1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

AIDS lần thứ IV năm 2010

55 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cần nghiên cứu mô hình thông tin truyền thông thay đổi hành vi phù hợp và hiệu quả cho từng nhóm dân tộc ít người về: - Cách thiết kế và thông tin truyền thông phải phù hợp với tôn giáo [r]

(1)

XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP IN-HOUSE ĐO TẢI LƯỢNG VI RÚT

HIV- BẰNG KỸ THUẬT REAL TIME RT-PCR

Nguyễn Thùy Linh *, **, Dunford, Linda*, ***, Dean, Jonathan*, ***, Nguyễn Thị Lan Anh *, **, Carr, Michael *, ***, Coughlan, Suzie*, ***,

Connell, Jeff *, *** Nguyễn Trần Hiển *, **, Hall, William W 1*, *** * Dự án Nâng cao lực xét nghiệm nghiên cứu dịch tễ học các vi rút truyền qua đường máu Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương

(IVVI)

** Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Số 1, Yecsin, Hà Nội, Việt Nam *** Phịng thí nghiệm vi rút chuẩn thức quốc gia,

Đại học Tổng hợp Dublin, Belfield, Dublin 4, Ireland TÓM TẮT

Xét nghiệm định lượng ARN vi rút HIV-1 trường hợp khẳng định nhiễm HIV-1 bằng phương pháp huyết học cần thiết để quản lý điều trị thuốc kháng vi rút theo dõi tiến triển bệnh Tuy nhiên, giá thành phép đo tải lượng vi rút HIV-1 thương mại hóa thường đắt để áp dụng xét nghiệm thường quy nơi hạn chế nguồn lực Nghiên cứu mô tả việc xây dựng phương pháp in-house đo tải lượng vi rút HIV-1, kỹ thuật real-time RT-PCR bước, sử dụng chuẩn ARN HIV tự tạo, hệ thống ABI 7500 FAST PCR. Kết thẩm xét cho thấy giới hạn phát phương pháp 180 copies/ml huyết tương, với dải động học tuyến tính 1,8x102 – 1,0x108 copies/ml Phương pháp In-house có khả phát được tất kiểu gen HIV, bao gồm subtype M, N O Kỹ thuật real-time RT-PCR sử dụng chuẩn ARN HIV tự tạo có độ tin cậy cao Qua 14 lần chạy riêng biệt, dãy chuẩn có tải lượng HIV từ 5x101 – 5x106 copies/ml, lặp lại lần nồng độ, đường chuẩn thu có giá trị slope trung bình -3,4, giá trị R2 trung bình 0,999 phản ứng PCR đạt hiệu suất trung bình 95%. Khả đo tải lượng vi rút HIV phương pháp in-house tương đương với phương pháp b-DNA của Siemens, kết định lượng phương pháp 36 mẫu có hệ số hồi quy 0,947 hệ số tương quan R2 0,95 Với giá thành rẻ hơn, phương pháp in-house trở thành xét nghiệm routine đo tải lượng vi rút HIV hoàn cảnh hạn chế nguồn lực Việt Nam.

SUMMARY

VALIDATION OF THE IVVI IN-HOUSE REAL TIME RT-PCR FOR HIV-1 VIRAL LOAD

Nguyen Thuy Linh *, **, Dunford, Linda*, ***, Dean, Jonathan*, ***, Nguyen Thi Lan Anh *, **, Carr, Michael *, ***, Coughlan, Suzie*, ***, Connell, Jeff *, ***, Nguyen Tran Hien *, ** and Hall, William W *, ***

* Ireland Vietnam Blood-Borne Virus Initiative (IVVI) Project

** National Institute of Hygiene and Epidemiology, No Yersine Street, Ha Noi, Vietnam *** National Virus Reference Laboratory, University College Dublin, Belfield, Dublin 4, Ireland This study describes the evaluation of a one step, real time reverse transcription polymerase chain reaction (RT- PCR) designed to detect and quantitate a range of subtypes of HIV-1, including the most commonly detected subtype in Vietnam, CRF01_AE The 5’ nuclease “Taqman” assay targets a 133 nucleotide fragment of the conserved 5’ long terminal repeat (LTR) domain of HIV-1 using the ABI 7500 FAST PCR system and incorporates a Brome mosaic virus (BMV) as internal control. Quantitative standards were developed in house using RNA runoff plasmid transcripts and were calibrated using the WHO 2nd International Reference Standard for HIV-1 (97/650)

(2)

analysis of serial dilutions of WHO International Standards, Commercial Acrometrix Panel and In House HIV RNA, ranged up to 6.4% of the Log10 copies/ml at the lower end of quantification of the assay We describe the validation of a robust, sensitive, specific in-house assay for the accurate quantitation of HIV-1 RNA in plasma This assay offers a more cost efficient alternative to commercial assays and detects all relevant genotypes and is directly comparable to existing methodologies.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Ước tính gần cho thấy có 290.000 người nhiễm HIV Việt Nam, với tỉ lệ nhiễm 0,5% nhóm người trưởng thành tuổi từ 15-49 (1) Tình trạng nhiễm HIV Việt Nam tập trung nhiều quần thể có nguy cao, người nghiện chích ma túy phụ nữ bán dâm (1) Một số nghiên cứu dịch tễ học phân tử vi rút HIVcho thấy subtype CRF01_AE lưu hành phổ biến Việt Nam (2, 3)

Trong năm gần đây, loại thuốc kháng vi rút (Antiretrovirus- ARV) phổ biến đưa vào điều trị nhiều quốc gia phát triển với giá thành giảm đáng kể Với quan tâm Chính phủ, hỗ trợ nhiều Tổ chức Quốc tế, Việt Nam triển khai chương trình điều trị cho bệnh nhân AIDS, có nhiều bệnh nhân AIDS điều trị bằng phác đồ phối hợp Để điều trị ARV có hiệu cao nhất, đề phịng trường hợp kháng thuốc, việc điều trị cần theo dõi đánh giá qua xét nghiệm đo tế bào CD4, tải lượng vi rút HIV xác định đột biến kháng thuốc Xét nghiệm đo tải lượng vi rút HIV cần thiết để quản lý điều trị theo dõi tiển triển bệnh Trong giá thuốc ARV giảm đáng kể cho nước phát triển Việt Nam, giá thành xét nghiệm đo tải lượng vi rút chưa có mức giảm tương tự Các xét nghiệm thương mại đo tải lượng HIV-1 đắt để áp dụng thường quy hồn cảnh hạn chế nguồn lực, cần phải phát triển phương pháp thay có hiệu kinh tế phục vụ việc kiểm soát điều trị (4) Chúng tập trung phát triển phương pháp đo tải lượng vi rút HIV kỹ thuật real time RT-PCR phù hợp, có khả áp dụng cao quản lý bệnh nhân HIV/AIDS Việt Nam

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu:

- Sinh phẩm tách chiết: QIAamp Viral RNA mini (Qiagen) (52904-52906)

- Sinh phẩm Real-time RT-PCR: Superscript III Platinum One-step Quantitiative RT-PCR system (Invitrogen) (11732-020)

- Chuẩn ARN HIV dùng để định lượng chế tạo kỹ thuật chép ngược từ plasmid tổ hợp chứa đoạn gen đích vùng 5’ LTR vi rút HIV-1 ARN tổng hợp tinh gạch gel, định lượng máy nanodrop Dãy chuẩn ARN HIV xác định theo đơn vị copies/µl bảo quản -70ºC

- Bộ mẫu kiểm định:

oMẫu chứng HIV – ARN tải lượng 4,56 Log10 IU/ml (NIBSC 99/636-005) mẫu chứng HIV –

ARN tải lượng 2,56 Log10 IU/ml (NIBSC 05/158-002)

oBộ mẫu tham chiếu quốc tế kiểu gen HIV-1, hệ Tổ chức YTTG (NIBSC 01/466)

oChuẩn tham chiếu quốc tế HIV-1, hệ Tổ chức YTTG, tải lượng 5,56 Log10 IU/ml

(NIBSC 97/650)

oBộ mẫu kiểm tra tải lượng ARN HIV-1 Optiquant, (Acrometrix, 94-2013)

oTập hợp 36 mẫu bệnh phẩm định kiểu gen xác định tải lượng HIV kỹ thuật b-DNA hệ thống Siemens 440, tổng số 36 mẫu

2.2 Phương pháp: 2.2.1 Tách chiết ARN:

ARN tách chiết từ 500 µl huyết tương Cụ thể, huyết tương ly tâm với tốc độ 21.000xg, 80 phút, nhiệt độ 4oC Dịch loại bỏ, cặn sử dụng để tách ARN phương pháp ly

(3)

2.2.2 Kỹ thuật Real-time RT-PCR:

Kỹ thuật tập trung khuếch đại đoạn gen đích dài 133 nucleotit vùng bảo thủ 5’ LTR HIV-1, sử dụng cặp mồi đầu dị có trình tự sau:

Mồi xuôi LTR S4 5’- AAG CCT CAA TAA AGC TTG CCT TGA -3’

Mồi ngược LTR AS3 5’- GTT CGG GCG CCA CTG CTA G – 3’

Đoạn dò LTRP1 FAM – 5’-TCT GGT AAC TAG AGA TCC CTC AGA CC -3’- BHQ1 Đoạn dò LTRP2 FAM – 5’- CCT GGT GTC TAG AGA TCC CTC AGA CC – 3’- BHQ1

Để kiểm soát chất lượng phép đo, ARN vi rút Brome Mosic (BMV) sử dụng nội chứng, giúp loại bỏ kết âm tính giả sai sót xảy trình tách chiết tạp nhiễm chất ức chế phản ứng PCR 1pg ARN BMV thêm vào mẫu bệnh phẩm từ khâu tách chiết Cặp mồi đầu dò để phát ARN BMV có trình tự sau:

Mồi xi MBV Fern F 5’- GTT CAC CGA TAG ACC GCT G – 3’

Mồi xuôi MBV Fern R 5’- AAG AGC CCG GAA TGT CAA GA – 3’

Đoạn dò BMV TAMRA – 5’- CCT CAA GCT GAA ATG GCA CGG ATG -3’- BHQ2

Phản ứng real-time RT-PCR thực hệ thống ABI 7500 FAST PCR, với chu trình nhiệt: chu trình phiên mã ngược (500C-15 phút, 950C - phút), 45 chu kỳ tổng hợp ADN (950C, 15 giây,

600C, 34 giây).

III.KẾT QUẢ

Phương pháp in-house đo tải lượng vi rút HIV-1 xây dựng dựa phương pháp đo tải lượng HIV công bố trước (5), tập trung khuếch đại đoạn gen đích dài 133 nucleotit vùng bảo thủ 5’ LTR HIV-1 sử dụng hệ thống ABI 7500 FAST PCR Phương pháp xây dựng có số thay đổi

Để xây dựng đường chuẩn tải lượng vi rút HIV, ARN HIV tự tạo kỹ thuật mã ngược từ plasmid tổ hợp chứa đoạn gen đích HIV-1 sử dụng thay cho việc sử dụng mẫu huyết chứa HIV Chuẩn ARN HIV tự tạo hiệu chuẩn theo chuẩn tham chiếu quốc tế HIV-1, hệ Tổ chức YTTG (97/650) (7), kết phép đo tải lượng tính toán theo hệ đơn vị copies/ml IU/ml, tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh kết phòng xét nghiệm

Để kiểm sốt yếu tố ức chế phản ứng PCR dẫn đến kết âm tính giả, ARN Brome mosaic virus (BMV) sử dụng làm nội chứng Một lượng ARN BMV thêm vào tất mẫu bệnh phẩm cần phân tích, từ khâu tách chiết ARN Khi thực phản ứng real-time RT-PCR, đoạn gen đích BMV nhân lên song song với đoạn gen đích HIV-1 Thông thường sản phẩm khuếch đại nội chứng cần phát thấy từ chu kỳ 35, không làm ảnh hưởng đến việc khuếch đại gen đích cần quan tâm Kết thực nghiệm xác định lượng ARN BMV tối ưu cần bổ sung vào mẫu bệnh phẩm 1pg, từ khâu tách chiết đệm ly trích

Giới hạn phát phương pháp In-house IVVI 180 copies/ml huyết tương Phương pháp có khả đo tải lượng vi rút HIV-1 dải động học 1,8 x102 – 1x108 copies/ml Các chuẩn In-house

có độ tuyến tính cao ngang với chuẩn tham chiếu

Hình 1: Đường chuẩn tải lượng vi rút HIV xây dựng dãy chuẩn In-house HIV có tải lượng từ 5x101 tới 5x106 copy/ml ARN HIV, với giá trị lặp lại cho tải lượng chuẩn

Kỹ thuật real tiem RT-PCR định lượng HIV sử dụng dẫy chuẩn In-house khoảng từ 5x101 –

(4)

lại lần lần thí nghiệm, đường chuẩn thu có giá trị slope trung bình -3,4 với R2 trung bình 0,999 phản ứng PCR đạt hiệu suất trung bình 95%

Độ lặp lại tái lập phương pháp đánh giá loại mẫu chuẩn: chuẩn tham chiếu quốc tế HIV-1 Tổ chức YTTG, mẫu HIV hãng Acrometrix chuẩn In-house chuẩn bị nhiều nồng độ khác nhau; độ dao động lớn thu 6,4% Log10 nồng độ thấp

phát (copies/ml)

So sánh kết đo tải lượng vi rút phương pháp in-house mẫu lâm sàng (36 mẫu) với giá trị đo phương pháp b-DNA hệ thống Siemens Versant HIV-1, cho thấy kết đo hai phương pháp tương đương nhau, với độ dốc đường tuyến tính 0,947, hệ số tương quan cao (R2 = 0,95) (Hình 2)

Hình 2: Sự sánh tương quan tải lượng vi rút HIV đo phương pháp In-house IVVI phương pháp Siemens b-DNA (Versant HIV)

Mồi đoạn dị thiết kế dựa trình tự ngân hàng liệu Los Alamos HIV năm 2007 Kết so sánh trình tự cho thấy mồi đầu dị có khả gắn cao với genotype HIV xác định nay, bao gồm CRF01_AE, genotype lưu hành phổ biến Việt Nam Để phát số chủng không phổ biến, phương pháp in-house sử dụng hai loại đầu dị LTRP1 LTRP2, đầu dị LTRP2 có thay đổi số base Kết thử nghiệm mẫu tham chiếu quốc tế kiểu gen HIV-1, hệ Tổ chức YTTG, bao gồm A, B, C, D, AE, F, G, AA-GH, nhóm N O cho thấy phương pháp In-house phát tất kiểu gen So với phương pháp thương mại, phương pháp in-house co khả phát kiểu gen khơng thuộc nhóm B tốt (8)

III. BÀN LUẬN

Dựa phương pháp đo tải lượng vi rút HIV-1 kỹ thuật real time RT-PCR Drosten cộng xây dựng năm 2006 [5], số nhóm nghiên cứu cải tiến để áp dụng thành công số quốc gia [9] Phương pháp in house, chí, cịn hữu hiệu xét nghiệm đo tải lượng HIV thương mại khả phát phân nhóm HIV-1 khơng thuộc nhóm B (9)

So với phương pháp Drosden, phương pháp in house chúng tơi có hai thay đổi i) sử dụng chuẩn ARN HIV-1 tự tạo ii) sử dụng ARN vi rút BMV nội chứng để kiểm soát chất lượng Phương pháp in house áp dụng hệ thống ABI 7500 FAST có độ đặc hiệu cao, phát tất genotype HIV-1 Việc sử dụng hai dầu dò phản ứng, với số thay đổi trình tự đầu dị thứ hai góp phần làm tăng khả phát vi rút mang đột biến Với khoảng phát rộng 1,8x102 – 1,0x108 copy/ml, giới hạn phát 180

(5)

IV. KẾT LUẬN

Phương pháp in-house đo tải lượng vi rút HIV có nhiều đặc tính kỹ thuật tương đương với phương pháp thương mại có, với ưu chi phí, phương pháp phù hợp để áp dụng hỗ trợ xét nghiệm huyết học, đo tế bào CD4 quản lý bệnh nhân HIV/AIDS

Tài liệu tham khảo

1 UNAIDS/WHO Epidemiological Fact Sheets on HIV and AIDS, 2008 Update

2 Nguyen, H.T., et al., HIV drug resistance threshold survey using specimens from voluntary counselling and testing sites in Hanoi, Vietnam Antivir Ther, 2008 13 Suppl 2: p 115-21

3 Lan, N.T., et al., HIV type isolates from 200 untreated individuals in Ho Chi Minh City (Vietnam): ANRS 1257 Study Large predominance of CRF01_AE and presence of major resistance mutations to antiretroviral drugs AIDS Res Hum Retroviruses, 2003 19(10): p 925-8

4 Fiscus S.A et al., HIV-1 viral load assays for resource-limited settings 2006 PLoS Med 3: e417.doi:10.1371/journal.pmed.0030417

5 Drosten, C., et al., Ultrsensitive Monitoring of HIV-1 Viral Load by a Low Cost Real-Time Reverse Transcription-PCR Assay with Internal Control for the 5' Long Terminal Repeat Domain Clinical Chemistry 2006 52(7):1258-1266

6 Ferns R B and Garson J A Development and evaluation of a real-time RT-PCR assay for quantification of cell-free human immunodeficiency virus type using a Brome Mosaic Virus internal control J Virol Methods, 2006 135:102–108

7 Holmes H et al.,An international collaborative study to establish the 1st international standard

for HIV-1 RNA for use in nucleic acid-based techniques J Virol Methods, 2001 92: 141–150

8 Holmes H et al., Development of the 1st International Reference Panel for HIV-1 RNA genotypes for use in nucleic acid-based techniques J Virol Methods 2008 154:86-91

9 Drexler et al., Rates of and Reasons for Failure of Commercial Human Immunodeficiency Virus Type Viral Load Assays in Brazil J Clin Micro, 2007 45(6): 2061–2063

MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC NHIỄM HIV/AIDS

TỈNH KHÁNH HÒA TỪ NĂM 1993 - 2009

Trương Tấn Minh *

Trần Văn Tin, Nguyễn Vũ Quốc Bình ** * Sở Y tế tỉnh Khánh Hịa

** Trung tâm phịng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hịa TĨM TẮT

Đề tài nghiên cứu khoa học: “Mô tả đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS tỉnh Khánh Hoà từ năm 1993 đến 2009” thực tỉnh Khánh Hồ Với mục đích xác định tỷ lệ nhiễm HIV phân bố nhiễm HIV/AIDS nhóm đối tượng, theo dõi chiều hướng tỷ lệ nhiễm HIV theo thời gian, xác định nhóm có nguy nhiễm HIV cao để đề biện pháp can thiệp xác định thay đổi các hình thái lây truyền HIV Tiến hành điều tra vòng 06 tháng (từ tháng 01/2010 đến tháng 6-2010) Tiến hành hồi cứu số liệu quản lý Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Số liệu được phân tích xử lý phần mềm EPI-INF0 2002 Kết thu được: Khánh Hòa ở trong giai đoạn dịch tập trung Số nhiễm HIV chững lại không tăng lên nhanh năm trước đây Chủ yếu nhóm người NCMT, dịch có dấu hiệu lan cộng đồng, nhóm đối tượng có hành vi nguy thấp Tuy nhiên chứa đựng yếu tố nguy làm bùng nổ dịch không triển khai các biện pháp can thiệp có hiệu

SUMMARY

(6)

was conducted in Khanh Hoa In order to determine the rate of HIV and distribution of HIV/AIDS in target groups, monitoring HIV prevalence trends over time, identify groups at risk of HIV infection to intervene and identify the form changes of HIV transmission Cross-section survey has been implemented from January to June 2010 Research again in managing data centers for HIV / AIDS Province The analysis of data was displayed by EPI-INFO 2002 software program This study showed that Khanh Hoa is now in the concentrated epidemic Number of HIV infections are stable and do not increase as fast as the last year But still contained elements outbreak risk if not implemented the intervention effectively./.

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Khánh Hòa tỉnh miền duyên hải Nam Trung bộ, cách thủ Hà Nội 1280 km phía bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 448 km phí nam Với bờ biển dài 200 km gần 200 đảo lớn nhỏ khác nhau, Khánh Hòa có nhiều di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh tiếng, Bãi biển Nha Trang nằm Trung tâm Thành phố bãi tắm đẹp hấp dẫn du khách, Vịnh Nha Trang 29 Vịnh đẹp giới Đây yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tình hình nhiễm HIV/AIDS tỉnh Trong năm đầu đại dịch HIV/AIDS Việt Nam, Khánh Hòa tỉnh có số người nhiễm HIV/AIDS cao nước Dưới đạo Cục phòng, chống HIV/AIDS trực tiếp UBND tỉnh Khánh Hòa, năm vừa qua Sở Y tế tỉnh triển khai thực tốt chương trình phịng chống HIV/AIDS địa phương, góp phần hạn chế lây truyền HIV/AIDS toàn tỉnh Trường hợp nhiễm HIV Khánh Hoà dược phát vào tháng 04/1993 Trung tâm phòng chống lạm dụng ma tuý tỉnh Đến dịch HIV/AIDS Khánh Hoà chuyển sang giai đoạn II, giai đoạn phát nhiều bệnh nhân AIDS có người tử vong AIDS Theo thống kê Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Khánh Hịa đến 31/12/2009 tồn tỉnh phát 2383 người nhiễm HIV, 1201 tiến triển đến giai đoạn AIDS có 876 người tử vong

Nhằm đánh giá diễn biến dịch HIV/AIDS Khánh Hòa năm qua, Sở Y tế tỉnh tiến hành thực đề tài nghiên cứu “Mô tả đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS tỉnh Khánh Hoà từ năm 1993 đến 2009”

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV phân bố nhiễm HIV/AIDS nhóm đối tượng Theo dõi chiều hướng tỷ lệ nhiễm HIV theo thời gian

3 Xác định nhóm có nguy nhiễm HIV cao để đề biện pháp can thiệp Xác định thay đổi hình thái lây truyền HIV

5 Dự báo tình hình nhiễm HIV để lập kế hoạch phòng chống hiệu địa phương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu hồi cứu kết giám sát phát giám sát trọng điểm HIV/AIDS Khánh Hòa thời gian từ năm 1993 đến năm 2009

Thu thập số liệu quản lý trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Thời gian tiến hành vòng 06 tháng (từ tháng 01-2010 đến tháng 6-2010)

Thiết kế nghiên cứu : Đề tài thực theo thiết kế nghiên cứu hồi cứu Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu toàn

Số liệu thu thập xử lý theo chương trình phần mềm EPI-INFO 2002 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 Báo cáo trường hợp nhiễm HIV/AIDS:

(7)

Biểu đồ 1: Trường hợp nhiễm HIV báo cáo theo năm

Đến cuối năm 2009 toàn tỉnh phát 2383 trường hợp nhiễm HIV, số có 1201 người tiến triển đến giai đoạn AIDS 876 người tử vong Trong năm 2008 số 15.395 mẫu máu xét nghiệm phát upload.123doc.net trường hợp nhiễm HIV (0,77%) trường hợp HIV (+), năm 2009 số 17.732 mẫu máu xét nghiệm phát 173 trường hợp nhiễm HIV (0,98%) trường hợp HIV (+), Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ phần trăm người nhiễm HIV phát trong tổng số mẫu xét nghiệm năm 2008 so với năm 2009 (Pvalue < 0,04) Nhiễm HIV khơng cịn

chỉ người nghiện chích ma tuý mà dịch lây sang nhóm đối tượng có hành vi nguy thấp Tân binh, vợ/chồng, người nhiễm, đặc biệt số bệnh nhân đến khám điều trị sở y tế ngày phát nhiều trường hợp nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh số liệu báo cáo chưa phản ánh chiều hướng thực trạng tình hình nhiễm HIV tỉnh Khánh Hoà, thực tế số nhiễm cao nhiều

Biểu đồ 2: Số bệnh nhân AIDS qua năm

Cũng giống năm trước kia, hàng năm có khoảng 100 người chuyển sang giai đoạn AIDS, năm 2009 có 112 trường hợp nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS Cộng dồn đến cuối năm 2009 toàn tỉnh phát 1201 bệnh nhân AIDS

173 118

169 143

221 235

278 130

2383 2210

2092 1923

1780 1559

1324

130

500 1000 1500 2000 2500 3000

1993 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

HIV (+) Céng dån

112 106

97 131

100 96

77 29

1201 1089

983 886

755 655

559

29

200 400 600 800 1000 1200 1400

1993 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

(8)

Biểu đồ 3: Số bệnh nhân AIDS tử vong qua năm

Trong năm 2009 có 58 bệnh nhân HIV/AIDS tử vong (năm 2008, có đến 72 trường hợp tử vong) cộng dồn đến cuối năm 2009 toàn tỉnh có 876 người tử vong AIDS

Trong số người nhiễm HIV/AIDS, nam giới chiếm tỷ lệ cao nhiều so với nữ Tuy nhiên, năm 1993 nam giới chiếm tỷ lệ 91,54%, đến cuối năm 2009 nam giới chiếm 79,9% Có khác biệt phân bố theo giới năm 1993 đến cuối năm 2009 (P<0,05)

Biểu đố 4: Phân bố trường hợp nhiễm HIV theo giới

Biểu đồ 5: Phân bố trường hợp nhiễm HIV theo địa phương

58 72

59 104

84 53

55 29

876 818

746 687

583 499

446

29

100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000

1993 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Tö vong Céng dån

20.1 % Nam

79.9 %

943

135 127

90 56 29

721

273

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000

Nha Trang

Diên Khánh

Cam Ranh

Ninh Hoà

Vạn Ninh

Cam Lâm

Khánh Vĩnh

Không rõ

(9)

Khắp huyện, thị, thành phố tỉnh Khánh Hoà phát trường hợp nhiễm HIV/AIDS, Thành phố Nha trang nơi phát nhiều trường hợp nhiễm HIV/AIDS toàn tỉnh, huyện miền núi Khánh Vĩnh phát 09 trường hợp HIV(+) Riêng huyện đảo Trường Sa huyện miền núi Khánh Sơn chưa phát trường hợp nhiễm HIV/AIDS

Biểu đồ 6: Phân bố trường hợp nhiễm HIV theo nhóm tuổi

Phân bố trường hợp nhiễm HIV theo nhóm tuổi trình bày biểu đồ đa số người nhiễm tập trung nhóm tuổi trẻ So với năm đầu dịch HIV Khánh Hồ nhóm tuổi 30 - 39 chiếm tỷ lệ cao, hai năm trở lại tỷ lệ thay đổi tập trung cao nhóm 20 - 29 tuổi So với năm 1993, đến cuối năm 2009 có gia tăng rõ rệt số người nhiễm HIV nhóm tuổi 20 - 29 (P < 0,05)

Biểu đồ 7: Phân bố trường hợp nhiễm HIV theo nhóm đối tượng

Phân bố trường hợp báo cáo nhiễm HIV theo nhóm đối tượng, đa số người nhiễm HIV Khánh Hồ người nghiện chích ma t (36,7%), diễn biến dịch ngày phức tạp, nhóm đối tượng khác phát nhiều trường hợp nhiễm HIV

Ngồi nhóm nghiện chích ma t, nhóm đối tượng khác Khánh Hồ phát nhiều trường hợp nhiễm HIV Trong số 2383 trường hợp nhiễm HIV phát đến cuối năm 2009, có 546 người bệnh nhân có biểu lâm sàng nghi ngờ AIDS cho xét nghiệm kiểm tra phát nhiễm HIV (chiếm tỷ lệ 22,9 %) Chiếm tỷ lệ cao thứ nhì số người nhiễm HIV phát đến cuối năm 2009

1.1

5.4

45.9

26.9

15.8

4.9

0 10 15 20 25 30 35 40 45 50

D íi 13 13 - 19 20 - 29 30 - 39 40 - 49 Trªn 49

36.7

22.9 16.1

7.3 5.4

2.8 2.4

1.3 1.6 0.5 3.0

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0

NCMT BN nghi AIDS

Phạm nhân

Tự nguyện

BN Lao BN Hoa LiÏu

Vỵ ng êi nhiƠm

GMD PNTS NCM §èi

(10)

Biểu đồ 8: Số người NCMT, BN nghi ngờ AIDS phát qua năm.

Đặc biệt số phạm nhân bị giam giữ trại giam, trại tạm giam toàn tỉnh phát 384 trường hợp nhiễm HIV (chiếm tỷ lệ 16,1%)

Hàng năm số người nhiễm HIV/AIDS phát nhóm nghiện chích ma túy có chiều hướng giảm, ngược lại với nhóm bệnh nhân nghi ngờ AIDS có gia tăng rõ rệt qua năm

Đến cuối năm 2009, số người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS chiếm tỷ lệ 50,4% số tử vong chiếm tỷ lệ 36,8%, lại 13,6% chuyển sang giai đoạn AIDS sống sinh hoạt Khánh Hòa

Biểu đồ 9: Tỷ lệ phần trăm người nhiễm HIV tiến triển đến AIDS tử vong Tình hình nhiễm HIV/AIDS địa phương đến 31/12/2009

TT Địa phương HIV AIDS Chết

1 Nha Trang 943 691 569

2 Diên Khánh 135 110 89

3 Cam Ranh 127 94 63

4 Ninh Hoà 90 59 43

5 Vạn Ninh 56 39 27

6 Cam Lâm 29 28 26

7 Khánh Vĩnh 9

Tổng cộng 1389 1030 825

22.3 22.3

42.2 33.7

42.0 32.0

42.4 32.8

46.1 35.7

46.9 35.7

49.2

37.0 50.4

36.8

0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0

1993 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Tû lÖ % BN AIDS Tû lƯ % tư vong

90.0

3.3 46.8

12.2 38.7

31.8 22.2

39.4

11.9 43.4

18.3 30.8

21.2 42.4

25.4 28.9

0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0

1993 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

(11)

3.2 KẾT QUẢ GIÁM SÁT TRỌNG ĐIỂM HIV/AIDS:

Đối tượng 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Nghiện chích ma tuý

Tỷ lệ % Số (+)/ XN

69,64 78/112 74,14 43/58 50,77 33/65 67,57 75/111 89,0 178/200 71,72 142/198 Gái mại dâm Số (+)/ XNTỷ lệ % 0/650 0/700 1/1840,54 0/3330 2/5740,53 1/4480,22 Bệnh nhân hoa

liễu

Tỷ lệ % Số (+)/ XN

0,13 1/799 0,25 2/801 1,14 3/263 0/428 0,78 3/386 1,34 6/448

Bệnh nhân Lao Tỷ lệ %

Số (+)/ XN

0.25 1/399 1,29 7/542 1,39 11/791 2,22 19/856 0,97 4/413 1,41 6/427 Phụ nữ có thai Số (+)/ XNTỷ lệ % 0/9800 0/5760 0/14990 0/7220 0/5830 1/6750,15

Tân binh TNKNVQS

Tỷ lệ %

Số (+)/ XN

0 0/576 0/926 1043 0/832 0,24 2/832

Phạm nhân Tỷ lệ % Số (+)/ XN 0 0 0

Sinh viên Tỷ lệ % Số (+)/ XN 0 0 0

PNCT nông thôn Tỷ lệ % Số (+)/ XN 0 0 0

MSM Tỷ lệ % Số (+)/ XN 0 0 0

Đối tượng 2000 2001 2002 2003 2004

Nghiện chích ma tuý

Tỷ lệ % Số (+)/ XN

25,40 64/252 29,18 89/305 42,41 109/257 47,0 188/400 37,19 119/320 Gái mại dâm Số (+)/ XNTỷ lệ % 0/1860 11/1905,79 1/1650,61 4/4001,0 18/3205,63 Bệnh nhân hoa

liễu

Tỷ lệ % Số (+)/ XN

0,26 1/379 1,91 7/367 1,64 7/427 3,5 14/400 3,53 15/425 Bệnh nhân Lao Số (+)/ XNTỷ lệ % 12/4052,96 3/4000,75 8/4002,00 5/4101,2 11/4042,72 Phụ nữ có thai Số (+)/ XNTỷ lệ % 1/8950,11 0/8020 0/8030 1/8000,1 3/8000,38

Tân binh TNKNVQS

Tỷ lệ % Số (+)/ XN

0,38 3/800 0,25 2/803 0,12 2/1640 0,3 2/800 0/800

Phạm nhân Tỷ lệ %

Số (+)/ XN

6,47 52/804

9,22 89/965

10,45

131/1253 0

Sinh viên Số (+)/ XNTỷ lệ % 0 0/8380

PNCT nông thôn

Tỷ lệ %

Số (+)/ XN 0 0

0 0/800

MSM Tỷ lệ % Số (+)/

XN 0 0

Đối tượng 2005 2006 2007 2008 2009

Nghiện chích ma tuý

Tỷ lệ % Số (+)/ XN

35,69 146/409 26,57 93/350 20,0 80/400 23,5 94/400 11,9 38/319

Gái mại dâm Tỷ lệ %

Số (+)/ XN

4,0 9/225 5,04 21/416 1,75 7/400 1,00 4/400 4,00 16/400 Bệnh nhân

hoa liễu Số (+)/ XNTỷ lệ % 4/4001,0 12/4003,0 12/3803,2 8/4002,0 3/4000,75 Bệnh nhân

Lao

Tỷ lệ % Số (+)/ XN

0,74 3/404 5,5 22/400 4,2 17/404 2,23 9/403 2,49 10/401 Phụ nữ có

thai TT

Tỷ lệ % Số (+)/ XN

0,49 6/1212 0,16 2/1200 0,25 2/801 0,5 4/804 0,5 2/400 Tân binh TNKNVQS

Tỷ lệ % Số (+)/ XN

0,13 1/800 0 0/806 0/803 0/830

Phạm nhân Tỷ lệ % Số (+)/ XN 0 0

(12)

PNCT nông thôn

Tỷ lệ % Số (+)/ XN

0,15 1/650

0,13 1/800

0,13 1/800

0,13 1/800

0 0/408

MSM Tỷ lệ %

Số (+)/ XN

0 0 1,75

7/400

Qua kết giám sát trọng điểm, tỷ lệ HIV (+) nhóm nghiện chích ma túy có xu hướng tăng nhanh năm đầu vụ dịch, tỷ lệ cao 89,0% vào năm 1998 Sau dịch có xu hướng giảm nhóm năm gần Từ năm 2004 tỷ lệ nhiễm HIV nhóm giảm rõ rệt, thời điểm năm 2009 tỷ lệ 11,9% Theo bảng chứng tỏ có giảm rõ rệt từ năm 2004 đến 2009, năm 2004 tỷ lệ nhiễm nhóm 37,19% năm 2009 11,9% (Pvalue < 0,05) Đặc biệt so sánh với kết giám sát trọng điểm nhóm nghiện chích ma túy

năm 2008 (Chiếm tỷ lệ 23,5%) năm 2009, Có giảm rõ rệt tỷ lệ nhiễm HIV nhóm (Pvalue < 0,01)

Kết giám sát trọng điểm năm 2009, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ mại dâm 4,0%, tỷ lệ cao so với năm trước đây, kết giám sát trọng điểm 2007-2009 cho thấy có tiềm ẩn dịch HIV nhóm phụ nữ mại dâm Khánh Hịa

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục có xu hướng giảm qua năm từ 2006-2009 Qua kết giám sát trọng điểm, năm 2006 tỷ lệ nhiễm nhóm bệnh nhân hoa liễu 3,2%, năm 2007 chiếm 3,0%, năm 2008 chiếm 2,0% năm 2009 0,75%, khơng có gia tăng tỷ lệ phần trăm nhiễm HIV nhóm bệnh nhân hoa liễu từ năm 2006 đến năm 2009 (Pvalue > 0,05)

Qua kết giám sát trọng điểm, tỷ lệ HIV (+) nhóm phụ nữ mang thai có xu hướng tăng nhẹ qua năm gần Tuy nhiêm Khánh hòa, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm thấp so với tỷ lệ chung toàn quốc

IV KẾT LUẬN

 Dịch HIV/AIDS Khánh Hòa giai đoạn tập trung, trường hợp nhiễm HIV chủ yếu tập trung cao nhóm nghiện chích ma túy Về bản, chương trình HIV/AIDS tỉnh kiềm chế tốc độ gia tăng đại dịch toàn tỉnh

 Trong năm 2009, toàn tỉnh phát 173 trường hợp nhiễm HIV mới, nâng tổng số nhiễm HIV/AIDS tỉnh Khánh Hòa lên đến 2383 trường hợp Dịch AIDS tiềm tàng, có nguy bùng phát can thiệp không liên tục hiệu

 Nhiễm HIV nữ giới ngày gia tăng

 Lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục khơng có xu hướng gia tăng qua năm  Nhiễm HIV tiếp tục có chiều hướng gia tăng nhóm có hành vi nguy thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ y tế (2001), Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống AIDS ngành y tế giai đoạn 1990 - 2000, Hà Nội

2 Bộ y tế (2000), Thường qui giám sát HIV/AIDS Việt Nam số 1418/2000/QĐ Bộ y tế (2000), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS số 1451/2000/QĐ

4 Bộ Y tế Uỷ ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, dâm ( 2005),

AIDS- Cộng đồng số -2005, Nhà xuất Y học, Hà Nội

5 Chính phủ ( 2004 ), Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội

6 AEGILE FER NANDEZ, ALI REMMELTS, IVAN WOLFFERS ET AL (1997), “ HIV/AIDS knowledge of Philippines housemaids in Malaysia“, 4th international congress on AIDS inAsia and the Pacific, October 25-29

7 Christina P.Linda, Peter Lurie, Jeffrey S.Mandel et al (1997), Rising HIV infection rates in Ho Chi Minh City herald emerging AIDS epidemic in Vietnam, Viet Nam

(13)

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH LÂY NHIỄM HIV GIỮA VỢ/CHỒNG

VÀ CON CỦA NGƯỜI CĨ HIV TẠI KHÁNH HỊA

Trần Thị Kim Dung1 Trương Tân Minh2 Nguyễn Văn Hải3 Nguyễn Vũ Quốc Bình1

1Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS Khánh Hòa; 2Sở Y tế Khánh Hòa;

3 Trung tâm Y tế Dự phịng Khánh Hịa TĨM TẮT

Đề tài triển khai từ tháng 12/2007 đến tháng 2/2009 Đã tiến hành điều tra 122 cặp v/c có người nhiễm HIV(NN HIV), 150 trẻ từ 18 tháng đến 15 tuổi họ lấy máu v/c NN HIV để xét nghiệm.

Tỷ lệ nhiễm HIV V/C NN 45,9% (56/122), Tỷ lệ nhiễm HIV NN 9,3%(14/150),Tỷ lệ mẹ lây truyền sang 16,5% (14/85),Tỷ lệ trẻ có cha mẹ HIV(+) 48,0%(72/150),Tỷ lệ trẻ có cha HIV(+) mẹ HIV(-) 43,3%(65/150), tỷ lệ trẻ có cha HIV(-) mẹ HIV(+) 8,7%(13/150).

Trong số v/c người nhiễm 100,0% có nguy lây nhiễm quan hệ tình dục (QHTD) với v/c, 8,2% có nguy tiêm chích ma túy (TCMT) Trước biết v/c nhiễm HIV tỷ lệ không thường xuyên dùng Bao cao su (BCS) QHTD với v/c người có kết HIV(+) cao gấp 4,82 lần so với người có kết HIV(-) Tỷ lệ có QHTD sau biết v/c nhiễm HIV người HIV(+) 96,4%, ở người HIV(-) 69,7% Tỷ lệ không thường xuyên dùng BCS QHTD với v/c sau biết v/c nhiễm HIV người có kết HIV(+) cao gấp 6,91 lần so với người có kết HIV(-)

Trẻ bú mẹ có nguy lây nhiễm HIV cao gấp 5,17 lần trẻ không bú mẹ Trẻ vừa ăn dặm vừa bú mẹ có nguy lây nhiễm HIV cao gấp 4,61 lần trẻ bú mẹ hoàn toàn Tất trẻ nhiễm HIV có mẹ nhiễm HIV

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo báo cáo vào tháng 12/2007 chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS(UNAIDS) năm 2007, giới lại có thêm 2,5 triệu người nhiễm HIV, số người lớn chiếm 2,1 trệu người trẻ em 15 tuổi 420 ngàn người

Ở Việt Nam từ trường hợp nhiễm HIV phát Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1990, đến dịch HIV/AIDS có mặt 63/63 tỉnh thành phố Khánh Hòa tỉnh phát NN HIV sớm nước (1993) Đến cuối tháng 12/2008 toàn tỉnh phát 2210 NN HIV chủ yếu nam giới chiếm 81,4%, tuổi từ 20 - 29 chiếm 46,1%

Nhiều đề tài nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm HIV yếu tố nguy lây nhiễm HIV đối tượng có hành vi nguy cao TCMT, mại dâm Nhưng lại nghiên cứu lây nhiễm HIV gia đình mà cụ thể cặp vợ chồng họ

NN HIV Khánh Hịa có lây HIV cho vợ chồng họ hay không, tỷ lệ lây nhiễm nào, cần phải có biện pháp can thiệp NN HIV gia đình họ vấn đề thiết cần quan tâm Chính lý mà chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình lây nhiễm HIV vợ /chồng người có HIV tỉnh Khánh Hòa ” với mục tiêu :

1 Đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV vợ /chồng người có HIV/AIDS tỉnh Khánh Hịa Đề xuất biện pháp can thiệp với nhóm đối tượng nhằm góp phần hạn chế lây nhiễm HIV cộng đồng

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Địa điểm, đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành tỉnh Khánh Hòa Đối tượng người nhiễm HIV, vợ chồng từ 18 tháng - 15 tuổi họ

Phương pháp: Điều tra cắt ngang

- Cỡ mẫu: Chọn toàn NN HIV, vợ chồng từ 18 tháng - 15 tuổi họ địa phương quản lý, chăm sóc, tư vấn đồng ý tham gia nghiên cứu

- Thu thập thông tin theo mẫu phiếu điều tra soạn thảo Lấy máu đối tượng nghiên cứu theo quy định Đã sử dụng Xét nghiệm Determine-Abbott, SFD-Abbott Genscreen- Biorad nghiên cứu Áp dụng phương cách III xét nghiệm khẳng định HIV

(14)

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng Nhóm tuổi giới tính NN V/C NN

Giới Nhóm tuổi

NGƯỜI NHIỄM HIV (n=122) V/C NGƯỜI NHIỄM HIV (n=122)

Nam Nữ Cộng Nam Nữ Cộng

20 - 29 18.0 4.1 22.1 3.3 37.7 41.0

30 - 39 40.2 5.7 45.9 5.7 26.2 32.0

40 - 49 20.5 0.0 20.5 0.0 4.9 4.9

Trên 49 11.5 0.0 11.5 0.8 21.3 22.1

Tổng cộng 90.2 9.8 100.0 9.8 90.2 100.0

Bảng Nhóm tuổi giới tính NN

Giới tính

Nhóm tuổi

Nam Nữ Tổng cộng

(n) (%) (n) (%) (n) (%)

18 tháng - tuổi 33 22.0 19 12.7 52 34.7

6- 10 tuổi 38 25.3 26 13.3 64 42.6

11-15 tuổi 18 12.0 16 10.7 34 22.7

Cộng 89 59.3 61 40.7 150 100

Trung bình : Biến thiên: 2-15

Trung bình : Biến thiên: 2-15 t =1.3597 ; P=0,176

Bảng 3.Hiểu biết HIV/AIDS hành vi nguy lây nhiễm HIV NN V/C NN:

Yếu tố Người nhiễm HIVn Tỷ lệ (%) Vợ/chồng NN HIVn Tỷ lệ (%) Biết cách phịng lây nhiễm HIV

Có 119 97.5 103 88,4

Không 2.5 19 15,6

Tổng cộng 122 100,0 122 100,0

OR= 7,32(1,97-32,04, KTC 95%); 2 =12,79 ; P<0,001

Nhận thức cách phòng lây nhiễm HIV

Không dùng chung BKT 119 100 103 100,0

Luôn sử dụng BCS QHTD

upload.1 23doc.ne

t

99.2 101 98,1

Nữ có HIV không nên mang thai, sinh 101 84.9 84 68,9

Nhận thức sai cách phòng lây nhiễm HIV

Nằm tránh muỗi đốt 2.5 1,9

Sống chung với người có HIV 1.7 18 14,8

IV BÀN LUẬN

- NN HIV nghiên cứu chủ yếu nam giới chiếm 90.2% cao nhiều so với nữ giới (9.8%), điều phù hợp với tình hình nhiễm HIV/AIDS Khánh Hịa (tỷ lệ nam giới chiếm 81,4% tính đến 31/12/2008) Cao nhóm tuổi từ 30 đến 39 (45.9%), cao nhiều so với tuổi toàn NN Khánh Hòa ( Tuổi 30-39 25,8%, tuổi từ 20-29 46,1%) Tuổi trung bình nam giới 37 (21- 58) nữ giới 30 (25-33) Sự khác biệt trung bình tuổi nam nữ 5,5

-Trong số NN HIV nghiên cứu có 81,1% sống chung với v/c cao so với Lai Châu 66,6% ; An Giang 71,4%; Kiên Giang 73,3% Có 18,9% NN ly dị ly thân, 82,8% NN có

(15)

- 97,5% NN biết cách phòng nhiễm HIV 100% số biết cách phịng nhiễm HIV cách không dùng chung BKT, 99,2% cho sử dụng BCS QHTD 84,9% cho người nữ có HIV không nên mang thai, sinh Tuy nhiên cịn có người hiểu sai cách phịng nhiễm HIV 2,5% cho nằm tránh muỗi đốt phịng tránh nhiễm HIV 1,7% cho khơng sống chung với NN cách để phòng nhiễm HIV

- Có 83,6% có nguy lây nhiễm TCMT; 38,5% có nguy QHTD với người khác ngồi vợ/chồng; 28,7 % có nguy QHTD với GMD; 0% có nguy lây nhiễm HIV truyền máu Như vậy, Tiêm chích ma túy nguy chủ yếu dẫn đến nhiễm HIV Khánh Hòa, điều phù hợp với tình hình Dịch tễ học nhiễm HIV Việt Nam số nước Đông Nam Á Đầu tiên dịch xuất nhóm nghiện chích ma túy, sau sang nhóm gái mại dâm, khách làng chơi tiếp đến lan rộng cho cộng đồng

- Tỷ lệ nhận thức cách phòng lây nhiễm HIV NN cao(100%) Tuy nhiên việc thực hành để phòng lây truyền HIV NN lại thấp, số NN TCMT có 4,9% hồn tồn khơng dùng chung BKT với người khác 44,7% dùng BCS QHTD với người khác Có khác biệt rõ rệt nhận thức thực hành đúng(P<0,0001)

- Số người có chồng vợ nhiễm HIV nghiên cứu chủ yếu nữ giới chiếm90.2% cao nhiều so với nam giới (9.8%), điều phù hợp với tình hình nhiễm HIV/AIDS Khánh Hịa (tỷ lệ nam giới chiếm 81,4% tính đến 31/12/2008) Nhóm tuổi từ 20 đến 39 chiếm nhiều (73,0%), đặc biệt nhóm tuổi từ 20 - 29 chiếm 41% Tuổi trung bình V/C NN xấp xỉ nhau, nam giới 32 (25- 42) nữ giới 34 (20-53) Sự khác biệt tuổi trung bình nhóm nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

-Tỷ lệ nhiễm HIV V/C NN 45,9% cao tỷ lệ tỉnh Lai Châu,Kiên Giang, Đồng Tháp 40%,40,9%,33,3% lại thấp An Giang (68,2%) Cao nghiên cứu năm 2000 50 người vợ có chồng nhiễm HIV Trương Tấn Minh, Nguyễn Vũ Quốc Bình, Trần Thị Kim Dung(20%)

Số V/C NN phát HIV(+) thời gian nghiên cứu 100% nữ giới Như vậy, số 122 cặp vợ chồng nghiên cứu có 56 người vợ phát trình nghiên cứu 12 người nữ nhiễm HIV quản lý trước nghiên cứu, tổng cộng có 68 người vợ nhiễm HIV chiếm 55,7%

- Có loại nguy lây nhiễm HIV V/C NN 100% nguy lây nhiễm QHTD với v/c cịn có 6,6 % nguy QHTD với người khác; 8,2% TCMT; 4,9% truyền máu Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy, nghiên cứu có nguy QHTD với NN TCMT hai nguy chủ yếu làm lây truyền HIV người có c/v nhiễm HIV

- Có 97% NN biết cách phịng chống HIV có 88,4% V/C NN biết cách phòng chống HIV Tỷ lệ cho thấy đối tượng NN HIV Khánh Hòa hiểu biết HIV/AIDS cách phòng chống cao V/C NN

- Nhận thức cách phòng lây nhiễm HIV không dùng chung BKT TCMT luôn sử dụng BCS quan hệ tình dục NN HIV V/C NN tương đương Tuy nhiên tỷ lệ nhân thức việc nữ có HIV khơng nên mang thai, sinh NN lại cao so với V/C NN

- Nguy lây nhiễm HIV TCMT NN cao(83,6%)Trong V/C NN lại thấp(8,2%) Nguy QHTD với người khác NN V/C NN khác Ở NN 38,5% V/C NN có 6,6% Nguy sử dụng dịch vụ thẩm mỹ hai đối tượng NN V/C NN tương đương nhau, 18% 19,7% Nguy truyền máu NN khơng có V/C NN 4,9 %

- Tỷ lệ trẻ nam 59,3% trẻ nữ 40,7% Nhóm tuổi có số trẻ nhiều từ 5-10, chiếm 42,6%, nhóm tuổi có số trẻ 11-15 chiếm 22,7% Tuổi trung bình trẻ nam 7(15) trẻ nữ 8( 2-15).Khơng có khác biệt tuổi trẻ nam trẻ nữ

- Trẻ bú mẹ có nguy lây nhiễm HIV cao gấp 5,17 lần trẻ khơng bú mẹ cách có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Nếu trẻ vừa ăn dặm vừa bú mẹ có nguy lây nhiễm HIV cao gấp 4,61 lần cách có ý nghĩa thống kê (P<0,05) Địa điểm sinh, hình thức sinh, chăm sóc cha mẹ bị nhiễm HIV, truyền máu chế phẩm máu, tiêm chích ma túy khơng thấy có khác biệt có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê trẻ HIV(+) HIV(-)

V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

(16)

biện pháp can thiệp thay đổi hành vi nhóm cặp v/c có người nhiễm HIV quan trọng Tỷ lệ nhiễm HIV người có v/c nhiễm HIV tương đối cao, nhiên chưa khẳng định họ thực bị lây nhiễm nguyên nhân nào, có khả khơng phải lây nhiễm QHTD với v/c mà TCMT hay QHTD với người khác

Tất trẻ nhiễm HIV nghiên cứu có mẹ nhiễm HIV, khơng có trường hợp nhiễm HIV mà mẹ không nhiễm HIV Như lây nhiễm HIV trẻ từ 18 tháng đến 15 tuổi có cha/mẹ nhiễm HIV từ mẹ xảy giai đoạn chu sinh

Đối với V/C NN, đặc biệt người phụ nữ có chồng nhiễm HIV phải biết sớm tình trạng nhiễm HIV chồng để từ có kế hoạch phịng ngừa lây nhiễm HIV cho thân, cho cái, cho người thân gia đình

Đối với NN cần bảo vệ, giúp đỡ, cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ xã hội, trang bị kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV Đặc biệt trẻ bị phơi nhiễm HIV cần điều trị dự phòng, xét nghiệm HIV đủ điều kiện để có hướng điều trị có chế độ dinh dưỡng phù hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1 Bộ Y tế, Cục phịng, chống HIV/AIDS, “Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2008, kế hoạch hoạt động năm 2009”

2 Bộ Y Tế (2005), Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, “Xét nghiệm HIV”, Hà Nội

3 Trơng Tấn Minh, Nguyễn Vũ Quốc Bình, Trần Thị Kim Dung (1999) Đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV ngời có chồng bị nhiễm HIV/AIDS Khánh Hịa , Các cơng trình nghhên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000-2005, Bộ Y Tế, Y học thực hành, Thành phố Hồ Chí Minh

4 Vũ Thị Nhung (2004), “Đánh giá tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AIDS Bệnh viện Hùng Vương 1996-2004”., Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000-2005,Y học Thực hành, Bộ Y Tế xuất bản, tr 233-239

5 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển, Trịnh Quân Huấn, Nguyễn Thị Thanh Hà, Vũ Thị Bích Diệp, Nguyễn Lê Hải, Bùi Đức Thắng, Phan Thu Hương, Phạm Hồng Thắng, Hoàng Thanh Hà, Lâm Thanh Thủy (2005), "Tỷ lệ nhiễm HIV số AIDS nhóm quần thể dân cư bình thường 15-49 tuổi vùng thành thị nơng thơn Việt Nam”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000-2005, Bộ Y Tế,Y học thực hành, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 319-324

6 ủy Ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, Sở Y Tế “ Báo cáo hoạt động phòng chống AIDS Sở Y Tế Khánh Hòa năm 2008 Kế hoạch hoạt động phòng chống AIDS năm 2009

7 Nguyễn Đức Vy, Đỗ Quan Hà (1999), "Tổng hợp tình hình nhiễm HIV/AIDS phụ nữ có thai bệnh viện Phụ sản năm 1998 sáu tháng đầu năm 1999”, Hội nghị khoa học toàn quốc HIV/AIDS lần thứ II, Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học HIV/AIDS, Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 445-451

Tiếng Anh:

8 UNAIDS (2007), AIDS epidemic update:December 2007

9. UNAIDS/WHO (2001), Guidelines for Second Generation HIV Surveillance

(17)

TỔNG KẾT TỈ LỆ NHIỄM HIV Ở NGƯỜI HIẾN MÁU

TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG

GIAI ĐOẠN 2003-2009

Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hịa, Chử Thu Hường và cs Viện Huyết học Truyền máu TW

TÓM TẮT

Bằng phương pháp hồi cứu, tiến hành nghiên cứu 447.773 đơn vị máu thu gom từ người hiến máu Viện Huyết học Truyền máu TW từ 2003-2009 với mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm HIV người cho máu Viện Huyết học Truyền máu TW giai đoạn 2003-2009 Kết cho thấy:

Tỉ lệ HIV (+/?) có xu hướng giảm từ 0,55% (2003) xuống 0,2% (2009), Tỉ lệ HIV(+/?) giai đoạn 2003-2009 0,216%.

ABSTRACT

Summarization of rate infection of HIV of blood donor in National institute of Hematology and Blood transfusion (NIHBT) period 2003-2009.

By retrospective studies, we had carried out a study in 447.773 blood samples of blood donor in NIHBT from 2003 to 2009 with purpose to identify the proportion of HIV infection The study results showed as bellow:

Rate HIV (+/?) had decreased from 0,55% (2003) to 0,2% (2009) Rate HIV (+/?) in period 2003-2009 is 0,216%

I ĐẶT VẤN ĐỂ

Kể từ trường hợp nhiễm HIV phát vào năm 1990, Việt Nam thực nhiều chương trình hành động phịng, chống HIV/AIDS, cơng tác an tồn truyền máu chương trình hành động quốc gia, với nhiệm vụ sàng lọc virus HIV túi máu trước truyền

Để đảm bảo cung cấp máu chế phẩm máu an toàn, phần chiến lược truyền máu quốc gia lựa chọn người hiến máu tình nguyện khỏe mạnh, có nguy thấp khả lây nhiễm bệnh qua đường truyền máu Trong năm qua, người hiến máu Viện Huyết học Truyền máu TW có chuyển đổi lớn tỉ lệ người hiến máu tình nguyện (NHMTN) Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: "Xác định tỉ lệ nhiễm HIV người cho máu Viện Huyết học Truyền máu TW giai đoạn 2003-2009"

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu

- Đối tượng: Người hiến máu Viện Huyết học Truyền máu TW - Vật liệu nghiên cứu: kit sinh phẩm xét nghiệm máu sàng lọc HIV 2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2010 đến tháng 4/2010

2.3 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu hồi cứu: Thu thập tất số liệu giai đoạn 2003-2009 *Các kỹ thuật thực sàng lọc HIV người hiến máu

- Mỗi người hiến máu lấy 3ml máu không chống đông từ đơn vị máu thu gom để sàng lọc HIV kỹ thuật ELISA Các trường hợp dương tính kỹ thuật ELISA làm thêm kỹ thuật SFD test nhanh

- Kỹ thuật phát hiện:

+ Kỹ thuật ELISA: Sử dụng sinh phẩm Genscreen HIV1/2 Version.2, Genscreen plus HIV Ag-Ab Genscreen Ultra HIV Ag-Ab Biorad

Nguyên lý kỹ thuật: Kỹ thuật miễn dịch gắn men (ELISA) dựa nguyên lý sandwichs để phát kháng nguyên và/hoặc kháng thể HIV1 và/hoặc HIV2 huyết tương huyết người

+ Kỹ thuật ngưng kết hạt: Sử dụng sinh phẩm SFD HIV 1/2 PA Biorad

(18)

nguyên tái tổ hợp gp41 1, p24 gp36 bị ngưng kết có mặt kháng thể HIV-1 và/hoặc HIV-2 huyết thanh/huyết tương người

+ Xét nghiệm nhanh: Sử dụng sinh phẩm Determine HIV1/2 Abbott Nguyên lý kỹ thuật: Dựa nguyên lý miễn dịch sắc ký

III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Tình hình hiến máu Viện HHTM TW giai đoạn 2003-2009 Bảng 3.1 Số lượng người hiến máu (NHM) phân theo đối tượng

Đối tượng Năm

NHMTN NHMCN Tổng

n % n % N

2003 11.381 36,71 19.620 63,29 31.001

2004 11.762 33,33 23.525 66,67 35.287

2005 27.732 53,11 24.481 46,89 52.213

2006 38.554 57,96 27.960 42,04 66.514

2007 53.918 68,94 24.296 31,06 78.214

2008 69.350 78,16 19.382 21,84 88.732

2009 87.271 91,09 8.541 8,91 95.812

Nhận xét: Năm 2003 tỉ lệ người hiến máu tình nguyện (NHMTN) 36,71%, đến năm 2009 tỉ lệ NHMTN tăng lên ~ 2,5 lần so với năm 2003 Trong đó, tỉ lệ người hiến máu chuyên nghiệp (NHMCN) giảm dần từ 63,29% (2003) 8,91% (2009)

3.2 Kết xét nghiệm HIV dương tính/nghi ngờ (HIV +/?) người hiến máu chuyên nghiệp (CN) tình nguyện (TN) giai đoạn 2003-2009.

Bảng 3.2 Tỉ lệ HIV(+/?) người hiến máu qua năm

NHM Năm

Dương tính (+) Nghi ngờ (?) Tổng số +/?

CN (%) TN (%) CN (%) TN (%) NHM (%)

2003 0,042 0,026 0,219 0.265 0,55

2004 0,060 0,011 0,113 0.125 0,31

2005 0,011 0,013 0,063 0.153 0,24

2006 0,014 0,011 0,060 0.161 0,25

2007 0,006 0,013 0,023 0.060 0,10

2008 0,016 0,014 0,021 0.097 0,15

2009 0,002 0,019 0,016 0.161 0,20

Tổng (n=447.773) 0,016 0,015 0,052 0,134 0,216

Nhận xét: Tỉ lệ kết xét nghiệm HIV (+/?) người hiến máu có xu hướng giảm xuống, năm 2003 tỉ lệ HIV(+/?) 0,55% đến năm 2009 tỉ lệ HIV(+/?) giảm xuống 0,2%

IV BÀN LUẬN

4.1Tình hình hiến máu Viện HHTM TW giai đoạn 2003-2009

Bảng 3.1 cho thấy số lượng người tham gia hiến máu Viện Huyết học Truyền máu TW tăng lên từ 31.001(2003) đến 95.812 (2009) Đặc biệt có chuyển đổi rõ rệt tỉ lệ người hiến máu tình nguyện tăng từ 36,71% (2003) lên 91,09% (2009) Để có kết vậy, trước hết quan tâm đặc biệt Lãnh đạo Bộ Y tế công tác đạo tổ chức, hỗ trợ điều kiện cần thiết công tác vận động tổ chức hiến máu Bên cạnh đó, hỗ trợ từ Cục phòng, chống HIV/AIDS, Ban lãnh đạo Viện tố chức triển khai chương trình An toàn truyền máu cách hiệu nhất, cụ thể 100% đơn vị máu thu gom sàng lọc HIV Viện phối hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể, ban đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh/thành phố để xây dựng triển khai kế hoạch vận động hiến máu Qua góp phần tích cực làm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi hiến máu tình nguyện

4.2 Kết xét nghiệm HIV dương tính/nghi ngờ người hiến máu giai đoạn 2003-2009. Bảng 3.2 cho thấy tỉ lệ xét nghiệm HIV (+) NHMCN giảm từ 0,042 (2003) xuống 0,002 (2009) Điều cho thấy công tác tuyên truyền vận động hiến máu nhân đạo tác động đến tầng lớp nhân dân NHMCN cho máu theo quy định thực đầy đủ hướng dẫn bác sỹ nguồn máu lấy từ họ đảm bảo chất lượng an tồn

(19)

0,019% (2009) Thực tế NHMTN người hồn tồn tự nguyện cho máu để cứu người bệnh, họ “tự sàng lọc” trước hiến máu NHMTN đặc biệt NHMTN nhắc lại đối tượng cho máu an toàn Tuy nhiên số NHMTN có tỉ lệ khơng nhỏ đối tượng người nhà cho máu (NNHM), theo thống kê tỉ lệ NNHM tồn quốc 8% [6] Đối tượng người thân người bệnh cho máu bệnh viện yêu cầu Nhưng năm gần diễn phổ biến tình trạng “mua người nhà” tức gia đình người bệnh trả tiền cho người hiến máu chuyên nghiệp để có NHM nhận họ “người nhà” Do đối tượng NHM đối tượng NNHM có tỉ lệ nhiễm HIV cao

Cũng bảng 3.2 cho thấy tổng số xét nghiệm HIV dương tính nghi ngờ có xu hướng giảm từ 0,55% (2003) xuống 0,2% (2009), tỉ lệ HIVcũng giảm từ 0,07% (2003) xuống 0,02% (2009) Kết phù hợp với chuyển đổi tỉ lệ NHMTN tỉ lệ NHMTN tăng rõ rệt từ 36,71% (2003) lên 91,09% (2009) Tỉ lệ HIV (+/?) chung năm từ 2003 đến 2009 0,216%, tỉ lệ tương đương với tác giả Đỗ Trung Phấn (2000) 0,28% [2] cao tác giả Nguyễn Anh Trí (2004) 0,159% [3] Điều giải thích kít xét nghiệm sàng lọc có độ nhạy cao giai đoạn trước phát kháng nguyên kháng thể HIV phát nhiều trường hợp HIV(+/?) Tỉ lệ HIV(+/?) nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu tác giả Vũ Bích Vân nghiên cứu tỉ lệ HIV (+/?) NHM Thái Nguyên giai năm (2003-6/2007) 1,41% [5] thấp so với tác giả Trương Thị Kim Dung (2008) tổng kết từ 2001-2007 Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP Hồ Chí Minh 0,32% [1] Có lẽ cơng tác tun truyền vận động hiến máu tình nguyện Viện HHTMTW tác động lớn nhân dân, giúp họ nâng cao nhận thức hiểu biết “tự sàng lọc” tham gia hiến máu

V KẾT LUẬN

Hiện nay, vấn đề sử dụng máu ngày tăng số lượng chất lượng nhằm đảm bảo an toàn truyền máu cần quan tâm hàng đầu

Từ năm 2003-2009 tổng số có 447.773 người tham gia hiến máu Viện Huyết học Truyền máu TW số NHM có kết xét nghiệm HIV (+/?) 969 người chiếm tỉ lệ 0,216% Đặc biệt có chuyển đổi lớn tỉ lệ NHMTN từ 36,71% (2003) lên 91,09% (2009) Tuy nhiên tỉ lệ HIV(+) NHMTN có xu hướng tăng lên vài năm gần việc quản lý đối tượng NNHM phức tạp khó kiểm sốt, cần giảm tiến tới xóa bỏ nguồn hiến máu sớm tốt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trương Thị Kim Dung, Nguyễn Tấn Bỉnh (2008), “Sàng lọc tác nhân lây nhiễm qua đường truyền máu Bệnh viện Truyền máu Huyết học TPHCM” Tạp chí Y học Việt Nam, số 2/2008 tập 344, trang 559-568

2. Đỗ Trung Phấn (2000), “Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm số virus truyền qua đường truyền máu Viện Huyết học-Truyền máu TW” Cơng trình nghiên cứu khoa học Hội nghị khoa học ngành Huyết học-Truyền máu Việt Nam.

3. Nguyễn Chí Tuyển, Nguyễn Anh Trí (2004), “Kết sơ tình hình thu gom máu xét nghiệm sàng lọc bệnh nhiễm trùng qua đường truyền máu sở truyền máu toàn quốc Viện Huyết học-Truyền máu TW từ 1994 đến tháng 6/2004” Cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học-Truyền máu. Y học thực hành, số 497, trang 173-174

4. Nguyễn Đức Thuận, Ngô Mạnh Quân, Cù Thị Lan Anh cs(2006), “Đánh giá tình hình người hiến máu tình nguyện Viện Huyết học-Truyền máu TW năm 2005”, Y học thực hành, số 545/2006, trang 360-364

5. Vũ Bích Vân, Phạm Thu Khuyên cs (2008), “Nghiên cứu tình hình nhiễm HBV, HCV, HIV, giang mai người hiến máu tình nguyện Thái Nguyên năm (2003-6/2007)” Tạp chí Y học Việt Nam, số 2/2008, tập 344, trang 592-598

(20)

TỶ LỆ NHIỄM HIV Ở CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ TẠI HÀ NỘI

TRONG 10 NĂM (1996 – 2005)

Nguyễn Đức Chung - Trung tâm Y tế Dự phịngg Hà Nội Trần Thị Bích Trà - Cục phịng chống HIV/AIDS – Bộ Y tế TÓM TẮT

Human Immunodeficiency Virus (HIV) đại dịch làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, nền kinh tế quốc gia, dân tộc Giám sát dịch tễ học HIV để dự báo diễn biến dịch là rất cần thiết Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nguy 10 năm 1996 -2005 nhận xét đặc điểm lây nhiễm HIV Hà Nội Đối tượng phương pháp: 3200 mẫu huyết 6 nhóm nguy khác xét nghiệm phát kháng thể kháng HIV theo phương cách II bộ Y tế, kết giám sát HIV từ năm 1996-2004 Kết quả: năm 2005 tỷ lệ nhiễm HIV nhóm chích ma túy (CMT) 27,5%, gái mại dâm (GMD) 13%, phụ nữ mang thai (PNMT) 1,25%, niên nghĩa vụ quân (TN- NVQS) 0%, bệnh nhân lao 7,75%, bệnh nhân STDs 4,75% Kết luận:

dịch HIV tập trung nhóm nguy cao, hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu qua đưịng tiêm chích ma túy Năm 2005 nhiễm HIV có chiều hướng tăng lên nhóm nguy thấp, dịch có dấu hiệu lan ra cộng đồng

Từ khoá: Tỷ lệ nhiễm HIV, Hà Nội.

SUMMARY

HIV has being epidemic disease that effects on community health, countries’s economy and nations. HIV epidemiology supervises to know its development is necesary Target: describes HIV infected percentage atdifferent risk groups in Hanoi passed 10 years (1996-2005) and remarks charactenstics of HIV infected in Hanoi Subject and method: 3200 lood samples were collected from different risk groups and were tested follow the second way of Vietnam MOH The HIV supervised report in Hanoi from 1996 to 2004 Results: 2005 HIV infected percentage at IDUs is 27.5%; FSWs: 13%; pregnant woman: 1.25%; young obligation minitary: 0%; TB patient: 7.75%; STDs patient: 4.75%.

Conclusion: HIV epidemic disease focus on hight risk groups: IDUs, FSWs Year of 2005, HIV trendy infection developed at low risk group and the HIV epidemic sign spread out to the community.

Key words: HIV infected percentage, Hanoi

I ĐẶT VẤN ĐỀ.

HIV/AIDS thực đại dịch làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, kinh tế quốc gia, dân tộc Việt Nam nói chung Thủ Hà Nội nói riêng khơng ngồi ảnh hưởng bệnh Bệnh nhân nhiễm HIV Hà Nội phát vào tháng 11 năm 1993 đến tháng 12 năm 2005 toàn thành phố có 9773 người nhiễm HIV, 2404 bệnh nhân AIDS 1272 người tử vong Toàn 14 quận huyện có người nhiễm HIV Để có chiến lược can thiệp có hiệu nhằm hạn chế lây lan ảnh hưởng bệnh cơng tác giám sát dịch tễ học để nhận định tình hình dịch dự báo diễn biến bệnh quan trọng Từ năm 1994 Hà Nội, Trung tâm y tế Dự phòng Hà Nội tiến hành giám sát tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nguy theo hướng dẫn thường quy giám sát HIV/AIDS Việt Nam Y tế Đề tài tiến hành với mục tiêu:

1 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng nguy Hà Nội năm 2005. 2 Mô tả tỷ lệ nhiễm HIV Hà Nội 10 năm

3 Nhận xét đặc điểm lây nhiễm HIV Hà Nội.

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu:

(21)

- Kết giám sát trọng điểm HIV Hà Nội từ 1996-2004 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu tiến cứu

- Chọn mẫu liên tiếp với nguyên tắc giữ bí mật tự nguyện Các đối tượng đủ tiêu chuẩn vấn theo mẫu lấy ml máu tĩnh mạch, mẫu máu ly tâm, tách huyết bảo quản nhiệt độ - 200C.

- Xét nghiệm phát kháng thể kháng HIV theo phương cách II áp dụng cho giám sát trọng điểm Bộ Y tế quy định ”Thường quy xét nghiệm HIV Việt Nam’’

Kỹ thuật thứ nhất: ELISA (Genscreen HIV 1/2 version - BIORAD) Các mẫu kết dương tính xét nghiệm với kỹ thuật thứ Kỹ thuật thứ hai: SERODIA (SFD HIV1/2 PA - BIO-RAD)

Các mẫu có phản ứng dương tính với kỹ thuật xét nghiệm kết luận có kháng thể kháng HIV (+) Các mẫu lại kết luận HIV (-).

- Phân tích sử lý số liệu phần mềm Excel test χ2 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng nguy Hà Nội năm 2005 Bảng Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nguy Hà Nội từ năm 2005

TT Nhóm Số mẫu (+) Tỷ lệ % (+)

1 Chích ma túy 400 110 27,5

2 Gái mại dâm 400 52 13

3 Bệnh nhân STDs 400 19 4,75

4 Bệnh nhân lao 400 31 7,75

5 TN-NVQS 800 0

6 Phụ nữ mang thai 800 10 1,25

P < 0,001

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nguy khác (p<0,001) Cao nhóm nguy cao: CMT 27,5 %, GMD 13% Nhóm nguy thấp đại diện cho cộng đồng (PNMT TN-NVQS) tỷ lệ nhiễm HIV thấp  1%, nhóm khác có tỷ lệ nhiễm HIV là: 4,75 % (STDs) 7,75 % ( BN lao)

2 Diễn biến tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nguy Hà Nội 10 năm 1996-2005.

Bảng Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nguy Hà Nội 1996- 2005

Năm CM GMD STDs Lao NVQS PNMT p value

1996 (+)/n 3/538 1/1035 0/909 2/1365 0/1600 0,013

% 0,55 0,09 0,14

1997 (+)/n 10/419 3/357 0/366 0/344 0/800 <0,001

% 2,38 0,84 0

1998 (+)/n 13/400 15/400 0/400 0/400 1/800 0/800 <0,001

% 3,25 3,75 0 0,12

1999 (+)/n 53/400 26/400 3/400 6/400 2/800 0/800 <0,001

% 13,25 6,5 0,75 1,5 0,25

2000 (+)/n 70/400 40/400 12/400 4/400 6/800 4/800 <0,001

% 17,5 10 0,75 0,5

2001 (+)/n 89/400 46/400 28/400 10/400 4/800 3/800 <0,001

% 22,3 11,5 2,5 0,5 0,38

2002 (+)/n 101/400 58/400 12/400 28/400 6/800 3/800 <0,001

% 25,3 14,5 0,75 0,38

2003 (+)/n 122/400 60/400 16/400 28/400 4/800 5/800 <0,001

% 30,5 15 0,5 0,63

2004 (+)/n% 125/40031,25 63/40015,75 14/4003,5 33/4008,25 4/8000,5 5/8000,63 <0,001

2005 (+)/n 110/400 52/400 19/400 31/400 0/800 10/800 <0,001

% 27,5 13 4,75 7,75 1,25

(22)

p (04-05)  0,244  0,268 0,374  0,794 0,062  0,195

Nhiễm HIV sớm năm 1996 nhóm nguy cao (CMT, GMD), nhóm đại diện cho cộng đồng lây nhiễm HIV muộn hơn: năm 1998 với nhóm TN- NVQS năm 2000 nhóm PNMT Nhìn chung tỷ lệ nhiễm HIV tăng dần theo thời gian đến năm 2004 nhóm nguy ( trừ nhóm TN- NVQS với p1  0,184 > 0,05) Năm 2005 tỷ lệ nhiễm HIV có chiều hướng giảm nhóm nguy cao tăng lên nhóm nguy thấp, thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê so sánh với năm 2004 (p2 > 0,05)

IV BÀN LUẬN

1 Tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng nguy Hà Nội năm 2005

Tỷ lệ nhiễm HIV cao nhóm CMT 27,5% tương đương với tỷ lệ toàn quốc ( 28,6%) thấp tỉnh thành phố lớn Quảng Ninh, Hải Phòng, Cần Thơ, An Giang Thành phố Hồ Chí Minh (có tỷ lệ nhiễm từ 40 - 65%) [1]

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm GMD 13% cao tỷ lệ nhiễm chung nhóm nước ( 4,4% ) hầu hết tỉnh thấp Thành phố Hồ Chí Minh (24%) số nước châu Phi khu vực (Zimbabwe: 86%, Campuchia: 40-60%)

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm bệnh nhân STDs 4.75% Tỷ lệ cao tỷ lệ chung toàn quốc (1,4%), tỉnh miền Trung Thừa Thiên Huế (0,74 %) thấp tỉnh miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh ( 5,5%), Kiên Giang ( 9,6% ) [1], [2]

Tỷ lệ nhiễm HIV bệnh nhân lao Hà Nội 7,75% Tỷ lệ thấp so với kết nghiên cứu Đinh Ngọc Sỹ Hải Phòng 13,8%, Thành Phố Hồ Chí Minh 9,3% cao tỉnh Thừa Thiên Huế: 0,25%, Lào Cai: 2,2%

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm TN-NVQS 0%, sàng lọc niên có tiền sử dùng ma túy gọi khám tuyển Tỷ lệ nhiễm HIV nhómPNMT 1,25% thấp so với nước: Thái lan (46%), Campuchia (3,03%), Myanma (2,15%) cao tỷ lệ nhiễm chung nước (0,35%) hầu hết tỉnh thành phố, dấu hiệu báo động tình trạng lây nhiễm HIV qua đường tình dục khả lan truyền dịch cộng đồng

2 Chiều hướng nhiễm HIV nhóm nguy Hà Nội 10 năm 1996 - 2005.

Nhiễm HIV phát sớm nhóm nguy cao CMT GMD từ năm 1996 tăng liên tục qua năm đến 2004, gia tăng có ý nghĩa thống kê với p1< 0,001 Các nhóm khác xuất nhiễm HIV muộn năm 1998 (bệnh nhân lao, SDTS) nhóm nguy thấp (PNMT TN-NVQS) có gia tăng giới hạn thấp  1%

Nhiễm HIV nhóm GMD có diễn biến tương tự nhóm CMT, cịn nhóm bệnh nhân lao bệnh nhân STDs có diễn biến tăng giảm khơng Thực tế có mối liên hệ chặt chẽ nhóm GMD CMT, nhiều GMD có CMT nhiều người CMT có quan hệ tình dục với GMD Mặt khác người nhiễm HIV đồng thời thuộc nhiều nhóm nguy khác vừa GMD vừa mắc bệnh STDs vừa nghiện CMT Sự đan xen nhiều nguy lây nhiễm cá thể khiến cho việc đánh giá xếp loại đối tượng khó khăn làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu

3 Đặc điểm lây nhiễm HIV Hà Nội.

3.1 Lây nhiễm HIV tập trung nhóm nguy cao CMT GMD.

Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm CMT GMD cao gia tăng đều, liên tục qua nhiều năm Các nhóm nguy thấp đại diện cho cộng đồng có tỷ lệ nhiễm HIV thấp  1% Mặt khác theo kết xét nghiệm phát HIV Hà Nội 75% số người nhiễm HIV phát người CMT GMD Như đặc điểm lây nhiễm HIV Hà Nội cịn tập trung nhóm nguy cao CMT GMD Đây đặc điểm lây nhiễm HIV Việt Nam

3.2 Hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu qua tiêm chích ma túy.

(23)

3.3 Nhiễm HIV có chiều hướng giảm nhóm nguy cao tăng lên nhóm nguy thấp. Năm 2005 tỷ lệ nhiễm HIV có xu hướng giảm nhóm nguy cao tăng lên nhóm nguy thấp PNMT (từ 0.63 % lên 1,25%) đồng thời số phụ nữ mang thai nhiễm HIV phát tăng theo năm (năm 2004 22 người, năm 2005 34 người) [3] Đây dấu hiệu cảnh báo tình trạng lây nhiễm HIV qua đường tình dục khả lan truyền dịch cộng đồng

V BÀN LUẬN

1 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng nguy Hà Nội năm 2005: - Nhóm nguy cao CMT: 27,5%; GMD: 13%

- Nhóm nguy thấp TN-NVQS: 0%; PNMT: 1,25% - Nhóm khác: bệnh nhân lao: 7,75% STDs: 4,75%

2 Ngoại trừ nhóm TN-NVQS tỷ lệ nhiễm HIV nhóm có chiều hướng tăng lên theo thời gian (1996-2005)

3. Đặc điểm lây nhiễm HIV Hà Nội:

- Nhiễm HIV Hà Nội tập trung nhóm nguy cao CMT GMD - Hình thái lây nhiễm HIV Hà Nội chủ yếu qua đưịng tiêm chích ma túy

- Năm 2005 nhiễm HIV có chiều hướng giảm nhóm nguy cao tăng lên nhóm nguy thấp

Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Minh Sơn cs (2005) “Hành vi tình dục nhóm nam niên tuổi từ 16-29 có sử dụng ma túy Hà Nội năm 2005” Y học thực hành (258-259) 135-142

2 Nguyễn Văn Khanh cs (2005) “Tình hình nhiễm HIV, HCV, HBV, giang mai, lậu cầu sử dụng ma túy gái mại dâm Hà Nội” Y học thực hành (258-259) 62-66

3 Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội (2005) Báo cáo hoạt động chương trình phịng chống

HIV/AIDS năm 2005, Hà Nội

4 MAP Repo 2005 Drug injection and HIV/AIDS in Asia

TỶ LỆ NHIỄM HIV, GIANG MAI VÀ CÁC HÀNH VI NGUY CƠ GÂY NHIỄM

HIV TRONG NHĨM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÍT NGƯỜI TẠI VIỆT NAM

Nguyễn Anh Tuấn

1

, Nguyễn Thị Thanh Hà

1

, Bùi Đức Thắng

1

,

Nguyễn Quốc Trung

1

, Nguyễn Lê Hải

1

, Doãn Hồng Anh

1

,

Trần Đại Quang

1

, Trần Hồng Trâm

1

, Nguyễn Vị Thủy

1

,

Nguyễn Thanh Long

2

, Phan Thị Thu Hương

2

,

Bùi Hoàng Đức

2

, Nguyễn Trần Hiển

1

1Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, 2Cục Phòng, chống HIV/AIDS I ĐẶT VẤN ĐỀ

Cho đến nay, chưa có nghiên cứu khoa học tiến hành nhóm dân tộc người, theo số liệu chưa đầy đủ ban đầu số tỉnh cảnh báo hành vi nguy lây nhiễm HIV số dân tộc người Đặc thù trình độ văn hố, trình độ hiểu biết, hành vi biện pháp can thiệp nhóm dân tộc người khác với nhóm người Kinh Phần lớn khu vực dân tộc người sinh sống lại có nhiều nguy tiềm tàng làm lây lan HIV/AIDS trồng sử dụng thuốc phiện, bn bán vận chuyển ma t Tình hình nghiện chích ma t nhóm đồng bào dân tộc người vùng sâu vùng xa biên giới gia tăng nhanh năm gần

Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ quan hệ tình dục (QHTD) trước nhân niên nhóm dân tộc thiểu số lập gia đình 15-24 tuổi tương ứng 39,8% 26,1% cho nhóm nam giới nữ giới Trong số nữ niên trả lời QHTD trước nhân có 26,8% số chưa lập gia đình trả lời có thai Như người QHTD trước nhân người mang thai [1].

(24)

phòng phù hợp

II PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 2.1 Đối tượng điều tra

Tiến hành điều tra nhóm dân tộc người Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay, Thái, Dao, H’mông, Raglay, Khmer Tất người sống địa bàn tỉnh điều tra từ tháng trở lên thuộc nhóm dân tộc người dự kiến điều tra có độ tuổi từ 15 - 49 (sinh từ tháng 01/1957- tháng 1/1991) tham gia vào nghiên cứu

2.2 Địa điểm điều tra

Cuộc điều tra tiến hành từ 9-12/2006 11 tỉnh triển khai dự án “Phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam ” Ngân hàng Thế giới tài trợ Cao Bằng (Tày, Nùng), Bắc Giang (Nùng), Lai Châu (H’mơng), n Bái (Dao), Thái Ngun (Sán chây, Sán dìu), Thanh Hóa (Thái), Khánh Hịa (Raglay), Đồng Nai (Tày, Nùng), An Giang (Khmer), Kiên Giang (Khmer) Hậu Giang (Khmer).

2.3 Cỡ mẫu

Đã điều tra tổng cộng 8630 người 15-49 tuổi (Cao Bằng: 667; Bắc Giang: 817; Thái Nguyên: 787; Thanh Hóa: 820; Lai Châu: 838; Yên Bái: 807; Khánh Hòa: 681; An Giang: 800; Đồng Nai: 809; Hậu Giang: 800; Kiên Giang: 804)

2.4 Chọn hộ tiến hành điều tra

Hộ gia đình nghiên cứu toàn người sống mái nhà Sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống để xác định hộ cần điều tra dựa vào danh sách hộ gia đình mà Uỷ ban nhân dân xã cung cấp Đến hộ gia đình chọn, điều tra toàn người sống hộ gia đình tháng trở lên có tuổi 15-49 Không lưu tên người tham gia nghiên cứu hình thức Tất thông tin thu từ người nghiên cứu tuyệt đối giữ bí mật

2.5 Lấy máu làm xét nghiệm HIV giang mai

Sau kết thúc vấn, người tham gia nghiên cứu đề nghị lấy 5ml máu ven Sử dụng phương cách III Bộ Y tế để khẳng định trường hợp HIV dương tính Một mẫu huyết coi dương tính với giang mai mẫu phản ứng với hai tét RPR TPHA Các mẫu lại coi giang mai âm tính

2.6 Nhập phân tích số liệu

Tồn số liệu nhập viện VSDTTƯ Sử dụng phần mềm EPIINFOR STATA cho việc phân tích số liệu

III KẾT QUẢ

3.1 Các đặc trưng hộ gia đình cá nhân vấn Bảng Đặc trưng người tham gia vấn

Đặc trưng BằngCao GiangBắc NguyênThái ThanhHóa ChâuLai YênBái KhánhHòa GiangAn ĐồngNai GiangHậu GiangKiên Số cá nhân trả lời

vấn 667 817 787 820 838 807 681 800 809 800 804

Tuổi (năm)

15 – 19 18,9 22,5 19,3 18,0 22,4 16,5 20,4 22,3 26,1 19,5 22,5

20 – 24 20,7 14,1 16,6 15,6 20,0 20,9 19,5 17,4 15,7 11,6 18,0

25 – 29 16,5 14,6 14,6 10,2 16,5 18,3 16,2 14,6 11,7 13,9 15,2

30 – 34 11,7 13,7 14,9 13,8 12,3 17,4 15,1 12,9 9,6 10,9 12,4

35 – 40 10,3 12,0 12,3 15,4 10,6 10,6 9,7 11,6 9,8 18,1 12,6

40 – 44 11,7 12,6 10,9 16,6 9,5 11,3 12,0 11,4 14,0 15,3 10,6

45 – 49 10,2 10,5 11,3 10,4 8,6 5,1 7,0 9,9 13,1 10,8 8,7

Trình độ học vấn

Chưa học 9,2 13,7 0,8 1,8 76,8 51,5 25,6 44,3 11,7 23,0 28,2

Tiểu học 35,3 49,7 17,1 31,9 16,6 32,9 38,8 31,8 40,4 47,4 44,2

Trung học sở 36,2 29,3 56,4 40,4 6,1 14,4 25,4 18,9 31,9 22,0 21,6

Phổ thông trung học 19,1 7,1 21,8 22,6 0,5 1,0 9,7 5,0 15,3 7,1 5,8

Cao đẳng/Đại học 0,2 0,1 4,0 3,4 0,0 0,2 0,6 0,1 0,6 0,5 0,1

Nói, đọc, viết tiếng dân tộc

Biết nói thành thạo 97,8 86,8 62,4 99,3 99,0 99,2 99,8 96,2 94,8 83,0 97,2

(25)

Biết viết thành thạo 0,7 0,9 3,8 1,8 9,4 0,8 3,6 31,8 28,3 16,7 8,0 Nói, đọc, viết tiếng phổ

thơng (Kinh)

Biết nói thành thạo 69,9 98,4 99,2 98,9 91,1 74,7 97,2 69,7 99,9 98,5 91,7 Biết đọc thành thạo 72,3 78,8 98,3 88,4 73,3 55,8 70,8 69,3 87 82,0 62,2 Biết viết thành thạo 73,1 75,1 98,2 86,9 72,3 53,5 63,1 67,0 83,9 80,0 53,9

Tình trạng nhân

Kết hơn/đang sống chung 72,7 72,7 69,6 76,2 85,6 85,4 65,7 65,0 60,3 65,8 63,1

Li dị/li thân 0,3 0,8 1,1 1,2 0,8 1,0 2,4 2,1 0,3 2,3 2,0

Góa 1,9 1,6 1,7 1,6 1,5 0,8 1,3 1,9 0,7 1,5 1,5

Chưa kết hôn/ sống

cùng 25,1 24,9 27,6 21,0 12,2 12,8 30,7 30,8 38,7 30,5 33,5

Bảng cho thấy trình độ học vấn khác nhóm đồng bào dân tộc Tỷ lệ người dân tộc H’Mông Lai Châu, dân tộc Dao Yên Bái dân tộc Khơ Me An Giang chưa học tương ứng 76,8%, 51,5% 44,3% Thái Nguyên Thanh Hoá có tỷ lệ đồng bào Sán Dìu/Sán Chay đồng bào Thái chưa học thấp (0,8% Thái Nguyên 1,8% Thanh Hoá) Đại đa số đồng bào dân tộc 11 tỉnh tham gia điều tra có trình độ văn hố tiểu học trung học sở

Hầu hết nhóm đồng bào dân tộc điều tra biết nói thành thạo tiếng dân tộc Thái Ngun tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc biết nói tiếng Sán Dìu/Sán Chay thấp (62,4%) Hầu hết nhóm đồng bào dân tộc điều tra biết nói tiếng Kinh Tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc biết nói tiếng Kinh thành thạo thấp Cao Bằng (69,9%) Yên Bái (74,7%)

3.2 Quan hệ tình dục sử dụng bao cao su

Lai Châu Yên Bái hai tỉnh có trung vị tuổi quan hệ tình dục lần đầu thấp (17 tuổi) (bảng 2) Các tỉnh cịn lại có trung vị tuổi quan hệ tình dục lần đầu 20-21 tuổi

Bảng Trung bình trung vị tuổi quan hệ tình dục lần đầu

Đặc trưng Miền Bắc

Miền

Trung Miền Nam

Cao

Bằng GiangBắc NgunThái ThanhHóa ChâuLai nBái KhánhHịa GiangAn ĐồngNai GiangHậu GiangKiên Số người trả lời

vấn 428 573 567 610 710 717 505 552 448 547 537

Trung bình tuổi quan hệ

tình dục lần đầu 21,4 20,4 21,2 20,2 17,4 17,5 20,3 20,7 22,1 21,6 20,9 Trung vị tuổi quan hệ

tình dục lần đầu

21 (16– 35) 20 (12– 22) 21 (12– 23) 20 (10– 42) 17 (11– 32) 17 (10– 29) 20 (7 – 22)

20 (15– 42) 21 (14– 46) 21 (15– 38) 20 (15– 45)

Trong số nam giới có quan hệ tình dục với vợ bạn tình chung sống 12 tháng trước tiến hành điều tra, tỷ lệ người có sử dụng BCS lần QHTD lần gần cao 17,7% nhóm đồng bào Tày Đồng Nai (bảng 3) Tỉnh có tỷ lệ nam giới sử dụng BCS lần QHTD gần thấp Cao Bằng (2,2%) Tỷ lệ sử dụng BCS 12 tháng qua cao đồng bào Tày Đồng Nai (8,8%) thấp đồng bào Nùng Cao Bằng (0,9%) Có nghĩa nam giới không sử dụng BCS QHTD

Bảng Quan hệ tình dục với loại bạn tình 12 tháng qua nhúm nam giới

Đặc trưng

Miền Bắc TrungMiền Miền Nam

Cao Bằng Bắc Giang Thái Nguyên Thanh Hóa Lai Châu n Bái Khánh Hịa An Giang Đồng Nai Hậu Giang Kiên Giang Số nam giới

trả lời vấn

QHTD

240 261 274 277 327 354 325 252 219 271 225

Số nam giới có QHTD với vợ

hoặc bạn tình chung sống 12

tháng qua

(26)

Tỷ lệ % nam giới sử dụng

BCS lần QHTD gần

nhất với vợ/người yêu

2,2 10 12,7 9,0 4,7 11,7 5,2 8,1 17,7 8,4 5,1

Tỷ lệ % nam giới dùng

BCS 12 tháng qua với vợ/người yêu

0,9 4,7 5,4 6,6 2,5 5,7 5,2 3,7 8,8 4,6 1,4

Số nam giới có QHTD với bạn tình nhiều đồng bào H’Mông Lai Châu (69 người) Trong có 37,7% sử dụng BCS lần gần 31,8% sử dụng BCS 12 tháng qua Yên Bái tỉnh thứ hai số 11 tỉnh điều tra có nhiều nam giới có QHTD với bạn tình 12 tháng qua (25 người) Trong có 32,0% sử dụng BCS lần QHTD gần 20,0% sử dụng BCS 12 tháng vừa qua Các tỉnh cịn lại khơng có người tự nhận có QHTD với bạn tình 12 tháng qua có đến người Số nam giới Kiên Giang (8 người) Thái Nguyên (5 người) tự nhận có quan hệ tình dục với gái mại dâm 12 tháng qua Tỷ lệ

nam giới người Khơ Me tỉnh Kiên Giang có sử dụng BCS lần QHTD gần với gái mại dâm 12 tháng qua 75,0% sử dụng sử dụng BCS QHTD với gái mại dâm 12 tháng qua 12,5% Tỷ lệ nam giới sử dụng BCS lần QHTD gần sử dụng BCS QHTD với gái mại dâm 12 tháng đồng bào Sán Dìu/Sán Chay tỉnh Thái Nguyên 40,0%

Bảng Quan hệ tình dục với loại bạn tình 12 tháng qua nữ giới

Đặc trưng

Miền Bắc Miền

Trung Miền Nam Cao Bằng Bắc Giang Thái Nguyên Thanh Hóa Lai Châu Yên Bái Khánh Hòa An Giang Đồng Nai Hậu Giang Kiên Giang Số nữ giới

từng QHTD

246 266 295 326 383 363 271 304 256 295 316

Số nữ giới có QHTD với chồng bạn tình chung sống 12

tháng qua

232 264 277 317 361 361 254 277 249 281 299

Tỷ lệ (%) sử dụng BCS

lần QHTD gần với chồng

1,8 10,9 10,5 7,0 0,3 4,7 4,3 6,1 11,6 7,8 3,7

Tỷ lệ (%) sử dụng BCS 12 tháng qua với chồng

0,9 1,9 3,3 3,1 0,0 1,7 0,4 3,2 6,4 3,2 2,3

Trong số người phụ nữ có QHTD với chồng bạn tình chung sống 12 tháng qua, tỷ lệ nữ giới đồng bào Tày Đồng Nai, đồng bào Nùng Bắc Giang đồng bào Sán Dìu/Sán Chay Thái Nguyên sử dụng BCS lần QHTD gần tương ứng 11,6%, 10,9% 10,5% (bảng 4) Tỷ lệ nữ giới sử dụng BCS 12 tháng qua với chồng bạn tình chung sống tỉnh Đồng Nai, Thái Nguyên, An Giang Hậu Giang tương ứng 6,4%, 3,3%, 3,2% 3,2%

Yên Bái tỉnh có số nữ giới tự nhận có QHTD với bạn tình nhiều (11 người) Tỷ lệ sử dụng BCS lần QHTD gần 9,1% tỷ lệ sử dụng BCS 12 tháng qua 10,0%

3.3 Sử dụng tiêm chích ma tuý

(27)

những người sử dụng ma tuý tỉnh, Đồng Nai Thanh Hố hai tỉnh có tỷ lệ số người tiêm chích ma tuý cao (100,0% - Đồng Nai 93,3% - Thanh Hoá)

3.4 Hiểu biết HIV/AIDS

Những tỉnh có tỷ lệ nam giới nghe nói HIV/AIDS cao Thái Nguyên (97,7%), Đồng Nai (96,4%), Thanh Hoá (95,6%) Bắc Giang (94,9) Lai Châu tỉnh có tỷ lệ nam giới nghe nói HIV/AIDS thấp (52,3%) Kiến thức đầy đủ HIV trả lời ba phương pháp phòng tránh lây truyền HIV bao gồm phịng tránh HIV cách ln sử dụng BCS, QHTD với bạn tình chung thuỷ không bị nhiễm bệnh, không dùng chung BKT Tỷ lệ nhóm niên 15-24 tuổi có hiểu biết đầy đủ phòng chống HIV/AIDS cao 38,0% (Thái Nguyên) Đặc biệt tỉnh Lai Châu tỷ lệ 0,0% Nghĩa số 369 nam cá nhân đồng bào dân tộc H’Mông điều tra tỉnh Lai Châu khơng có trả lời ba phương pháp phòng tránh lây truyền HIV/AIDS nêu Cũng tương tự vậy, tỷ lệ nhóm nam giới 15-49 tuổi có hiểu biết đầy đủ phòng chống HIV/AIDS cao Thái Nguyên (29,5%) thấp Lai Châu (1,6%)

Biểu đồ Tỷ lệ người tham gia hiểu biết đường lây truyền HIV 11 tỉnh nghiên cứu Những tỉnh có tỷ lệ nữ giới nghe nói HIV/AIDS cao Thái Nguyên (95,1%), Đồng Nai (94,7%) Thanh Hoá (90,6%) Tỉnh có tỷ lệ nữ giới nghe nói HIV/AIDS thấp Lai Châu (12,8%) Tỉnh có tỷ lệ nữ giới nhóm tuổi 15-24 nhóm tuổi 15-49 hiểu biết đầy đủ biện pháp phòng tránh lây truyền HIV/AIDS cao Thái Nguyên (28,6% cho nhóm 15-24 tuổi 24,5% cho nhóm 15-49 tuổi) Lai Châu tỉnh có nhóm nữ giới 15-24 tuổi 15-49 tuổi không hiểu biết đầy đủ biện pháp phòng tránh lây truyền HIV/AIDS

Chương trình phịng chống lây truyền từ mẹ sang chương trình ưu tiên Thuốc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ người mẹ nhiễm HIV sang cấp miễn phí cung cấp đầy đủ cho toàn tỉnh nước Tỷ lệ người tham gia điều tra trả lời có thuốc điều trị cho mẹ nhiễm HIV để giảm nguy lây truyền HIV từ mẹ sang tỉnh thấp khơng khác q xa Tỉnh có tỷ lệ cao Thái Nguyên 26,9% Tỉnh có tỷ lệ thấp Cao Bằng với 15,2% Tỉnh có tỷ lệ người biết có loại thuốc kháng vi rút điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS cao Thái Nguyên (60,3%) Tỉnh có tỷ lệ người biết có thuốc kháng vi rút điều trị cho người nhiễm HIV thấp Cao Bằng (21,4%) Các tỉnh lại dao động khoảng 30,0-40,0%

3.5 Tiếp cận với nguồn thơng tin phịng chống HIV/AIDS

(28)

về phòng chống HIV 12 tháng qua thấp 75,9% (Lai Châu) Ngoài nhận thơng tin HIV/AIDS, người dân cịn nhận nhiều nguồn thông tin khác viêm gan, tiêm chích an tồn, tình dục an tồn, cai nghiện ma tuý, giáo dục giới tính bệnh lây truyền qua đường quan hệ tình dục Các hỗ trợ khác phòng chống HIV/AIDS bao gồm nhận bao cao su, bơm kim tiêm khám chữa bệnh lây truyền qua đường quan hệ tình dục Tỷ lệ người dân đã từng nhận hỗ trợ tỉnh khác khác

Biểu đồ Tỷ lệ người tham gia điều tra nhận dịch vụ can thiệp phòng chống HIV/AIDS

Các tỉnh có tỷ lệ người dân 15-49 tuổi nhận BCS cao Thanh Hoá (25,2%), Bắc Giang (16,1%), Lai Châu (15,8%) Thái Nguyên (15,6%) Các tỉnh có tỷ lệ người dân 15-49 tuổi nhận bơm kim tiêm cao Thanh Hố (8,9%) Lai Châu (2,8%) Các tỉnh có tỷ lệ người dân khám chữa bệnh lây qua đường quan hệ tình dục Yên Bái (54,8%), Thanh Hoá (13,8%), Bắc Giang (8,4%) Thái Nguyên (8,2%) Các tỉnh có tỷ lệ người dân làm xét nghiệm HIV cao Thái Nguyên (3,0%), Thanh Hoá (2,0%), An Giang (1,0%), Bắc Giang (0,9%), Đồng Nai (0,8%) Hậu Giang (0,8%) Tỷ lệ người dân nhận hỗ trợ 12 tháng qua có giảm đơi chút

3.6 Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS

Thái độ chấp nhận người nhiễm HIV phân biệt đối xử với người nhiễm HIV phần quan trọng chiến chống lại bệnh kỷ HIV/AIDS Tỷ lệ nam giới vấn đồng ý mua đồ ăn từ người bán hàng nhiễm HIV/AIDS tỉnh thấp (bảng 5) Các tỉnh có tỷ lệ chấp nhận mua đồ ăn từ người bán hàng nhiễm HIV/AIDS cao Thái Nguyên (48,4%), An Giang (43,4%) Thanh Hố (43,3%) Tỉnh có tỷ lệ chấp nhận mua đồ ăn từ người bán hàng nhiễm HIV/AIDS thấp Yên Bái (11,7%), Lai Châu (14,0%) Hậu Giang (17,6%) Các tỉnh có tỷ lệ

(29)

Bảng Thái độ chấp nhận người nhiễm với HIV/AIDS nhóm nam giới điều tra Đặc

trưng

Miền Bắc TrungMiền Miền Nam

Cao

Bằng GiangBắc NgunThái ThanhHóa ChâuLai nBái KhánhHịa GiangAn ĐồngNai GiangHậu GiangKiên N=210 N=368 N=374 N=367 N=193 N=332 N=241 N=320 N=380 N=329 N=257 Có mua đồ

ăn từ người bán hàng

nhiễm HIV/AIDS

33,0 22,6 48,4 43,3 14,0 11,7 27,4 43,4 35,8 17,6 30,0 Không cần

giữ bí mật tình trạng nhiễm

của thành viên gia đình

62,9 70,7 35,9 62,4 44,3 78,3 41,9 66,6 61,3 52,0 56,8

Sẵn sàng chăm sóc thành viên gia đình bị nhiễm HIV

tại nhà

93,8 97,6 95,2 88,5 91,1 76,2 97,5 90,6 86,6 77,8 86,8

Có chấp nhận

nữ giáo viên nhiễm HIV khỏe mạnh phép giảng

dạy

37,9 44,0 70,6 62,5 33,7 14,9 44,0 74,4 58,2 41,6 48,6

Có thái độ tích cực với

người nhiễm HIV

13,8 11,7 18,4 18,5 3,1 6,2 8,3 25,0 8,6 5,5 16,0

Thái độ tích cực với người nhiễm HIV: người trả lời đồng ý với ý kiến (chấp nhận mua đồ ăn từ người bán hàng nhiễm HIV/AIDS, không cần giữ bí mật tình trạng nhiễm thành viên trong gia đình, sẵn sàng chăm sóc thành viên gia đình bị nhiễm HIV nhà, chấp nhận nữ giáo viên bị nhiễm HIV khỏe mạnh phép giảng dạy)

(30)

Hoá (63,3%) Tỷ lệ nữ giới điều tra có thái độ tích cực với người nhiễm HIV 11 tỉnh thấp Tỉnh có tỷ lệ cao An Giang (21,4%) Và tỉnh có tỷ lệ thấp Lai Châu (1,8%)

Bảng Thái độ chấp nhận người nhiễm với HIV/AIDS nữ giới

Tỷ lệ (%)

Miền Bắc TrungMiền Miền Nam

Cao Bằng

Bắc Giang

Thái Nguyên

Thanh Hóa

Lai Châu

Yên Bái

Khánh Hòa

An Giang

Đồng Nai

Hậu Giang

Kiên Giang N=189 N=328 N=383 N=396 N=60 N=295 N=224 N=308 N=393 N=297 N=315 Có mua đồ ăn từ

người bán hàng nhiễm HIV/AIDS

36,0 22,9 42,4 34,8 10,0 14,9 23,7 36,4 28,0 9,4 28,9

Khơng cần giữ bí mật tình trạng nhiễm thành viên

trong gia đình

44,4 45,0 34,2 57,8 29,8 71,8 43,3 68,8 61,1 50,8 43,8

Sẵn sàng chăm sóc thành viên gia đình bị nhiễm HIV nhà

89,4 92,9 94,3 89,1 65,0 65,4 97,3 91,2 84,0 79,1 83,8

Có chấp nhận nữ giáo viên nhiễm HIV

nhưng khỏe mạnh

phép giảng dạy

58,4 60,6 70,5 63,3 11,9 14,4 39,9 70,8 52,4 34,0 37,1

Có thái độ tích cực

với người nhiễm HIV 9,9 7,9 15,2 15,2 1,8 7,3 9,4 21,4 6,5 3,4 6,7

Cuộc điều tra có số câu hỏi liên quan đến quan điểm người vấn người nhiễm HIV Vẫn tỷ lệ cao hầu hết tỉnh cho người nhiễm HIV người phải thấy xấu hổ thân (biểu đồ 3) Lai Châu (87,2%), Hậu Giang (78,1%) Thanh Hoá (72,9%) tỉnh có số người cao đồng ý với quan điểm Cũng với quan điểm cho người nhiễm HIV người có lỗi việc mang bệnh tật cho cộng đồng Các tỉnh có tỷ lệ người cho người nhiễm HIV người có lỗi việc mang bệnh tật cho cộng đồng cao Lai Châu (81,6%), Hậu Giang (76,2%), Thanh Hoá (76,1%) Bắc Giang (73,9%)

Biểu đồ Tỷ lệ người dân phân biệt đối sử với người nhiễm HIV/AIDS. 3.7 Tư vấn xét nghiệm HIV

(31)

nghiệm HIV thấp (0,9%) Trong số người làm xét nghiệm, tỷ lệ người đến lấy kết xét nghiệm lại thay đổi theo tỉnh Các tỉnh có tỷ lệ người đến nhận kết cao Thanh Hoá (86,4%), Khánh Hoà (80,0%), Thái Nguyên (79,7%), An Giang (76,2%) Cao Bằng (75,0%) Trước thông báo kết xét nghiệm HIV cho người đến nhận kết quả, người tư vấn phải tiến hành tư vấn sau xét nghiệm Đây quy định hướng dẫn tư vấn xét nghiệm tình nguyện Bộ Y tế ban hành Các tỉnh có tỷ lệ nhận tư vấn sau xét nghiệm cao Lai Châu (100,0%), An Giang (81,3%), Thanh Hố (73,7%) Kiên Giang có tỷ lệ người tư vấn sau xét nghiệm thấp (27,8%) Muốn làm xét nghiệm thơng tin biết địa điểm đến làm xét nghiệm quan trọng Biết địa điểm làm xét nghiệm HIV để lựa chọn nơi đến làm xét nghiệm phù hợp Nhìn chung, tỷ lệ người dân 15-49 tuổi tỉnh điều tra biết địa điểm đến xét nghiệm HIV khơng cao Hai tỉnh có tỷ lệ người dân biết địa điểm xét nghiệm HIV cao hẳn tỉnh cịn lại Thái Ngun (71,6%) Thanh Hố (60,3%) Các tỉnh lại, tỷ lệ chủ yếu dao động khoảng 20,0%

Biểu đồ Tỷ lệ người dân biết làm xét nghiệm HIV/AIDS. 3.9 Tỷ lệ nhiễm Giang mai HIV

Tỷ lệ mắc giang mai Thanh Hóa, Yên Bái, Khánh Hòa, An Giang, Đồng Nai, Hậu Giang Kiên Giang tương ứng 0,2%, 3,3%, 0,3%, 1,6%, 0,1%, 1,5% 1,4% Các tỉnh cịn lại khơng phát người mắc giang mai

Tỷ lệ nhiễm HIV cao nhóm đồng bào dân tộc Thái (2,8%) Bắc Giang, Cao Bằng, Yên Bái không phát trường hợp nhiễm HIV Tỷ lệ nhiễm HIV Thái Nguyên, Lai Châu, Khánh Hoà, An Giang, Đồng Nai, Hậu Giang Kiên Giang tương ứng 0,5%, 0,6%, 1,1%, 0,1%, 0,8%, 0,5% 0,2%

IV BÀN LUẬN

Đây điều tra Việt Nam nhiều nhóm đồng bào dân tộc người nhiều tỉnh tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai hành vi nguy gây nhiễm HIV/AIDS Tỷ lệ đồng bào H’Mông Lai Châu, đồng bào Dao Yên Bái đồng bào Khơ Me An Giang chưa học cao Các tỉnh cần thiết kế tài liệu truyền thông cho người biết chữ chữ hiểu

(32)

Nhóm nữ đồng bào dân tộc Dao Yên Bái có mức độ QHTD với bạn tình 12 tháng qua nhiều Điều tra xã hội học tỉnh Yên Bái cho thấy nhóm nữ đồng bào dân tộc Dao cởi mở nói QHTD so với nhóm nữ đồng bào dân tộc khác Tỷ lệ nhóm nữ giới đồng bào Dao Yên Bái sử dụng BCS QHTD với bạn tình nam giới 12 tháng qua 10,0% Có thể nói họ khơng có khái niệm sử dụng BCS Như vậy, đặc biệt với tỉnh Yên Bái cần có chiến dịch truyền thông mạnh mẽ sử dụng BCS với bạn tình Bên cạnh phải triển khai dịch vụ cung cấp đầy đủ BCS cho nhóm đồng bào

Sử dụng tiêm chích ma tuý nguyên nhân chủ yếu làm lây truyền HIV Việt Nam Lai Châu có tỷ lệ sử dụng ma tuý nhóm quần thể dân cư 15-49 tuổi cao (10,5%) Thái Nguyên, Thanh Hoá Yên Bái có tỷ lệ người dân sử dụng ma tuý vào khoảng 2% Điều tra xã hội học tỉnh Thanh Hoá cho thấy địa bàn tiến hành can thiệp điều tra nơi có tình hình sử dụng bn bán ma t phức tạp Chính quyền địa phương thấy sử dụng tiêm chích ma tuý vấn đề cộm huyện

Chương trình phịng chống lây truyền HIV từ mẹ sang Bộ Y tế quan tâm đặc biệt Chính sách Việt Nam tất bà mẹ mang thai bị nhiễm HIV sinh dùng thuốc điều trị để giảm lây truyền HIV từ mẹ sang Nhưng hầu hết tỉnh điều tra, có khoảng phần năm người dân tộc vấn biết có thuốc điều trị cho mẹ nhiễm HIV để giảm lây truyền sang Tỷ lệ người dân tộc biết có thuốc kháng vi rút điều trị cho người nhiễm có cao đơi chút Thái Nguyên tỉnh có tỷ lệ người dân tộc Sán Chay/Sán Dìu trả lời có biết thuốc kháng vi rút điều trị cho người nhiễm HIV cao (60,3%) Các tỉnh cịn lại tỷ lệ khơng cao

Hầu hết người dân vấn điều tra trả lời nhận nhận 12 tháng qua thông tin tuyên truyền phòng chống HIV Nhưng cần hiểu tỷ lệ phản ánh phần nhỏ hoạt động tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS Chính vậy, tỷ lệ nhận thơng tin tun truyền phịng chống HIV/AIDS 12 tháng qua tương đối cao có tỷ lệ thấp người dân biết có thuốc điều trị làm giảm nguy lây truyền HIV từ người mẹ nhiễm HIV truyền sang họ Cũng có tỷ lệ khơng cao người dân hiểu biết đầy đủ HIV nói

Tỷ lệ nhóm người dân tộc 11 tỉnh điều tra có thái độ tích cực với người nhiễm HIV thấp Có tỉnh Lai Châu nhóm nam lẫn nhóm nữ khơng có thái độ tích cực với người nhiễm HIV (nam giới: 3,1% nữ giới: 1,8%) Rất nhiều người điều tra cho người nhiễm HIV người phải thấy xấu hổ thân người nhiễm HIV người có lỗi mang bệnh tật cho cộng đồng Do vậy, cần tuyên truyền giáo dục người dân hiểu biết HIV/AIDS không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV

Tỷ lệ nhóm người dân tộc nghiên cứu làm xét nghiệm cao gần 9,0% (Thái Nguyên) thấp khoảng 1,0% (Khánh Hoà) Tỷ lệ người dân biết nơi làm xét nghiệm HIV tỉnh khác khác Các tỉnh có tỷ lệ người dân biết nơi làm xét nghiệm HIV tương đối cao Thái Nguyên (71,6%) Thanh Hố (60,3%) Các tỉnh cịn lại tỷ lệ người dân biết nơi làm xét nghiệm HIV tương đối thấp Thấp Yên Bái (14,6%) Điều phản ánh phần hoạt động trung tâm TV-XN-TN phục vụ cho đồng bào dân tộc tỉnh Có thể nhóm người dân tộc nằm cách xa trung tâm tỉnh nơi đặt trung tâm TV-XN-TN nên người dân khơng biết có tồn trung tâm Hoặc người dân biết tồn trung tâm khoảng cách xa họ lại để tiếp cận

Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người dân tộc Thái 15-49 tuổi tỉnh Thanh Hoá cao (2,8%) Một điều tra hộ gia đình Thái Bình TP Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ 0,4% Thái Bình 0,7% TP Hồ Chí Minh Cuộc điều tra tiến hành hai huyện vùng cao Thanh Hoá Lang Chánh Quan Hố vùng có tỷ lệ người sử dụng tiêm chích cao Thanh Hố

(33)

Hầu khơng có kể nam lẫn nữ có kiến thức đầy đủ HIV Tỷ lệ nam giới nữ giới đồng bào H’Mơng có thái độ tích cực với người nhiễm HIV thấp tỉnh điều tra (3,1% cho nhóm nam giới 1,8% cho nhóm nữ giới)

V KHUYẾN NGHỊ V KHUYẾN NGHỊ

Cần nghiên cứu mơ hình thơng tin truyền thơng thay đổi hành vi phù hợp hiệu cho nhóm dân tộc người về: - Cách thiết kế thông tin truyền thông phải phù hợp với tôn giáo tập quán văn hoá dân tộc; - Ngôn ngữ phù hợp cho người biết đọc hình ảnh dễ hiểu cho người khơng biết chữ; - Với tỉnh có tỷ lệ cao người dân công tác xa nhà, cần nghiên cứu nguy lây nhiễm HIV gặp làm ăn xa nhà để thiết kế thông tin cho phù hợp; - Ngồi phương tiện thơng tin đại chúng đài, báo, vô tuyến, cần sử dụng mạng lưới truyền thông trực tiếp qua mạng lưới giáo dục viên đồng đẳng tổ chức khác (mạng lưới y tế sở, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phụ nữ, trường trung học cấp II, III); Tăng cường truyền thơng sử dụng BCS

Cần có chiến dịch truyền thông nhằm: - Tăng tỷ lệ hiểu biết HIV; - Tuyên truyền sâu rộng cho toàn dân cư biết người mẹ nhiễm HIV sinh nhận liều thuốc miễn phí cho mẹ để làm giảm nguy lây truyền HIV từ mẹ sang con; - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục người dân hiểu biết HIV/AIDS không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV

Cần có kế hoạch triển khai dịch vụ cung cấp BCS cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa Hai tỉnh Lai Châu Yên Bái cần can thiệp vào lứa tuổi sớm tỉnh khác

Xây dựng mô hình TV-XN-TN dành cho đồng bào dân tộc: - Trung tâm TV-XN-TN cần đặt gần nơi đồng bào sinh sống; - Tập huấn tiêu chuẩn cho tư vấn viên; - Tăng tỷ lệ tư vấn viên người dân tộc mà họ phục vụ Tư vấn viên phải hiểu, nói ngơn ngữ dân tộc, hiểu phong tục tập quán điều kiêng kỵ dân tộc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê, UNICEF, WHO Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam; 2005

2 Bui TD, Pham CK, Pham TH, et al Cross-sectional study of sexual behaviour and knowledge about HIV among urban, rural, and minority residents in Viet Nam Bull World Health Organ 2001,79:15-21

3 Committee for Population, Family and Children, General Statistical Office and ORC Macro Vietnam Demographic and Health Survey 2002 Ha Noi: Measure DHS; 2003

4 Nguyen MT, Nguyen TH Population programme in Viet Nam: highlights from the 1997 Demographic and Health Survey Asia Pac Popul J 1998,13:67-76

(34)

ĐẶC ĐIỂM KIỂU GENE HIV-1 VÀ CÁC ĐỘT BIẾN KHÁNG THUỐC

Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV CHƯA QUA ĐIỀU TRỊ

TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM

Phan Thị Thu Chung,1 Khu Thị Khánh Dung,1 Phùng Bích Thủy,1 Phùng Đắc Cam,2 Azumi Ishizaki,3 Hiroshi Ichimura.3 1Bệnh viện Nhi Trung ương,2 Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Hà Nội, 3

Trường Đại Học Kanazawa Nhật Bản

Liên hệ: Phan Thị Thu Chung, Cell phone: +84-976 464 084 TÓM TẮT

Mục tiêu: Nhằm phát đột biến kết hợp với kháng thuốc chủng virus HIV-1 bệnh nhân nhiễm HIV-1 chưa điều trị phía Bắc Việt Nam Phương pháp: Chúng tiến hành phân tích trình tự gene pol-RT pol-PR mẫu bệnh phẩm thu thập từ 206 bệnh nhân (161 nam 45 nữ) năm 2008 Kết quả: Từ 206 mẫu bệnh phẩm chúng tơi giải trình tự thành công 173 gen pol-PR 155 gen pol-RT Phân tích hệ thống phát sinh lồi phát tất cả các bệnh nhân bị lây nhiễm với chủng virus HIV-1 CRF01_AE Các đột biến kháng thuốc vùng protease (PR) L33F, M46I M46L tìm thấy bệnh nhân chiếm 1.7% Đột biến chính kháng thuốc vùng men mã ngược (RT) tìm thấy bệnh nhân (4.5%), số chúng có đột biến đơn lẻ: A62V tìm thấy trường hợp, trường hợp có đột biến K103N và xuất đột biến Y181C Ba bệnh nhân có đột biến kháng nhiều loại thuốc vùng RT lần lượt 2, đột biến Kết luận: Kiểm tra chủng HIV-1 kháng thuốc làm xét nghiệm kháng thuốc trước điều trị thuốc khuyến cáo sử dụng để chọn lựa phác đồ điều trị thích hợp và mang lại hiệu điều trị tốt cho bệnh nhân nhiễm HIV-1 Việt Nam

Từ khóa: HIV-1, đột biến kháng thuốc

SUMMARY

CHARACTERIZATION OF HIVTYPE GENOTYPES AND DRUG RESISTANCE MUTATIONS AMONG DRUG-NAÏVE HIV-1-INFECTED PATIENTS IN NORTHERN VIETNAM

Abstract

Objectives: To evaluate HIV-1 drug resistance-associated mutations among drug-naïve HIV-1-infected patients in Northern Vietnam Methods: we performed sequence analysis of HIV-1 pol-RT and pol-PR in samples collected from 206 (161 men and 45 women) consenting patients in 2008.

Results: From these 206 samples, we successefully sequenced 173 pol-PR and 155 pol-RT genes. Phylogenetic analysis revealed that all patients were infected with HIV-1 CRF01_AE Major protease inhibitor resistance mutations, such as L33F, M46I, and M46L, were found in three patients (4.5%), four of whom has single mutations: A62V (nucleoside RTI resistance mutation) in two cases and K103N andY181C (nonnucleoside RTI resistance mutation) in one case each Three patients had multiple RTI resistance mutations: two, three, and seven, respectively Conclusion: The monitoring for drug-resistant HIV-1 and performing drug resistance testing before initiating and antiretroviral therapy (ART) are recommended to facilitate selection of the appropriate ART and better clinical outcomes in Vietnam.

(35)

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Năm 1990, Việt Nam phát trường hợp nhiễm HIV-1 thành phố Hồ Chí Minh, sau đến cuối năm 1998, đại dịch HIV lan rộng tới tất 61 tỉnh thành thành phố nước Số người nhiễm HIV-1 Việt Nam tăng nhanh từ 112.000 năm 2000 293.000 năm 2007.1,2 Nhiều

nghiên cứu cho thấy, Việt Nam số chủng virus HIV phân lập phổ biến phân typ CRF01_AE 3-7, phân typ B, C số phân typ tái tổ hợp khác xuất với tỷ lệ thấp hơn8-11.

Một số chương trình quốc gia tổ chức quốc tế thực nhằm làm giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV-1 Việt Nam triển khai chăm sóc điều trị miễn phí cho bệnh nhân HIV đồng thời với chương trình tư vấn hỗ trợ cho bệnh nhân nhiễm HIV-1 tăng Với mục đích làm giảm tỷ lệ số bệnh nhân chết HIV/AIDS, năm 2003 việc điều trị thuốc kháng virus (ART) thức đưa vào sử dụng Việt Nam kết làm tăng tỷ lệ bệnh nhân điều trị thuốc kháng virus tăng lên từ 1% năm 2003 tới 28.4% năm 20071-3.Sử dụng thuốc ARV điều trị

bệnh nhân HIV-1 giai đoạn sớm đem lại hiệu tích cực nhiên bên cạnh làm gia tăng tỷ lệ chủng virus có khả kháng nhiều loại thuốc Theo số báo cáo nghiên cứu gần đây, tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HIV-1 chưa điều trị kháng với thuốc kháng virus thành phố Hồ Chí Minh 6.5% năm 2003, Hà Nội 11,5% năm 2006,6,7 2.9% Hải Phòng năm 2007.3

Gần đây, nhà khoa học nỗ lực nghiên cứu thuốc điều trị đem lại hiệu tốt cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS vacxin phòng chống bệnh nhiên nghiên cứu thu nhiều hạn chế Nghiên cứu gen đột biến kháng thuốc virus có vai trị quan trọng việc nghiên cứu vắc xin việc lựa chọn phác đồ điều trị, làm giảm thất bại trình điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV Việc nghiên cứu gen Pol HIV-1 mã hóa đoạn protease (PR) men mã ngược (RT) đồng thời đánh giá tỷ lệ đột biến kháng thuốc số bệnh nhân HIV chưa điều trị số tỉnh phía Bắc Việt Nam Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu:

1 Phân tích kiểu gen (subtype) chủng HIV-1 phân lập từ bệnh nhân nhiễm HIV số tỉnh phía Bắc Việt Nam

2 Xác định tỷ lệ đột biến kháng thuốc có mặt gen pol (vùng protease PR men mã ngược RT) số bệnh nhân nhiễm HIV chưa điều trị số tỉnh phía Bắc Việt Nam

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng:

Bệnh nhân nhiễm HIV chưa qua sử dụng thuốc điều trị kháng virus Trung tâm HIV/AIDS Ninh Bình, Nam Định, Hà Nội Viện Vệ sinh Dịch tễ Quân đội

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Khoảng 7ml máu bệnh nhân nhiễm HIV lấy vào ống EDTA có đánh số nghiên cứu Plasma tách chiết từ mẫu máu, cất giữ tủ âm 800C vận chuyển tới phịng thí nghiệm

virus trường Đại học Kanazawa, Nhật Bản để phân tích

HIV-1 RNA tách chiết từ 100µl huyết tương SMITEST EX-R&D Nucleic Acid Extraction Kit

Sử dụng kỹ thuật Polymerase Chain Reactions (PCR) để phát trình tự vùng gen pol-PR và pol -RT, trình tự mồi thiết kế theo Hiroshi Ichimura cộng sự.3 Sản phẩm PCR điện di gel

Agarose 2% để xác định trường hợp mẫu dương tính Các mẫu PCR dương tính giải trình tự gen trực tiếp phân tích máy giải trình tự gen ABI

Kiểu gen chủng virus HIV-1 xác định cách so sánh trình tự gen pol thu với trình tự gen pol chủng HIV-1 sở liệu Genbank số trình tự gen phân lập từ châu Á (phía Nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan) Sử dụng chương trình Blast Clustal W (Version 1.83) để phân tích kết

(36)

III KẾT QUẢ

Trong nghiên cứu chúng tôi, điểm thu nhận mẫu nghiên cứu số lượng bệnh nhân nam nữ khác

Bảng Sự phân bố giới tính điểm nghiên cứu bệnh nhân nhiễm HIV-1

Nơi thu mẫu Số bệnh nhân Nam Nữ Tuổi TB

Viện VSDTQD 49 39 10 31.8

Trung tâm O9 52 48 33.1

Ninh Binh 54 41 13 32.5

Nam Dinh 50 32 18 30.7

Total 206 161

( 78.1% )

45 ( 21.9% )

32.0

Chúng sử dụng phương pháp PCR để nhân lên đoạn gen đặc hiệu pol hai vùng RT PT Sau đó, sử dụng mẫu PCR dương tính để giải trình tự vùng gen pol-PR pol-RT để phát đột biến gen thu kết sau Kết trình bày bảng

Bảng Phân bố kiểu gen tỷ lệ đột biến chủng virus HIV -1

Vùng gen PCR dương tính Kiểu gen Đột biến kháng thuốc

Số lượng Tỷ lệ %

Gen pol -PR 177 CRF_01 AE 1.7

Gen pol -RT 155 CRF_01 AE 4.5

Tổng số 100% 10 6.2%

Để xác định đột biến kháng thuốc gen pol chủng HIV-1, tiến hành đọc trình tự vùng gen pol RT PR đồng thời kết hợp sử dụng sở liệu đột biến để so sánh phát đột biến.8 Kết trình bày bảng 3.

Bảng Các đột biến kháng thuốc gen pol chủng HIV-1

Ký hiệu mẫu

Trung tâm Đột biến kháng thuốc vùng PR

Đột biến kháng thuốc vùng RT

NRTI NNRTI

NB56 Ninh Binh L33F

ND10 Nam Dinh M46I

NB15 Ninh Binh M46L

NB14 Ninh Binh A62V

AH40 Hanoi A62V

AH49 Hanoi K103N

09.28 Hanoi Y181C

ND06 Nam Dinh M184V K103N

ND47 Nam Dinh K65R, M184V Y181C

(37)

Biểu đồ Cây phân loại chủng HIV-1 phân lập từ bệnh nhân nhiễm HIV tại phía Bắc Việt Nam.

Hình trịn đen, hình trịn trắng: chủng HIV từ Hà Nội, hình tam giác: chủng HIV từ Nam Định, hình vng: chủng HIV từ Ninh Bình

IV. BÀN LUẬN

Trong 206 bệnh nhân có 78.1% nam 21.9% nữ với độ tuổi trung bình 32 Ở nước ta số người nghiện hút độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao số bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ cao số bệnh nhân nữ Con số xấp sỉ với phân bố chung tỷ lệ nam nữ nhiễm HIV nước (khoảng 74% nam – 26% nữ)

Nhiều nghiên cứu trước chủng virus HIV-1 CRF01_AE phổ biến Việt Nam (98%) số nước châu Á.3-6 Phân tích kiểu gen phân loại (Hình 1) 100% các

chủng virus phân lập HIV-1 CRF01_AE, điều phù hợp với với kết chủng CRF01_AE trội Việt Nam

(38)

chủng xuất phát từ Guangxi Trung Quốc Hải Phòng Việt Nam.Các địa điểm thu thập mẫu gần với gần với Hải Phòng Quangxi Trung Quốc, đồng thời giao thông liên lạc vùng thuận tiện, số người tần số di chuyển vùng lớn chủng virus dễ dàng lây lan chúng có nguồn gốc Ngồi chúng tơi tìm thấy số chủng từ Hà Nội Ninh Bình có nguồn gốc gần gũi với chủng từ thành phố Hồ Chí Minh, Lào Thái lan, điều có pha trộn chủng HIV miền Bắc miền Nam nhiều nước láng giềng khác châu Á

Trong số 173 trình tự gen pol-PR phân chúng tơi phát thấy ba (1.7%) chủng virus HIV-1 có xuất đột biến kết hợp với kháng thuốc bao gồm M46I, M46L I50V Tương tự 155 trình tự pol-RT phân tích quan sát thấy (4.5%) chủng virus HIV-1 có chứa đột biến kết hợp với kháng thuốc A62V, K103N, Y181C, K65R, M184V, M41L, D67N, L210W, T215Y, V108I, G190A (Bảng 3) Dựa vào kết bảng cho thấy đột biến kháng thuốc tìm thấy 10 bệnh nhân, đặc biệt số 10 bệnh nhân có chủng virus HIV có chứa nhiều đột biết kháng nhiều loại thuốc khác Điều thực trạng đáng lo ngại chủng virus HIV kháng nhiều loại thuốc có khả lây truyền xâm nhập vào bệnh nhân nhiễm bệnh chưa điều trị thuốc

Tỷ lệ đột biến kháng thuốc số bệnh nhân chưa điều trị ARV phía Bắc Việt Nam 1.7% cho PI 4.5% cho RTI, nhiên nghiên cứu trước nhỏ 5% cho vùng gen PR RT Hà Nội năm 2006,7 2,9% Hải Phòng năm 2007.3 Kết cho thấy tỷ lệ đột biến

kháng thuốc chủng virus phân lập từ bệnh nhân chưa sử dụng thuốc tỉnh phía Bắc Việt Nam tăng lên theo năm

V. KẾT LUẬN

Toàn chủng virus HIV-1 phân lập có kiểu gen CRF01_AE (100%) kiểu gen trội Việt Nam, hầu hết chủng phân lập có nguồn gốc gần gũi với chủng phân lập từ Hải Phòng Quangxi Trung Quốc

Tỷ lệ đột biến HIV-1 kháng thuốc số bệnh nhân HIV chưa điều trị 6.2% (1.7% kháng PI 4.5% kháng RTI), tỷ lệ đột biến kháng thuốc tìm thấy nghiên cứu cao tỷ lệ tìm thấy nghiên cứu trước Hà Nội năm 2006 Hải Phòng năm 2007 Do kiểm tra đột biến kháng thuốc khuyến cáo sử dụng để giúp bác sĩ chọn lựa phác đồ điều trị thích hợp cho bệnh nhân nhiễm HIV-1 Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 UNAIDS/WHO Epidemiological Fact sheets on HIV/AIDS and Sexually Transmitted Infections UNAIDS 2006

2 UNAIDS/WHO AIDS epidemic update December 2008 Website: www.unaids.org

3 Ishizaki A, Cuong N, Thuc N, et al: Profile of HIV-1infection and genotypic resistance mutations to antiretroviral drugs in treatment-naïve HIV-1-infected individuals in Hai Phong, Vietnam

4 Kato K, Kusagawa S, Motomura K, Yang R, Shiino T, Nohtomi K, Sato H, Shibamura K, Nguyen TH, Pham KC, Duong CT, Nguyen TH, Bui DT, Hoang TL, Nagai Y, and Takebe Y: Closely related HIV-1 CRF01_AE variant among injecting drug users in Vietnam: Evidence of HIV spread across the Vietnam-China border AIDS Res Hum Retroviruses 2001;20:113–123

5 Tran TTH, Maljlovic I, Swartling S, et al: HIV-1 CRF01_AE in Intravenous Drug Users in Hanoi, Vietnam AIDS Res Hum Retroviruses 2004;20(3):341-345

6 Nguyen TH, Nguyen BD, Shrivastava, et al: HIV drug resistance threshold survey using specimens from voluntary counseling and testing sites in Hanoi, Vietnam Antivir Ther 2008;13(Supp 2): 115-121

7 Johnson VA, Brun-Vezinet F, Clotet B, et al: Update of the Drug Resistance Mutations in HIV-1: December 2008 Volume 16 Issue December 2008

8 HIV Drug Resistance Database, Stanford University: http://hivdb.stanford.edu/index

9 Yu XP, Wang Z, Beyrer C, et al: Phenotypic and genotypic characteristics of human immunodeficiency virus type from patients with AIDS in northern Thailand J Virol 1995;69: 4649– 4655

(39)

TỈ LỆ NHIỄM HIV CỦA CHỒNG THAI PHỤ CÓ HIV DƯƠNG TÍNH

TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ 2008-2009

Nguyễn Ban Mai*, Huỳnh Thị Thu Thủy*, Lê Trường Giang**, Phạm Thị Hải Ly** TÓM TẮT

Mục tiêu: M ục đích nghiên cứu xác định tỉ lệ nhiễm HIV chồng thai phụ có HIV dương tính bệnh viện Từ Dũ 2008-2009.

Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang

Kết quả: Từ tháng 5/2008-5/2009: 199 cặp vợ chồng c ó vợ thai phụ nhiễm HIV thỏa tiêu chí chọn mẫu Tỉ lệ nhiễm HIV chồng: 68,8%.Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm HIV của chồng: Tuổi chồng (20-29); Thời gian sống chung với vợ từ năm trở lên; Chồng có quan hệ tình dục với gái mại dâm; Chồng có sử dụng chất gây nghiện.

Kết luận: Tỉ lệ nhiễm HIV chồng: 68,8%(CI: 61,9%-75,2%) ABSTRACT

HIV prevalence among husbands of pregnant women, who seek ANC and delivery services at Tu Du Hospital between 2008 and 2009

Nguyễn Ban Mai*, Huỳnh Thị Thu Thủy*, Lê Trường Giang**, Phạm Thị Hải Ly**

Background: HIV epidemic in Vietnam is a focus epidemic where the high risk groups are IDU (Intravenous Drug Users) and sex workers (reference) For that reason, from the beginning until now it is understood that main infection route is via drug injection and prostitution and thus, pregnant women who are HIV infected are mostly due to transmission from their husband However, the high frequency of HIV pregnant women whose husbands are HIV free seen at Tu Du OB hospital, one of the two biggest OB hospitals in Vietnam, led us to question if this understanding is or still is correct.

Objectives: The purpose of this study was to determine the rate HIV positive of infected-HIV pregnant women’s husband in Tu Du hospital 2008-2009 to reexamine the understanding that majority of HIV infected pregnant women got HIV from their HIV The result of this finding will determine if current prevention strategies may need to be modified or not

Methods: A cross sectional study where all HIV infected pregnant women who at the time of study have sex partner(s), who also agreed to HIV test Any other requirements i.e time leave together, …), HIV test for both husbands and wives are done following national guidelines with tests are required. Additionally all participants also being interviewed using a questionnaire that collected basic related information (list any special information collected here)

Results: Between May 2008 and May 2009 199 couple were tested The infection rate among husband was 68,8%-95% (CI: 61,9%-75,2%) By age, the highest HIV infection rate among husband occur with the age group of 20-29 (44,2%) The average (3_+ 1,9 years) time live with their wife is over years; Have sex with sex-worker; Drug user

Conclusions: More than one third of HIV pregnant women participated in the study not have HIV infected husband Although the mode of infection among these women needs further investigation, the need of a prevention strategy is clearly implicated.

Next step: Further investigate the route of infection among those HIV infected pregnant women whose husbands are HIV free.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trên nước tính đến 31/12/2008, có 138.191 người nhiễm HIV, 29.575 người giai đoạn AIDS, 41.544 người chết AIDS Riêng thành phố Hồ Chí Minh tính đến tháng 12/2008, có 69.269 người nhiễm HIV, 20.073 người giai đoạn AIDS, 19.866 người chết AIDS [4] Nam giới có tỉ lệ nhiễm cao hai hành vi nguy tiêm chích ma túy quan hệ tình dục khơng bảo vệ với người nhiễm HIV Những người nguồn lây nhiễm cho vợ/bạn tình chí cho trẻ sơ sinh có thai

(40)

phịng sớm Vấn đề trẻ sơ sinh bị lây nhiễm từ mẹ trở thành gánh nặng tâm lý, kinh tế cho gia đình xã hội Tìm giải pháp cho vấn đề này, năm 2002 Bệnh viện Từ Dũ tham gia chương trình “Dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con”, góp phần khơng nhỏ việc giảm tỉ lệ trẻ sinh bị nhiễm HIV từ mẹ

Ngồi ra, cơng tác dự phịng có nhiều giai đoạn can thiệp khác Để có hướng can thiệp cụ thể cần phải tìm hiểu các thai phụ bị nhiễm HIV từ chồng bạn tình hay từ hành vi nguy họ?Tỉ lệ nhiễm HIV chồng bạn tình thai phụ bao nhiêu? Chồng của thai phụ nhiễm HIV từ đâu? Làm để phát lây cho ai? Làm để khống chế lây nhiễm chéo cặp vợ chồng/bạn tình? tư tìm giải pháp tư vấn, xét nghiệm tự nguyện, phát sớm, điều trị sớm cho thai phụ nhiễm HIV nhằm làm giảm lây nhiễm chéo cặp vợ chồng, giảm lây lan rộng cộng đồng góp phần giảm lây nhiễm cho trẻ có cha mẹ bị nhiễm HIV Chính lý này, chnúg tơi thực nghiên cứu: Tỉ lệ nhiễm HIV của chồng thai phụ có HIV dương tính bệnh viện Từ Dũ từ 2008 đến 2009”.

I MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm HIV chồng thai phụ có HIV dương tính bệnh viện Từ Dũ từ 05/2008 đến 05/2009

Dân số nghiên cứu cặp vợ chồng/ bạn tình (vợ thai phụ có xét nghiệm HIV dương tính đến khám thai sinh BV Từ Dũ 5/2008 – 5/2009)

Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang

Cỡ mẫu nghiên cứu: Đây nghiên cứu cắt ngang nên chúng tơi chọn cơng thức ước tính cỡ mẫu theo ước lượng tỉ lệ nghiên cứu với độ xác tuyệt đối:

N=Z

21−α/2P

(1− P)

d2

Với =0.05  Z1-/2 = 1,96

d=0,05 (Độ xác tuyệt đối), P=0,90 theo số liệu tham khảo tác giả Hồ Thị Ngọc(2005)[15] Như cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu 139 người chồng có vợ thai phụ bị nhiễm HIV II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu

Yếu tố

Chồng tần số % Tuổi

Trung bình (nhỏ nhất; lớn nhất) 29,5±4,8 (20;51)

≤ 19 0,0

20-29 113 56,8

30-39 79 39,7

≥ 40 3,5

Nơi cư ngụ (thường trú)

Tỉnh 95 47,7

Thành phố 104 52,3

Trình độ học vấn

Dưới cấp I 3,5

Cấp I 45 22,6

Cấp II 84 42,2

Cấp III 50 25,1

Cao đẳng, đại học, sau đại học 13 6,5

Tình trạng nhân

Khơng kết hơn/sống chung 71 35,7

Đã kết (có thú) 128 64,3

Nhận xét

Tuổi trung bình chồng 29,5 ±4,8 (nhỏ 20, lớn 51); vợ 26,5 ±4,1 (nhỏ 19, lớn 46) nằm độ tuổi sinh sản

(41)

lệ đối tượng chồng phân bố nhóm tuổi thấp (56,8%)

Gần 70% đối tượng: thai phụ nhiễm HIV chồng có trình độ học vấn từ cấp II trở xuống Trình độ học vấn cao đẳng, đại học sau đại học đạt chưa đến 8% giới

Có chưa đến 2/3 cặp vợ chồng sống chung có thú Tỉ lệ sống chung khơng có thú cao chiếm đến 1/3 Mức độ trả lời phù hợp vấn riêng thai phụ chồng câu hỏi 198/199= 99,5%

Số năm sống chung trung bình 3,0 ± 1,9 năm Ngắn vài tháng lâu 14 năm Mức độ trả lời phù hợp vấn riêng thai phụ chồng câu hỏi 199/199= 100% Nghề nghiệp chủ yếu thai phụ bị nhiễm HIV nội trợ (48,3%), công nhân (21,6%), buôn bán (16,1%) Công chức chiếm tỉ lệ nhỏ (1,0%)

Nghề nghiệp chồng thai phụ chủ yếu lao động tự (21,1%), công nhân (13,6%), tài xế (10,1%), thợ hồ (12,0%), buôn bán (11,1%) Công chức chiếm tỉ lệ nhỏ (2,5%)

Có 2,5% chồng thất nghiệp nhóm thai phụ khơng có trường hợp Tỉ lệ nhiễm HIV chồng thai phụ có HIV dương tính

Kết xét nghiệm HIV

Âm tính 62 31,2

Dương tính 137 68,8

Chuyển sang giai đoạn AIDS

Khơng 26 19,4

Có 51 38,1

Khơng rõ 57 42,5

Tỉ lệ nhiễm HIV chồng có vợ thai phụ nhiễm HIV 68,8% Tỉ lệ chồng nhiễm HIV chuyển qua giai đoạn AIDS 38,1% thai phụ 16,2%

Kiến thức HIV/AIDS

Có 96,5% thai phụ trả lời biết đường lây nhiễm HIV chồng tỉ lệ 97,0% Hai tỉ lệ không khác biệt (p=0,70 > 0,05) Tỉ lệ thai phụ biết HIV lây qua đường máu 97,9%, đường tình dục 99,5% mẹ 83,3% Có trường hợp biết đường lây truyền HIV khác đường hô hấp

Tỉ lệ chồng biết đường lây truyền HIV mẹ (62,7%) thấp thai phụ biết (83,0%) có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 < 0,05

Tỉ lệ thai phụ nhiễm HIV trả lời đường lây nhiễm HIV 99,5%, đường 83,3% Tỉ lệ chồng thai phụ nhiễm HIV trả lời đường lây nhiễm HIV 93,3%, đường 61,1%

Kiến thức HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu (tt)

Yếu tố khảo sát

Chồng tần số % Chỉ có vợ/bạn tình khơng nhiễm HIV phịng tránh HIV/AIDS

Khơng 47 23,6

Có 133 66,8

Khơng biết 19 96

Sử dụng bao cao su đảm bảo chất lượng cách quan hệ tình dục phịng tránh HIV/AIDS

Khơng 18 9,1

Có 173 86,9

Khơng biết 4,0

Hai vợ chồng nhiễm HIV có cần sử dụng bao cao su

Khơng 41 20,6

Có 135 67,8

Khơng biết 23 11,6

Chỉ có 71,4% thai phụ nhiễm HIV 66,8% chồng biết sống chế độ chung thủy vợ chồng không nhiễm HIV phịng tránh HIV/AIDS

(42)

Khi vợ chồng nhiễm HIV, có 78,4% thai phụ 67,8% chồng đối tượng nghĩ cần tiếp tục sử dụng bao cao su

Hành vi quan hệ tình dục

Hành vi quan hệ tình dục đối tượng nghiên cứu

Yếu tố khảo sát

Chồng tần số % Quan hệ tình dục ngồi nhân

Khơng 66 33,2

Có 133 66,8

Số bạn tình quan hệ ngồi nhân

1 49 36,8

2 44 33,1

Trên 40 30,1

Đối tượng quan hệ ngồi nhân

Người u cũ/bạn tình

Khơng 19 14,3

Có 114 85,7

Người hành nghề mại dâm

Không 108 81,2

Có 25 18,8

Khơng rõ lai lịch

Khơng 123 92,5

Có 10 7,5

Sử dụng BCS QHTD ngồi nhân

Khơng 77 57,9

Có 42 31,6

Khơng thường xun 14 10,5

Ở nhóm phụ nữ mang thai nhiễm HIV có đến 42,7% có mối quan hệ tình dục ngồi nhân tỉ lệ nhóm đối tượng chồng 66,8% (gần gấp rưỡi) (p=0,001 < 0,05)

Trong nhóm có đối tượng quan hệ ngồi nhân, tỉ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV có bạn tình 16,4%, tỉ lệ chồng có bạn tình 30,1% (p=0,02 < 0,05)

Đa số đối tượng quan hệ ngồi nhân bạn tình/người yêu cũ Tuy nhiên, đối tượng chồng có quan hệ ngồi nhân, có đến 18,8% chồng quan hệ với gái mại dâm phụ nữ, tỉ lệ thấp (1,2%) có ý nghĩa thống kê (p=0,001 < 0,05)

Khi quan hệ tình dục ngồi nhân, có 8,2% phụ nữ mang thai nhiễm HIV sử dụng bao cao su đối tượng chồng tỉ lệ sử dụng cao 31,6%

Các yếu tố khác liên quan đến nhiễm HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu

Yếu tố khảo sát

Chồng tần số % Sử dụng chất gây nghiện

Khơng 136 68,3

Có 63 31,7

Đường sử dụng

Uống

Khơng 61 96,8

Có 3,2

Hút

Khơng 33 52,4

Có 30 47,6

Chích

Khơng 24 38,1

Có 39 61,9

(43)

0,05) Chất gây nghiện sử dụng nhiều theo đường chích, đường hút sau uống

Chồng có sử dụng chất gây nghiện có nguy nhiễm HIV cao nhóm khơng sử dụng 6,9 lần với OR=6,9 (2,8-17,1)

Các yếu tố lại mang đặc điểm nhân học, kiến thức, hành vi … liên quan với chồng nhiễm HIV

Sau phân tích đơn biến, chúng tơi chọn yếu tố sau đưa vào mơ hình phân tích đa biến:

o Tuổi chồng 30-39

o Vợ chồng sống chung ≥ năm o Chồng có quan hệ với gái mại dâm o Chồng sử dụng chất gây nghiện o Tình trạng nhân

Các yếu tố liên quan đến chồng nhiễm HIV nghiên cứu

Chúng tơi cố gắng phân tích yếu tố liên quan phía chồng phía thai phụ với hy vọng biết chi tiết tình trạng lây nhiễm HIV qua cặp vợ chồng thực nghiên cứu Trong mơ hình phân tích đơn biến (Bảng 3.9), yếu tố sau có mối liên quan đến nhiễm HIV chồng:

Chồng nhóm tuổi 30-39 bị nhiễm HIV nhóm tuổi ≤ 29 tuổi 0,4 lần với OR=0,4 (0,2-0,8)

Các cặp vợ chồng sống chung với từ năm trở lên có nguy nhiễm HIV cao nhóm sống chung năm 5,8 lần với OR=5,8 (2,5-13,2)

Chồng có quan hệ tình dục với gái mại dâm có nguy nhiễm HIV cao nhóm khơng quan hệ với gái mại dâm 4,2 lần với OR=4,2 (1,2-14,9)

Chồng có sử dụng chất gây nghiện có nguy nhiễm HIV cao nhóm khơng sử dụng 6,9 lần với OR=6,9 (2,8-17,1)

Các yếu tố lại mang đặc điểm nhân học, kiến thức, hành vi … từ phía thai phụ từ phía chồng khơng có liên quan với chồng nhiễm HIV

Sau phân tích, đa biến yếu tố sau có liên quan đến nhiễm HIV chồng: tuổi chồng, số năm sống chung, chồng quan hệ với gái mại dâm, sử dụng chất gây nghiện Như nghiên cứu này, chồng nhiễm HIV có khả hành vi từ phía thai phụ nhiễm HIV.

So sánh kết với nghiên cứu khác trình bày bảng 14.6 III KẾT LUẬN

Qua thực nghiên cứu cắt ngang 199 đối tượng chồng thai phụ bị nhiễm HIV/AIDS bệnh viện Từ Dũ từ tháng 05/2008 đến tháng 05/2009, rút kết luận sau:

1 Tỉ lệ nhiễm HIV chồng/bạn tình có vợ thai phụ nhiễm HIV 68,8% (ĐTC: 61,9%-71.2%)

2 Các yếu tố nguy liên quan đến chồng nhiễm HIV. - Tuổi 20-29 tuổi

- Sống chung với thai phụ nhiễm HIV năm - Quan hệ tình dục ngồi nhân với gái mại dâm - Sử dụng chất gây nghiện qua đường chích, hút TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trương Xuân Liên (2005), "Nghiên cứu yếu tố bảo vệ tự nhiên với HIV số người có nguy cao"

2 Hồ Thị Ngọc (2005), "Kiến thức thái độ hành vi phòng lây nhiễm cho cộng đồng phụ nữ mang thai nhiễm HIV", (Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II)

3 Bennetts A., Shaffer N & Phophong P (1999), "Differences in sexual behaviour between HIV-infected pregnant women and their husbands in Bangkok, Thailand", AIDS Care, 11(6), 649-661

4 Coulaud J P (1993), "Heterosexual transmission of HIV infection", Contracept Fertil Sex, 21(2), 145-148

(44)

6 Johnson A M & Laga M (1988), "Heterosexual transmission of HIV", Aids, Suppl 1, 49-56 Li L., Li J Y., Bao Z Y., Liu S Y., Zhuang D M., Liu Y J., et al (2003), "Study on factors associated with heterosexual-transmission of human immunodeficiency virus in central China",

Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 24(11), 980-983

8 Lurie M N., Williams B G., Zuma K & Mkaya-Mwamburi D (2003), "Who infects whom? HIV-1 concordance and discordance among migrant and non-migrant couples in South Africa", Aids, 17(15), 2245-2252

9 Miles, A J., Allen-Mersh, T G & Wastell, C (1993), "Effect of anoreceptive intercourse on anorectal function", J R Soc Med, 86(3), 144-147

10 Roongpisuthipong A, Siriwasin W, Chaiyakul P & Bhiraleus P (1994), "Husband HIV discordance among HIV-infected pregnant women, Bangkok, Thailand", Int Conf AIDS, 10, 32

HIV-1 GENOTYPES IN NORTHERN VIETNAM DURING 2002 – 2007

AND THE PHYLOGENETIC RELATION TO HIV-1

IN NEIGHBORING COUNTRIES

Tran Thi Thanh Ha et all Summary

All 37 env HIV-1 sequences from the pregnant women and the 14 HIV-1 sequences from IDUs in Hanoi 2002 belonged to the HIV-1 CRF 01 AE, interspersed in the same cluster with no sign of time linearity There was a clear genetic link with sequences from Southern China but not with other neighboring countries There was no sign of North – South segregation of HIV-1 sequences in Vietnam

Introduction

Genetic epidemiology of HIV-1 has become increasingly important to analyze the mode of change within and between countries The env gene is the most variable and is commonly used for the definition and characterization of genotypes [1] In Vietnam, CRF01_AE has been reported to be the dominant HIV-1 genotype, even more common that in the neighboring countries [2-7]. Thus, we investigated the HIV-1 genotype in infected pregnant women in two large cities of Northern Vietnam (Hanoi and Haiphong) and related the present sequences to previous HIV-1 genomes from Vietnam and neighboring countries

MATERIAL AND METHODS

Study populations and collection of blood

Blood samples from 37 HIV mothers were collected from a cohort of 135 HIV-1 infected mothers followed prospectively after a gynecological check up and delivery at the Obstetric and Gynecology hospitals in Hanoi and Haiphong, respectively, during 2004-2007 Blood sample had been drawn from fourteen intravenous drug users the in the reformatory in Hanoi in 2002 also collected [8] The sample processing in both studies was comparable

Nested polymerase chain reaction (PCR) was used to amplify the env V3 loop region of the HIV-1 pg120 gene The sequence chromatograms were evaluated by the program Sequencher 4.1 and edited in BioEdit Phylogenetic trees were constructed by TreeView 1.6.6 program and by maximum likelihood trees Reference sequences were retrieved from the HIV-1 database Evolutionary rates were calculated by BEAST analysis

RESULTS

Determination of HIV-1 genotypes in the HIV-1 infected pregnant women

All mothers included in the present study were infected with env HIV-1 CRF01 according to phylogenetic tree analysis (data not shown)

Phylogenetic relations of Asian CRF01_AE sequences

(45)

The figure below shows a phylogenetic tree using PHYML of these sequences, divided into four sections of phylogenetic relatedness The top areas (I and II) were dominated by sequences from Thailand There were some sequences from Southern Vietnam present in the area II but none from Northern Vietnam The third area (III) was dominated by sequences from Southern Vietnam There were still many sequences from Thailand, representing about one quarter of this area The section at the bottom of the tree (IV) was composed of sequences from Northern Vietnam (68 %) and Southern China (30 %) with a minor presence of sequences from Southern Vietnam

Five of the maternal sequences (13.5%) were located in the phylogenetic area III, dominated by sequences from Southern Vietnam, as well as one (7 %) of the sequences from the intravenous drug users from Hanoi in 2002 Two of these samples clustered with previously described sequences from Southern Vietnam The other three mixed with sequences reported from Thailand, Korea and other Asian countries, indicating that some HIV infections were transmitted over larger geographical distances

Evolutionary rate of the epidemic in Northern Vietnam

Using the BEAST method to estimate the evolutionary rate of the epidemic in Northern Vietnam, we observed a very low rate of evolution of the HIV-1 V3 env region, measured to 2.378x10-3

substitution site-1 year-1 (95%CI; 3.837x10-4 – 4.218x10-3), whereas changes have previously been

measured to range from 2.3x10-3- 6.7x10-3 substitution site-1 year-1 Since the sequences were carried

out at sufficiently different time points, the result can be interpreted so that the spread of the HIV-1 epidemic in the North of Vietnam is very rapid, not only in IDUs but also in different risk groups, including HIV-1 infected pregnant women

DISCUSSION

In Vietnam, 98 % of the HIV-1 genotypes belong to the CRF01_AE, while the CRF01_AE genotype represents 11 % in China, 90 % in Thailand and 97% in Cambodia [www.hiv.lanl.gov/content/sequence/HIV/mainpage.html] Among the 948 HIV-1 sequences derived from Vietnamese individuals infected during 1995 to 2004 and available in the HIV-1 database, six individuals were infected with both HIV-1 subtypes AE and B [5, 9], one was infected with HIV-1 AE and C [8], and an additional individual got infected with HIV-1 subtypes D and AG [9] It is not clear why the HIV-1 CRF 01_AE genotype dominates in Vietnam, but it may be related to the rapid spread of the virus along the heroin pathway(s) Thus it is thought that young intravenous drug users and those with high risk behavior with multiple sexual partners have been the driving forces of the HIV-1 epidemic in Vietnam [2, 4, 10] HIV-1 prevalence rates among intravenous drug users increased dramatically between 1996 and 1998 from 0% to 12% in Langson [2] These observations were interpreted to be related to the major heroin transshipment routes from the Golden Triangle (Myanmar (Burma), Thailand, and Laos) to Hongkong [3, 11], coming from Laos into Hanoi and then turning North Serious attempts have been made to reduce this transmission rate there [12] with a significant reduction in the number of new HIV-1 infected cases after implementation of a program to provide access to sterile syringes

The closest relationship was detected with the HIV-1 Pingxiang strain, which was characterized from an HIV-1 infected individual from the Guangxi province in Sounthern China, which borders with the Langson province in Vietnam, similar to findings by others [2, 4] This link seemed stronger than the link to sequences from the Southern part of Vietnam, although some of the HIV-1 maternal sequences demonstrated a phylogenetic link to sequences from Southern Vietnam

Interestingly, although the two studies of the intravenous drug users and the pregnant women were carried out at different time points and with different risk populations, no major change of the HIV-1

env sequences was identified Sequences from both cities, located about 100 km apart were interspersed in the intravenous drug use group of sequences from Hanoi in 2002 and with sequences from Pingxiang, reported in 2001 Similarly, the genetic diversity of CRF01_AE was remarkably low in the related strains in the Northern Vietnamese provinces Quang Ninh from 1998 and Lang Son from 1998-99 [2, 4] Here it was also observed that the diversity was lower among the intravenous drug users than among those infected heterosexually, which was linked to a faster spread among the intravenous drug users

(46)

group and in relation to geography As an example it can be mentioned that the evolution rate of HIV-1 subtype AHIV-1 in Former Soviet Union is faster than HIV-HIV-1 subtype AHIV-1 in Africa (rate of 2.02 x HIV-10-3 vs

16.9x10-3) [13] It is also relevant to point-out that the HIV-1 CRF01_AE in the whole Southeast Asia

shows a slower spread than what was found in Vietnam with an evolution rate of about 8.32 x10-3 [13]

CONCLUSION

We identified genetic characteristics of HIV-1 in pregnant women in Hanoi and Haiphong, two of the major cities in Northern Vietnam, harboring HIV-1 They all carried CRF01_AE in the env gene There was a close relation to HIV-1 sequences from intravenous drug users in Hanoi, collected in 2002 Together these were all closely related to sequences present in Pingxiang in Southern China The evolutionary rate was low; concurrent with that the epidemic is spreading rapidly

Figure 1A. Phylogenetic tree of CRF01_AE HIV-1 sequences from Asian countries

The phylogenetic tree was divided into IV phylogenetic areas (I-IV) For each area the geographic origin of the sequences is given in percentages to the right The following abbreviations were used: N-VN for Northern Vietnam, including sequences from the Hanoi and Haiphong areas, S-N-VN for sequences from Southern Vietnam, collected in and around the large Ho Chi Minh City, TH for Thailand, CH for China, mainly Southern China

(47)

2 Kato, K., et al., Closely related HIV-1 CRF01_AE variant among injecting drug users in northern Vietnam: evidence of HIV spread across the Vietnam-China border. AIDS Res Hum Retroviruses, 2001 17(2): p 113-23

3 Hammett, T.M., et al., Community attitudes toward HIV prevention for injection drug users: findings from a cross-border project in southern China and northern Vietnam. J Urban Health, 2005 82(3 Suppl 4): p iv34-42

4 Kato, K., et al., Genetic similarity of HIV type subtype E in a recent outbreak among injecting drug users in northern Vietnam to strains in Guangxi Province of southern China. AIDS Res Hum Retroviruses, 1999 15(13): p 1157-68

5 Lan, N.T., et al., HIV type isolates from 200 untreated individuals in Ho Chi Minh City (Vietnam): ANRS 1257 Study Large predominance of CRF01_AE and presence of major resistance mutations to antiretroviral drugs. AIDS Res Hum Retroviruses, 2003 19(10): p 925-8

6 Nerurkar, V.R., et al., Sequence and phylogenetic analyses of HIV-1 infection in Vietnam: subtype E in commercial sex workers (CSW) and injection drug users (IDU). Cell Mol Biol (Noisy-le-grand), 1997 43(7): p 959-68

7 Nguyen, T.A., et al., A hidden HIV epidemic among women in Vietnam. BMC Public Health, 2008 8: p 37.MOH, Summary of HIV Epidemic in Vietnam. 2006

8 Tran, T.T., et al., HIV-1 CRF01_AE in intravenous drug users in Hanoi, Vietnam. AIDS Res Hum Retroviruses, 2004 20(3): p 341-5

9 Caumont, A., et al., Sequence analysis of env C2/V3, gag p17/p24, and pol protease regions of 25 HIV type isolates from Ho Chi Minh City, Vietnam. AIDS Res Hum Retroviruses, 2001 17(13): p 1285-91

10 Ministry of Health Vietnam, USummmary of HIV Epidemic in Vietnam 2006

11 Beyrer, C., M.H.Razak, K Lisam, J Chen, W.Lui, and X.F.Yu, Overland heroin trafficking route and HIV spread in south and south-east Asia. AIDS, 2000 14: p 75-83

12 Des Jarlais, D.C., R Kling, T.M Hammett, D ngu, W.Liu, Y Chen, K.T.Binh, and P.Friedmann, Reduction HIV infection among new injecting drug users in the China-Vietnam Cross Border Project. AIDS, 2007 21(8): p 109-14.12

13 Maljkovic Berry, I., R Ribeiro, M Kothari, G Athreya, M Daniels, H Y Lee, W Bruno, and T Leitner., Unequal evolutionary rates in the human immunodeficiency virus type (HIV-1) pandemic: the evolutionary rate of HIV-1 slows down when the epidemic rate increases. J Virol, 2007 81: p 10625-35

NHIỄM HIV/AIDS Ở CÁC BỆNH NHÂN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ

TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG TỪ 2006-2010

Trần Hậu Khang, Lê Huyền My, Vũ Nguyệt Minh, Phạm Ngọc Toàn, Hoàng Thị Ái Liên

Bệnh viện Da liễu Trung ương TÓM TẮT

Các biểu da, niêm mạc bệnh lây truyền qua đường tình dục thường gặp người nhiễm HIV/AIDS Từ 2006 đến 2010 có 395 người nhiễm HIV phát bệnh viện Da Liễu Trung ương Tỷ lệ nhiễm HIV tổng số bệnh nhân khám 0.056%, tổng số bệnh nhân được chỉ định xét nghiệm HIV 2.41% Sẩn ngứa, Zona, viêm da dầu nhiễm trùng hội da thường gặp 34,73% bệnh nhân HIV mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, Sùi mào gà chiếm tỷ lệ cao Lây nhiễm HIV qua đường tiêm chích ma túy chủ yếu, lây qua quan hệ tình dục khơng an tồn gia tăng.

(48)

SUMMARY

Skin disorders and STDs are extremely common and cause significant morbidity in human immunodeficiency virus (HIV)-infected individuals From 2006 to June 2010, 395 HIV positive individuals were detected in the National hospital of Dermatology and Venereology The prevalence of HIV positive persons among outpatients was 0.056% The prevalence of HIV positive persons among high risk groups, who were indicated HIV test was 2.41% The most common skin disorders in HIV infected people were pruritic papular eruption, herpes zoster and seborrheic dermatitis 34,73% of patients had STDs, the most common STDs was genital warts The most common mode of HIV transmission was intravenous drug abuse, transmission by unsafe sexual contact is significantly increased.

Key words: HIV, AIDS, STD.

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Đại dịch HIV/AIDS lan tràn khắp nơi giới Tại Châu Á, Đơng Nam Á nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao với nhiều khuynh hướng dịch tễ khác Trong tỷ lệ nhiễm Cam-pu-chia, Myanmar Thái Lan có dấu hiệu giảm, In-đơ-nê-xi-a Việt Nam tỷ lệ tăng lên [3] Theo báo cáo cục phòng chống HIV/AIDS, tính đến ngày 30/6/2010, nước có 176.436 người nhiễm HIV cịn sống, có 41.239 bệnh nhân AIDS [2] Đường lây truyền HIV qua quan hệ tình dục khơng an tồn có xu hướng gia tăng hàng năm [1] Bệnh viện Da Liễu Trung Ương nơi tiếp nhận nhiều đối tượng có nguy cao mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD: Sexually Transmitted Diseases) đến khám điều trị Trong số này, nhiều người bị nhiễm HIV Đồng thời, nhiều bệnh nhân mắc bệnh da Zona, sẩn ngứa, viêm da dầu phát bị nhiễm HIV/AIDS Đây nhiễm trùng hội AIDS thường gặp đơn vị Da Liễu

Để tìm hiểu khuynh hướng nhiễm HIV/AIDS sở đầu ngành Da Liễu (bệnh viện Da Liễu Trung ương), tiến hành nghiên cứu với mục đích:

1 Khảo sát tình hình nhiễm HIV/AIDS,

2 Xác định đường lây truyền HIV bệnh viện Da Liễu Trung Ương từ 2006-2010 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng:

- Tất bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện Da Liễu Trung ương từ 2006-2010 - Hồ sơ bệnh án lưu trữ bệnh viện khoảng thời gian

Các bệnh nhân khẳng định nhiễm HIV: Mẫu huyết dương tính lần xét nghiệm loại sinh phẩm với nguyên lý khác dương tính

2.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp mơ tả cắt ngang Cách tiến hành:

- Khám bệnh nhân

- Làm xét nghiệm sàng lọc:

+ Sàng lọc STDs: Soi tươi, ni cấy tìm lậu cầu Soi tươi tìm nấm, trùng roi Test nhanh chẩn đoán Chlamydia Huyết chẩn đoán giang mai

+ Sàng lọc HIV: kĩ thuật ngưng kết hạt vi lượng Serodia

+ Khẳng định nhiễm HIV: kĩ thuật Serodia HIV, Genscreen V2, Uniform plus O - Phân tích số liệu từ hồ sơ bệnh án

- Chụp ảnh: Hình ảnh nhiễm trùng hội da niêm mạc 2.3 Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y học

3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1 Tỷ lệ nhiễm HIV bệnh nhân đến khám bệnh viện Da Liễu Trung Ương

Trong tổng số 107.966 bệnh nhân đến khám phịng khám năm 2006 có 121 người bị nhiễm HIV Đây năm phát nhiều người bị nhiễm HIV

(49)

N Năm

Số bệnh nhân khám

Số bệnh nhân HIV dương tính

Tỷ lệ (%)

2006 107966 121 0.11

2007 134573 85 0.063

2008 169759 76 0.045

2009 186458 73 0.039

6 tháng 2010 103999 40 0.038

Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhiễm HIV tổng số bệnh nhân khám

3.2 Tỷ lệ nhiễm HIV tổng số người xét nghiệm HIV:

Những người nhóm có hành vi nguy cao: bị STD, nghiện chích/hút, bị bệnh da, niêm mạc điểm tư vấn để làm xét nghiệm phát nhiễm HIV

Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm HIV tổng số bệnh nhân xét nghiệm

N Năm

Số bệnh nhân xét nghiệm HIV

Số bệnh nhân HIV dương tính

Tỷ lệ (%)

2006 3408 121 3.55

2007 2888 85 2.94

2008 3806 76 1.99

2009 3944 73 1.85

(50)

Biểu đồ 2: Tỷ lệ nhiễm HIV tổng số bệnh nhân xét nghiệm 3.3 Một số đặc điểm người nhiễm HIV

3.3.1 Phân bố theo nhóm tuổi

Tuổi trung bình người nhiễm HIV 32.26 ± 8,19 Đặc biệt năm 2007, tổng số 85 người nhiễm HIV có 2,4% trẻ em

Bảng 3:Phân bố theo nhóm tuổi qua năm

Năm <15 tuổi 15-19 tuổi 20-29 tuổi 30-39 tuổi 40-49

tuổi >49 tuổi

Năm 2006 0.0% 2.1% 54.2% 37.5% 6.3% 0.0%

Năm 2007 2.4% 1.2% 40.0% 51.8% 2.4% 2.4%

Năm 2008 0.0% 0.0% 30.3% 56.6% 9.2% 3.9%

Năm 2009 1.4% 0.0% 30.1% 54.8% 8.2% 5.5%

Năm 2010 0.0% 2.5% 20.0% 50.0% 20.0% 7.5%

3.3.2 Phân bố theo giới

Từ 2006-2009, tỷ lệ nam bị nhiễm HIV tổng số bệnh nhân đến khám cao hẳn tỷ lệ nữ giới (p<0,01)

(51)

Biểu đồ 4: Phân bố theo giới tính qua năm 3.3.3 Phân bố theo địa dư

Trong tổng số 24 tỉnh có người nhiễm HIV phát phịng khám Hà Nội chiếm tỷ lệ cao (39,44%) Tuy nhiên khác khơng có ý nghĩa số lượng bệnh nhân Hà Nội khám đông

Bảng 4: Phân bố bệnh nhân HIV theo địa dư

Tỉnh Số lượng Tỷ lệ (%) Tỉnh Số lượng Tỷ lệ (%)

Hà Nội 127 39.44 Nam Định 25 7.76

Vĩnh Phúc 18 5.59 Không rõ 22 6.83

Quảng Ninh 16 4.97 Sơn La 2.80

Hưng Yên 14 4.35 Yên Bái 1.86

Hải Dương 12 3.73 Thái Bình 1.24

Hà Tĩnh 10 3.11 Ninh Bình 1.24

Bắc Giang 10 3.11 Hải Phịng 1.24

Thanh Hố 2.80 Hà Giang 1.24

Phú Thọ 2.17 Thái Nguyên 0.93

Bắc Ninh 2.17 Tuyên Quang 0.62

Hịa Bình 1.24 Lạng Sơn 0.62

Việt Trì 0.31 Lai Châu 0.31

3.3.4 Phân bố theo nguồn lây khai thác được

Theo điều tra, vấn, khám lâm sàng đường lây chủ yếu HIV tiêm chích ma túy Tuy nhiên năm 2009 2010, đường lây qua quan hệ tình dục khơng an tồn tăng lên báo động

Biểu đồ 5: Phân bố theo nguồn lây

(52)

Biểu đồ 6: Phân bố bệnh nhân HIV theo nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục 3.3.5 Nhiễm trùng hội da, niêm mạc

Các nhiễm trùng hội da, niêm mạc hay gặp sẩn ngứa, Zona, viêm da dầu Những thương tổn tồn dai dẳng, hay tái phát

Bảng 5: Nhiễm trùng hội da/niêm mạc người nhiễm HIV/AIDS

Chẩn đoán Số lượng Tỷ lệ(%) Chẩn đoán lượngSố Tỷ lệ(%)

Sẩn ngứa 50 32.05 Viêm lưỡi 4.49

Zona 26 16.67 Viêm da liên cầu 2.56

Viêm da dầu 13 8.33 Trứng cá 2.56

Vẩy nến 11 7.05 U da 1.28

Dị ứng thuốc 4.49 Nhiễm Penicillium 0.64

Nhiễm kí sinh trùng 1.92 Khác 25 16.03

Nấm da 1.92

4 BÀN LUẬN

4.1 Tình hình nhiễm HIV Bệnh viện Da liễu trung ương từ 2006-2010

Từ năm 2006- 2010, có tổng số 395 bệnh nhân nhiễm HIV phát Tỷ lệ nhiễm HIV tổng số bệnh nhân khám 0.056% Tỷ lệ cao năm 2006 (0,11%), thấp năm 2010 (0.038%) Trong vài năm gần đây, số lượng bệnh nhân tới khám ngày bệnh viện Da Liễu Trung ương tăng lên cao Chỉ vòng tháng đầu năm 2010, lượng bệnh nhân tới khám gần năm 2006 Tuy nhiên số trường hợp phát HIV dương tính lại khơng tăng Do tỷ lệ nhiễm HIV tổng số khám giảm

Tỷ lệ nhiễm HIV tổng số nhóm người có hành vi nguy cao định xét nghiệm HIV 2.41% Tỷ lệ tính theo năm cao năm 2006 (3.55%) Số mẫu xét nghiệm HIV tăng hàng năm số bệnh nhân dương tính lại khơng tăng, giảm ít, tỷ lệ nhiễm HIV tổng số bệnh nhân xét nghiệm HIV giảm

Trong tổng số 395 bệnh nhân nhiễm HIV, tuổi trung bình 32.26 ± 8,19 Bệnh nhân nhỏ tuổi tuổi, bệnh nhân lớn tuổi 70 tuổi Tỷ lệ nhiễm HIV hai nhóm tuổi 20-29 30-39 cao so với nhóm tuổi khác Những năm gần đây, tû lƯ nhiƠm HIV ph©n theo nhãm ti có xu hướng chuyển dịch từ nhóm tuổi 20-29 sang nhóm tuổi 30-39 Kết phù hợp với báo cáo tình tình nhiễm HIV/AIDS năm 2009 cục Phòng chống HIV/AIDS [2]

Tỷ lệ bệnh nhân nam gấp lần bệnh nhân nữ Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiễm HIV tăng dần So với năm 2009, năm 2010 tỷ lệ bệnh nhân HIV nam giảm từ 80,8% xuống 62,5%, tỷ lệ bệnh nhân nữ tăng từ 19,2% lên 37,5%

(53)

Trong bệnh da nhiễm trùng hội, sẩn ngứa chiếm tỷ lệ cao (32.05%), tiếp đến Zona (16.67%), viêm da dầu (8.33%) Nghiên cứu cho kết giống với Boon-Kee Goh (Singapor) [4] Còn nghiên cứu Viroj Wiwanitkit (Thái Lan) lại gặp nhiều khô da nhiễm Candida miệng [6]

HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục có mối liên quan mật thiết Tỷ lệ bệnh nhân HIV có biểu lâm sàng bệnh lây truyền qua đường tình dục chiếm 34,73% Trong nhóm mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, tỷ lệ cao nhóm Sùi mào gà (79.52%) Loét sinh dục có tỷ lệ thấp (2.41%) Một nghiên cứu Hutton-Rose N (Jamaica) [5] tiến hành 270 bệnh nhân có HIV đến khám trung tâm điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục thấy nhóm viêm niệu đạo không lậu chiếm tỷ lệ cao (19.4%), lậu (17.2%) nhiễm Candida sinh dục (13.4%)

4.2 Đường lây nhiễm HIV

Nhiễm HIV/AIDS ln gắn với định kiến xã hội, đa số liên quan đến hành vi bị ngăn cấm tiêm chích ma túy, mại dâm, quan hệ tình dục đồng giới nam Do việc khai thác nguồn lây nhóm đối tượng nghiên cứu nhiều khó khăn câu trả lời có độ xác không cao, không phản ánh thực trạng Trong nhóm bệnh nhân khai thác nguồn lây, chúng tơi nhận thấy năm trước, lây nhiễm HIV qua đường tiêm chích ma túy đường lây chủ yếu nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm HIV qua tiêm chích ma túy chiếm tới 87% năm 2006 100% năm 2008 Tuy nhiên, gần đường lây qua quan hệ tình dục khơng an tồn tăng dần Lây qua đường tình dục khơng an tồn năm 2009 25%, tháng đầu năm 2010 tăng lên 46% Điều phù hợp với báo cáo tình tình nhiễm HIV/AIDS năm 2009 Cục Phòng, chống HIV/AIDS [2]

Lý giải vấn đề này, nguyên nhân có chồng chéo tiêm chích ma túy mại dâm Ngày có nhiều phụ nữ tiêm chích ma túy số nhiều phụ nữ hoạt động mại dâm Nam giới tiêm chích ma túy đồng thời khách làng chơi thường không dùng bao cao su Nguyên nhân khác xu hướng lây nhiễm qua tình dục đồng giới nam thành phố tăng lên Hơn nữa, quan niệm sống giới trẻ có nhiều thay đổi Sống thử, quan hệ tình dục trước nhân, có nhiều bạn tình trở nên phổ biến Để kiềm chế lây lan virus HIV, cần có ưu tiên quan tâm đến vai trò giáo dục ý thức, giúp niên có hiểu biết đắn để tự bảo vệ giảm nhẹ tác hại virus HIV từ tinh thần đến vật chất, khơng cho cá nhân, gia đình, cộng đồng mà cho xã hội

5 KẾT LUẬN

5.1 Tình hình nhiễm HIV bệnh viện Da Liễu trung Ương - Tỷ lệ nhiễm HIV tổng số bệnh nhân khám 0.056%

- Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm có hành vi nguy cao định xét nghiệm HIV 2.41% - Tuổi trung bình bệnh nhân HIV 32.26 ± 8,19 Tû lƯ nhiƠm HIV theo nhãm ti có xu

hướng chuyển dịch từ nhóm 20-29 sang nhóm 30-39 - Tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiễm HIV tăng dần

- Sẩn ngứa, Zona, viêm da dầu nhiễm trùng hội da, niêm mạc chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân HIV

- Tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục người nhiễm HIV chiếm 34,73%, sùi mào gà hay gặp

5.2Đường lây nhiễm HIV

- Lây nhiễm HIV qua đường tiêm chích ma túy đường lây chủ yếu

- Lây qua quan hệ tình dục khơng an tồn gia tăng (năm 2009: 25%, năm 2010: 46%) TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (2009), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2009, Cục phịng chống HIV/AIDS

2. Bộ Y tế (2010), Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2010 và trọng tâm kế hoạch tháng cuối năm 2010, Cục phòng chống HIV/AIDS

3. UNAIDS (2008), Nhận định lại tình hình dịch AIDS châu Á, phác thảo cách ứng phó hiệu quả, Báo cáo ủy ban AIDS châu Á

(54)

virus-infected patients in Singapore and the relationship to CD4 lymphocyte counts”, International Journal of Dermatology, (46), 695–699

5. Hutton-Rose N (2008), “The prevalence of other sexually transmitted infections in confirmed HIV cases at a referral clinic in Jamaica” J R Soc Promot Health 128(5), 242-7

6. Viroj Wiwanitkit (2004), “Prevalence of dermatological disorders in Thai HIV-infected patients correlated with different CD4 lymphocyte counts statuses: a note on 120 cases”, International Journal of Dermatology,(43), 265–268

M t s hình nh

ộ ố

1. Viêm âm đạo nấm Candida 2. Sùi mào gà

(55)

MASS TESTING IS MORE EFFECTIVE THAN INDIVIDUAL VOLUNTEER

COUNSELING AND TESTING AT IDENTIFYING HIV-INFECTED

INDIVIDUALS WITH ADVANCE HIV DISEASE

IN A RESOURCE-LIMITED SETTING

Chhim Sarath, MD*, Michael Weinstein, Shilpa Sayana, MD, and Thai Nguyen, MD The AIDS Healthcare Foundation - *Cambodia and the United States

Background The World Health Organization estimates that approximately 33 million people are infected with HIV globally The mortality rate of HIV/AIDS remain high in the developing world due to several notable factors including but not limited to poor access to life-sustaining antiretroviral therapy and advance disease (CD4 <200 cells/mm3) at time of diagnosis Quickly identifying

HIV-infected individuals with advanced disease and initiating antiretroviral therapy is one way to decrease the current mortality rate We hypothesize that the current Volunteer Counseling and Testing (VCT) model may have a selection bias for HIV-infected individuals who have higher immunologic status The VCT model may not be as effective at identifying the large number of individuals with advance disease in resource-limited settings

Method. In November and December of 2009, the AIDS Healthcare Foundation conducted the Million Test Campaign which used a novel testing framework called mass testing In the same 30-minute duration that it takes for one individual to be tested by the VCT model, mass testing could test a group of people (e.g twenty) without extensive pre-test counseling using the one minute rapid HIV test To determine whether mass testing model could identify a larger proportion of people with advance disease (CD4 <200 cells/mm3) we did a retrospective, cross-sectional analysis of the immunologic status of

individuals diagnosed by mass testing (N=86) on November 1-15 and December 1-15, 2009 and individuals diagnosed by VCT model (N=62) on September 1-15, 2009 All of these individuals were enrolled into care at Lamvelase Clinic in Manzini, Swaziland The initial CD4 count was used as a surrogate marker of immunologic status at the time of diagnosis

Result. The average CD4 count of individuals at time of HIV diagnosis by mass testing is lower than that of individuals diagnosed by VCT model (176 to 259 cells/mm3; p-value = 0.002) The proportion of people with CD4 <200 cells/mm3 at the time of HIV diagnosis is higher in mass testing than VCT model (62% to 48%) The proportion of people with CD4 <350 cells/mm3 at the time of HIV diagnosis is higher in mass testing than VCT model (93% to 75%) In regards to sex, the proportion of women who tested positive is twice as much as men in both testing models (66% to 33%) For men, the average CD4 count at the time of HIV diagnosis by mass testing is lower than VCT model (128 to 241 cells/mm3; p-value: 0.0048) The average age of individuals who tested by mass testing and VCT model was 39 and 36 years old, respectively (p-value: 0.3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w