SỬ DỤNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁT hóa để HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN các KHÁI NIỆM TRONG dạy học CHƯƠNG cơ CHẾ DI TRUYỀN và BIẾN dị PHẦN v SINH học 12 THPT

145 423 0
SỬ DỤNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁT hóa để HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN các KHÁI NIỆM TRONG dạy học CHƯƠNG cơ CHẾ DI TRUYỀN và BIẾN dị PHẦN v SINH học 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM HÀ NỘI - - HÀ THỊ KIM LIÊN SỬ DỤNG BIỆN PHÁP KHÁI QUÁT HÓA ĐỂ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ PHẦN V SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: LÍ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy tổ môn Lý luận Phương pháp dạy học Sinh học, thầy khoa Sinh, phòng quản lý khoa học trường Đại học Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu thầy tổ Sinh trường THPT Quốc Oai – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội, THPT Văn Miếu – huyện Thanh Sơn – tỉnh Phọ tạo điều kiện thuận lợi hợp tác giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Tác giả Hà Thị Kim Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNH – HĐH Đọc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐVĐ Đặt vấn đề ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh KQH Khái quát hóa LLDH Lý luận dạy học NST Nhiễm sắc thể PTTQ Phương tiện trực quan PHT Phiếu học tập TTDT Thông tin di truyền VCDT Vật chất di truyền MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1 chế phân tử tượng di truyền.44 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngày nay, kinh tế Việt Nam phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức toàn cầu hóa tạo hội, thách thức, đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Việc bắt kịp tăng nhanh lượng tri thức trở thành yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Mặt khác, thị trường lao động đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề tình Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Từ yêu cầu khẳng định mô hình giáo dục mang tính “hàn lâm kinh viện” trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo môn học quy định chương trình dạy học, đào tạo người thụ động cần thay chương trình dạy học theo hướng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn giúp chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, đào tạo người chủ động, tích cực, sáng tạo; người dạy phải khơi dậy tính ham hiểu biết, dạy em biết suy nghĩ hành động tích cực Do vậy, cần phát triển lực khái quát hóa cho học sinh dạy học sinh học nói chung dạy học di truyền nói riêng 1.2 Do mối quan hệ khái quát hóa với nội dung phần Di truyền học Sinh học 12THPT Một nhiệm vụ trí dục dạy học giúp cho người học nắm vững tri thức chất hệ thống Trong trình dạy học, cần tiến hành lựa chọn kỹ lưỡng tài liệu dạy học cho học sinh biết cách phân biệt bản, thứ yếu Phân biệt chất với hình thức biểu bề nó, chung với riêng Chương I – Phần di truyền họcSinh học 12 trình bày chế tượng di truyền biến dị cấp độ phân tử tế bào, thực chất dẫn dắt học sinh nghiên cứu di truyền theo hướng từ chất bên tượng bên ngoài, từ sở phân tử lên sở tế bào Nhưng nội dung trình bày chưa thống logic, nên dạy học GV cần tổ chức, hướng dẫn để HS khả khái quát từ chất đến tượng, từ cấp độ tổ chức sống thấp đến cấp độ tổ chức sống cao Qua ta thấy việc xây dựng chương trình dạy học mối liên hệ chặt chẽ với lý thuyết khái quát hóa không thiết từ chất tượng mà từ tượng đến chất Do rèn luyện cho học sinh lực khái quát hóa, qua khái quát logic vận động bên việc học chương chế di truyền biến dị thuận lợi, học sinh nắm vững kiến thức chất hệ thống 1.3 Do thực trạng dạy Sinh học Đối với học sinh, kỹ KQH vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động học tập, KQH đường dẫn tới hình thành khái niệm Như hình thành rèn luyện kỹ KQH cho học sinh suốt trình dạy, đồng nghĩa với việc trang bị cho học sinh quy trình công nghệ nhận thức giới khách quan Tuy nhiên qua điều tra cho thấy thực tiễn dạy học Sinh học nói chung sinh học 12 nói riêng chưa thực trọng rèn luyện kỹ KQH cho học sinh Phần lớn GV giảng dạy nặng phương pháp “thầy đọc – trò ghi” Hệ thống khái niệm Sinh học 12 lớp 10, 11 chủ yếu GV truyền thụ theo kiểu cung cấp, tổ chức hoạt động để học sinh tự phát khái niệm Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kỹ tư học sinh, ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập học sinh chất lượng giáo dục nói chung Mặt khác với nội dung chương đòi hỏi khả khái quát hóa cao học sinh Cụ thể từ chế di truyền biến dị tiếp cận SGK, HS cần phân tích để nắm chất vận động cấu trúc vật chất tế bào Đó NST nhân, phân tử ADN NST gen ADN Các cấu trúc vận động theo chế xác định, tác động với với cấu trúc khác tế bào mối liên hệ thống trình vận động, tác động qua lại đó, chúng biểu chức chúng hệ thống di truyền, cấu trúc chức thống vận động thuộc tính gắn liền với vật chất Nhưng giáo viên sử dụng biện pháp khái quát hóa dạy học kiến thức chương học sinh tích cực chủ động tìm tòi kiến thức mà hứng thú học tập, học sôi em nắm vững kiến thức Vì vậy, để khắc phục nhược điểm nêu việc hình thành thường xuyên củng cố rèn luyện kỹ KQH cho học sinh dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng cần thiết Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Sử dụng biện pháp khái quát hóa để hình thành phát triển khái niệm dạy học chương chế di truyền biến dị phần V Sinh học 12 THPT” Mục đích nghiên cứu Xác định quy trình sử dụng biện pháp khái quát hóa để hình thành phát triển khái niệm dạy học chương chế di truyền biến dị nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức, phát triển lực tư học sinh dạy học Sinh học 12THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng quy trình sử dụng biện pháp khái quát hóa phù hợp đặc điểm kiến thức trình độ học sinh vừa hiểu rõ hệ thống khái niệm chương chế di truyền biến dị - Sinh học 12 vừa phát triển khả tư Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lý luận KQH phát triển khái niệm dạy học Sinh học 4.2 Xác định thực trạng vận dụng KQH dạy học chương chế di truyền biến dị Sinh học 12 THPT 4.3 Phân tích nội dung chương Phần V Sinh học 12 THPT làm sở đề xuất biện pháp KQH dạy học chương chế di truyền biến dị Sinh học 12 THPT 4.4 Xây dựng sử dụng hợp lý quy trình sử dụng biện pháp KQH để hình thành hệ thống khái niệm chương Phần V Sinh học 12 THPT 4.5 Thực nghiệm phạm nhằm kiểm tra giả thiết khoa học nêu Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng biện pháp KQH để phát triển khái niệm chương 1- Phần V Sinh học 12THPT Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết 5.2 Nghiên cứu tài liệu KQH tài liệu chế di truyền biến dị, tài liệu lí luận dạy học Sinh học làm sở lý luận cho đề tài 6.2 Phương pháp điều tra thực trạng − Sử dụng phiếu điều tra mức độ sử dụng biện pháp khái quát hóa dạy học sinh học 12 THPT − Điều tra tình hình sử dụng biện pháp khái quát hóa dạy học Sinh học 12 GV thông qua dự giờ, nghiên cứu soạn GV − Điều tra khả khái quát hóa học sinh học môn Sinh học 6.3 Phương pháp thực nghiệm phạm Nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài, tiến hành sau: − Soạn giáo án theo hướng đề xuất − Dạy theo giáo án thực nghiệm Kiểm tra cũ Nghiên cứu  ĐVĐ: Bình thường NST loài 2n tác nhân gây đột biến số lượng NST bị thay đổi Vậy đột biến số lương NST gì? dạng đột biến số lượng NST ? Hậu sao? Chúng ta tìm hiểu điều qua 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể  Hoạt động học tập Hoạt động GV HS Nội dung học − GV yêu cầu HS đọc SGK? Đột biến số lượng− Là thay đổi số lượng NST NST gì, loại? tế bào: lệch bội, tự đa bội, dị đa bội * Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến lệch bội I Đột biến lệch bội − GV yêu cầu HS: quan sát hình ảnh 6.l/SGK Khái niệm kết hợp hình ảnh mô tả dạng đột biến lệch bội bảng (gv tự vẽ bảng) yêu cầu học sinh nhận xét giống tế bào đột biến này? + HS trả lời: tế bào thay − Khái niệm: Là đột biến làm thay đổi số lượng NST cặp NST đổi số lượng NST hay − GV hỏi: Thế đột biến lệch bội? số cặp NST tương đồng + HS: Là biến đổi số lượng NST hay số cặp NST Các dạng − Từ sơ đồ dạng đột biến lệch bội trên− Thể một: thiếu NST cặp bảng GV chương trình giảm tải dạy dạng đột biến lệch bội: thể thể ba − Thể ba: thừa NST cặp Đặt câu hỏi: Quan sát sơ đồ cho biết đặc điểm thể thể ba? + HS: Thể một: thiếu NST cặp 131 Thể ba: thừa NST cặp chế − GV hỏi: Nêu tẻ bào giảm phân bình thường cho giao tử NST nào? + HS: Bộ NST giao tử binh thường (n)* Trong giảm phân: Một hay vài − Quan sát hình ảnh trình giảm phân trả cặp NST không phân li tạo lời câu hỏi: Nếu giảm phân xảy rối giao tử thừa thiếu vài loạn làm cặp nhiễm sắc thể NST Các giao tử kết hợp với không phân li kì sau I thể giao tử bình thường tạo thể cho loại giao tử NST lệch bội nào? + HS: (n-1) (n+1) − GV vẽ sơ đồ chế đột biến lệch bội yêu cầu học sinh kết hợp thông tin SGK trình bày chế tạo thể (2n-1) (2n+1) ? + Hs nghiên cứu thông tin SGK/27 trả lời câu hỏi − − (giáo viên vẽ sơ đồ chế hình thành thể * Trong nguyên phân (tế bào sinh 2n bình thường hình thành thể môt thể dưỡng): Một phần thể mang ba từ thể bố mẹ giải thích cho học đột biến lệch bội hình thành thể sinh hiểu rõ hơn) khảm GV hỏi: thể tạo thể lệch bội thông qua trình nguyên phân hay không? + HS trả lời: − GV yêu cầu học sinh giải thích khái niệm thể khảm + HS: Đột biến xảy tế bào sinh dưỡng phần thể nguyên phân 132 − GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Hậu vai trò phút vẽ sơ đồ chế hình thành thể lệch a, Hậu bội (2n+1) (2n-1) + HS thảo luận trả lời − GV nhận xét, kết luận − GV: Cho HS quan sát hình ảnh bệnh nhân mắc bệnh Đao, Tơc nơ, Clyphento yêu cầu nhận xét:  Bộ NST người mắc bệnh này?  Ngoại hình bệnh nhân này? + HS: Bệnh nhân Đao (2n+l): mặt to, gáy Mất cân toàn hệ gen, rộng, lười thè, mắt gần đần độn; thường giảm sức sống ,giảm khả Tơc nơ (2n-l): tuyến vú không phát triển, sinh sản chết kinh nauyệt chân tay dài vô sinh; − Ví dụ: Clyphento (2n+l): đàn ông cao gầy, nhiều + Bệnh nhân Đao: NST số 21 đặc điểm thiên hướng nữ vú phát (2n + 1) − triển, râu + Tơcnơ: NST giới tính X (2n – GV bổ sung: người thể nhiễm 1) thường chết bụng mẹ, kết hợp vẽ hình + Clyphento: NST giới tính ảnh mô tả đơn giản bệnh XXY (2n +1) Ý nghĩa + Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá + Sử dung lệch bội để đưa NST theo ý muốn vào giống trồng − GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK cho 133 II Đột biến đa bội biết vai trò đột biên lệch bội ? Tự đa bội + HS tìm hiểu thông tin trả lời a chế Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến đa bội − Tìm hiểu thông tin SGK cho biết dạng đột biến đa bội Là dạng nào? + dạng: tự đa bội dị đa bội − Cho học sinh quan sát lại hình ảnh trình giảm phân hỏi: Nếu tất NST kì sau cực tạo loại giao tử nào? + Giao tử : (2n) − Quan sát hình 6.2 kết hợp thông tin SGK: nhận xét p phép lai tạo thể đa bội? (đặc điểm chung p) + HS: Cùng loài A (2n) − Trình bày chế hình thành thể tự đa bội? + HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời 2n − (AA) + Thể tam bội: Sự kết hợpcủa Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK vẽ sơ giao tử n giao tử 2n thụ đồ chế tự đa bội kí hiệu? tinh + Hai HS lên bảng vẽ sơ đồ; Học sinh + Thể tứ bội: Sự kết hợp giao tử 2n NST không nhận xét bạn + GV nhận xét đánh giá kết cuối phân li lần nguyên phân hợp tử cùng, đưa sơ đồ đơn giản, dễ hiểu b.Định nghĩa 134 − Yêu cầu học sinh nhận xét NST hợp tử tạo ra? Là tăng số NST đơn bội loài lớn 2n + Gấp số nguyên lần NST đơn bội c Các dạng loài − − Từ chế nhận xét cho biết khái niệm đột biến tự đa bội? Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n, + Học sinh trả lời câu hỏi Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n, … Từ chế kết hợp thông tin SGK cho biết dạng đột biến tự đa bội? Nêu ví Dị đa bội dụ? a chế + HS trả lời dạng: + Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n, + Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n, … − GV: Quan sát hình 6.3 trình bày chế hình thành thành thể song nhị bội? + Học sinh nghiên cứu SGK trả lời − Thông qua chế vừa trình bày cho biết giai đoạn xuất trình + Phát sinh lai khác loài hình thành thể đa bội? + HS: giai đoạn tăng gấp đôi NST hình + Ở số loài thực vật thể thành loài − (lai xa) thể lai xa bất thụ GV nhận xét, kết luận: giai đoạn đầu lai xa loài họ hàng gần gũi, giai đoạn sau đa bội hóa NST 2n vừa tạo để giúp lai bất thụ tạo giao tử lưõng bội không phân li NST không tương đồng, giao tử kết hợp với tạo thể sinh sản thể tứ bội hữu thụ 135 − Yêu cầu học sinh nhìn sơ đồ trình bày lại b Định nghĩa chế hình thành đột biến dị đa bội? + Học sinh trả lời - Là đột biến làm gia tăng số NST đơn bội hai loài khác tế bào − Phân biệt khác chế VD: lai loài củ cải cải bắp lai xa kèm đa bội hóa tạo hình thành thể tự đa bội dị đa bội? + HS thể lai mang NST lai hữu thụ loài A B; kết hợp lai xa Hậu vai trò đột biến đa bội kèm đa bội hóa a Hậu − GV: Thế đột biến dị đa bội? − Học sinh nghiên cứu trả lời − Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh 6.4 − Bộ NST tăng gấp bội tăng hình ảnh so sánh thể lưỡng bội với đa bội: nho (2n 4n), dâu tằm (2n 4n), chuối không hạt, ổi không hạt… nhận xét hình thái khả sinh sản thể đa bội trình tổng hợp, trao đổi chất, chất thể mạnh, sinh trưởng tốt, chống chịu tốt bình thường loài này? + Ở thực vật: − HS nhận xét:  Nho: tứ bội to nhiều 136  Đa bội chẵn sinh sản hữu tính  Đa bội lẻ: sinh sản vô tính nho lưỡng bội  Dâu tằm: lưỡng bội nhỏ +Ở động vật: gặp động vật  Nho dâu tứ bội khả sinh lưỡng tính hay loài trinh sinh sản hạt  Ổi chuối không hạt sinh sản hình thức sinh sản vô tính b Vai trò − GV: Dựa vào ví dụ vừa nêu cho biết nguyên nhân từ đâu dẫn đến hậu vậy? − HS: Do NST tăng gấp bội − GV nhận xét: Dựa vào chế chế hình thành thể đột biến đa bội giúp hình thành Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống lợi cho sản xuất đời sống giống tiến hóa − GV: Hãy cho biết vai trò đột biến đa bội? − Đột biến dị đa bội góp phần hình + HS trả lời:  Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống thành loài nhanh tiến hóa  Đột biến dị đa bội góp phần hình thành loài nhanh − GV đánh giá, nhận xét, đưa kết luận Phụ lục –Các kiểm tra đánh giá khả khái quát hóa học sinh sau thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Sau học xong 1, 2, 3) I PHẦN TRẮC NGHIỆM Đặc điểm chung cấu tạo đại phân tử hữu gì? A Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung B Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, tính đa dạng đặc thù C Các đơn phân liên kết với liên kết phosphodieste D Đều thành phần hóa học giống 137 Điều sau gen sinh vật nhân thực mà gen sinh vật nhân sơ? A Mang thông tin di truyền đặc trưng cho loài B cấu trúc hai mạch xoắn kép, xếp song song ngược chiều C Được cấu tạo từ loại nucleotit theo nguyên tắc đa phân bổ sung D Vùng mã hóa số gen chưa đoạn exon xen kẽ intron chế truyền đạt thông tin di truyền mức phân tử lớp thú thể sơ đồ: A ADN ARN B ARN ADN C ARN ADN D ADN ARN Đặc điểm sau Protein tính trạng ARN Protein Protein tính trạng Protein trình phiên mã sinh vật nhân chuẩn mà phiên mã sinh vật nhân sơ? A Diễn theo nguyên tắc bổ sung B Chỉ mạch gốc gen dùng làm khuôn tổng hợp ARN C Sau phiên mã, phân tử mARN cắt bỏ đoạn intron D Chịu điều khiển hệ thống điều hòa phiên mã Tổng số ADN tạo thành ADN nhân đôi x lần là: A 2x B 2x C 2x – D N (2x – 1) Vì: … II PHẦN TỰ LUẬN 138 Em trình bày nguyên tắc chung trình nhân đôi ADN, phiên mã dịch mã?ĐỀ KIỂM TRA SỐ (sau học xong 4, 5, 6) I PHẦN TRẮC NGHIỆM Khi nói đột biến gen, điều sau không đúng? A Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung dẫn đến đột biến gen B Đột biến gen trội dạng dị hợp coi thể đột biến C Đột biến gen phát sinh môi trường tác nhân đột biến D ADN không nhân đôi không phát sinh đột biến gen Loại đột biến sau làm cho sản phẩm gen thay đổi cấu trúc A Đột biến lệch bội B Đột biến gen C Đột biến đa bội D Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Từ thông tin sau rút kết luận đột biên cấu trúc nhiễm sắc thể - Ở người, phần vai ngắn NST số gây nên hội chứng tiếng mèo kêu Mất đoạn NST 21 gây ung thư máu - Ở người, chuyển đoạn không cân NST số 22 với NST số tạo nên NST 22 ngắn bình thường gây bệnh ung thư máu ác tính - Ở đại mạch, đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Điểm khác biệt đột biến lệch bội đột biến đa bội là: A Số lượng nhiễm sắc thể nhiễm sắc thể B chế phát sinh thể đột biến C Khả sinh sản thể đột biến D Vai trò trình tiến hóa Hãy quan sát biến đổi cặp nucleotit sau: A – U (1) A–T A – T (2) Cặp (1) dạng: A Đột biến thay nucleotit loại T loại G B Thêm nucleotit loại G C Dạng tiền đột biến 139 D Đột biến đảo vị trí nuceotit loại T loại G II PHẦN TỰ LUẬN Một gen 3900 liên kết hiđrô, gen bị đột biến làm cho gen đột biến gen bình thường liên kết hiđrô Hãy xác định dạng đột biến xảy giải thích? 140 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (sau học xong chương I) I PHẦN TRẮC NGHIỆM Vai trò enzim ADN pôlimeraza trình nhân đôi ADN gì? A Tháo xoắn phân tử ADN B Bẻ gãy liên kết hi đrô hai mạch ADN C Lắp ráp nucleotit dự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN D Trượt dọc theo mạch mã gốc gen để thực trình nhân đôi ADN Theo em điểm khác tổng hợp ADN tổng hợp mARN gì? A Loại enzim xúc tác B Kết tổng hợp C Nguyên tắc tổng hợp D Chiều tổng hợp Điểm giống tự nhân đôi ADN tổng hợp ARN gì? A Đều dựa vào khuôn mẫu phân tử ADN B Đều xảy suốt chiều dài ADN mẫu C Đều hai mạch ADN làm mạch gốc D Chỉ sử dụng mạch ADN làm mạch gốc E Tạo hệ lai F2 kiểu hình F Thế hệ F1 tạo loại giao tử với tỉ lệ Một đoạn mạch đơn phân tử ADN trình tự nucleotit sau: 5’ AATTGTATTXTAT 3’ Đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch đơn nói là: A 3’ UUAAXAUAAGAUA 5’ B 3’ TTAAXATAAGATA 5’ C 3’ TTAAXATAAXATA 5’ D 3’ AATTGTATTXTAT 5’ Ở dưa chuột 2n = 14 Một tế bào rễ nguyên phân liên tiếp số lần, tổng số tế bào tạo 868 NST đơn cấu thành hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường nội bào Giả sử hệ tế bào cuối NST chưa nhân đôi, số tế bào tạo II thành bao nhiêu? A 64 B 31 C 32 D 62 PHẦN TỰ LUẬN 141 142 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (2 tuần sau học chương I) I PHẦN TRẮC NGHIỆM Nguyên lí chung ba trình nhân đôi, phiên mã dịch mã A Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn, nguyên tắc nửa gián đoạn B Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn, nguyên tắc khuôn mẫu C Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu, chiều tổng hợp 5’- 3’ D Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc nửa gián đoạn, chiều tổng hợp 5’- 3’ Điểm khác biệt chế tái phiên mã (có thể chọn nhiều đáp án) A Hai trình sử dụng hai loại enzim khác B Quá trình tái cần lượng trình phiên mã không C Số lượng mạch dùng làm mạch khuôn số lượng đơn phân cần môi trường cung cấp D Nguyên tắc bổ sung cặp bazonitric khác Từ kiện sau em rút kết luận đột biến số lượng nhiễm sắc thể? - Ở người, NST số 21 NST - Ở nữ NST giới tính X - Dưa hấu NST cặp NST 3n Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là: Trong trình học, khái niệm đột biến gen hình thành theo cách sau đây? A Nêu khái niệm sách giáo khoa B Nêu khái niệm sách giáo khoa lấy ví dụ minh họa C Cho đoạn gen ban đầu, từ phát sinh đoạn gen khác vị trí định Học sinh nhân xét khác biệt đoạn gen so với gen ban đầu, cuối rút kết luận đột biến gen D Phân tích ví dụ đột biến gen sau khái quát thành khái niệm Em đồng ý với kết luận từ thông tin sau đây? Vì sao? : - Ruồi giấm khoảng 4000 gen NST - Người khoảng 33 nghìn gen 46 NST 143 Lúa nước khoảng 32 – 56 nghìn gen 24 NST A Loài vị trí cao thang tiến hóa nhiễm sắc thể lớn B Nhiễm sắc thể mang gen C Số lượng gen nhiều so với số lượng nhiễm sắc thể D Gen nằm nhiễm sắc thể tạo nên nhóm gen liên kết - Vì: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ở loài sinh sản hữu tính, nhiễm sắc thể trì ổn định qua hệ nhờ kết hợp chế: A Nguyên phân giảm phân B Phân li tổ hợp cặp nhiễm sắc thể C Giảm phân thụ tinh D Nguyên phân, giảm phân thụ tinh Khi nói gen nhiễm sắc thể bình thường, điều sau không đúng? A Tồn theo cặp alen, alen nguồn gốc từ bố alen nguồn gốc từ mẹ B Mỗi nhiễm sắc thể mang nhiều gen di truyền liên kết gen phổ biến C Trong trình giảm phân, alen nhân đôi lần D Khi nhiễm sắc thể bị đột biến số lượng bị thay đổi thành phần số lượng gen nhiễm sắc Các chế di truyền xảy cấp độ tế bào gồm chế nào? A Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh B Nguyên phân, giảm phân C chế nhân đôi ADN, tổng hợp ARN, tổng hợp prôtêin D chế đột biến, biến dị tổ hợp Cho đoạn mARN trình tự mã ba sau: AAG – UAX – GXX Một đột biến đảo cặp XG ba mã thứ với cặp TA ba mã thứ gen mã hóa cho phân tử mARN dẫn đến kết nào? A Làm kết thúc chuỗi polipeptit từ vị trí axit amin ba thứ mã hóa B Làm trình tự nucleotit bị thay đổi từ vị trí mã thứ trở sau C Chỉ thay đổi axit amin tương ứng với vị trí mã thứ D Làm thay đổi axit amin vị trí thứ thứ 144 10 Một gen chiều dài 5100Ao Trên mạch mARN tổng hợp từ gen A = 250, U = 650 rNu Cho đột biến xảy cặp nucleotit không làm thay đổi số liên kết hydro gen Gen đột biến tự nhân đôi đợt liên tiếp Số lượng nucleotit loại môi trường II cung cấp cho trình là: A Amt = Tmt = 27900 Nu; Gmt = Xmt = 18600 Nu B Amt = Tmt = 27900 Nu; Gmt = Xmt = 28600 Nu C Amt = Tmt = 37900 Nu; Gmt = Xmt = 18600 Nu D Amt = Tmt = 37900 Nu; Gmt = Xmt = 28600 Nu PHẦN TỰ LUẬN Khi quan sát tế bào thể phát tế bào thứ cặp NST gồm Còn tế bào thứ cặp NST tương đồng loài khác tồn Hãy xác định thể đột biến thuộc dạng nào? Phân biệt hai dạng ? 145 ... tài: Sử dụng biện pháp khái quát hóa để hình thành phát triển khái niệm dạy học chương chế di truyền biến dị phần V Sinh học 12 THPT Mục đích nghiên cứu Xác định quy trình sử dụng biện pháp khái. .. dung chương Phần V Sinh học 12 THPT làm sở đề xuất biện pháp KQH dạy học chương chế di truyền biến dị Sinh học 12 THPT 4.4 Xây dựng sử dụng hợp lý quy trình sử dụng biện pháp KQH để hình thành. .. quát hóa để hình thành phát triển khái niệm dạy học chương chế di truyền biến dị nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức, phát triển lực tư học sinh dạy học Sinh học 12 – THPT Giả thuyết khoa học

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 2.5. Cơ chế truyền TTDT từ nhân ra tế bào chất.

  • Kết luận chương 1

    • Sơ đồ 2.4. Sơ đồ về các cơ chế di truyền

    • Hình 3.1. Biểu đồ tần suất các bài kiểm tra trong TN.

    • Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tần suất hội tụ tiến các bài kiểm tra trong TN.

    • Hình 3.3. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra sau TN.

    • Hình 3.4. Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm của các bài kiểm tra sau TN.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1 – Phiếu điều tra về thực trạng sử dụng biện pháp khái quát hóa cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông.

    • - Phân tử ADN có 234 Nucleotit với trình tự “CTXXT…AAAT” mã hóa protein WD ATP7B có vai trò điều hòa quá trình hấp thu, phân bố và thải trừ đồng trong cơ thể.

    • - Phân tử ADN có 1777 Nucleotit với trình tự “TXTA….GATXA” chỉ có những đoạn (10…1548) mã hóa cho protein alpha amylase có vai trò phân hủy liên kết alpha của các cacbonhydrid.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan