0.197 6.86 ± 0.12 1.08 1.14 20.88 16.68 1.52 18.20 1.03 19.35 hợp ĐC 345 5.34 ± 0.10 Qua kết quả thu được ở bảng 3.7 rút nhận xét sau: Điểm trung bình của các lớp TN cao so với các lớp ĐC, hiệu trung bình (dTN- ĐC ) đều cho kết quả dương và ở lần kiểm tra sau cao lần kiểm tra trước, chứng tỏ mức độ lĩnh hội kiến thức cũng khả hệ thống hóa kiến thức, vận dụng tri thức và độ bền kiến thức, của các lớp TN cao và ổn định so với các lớp ĐC điều này được thể hiện rõ ở biểu đồ 3.5 78 Biểu đồ 3.5 Biểu diễn điểm trung bình của bài kiểm tra TN Hệ số biến thiên ( Cv) ở khối TN và ĐC đều nằm khoảng dao động trung bình ( 10% ≤ Cv ≤ 30%) nên kết thu được là đáng tin cậy - Trị số tuyệt đối của U ( Z = U) ở các bài kiểm tra lớn trị số tiêu chuẩn ( với z tiêu chuẩn = 1.96 với mức ý nghĩa an pha = 0.05) điều này chứng tỏ sự sai khác giữa hai giá trị trung bình của khối lớp TN và khối lớp ĐC là có ý nghĩa với độ tin cậy tăng dần, tức là X của khối TN cao ĐC là HS được rèn cách học và càng những bài sau thì kĩ học của HS càng thành thục hơn, HS biết sử dụng cách học phù hợp với nội dung đem lại hiệu quả học tập tốt nắm bắt kiến thức nhanh hơn, hiểu sâu hơn, rộng hơn, thực hành tri thức thành thạo và nhớ kiến thức lâu vậy mà kết quả bài kiểm tra cao so với lớp ĐC và kết quả này có được là HS được dạy cách học chứ không phải ngẫu nhiên, cụ thể: Bài kiểm tra số 1: U = 8.41 > z = 1.96 Bài kiểm tra số 2: U = 10.77 > z = 1.96 Bài kiểm tra số 3: U = 12.63 > z = 1.96 - Tổng hợp kết quả của cả bài kiểm tra cho thấy điểm trung bình ( X ) ở khối TN là 6.86, ở khối ĐC là 5.34, d TN-ĐC = 1.52 điểm Hệ số biến thiên C v ở khối TN là 16.68%, ở khối ĐC là 19.35% đều nằm khoảng giao động 10%30% nên kết quả thu được là đáng tin cậy, Trị số tuyệt đối của U là U = 18.20 79 > z = 1.96 nên có sự khác giữa kết quả học tập của các lớp ĐC và các lớp TN Kết luận: Qua việc phân tích các kết quả thu được cho thấy chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS ở khối TN cao ở mức đáng kể so với khối ĐC đã chứng minh được hiệu quả vững của việc dạy học tích hợp giữa dạy nội dung và dạy cách học cho HS, rèn luyện các kĩ học tập hiệu quả từ đó hình thành và phát triển lực tự học, khả học tập suốt đời cho người học 3.5.2.2 Đánh giá kết học tập bài kiểm tra sau thực nghiệm Chúng đã tiến hành kiểm tra đề số 04 thời gian 45 phút khảo sát kết quả của lớp thí nghiệm và đối chứng sau học xong phần ba vi sinh vật – sinh học 10 Để đo độ bền kiến thức và kĩ học tập được rèn luyện Kết quả được thể hiện ở bảng 3.9 sau Bảng 3.8 Tần số điểm bài kiển tra sau thực nghiệm Bài KT Bài Lớp ĐC TN n 115 114 0-1 Số bài kiểm tra đạt điểm xi 0 0 11 17 44 36 12 63 18 10 13 số Từ kết quả điểm kiểm tra thống kê ở bảng 3.8, tính được phân phối tần suất điểm được thể hiện ở bảng 3.9 sau: Bảng 3.9 Phân phối tần suất bài kiểm tra sau thực nghiệm (%) Bài KT Bài số Lớp n 0-1 ĐC TN 115 114 0 0 9.6 % số bài kiểm tra đạt điểm xi 14.7 38.3 31.3 5.2 0.9 4.4 10 55.2 15 10 0 11.4 2.6 Qua kết quả của bảng phân phối tần số điểm và bảng phân phối tần suất điểm của bài kiểm tra sau thực nghiệm, rút những kết luận sau: 80 - Tỷ lệ điểm khá giỏi của khối TN là 82% cao hẳn so với khối ĐC là 6.1% dó tỷ lệ điểm trung bình và dưới trung bình của khối ĐC lại cao khối TN - Tỷ lệ điểm dưới trung bình của khối ĐC còn 24.3%.% đó ở khối TN không có điểm dưới trung bình - Sự sai khác về phân phối tần suất điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm ở khối ĐC và khối TN thể hiện biểu đồ 3.6 sau Biểu đồ 3.6 Phân phối tần số và tần suất kết bài kiểm tra sau TN Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng của bài kiểm tra sau TN Bài KT Bài Lớp n X ±m TN 7.27 ± 0.18 114 S Cv 1.03 (%) 14.7 dTN- U Độ lệch 2.17 15.65 0.411 ĐC Độ nhọn 0.625 số ĐC 115 5.1 ± 0.194 1.06 22.1 -0.256 -0.094 Qua bảng 3.10 cho thấy: Điểm trung bình ( X ) ở khối TN là 7.27, ở khối ĐC là 5.1, dTN-ĐC = 2.17 điểm Hệ số biến thiên C v ở khối TN là 14.7%, ở khối ĐC là 22.1% đều nằm khoảng giao động 10%-30% nên kết quả thu được là đáng tin cậy Trị số tuyệt đối U ( tiêu chuẩn kiểm định) = 15.65 > z = 1.96 điều này chứng tỏ sự sai khác giữa hai giá trị trung bình là của lớp TN và ĐC là có ý nghĩa 81 Bảng 3.11 So sánh X của điểm bài kiểm tra TN và sau TN Bài KT Trong TN Sau TN ĐC 5.34 5.1 TN 6.86 7.27 Từ bảng 3.11 cho thấy điểm trung bình của bài kiểm tra TN ở lớp ĐC là 5.34 và sau TN giảm xuống 5.1, đó ở lớp TN điểm trung bình TN là 6.86, sau TN là 7.27 vậy có thể khẳng định hiệu quả của việc dạy cách học thông qua các hoạt động học tập theo chủ đề giúp nâng cao chất lượng học tập của HS, độ bền kiến thức cao Biểu đồ 3.7 So sánh X của bài kiểm tra TN và sau TN Kết luận: Nhìn vào kết quả thu được từ bài kiểm tra số ta thấy rất rõ hiệu quả của việc dạy cách học cho HS theo các chủ đề thông qua các hoạt động ở lớp TN học sinh làm khá tốt các câu hỏi cần xắp xếp tri thức theo một hệ thống và vận dụng thực hành tri thức, làm tăng độ bền của tri thức, ở lớp ĐC một số rất ít các em làm được Như vậy có thể thấy được tầm quan trọng của việc dạy tích hợp nội dung với dạy cách học thông qua các hoạt động của học tập theo chủ đề giúp nâng cao chất lượng học tập cho học sinh nói chung và học sinh miền núi nói riêng 3.5.3 Kết về mặt định tính Chúng cũng tiến hành dự một số tiết học của các lớp ĐC và TN để quan sát và thu nhận thông tin về nhận thức, thái độ và tính chủ động học tập của HS, Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.12 sau: 82 Bảng 3.12 Kết quan sát hành vi, thái độ của học sinh học tập Nội Thái độ hành vi mà HS thể dung Lớp Lớp ĐC TN (%) HS tập trung ý đến bài giảng, sẵn sàng tích cực 93 (%) 56.5 huy động kiến thức đã biết liên quan đến chủ đề Tính chủ động học, tích cực phát biểu xây dựng bài Chủ động thảo luận các vấn đề liên quan đến chủ đề 96.5 43.5 học tập HS nỗ lực huy động các nguồn thông tin, xử lí 92 53.9 thông tin để hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao HS đưa ý kiến thảo luận có chất lượng và diễn đạt 87.7 52.1 ý kiến rõ ràng, ý lắng nghe ý kiến người khác, HS biết tổng hợp, lựa chọn ý kiến, hoàn thành nhiệm 88.5 47.8 vụ học tập được giao, tổng kết kết quả đạt được HS lựa chọn được hình thức phù hợp để thể hiện mối 79 37.8 quan hệ giữa các nội dung kiến thức học tập HS lấy được ví dụ ngoài SGK 83.3 Hệ thống hóa kiến thức một cách thành thạo theo các 78 cách khác HS chủ động đưa các ý tưởng liên hệ thực tiến 74.5 27.8 2.6 3.5 cuộc sống và đưa các giải pháp giải quyết tình huống thực tiễn Đưa được hình thức báo cáo phù hợp với nội dung, 70.1 4.3 nội dung báo cáo nhiệm vụ học tập đầy đủ, thuyết trình tự tin, trả lời các câu hỏi phản biện linh hoạt, dễ hiểu Biết đánh giá chính xác khách quan kết quả học tập 91.2 39.1 của người khác và nhóm từ đó đó rút kinh nghiệm cho bản thân Tìm được phương pháp học tập phù hợp, hiệu quả 74.6 83 2.6 cho bản thân với đặc điểm của nội dung kiến Thái thức và sử dụng thành thạo để học tập tốt Có ý thức tự giác, kỉ luật học tập, tích cực đóng 98.2 độ học góp ý kiến, xây dựng bài Kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm, tinh thần trách nhiệm 89.5 tập hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập được giao Vui vẻ hứng khởi học tập, hợp tác để 90.4 thực hiện nhiệm vụ học tập HS tích cực thu thập các thông tin từ các nguồn khác 73.6 37.3 26.1 29.5 27.8 làm phong phú thêm cho bài học làm cho bài học trở nên có ý nghĩa Tích cực tham gia tranh luận bảo vệ ý kiến của nhóm 74.6 26.1 mình HS sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ học tập 95.6 HS hoàn thành các nhiệm vụ học tập dược giao 96.5 24.3 53.9 hạn Trong hợp tác có ý thức trách nhiệm với 96.5 28.7 nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập Luôn bình tĩnh, ôn hòa tranh luận,chia xẻ, nhiệt tình, chủ động nhiệm vụ học tập Từ kết quả bảng 3.11, kết hợp với quan sát giờ dạy cho thấy ở lớp TN 93% số HS tập trung ý đến bài giảng, sẵn sàng tích cực huy động kiến thức đã biết liên quan đến chủ đề học, tích cực phát biểu xây dựng bài, 92% số HS nỗ lực huy động các nguồn thông tin, xử lí thông tin để hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao đó ở lớp ĐC có 53.9%, lớp TN học sinh chủ động đưa các ý tưởng liên hệ thực tiến cuộc sống và đưa các giải pháp giải quyết tình huống thực tiễn, có ý thức tự giác chủ động học tập, 74.6% số HS tìm được phương pháp học tập phù hợp, hiệu quả cho bản thân với đặc điểm của nội dung kiến thức và sử dụng thành thạo để học tập tốt đó ở lớp ĐC đạt 2.6%, chưa tích cực chủ động 84 học tập, thụ động nhiều học tập, chờ đợi sự hướng dẫn hoặc gợi ý của GV, còn lúng túng hệ thống kiến thức cách lập bảng so sánh, chưa tự đưa các tiêu chí so sánh, chưa lập được bản đồ tư thể hiện mối quan hệ giữa các nội dung, vận dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống còn thấp có thể nói là chưa biết cách học , nên chưa thực sự yêu thích môn học, kết quả môn học còn chưa cao Như vậy có thể thấy hiệu quả của dạy cách học thông qua các hoạt động của chủ đề giúp HS có hứng thú học tập, tích cực chủ động học tập, được rèn luyện các kĩ học tập chủ động và thấy được ý nghĩa thiết thực của việc học tập bộ môn KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết quả phân tích định tính và định lượng quá trình thực nghiệm đã khẳng định tính hiệu quả của quy trình dạy cách học theo chủ đề thông qua các hoạt động cho học sinh miền núi phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT đã nêu luận văn, nâng cao chất lượng dạy học phần này phù hợp với đối tượng học sinh miền núi Qua việc phân tích định tính cho thấy hầu HS ở các lớp TN có kết quả về chất lượng kiến thức, độ bền kiến thức, khả khái quát hóa kiến thức, hệ thống hóa kiến thức cũng khả vận dụng tri thức phần Vi sinh vật cao so với các lớp đối chứng, về cả mức độ tự lực, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, hứng thú học tập của các lớp TN cũng vượt trội so 85 với lớp đối chứng, ở các lớp thực nghiệm các em biết lập kế hoạch tự học, xác định nội dung, mục tiêu đạt được, thời gian hoàn thành, báo cáo kết quả tự học, chủ động các kiến thức có liên quan đến chủ đề học để tăng tính quen thuộc của thông tin mới, biết cách thu thập thông tin từ các nguồn khác và xử lí thông tin, biết tổ chức hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao, biết hệ thống hóa kiến thức theo những cách khác phù hợp với nội dung, tự xắp xếp tri thức mới vào hệ thống tri thức đã có, biết sử dụng tri thức được học vào giải quyết các tình huống thực tiễn đời sống lao động và sản xuất, hình thành thói quen suy ngẫm về cách học sau nội dung học tập để rút kinh nghiệm cho bản thân về cách học tập hiệu quả Như vậy có thể nói là HS ở các lớp TN biết cách học hiệu quả và đã cho kết qủa học tập cao so với lớp đối chứng Điều này cũng khẳng định giả thuyết của đề tài đặt là hoàn toàn đắn khoa học và hiệu quả KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Luận văn đã điều tra được thực trạng việc dạy và học sinh học nói chung và dạy học sinh học 10 nói riêng cho thấy việc GV áp dụng phương pháp dạy học tích cực còn hạn chế vì vậy không kích thích được tính ham hiểu biết của HS, cách dạy của GV chưa thu hút được HS vậy mà HS còn chưa cảm thấy sự hữu ích cũng yêu thích học môn sinh học - Hệ thống hóa sở lí luận của việc dạy cách học cho HS nói chung và HS miền núi nói riêng - Để có thể dạy cách học cho HS nhận thấy cần phải xây dựng các chủ đề để hướng HS học tập theo các hoạt động cụ thể, gắn được lí thuyết với 86 thực tiễn Luận văn đã xây dựng nội dung phần vi sinh vật sinh học 10 thành 03 chủ đề, chủ đề đã xác định rõ mục tiêu, nội dung và các hoạt động cụ thể để hướng HS vào các hoạt động tìm tòi từ SGK - Trên sở các chủ đề, luận văn đề xuất quy trình dạy cho HS cách học qua chủ đề theo giai đoạn đảm bảo hình thành các kĩ cần thiết cho việc học theo hướng tự học - Luận văn bước đầu đã xác định một số kĩ cần thiết còn yếu của HS miền núi để rèn luyện qua chủ dề, sở đó đánh giá mức độ đạt được của HS qua rèn luyện công cụ là các câu hỏi/bài tập - Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy việc dạy cách học theo quy trình giai đoạn sở các chủ đề học tập đã rèn luyện được các kĩ học tập, nâng cao trình độ nhận thức và tinh thần, ý thức tự giác, chủ động tích cực học tập cảu HS miền núi tỉnh Hòa Bình, giúp HS thấy được ý nghĩa của môn học, từ đó yêu thích môn học đồng thời biết cách học hiệu quả, hình thành và phát triển lực tự học hướng tới có khả học tập suốt đời Kiến nghị 2.1 Cần bồi dưỡng cho GV dạy ở các tỉnh miền núi khó khăn cách thiết kế các chủ đề học tập, cách xây dựng các công cụ đánh giá cho phù hợp với đối tượng HS miền núi 2.2 Trong các đợt bồi dưỡng GV cần tập huấn cho GV xây dựng các kĩ cần hình thành và đánh giá các nội dung chuyên môn ở trường phổ thông 87 ... mà cho n đề tài: Dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình và các biện pháp để dạy cách học phần Vi sinh. .. vật -Sinh học 10 THPT làm sở cho vi ̣c dạy cách học cho học sinh và xây dựng các chủ đề học tập 6.5 Xây dựng qui trình dạy cách học cho học sinh miền núi phần Vi sinh vậtSinh... cách học cho học sinh nói chung và học sinh miền núi nói riêng - Xây dựng qui trình tổ chức dạy cách học cho học sinh dạy học phần Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT Cho đối tượng