1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy cách học phần vi sinh vật sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi

20 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 390 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: - Toàn cầu hóa đặt những yêu cầu mới đối với người lao động, giáo dục cần đào tạo những người đáp ứng những đòi hỏi mới của xã hội, xu hướng bản là lao động lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt lao động có trình độ cao sẽ tăng nhanh tương quan với lao động nông nghiệp Như vậy đòi hỏi nền giáo dục nước nhà phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện - Nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 8, (khóa XI) đã rõ: “Mục tiêu của giáo dục đào tạo là đào tạo những người có đủ phẩm chất, lực để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, có lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa của nhân loại, có tư sáng tạo, kỹ thực hành giỏi” Để thực hiện mục tiêu giáo dục nói trên, vấn đề đặt đối với các trường học là cần không ngừng đổi mới về nội dung, PPDH và tăng cường trang thiết bị dạy học Xuất phát từ những yêu cầu đó, việc đổi mới PPDH coi là mục tiêu trọng tâm của đổi mới giáo dục phổ thông - Sinh học 10 nghiên cứu cấp độ tế bào và thể đơn bào là sở để HS tìm hiểu lên cấp độ cao lớp 11 và 12 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 gồm phần, phần I: giới thiệu chung về giới sống, phần II: Sinh học tế bào, phần III: Sinh học Vi sinh Vật Kiến thức phần này tương đối trìu tượng và khó đối với học sinh THPT và khó đối với HS dân tộc miền núi - Thực trạng dạy học phần Vi Sinh Vật- Sinh học 10 nói riêng đối với giáo viên miền núi hiện còn nhiều hạn chế, đa số GV còn quá chú trọng đến việc truyền tải cho hết nội dung kiến thức bài học mà chưa thực sự quan tâm đến việc rèn cho HS cách học dẫn đến chất lượng giáo dục miền núi còn mức thấp Vì vậy cần phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học sinh cách học, tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức - Đặc điểm HS miền núi: Các kỹ bản khác đọc, viết, nói, nghe, thuyết trình, báo cáo, hùng biện, hợp tác, giao tiếp… còn so với các em học sinh vùng đồng và thành phố Ưu điểm là có kiến thức thực tiễn nhiều lại chưa biết sử dụng những tri thức khoa học vào việc giải những thắc mắc, những tình huống xảy thực tiễn cuộc sống và lao động sản xuất có nghĩa là chưa có kĩ thực hành tri thức vì vậy Gv cần phải dạy cho HS cách học gắn với thực tiễn địa phương Xuất phát từ những lý mà chọn đề tài:“Dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình và các biện pháp để dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi nhằm nâng cao hiệu quả lĩnh hội kiến thức phần này Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học nói chung và dạy học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Cách học và quy trình tổ chức dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT Giới hạn đề tài nghiên cứu Nghiên cứu dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình tổ chức dạy cách học và thực hiện quy trình đó dựa các hoạt động của chủ đề phù hợp với đặc điểm của học sinh miền núi sẽ hình thành các kĩ học, nâng cao chất lượng học tập cho học sinh miền núi Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận về dạy cách học cho học sinh Lược sử nghiên cứu về dạy cách học cho học sinh giới và Việt Nam 6.2 Xây dựng sở lý luận về dạy cách học cho học sinh 6.3 Nghiên cứu thực trạng dạy cách học cho học sinh của giáo viên nói chung và giáo viên miền núi nói riêng trường THPT miền núi thuộc Sở giáo dục và Đào tạo Hòa Bình 6.4 Phân tích cấu trúc phần Vi sinh vật-Sinh học 10 THPT làm sở cho việc dạy cách học cho học sinh và xây dựng các chủ đề học tập 6.5 Xây dựng qui trình dạy cách học cho học sinh miền núi phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT 6.6 Xây dựng mức độ đánh giá các kĩ cần có của HS quá trình học tập kèm theo bộ câu hỏi/bài tập để đánh giá kĩ học tập, kết quả học tập của HS 6.7 Xây dựng các giáo án thực nghiệm theo qui trình để dạy cách học cho học sinh 6.8 Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả dạy cách học cho học sinh theo qui trình 6.9 Xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm để phân tích định lượng và định tính phần mềm Microsof Excel 2010 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu những chủ trương của Đảng và Nhà nước, của Bộ giáo dục và đào tạo về các chiến lược phát triển, đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới cách học theo hướng tích cưc hóa người học nói riêng - Nghiên cứu các công trình khoa học liên quan dạy cách học cho học sinh - Nghiên cứu các lý thuyết học tập làm sở để xây dựng qui trình dạy cách học cho học sinh 7.2 Phương pháp điều tra thực trạng Điều tra tình hình giáo viên dạy cách học cho học sinh và điều tra khả tự học của học sinh miển núi theo các phương pháp sau: - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phương pháp hướng dẫn dạy cách học cho HS DH sinh học của GV một số trường THPT miền núi thuộc Sở giáo dục và Đào tạo Hòa Bình - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phương pháp học tập môn sinh học 10 của HS THPT miền núi thuộc Sở giáo dục và Đào tạo Hòa Bình - Trực tiếp dự giờ, thăm lớp, kiểm tra kết quả tự học của HS - Quan sát sư phạm để kiểm tra hứng thú, mức độ tích cực học tập của HS 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Chọn lớp thực nghiệm, phương pháp đạt thực nghiệm và triển khai thực nghiệm 7.4 Phương pháp chuyên gia Trao đổi lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia về qui trình tổ chức dạy cách học xây dựng cho đối tượng học sinh miền núi để hoàn thiện qui trình đưa vào thực nghiệm sư phạm 7.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm Microsoft , exel và phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu xác định các tham số thống kê làm sở phân tích định lượng các kết quả thực nghiệm sư phạm Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận về phương pháp dạy cách học cho học sinh nói chung và học sinh miền núi nói riêng - Xây dựng qui trình tổ chức dạy cách học cho học sinh dạy học phần Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT Cho đối tượng học sinh miền núi để góp phần nâng cao chất lượng học tập - Đề xuất các biện pháp tổ chức dạy cách học cho học sinh miền núi phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lược sử nghiên cứu dạy cách học cho học sinh giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Khổng Tử (551- 479 TCN) quá trình dạy học cách dạy ông đòi hỏi học trò phải cố gắng tự suy nghĩ Để tạo điều kiện cho người học tự suy nghĩ dạy học ông gợi mở cho học trò tự giải đáp các vấn đề còn lại Vật có bốn góc, bảo cho biết một góc mà không tự suy ba góc khác thì không dạy nữa Học đôi với hành Giảng dạy phải phù hợp đối tượng, cần tìm hiểu đặc điểm nhân cách học trò, tìm phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng Ông nói: với người có tư chất bậc trung trở lên thì mới có thể nói điều cao xa, đối với người bậc trung trở xuống thì nói điều cao xa.[2] Hàng trăm năm trước, nước Nhật đã thực hiện cuộc Duy Tân Minh Trị, đó có chủ trương (Tinh thần Nhật Bản, Tinh hoa phương Tây) nhằm đưa tất cả những sách quý của giới hầu hết các lĩnh vực đến với mọi người dân và nhà trường là nơi dạy họ cách học, cách đọc sách, cách tự học có hiệu quả để để ngày, họ dốc sức cho sự học, đọc sách, tự học, tự nghiên cứu để tiếp thu tri thức và văn minh của loài người, cho sự phát triển của bản thân, cho sự phồn thịnh của quốc gia Thế kỉ 17 – 18, các nước châu Âu, các nhà GD tiếng Comenski, J.J Rousseau đã có những quan điểm phải đưa những biện pháp DH hướng HS tìm tòi suy nghĩ, khám phá, sáng tạo, tích cực tự đánh giá kiến thức Những quan điểm này rõ, không nên cho HS kiến thức có sẵn mà cần phải dạy cho học sinh cách HS tự phát minh ra, tự bồi dưỡng tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại và việc ứng dụng vào thực tiễn.[8] Tác giả V.P.Xtơrozicozin tác phẩm “Tổ chức quá trình dạy học trường phổ thông” đã trình bày những nghiên cứu của mình về vai trò của HS việc tự học, vị trí của tự học học tập, phương pháp tổ chức tự học, những nguyên tắc, điều kiện đảm bảo cho tự học có hiệu quả.[30] Từ năm 1990, Mỹ việc rèn luyện “Kĩ nghiên cứu tài liệu ” đã trở thành một những nhiệm vụ đào tạo cực kì quan trọng nhà trường Albert Einstein nhà vật lý lý thuyết người Đức, coi là nhà giáo dục khai phóng nói “Óc tò mò của tuổi thơ là động của các khám phá, ủng hộ một nền giáo dục nhằm khuyến khích hành động tự và tính tự trách nhiệm Các nhà giáo dục tiểng của kỉ 20 Jean Piaget, J.A Komenxki, J.H.Petxtaloxi, JJ.Rutxo, A.Distevec và nhiều nhà sư phạm khác sau này đều có chung một ý tưởng thống dạy học cần đặt các câu hỏi, vấn đề, tình huống thực tiễn để người học tự lực, tích cực, chủ động lập kế hoạch, tìm kiếm thông tin để , tự khám phá để chiếm lĩnh tri thức [21] Trên thề giới nhiều các công trình đã thực hiện với mục đích khác nghiên cứu về việc dạy cách học cho HS Nghiên cứu về các cách thức học tập của Dansereau [ 67], Nâng cao chất lượng học tập của HS thông qua tự học và nghiên cứu tài liệu của Chalmers(1995), Dạy để học hiệu quả của Tim McMahon (2004) [95] các nghiên cứu đều đề cập đến dạy cách học cho người học [22] 1.1.2 Ở Việt Nam Theo nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Khắc Mai, Giám đốc Trung tâm Minh Triết nghiên cứu về Đông Kinh nghĩa thục cho thấy về thực chất Đông Kinh nghĩa thục chính là một cuộc vận động và thực hành cải cách giáo dục rộng lớn, sâu sắc, bản và sớm một cách đáng kinh ngạc, đề cao một phương pháp học tập văn minh, tiến bộ: “Đặt đề mà hỏi Cho phép học trò bàn bạc tha hồ, đối đáp tự do…” Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề giáo dục, nhiều bài phát biểu, bài viết Bác nhấn mạnh đến tác dụng của tự học Tại hội nghị toàn quốc lần thứ về công tác huấn luyện và học tập khai mạc ngày tháng năm 1950, Bác đã khuyên học viên “Không phải có thầy thì học, thầy không đến thì đùa Phải biết tự học tập” Ở tác phẩm “ Sửa đổi lối làm việc”(1947) nói về công tác huấn luyện cán bộ bác nhắc nhở “ Lấy tự học làm cốt” [57] Trong nghị của bộ chính trị về CCGD (11/1/1979) đã viết “Cần coi trọng việc bồi dưỡng hứng thú, thói quen và phương pháp tự học cho HS, hướng dẫn HS biết cách nghiên cứu SGK, thảo luận chuyên đề, ghi chép tư liệu, tập làm thực nghiệm khoa học ”[36 ] Bài viết về Học và dạy phương pháp học theo cách tiếp cận của li thuyết thông tin GS.TS Trần Bá Hoành đã phân tích khái quát các đặc điểm của chế mô hình thông tin để từ đó đề xuất một số biện pháp dạy cách học ứng với các giai đoạn của chế học tập theo lí thuyết thông tin Tác giả Trần Bá Hoành với “Kĩ thuật dạy học sinh học” đã đề cập phải chú ý đến rèn luyện phương pháp tự học[20] Trong tác phẩm Dạy và học cách tư của tác giả Lê Hải Yến nhấn mạnh đến “ Người thầy không là người dạy kiến thức mà điều quan trọng và cốt lõi là dạy học trò tư duy” đưa mô hình tự học có hiệu quả và một số chiến lược để tự học Trong đề tài Nghiên cứu, biên soạn tài liệu cách học cho sinh viên đại học sư phạm GS.TS Đinh Quang Báo và cộng sự đã trình bày và hướng dẫn một số cách học bản cho sinh viên sư phạm cách đọc sách, cách ghi chép, cách thu thập thông tin để giải thích một số vấn đề, cách học lập bản đồ tư duy,, cách học so sánh, cách dùng ẩn dụ, cách tự định nghĩa khái niệm, cách thuyết trình, cách nghiên cứu khoa học , cách sử dụng và khai thác công nghệ thông tin QTHT, cách quan sát giờ học, cách học nhóm, cách lập kế hoạch học tập [18], có thể tham khảo và vận dụng để dạy cách học cho HS cấp THPT 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái niệm học Với hoạt động học có chủ định thì khái niệm “học” là một khái niệm chủ đạo dạy học và giáo dục, có nhiều cách diễn đạt khái niệm học khác nhau: - Học là hiểu và truyền đạt - Học là sự tiếp thu thông tin, tạo lực - Học là hội nhập những dạng tri thức mới vào cấu trúc nhận thức - Học là biến đổi cách trình bày tư - Học là một hoạt động có mục đích với đối tượng, đó học sinh là chủ thể, khái niệm khoa học là đối tượng - Học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học dưới sự điều khiển sư phạm của giáo viên Như vậy theo các cách giải thích thì khái niệm học có nội hàm rộng, học còn liên quan đến “tự học” và phát triển lực “tự học” để học suốt đời Do đó “phương pháp dạy” phải hướng vào “phương pháp học” [6] 1.2.2 Khái niệm cách học Theo thuyết nhận thức ( Piagie, Vưgotski, Leontev ) thì cách học là bao gồm tất cả các cách thức làm việc và tư mà HS sử dụng để tổ chức và thực hiện quá trình học tập của mình một cách có hiệu quả [40] 1.2.3 Khái niệm tự học Có nhiều quan niệm khác về tự học: + Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn thì: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp….), và có cả bắp (khi phải sử dụng công cụ) các phẩm chất của mình rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học…) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [43] + Theo tác giả Lưu Xuân Mới: “Tự học là hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kĩ chính bản thân người học tiến hành lớp hoặc ngoài lớp, theo hoặc không theo chương trình và SGK đã qui định ” [29] 1.2.4 Các thành tố của tự học * Động học tập * Có những hiểu biết định về quá trình học tập bản thể * Biết cách tự học: 1.2.6 Quan hệ tuyến tính giữa cách dạy cách học Phương pháp giảng dạy của giáo viên (Cách dạy) và cách học của HS có mối quan hệ tuyến tính với nhau, phương pháp giảng dạy của giáo viên sẽ thúc đẩy và có ý nghĩa định đến tích tích cực chủ động, sáng tạo nhận thức của học sinh và cách thức học tập, tự học, tự nghiên cứu, sự tập trung chú ý giải các nhiệm vụ học tập, ý trí, khả linh hoạt để đáp ứng lại những tình huống khác nhau, giải vấn đề của người học 1.2.7 Phân loại cách học Trong tác phẩm Học và dạy cách học, các tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo đã đưa quan niệm về cách học là cách tác động của chủ thể đến đối tượng học vì vậy cách học đa dạng gồm: + Tác động trực tiếp + Tác động qua hợp tác: Phương pháp hợp tác + Tác động qua thông tin phản hồi Các tác giả Đinh Quang Báo, Nguyễn Văn Đản, Trịnh Nguyên Giao, Vũ Thị Sơn, Phạm Thị Kim Anh đề tài Nghiên cứu, biên soạn tài liệu cách học cho sinh viên đại học sư phạm đã đưa phân loại các cách học sau: + Phân loại cách học theo các mục tiêu học: + Phân loại cách học theo mô hình lí thuyết thông tin: + Phân loại cách học theo tính chất nội dung học: + Phân loại cách học theo nguồn cung cấp thông tin: + Phân loại cách học theo tính xã hội của việc học: + Phân loại cách học theo mục đích lí luận dạy học: 1.3 Cơ sở thực tiễn dạy cách học ở trường THPT ở Việt Nam 1.3.1.Thực trạng chất lượng dạy học ở số trường THPT miền núi thuộc Sở giáo dục Đào tạo Hòa Bình Sử dụng phương pháp phỏng vấn Hiệu trưởng, GV thuộc 15 trường THPT miền núi thuộc Sở giáo dục và Đào tạo Hòa Bình cho thấy giáo viên thường sử dụng những câu hỏi mang tính tái hiện và ít sử dụng những câu hỏi mang tính tư sâu, sáng tạo và những câu hỏi, bài tập gắn liền với những tình huống thực tiễn đời sống lao động và sản xuất, hướng HS đơn giản là đọc lại những gì SGK, có thể đọc và hiểu khả vận dụng kiến thức và sáng tạo thì chưa cao Do đó chưa phát huy khả tư sáng tạo, lực tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, chất lượng dạy và học các trường THPT miền núi thuộc các huyện vùng sâu xa của Tỉnh Hòa Bình còn thấp chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội giai đoạn hiện 1.3.2 Thực trạng giáo viên dạy cách học cho học sinh miền núi 1.3.2.1 Nội dung, đối tượng, hình thức điều tra 1.3.2.2 Kết điều tra Kết quả điều tra cho thấy phần lớn GV chưa nhận thức tầm quan trọng của việc dạy cách học và rèn luyện các kĩ học tập cho HS miền núi mà còn coi trọng việc truyền thụ hết nội dung kiến thức của bài dạy theo quy định, mặc dù nhận thức tầm quan trọng của việc rèn luyện các kĩ học tập cho HS xong còn chưa thực sự chú ý đến việc dạy học sinh cách học, học sinh chưa thấy ý nghĩa môn học nên chưa yêu thích môn học 1.3.3.Thực trạng cách học của học sinh miền núi thuộc Sở giáo dục Đào tạo Hòa Bình Quen với cách học từ các lớp dưới là ghi chép cẩn thận những gì thầy cô giáo nói chưa nghe rõ thì hỏi lại, chưa biết sử dụng SGK để tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, chưa biết cách học nào cho hiệu quả chưa suy ngẫm đến việc mình cần phải học nào để đạt hiệu quả cao CHƯƠNG DẠY CÁCH HỌC PHẦN VI SINH VẬTSINH HỌC 10 CHO HỌC SINH MIỀN NÚI SỞ GD&ĐT TỈNH HÒA BÌNH 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung sinh học 10 nói chung phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT nói riêng 2.1.1 Phân tích cấu trúc, nội dung sinh học 10 THPT Chương trình Sinh học 10 THPT gồm phần sau: Phần một: Giới thiệu chung về giới sống Phần hai: Sinh học tế bào (Thành phần hóa học của tế bào; cấu trúc tế bào; chuyển hóa vật chất và lượng tế bào; phân bào) Phần ba: Sinh học vi sinh vật (Chuyển hóa vật chất và lượng VSv; sinh trưởng, sinh sản của VSV; virut và bệnh truyền nhiễm) Phần I Giới thiệu chung về giới sống , giới thiệu về các cấp độ của giới sống, từ đơn giản đến phức tạp, qua đó khái quát cho học sinh về sinh giới tạo cho HS một nền tảng bản để sẵn sàng thu thập và xếp kiến thức mới lên đó Phần II trở chương trình theo một trật tự logic theo cấp độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp cụ thể phần trình bày kiến thức về phân tử, tế bào, Phần III trình bày kiến thức về thể đơn bào và virut thể sống chưa có cấu tạo tế bào lại có tác động lớn đến sự sống của các sinh vật giới sống Như vậy có thể thấy nội dung chương trình SH 10 đã thể hiện hưởng tiếp cận hệ thống, hướng đồng tâm mở rộng và logic cấu trúc.ngoài nội dung chương trình còn chú trọng phát triển kĩ vận dụng kiến thức lí thuyết, lực phát hiện và giải các vấn đề thực tiễn và kĩ thực hành 2.1.2 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT để xây dựng chủ đề học tập Phần III Sinh học vi sinh vật gồm chương với 19 bài (sách nâng cao), 12 bài (sách bản).: Chương 1: Chuyển hoá vật chất và lượng VSV: Chương này đề cập đến các kiểu dinh dưỡng và chuyển hoá vật chất đa dạng VSV thông qua các quá trình phân giải và tổng hợp các chất, đồng thời nêu lên vai trò của VSV thiên nhiên và những ứng dụng của nó đối với đời sống người Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản của VSV Đưa khái niệm sinh trưởng của VSV và điểm khác về sinh trưởng của VSV so với các sinh vật khác, qui luật sinh trưởng nuôi cấy liên tục, nuôi cấy không liên tục, sở của công nghệ vi sinh, đồng thời nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của VSV và các hình thức sinh sản VSV Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm: Đề cập tới các dạng virut, sự nhân lên của virut tế bào chủ và mối quan hệ của nó với các sinh vật khác Đồng thời nói đến các phương thức truyền bệnh của virut, các ứng dụng của virut thực tiễn Cuối là giới thiệu về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Cuối phần ba có bài ôn tập về các kiến thức VSV Cuối chương đều có các bài thực hành nhằm minh hoạ, củng cố hay phát triển nhận thức của HS Có thể tóm tắt nội dung kiến thức phần ba vi sinh vật sau: Chương Kiến thức khái niệm Kiến thức chế, quá Kiến thức ứng dụng thực tiễn trình Chương 1: VSV, môi trường, kiểu dinh Quá trình chuyển hoá Nuôi cấy các VSV khác để tạo Chuyển dưỡng, quang tự dưỡng, vật chất và lượng các sản phẩm phục vụ đời sống hoá vật hoá tự dưỡng, quang dị VSV, quá trình hô người như: sản xuất sinh khối, thu chất và dưỡng, hoá dị dưỡng, hô hấp, lên men, len men protein đơn bào bổ sung vào thức ăn, hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lactic, lên men etylic, thu aa, thu các sản phẩm có hoạt tính lượng lên men, quá trình phân giải, sinh học cao… VSV tổng hợp các chất: lipit, protein, polysaccarit, axit nucleic, Chương 2: Sinh Sinh trưởng, nuôi cấy không liên tục, nuôi cấy của trưởng và liên tục, pha sinh trưởng, sinh Quá trình sinh trưởng Sử dụng nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, tia bức xạ, các hoá chất…thích hợp để quần thể VSV, Quá nuôi cấy VSV có ích hoặc tạo điều sản sinh sản, phân đôi, nảy trình sinhsản, phân đôi, kiện bất lợi về các yếu tố để kím của VSV chồi, bào tử, nảy chồi, sinh sản hãm sự sinh trưởng của VSV và tiêu bào tử diệt chúng Chương 3: Virut, capsit, nucleocapsit, Chu trình nhân lên của Sử dụng virut để sản xuất các sản Virut và capsome, virut ôn hoà, virut virut Cơ chế tác động phẩm phục vụ đời sống người bệnh độc, AIDS, HIV, VSV của miễn dịch đặc hiệu vacxin, insulin, sử dụng công nghệ truyền hội, bệnh hội, kí sinh, và các loại miễn dịch gen… nhiễm bệnh truyền nhiễm, miễn không đặc Nhận biết và biết cách phòng tránh các dịch, miễn dịch không đặc bệnh truyền nhiễm hiệu hiệu, miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào, interferon 2.1.3 Xây dựng chủ đề học tập phần vi sinh vật- sinh học 10 THPT 2.1.3.1 Khái niệm chủ đề dạy học - Là đơn vị kiến thức trọn vẹn, học xong chủ đề người học có thể vận dụng kiến thức đã học để giải một vấn đề thực tiễn hoặc giải một vấn đề bối cảnh mới - Dạy học theo chủ đề là quá trình tổ chức cho HS tiếp cận, khai thác, khám phá vấn đề học tậpđể lĩnh hội và vận dụng vào giải tình huống nhận thức hay thực tiễn Dạy học theo chủ đề là kết hợp giữa dạy học truyền thống và dạy học hiện đại 2.1.3.2 Vai trò của dạy học theo chủ đề - Xâu chuỗi các kiến thức riêng rẽ thành kiến thức hệ thống để vận dụng và áp dụng vào giải các vấn đề thực tiễn - Giúp HS hiểu trọn vẹn một nội dung kiến thức và vận dụng nó vào một phạm vi rộng và sâu sắc từ đó hình thành thói quen gắn lí thuyết với thực tiễn bối cảnh cụ thể - Giúp đảm bảo hiệu quả hoạt động quá trình dạy và học hướng đến mục tiêu sử dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống đa dạng và phong phú - Dạy học theo chủ đề là tiền đề đảm bảo dạy học tích hợp có hiệu quả cao - Dạy học theo chủ đề là dạy học định hướng hành động hình thành các lực cần thiết đó có lực HS tự tìm tòi, sáng tạo, nâng cao hiệu quả học tập và biết cách học, tự học hướng tới có khả học tập suốt đời 2.1.3.3 Quy trình xây dựng chủ đề phần vi sinh vật- sinh học 10 THPT Để xây dựng các chủ đề học tập phần vi sinh vật- sinh học 10 THPT Chúng vận dụng quy trình bước của T.S Nguyễn Kim Loan (2016) sau: Bước 1: Xác định tên chủ đề, mục tiêu chủ đề cần đạt Bước 2: Xác định nội dung kiến thức của chủ dề Bước 3: Xác định các hoạt động dạy học chính cho chủ đề Bước 4: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá cho chủ đề Mỗi chủ đề xây dựng cần trả lời đầy đủ các câu hỏi sau: Đối tượng nghiên cứu là gì? Có chức nào? Hoạt động của đối tượng và vai trò của nó? Sự hiểu biết đối tượng giải những vấn đề gì thực tiễn cuộc sống? Cần làm gì để bảo vệ và khai thác lợi ích của đối tượng và ngăn chặn các tác hại của đối tượng? 2.1.3.4 Các chủ đề học tập xây dựng ở phần vi sinh vật – sinh học 10 THPT Chủ đề 1: Chuyển hóa vật chất và lượng vi sinh vật Chủ đề 2: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Chủ đề 3: Virut và bệnh truyền nhiễm 2.2 Dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng qui trình dạy cách học 2.2.1.1 Quán triệt mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học quá triệt đó là: mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ Ở nhấn mạnh mục tiêu kĩ đó là thông qua nội dung tri thức HS phải tìm phương pháp học tối ưu Mỗi một nội dung tri thức có đặc thù riêng vì vậy HS cần phải tìm cách học phù hợp 2.2.1.2 Tổ lại học theo loại kiến thức chủ đề cho HS tìm cách học 2.2.1.3 Sử dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 2.2.1.4 Kết hợp tự học cá nhân với hỗ trợ của nhóm học tập 2.2.1.5 Các bước của quy trình dạy tự học phải phù hợp với đặc điểm tâm lí trí tuệ học sinh miền núi 2.2.2 Qui trình dạy cách học sinh học cho học sinh miền núi tỉnh Hòa Bình chủ đề học tập thông qua hoạt động 2.2.2.1 Quy trình dạy cách học cho HS Gồm các giai đoạn bản, giai đoạn lại chia thành bước sau: Bước 1: Xây dựng các chủ đề phần VSV theo hướng tích hợp nội môn và liên môn Giai đoạn 1: Chuẩn bị Bước 2: Tổ chức tập huấn để hướng dẫn cho HS cách học loại kiến thức, các kênh thông tin có từ SGK, cách xây dựng các sơ đồ khái niệm, sơ đồ Graph, lập bảng so sánh theo chủ đề Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập định hướng theo mục tiêu chủ đề để hướng dẫn HS cách học qua hoạt động Giai đoạn 2: Tổ chức dạy cách học cho HS qua chủ đề Bước 4: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK theo chủ đề dựa các câu hỏi/bài tập định hướng hoạt động học tập của chủ đề Bước 5: HS nghiên cứu tài liệu, xác định hình thức tóm tắt nội dung theo các hoạt động của chủ đề Bước 6: Tổ chức thảo luận nhóm Bước 7: Tổ chức thảo luận lớp (nếu cần) Giai đoạn 3: Đánh giá kết quả việc học cách học Bước 8: Tự đánh giá Bước : Đánh giá đồng đẳng Bước 10: GV đánh giá 2.2.2.2 Giải thích sơ đồ 2.2.2.3 Ví dụ minh họa dạy cách học cho HS miền núi theo chủ đề thông qua hoạt động 2.2.3.Tiêu trí đánh giá kĩ học của học sinh phần ba vi sinh vật – Sinh học 10 THPT 10 Bảng 2.1 Các tiêu trí đánh giá kĩ học phần ba vi sinh vật- sinh học 10 THPT STT Kĩ Mức độ đạt của kĩ Điểm tối đa Mức (1đ) Mức (5đ) Mức (10đ) 10 Tóm tắt nội Không tóm tắt Tóm tắt nội Tóm tắt đầy đủ, 10 dung thông tin nội dung dung thông tin kênh đúng nội dung thông kênh chữ từ SGK thông tin kênh chữ từ SGK qua chủ tin kênh chữ từ SGK qua chủ đề chữ từ SGK đề không đầy qua chủ đề qua chủ đề đủ Khai thác kênh Không biết Biết đọc kênh Đọc và khai thác đầy hình từ SGK qua đọc kênh hình hình khai đủ nội dung kênh hình chủ đề thác không đầy đủ Xây dựng bản đồ Chưa xây Xây dựng một Xây dựng đủ và đúng khái vài nội dung của bản các nội dung của bản một nội dung học bản đồ khái đồ khái niệm cho đồ khái niệm cho một tập, một nội dung học nội dung học tập niệm cho dựng hoặc lập niệm cho một bảng tổng kết, nội dung học bảng so sánh tập Lập kế hoạch học Lập kế Lập kế hoạch Lập kế hoạch học tập của cả nhóm hoạch bài học thực hiện tập và thực hiện đầy đủ không một phần có chắt lọc Hợp tác học Chưa có ý Có ý thức hợp Có ý thức hợp tác tập thức tham gia tác và cách hợp tác và cách hợp tác đạt hợp tác hiệu quả chưa hiệu quả cao 10 10 tập 10 thực hiện 10 cao 2.2.4 Bộ công cụ để đánh giá kĩ học của học sinh miền núi tỉnh Hòa Bình qua dạy học theo chủ đề 2.2.4.1 Bộ công cụ đánh giá định lượng Bảng 2.2 Tóm tắt công cụ dánh giá mặt định lượng STT Đề KT Đề KT số Phần dẫn thông tin cho trước Câu hỏi/bài tập tự Câu hỏi /bài tập luận (số lượng) TNKQ (số lượng) - Đoạn dẫn - Đoạn dẫn 2 - Đoạn dẫn 2 Đề KT số - Đoạn dẫn Đề KT số - Đoạn dẫn - Đoạn dẫn 2 - Đoạn dẫn 3 Đề KT số Cụ thể các đề kiểm tra số 1,2,3 ( phụ lục 4) 2.2.4.2 Bộ công cụ đánh giá định tính 11 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích của thực nghiệm 3.2 Phương pháp thực nghiệm: 3.2.1 Chọn lớp ĐC lớp TN Thực nghiệm tiến hành năm học 2015-2016 học kì II lớp 10 Chúng chọn trường địa bàn Huyện Lạc Thủy- Tỉnh Hòa Bình, trường chọn lớp: lớp TN và lớp ĐC 3.2.2 Bố trí thực nghiệm - Lớp TN: Dạy theo quy trình mà luận văn đã đề xuất tiến hành theo chủ đề - Lớp ĐC: Dạy theo phương pháp thông thường, cách thức tiến hành theo yêu cầu của bộ GD&ĐT - Lớp TN và ĐC trường đều một GV dạy, một nội dung chương trình theo kế hoạch dạy học của nhà trường, đánh giá một đề kiểm tra, thực hiện một thời điểm và sử dụng một tiêu chí đánh giá 3.2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu đo lường Nội dung đo Công cụ đo Kiểm chứng dữ liệu Nhận thức, thái độ và tính chủ Bảng kiểm quan sát về thái độ và - ý kiến nhận xét của các giáo viên động học tập của HS hành vi mà HS thể hiện giờ tham gia TNSP học Hiệu quả lĩnh hội tri thức và 04 bài kiểm tra 45 phút lớp, - Chấm nhiều lần GV khác các kĩ học tập rèn chấm điểm, tổng hợp (theo mức đảm nhiệm luyện độ đạt của kĩ năng) - Lớp TN và ĐC trường đều một GV dạy, một nội dung chương trình theo kế hoạch dạy học của nhà trường, đánh giá một đề kiểm tra, thực hiện một thời điểm và sử dụng một tiêu chí đánh giá 3.3 Nội dung của thực nghiệm - Lớp TN: Dạy theo 03 chủ đề dựa quy trình đã đề xuất, chủ đề có các hoạt động cụ thể dã trình bày chương hai - Lớp ĐC: Dạy theo bài của chương theo quy định của Bộ GD&ĐT 3.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.4.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy cách học cho học sinh miền núi phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT theo quy trình đã nêu luận văn dựa chủ đề học tập 3.4.2 Khách thể nghiên cứu - Phương pháp dạy học sinh học theo hướng hình thành và phát triển lực tự học 3.4.3 Thời gian thực nghiệm: Học kì II năm học 2015-2016 3.5 Kết thực nghiệm biện luận 3.5.1 Kết đánh giá kĩ học của HS miền núi Tỉnh Hòa Bình Bảng 3.1 Kết đạt của HS lớp ĐC TN các kĩ học phần vi sinh vật- sinh học 10 THPT sau học xong chủ đề S Kĩ T T Số HS Lớp TN Mức độ đạt % Số % Số HS HS 12 % Số HS Lớp ĐC Mức độ đạt % Số % Số HS HS % Tóm tắt 0 24 21.0 90 79 5.2 80 69.6 29 25.2 0 22 19.3 92 80.7 6.0 90 78.3 18 15.7 0 27 23.7 87 76.3 75 65.2 37 32.2 2.6 0 30 26.3 84 73.7 80 0 0 25 21.9 89 78.1 90 0 nội dung thông tin kênh chữ từ SGK qua chủ đề Khai thác kênh hình từ SGK qua chủ đề Xây dựng bản đồ khái niệm cho một nội dung học tập hoặc lập bảng tổng kết, bảng so sánh Lập kế hoạch 35 học tập của cả nhóm Hợp tác 78.3 25 21.7 học tập Bảng 3.2 Kết đạt của HS lớp ĐC TN các kĩ học phần vi sinh vật- sinh học 10 THPT sau học xong chủ đề S Kĩ T Số T Lớp TN Mức độ đạt % Số % Số % Số Lớp ĐC Mức độ đạt % Số % Số % HS 0 HS 20 17.5 HS 94 82.5 HS 6.1 HS 80 69.5 HS 28 24.4 0 19 16.6 95 83.4 7.0 91 79.1 16 13.9 0 25 21.9 89 78.1 77 67.0 35 30.4 57.6 kết, bảng so sánh Lập kế hoạch học 0 27 23.7 87 76.3 82 71.3 33 28.7 0 tập của cả nhóm Hợp tác học 0 24 21.0 90 79 91 79.1 24 20.9 0 Tóm tắt nội dung thông tin kênh chữ từ SGK qua chủ đề Khai thác kênh hình từ SGK qua chủ đề Xây dựng bản đồ khái niệm cho một nội dung học tập hoặc lập bảng tổng tập Bảng 3.3 Kết đạt của HS lớp ĐC TN các kĩ học phần vi sinh vật- sinh học 10 THPT sau học xong chủ đề 13 S Kĩ T Lớp TN Mức độ đạt % Số % Số Số T HS đề Khai thác kênh hình từ SGK qua chủ đề Xây dựng bản đồ Tóm tắt nội % Số 84.2 HS HS 18 15.8 HS 94 0 17 14.9 97 85.1 0 20 17.5 94 0 15 13.1 99 Lớp ĐC Mức độ đạt % Số % Số 7.8 HS 79 7.8 82.5 79 86.9 83 % 68.7 HS 27 23.5 90 78.3 16 14.7 68.7 34 29.6 1.8 72.2 32 27.8 0 dung thông tin kênh chữ từ SGK qua chủ khái niệm cho một nội dung học tập hoặc lập bảng tổng kết, bảng so sánh Lập kế hoạch học tập của cả nhóm Hợp tác học tập 0 15 13.1 99 86.9 92 80.0 23 20.0 0 Từ kết quả đạt của HS lớp ĐC và TN về các các kĩ học phần vi sinh vật- sinh học 10 THPT qua bài kiểm tra số 1, số 2, số cho thấy các lớp TN kĩ học tập hình thành và phát triển và có thể nói là HS biết cách học hiệu quả đặc biệt là các câu hỏi yêu cầu lập bảng so sánh, lập sơ đồ tư lớp TN các em làm tốt và càng những bài kiểm tra sau thì với dạng câu hỏi này các em làm tốt đầy đủ hơn, còn các lớp ĐC hầu các câu hỏi yêu cầu lập bảng so sánh, bảng tổng kết kiến thức hay lập sơ đồ tư hầy là các em không làm điều này thể hiện các em chưa biết cách học,chưa rèn luyện các kĩ học tập hiệu quả 3.5.2 Đánh giá kết học tập mặt định lượng 3.5.2.1 Đánh giá kết học tập của kiểm tra TN Bảng 3.4 Tần số điểm kiểm tra trình thực nghiệm Bài KT Số Số Số Tổng Lớp n Số bài kiểm tra đạt điểm xi 0-1 10 ĐC 115 0 11 43 45 0 TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 114 115 114 115 114 345 342 0 0 0 0 0 0 0 10 20 12 15 38 11 15 44 12 43 10 130 37 17 43 13 38 12 126 42 60 61 61 23 182 10 15 17 42 11 26 0 1 hợp Từ kết quả điểm kiểm tra thống kê bảng 3.4, chúng tính phân phối tần suất điểm bảng 3.5 sau: Bảng 3.5 Phân phối tần suất kiểm tra thực nghiệm (%) Bài KT Lớp n 0-1 % số bài kiểm tra đạt điểm xi 14 10 Số Số Số Tổng ĐC 115 0 4.3 9.6 37.4 39.1 7.0 2.6 0 TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 114 115 114 115 114 345 342 0 0 0 0 0 0 0 4.3 8.7 6.0 5.3 10.4 2.6 13.1 1.8 11.0 3.2 13.1 38.3 10.5 37.4 8.8 37.6 10.8 14.9 37.4 11.4 33.0 10.5 36.5 12.3 52.6 7.0 53.5 6.1 53.5 6.7 53.2 8.8 2.6 13.2 1.7 14.9 2.3 12.3 5.3 7.9 9.6 7.6 0 0.9 0.9 0.6 hợp Qua kết quả của bảng phân phối tần số điểm và bảng phân phối tần suất Qua kết quả của bảng phân phối tần số điểm và bảng phân phối tần suất điểm, chúng rút những kết luận sau: + Tỉ lệ điểm khá giỏi của các lớp TN cao so với các lớp ĐC, tỷ lệ điểm trung bình và dưới trung bình của các lớp ĐC lại cao so với các lớp TN + Càng về sau quá trình thực nghiệm, tỷ lệ bài kiểm tra đạt điểm trở lên các lớp TN tăng một cách ổn định , bài sau cao bài trước điều này cho thấy hiệu quả của quy trình dạy cách học cho HS đã nâng cao chất lượng học tập cho HS miền núi trong các lớp ĐC thì bài kiểm tra số và số và số có chiều hướng giảm sút Sự sai khác về tần số điểm và tần suất điểm các bài kiểm tra thực nghiệm thể hiện trực quan các biểu đồ 3.1; 3.2; 3.3 sau: Biểu đồ 3.1 Biểu diễn phân phối tần số điểm tần suất điểm kiểm tra số Biểu đồ 3.2 Biểu diễn phân phối tần số điểm tần suất điểm kiểm tra số Biểu đồ 3.3 Biểu diễn phân phối tần số điểm tần suất điểm kiểm tra số 15 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn phân phối tần số điểm tần suất tổng hợp điểm của 03 kiểm tra TN Bảng 3.6 Độ nhọn độ lệch của phân phối điểm kiểm tra Bài KT Bài số Bài số Bài số TN ĐC TN ĐC TN ĐC Độ nhọn 0.253 0.663 0.597 0.590 0.641 0.195 Độ lệch - 0.397 - 0.141 - 0.226 - 0.088 - 0.188 - 0.199 Từ kết quả của bảng 3.6 có thể thấy độ nhọn và độ lệch của phân phối điểm các bài kiểm tra đều có trị số nhỏ, dao động quanh giá trị ± Điều này có nghĩa là đường cong phân phối điểm của các bài kiểm tra mẫu nghiên cứu gần với đường cong chuẩn Đồng thời thông qua các đồ thị phân bố tần suất có thể khẳng định tính chuẩn của các phân phối này đảm bảo Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng của kiểm tra TN Bài KT Lớp n Số TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 114 115 114 115 114 115 342 345 Số Số Tổng X ±m 6.62 ± 0.196 5.43 ± 0.183 6.91 ± 0.209 5.40 ± 0.185 7.04 ± 0.203 5.2 ± 0.197 6.86 ± 0.121 5.34 ± 0.109 S Cv (%) dTN-ĐC Z= U 1.07 1.00 1.14 1.01 1.11 1.08 1.14 1.03 17.32 18.43 16.50 18.52 15.81 20.88 16.68 19.35 1.25 8.41 1.51 10.77 1.84 12.63 1.52 18.20 hợp Kết luận: Qua việc phân tích các kết quả thu cho thấy chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS khối TN cao mức đáng kể so với khối ĐC đã chứng minh hiệu quả vững của việc dạy học tích hợp giữa dạy nội dung và dạy cách học cho HS, rèn luyện các kĩ học tập hiệu quả từ đó hình thành và phát triển lực tự học, khả học tập suốt đời cho người học 3.5.2.2 Đánh giá kết học tập kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.9 Tần số điểm kiển tra sau thực nghiệm Bài KT Bài số Lớp ĐC n 115 0-1 Số bài kiểm tra đạt điểm xi 10 0 11 17 0 44 16 36 TN 114 0 0 12 63 18 13 Từ kết quả điểm kiểm tra thống kê bảng 3.9, chúng tính phân phối tần suất điểm thể hiện bảng 3.10 sau: Bảng 3.10 Phân phối tần suất kiểm tra sau thực nghiệm (%) Bài KT Bài số Lớp ĐC TN n 115 114 0-1 % số bài kiểm tra đạt điểm xi 0 0 9.6 14.7 38.3 4.4 31.3 10.5 5.2 55.2 0.9 15.8 10 11.4 2.6 Qua kết quả của bảng phân phối tần số điểm và bảng phân phối tần suất điểm của bài kiểm tra sau thực nghiệm, chúng rút những kết luận sau: - Tỷ lệ điểm khá giỏi của khối TN là 82% cao hẳn so với khối ĐC là 6.1% dó tỷ lệ điểm trung bình và dưới trung bình của khối ĐC lại cao khối TN - Tỷ lệ điểm dưới trung bình của khối ĐC còn 24.3%.% đó khối TN không có điểm dưới trung bình - Sự sai khác về phân phối tần suất điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm khối ĐC và khối TN thể hiện biểu đồ 3.6 sau Biểu đồ 3.6 Phân phối tần số tần suất kết kiểm tra sau TN Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng của kiểm tra sau TN Bài Lớp n X ±m S Cv (%) dTN-ĐC U Độ lệch Độ nhọn KT Bài số TN 114 7.27 ± 0.189 1.03 14.7 2.17 15.65 0.411 0.625 ĐC 115 5.1 ± 0.194 1.06 22.1 -0.256 -0.094 Qua bảng 3.7 cho thấy: Điểm trung bình ( X ) khối TN là 7.27, khối ĐC là 5.1, d TN-ĐC = 2.17 điểm Hệ số biến thiên Cv khối TN là 14.7%, khối ĐC là 22.1% đều nằm khoảng giao động 10%-30% nên kết quả thu là đáng tin cậy Trị số tuyệt đối U ( tiêu chuẩn kiểm định) = 15.65 > z = 1.96 điều này chứng tỏ sự sai khác giữa hai giá trị trung bình là của lớp TN và ĐC là có ý nghĩa Bảng 3.8 So sánh X của điểm kiểm tra TN sau TN Bài KT Trong TN Sau TN ĐC 5.34 5.1 TN 6.86 7.27 Biểu đồ 3.7 So sánh X của kiểm tra TN sau TN 17 Kết luận: Nhìn vào kết quả thu từ bài kiểm tra số ta thấy rõ hiệu quả của việc dạy cách học cho HS theo các chủ đề thông qua các hoạt động lớp TN học sinh làm khá tốt các câu hỏi cần xắp xếp tri thức theo một hệ thống và vận dụng thực hành tri thức, làm tăng độ bền của tri thức, lớp ĐC một số ít các em làm Như vậy có thể thấy tầm quan trọng của việc dạy tích hợp nội dung với dạy cách học thông qua các hoạt động của học tập theo chủ đề giúp nâng cao chất lượng học tập cho học sinh nói chung và học sinh miền núi nói riêng 3.5.3 Kết mặt định tính - HS của lớp TN tỏ hăng hái và tích cực, tự giác các hoạt động học tập,biết lập bảng so sánh và tự đưa các tiêu chí so sánh, tổng hợp kiến thức theo hệ thống, lập bản đồ tư - Ỏ lớp ĐC thì các em thường thụ động nhiều học tập, chờ đợi sự hướng dẫn hoặc gợi ý của GV, còn lúng túng hệ thống kiến thức cách lập bảng so sánh, chưa tự đưa các tiêu chí so sánh, chưa lập bản đồ tư thể hiện mối quan hệ giữa các nội dung, vận dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống còn thấp có thể nói là chưa biết cách học , nên chưa thực sự yêu thích môn học, kết quả môn học còn chưa cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết quả phân tích định tính và định lượng quá trình thực nghiệm đã khẳng định tính hiệu quả của quy trình dạy cách học theo chủ đề thông qua các hoạt động cho học sinh miền núi phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT đã nêu luận văn, nâng cao chất lượng dạy học phần này phù hợp với đối tượng học sinh miền núi Điều này khẳng định giả thuyết của đề tài đặt là hoàn toàn đúng đắn khoa học và hiệu quả 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Luận văn đã điều tra thực trạng việc dạy và học sinh học nói chung và dạy học sinh học 10 nói riêng cho thấy việc GV áp dụng phương pháp dạy học tích cực còn hạn chế vì vậy không kích thích tính ham hiểu biết của HS, cách dạy của GV chưa thu hút HS vậy mà HS còn chưa cảm thấy sự hữu ích yêu thích học môn sinh học - Hệ thống hóa sở lí luận của việc dạy cách học cho HS nói chung và HS miền núi nói riêng - Để có thể dạy cách học cho HS chúng nhận thấy cần phải xây dựng các chủ đề để hướng HS học tập theo các hoạt động cụ thể, gắn lí thuyết với thực tiễn Luận văn đã xây dựng nội dung phần vi sinh vật sinh học 10 thành 03 chủ đề, chủ đề đã xác định rõ mục tiêu, nội dung và các hoạt động cụ thể để hướng HS vào các hoạt động tìm tòi từ SGK - Trên sở các chủ đề, luận văn đề xuất quy trình dạy cho HS cách học qua chủ đề theo giai đoạn đảm bảo hình thành các kĩ cần thiết cho việc học theo hướng tự học - Luận văn bước đầu đã xác định một số kĩ cần thiết còn yếu của HS miền núi để rèn luyện qua chủ dề, sở đó đánh giá mức độ đạt của HS qua rèn luyện công cụ là các câu hỏi/bài tập - Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy việc dạy cách học theo quy trình giai đoạn sở các chủ đề học tập đã rèn luyện các kĩ học tập, nâng cao trình độ nhận thức và tinh thần, ý thức tự giác, chủ động tích cực học tập cảu HS miền núi tỉnh Hòa Bình, giúp HS thấy ý nghĩa của môn học, từ đó yêu thích môn học đồng thời biết cách học hiệu quả, hình thành và phát triển lực tự học hướng tới có khả học tập suốt đời Kiến nghị 2.1 Cần bồi dưỡng cho GV dạy các tỉnh miền núi khó khăn cách thiết kế các chủ đề học tập, cách xây dựng các công cụ đánh giá cho phù hợp với đối tượng HS miền núi 2.2 Trong các đợt bồi dưỡng GV cần tập huấn cho GV xây dựng các kĩ cần hình thành và đánh giá các nội dung chuyên môn trường phổ thông 19 20 ... truyền nhiễm 2.2 Dạy cách học phần Vi sinh vật- Sinh học 10 THPT cho học sinh miền núi 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng qui trình dạy cách học 2.2.1.1 Quán triệt mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học... trúc, nội dung sinh học 10 nói chung phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT nói riêng 2.1.1 Phân tích cấu trúc, nội dung sinh học 10 THPT Chương trình Sinh học 10 THPT gồm phần... 2.2.3.Tiêu trí đánh giá kĩ học của học sinh phần ba vi sinh vật – Sinh học 10 THPT 10 Bảng 2.1 Các tiêu trí đánh giá kĩ học phần ba vi sinh vật- sinh học 10 THPT STT Kĩ Mức độ đạt của

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w