Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2. Kỹ năng Kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Kĩ năng vận dụng dãy hoạt động hoá học của kim laọi vào viết các ptpư của kim loại. 3. Thái độ Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - GV: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh. + Hoá chất: Na, đinh Fe, dây Cu, dây bạc, dd FeSO 4 , dd CuSO 4 , AgNO 3 , dd HCl, H 2 O, phenolphtalein. - HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (6’) ? Tính chất hoá học của kim loại viết ptpư minh hoạ? - Làm bài tập 2, 3 sgk trang 51. 3. Bài mới * Giới thiệu bài : (1’) – Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? Có thể dự đoán được các phản ứng của kim loại với chất khác hay không? Dãy hoạt động hoá học của kim loại sẽ giúp chúng ta trả lời được câu hỏi đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 (20’) - GV hướng dẫn học sinh làm TN: - Thí nghiệm 1: + Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng nước cất, cho thêm 1 vài giọt phenoiphtalein. + Cho một chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng đựng nước cất có vài giọt phenolphtalein. -> Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết ptpư - Thí nghiệm 2 : + Cho một chiếc đinh sắt vào I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng ntn ? 1. Thí nghiệm 1. - Thí nghiệm : - Hiện tượng: Cốc 1 mẩu Na chạy trên mặt nước, có khí thoát ra, dd có màu đỏ. Cốc 2 không có hiện tượng gì. - Giải thích: Na pư với nước tạo dd bazơ làm phenolphthalein chuyển màu đỏ. - PT :2Na (r) + H 2 O (l) -> 2NaOH (dd) => Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe, ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe. 2. Thí nghiệm 2: ống nghiệm 1 đựng 2ml dd CuSO 4 . + Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm 2 có chứa 2ml dd FeSO 4 . -> Quan sát hiện tượng, nhận xét, và viết phương trình phản ứng. - HS làm thí nghiệm 5 phút, gv theo dõi hướng dẫn. - GV kiểm tra kết quả của các nhóm, nhận xét và kết luận. - GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 3, 4: + Thí nghiệm 3: - Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd AgNO 3 . - Cho một mẩu dây Ag vào ống nghiệm 2 đựng dd CuSO 4 . + Thí nghiệm 4: - Thí nghiệm : - Hiện tượng: ốn 1 có chất rắn màu đỏ bám quanh đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần. ốn 2 không có hiện tượng gì. - Giải thích: Fe đẩy Cu ra khỏi dd muối. - PT: Fe (r) + CuSO 4(dd) ->FeSO 4(dd) + Cu (r) => Kết luận: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng, ta xếp sắt trư ớc đồng: Fe, Cu. 3. Thí nghiệm 3: - Thí nghiệm : - Hiện tượng: ống nghiệm 1 có chất rắn màu xám bám quanh dây đồng, dd chuyển thành màu xanh. ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì. - Giải thích : Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối. + PT: Cu (r) + AgNO 3(dd) -> Cu(NO 3 ) 2(dd) + Cu (r) - Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd HCl. - Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd HCl. - Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng. - HS làm thí nghiệm 5 phút, gv theo dõi hướng dẫn. - GV kiểm tra kết quả của các nhóm, nhận xét và kết luận. - Gv: Từ các thí nghiệm trên ta có thể xếp : Na, Fe, H, Cu, Ag -> Bằng nhiều thí nghiệm tương tự ta có thể xếp được dãy hoạt động hh của kim loại như sau : ( Gv thông báo dãy hoạt động hoá học của kim loại ) - Hs : nghe và ghi nhớ kiến thức *Hoạt động 2 (8’) - GV đưa bảng phụ nội dung ý => Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu trước Ag: Cu, Ag. 4. Thí nghiệm 4: - Thí nghiệm : sgk – T53 - Hiện tượng: ống nghiệm 1 có nhiều bọt khí thoát ra. ố 2 không có hiện tượng gì. - Giải thích:Sắt đẩy đư ợc H ra khỏi dd axit. Đồng không đẩy đư ợc H ra khỏi dd axit - PT: Fe (r) + 2HCl (dd) ->FeCl 2(dd) + H 2(k) => Kết luận: Sắt đứng trước hiđrô, đồng đứng sau hiđrô: Fe, H, Cu. * Dãy ho ạt động hoá học của 1số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au nghĩa của dãy hoạt động hh của kim loại và giải thích. - Hs : Nghe và ghi nhớ kiến thức - Gv yêu cầu hs viết pthh minh hoạ cho các ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại - Hs viết pthh II. ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. ( SGK – T54 ) 4. Củng cố (8’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - Làm bài tập 1, 2, sgk (54). 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 3, 4, 5 sgk(54). - Tìm hiểu bài mới. . Tiết 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2 cầu hs viết pthh minh hoạ cho các ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại - Hs viết pthh II. ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. ( SGK – T54 ) 4. Củng cố (8’). . được các phản ứng của kim loại với chất khác hay không? Dãy hoạt động hoá học của kim loại sẽ giúp chúng ta trả lời được câu hỏi đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 (20’) -