Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
Bài cũ Câu hỏi: Nêu tính chất hoáhọccủakim loại. 1. Kimloại tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit. 2. Một số kimloại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H 2 SO 4 loãng .) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro 3. Kimloạihoạtđộnghoáhọc mạnh hơn (trừ Na, K, Ca, .) có thể đẩykimloạihoạtđộnghoáhọc yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kimloại mới và muối mới. Lu ý: Ghi bµi khi cã biÓu t îng xuÊt hiÖn 1. Mức độ hoạtđộnghoáhọc khác nhau của các kimloại được thể hiện như thế nào? 2. Có thể dự đoán được phản ứng củakimloại với chất khác hay không? Tiết23 Bài 17: Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại I Dãy hoạt độnghoáhọc của kimloại đư ợc xây dựng như thế nào? II Dãy hoạt độnghoáhọc của kimloại có ý nghĩa như thế nào? Tiết 23: Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại I. Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại được xây dựng như thế nào? Các nhóm lên nhận bộ đồ thực hành và kiểm tra. Bộ dụng cụ hoá chất mỗi nhóm gồm: Hoá chất: + ống nghiệm 1, 4: đựng 2ml dd CuSO 4 + ống nghiệm 2: đựng 2ml dd FeSO 4 + ống nghiệm 3: đựng 2 ml dd AgNO 3 + ống nghiệm 5, 6: đựng 2ml dd HCl + Các kim loại: 3 đinh sắt, 2 dây đồng, 2 lá đồng, miếng bạc nhỏ được đặt trên miếng nhựa. Dụng cụ: 1Giá ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 khay đựng, 1 kẹp lấy hoá chất. Tiết 23: Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại I.Dãy hoạtđộnghoáhọccủakimloại được xây dựng như thế nào? 1. Thí nghiệm 1 Thao tác: Dùng kẹp lấy đinh sắt cho vào ống nghiệm 1 đựng dd CuSO 4 và cho mẩu dâyđồng vào ống nghiệm 2 đựng dd FeSO 4 . Hiện tượng: ở ống nghiệm 1 có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, ở ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì. Nhận xét: ở ống nghiệm (1) sắt đẩyđồng ra khỏi dd muối đồng. Fe(r) + CuSO 4 (dd) FeSO 4 (dd) + Cu(r) (trắng xám) (lục nhạt) (đỏ) ở ống nghiệm 2, đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt Kết luận: sắt hoạtđộnghoáhọc mạnh hơn đồng Ta xếp: sắt đứng trước đồng Fe, Cu Tiết 23: Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại I.Dãy hoạt độnghoáhọc của kimloại được xây dựng như thế nào? 2. Thí nghiệm 2 1. Thí nghiệm 1 Thao tác: Cho mẩu dâyđồng vào ống nghiệm (3) đựng dd AgNO 3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm (4) đựng dd CuSO 4 Hiện tượng: Có chất rắn màu xám bám ngoài dâyđồng ở ống nghiệm (3). ở ống nghiệm (4) không có hiện tượng gì. Nhận xét: Đồngđẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối Cu(r)+2AgNO 3 (dd)Cu(NO 3 ) 2 (dd)+2Ag(r) Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối Kết luận: Đồng hoạt độnghoáhọc mạnh hơn bạc Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag Tiết 23: Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại I.Dãy hoạtđộnghoáhọccủakimloại được xây dựng như thế nào? 3. Thí nghiệm 3 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 Thao tác: Cho đinh sắt vào ống nghiệm (5) và lá đồng vào ống nghiệm (6) đựng dung dịch HCl Hiện tượng: ở ống nghiệm (5) có nhiều bọt khí thoát ra. ở ống nghiệm (6) không có hiện tượng gì. Nhận xét: Sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit. Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl 2 (dd) + H 2 (k) Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit Kết luận: sắt hoạtđộnghoáhọc mạnh hơn hiđro, đồnghoạtđộnghoáhọc yếu hơn hiđro. Ta xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro Fe, H, Cu Tiết 23: Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại I.Dãy hoạtđộnghoáhọccủakimloại được xây dựng như thế nào? 4. Thí nghiệm 4 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 3. Thí nghiệm 3 Thao tác: Cho mẩu natri vào chậu (1) và đinh sắt vào chậu (2) đều đựng nước có pha dung dịch phenol phtalein Hiện tượng: ở chậu (1), mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dung dịch có màu đỏ. ở chậu (2), không có hiện tượng gì. Nhận xét: ở chậu (1), natri phản ứng với nư ớc sinh ra dung dịch bazơ làm dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ. 2Na(r) + 2H 2 O(l) 2NaOH(dd) + H 2 (k) Kết luận: natri hoạtđộnghoáhọc mạnh hơn sắt. Ta xếp natri đứng trước sắt: Na, Fe [...]... dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại 1- Mức độ hoạtđộngcủa các kimloại giảm dần từ trái sang phải 2- Kimloại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 3- Kimloại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí H2 4- Kimloại đứng trước (trừ Na, K, ) đẩykimloại đứng sau ra khỏi dung dịch muối Câu 1: Dãy các kimloại nào sau đây được sắp... độngcủa các kimloại giảm dần ?2 Những kimloại nào phản Những kimloại mạnh như ứng với nước ở kimloại này natri, kali Các điều kiện thư ờng? Nhữngmagiê trong ở vị trí đứng trước kimloại đó dãy nào trong dãyhoạtđộnghoáhoạtđộnghoá học củakimhọccủakimloạiloại II Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại có ý nghĩa như thế nào? K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au Mức độ hoạtđộngcủa các kimloại giảm... H ra khỏi dung dịch axit ?4 Những kimloại nào có Các thể loại mạnh hơn đẩy được kim tác dụng được với dung dịch ra khỏi dung kimloại yếu hơnmuối? Chúng ở dịch vị trí nào trong kimloại muối, nhưng các dãyhoạt đemđộng ứng phải không tác phản hoáhọccủakim dụng với nước Trong dãyhoạtloạiđộnghoáhọccủakim loại, các kimloại từ magiê trở về sau đẩy được các kimloại đứng sau ra khỏi dung dịch... vàng Zn Mg K Cu H Na Al Pb Fe Ag Au Tiết 23: Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại I.Dãy hoạtđộnghoáhọccủakimloại được xây dựng như thế nào? II Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại có ý nghĩa như thế nào? ?1 Trong dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại theo chiều từ trái sang phải mức độ hoạtđộngcủa các kimloại thay đổi như thế nào? II Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại có ý nghĩa như thế nào? K Na Mg... ở điều kiện t0 thường ?3 Những kimloại nào Những kimloại mạnh hơn phản ứng với dung dịch hiđro, đứng trước hiđro? axit giải phóng khí hiđro Nhữngdãy hoạt đó ở vị trí trong kimloạiđộnghoá nào trongkim loạiđộnghọccủadãyhoạthoáhọccủakim loại? II Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại có ý nghĩa như thế nào? K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au Mức độ hoạtđộngcủa các kimloại giảm dần Tác dụng với... hoạtđộnghoáhọccủakimloại có ý nghĩa như thế nào? K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au Mức độ hoạtđộngcủa các kimloại giảm dần Tác dụng với H2O ở điều kiện t0 thường Đẩy H ra khỏi dung dịch axit Kimloại đứng trước đẩy các kimloại đứng sau ra khỏi dd muối I Dãyhoạtđộnghoáhọccủa một số kimloại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au II ý nghĩa dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại Trong dãy hoạt...Tiết 23: Dãyhoạtđộnghoáhọccủakimloại I.Dãy hoạtđộnghoáhọccủakimloại được xây dựng như thế nào? 1 Thí nghiệm 1 2 Thí nghiệm 2 3 Thí nghiệm 3 Na, Fe, H, Cu, Ag Căn cứ vào các thí nghiệm đã làm hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều giảm dần mức độ hoạtđộnghoá học: Fe, Na, Cu, H, Ag Dãyhoạtđộnghoáhọccủa một số kimloại Khi, nào, may, áo, giáp, sắt,... E Mg, K, Cu, Al, Fe C Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Câu 4: Khoanh tròn chữ Đ (nếu em cho là đúng) và chữ S (nếu em cho là sai) Cho các dung dịch CuSO4, ZnSO4, MgCl2, AgNO3 và các kimloại Cu, Fe, Ag, Mg Những cặp chất phản ứng được với nhau: A CuSO4, Mg Đ S B Fe, ZnSO4 Đ S C Ag, MgCl2 Đ S D Cu, AgNO3 Đ S Câu 3: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 Dùng kimloại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? Hãy... dung dịch ZnSO4? Hãy giải thích và viết phương trình hoáhọc a) Fe b) Zn c) Cu d) Mg Giải Dùng kimloại kẽm vì có phản ứng: Zn(r) + CuSO4(dd) ZnSO4(dd) + Cu(r) Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và ta thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết Hướng dẫn học ở nhà dung bài học -Học nội -Làm các bài tập trong SGK bài 3,5; SBT: bài 15.2; 15.3; 15.5 đến 15.21 Cảm ơn các thầy cô . kim loại, các động hoá học của kim loại, các kim loại từ magiê trở về sau đẩy kim loại từ magiê trở về sau đẩy được các kim loại đứng sau ra được các kim. hoạt động hoá học của kim loại Những kim loại mạnh như Những kim loại mạnh như natri, kali . Các kim loại này natri, kali . Các kim loại này đứng trước