7. Cỡ mẫu điều tra. Vì chưa có số liệu điều tra về tỷ lệ nhiễm HIV cũng như kiến thức và hành vi nguy cơ trong lây truyền HIV/AIDS của đồng bào dân tộc ít người tại các tỉnh dự án trước [r]
(1)YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TÌNH DỤC KHƠNG AN TỒN CỦA NGƯỜI TIÊM CHÍCH MA TÚY TẠI VIỆT NAM
Vũ Văn Chiểu, Nguyễn Thị Minh Tâm Cục Phòng, chống HIV/AIDS-Bộ Y tế I ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm 2008, theo báo cáo tình hình HIV/AIDS tồn cầu UNAIDS, số người nhiễm HIV 33,4 triệu người, riêng khu vực châu Á có 4,7 triệu người Tại khu vực châu Á, lây nhiễm HIV tập trung nhóm đối tượng có hành vi nguy cao người nghiện chích ma túy (NCMT), gái mại dâm, khách làng chơi nam giới có quan hệ tình dục đồng giới [1]
Theo báo cáo Bộ Y tế năm 2009, số 160.019 người sống với HIV 44.540 chết HIV/AIDS, số người NCMT chiếm đến 50,6%[2] theo ước tính dự báo tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người NCMT giai đoạn năm 2010 đến 2012 30%[3] Tính đến tháng 7/2009, tồn quốc có 153.682 người nghiện ma túy [4], số người tiêm chích ma túy chiếm 90%[5] Người NCMT khơng có nguy lây nhiễm HIV qua dùng chung bơm kim tiêm họ cịn bị lây nhiễm qua hành vi quan hệ tình dục khơng an tồn Đây hành vi nguy làm lây lan HIV từ nhóm người NCMT cộng đồng Vì vậy, thơng tin liên quan đến tình dục khơng an tồn nhóm người NCMT cần thiết cho chương trình phịng chống HIV/AIDS cho việc phịng lây nhiễm HIV cho họ giảm lây truyền HIV từ người nghiện chích ma túy cho người vợ/chồng bạn tình họ
Dự án phòng lây nhiễm HIV Việt Nam Bộ phát triển Quốc tế Vương quốc Anh Cơ quan hợp tác phát triển Vương quốc Nauy tài trợ thực 21 tỉnh thời gian 2004-2009 với mục tiêu “Góp phần hạn chế ngăn chặn lan tràn đại dịch HIV/AIDS Việt Nam, khống chế tỷ lệ mắc HIV dân cư trưởng thành mức 1% thông qua mô hình can thiệp trực tiếp làm giảm lây nhiễm HIV nhóm có hành vi nguy cao nâng cao lực cho cán phòng chống AIDS cấp, tăng cường hoạt động giảm thiểu tác hại HIV/AIDS” Trong khuôn khổ hoạt động Dự án, nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tình dục khơng an tồn người nghiện chích ma túy Hai vấn đề thuộc hành vi tình dục khơng an tồn quan tâm đến quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun với người bán dâm việc không sử dụng thường xuyên bao cao su quan hệ tình dục Do nguy lây nhiễm HIV từ người tiêm chích ma túy sang vợ/chống bạn tình thường xuyên họ cao nên việc sử dụng bao cao su kể quan hệ tình dục với vợ/chồng bạn tình thường xuyên cần thiết
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực tỉnh/TP số 21 tỉnh thuộc Dự án Phòng lây nhiễm HIV Việt Nam (PHP) bao gồm: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ An Giang
- Đối tượng nghiên cứu người NCMT địa bàn nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: tháng 9/2008
2.2 Phương pháp nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu dịch tễ học mơ tả cắt ngang có phân tích
- Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho điều tra cắt ngang theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, cỡ mẫu tính cho tỉnh/TP 684 người NCMT, thực tế 587 đối tượng quan hệ tình dục lựa chọn cho nghiên cứu
- Kỹ thuật chọn mẫu: Tại tỉnh/thành phố, lập danh sách tất quận huyện coi “điểm nóng” tỉnh sau bốc thăm ngẫu nhiên quận/huyện để điều tra Tại huyện chọn, tiến hành lập danh sách đối tượng người NCMT sau tiến hành chọn ngẫu nhiên danh sách
- Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn đối tượng câu hỏi chuẩn bị trước
- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Stata 9.0 để phân tích số liệu Mơ hình hồi quy logistic sử dụng cho việc nghiên cứu mối tương quan biến độc lập biến phụ thuộc
(2)III Kết bàn luận
1 c im đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm nhóm đối tượng nghiện chích ma túy
Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %
Nhóm tuổi
15-24 tuổi 122 20.8
25-34 tuổi 290 49.4
35-44 tuổi 131 22.3
>44 tuổi 44 7.5
Tổng 587 100.0
Trung bình = 31.2; Trung vị = 30; Độ lệch chuẩn = 8.3; Tuổi thấp =17; Tuổi cao = 68 Giới tính
Nam 526 89.6
Nữ 61 10.4
Tổng 587 100.0
Trình độ học vấn
Tiểu học thấp 120 20.4
Trung học sở 270 46.0
Trung học phổ thông cao 197 33.6
Tổng 587 100.0
Hôn nhân
Chưa kết hôn 311 53.0
Đã kết hôn 223 38.0
Ly dị, ly thân va góa 53 9.0
Tổng 587 100.0
Việc làm
Thất nghiệp 205 34.9
Có việc làm 382 65.1
Tổng 587 100.0
Tuổi trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 31 tuổi (đối tượng trẻ nhất: 17 tuổi; cao tuổi nhất: 68 tuổi; độ lệch chuẩn: 8.3) Số đối tượng NCMT thuộc nhóm tuổi 25-34 chiếm tỷ lệ cao (49%), tiếp đến nhóm tuổi 34-44 chiếm 22%, nhóm tuổi 14 đến 24 chiếm 21% Đa số đối tượng nam giới, chiếm tỷ lệ 90%
Về trình độ học vấn, số người học hết Trung học sỏ chiếm 46%, số người học hết Trung học phổ thơng có học vấn cao Cao đẳng Đại học chiếm 34%, số người học tiểu học chưa hết tiểu học chiếm 20%
Tất đối tượng nghiên cứu người quan hệ tình dục Tuy vậy, số người chưa kết hôn chiếm đến 53%, số người kết hôn chiếm 38%, số người ly dị góa vợ/chồng chiếm 9% Tỷ lệ người nghiện chích ma túy nghiên cứu sống thất nghiệp chiếm 35%
2 Kiến thức, thái độ HIV/STI nhận thức nguy lây nhiễm HIV thân người NCMT
Bảng Phân bố điểm đánh giá kiến thức, thái độ HIV/STI
Số điểm Số lượng Tỷ lệ %
Kiến thức, thái độ HIV
0 điểm 0.2
3 điểm 0.2
4 điểm 1.4
5 điểm 26 4.4
6 điểm 97 16.5
7 điểm 136 23.2
8 điểm 173 29.5
9 điểm 145 24.7
Tổng 587 100.0
(3)Số điểm Số lượng Tỷ lệ % Kiến thức STI
0 điểm 190 32.4
1 điểm 65 11.1
2 điểm 112 19.1
3 điểm 124 21.1
4 điểm 49 8.4
5 điểm 40 6.8
6 điểm 1.2
Tổng 587 100.0
Trung bình = 1,9; Trung vị = 1; Độ lệch chuẩn = 1,7; Thấp = 0; Cao nhất=6
Bảng mô tả phân bố số điểm đánh giá kiến thức, thái độ HIV/STI Có câu hỏi để đánh giá kiến thức, thái độ HIV, câu trả lời điểm Điểm kiến thức, thái độ HIV người NCMT tương đối cao với điểm trung bình 7,5 điểm, điểm thấp cao Tỷ lệ người nghiện chích ma túy đạt điểm cao chiếm 77%, tỷ lệ người đạt điểm cao (9 điểm) 25% Có triệu chứng STI để đánh giá kiến thức STI, triệu chứng STI mà người vấn liệt kê đạt điểm Bảng cho thấy kiến thức STI thấp, điểm trung bình 1,9 điểm, điểm thấp 0, cao điểm có đến phần ba số người khơng có khả liệt kê triệu chứng STI Tỷ lệ người nhận thức nguy lây nhiễm HIV thân 62%
3 Hành vi sử dụng chất ma túy
Hai vấn đề liên quan đến hành vi sử dụng chất ma túy bao gồm thời gian tiêm chích ma túy việc sử dụng chung bơm kim tiêm Thời gian tiêm chích ma túy đối tượng nghiên cứu trung bình năm, thời gian tiêm chích thấp năm dài 45 năm Phần lớn đối tượng có thời gian tiêm chích 15 năm (chiếm 92%) Tỷ lệ đối tượng tháng qua có dùng chung bơm kim tiêm đối tượng 18%
4 Hành vi tình dục khơng an tồn:
Bảng Tỷ số chênh (OR) mơ hình hồi quy logistic yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tình dục khơng an tồn
Biến số Mơ hình Mơ hình
Nhóm tuổi
15-24 tuổi(ref)
25-34 tuổi 1.229 0.673
35-44 tuổi 1.323 0.486*
>44 tuổi 0.955 1.060
Giới tính Nữ
Male IDUs 2.002 1.183
Trình độ học vấn
Tiểu học thấp hơn(ref)
Trung học sở 0.709 1.224
Trung học phổ thông cao 0.574 1.479 Tình trạng nhân
Chưa kết hơn(ref)
Đã kết hôn 0.271*** 2.613***
Ly thân, ly dị góa 0.734 1.518 Tình trạng việc làm Thất nghiệp
Có việc làm 1.114 1.054
Kiến thức HIV 0.764** 0.970
Kiến thức STI 1.168* 1.075
Nhận thức nguy nhiễm HIV
Chưa nhận thức
Nhận thức 1.008 0.884
Thời gian tiêm chích
<5 tuổi(ref)
5-9 tuổi 0.977 1.039
10-14 tuổi 1.097 0.791
>14 tuổi 1.266 0.719
(4)tiêm Dùng chung 4.689*** 2.012** Nhận thơng tin tình
dục an tồn
Không nhận thông tin
Nhận thông tin 1.279 0.902
Nhận bao cao su miễn phí
Không nhận bao cao su
Nhận bao cao su 0.642*
LR chi square 68.870*** 39.980**
Pseudo R square 0.115 0.057
Số quan sát 587 587
Ghi chú: * ý nghĩa thống kê mức 0.05; ** ý nghĩa thống kê mức 0.01;*** ý nghĩa thống kê mức 0.001
(ref)Nhóm đối chiếu
Tỷ lệ người nghiện chích ma túy có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm 79% Tỷ lệ người không sử dụng bao cao su thường xuyên quan hệ tình dục 28%
Trong mơ hình hồi quy logistic biến độc lập đưa vào mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm (Mơ hình 1) bao gồm biến tuổi, giới, trình độ học vấn, tình trạng nhân, tình trạng việc làm, kiến thức, thái độ HIV/STI, thời gian tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm, tiếp cận thơng tin tình dục an tồn Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng khơng thường xun bao cao su, ngồi biến độc lập mơ hình 1, biến độc lập nhận bao cao su miễn phí thêm vào mơ hình
5 Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xuyên với người bán dâm
Tình trạng nhân:
So với nhóm người NCMT chưa kết hơn, tỷ lệ có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm nhóm người NCMT kết hôn thấp 0,27 lần (p<0,001) Nếu biến độc lập không thay đổi, tỷ lệ người NCMT kết có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm 68%, nhóm người NCMT chưa kết hơn, người góa, ly thân ly dị có tỷ lệ 88%
Kiến thức, thái độ HIV:
Kiến thức, thái độ HIV có mối tương quan nghịch liên quan đến quan hệ tình dục với bạn tình không thường xuyên người bán dâm Tăng điểm kiến thức, thái độ HIV giảm 24% (p<0,01) tỷ lệ có quan hệ tình dục với bạn tình không thường xuyên người bán dâm Đồ thị cho thấy biến độc lập không thay đổi, người khơng có kiến thức HIV (điểm kiến thức, thái độ HIV điểm) tỷ lệ có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xuyên người bán dâm 87%, với số điểm tối đa điểm 58%
Kiến thức STI:
Kiến thức STI có mối tương quan thuận liên quan đến quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm Tăng điểm kiến thức STI tăng 17% (p<0,05) tỷ lệ có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xuyên người bán dâm Đồ thị cho thấy biến độc lập không thay đổi, người khơng có kiến thức STI (điểm kiến thức STI điểm) tỷ lệ có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm 75%, với số điểm tối đa điểm 87%
(5)Đồ thị 2. Điểm kiến thức STI tỷ lệ % có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xuyên người bán dâm
Dùng chung bơm kim tiêm:
Tỷ lệ người NCMT dùng chung bơm kim tiêm có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xuyên người bán dâm cao 4,68 lần (p <0,001) so với người không sử dụng chung bơm kim tiêm tháng gần Nếu biến độc lập khác không thay đổi, tỷ lệ người NCMT dùng chung bơm kim tiêm có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm 94%, tỷ lệ người NCMT không dùng chung bơm kim tiêm 78%
6 Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng bao cao su không thường xuyên
Nhóm tuổi:
Nhóm người NCMT tuổi 35-44 có tỷ lệ sử dụng bao cao su thường xuyên cao gấp 0,48 lần (p<0,05) so với nhóm 15-24 tuổi Nếu biến độc lập khác không thay đổi, tỷ lệ người NCMT thuộc nhóm tuổi 35-44 sử dụng bao cao su không thường xuyên 19% nhóm tuổi khác 32%
Tình trạng nhân:
Nhóm người NCMT kết không sử dụng bao cao su thường xuyên cao gấp 2,61 lần (p<0,001) so với nhóm người chưa kết Nếu biến độc lập không thay đổi, tỷ lệ người NCMT kết hôn không sử dụng bao cao su thường xuyên 43% nhóm khác bao gồm người chưa kết hôn, sống ly thân, ly dị góa 26%
Dùng chung bơm kim tiêm:
Tỷ lệ người NCMT dùng chung bơm kim tiêm không sử dụng bao cao su thường xuyên cao gấp 2,01 lần (p<0,01) so với người không sử dụng chung bơm kim tiêm Nếu biến độc lập khác không thay đổi, tỷ lệ người NCMT dùng chung bơm kim tiêm không sử dụng bao cao su thường xuyên 44%, tỷ lệ người NCMT không dùng chung bơm kim tiêm 30%
Nhận bao cao su phát miễn phí:
Người NCMT nhận bao cao su miễn phí có tỷ lệ sử dụng bao cao su thường xuyên cao gấp 0,64 lần (p<0,05) so với nhóm khơng nhận bao cao su miễn phí Nếu biến độc lập khác khơng thay đổi, tỷ lệ người NCMT nhận bao cao su miễn phí khơng sử dụng bao cao su thường xun 28%, tỷ lệ người không nhận bao cao su miễn phí 41%
iV KÕt luËn
Kiến thức HIV người NCMT tương đối cao kiến thức STI thấp, kiến thức HIV có mối tương quan nghịch với quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm;
Tỷ lệ người NCMT có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm chiếm 77%, tỷ lệ sử dụng bao cao su không thường xuyên chiếm 28%;
Dùng chung bơm kim tiêm có quan hệ tương quan với hành vi tình dục khơng an tồn, tỷ lệ người NCMT sử dụng chung bơm kim tiêm có quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm cao gấp 4,68 lần sử dụng bao cao su không thường xuyên cao gấp 2,01 lần so với người không dùng chung bơm kim tiêm;
Tỷ lệ người NCMT kết có quan hệ tình dục với bạn tình không thường xuyên người bán dâm thấp 0,27 lần tỷ lệ sử dụng bao cao su không thường xuyên nhóm cao gấp 2,61 lần so với người NCMT chưa kết hôn
Tỷ lệ sử dụng bao cao su thường xuyên nhóm người NCMT 35-44 tuổi cao gấp 0,48 lần so với nhóm 15-24 tuổi, tỷ lệ nhóm người nhận bao cao su miễn phí cao gấp 0,64 lần so với nhóm khơng nhận bao cao su miễn phí
(6)Từ kết nghiên cứu cho thấy hoạt động phòng chống HIV/AIDS dự phòng lây nhiễm HIV cho người NCMT qua đường tình dục cần quan tâm đến vấn đề sau:
Công tác thơng tin, giáo dục truyền thơng STI tình dục an toàn cho đối tượng NCMT cần nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông nâng cao kiến thức HIV cần tiếp tục trì
Công tác truyền thông thay đổi hành vi cần tập trung tuyên truyền người NCMT giảm hành vi quan hệ tình dục với bạn tình khơng thường xun người bán dâm Khuyến khích người NCMT có ý thức sử dụng bao cao su quan hệ tình dục kể quan hệ tình dục với bạn tình thường xuyên vợ/chồng
Mối tương quan sử dụng chung bơm kim tiêm tình dục khơng an tồn khuyến nghị chương trình phân phát bơm kim tiêm cần mở rộng bao cao su cần phân phát miễn phí cho người NCMT
Tµi liƯu tham kh¶o
1 UNAIDS (2009) AIDS epedimic update
2 Bộ Y tế (2010) Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2009 theo Công văn số 1991/BYT-AIDS ngày 06/4/2010
3 Bộ Y tế (2007) Ước tính dự báo tình hình HIV/AIDS giai đoạn 2007-2012
4 Bộ Cơng an (2009) Báo cáo Bộ Công an họp ngày 22/7/2009 Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm
5 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007) Báo cáo kinh nghiệm mơ hình cai nghiện ma túy giai đoạn 2001-2006
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM
VỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
Ở QUẢNG NINH, QUẢNG TRỊ VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thị Thu Ba, Trần Thị Thu Hà TÓM TẮT
1 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá nhu cầu sinh viên sư phạm giáo dục Sức khoẻ sinh sản phịng, chống HIV/AIDS thực nhằm tìm hiểu nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản phòng, chống HIV sinh viên sư phạm hội lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản phịng, chống HIV/AIDS vào chương trình đào tạo dành cho sinh viên Cao đẳng Đại học sư phạm
Nghiên cứu phần chương trình hỗ trợ PEPFAR/USAID cho Bộ Giáo dục Đào tạo để thực Chương trình hành động Giáo dục SKSS phòng, chống HIV/AIDS cho học sinh trung học Dự án Vụ Công tác học sinh, sinh viên đơn vị liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo thực với hỗ trợ kỹ thuật tổ chức cứu trợ trẻ em Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sức khoẻ gia đình phát triển cộng đồng (CEFACOM) phối hợp với quan liên quan Liên Hiệp quốc
2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu thực trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TP.HCM), Đại học (ĐH) Sài Gịn hai trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Quảng Ninh; Quảng Trị
Nghiên cứu thực với kết hợp ba phương pháp thu thập thông tin:
1 Nghiên cứu địa bàn thực để rà sốt, phân tích chương trình đào tạo trường, chương trình chi tiết mơn học liên quan đến giáo dục sức khỏe sinh sản phòng, chống HIV mà trường thực hiện;
(7)số có 34 vấn sâu tiến hành; Thảo luận nhóm tiến hành sinh viên năm thứ ba Đây sinh viên học giáo dục sức khỏe sinh sản phòng, chống HIV trường khảo sát Tổng số có thảo luận nhóm tiến hành
3 Điều tra định luợng tiến hành theo phương pháp tự điền sinh viên năm thứ ba năm thứ tư trường khảo sát
ii Kết nghiên cứu
1 Khung chng trỡnh đào tạo, kinh nghiệm hội
Dựa vào chuơng trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, trường xây dựng chương trình cho chuyên ngành trường với yêu cầu 60% môn học thuộc chương trình khung bậc Đại học và 70-80% bậc Cao đẳng học, phần lại trường tự xây dựng Chương trình đào tạo trường xây dựng theo quy trình nghiêm ngặt phải hội đồng khoa học trường gồm giáo sư hàng đầu chuyên ngành thông qua giám hiệu phê duyệt Như vậy, muốn đưa mơn học vào chương trình trường, phải hội đồng khoa học trường đồng ý hiệu trưởng phê duyệt
Nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản phịng, chống HIV khơng quy định mơn bắt buộc chương trình khung Bộ giáo dục đào tạo chương trình chung cho tồn trường trường Đại học Sư phạm Tuy nhiên, số trường Đại học Sư phạm, môn học “Giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản” đưa vào giảng dạy số khoa 1 Đối với khối Cao đẳng, chương trình khung quy định đưa mơn học vào chương trình bắt buộc cho số khoa với tiêu đề “Dân số, Môi trường, AIDS Ma tuý”2
Khi nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản và/hoặc phòng, chống HIV/AIDS đưa thành mơn học chương trình đào tạo, đưa vào khoa: Sinh học, Văn học (đối với trường Cao đẳng Sư phạm) Tâm lý Giáo dục (với trường Đại học Sư phạm), Giáo dục Công dân Địa lý Giáo viên người định nên tập trung vào giảng dạy nội dung Từ chuyển sang đào tạo theo chế độ tín chỉ, số trường Cao đẳng, môn học “Dân số, Môi trường, AIDS Ma tuý” bị bỏ khỏi chương trình
Cả giảng viên sinh viên trường đại ĐH CĐSP cho giáo dục sức khỏe sinh sản phòng, chống HIV cho sinh viên Sư phạm việc làm cần thiết mang lại lợi ích kép vừa cho thân sinh viên sống hàng ngày vừa có lợi ích nghề nghiệp họ trở thành giáo viên Phân tích khung chương trình Bộ, chương trình đào tạo trường vấn sâu thực cho phép rút kết luận: Việc đưa mơn học vào chương trình đào tạo trường có hội lớn so với đưa vào chương trình khung Bộ Có hai khẳ sau:
1) Đưa môn học vào nội dung môn học tự chọn: Đối với trường Đại học Sư phạm cần vận động để có ủng hộ Ban Giám hiệu Hội đồng Khoa học trường Đối với trường CĐSP, môn học Dân số, Môi trường, AIDS Ma tuý môn bắt buộc chương trình khung Bộ giáo dục Vì vậy, cần vận động để trường tuân thủ chương trình khung đào tạo theo tín
2) Đưa vào đào tạo ngoại khoá: Lồng ghép với sinh hoạt đoàn niên/hội sinh viên Cần thiết phải chuẩn hoá nội dung phương pháp đào tạo sử dụng tài liệu tương tác đa phương tiện Các chủ đề bổ sung vào chương trình sẵn có từ đầu năm học
2 Khảo sát kiến thức thái độ thực hành liên quan đến SKSS phòng, chống HIV/AIDS của sinh viên sư phạm
Kiến thức sinh viên sư phạm sức khỏe sinh sản phòng, chống HIV đạt mức trung bình Khơng có khác biệt rõ rệt trường cấp học
Sinh viên hiểu biết biện pháp tránh thai nhiều nội dung khác sức khỏe sinh sản phòng, chống HIV/AIDS Có sinh viên hiểu cách sử dụng bao cao su nạo phá thai an ton
iii Kết luận khuyến nghị
1 MOET/NIES/UNFPA Population and Reproductive Health curriculum is taught in Ha Noi University of Education;
Pedagogical University of Hue and HCMC University of Pedagogy through VIE/01/P11 supported by UNFPA Cycle (2001-2005) and Cycle (2006-2008)
2 MOET/NIES/UNFPA Population and Reproductive Health curriculum is taught in Ha Noi University of Education;
(8)Sinh viên quan tâm đến việc học giáo dục sức khỏe sinh sản phịng, chống HIV/AIDS khơng để phục vụ cá nhân sống hàng ngày mà để phục vụ nghề nghiệp tương lai trở thành giáo viên trung học
Có khả đưa môn học Giáo dục sức khỏe sinh sản phịng, chống HIV/AIDS vào chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình đào tạo chung cho sinh viên tồn trường trường Đại học Cao Đẳng Sư phạm Việc chuyển từ đào tạo theo chế độ niên chế sang đào tạo tín địi hỏi phải giảm bớt thời gian sinh viên học tập lớp khó khăn việc đưa mơn học vào chương trình đào tạo Tuy nhiên, trường Đại học Cao đẳng Sư phạm đưa nội dung vào mơn học tự chọn hay đào tạo ngoại khố Với kết hợp phương pháp giảng dạy đại phương tiện hỗ trợ giảng dạy, Đoàn niên/Hội sinh viên đầu mối tốt đảm nhận việc tổ chức khoá học
Ngoài ra, cần vận động Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu trường Cao đẳng Sư phạm thực chương trình khung Bộ đưa mơn học“ Dân số, Môi trường, AIDS Ma tuý” vào môn học bắt buộc số khoa quy định, trường chuyển sang đào tạo theo chế độ tín
Kết điều tra định lượng định tính cho thấy sinh viên có hiểu biết tương đối tốt số nội dung sức khỏe sinh sản, có thái độ tích cực hầu hết vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản phòng, chống HIV/AIDS Tuy nhiên số kiến thức kỹ liên quan sức khỏe sinh sản phòng, chống HIV thiếu xác khơng đầy đủ cần phải củng cố nâng cao
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Plan for launching a new subject module of Biology Education Major, Intake 9, full-time college level, Sai Gon University
2 Curriculum of Politics Education Major, full-time bachelor level, HCMC University of Pedagogy
3 Curriculum of Education Psychology Major, full-time 4-year bachelor level, HCMC University of Pedagogy
4 Course syllabus of ”Population-RH Education” Subject, for 4th-year full-time bachelor students, HCMC University of Pedagogy
5 Curriculum of Biology Education Major, full-time 4-year bachelor level, HCMC University of Pedagogy
6 Outline of Special Topic on Population, HCMC University of Pedagogy
7 Pham Trong Binh – Nguyen Huu Sinh, Population – Environment – AIDS – Drugs (Textbook for training secondary school teachers, college level)
8 Education of skills for living, health protection and HIV & AIDS prevention in school, Teaching Guidebook for teachers of grade
9 Special Topic: HIV & AIDS prevention Experimental program on Education of Healthy Living and Living skills for secondary school students, September 2004
10 Le Dinh Tuan Textbook of Population-RH Education, MoET, Hanoi, 2009 11 Dr Nguyen Van Cu Textbook of Population-RH Education, MoET, Hanoi, 2009
(9)HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM VÀ TỶ LỆ NHIỄM HIV TRONG NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA T
TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN MIỀN NÚI TỈNH BẮC GIANG – NĂM 2010 Nguyễn Thanh Long3, Phan Thị Thu Hương1,
Nguyễn Văn Kỳ1, Bùi Hoàng Đức1, Nguyễn Thị Bản2 Cộng s
Tóm tắt nghiên cứu
iu tra tra cắt ngang 368 đối tượng NCMT địa bàn huyện miền núi Bắc Giang tháng 8/2010 nhằm đánh giá thực trạng hành vi nguy lây nhiễm tỷ lệ nhiễm HIV để có lập kế hoạch phòng chống HIV/AIDS Kết cho thấy: tỷ lệ nhiễm HIV 17.07%, 91,85% người NCMT là người Kinh, tuổi trung bình người NCMT 29,9 tuổi Trình độ học vấn chủ yếu THCS (52,99%) Tuổi trung bình lần đầu tiêm chích ma túy 28.8 tuổi, 73.68% có thời gian tiêm chích từ 1 năm trở lên Tỷ lệ dùng chung BKT 25,54% Tỷ lệ dùng BKT lần tiêm chích gần nhất chiếm 91,29% Tuổi trung bình lần đầu QHTD 20,35 tuổi Tỷ lệ dùng BCS quan hệ tình dục lần gần 33,64% bạn tình thường xuyên (vợ/chồng/người yêu); 52,22% đối với GMD; 48.48% bạn tình Tỷ lệ người NCMT có kiến thức tất phương cách dự phòng lây truyền HIV chiếm tỷ lệ 42,15% Tỷ lệ người NCMT cấp BKT 6 tháng qua 76,0%
Mục tiêu nghiên cứu.
Đánh giá kiến thức hành vi nguy cơ, đồng thời xác định tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT số huyện nông thôn miền núi tỉnh Bắc Giang
Đối tợng phơng pháp nghiên cứu
1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang định lượng
2 Đối tượng nghiên cứu: Người NCMT (là người sử dụng loại ma túy thuốc y tế kê theo đơn cách tiêm/chích tháng qua, sống sinh hoạt cộng đồng từ 16 tuổi trở lên
3 Địa bàn điều tra: 4 huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Yên Dũng 4 Thời gian điều tra: Tháng8/2010
5 Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu dây chuyền có kiểm sốt (RDS) 6 Các số điều tra: Các số điều tra xây dựng dựa số theo dõi đánh giá quốc gia chương trình phịng chống HIV/AIDS
7 Thu thập xử lý số liệu: Phỏng vấn trực tiếp người NCMT Toàn phiếu nhập vào máy tính chương trình EpiData 3.1 phân tích phần mềm STATA
KÕt qu¶
1 Đặc điểm chung.
Đối tượng điều tra người Kinh chiếm 91.85% Tuổi trung bình người NCMT 29,9 tuổi 64,87% độ tuổi từ 20-39 tuổi Tỷ lệ người NCMT sống với người thân/vợ chồng hay bạn tình chiếm tỷ lệ cao 89,0% Mặc dù tỷ lệ mù chữ thấp (0,82%) đa phần người NCMT có trình độ học vấn thấp tập trung cấp Trung học sở 52,99% Phần lớn người NCMT có nghề nghiệp khơng ổn định, tỷ lệ người làm nghề tự chiếm nửa (53,1%) làm nghề nông chiếm 29,70% Thu nhập người NCMT mức thấp trung bình 1.47 triệu đồng/tháng
2 Tiêm chích ma túy.
Tuổi trung bình lần sử dụng ma túy 25,1 tuổi trung bình lần đầu tiêm chích ma túy 28,8 Phần lớn người NMCT có thời gian sử dụng tiêm chích ma túy từ năm trở lên Số năm sử dụng ma túy trung bình 4,7 năm số năm tiêm chích ma túy trung bình 3,1 năm Tỷ lệ người có thời gian sử dụng ma túy năm điều tra 90,36% cao hẳn so với điểm tra năm 2008 TP Bắc Giang 76,96% (p<0,001) Tuy nhiên, tỷ lệ người NCMT có thời gian tiêm chích năm lại tương đồng hai khu vực tương ứng 73,68% 76,9% (p<0.001) (biểu đồ 1) Loại ma túy thường dùng Hêrôin chiếm 97,52% Tần xuất tiêm chích ma túy chiếm tỷ lệ cao từ 2-3
31: Ban quản lý dự án trung ương - Dự án Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam,
(10)lần/ngày (47,93%), khoảng lần/ngày (32,51%) 71,55% người NCMT thường mua/nhận BKT từ hiệu thuốc 64,09% nhận BKT từ đồng đẳng viên
Hành vi dùng chung BKT: Tỷ lệ cho biết dùng chung BKT, thuốc/dụng cụ pha thuốc vòng tháng qua chiếm khoảng 1/3 Tuy nhiên, phần lớn số cho biết họ dùng chung mức “đôi khi”: 25,54% dùng chung BKT 33,97% dùng chung thuốc dụng cụ pha thuốc (biểu đồ 1) Tỷ lệ dùng chung BKT vòng tháng trước điều tra mức cao với tỷ lệ dùng lại BKT bạn chích 16,03% tỷ lệ đưa BKT dùng cho bạn chích 14,95% Hai tỷ lệ cao nhiều so với tỷ lệ tương ứng điều tra năm 2008 (p<0,001) Đáng lưu ý, số người dùng chung BKT với bạn chích, có tới 47,69% khơng làm BKT trước dùng 33,85% “đôi khi” làm BKT
Biểu đồ Tỷ lệ dùng chung thuốc, dụng cụ pha thuốc tháng qua
Biểu đồ Tỷ lệ dùng chung BKT trong tháng qua
Loại ma túy thường dùng Hêrơin (97,28%) Tỷ lệ tiêm chích nơi công cộng 55,59% cao gấp hai lần so với tỷ lệ tiêm chích nhà Tỷ lệ dùng BKT lần tiêm chích gần chiếm tỷ lệ cao (91,29%)
3 Quan hệ tình dục với loại bạn tình
Có tới 91,30% đối tượng NMCT điều tra QHTD số có 74,11% có QHTD vịng 12 tháng qua Tuổi trung bình lần QHTD lần 20.35 tuổi (trung vị = 20) Số bạn tình phổ biến người số chủ yếu bạn tình thường xuyên (54,17%) (vợ/chồng/người yêu) Tỷ lệ sử dụng BCS 81,08% Việc tiếp cận với BCS người NCMT đánh giá thuận tiện với tỷ lệ 88,97% họ lấy BCS cần
QHTD với bạn tình thường xuyên (vợ/chồng/người yêu): Tần xuất QHTD trung bình tháng qua bạn tình thường xuyên 5.38 lần Nhìn chung, tỷ lệ dùng BCS với bạn tình thường xuyên thường thấp: 33,64% dùng BCS lần QHTD gần 12,33% dùng BCS tất lần QHTD 12 tháng
QHTD với GMD: Tỷ lệ dùng BCS lần QHTD gần với GMD mức thấp đạt 52.22% Có tới 46,76% người NMCT cho biết họ không sử dụng BCS QHTD với GMD lần gần tỷ lệ sử dụng BCS tất lần QHTD 12 tháng qua chiếm 22,46%
QHTD với bạn tình khơng trả tiền: Tỷ lệ dùng BCS lần QHTD gần 48.48% Trong 12 tháng qua, tỷ lệ người NCMT dùng BCS tất lần QHTD mức thấp (33,33%)
Khoảng nửa người NCMT có kiến thức triệu chứng phổ biến bệnh LTQĐTD Tỷ lệ người báo cáo bị mắc bệnh LTQĐTD 6,79%
Kiến thức thực hành phòng, chống HIV/AIDS
(11)So với kết điều tra Tp Bắc Giang năm 2008, tỷ lệ người NMCT cho có nguy nhiễm HIV chiếm tỷ lệ cao (59,59% 49,0%) (p<0,001) Trong tỷ lệ người NCMT cho biết thuộc nhóm có nguy cao 22,09% nhóm nguy thấp 37,50%
Tiếp cận với chương trình can thiệp
Chương trình cai nghiện: Có 14,95% người NCMT cho biết trung tâm cai nghiện hầu hết họ trung tâm cai nghiện lần
Chương trình BKT sạch: Nguồn cung cấp BKT cao từ đồng đẳng viên (96,24%) từ cán y tế (26,32%) Tỷ lệ người NCMT cho biết dễ dàng tiếp cận với BKT 95,99% Có tới 76,0% người NMCT cấp BKT tháng qua hầu hết người NMCT cung cấp BKT vịng tháng qua (97,0%) với trung bình 4,3 lần/tháng trung bình 11,5 BKT/lần phát
Chương trình thơng tin, truyền thơng: Hầu hết người NCMT nhận thơng tin tình dục an tồn tháng qua (88,0%), nhiên tỷ lệ tính tháng qua 56,0% Tương tự, 90% người NMCT nhận thơng tin tiêm chích an toàn tháng qua 55,0% nhận thơng tin vịng tháng qua Nguồn cung cấp hai thông tin chủ yếu qua đồng đẳng viên
Chương trình tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện (VCT): Chỉ có khoảng 39,51% người NMCT biết nơi xét nghiệm HIV, tỷ lệ người xét nghiệm HIV chiếm tỷ lệ thấp (8,17%) có 4,35% cho biết có xét nghiệm HIV vòng năm qua
6 Tỷ lệ nhiễm HIV: Tỷ lệ nhiễm HIV điều tra 9,51% thấp so với kết điều tra khu vực Tp Bắc Giang năm 2008 17,07% (p<0,001)
Bµn luËn
Đây nghiên cứu thứ tiến hành nhóm NCMT tỉnh Bắc Giang, khác địa bàn nghiên cứu so với nghiên cứu năm 2008 (chủ yếu thành phố Bắc Giang) nên kết hai nghiên cứu có khác biệt đáng kể Nhóm NCMT huyện điều tra năm 2010 có tuổi trung bình 29,9 trẻ so với nhóm NCMT điều tra năm 2008 33,7 tuổi (p<0,001)[1] Tuy nhiên, nhóm NCMT hai điều tra có số đặc điểm chung trình độ học vấn thấp, thu nhập thấp khơng có nghề nghiệp ổn định
Mặc dù tỷ lệ cho biết có dùng chung BKT tháng qua chủ yếu mức đơi (25,54%), tuy nhiên tỷ lệ báo cáo có sử dụng chung BKT tháng qua lại cao với 16,03% dùng lại BKT người khác 14,95% đưa BKT cho người khác dùng, tỷ lệ tương tự so với kết số tỉnh nghiên cứu IBBS vòng II năm 2009 [2] Các tỷ lệ cao nhiều so với điều tra năm 2008 Bắc Giang [1] Mặc dù hầu hết người NCMT dùng BKT lần gần chiếm tới 91,29% kết cho thấy chương trình BKT cần phải tiếp tục mở rộng độ bao phủ trì
Đối với người NCMT, nguy nhiễm HIV không tiêm chích khơng an tồn mà cịn QHTD khơng an tồn Cũng tương tự kết nhiều nghiên cứu khác ta thấy, chiều hướng sử dụng BCS hầu hết tăng dần theo nhóm vợ/người yêu, bạn tình gái mại dâm Tỷ dùng BCS với vợ/người yêu cao nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Trần Hiển tỉnh năm 2002 (từ 3,9-12,6%)[4] Tỷ lệ dùng BCS tất lần QHTD với GMD trogn 12 tnáng qua rất thấp (22,46%), tỷ lệ thấp hẳn so với kết nghiên cứu IBBS vòng năm 2005-2006[3] Như vậy, song song với việc triển khai chương trình BKT, chương trình BCS rất cần tăng cường triển khai nhóm NCMT thời gian tới
Mặc dù tỷ lệ tiếp cận người NCMT với chương trình BKT BCS tháng qua chiếm khoảng 90%, nhiên tỷ lệ sử dụng chung BKT tỷ lệ sử dụng BCS QHTD với loại bạn tình cho thấy hai chương trình cần tiếp tục cải thiện chất lượng hiệu Tỷ lệ người NCMT biết địa điểm xét nghiệm HIV chiếm tỷ lệ thấp 39,51% Bên cạnh đó, tỷ lệ người NCMT xét nghiệm HIV vòng năm qua chiếm tỷ lệ nhỏ 4,35%, tỷ lệ thấp nhiều so với nghiên cứu IBBS vòng năm 2005-2006 với tỷ lệ tương ứng dao động khoảng từ 30-40%[3] Kiến thức người NMCT huyện điều tra tốt, hầu hết người NMCT có kiến thức đường lây, cách dự phòng; điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh chương trình can thiệp tỉnh Bắc Giang
(12)Điều tra năm 2010 huyện miền núi tỉnh Bắc Giang góp phần bổ sung thêm thơng tin nhóm NMCT địa bàn tình Kết điều tra góp phần quan trọng việc giúp tỉnh xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp hiệu thời gian tới cho nhóm NCMT Qua kết điều tra, đưa số khuyến nghị sau:
- Tiếp tục trì tăng cường triển khai chương trình BKT, BCS, trọng tun truyền lợi ích việc sử dụng BCS tất lần QHTD với loại bạn tình khác
- Kênh truyền thơng, can thiệp hiệu cho nhóm đối tượng NMCT thơng qua nhóm đồng đẳng viên, cán y tế sở
- Quảng bá thông tin phòng VCT địa bàn tỉnh cho người NCMT
- Tuyên truyền, vận động người NCMT tới phòng VCT tiến hành xét nghiệm HIV định kỳ (ít năm/1 lần) Xem xét việc hỗ trợ kinh phí lại để tăng tỷ lệ người NCMT đến với phịng VCT thành lập đội VCT lưu động để tăng tính dễ tiếp cận với dịch vụ địa bàn
Tài liệu tham khảo chính
1. Dự án Phịng, chống HIV Việt nam WB tài trợ (2008), Báo cáo kết điều tra kiến thức, thái độ thực hành phòng chống HIV tỉnh Bắc Giang năm 2008 (Báo cáo chưa xuất bản), 2008
2. Bộ Y tế (2010), Báo cáo kết sơ chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI, vòng II (IBBS) Việt Nam, 2009
3. Bộ Y tế (2006), Kết chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI, vòng I (IBBS) Việt Nam, 2005-2006
4. Nguyễn Trần Hiển CS (2002), Lượng giá nguy nhiễm HIV/AIDS quần thể chích ma túy tại tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng, Báo cáo tham luận hội nghị khoa học quốc gia HIV/AIDS lần thứ III tháng 11/2005, Thành phố Hồ Chí Minh
5. Nguyễn Thanh Long (2008), Kiến thức, thái độ hành vi nhóm nghiện chích ma túy 5 huyện triển khai dự án phòng, chống HIV/AIDS WB tài trợ, 2008.
6. Trịnh Thị Sang, Lê Cự Linh, Nguyễn Thanh Nga (2006), Một số yếu tố liên quan đến hành vi nguy nhiễm HIV người NCMT thành phố Bắc Giang Tạp chí Y tế Công cộng, 8/2007
ĐÁNH GIÁ HÀNH VI VÀ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM HIV TRONG NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY
TRÊN ĐỊA BÀN TRIỂN KHAI DỰ ÁN PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TỈNH CAO BẰNG DO NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TÀI TRỢ, NĂM 2010
Nguyễn Thanh Long, Phan Thị Thu Hương, Doãn Hồ Phước, Bùi Hồng Đức, cộng sự. TĨM TẮT
Nghiên cứu tiến hành vấn theo câu hỏi xét nghiệm máu cho 400 người nghiện chích ma túy (NCMT) tỉnh Cao Băng thời gian từ tháng đến tháng năm 2010 Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng kiến thức hành vi nguy phòng chống HIV/AIDS, xác định tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma t tỉnh Cao Bằng năm 2010 so sánh với kết năm 2008, từ đề xuất can thiệp phù hợp.
(13)I ĐẶT VẤN ĐỀ
Cao Bằng tỉnh miền núi vùng cao biên giới, kinh tế vẫ nghèo so với nước, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp Sự giao lưu thông thương kinh tế vùng tỉnh với tỉnh lân cận góp phần phát kinh tế, kèm theo gia tăng tệ nạn xã hội Từ năm cuối năm 2005 đầu năm 2006, Dự án phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Ngân hàng Thế giới tài trợ triển khai hoạt động can thiệp giảm tác hại tỉnh Cao Bằng tập trung trung can thiệp cho nhóm nghiện chích ma túy (NCMT) Trong năm 2008, Dự án tiến hành nghiên hành vi xác định tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy địa bàn triển khai dự án tỉnh Cao Băng Đến năm 2010, nhằm đánh giá lại hiệu sau năm can thiệp nhóm NCMT tỉnh Cao Bằng, Dự án thực nghiên cứu: “Đánh giá hành vi xác định tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy địa bàn triển khai dự án phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Cao Bằng Ngân hàng giới tài trợ - năm 2010”
Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng kiến thức hành vi nguy phòng chống HIV/AIDS, xác định tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma t tỉnh Cao Bằng năm 2010 so sánh với kết năm 2008
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu: Người tiêm chích ma tuý tỉnh Cao Bằng
Nghiện chích ma tuý định nghĩa sau: người sử dụng loại ma tuý thuốc y tế kê theo đơn cách tiêm/chích tháng qua, sống sinh hoạt cộng đồng địa bàn tỉnh Cao Bằng
2. Địa bàn thời gian
Nghiên cứu tiến hành huyện, thị triển khai dự án tỉnh Cao Bằng thời gian từ tháng 4/2010 đến tháng 6/2010
3. Thiết kế nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang có phân tích, vấn theo câu hỏi in sẵn
4.Mẫu phương pháp chọn mẫu: Tính cỡ mẫu theo công thức ngẫu nhiên, chọn mẫu theo xác suất tỷ lệ theo cỡ mẫu (PPS) Cỡ mẫu điều tra 400 người
5. Nhập phân tích số liệu: Nhập liệu phần mềm EpiData 3.0 phân tích phần mềm SPSS 16.0
6. Đạo đức nghiên cứu: Các đối tượng điều tra phát phiếu tự nguyện, phép từ chối không muốn tham gia Các thơng tin cá nhân đảm bảo bí mật
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân tích dựa kết vấn kết xét nghiệm HIV 400 người nghiện chích ma túy túy Cao Bằng Tỷ lệ nhiễm HIV ngưởi NCMT là: 21,50% giảm đáng kể so với năm 2008 (24,17%) Kết nghiên cứu trình bày đây:
1 Đặc trưng nhân - xã hội học
Tuổi trung bình người NCMT 30,8 trẻ điều tra năm 2008 gần tuổi (31,5 tuổi), người trẻ tuổi 15 tuổi người cao tuổi 58 tuổi Tuổi người NCMT độ tuổi từ 30 tuổi chiếm nửa (53,5%) Tỷ lệ người NCMT 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp: tuổi từ 15 – 19 tuổi chiếm 5,75% Học vấn người NCMT Cao Bằng chiếm nửa phổ thông trung học với tỷ lệ 54,43% cao chút so với kết điều tra năm 2008 (53,33%), tỷ lệ người NCMT có trình độ học vấn trung học sở chiếm 27,85% cao so với năm 2008 (24,4%), tỷ lệ có học vấn mức cao đẳng/đại học chiếm tỷ lệ nhỏ 4,05% ( năm 2008: 3,33%) Tuy nhiên, tỷ lệ mù chữ nhóm người NCMT năm 2010 (1,52%) lại cao so với kết điều tra năm 2008 (0,83%)
Một thực tế người NCMT có trình độ thấp khơng kiếm việc làm có việc làm khơng ổn định, Thu nhập đối tượng tham gia nghiên cứu thấp, trung bình 1.150.000 đồng/tháng thấp Sơn La (1.300.000đồng/tháng), có tới 45,4% NCMT khai báo khơng có thu nhập 12 tháng qua, 22,75% mức thu nhập trung bình 1.000.000 đồng/tháng
Phân lớn người NCMT tham gia nghiên cứu chưa lập gia đình chiếm tỷ lệ cao 61,0%, cao so với kết điều tra năm 2008 (57,78%), ly dị, ly thân chiếm 6,25% (năm 2008: 4,72%), có vợ chiếm 32%
(14)Kiến thức HIV/AIDS người NCMT tốt, Hầu hết người NCMT nghiên cứu nghe nói HIV 97,2% tương tự năm 2008 (97%) Để đánh giá chung điểm kiến thức người NCMT HIV, dựa tiêu chí đánh giá theo tổ chức UNAIDS khuyến cáo (bao gồm tiêu tiêu chí sau cho điểm cao điểm, thấp điểm), điểm kiến thức HIV/AIDS người NCMT 4,35 điểm
Có 81,75% người NCMT cho biết nhận BKT 1tháng qua, tháng số lần nhận BKT trung bình 7,8 lần trung bình lần nhận 5,26 BKT sạch, nguồn nhận BKT chủ yếu từ đồng đẳng viên dự án (96,3%) từ cán y tế, cộng tác viên dự án (3,4%)
3 Tiền sử tiêm chích ma túy, hành vi tiêm chích tỷ lệ nhiễm HIV
Thời gian sử dụng ma túy trung bình người NCMT nghiên cứu 7,3 năm thấp chút so với kết năm 2008 (7,5 năm) Những người NCMT có thời gian sử dụng ma túy từ năm trở lên chiếm 2/3 Loại ma túy mà người NCMT tiêm chích 30 ngày qua Heroin 99,5%
Tần suất sử dụng ma túy 30 ngày qua người NCMT: 50% dùng lần/ngày, 24,4% dùng 2-3 lần/ngày
Tỷ lệ sử dụng chung bơm kim tiêm (BKT) người NCMT 30 ngày qua năm 2010 (5,0%) giảm so với kết điều tra năm 2008 (8,06%) Kết lý giải cho tỷ lệ nghiễm HIV nhóm NCMT năm 2010 21,5% thấp đáng kể so với năm 2008
Biểu đồ 1.Tỷ lệ % nhiễm HIV nhóm người NCMT tham gia nghiên cứu
IV BÀN LUẬN
Tuổi trung bình 30,8 trẻ điều tra năm 2008 gần tuổi, cao so với tỉnh Bến Tre (29,7 tuổi), Thanh Hóa (29,2 tuổi), trẻ so với tuổi người NCMT Sơn La (32,7 tuổi), Lai Châu (35,3 tuổi) Điều phù hợp với nhận định Bộ Y tế: Nhiễm HIV có xu hướng "trẻ hố" Chiều hướng cắt nghĩa hình thái dịch Việt nam chủ yếu qua tiêm chích ma tuý hầu hết người NCMT trẻ, có thời gian chuyển từ hút sang chích nhanh, nguy nhiễm HIV đặc biệt cao dùng chung bơm kim tiêm
Trình độ văn hóa người NCMT thấp, tỷ lệ mù chữ nhóm người NCMT năm 2010 1,52%, cao điều tra năm 2008 (0,83%), điều ảnh hướng đến hội kiếm việc làm hạn chế thu nhập người NCMT Điều thể qua thu nhập bình quân tháng hộ thấp, trung bình 1.150.000 đồng/tháng ( Sơn La: 1.300.000đồng/tháng) có tới 45,4% NCMT khai báo khơng có thu nhập 12 tháng qua
(15)an toàn họ Kết điều tra minh chứng cho điều với tỷ lệ người NCMT có dùng chung BKT tiêm chích ma túy giảm từ 8,06% năm 2008 xuống 5,0% năm 2010
Kết nghiên cứu năm 2010 400 đối tượng NCMT tỉnh Cao Bằng cho thấy hiệu chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại cho nhóm NCMT năm 2008, 2009 tháng đầu năm 2010 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT giảm từ 24,17% năm 2008 xuống 21,5% năm 2010 Tỷ lệ cao so với với tỷ lệ chung nước qua giám sát trọng điểm năm 2009, thấp so với kết nghiên cứu Sơn La năm 2009 (31,1%) Đây tín hiệu tích cực cho thấy hiệu chương trình can thiệp hạn chế nhiều hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm NCMT, giảm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT từ gián tiếp làm giảm tác cho cộng đồng
V KHUYẾN NGHỊ
Để nhằm tiếp tục làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV cho nhóm NCMT xuống 20%, qua kết điều tra thấy rõ hiệu hoạt động cấp phát bơm kim tiêm đồng đẳng viên hiệu cần đẩy mạnh việc cung cấp đủ BKT cho người NCMT thơng qua nhóm đồng đẳng viên
Bên cạnh cần nghiên cứu phát triển thêm mơ hình phân phát BKT khác nhằm tăng cường khả tiếp cận người NCMT với BKT hộp BKT cố định, trao đổi BKT qua nhà thuốc
Để giải khí khăn cho nhóm NCMT nơi xa trung tâm, cần trú trọng lập điểm cung cấp BKT miễn phí cho thơn xa trung tâm giúp NCMT lấy đủ BKT cho tiêm chích hàng ngày để họ hạn chế việc dùng chung BKT
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1 Báo cáo Đánh giá hành vi xác định tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy địa bàn triển khai dự án phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Sơn La Ngân hàng giới tài trợ - năm 2009
2 Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS tỉnh Cao Bằng năm 2009
3 Cục Y tế dự phòng Phòng, chống HIV/AIDS, Ước tính dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 2005 – 2010; (2005)
4 Cục phòng chống HIV/AIDS, báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2009
NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV
TRONG NHÓM VỢ, BẠN TÌNH NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA T TẠI LAI CHÂU – NĂM 2010
Nguyễn Thanh Long1, Phan Thị Thu Hương1,
Bùi Hoàng Đức1, Nguyễn Văn Kỳ2, Nguyễn Văn Đối3
1 Cục Phòng, chống HIV/AIDS;
2 Ban quản lý dự án phòng chống HIV/AIDS Việt Nam; 3 Sở Y tế Lai châu
TÓM TẮT
Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra mô tả cắt ngang 329 đối tượng vợ, người yêu của người nghiện chích ma túy, tiến hành huyện/thị xã tỉnh Lai châu gồm: TX Lai Châu, huyện Tam Đường, Tân Uyên, Than Uyên, Phong Thổ; thời gian tiến hành từ 5-8/2010 Chọn mẫu cho nghiên cứu tiến hành song song với chọn mẫu nghiên cứu địa bàn, thời gian trong nhóm nghiện chích ma túy Lai châu Thông qua đối tượng tham gia nghiên cứu nhóm nghiện chích ma túy để giới thiệu, tiếp cận vợ, bạn tình họ mời tham gia vấn, lấy máu xét nghiệm cho nghiên cứu
Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm Vợ, bạn tình người nghiện chích ma túy 5.2%, cao tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ mang thai (0.15%, kết GSTĐ năm 2009)4 nhóm phụ nữ mại dâm (3.2%, kết GSTĐ năm 2009)5 Nguy lây nhiễm HIV nhóm hành vi quan 4Điều tra GSTĐ 2009 Cục phòng chống HIV/AIDS, 2009
(16)hệ tình dục khơng an tồn với chồng/người u nghiện chích ma túy, có 35.6% có sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục gần Trong tỷ lệ hiểu biết cách dự phòng lây nhiễm HIV nhận thức nguy lây nhiễm thấp, có 63.2% người biết ln sử dụng bao cao su làm giảm nguy nhiễm HIV, 30.4% người cho có nguy nhiễm HIV Tỷ lệ tiếp cận với dịch vụ dự phòng lây nhiễm HIV nhóm cịn hạn chế có khoảng 50% có nhận bao cao su tháng trước
Nhóm vợ bạn tình người nghiện chích ma túy cần xác định nhóm đối tượng có nguy lây nhiễm HIV cao cần triển khai can thiệp dự phịng lây nhiễm nhóm đối tượng
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo báo cáo Bộ Y tế, tỷ lệ nhiễm HIV lây nhiễm HIV qua đường máu chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến lây truyền qua đường tình dục, tỷ lệ lây nhiễm HIV từ mẹ sang chiếm tỷ lệ thấp Tuy nhiên, năm trở lại đây, tỷ lệ nhiễm HIV báo cáo lây nhiễm qua quan hệ tình dục khơng an tồn theo năm tăng dần từ 12% năm 2004 lên 29% năm 2009 tính đến cuối tháng 3/2010 tỷ lệ 38,7%
Kết điều tra nhóm nghiện chích ma t Lai châu tiến hành năm 2007 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm 40.3% Tỷ lệ sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với loại bạn tình khác nhau, tỷ lệ có sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với vợ, người yêu 37% Trong nghiên cứu nêu cho thấy nam giới đóng vai trị chủ động quan hệ tình dục
Để tìm hiểu nguy lây nhiễm HIV từ nhóm nghiện chích ma t sang Vợ/bạn tình họ, Dự án phịng chống HIV/AIDS tỉnh Lai châu tiến hành điều tra “Nguy lây nhiễm HIV nhóm vợ, bạn tình người nghiện chích ma tuý tỉnh Lai châu – năm 2010” Mục tiêu nghiên cứu gồm:
1 Tìm hiểu nguy lây nhiễm nhóm vợ, bạn tình người nghiện chích ma tuý tỉnh Lai châu – năm 2010
2 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV nhóm vợ, bạn tình người nghiện chích ma tuý tỉnh Lai châu – năm 2010
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang 2 Địa điểm điều tra:
Điều tra thực huyện/thị xã tỉnh Lai châu gồm: TX Lai Châu, huyện Tam Đường, Tân Uyên, Than Uyên, Phong Thổ
3 Đối tượng nghiên cứu:
Vợ, bạn tình người nghiện chích ma t:
Tiêu chí chọn vào:
+ Chồng, người yêu nghiện chích ma tuý + Sinh sống thường xuyên địa bàn tháng + Tuổi từ 15-49
+ Có mặt địa phương thời gian điều tra + Đồng ý tham gia nghiên cứu
Tiêu chí loại trừ:
+ Khơng đồng ý tham gia nghiên cứu
+ Không đủ lực thể chất tinh thần tham gia nghiên cứu 4 Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 5/2010 đến tháng 8/2010 5 Cỡ mẫu:
Dựa cách tính bảng dịch tễ (Epitable-Calculator) phần mềm Epi-Info phiên 6.04d (CDC, Atlanta, USA, 2001) để tính cỡ mẫu nhằm ước tính tỉ lệ nhiễm cho nghiên cứu cắt ngang Cỡ mẫu cho nghiên cứu 320 người
(17)Chọn mẫu nghiên cứu tiến hành song song với chọn mẫu điều tra nhóm nghiện chích ma t tiến hành thời gian địa bàn Đối tượng nghiện chích ma t có vợ, bạn tình nhóm điều tra mời vợ, bạn tình đối tượng tham gia vào nghiên cứu Tiến hành lấy mẫu đủ cỡ mẫu phân bố
7 Thu thập số liệu:
Số liệu thu thập qua vấn trực tiếp câu hỏi Điều tra viên giám sát viên tập huấn kỹ vấn, kỹ giám sát sử dụng phiếu điều tra Mẫu máu nhân viên y tế thu thập chuyển Trung tâm phòng chống HIV/AIDS để làm xét nghiệm
III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1 Tỷ lệ nhiễm HIV Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm Vợ, bạn tình người nghiện chích ma túy 5.2% Tỷ lệ cao tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ mang thai (0.15%, kết GSTĐ năm 2009)6 nhóm phụ nữ mại dâm (3.2%, kết GSTĐ năm 2009)7 So sánh kết điều tra nhóm phụ nữ mại dâm tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm vợ, bạn tình người nghiện chích ma túy Lai châu thấp tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ mại dâm đường phố Vĩnh Long Kiên giang (6.9% Vĩnh Long 5.3% Kiên Giang)8 cao hơn tỷ lệ chung nghiên cứu tỉnh (3.8% nhóm PNMD đường phố 1.8% nhóm phụ nữ mại dâm nhà hàng)
2 Hôn nhân quan hệ tình dục với chồng/người u Có 87.8% người trả lời cho biết có quan hệ tình dục với chồng/người yêu vòng 12 tháng qua Trong lần quan hệ tình dục gần với chồng/người u có 35.6% có sử dụng bao cao su Chỉ có 20.8% cho biết thường xuyên sử dụng BCS 58.1% cho biết không sử dụng BCS 12 tháng qua Có 51.5% cho biết thân họ người gợi ý sử dụng BCS lần quan hệ tình dục đó, 44.7% cho biết định có 3.9% bạn tình gợi ý Lý khơng thích dùng (57.5%) lý giải thích cho việc khơng sử dụng BCS lần QHTD gần nhất, tiếp đến lý không cho sử dụng BCS cần thiết (27.5%), uống thuốc tránh thai (21.4%) Chỉ có 18.7% đề cập đến lý khơng sử dụng bạn tình phản đối
Tỷ lệ tự thân, tỷ lệ định sử dụng BCS cao tỷ lệ bạn tình phản đối sử dụng BCS tương đối thấp nghiên cứu phản ánh vai trò chủ động nhóm Vợ/bạn tình người nghiện chích ma túy việc sử dụng BCS QHTD
3 Quan hệ tình dục với bạn tình khác Chỉ có 11 đối tượng cho biết có quan hệ tình dục với bạn tình khơng trả tiền 12 tháng qua Trong có 6/11 (54.5%) có sử dụng BCS lần QHTD gần Trong lý bạn tình phản đối khơng thích dùng lý kề cập nhiều để giải thích cho việc khơng sử dụng BCS Ngồi ra, kết nghiên cứu khơng ghi nhận trường hợp có hành vi bán dâm 12 tháng qua
4 Sử dụng ma túy Có 6.4% (21/329) đối tượng cho biết sử dụng ma túy, 12/21 (57.1%) sử dụng thuốc phiện, cịn lại sử dụng heroin Có 8/21 (38.1%) tiêm chích ma túy Trong số đối tượng có tiêm chích ma túy, có 1/8 đối tượng có sử dụng lại BKT với chồng/người yêu tháng qua
5 Kiến thức HIV Có 76.8% người nghe nói HIV/AIDS Tỷ lệ nghe nói HIV/AIDS nhóm Vợ/bạn tình người nghiện chích ma túy Lai châu thấp tỷ lệ tương tự nghiên cứu hộ gia đình Thái Bình TP.Hồ Chí Minh (95.4%)9 kết điều tra mẫu các tiêu dân số AIDS 2005 (VPAIS) (93%) Tuy nhiên tỷ lệ cao nhiều tỷ lệ nhóm nữ dân tộc H’Mơng (24.6%)10 Trong số người nghe nói HIV/AIDS, có 47.2% có nghe nói tiêm chích an tồn, 42.5% nghe nói tình dục an tồn, 59.1% nghe nói cai nghiện ma túy 77.4% có nghe nói bệnh lây truyền qua đường tình dục
Tỷ lệ biết sử dụng bao cao su làm giảm nguy nhiễm HIV nhóm Vợ/bạn tình người nghiện chích ma túy nhóm 82.5% (tỷ lệ tính tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu 63.2%) Tuy nhiên, tỷ lệ cho người khỏe mạnh mang virut HIV thấp, có 17.1%
Tỷ lệ hiểu biết đầy đủ khơng có quan niệm sai lầm HIV/AIDS nhóm Vợ/bạn tình người nghiện chích ma túy 36/252 (14.3%) (tỷ lệ tính cho tồn cỡ mẫu 36/329, 10.9%)
6Điều tra GSTĐ 2009 Cục phòng chống HIV/AIDS, 2009 7Điều tra GSTĐ 2009 Cục phòng chống HIV/AIDS, 2009
8 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HIV yếu tố hành vi lây nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm tỉnh miền Tây Nam Bộ, Bộ Y tế, 2008
(18)So sánh tỷ lệ hiểu biết đầy đủ quan niệm sai lầm HIV/AIDS
Kết biểu đồ cho thấy, tỷ lệ hiểu biết đầy đủ khơng có quan niệm sai lầm HIV/AIDS nhóm Vợ/bạn tình người nghiện chích ma túy nghiên cứu thấp Tỷ lệ cao tỷ lệ nhóm đồng bào dân tộc H’Mông điều tra 2009 Lai châu, thấp nhiều so với kết Điều tra quốc gia về vị thành niên niên Việt Nam lần thứ năm 2009 kết điều tra hộ gia đình Thái Bình thành phố Hồ Chí Minh năm 2005
6 Kiến thức điều trị dự phòng lây truyền mẹ 63.2% người hỏi biết HIV lây từ mẹ sang con, tỷ lệ cao so với 20.2% nhóm nữ dân tộc H’Mơng11 Tỷ lệ biết các giai đoạn lan truyền HIV giai đoạn mang thai cho bú gần tương đương Tỷ lệ biết có thuốc dự phịng lây truyền mẹ 45.9%, tỷ lệ cao tỷ lệ nghiên cứu Thái bình TP Hồ Chí Minh (23.7%) cao tỷ lệ 39.8% nhóm nữ 15-49 dân tộc H’Mơng nghiên cứu Lai châu năm 2009
Tương tự tỷ lệ biết có thuốc điều trị HIV 57.8%, tỷ lệ cũng cao tỷ lệ ghi nhận nghiên cứu đề cấp
7 Tự đánh giá nguy Có 30.4% người cho có nguy nhiễm HIV, lại người chưa nghe nói HIV (23.4%), tỷ lệ cho khơng có nguy chiếm 22.8% tỷ lệ 23.4% Trong 92% đề cập lý bạn tình có nguy cao, 53% đề cập lý khơng dùng BCS có 4% đề cập đến lý có tiêm chích ma túy, 4% có đề cập lý có nhiều bạn tình
8 Nhận hỗ trợ phòng chống HIV/AIDS Có 43.5% cho biết nhận hỗ trợ phịng chống HIV/AIDS Trong có 69.9% khám điều trị STI, 50.3% có nhận BCS, 10.5% nhận BKT
9 Xét nghiệm HIV Có 22.5% (74/239) người cho biết làm xét nghiệm HIV Trong đó, 91.8% làm xét nghiệm tự nguyện, cịn lại 8.2% đề nghị đồng ý làm xét nghiệm 76.7% cho biết có tư vấn trước xét nghiệm 71.2% có nhận kết xét nghiệm 78.8% có tư vấn sau xét nghiệm Tuy nhiên, tính tổng số người tham gia nghiên cứu 34/329 (10.3%) làm xét nghiệm HIV, nhận kết tư vấn sau xét nghiệm Mặc dù kết cao kết nghiên cứu hộ gia đình Thái Bình TP.HCM (0.2%) cao kết báo cáo UNGASS 200912 (2.9%)
IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận
1 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm Vợ, bạn tình người nghiện chích ma túy 5.2% Tỷ lệ cao tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ mang thai (0.15%, kết GSTĐ năm 2009)13 nhóm phụ nữ mại dâm (3.2%, kết GSTĐ năm 2009)14.
2 Nguy lây nhiễm HIV nhóm hành vi quan hệ tình dục khơng an tồn với chồng/người u Trong lần quan hệ tình dục gần với chồng/người u có 35.6% có sử
11Điều tra hành vi lây nhiễm HIV nhóm 15-49 dân tộc H’Mơng, Lai châu, 2009 12 UNGASS, 2009
(19)dụng bao cao su Chỉ có 20.8% cho biết thường xuyên sử dụng BCS 58.1% cho biết không sử dụng BCS 12 tháng qua Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng ma túy nhóm cao có 6.4% (21/329) đối tượng cho biết sử dụng ma túy, 12/21 (57.1%) sử dụng thuốc phiện, lại sử dụng heroin (tỷ lệ sử dụng ma túy nhóm phụ nữ mại dâm nhà hàng Hà nội 17.3%, 1.4% Hải Phịng, 9.3% TP Hồ Chí Minh)15 Có 8/21 (38.1%) tiêm chích ma túy Trong số 17 trường hợp nhiễm HIV, có trường hợp có tiền sử nghiện chích ma túy
3 Rào cản cho việc thay đổi hành vi nhóm trình độ dân trí tương đối thấp: có gần 50% đối tượng mù chữ, 20.1% có trình độ tiểu học, 17.9% có trình độ trung học sở, 8.5% có trình độ phổ thơng trung học 4.0% có trình độ cao đẳng/đại học.Tỷ lệ hiểu biết đầy đủ khơng có quan niệm sai lầm HIV/AIDS 36/252 (14.3%) (tỷ lệ tính cho tồn cỡ mẫu 36/329, 10.9%) Tỷ lệ biết sử dụng bao cao su làm giảm nguy nhiễm HIV nhóm Vợ/bạn tình người nghiện chích ma túy nhóm 82.5% (tỷ lệ tính tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu 63.2%) Chỉ có 30.4% người cho có nguy nhiễm HIV, cịn lại người chưa nghe nói HIV (23.4%)
4 Tiếp cận dịch vụ can thiệp hạn chế: có 43.5% cho biết nhận hỗ trợ phịng chống HIV/AIDS Có 10.3% làm xét nghiệm HIV, nhận kết tư vấn sau xét nghiệm
2 Khun nghÞ
Như trình bày phần chọn mẫu, đối tượng vợ, bạn tình người nghiện chích ma túy tham gia nghiên cứu lựa chọn thông giới thiệu từ nghiên cứu tiến hành song song nhóm đối tượng nghiện chích ma túy Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy 25.9%, tỷ lệ có dùng chung dụng cụ tiêm chích dụng cụ pha thuốc vịng tháng qua 16% tỷ lệ thường xuyên sử dụng BCS QHTD với vợ vòng 12 tháng qua 11.9%
Do theo hành vi thấy nguy nhiễm HIV từ bạn tình sang nhóm vợ, người u lớn Việc triển khai hoạt động can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV khơng nên dừng lại nhóm nghiện chích ma túy mà cần mở rộng cho nhóm vợ, bạn tình họ
Nguy lây nhiễm HIV nhóm vợ bạn tình người nghiện chích ma túy chủ yếu hành vi quan hệ tình dục khơng an tồn Trong nam giới đóng vai trị chủ động quan hệ tình dục nên việc thay đổi nhận thức hành vi nam giới tình dục an tồn để đảm bảo dự phòng lây nhiễm HIV cho bạn tình quan trọng Thơng điệp truyền thơng chuyển tải đến nam giới nói chung nam nghiện chích ma túy nói riêng nghiên cứu nên khơng dừng lại không sử dụng chung BKT dụng cụ tiêm chích, sử dụng BCS QHTD có nguy mà nên bao gồm sử dụng BCS QHTD với vợ, người yêu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục phòng chống HIV/AIDS 2009 Báo cáo kết giám sát trọng điểm năm 2009
2. Bộ Y tế 2008 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm HIV yếu tố hành vi lây nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm tỉnh miền Tây Nam Bộ
3. Bộ Y tế 2005 Điều tra hộ gia đình tỷ lệ nhiễm HIV số HIV/AIDS TP.HCM và Thái Bình
4. Ban quản lý dự án phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam 2009 Nghiên cứu hành vi lây nhiễm HIV nhóm dân tộc H’Mơng Lai châu
5. Bộ Y tế 2000 Báo cáo kết giám sát hành vi năm 2000. 6. Bộ Y tế 2009 Báo cáo UNGASS
(20)THỰC TRẠNG NHIỄM HIV VÀ NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ LÂY NHIỄM HIV/AIDS CỦA PHẠM NHÂN
TẠI TRẠI GIAM TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2009
BS CKI Hoàng Xuân Chiến
Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Điện Biên I ĐẶT VẤN ĐỀ
Trại giam tỉnh Điện Biên có phạm nhân nghiện ma tuý, nhiễm HIV/AIDS cao chưa phân tích đánh giá thực trạng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Thực trạng nhiễm HIV nhận thức, thái độ, hành vi lây nhiễm HIV/AIDS phạm nhân trại giam tỉnh Điện Biên năm 2009"
Với mục tiêu:
Mô tả thực trạng nhiễm HIV/AIDS phạm nhân số yếu tố liên quan trại giam tỉnh Điện Biên năm 2009
Xác định nhận thức, thái độ, hành vi phạm nhân HIV/AIDS trại giam tỉnh Điện Biên năm 2009
TỔNG QUAN
Phạm nhân người có hành vi vi phạm pháp luật, bị khởi tố hình bị kết án án có hiệu lực pháp luật
Tại tỉnh Điện Biên, năm 2008 có 944 trường hợp bị khởi tố Trong đó, tội phạm Ma túy 418 trường hợp ( Chiếm 44,3%) ; tội phạm trộm cướp tài sản: 315 trường hợp (Chiếm 33,4%) ;Tội phạm khác: 211 trường hợp ( Chiếm 23,3%) Nam giới chiếm 848 trường hợp( Chiếm 89,8%); nữ giới 96 trường hợp ( chiếm 10,2%) Tội phạm người Kinh 292 trường hợp chiếm 30,9%, tội phạm người dân tộc 652 trường hợp chiếm 69,1% Tội phạm cán công chức, viên chức trường hợp chiếm 0,53% Tội phạm học sinh có trường hợp chiếm 0,53%
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực trại giam tỉnh Điện Biên Đối tượng nghiên cứu làphạm nhân trại giam.Nghiên cứu thực từ tháng 1/2009 đến 08/2009
Phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp dịch tễ học mô tả, với điều tra cắt ngang (Cross secsional study)
Thiết kế nghiên cứu: Gồm hai phần
Phần thứ nhất: Lấy mẫu máu phạm nhân đểxét nghiệm khẳng định nhiễm HIV
Phần thứ hai: Phỏng vấn phạm nhân phiếu vấn thiết kế sẵn, để xác định nhận thức, thái độ, hành vi phạm nhân HIV/AIDS; xác định yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS trại giam
Cỡ mẫu : Áp dụng cho mục tiêu, tính theo cơng thức tính cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu mô tả dịch tễ học
p q n = Z2 (1-/2)
d 2 Lấy tròn n = 400
Các biến số số nghiên cứu:
Các vấn đề liên quan đến lý lịch phạm nhân: Tên, tuổi, dân tộc, kinh tế gia đình, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, tình trạng nhân thân, tội danh
Thực trạng nhiễm HIV phạm nhân
Tình hình nhiễm HIV/AIDS phạm nhân theo đặc điểm cá nhân Tình hình nhiễm HIV/AIDS phạm nhân theo đặc điểm gia đình Các yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV phạm nhân:
Kiến thức, thái độ, thực hành phạm nhân lây nhiễm HIV/AIDS
Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu:
(21)Kỹ thuật xét nghiệm sàng lọc HIV Test nhanh Determine Phiếu điều tra KAP
Thảo luận nhóm:
Xử lý số liệu: Bằng phần mềm EPI - INFO 6.04 (WHO, 1998) thuật toán thống kê y sinh học
Hạn chế nghiên cứu: Một số phạm nhân người dân tộc tiếng kinh, khơng biết chữ; q trình vấn phải thông qua phiên dịch, nên kết vấn khơng thể tránh khỏi sai sót
Đạo đức nghiên cứu: Các phạm nhân lựa chọn vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện,
khơng bị ép buộc Các thông tin đối tượng bảo đảm yếu tố bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1 Thực trạng nhiễm HIV/AIDS phạm nhân số yếu tố liên quan Trại giam tỉnh Điện Biên năm 2009.
Tỷ lệ phạm nhân nhiễm HIV Trại giam tỉnh Điện Biên năm 2009 10,25% Phạm nhân HIV dương tính cao nhóm tuổi từ 26- 29 (12,2%) 16% phạm nhân dân tộc Thái 11,5% phạm nhân dân tộc kinh nhiễm HIV Phạm nhân làm nghề nông nghiệp nhiễm HIV chiếm tỷ lệ cao 10,3%
Tỷ lệ phạm nhân trình độ học vấn trung học sở nhiễm HIV cao (16%), Thứ hai nhóm phạm nhân mù chữ ( 10%)
Phạm nhân nhiễm HIV cao nhóm độc thân( 16,3%) Phạm nhân nhiễm HIV cao nhóm có nguồn thu nhập gia đình cung cấp (14,8%)
Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phạm nhân vào trại 24 tháng (29,3%) nhóm trại 24 tháng
(0,7%) có ý nghĩa thống kê ( p < 0,001)
Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phạm nhân QHTD (8,3%); nhóm chưa QHTD (24,5%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phạm nhân khơng dùng BCS QHTD (4,4%) thấp nhóm có dùng BCS (9,6%) khơng có ý nghĩa thống kê ( p >0,05)
Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phạm nhân NCMT 38,1%; nhóm khơng NCMT 0,3%; có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phạm nhân nghiện ma tuý có TCMT 44%; 0,3% nhóm khơng TCMT nhiễm HIV; có ý nghĩa thống kê ( p < 0,01)
Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phạm nhân TCMT có chích chung BKT 53,6%; nhóm khơng chích chung (1,2%) có ý nghĩa thống kê (OR = 7,3; p < 0,001) Nguy nhiễm HIV nhóm có chích chung BKT cao nhóm khơng chích chung 7,3 lần 45,3% phạm nhân TCMT có dùng lại BKT nhiễm HIV; có ý nghĩa thống kê ( p < 0,001)
22,9% phạm nhân có xăm trổ trước vào trại giam nhiễm HIV; nhóm khơng xăm trổ 9%, có ý nghĩa thống kê (OR = 2,98; p < 0,05) Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phạm nhân có xăm trổ trại giam 23,1%, nhóm khơng săm trổ 9,8%, khơng có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05)
Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phạm nhân có cấy dị vật dương vật 33,9%, nhóm khơng cấy 9,9%, khơng có ý nghĩa thống kê (( p > 0,05)
2 Nhận thức, thái độ, hành vi phạm nhân HIV/AIDS trại giam tỉnh Điện Biên năm 2009.
73,7% phạm nhân biết HIV lây qua đường máu; 68,7% phạm nhân biết HIV lây qua QHTD; 58,5% phạm nhân biết HIV lây từ mẹ sang
70 % phạm nhân nhận thông tin đường lây truyền HIV/AIDS; 62,7% phạm nhân nhận thông tin cách phịng lây nhiễm HIV; Có 39,5% phạm nhân khơng biết tác nhân gây nhiễm HIV
68,7% phạm nhân hiểu không TCMT 45,7% phạm nhân hiểu dùng BCS QHTD phòng lây nhiễm HIV
48% phạm nhân cho chưa có thuốc điều trị bệnh AIDS; 42,3% phạm nhân thuốc điều trị AIDS
(22)Có13,1% phạm nhân chung, 24,2% phạm nhân HIV(+) QHTD với gái bán dâm có 17,7% phạm nhân chung dùng BCS QHTD với gái bán dâm
13,2% phạm nhân không làm BKT, 32,9% phạm nhân làm BKT cách súc nước lã Khơng có phạm nhân sử dụng ma tuý trại giam
Có 67,5% phạm nhân có kiến thức phơi nhiễm HIV,62,7% phạm nhân biết cách xử trí tình trạng phơi nhiễm HIV
IV KIẾN NGHỊ
Qua kết nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau:
Tăng cường phương tiện hoạt động truyền thông nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành HIV/AIDS cho phạm nhân cán bộ, chiến sỹ để thay đổi hành vi giúp giảm thiểu lây nhiễm HIV cho cá nhân cộng đồng
Nâng cấp sở vật chất, bổ sung thêm trang thiết bị y tế phục vụ cho công tác quản lý, chăm sóc, tư vấn điều trị ARV điều trị nhiễm trùng hội cho phạm nhân HIV/AIDS
Tổ chức xét nghiệm phát nhiễm HIV cho 100% phạm nhân nhập trại Tổ chức thực quy trình có hệ thống để thu thập liệu thực trạng nhiễm HIV/AIDS thông qua giám sát dịch tễ học định kỳ cho phạm nhân phạm vi toàn quốc
NGHIÊN CỨU HÀNH VI VÀ CÁC CHỈ SỐ SINH HỌC HIV/STI TRÊN NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TẠI CẦN THƠ, 2006 - 2007
Lại Kim Anh, Nguyễn Thanh Long, Đỗ Văn Dũng, Hồng Đình Cảnh (VAAC) cộng sự I ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố Cần Thơ địa phương có tỉ lệ nhiễm HIV 100.000 dân đứng thứ 10 nước Cùng với phát triển kinh tế xã hội, tệ nạn ma túy, mại dâm có chiêud hướng gia tăng, kéo theo đại dịch HIV/AIDS Hiện nay, năm Cần Thơ phát khoảng 750 – 800 trường hợp nhiễm HIV 100% quận/huyện xã/phường Cần Thơ phát người nhiễm HIV Các quận nội ô: Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy Ơ Mơn có số trường hợp nhiễm HIV chiếm 80% trường hợp nhiễm toàn thành phố
Để bổ sung cho thông tin thiếu hụt tỉ lệ nhiễm HIV, STI hành vi làm lây lan HIV nhóm nghiện chích ma túy chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Hành vi số sinh học HIV/STI nhóm nghiện chích ma túy Cần Thơ 2006 - 2007” với mục tiêu sau đây:
1 Xác định tỉ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT
2 Tìm hiểu hành vi nguy nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Thiết kế nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2006 đến tháng 6/2007 - Địa điểm nghiên cứu: nội ô thành phố Cần Thơ
Cỡ mẫu
Với mục đích mơ tả tỉ lệ nhiễm HIV, STI, hành vi dùng BCS dùng BKT, cỡ mẫu ước lượng lấy từ nhóm quần thể tính tốn dựa theo cơng thức:
2
) (
)
( d
p p
Z
N
Trong đó: p tỉ lệ sử dụng BCS dùng riêng BKT, ước lượng p=0,5 Z hệ số tin cậy lấy theo α Lấy α = 0,05 (1 2)
Z
(23)Thay vào cơng thức ta có: N = 267
Cỡ mẫu dự kiến thu thập cho nhóm nguy 300 mẫu
Phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu tiến hành sau lập đồ tụ điểm nhóm NCMT Chọn mẫu dây chuyền có kiểm sốt 36 tụ điểm, dự kiến hạt giống thực - đợt tuyển chọn
Tiêu chí chọn mẫu: nam giới, 18 tuổi trở lên, TCMT thành phố Cần Thơ vào thời điểm nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu
5 Thu thập liệu: Phỏng vấn xét nghiệm máu
6 Xử lý liệu: phần mềm STATA 8.2 dùng để phân tích liệu Sử dụng phép kiểm χ2, Fisher's exact, tính PR với khoảng tin cậy 95%
III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1 Đặc điểm nhóm NCMT
Về độ tuổi: 30 chiếm tỉ lệ cao nhóm NCMT (71%) Kết nhóm NCMT cao so với nghiên cứu năm 2000 Cần Thơ (57%), cho thấy xu hướng trẻ hố nhóm NCMT, phù hợp với nhận định có sóng sử dụng ma túy trẻ thay cho nhóm NCMT từ trước 1975 Nhóm tuổi nhóm NCMT Cần Thơ cao so với nghiên cứu Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng tương đương với An Giang
Về trình độ học vấn, nhóm NCMT có trình độ phổ thơng sở cao (51% Đối với nhóm NCMT, tuổi học phổ thơng sở tuổi thay đổi tâm sinh lý, dễ đua đòi, dễ bị bạn bè rủ rê lôi kéo sử dụng ma tuý Đây thử thách lớn hoạt động truyền thông giáo dục tạo việc làm chuyển nghề cho họ
Về nghề nghiệp nhóm NCMT, theo kết nghiên cứu, hầu hết đối tượng NCMT thất nghiệp, làm nghề tự nghề khác bn bán nhỏ, nhặt ve chai (71%) Có thể trình độ học vấn họ thấp, sức khoẻ nên họ khó tìm việc làm ổn định, nhóm có đặc tính lười lao động
Về mức thu nhập hàng tháng nhóm NCMT, hầu hết có mức thu nhập bình qn hàng tháng từ 500.000 - <1.500.000 (69%), khơng có thu nhập chiếm tỉ lệ thấp (1%) Điều phù hợp với trình độ học vấn thấp nghề nghiệp khơng ổn định nêu Trình độ văn hố thấp, nghề nghiệp khơng ổn định, thu nhập thấp, dẫn đến người NCMT đến việc làm phi pháp để đáp ứng nhu cầu hàng ngày nhu cầu tiêm chích
2 Hành vi số sinh học nhóm NCMT
Trong số đối tượng NCMT nghiên cứu, hầu hết độ tuổi ≤ 25 (72%), 39% sử dụng ma tuý trước tuổi 20 Trong đó, hầu hết người NCMT có thời gian sử dụng ma tuý năm, chứng tỏ nhiều người nhóm sử dụng ma tuý lần đầu gần với tuổi vị thành niên, nhóm tuổi học trị có thay đổi tâm sinh lý nên dễ bị tác động bạn bè môi trường xã hội Kết cho thấy cần phải có chương trình giáo dục ma tuý sớm cho học sinh trung học sở trung học phổ thông Kết thấp nghiên cứu Lê Bích Ngọc, Nguyễn Hồng Tùng, Ngơ Thị Thanh Hương, Nguyễn Bảo Châu Hà Nội, năm 2005 Hà Nội
Đa số nhóm NCMT có thời gian sử dụng ma túy (98%) TCMT (96%) từ năm trở lên sau biết sử dụng ma tuý họ chuyển sang sử dụng cách tiêm chích nhanh, tiêm chích “phê hơn” tiết kiệm tiền Vì cần có giải pháp phát sớm người sử dụng ma tuý để can thiệp kịp thời trước họ chuyển sang tiêm chích can thiệp để có hành vi tiêm chích an tồn lần tiêm chích
(24)tần suất TCMT ≤ lần/ngày Cần Thơ tỉnh (30-76%) cho thấy nguy nhóm NCMT Cần Thơ cao [5],[63],[64]
3 Hành vi sử dụng BKT nhóm NCMT
Tỉ lệ sử dụng BKT lần tiêm chích cuối cao (91%), phân tích hành vi cụ thể nhiều lo ngại
Trong 47% người NCMT dùng chung BKT trước đó, cịn 26% tiếp tục dùng chung BKT vòng tháng trước nghiên cứu 8% dùng chung BKT lần chích cuối Trong tháng trước nghiên cứu, tỉ lệ đưa BKT vừa dùng xong cho người khác dùng lại BKT mà người khác vừa dùng xong tương đương (17% 14%); Tỉ lệ dùng chung thuốc dụng cụ pha thuốc vòng tháng trước nghiên cứu lần tiêm chích cuối 35% 32% Chứng tỏ khai báo hành vi tiêm chích khơng an tồn có sai lệch hồi tưởng theo thời gian Kết cao so với kết số tỉnh thuộc nghiên cứu dự án Ngân hàng châu Á tỉnh đồng Sông Cửu long năm 2004 tỉnh biên giới năm 2003 (18,7% - 37,6%)
Tỉ lệ sử dụng BKT lần tiêm chích cuối cao (91%), tỉ lệ dùng chung thuốc dụng cụ pha thuốc cịn cao; đó, tỉ lệ có hành vi tiêm chích tháng trước nghiên cứu 46% Cho thấy người NCMT chưa có đủ thơng tin tiêm chích an tồn, cần cải thiện thông điệp truyền thông hướng tới thay đổi hành vi cụ thể, rõ ràng
Tiền sử QHTD số lượng loại bạn tình nhóm NCMT:
Mặc dù tỉ lệ có gia đình nhóm NCMT 20%, đến 66% người NCMT có QHTD lần đầu trước 20 tuổi Trong đó, tỉ lệ người NCMT sử dụng ma túy lần đầu trước 20 tuổi gần 40% Tỉ lệ người NCMT có QHTD 12 tháng qua 78% Cho thấy đa số đối tượng vừa có QHTD, vừa có sử dụng ma túy cịn trẻ Có thể nhóm sử dụng ma tuý họ có nhu cầu QHTD cao, họ bị rủ rê sử dụng ma tuý QHTD ngược lại Kết phù hợp với nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu đào tạo HIV/AIDS, trường Đại học Y Hà Nội (2005) sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính định lượng mối liên quan bắt đầu sử dụng ma túy bắt đầu QHTD
Về QHTD với GMD, so với tỉnh nghiên cứu, kết Cần Thơ (23%) cao số tỉnh khác (14 % - 20%), thấp Đà Nẵng (35%) An Giang (43%) Tỉ lệ thấp An Giang, đặc trưng An Giang tỉnh biên giới nên hoạt động mại dâm phổ biến Cần Thơ
5 Sử dụng BCS QHTD với loại bạn tình nhóm NCMT
Kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng BCS QHTD (trong 12 tháng lần gần nhất) với GMD chiếm tỉ lệ cao (57-68%), với BTKTX (29-37%), thấp với BTTX (20-30%) Sự khác tỉ lệ giải thích sau: họ sử dụng BCS với GMD sợ lây bệnh, cịn BTTX BTKTX họ tin tưởng hơn, hiểu rõ nên sử dụng BCS Đây điểm cần lưu ý QHTD an tồn luôn sử dụng BCS với tất loại bạn tình
Kết tương đương với kết giám sát hành vi năm 2000 Cần Thơ: 57% với GMD, 23% với BTTX 25% với BTKTX [22] Tỉ lệ sử dụng BCS với GMD cao kết nghiên cứu dự án Ngân hàng châu Á năm 2004 An Giang (30,4%) tương đương với Kiên Giang (63,6%) [5], [32] So sánh với nghiên cứu thời điểm tỉ lệ ln ln sử dụng BCS 12 tháng qua với GMD Cần Thơ cao An Giang
Nghiên cứu dự báo xu hướng đan xen hành vi TCMT hành vi tình dục khơng an tồn nhóm NCMT làm lây truyền HIV đến bạn tình bạn chích Đồng thời cho thấy hạn chế định kiến thức thực hành an tồn tình dục thể tỷ lệ sử dụng BCS thấp với BTTX BTKTX Đặc biệt, với phần đông đối tượng NCMT <30 tuổi, độ tuổi sinh đẻ khả lây truyền sang BTTX từ lây truyền sang họ có
6 Hiểu biết triệu chứng tình trạng STI nhóm NCMT
(25)STI cao Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, tương đương với Đà Nẵng, thấp An Giang (22%) thành phố Hồ Chí Minh (41,6%) Tỉ lệ xét nghiệm giang mai dương tính (2%), thấp Đà Nẵng, An Giang, thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng
7 Kiến thức, nhận thức nguy tình trạng nhiễm HIV nhóm NCMT
So với kiến thức STI, kiến thức phương pháp phòng tránh nhận biết sai lầm đường lây truyền HIV nhóm NCMT chiếm tỉ lệ cao (89%) Có thể lo sợ lây nhiễm HIV nhiều nên họ tìm hiểu kiến thức nhiều Nhưng kết chương trình truyền thơng phòng, chống HIV/AIDS triển khai từ nhiều năm Cần Thơ Tỉ lệ cao nghiên cứu dự án Ngân hàng châu Á năm 2004 (62%)
Tự nhận thức hành vi nguy nhiễm HIV nhóm NCMT 45%, tỉ lệ giải thích tỉ lệ dùng chung thuốc, dụng cụ pha thuốc, tỉ lệ cho mượn nhận BKT vừa sử dụng cao nêu Ngay số có hành vi sử dụng chung BKT không sử dụng BCS thường xuyên với GMD vịng tháng trước nghiên cứu nhóm cịn 30% cho khơng có nguy nhiễm HIV Một lần cho thấy thông điệp truyền thông cần xây dựng rõ ràng, cụ thể để người nhận biết hành vi an tồn tiêm chích
Kết nghiên cứu cho biết tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT cao 44,5%, có nghĩa người NCMT Cần Thơ có gần người bị nhiễm HIV Tỉ lệ tương đương với kết giám sát trọng điểm HIV năm qua nhóm Cần Thơ; cao An Giang (13%) thành phố Hồ Chí Minh (34%) thời điểm Kết nàyốc thể giải thích thực tế dịch nhóm NCMT An Giang xuất sau Cần Thơ thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết người NCMT thời điểm nghiên cứu cộng đồng nhóm có thời gian sử dụng ma tuý Cần Thơ
8 Tiền sử xét nghiệm HIV tiếp cận với can thiệp dự phịng nhóm NCMT
Về tiền sử xét nghiệm HIV: kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ xét nghiệm HIV nhóm NCMT thấp (27%) Mặc dù chương trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện miễn phí dấu tên triển khai Cần Thơ từ năm 2004 quảng bá rộng rãi, có 18% người xét nghiệm HIV (14/80) nhận dịch vụ So với mẫu nghiên cứu, tỉ lệ chiếm 5% (14/299) Như vậy, nhiều người NCMT nhiễm HIV chưa biết tình trạng nhiễm mình, chưa tư vấn phòng ngừa chưa chăm sóc hỗ trợ Tỉ lệ thấp đối tượng NCMT không quan tâm đến dịch vụ này, kỳ thị cộng đồng làm hạn chế người tiếp cận dịch vụ
Tỉ lệ người NCMT vào Trung tâm 06 39%, số có 46% vào lần trở lên Cao kết nghiên cứu An Giang (21% 7%), thành phố Hồ Chí Minh (23% 6%); người NCMT Cần Thơ có thời gian sử dụng ma tuý lâu
Tỉ lệ người NCMT nhận BKT (12%) BCS (14%) thấp tỉ lệ nhiễm HIV nhóm cao (44,5%) Có thể cần phải xem xét lại có phải thiếu BKT BCS hay chương trình tiếp cận đồng đẳng chưa đủ đồng đẳng, hay chất lượng tiếp cận đồng đẳng Đồng thời thể mặc cảm với kì thị cộng đồng nên nhóm NCMT khơng tiếp cận với chương trình
IV KẾT LUẬN
1 Hành vi quan hệ tình dục
Tỉ lệ có nhiều bạn tình cao nhóm NCMT 50% có từ bạn tình trở lên Người NCMT khơng dùng BCS với loại bạn tình cao (80% với BTTX, 71% với BTKTX 43% với GMD)
Hành vi tiêm chích ma t
- Có tỉ lệ cao sử dụng ma tuý sớm (39% trước 20 tuổi nhóm NCMT); chuyển sang tiêm chích nhanh (khoảng năm)
- Tần suất tiêm chích cao (tiêm chích ≥2lần/ngày 50%) Vẫn cịn tỉ lệ cao dùng chung bơm kim tiêm/thuốc/dụng cụ pha thuốc
- Có mối liên quan hành vi dùng chung BKT với tình trạng nhiễm HIV nhóm NCMT Mối liên quan tiền sử sử dụng ma túy, TCMT nhiễm HIV nhóm MDĐP chặt chẽ
(26)Kiến thức HIV cao ( >90% hiểu biết đúng) kiến thức STI thấp Tỉ lệ tự nhận biết triệu chứng STI thấp, tỉ lệ báo cáo có triệu chứng STI cao Mặc dù nhóm có nguy cao, tỉ lệ tự nhận biết hành vi nguy thấp (44% NCMT)
4 Thực hành hành vi dự phòng
Nhóm NCMT tỉ lệ dùng BKT lần chích cuối cao (91%) tỉ lệ có hành vi tiêm chích 46%; bên cạnh người NCMT sử dụng BCS với loại bạn tình thấp (BTTX <30%)
5 Tỉ lệ nhiễm HIV/STI
- Tỉ lệ nhiễm HIV cao nhóm NCMT (44,5%) - Tỉ lệ nhiễm giang mai nhóm NCMT 2%
6 Tiếp cận với can thiệp:
- Tỉ lệ tiếp cận với VCT thấp nhóm NCMT (5%), tiếp cận thấp với can thiệp dự phòng qua TCMT, tỉ lệ nhận BKT< 20%
V KIẾN NGHỊ
1 Mở rộng địa bàn, triển khai toàn diện can thiệp bao gồm chương trình BCS, BKT, Methadone, STI để tăng độ bao phủ tăng khả tiếp cận nhóm nguy
2 Triển khai đồng chương trình chăm sóc điều trị; hoạt động hạn chế sử dụng ma túy mới; hạn chế chuyển sang tiêm chích nhằm hỗ trợ tốt can thiệp dự phịng
3 Cải tiến thông điệp truyền thông để tập trung cho việc nhận thức hành vi nguy khuyến khích thực hành hành vi an tồn QHTD TCMT Tốt nên sử dụng đồng đẳng viên tiếp cận cung cấp thông tin
4 Tạo điều kiện NCMT tăng tiếp cận với can thiệp dự phòng, VCT BKT TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 Bộ Y tế (2005), Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005, Tạp chí Y học thực hành, số 528,529
2 Bộ Y tế (2007), Kết chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI Việt Nam 2005 - 2006
3 Bộ Y Tế (2008), Báo cáo kết hoạt động Phòng, chống HIV/AIDS 2007 kế hoạch 2008 Douglas D Heckartthorn, Salaam Semaan, Robert Broadhead cộng (2003), “Mở rộng phương pháp chọn mẫu thông qua người giới thiệu: Một cách tiếp cận nghiên cứu người NCMT độ tuổi 18 – 25”, Bệnh AIDS hành vi, Vol.6, No.1
5 Đỗ Văn Dũng (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích thống kê với phần mềm STATA 8.0, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh
6 Trương Xuân Liên, Lương Thu Trâm, Nguyễn Hoàng Lan, Phạm Văn Hưng, Nguyễn Văn Ngái, Nguyễn Hữu Chí, J.Y.Follezou, H.J.A.Fleury, F Barre-Sinousi, Bước đầu tìm hiểu đặc tính sinh học nhiễm HIV nhóm đối tượng tiêm chích ma t thành phố Hồ Chí Minh
7 Douglas D Heckathorn, Salaam Semaan, Robert S Broadhead, and James J Hughes (2002), Extensions of Respondent-Driven Sampling: A New Approach to the Study of Injection Drug Users Aged 18-25, AIDS and Behavior
8 Heckathorn, D 2005b RDSAT, version 5.0 Cornell University, Ithaca, NY
NGHIÊN CỨU HÀNH VI VÀ CÁC CHỈ SỐ SINH HỌC HIV/STI
TRÊN NHÓM PHỤ NỮ MẠI DÂM TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ, 2006 - 2007 Lại Kim Anh, Nguyễn Thanh Long, Đỗ Văn Dũng,
(27)Thành phố Cần Thơ khu vực trung tâm phát triển Đồng sông Cửu Long, vừa có đặc điểm tương đồng với tỉnh khu vực văn hoá - xã hội, vừa có nét riêng thành phố trực thuộc Trung ương Cùng với phát triển kinh tế, Cần Thơ thu hút nguồn lao động trẻ đến làm việc sinh sống, nhiều dịch vụ vui chơi giải trí hình thành phát triển Từ phát sinh số hoạt động liên quan đến tệ nạn mại dâm, ma túy Theo báo cáo chương trình phịng, chống HIV/AIDS Cần Thơ, nguy lây truyền HIV Cần Thơ có đan xen hành vi TCMT QHTD không an tồn Từ năm 2000, nhiều chương trình can thiệp dự phòng HIV triển khai tỉ lệ nhiễm HIV nhóm nguy cao Để bổ sung cho thông tin thiếu hụt tỉ lệ nhiễm HIV, STI hành vi làm lây lan HIV nhóm phụ nữ mại dâm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hành vi số sinh học HIV/STI nhóm phụ nữ mại dâm thành phố Cần Thơ 2006 - 2007” với mục tiêu sau đây:
3 Tìm hiểu hành vi nguy yếu tố liên quan đến lây nhiễm HIV nhóm mại dâm đường phố mại dâm nhà hàng, khách sạn thành phố Cần Thơ
4 Xác định tỉ lệ nhiễm HIV/STI nhóm phụ nữ mại dâm thành phố Cần Thơ
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng góp phần đưa kết nghiên cứu khoa học áp dụng vào việc xây dựng kế hoạch cải thiện chương trình can thiệp cách hiệu quả, nhằm giúp cho cộng đồng đối tượng nguy cao bảo vệ trước đại dịch HIV/AIDS Với mong muốn đó, chúng tơi cố gắng tìm phát riêng, đặc thù địa bàn Cần Thơ hành vi nguy làm lây nhiễm HIV vấn đề cốt lõi cho cơng tác can thiệp dự phịng, đồng thời đưa vấn đề làm sở cho nghiên cứu sau
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Thiết kế nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2006 đến tháng 6/2007 - Địa điểm nghiên cứu: nội ô thành phố Cần Thơ
Cỡ mẫu
Với mục đích mơ tả tỉ lệ nhiễm HIV, STI, hành vi dùng BCS dùng BKT, cỡ mẫu ước lượng lấy từ nhóm quần thể tính tốn dựa theo cơng thức:
2
) (
)
( d
p p
Z
N
Thay vào công thức ta có: N = 267
Cỡ mẫu dự kiến thu thập cho nhóm nguy 300 mẫu
3 Phương pháp chọn mẫu : Nghiên cứu tiến hành sau lập đồ tụ điểm nhóm nguy
Đối tượng Phương pháp chọn mẫu Lí
MDĐP Chọn tồn từ 35 tụ điểm Lập đồ ước lượng số MDĐP tối đa 200 MDNH Chọn mẫu chùm giai đoạn Lâp đồ ước lượng quần thể lớn cỡ mẫu dự
kiến thu thập Khung mẫu đủ lớn để chọn lựa chùm Tiêu chí chọn mẫu
- Nhóm GMD: độ tuổi 18 tuổi trở lên, có QHTD để kiếm tiền lần vòng tháng trước nghiên cứu, làm việc đường phố (MDĐP) tụ điểm quán karaoke, điểm massage, nhà hàng, khách sạn sở dịch vụ giải trí (MDNH)
- Tiêu chí loại trừ: Người có rối loạn tâm thần, người không tự nguyện tham gia
4 Thu thập liệu: Phỏng vấn xét nghiệm máu - Các số sinh học: xét nghiệm máu theo qui trình
+ Sau kết vấn, người trả lời hướng dẫn đến phòng xét nghiệm để lấy 10ml máu tĩnh mạch; họ giải thích địa điểm thời gian nhận kết xét nghiệm
(28)+ Xét nghiệm huyết chẩn đoán giang mai tiến hành huyết bảo quản lạnh, phương pháp RPR để sàng lọc xác chuẩn phương pháp TPHA
(29)III KẾT QUẢ
1 Những đặc tính nhóm mại dâm
Bảng Tuổi nhóm mại dâm
Nhóm tuổi MDĐP (N=162) MDNH (N=300)
Tần số % Tần số %
<20 17 (11) 35 (12)
20 - <25 40 (25) 119 (40)
≥25 - <30 18 (11) 63 (21)
≥30 86 (53) 83 (28)
Tỉ lệ độ tuổi 30 MDNH 73%, MDĐP 47% Trong 20 tuổi MDNH 12%, MDĐP 11% 20 tuổi Trong MDĐP có độ tuổi 30 53% MDNH có 28% Lớn tuổi nhóm mại dâm 45 tuổi nhỏ 16 tuổi
Bảng Trình độ học vấn nhóm mại dâm Trình độ
học vấn
MDĐP (N=162) MDNH (N=300)
Tần số % Tần số %
Mù chữ 32 (20) 20 (7)
Tiểu học 80 (49) 126 (42)
Phổ thông sở 46 (28) 124 (41)
Phổ thông trung học (3) 30 (10)
Chỉ 10% MDNH có trình độ phổ thơng trung học, khơng có có trình độ cao đẳng, đại học Tỉ lệ MDNH có trình độ phổ thơng sở 41% tiểu học 42%, nhóm có 7% mù chữ Đến 20% MDĐP mù chữ Trình độ tiểu học 49% 28% trình độ phổ thơng sở Chỉ 3% MDĐP có trình độ phổ thơng trung học
- MDNH có 3% góa, tỉ lệ ly ly thân nhóm chiếm 41% Chỉ 14% MDNH có gia đình, số chưa lập gia đình chiếm 41%
- MDĐP tình trạng góa 7%, ly hôn ly thân chiếm 47% Trong nhóm MDĐP có 15% chưa lập gia đình
2 Hành vi số sinh học nhóm mại dâm
Bảng Thời gian bán dâm nhóm mại dâm
Đặc tính MDĐP (N = 162) MDNH (N = 300)
Tần số % Tần số %
Đã bán dâm Cần Thơ
Trung bình thời gian bán dâm (năm)
Trung vị thời gian bán dâm (năm)
Đã bán dâm tỉnh khác 34 (21) 22 (7) - MDĐP có thời gian bán dâm trung bình Cần thơ năm, trung vị năm MDNH có thời gian bán dâm trung bình năm, trung vị năm
- Đã bán dâm tỉnh khác trước đến bán dâm Cần thơ 21% MDĐP % MDNH
Bảng Sử dụng BCS QHTD với BTTX nhóm mại dâm
Đặc tính Tần sốMDDP % Tần sốMDNH %
Sử dụng BCS QHTD với BTTX (N) 86 182
Có sử dụng lần QHTD gần 26 (30) 41 (23) Thường xuyên sử dụng tháng 18 (21) 21 (12) Có 86 MDĐP 182 mại dâm nhà hàng trả lời sử dụng BCS QHTD với BTTX Trong đó: + Chỉ có 21% MDĐP 12% MDNH thường xuyên sử dụng BCS QHTD vòng tháng qua với BTTX
(30)Có 153 MDĐP 241 MDNH trả lời sử dụng BCS QHTD với khách lạ Tỉ lệ sử dụng BCS lần QHTD gần đạt 99% nhóm Tỉ lệ thường xuyên sử dụng BCS vòng tháng qua 92% MDĐP 95% MDNH
- Chỉ MDNH sử dụng ma túy, người sử dụng ma túy cách tiêm chích Thời gian sử dụng ma tuý trung bình 4,5 năm, trung vị năm; Thời gian TCMT trung bình MDNH 2,3 năm, trung vị năm
Bảng Tần suất TCMT vòng tháng nhóm mại dâm
Đặc tính MDĐP MDNH
Tần số % Tần số % Tần suất tiêm chích ma t vịng tháng (N) 24
≥ lần/ngày (4) (0)
2-3 lần/ngày 11 (46) (33)
1 lần/ngày (33) (33)
ít lần ngày (17) (33)
- MDĐP tiêm chích ma t có tần suất tiêm chích ngày từ đến lần 46% Trong 33% tiêm chích ngày lần 17% tiêm chích lần ngày Chỉ có 4% tiêm chích từ lần trở lên ngày
- Tần suất TCMT MDNH sau: người tiêm chích ngày - lần, người tiêm chích lần ngày người TCMT lần ngày
- Triệu chứng chảy mủ tiết dịch niệu đạo STI nhiều người biết với tỉ lệ 73% nhóm MDĐP 51% MDNH
- Có đến 62% MDĐP 53% MDNH biết triệu chứng ngứa phận sinh dục STI
- Trong triệu chứng: đau đường tiểu, loét sùi phận sinh dục, tiểu tiện buốt đau bụng tỉ lệ nhận biết dao động từ 21 - 28% nhóm MDĐP 20 - 29% nhóm MDNH
Bảng Kiến thức, nhận thức nguy HIV nhóm mại dâm
Đặc tính MDĐP MDNH
Tần số % Tần số % Hiểu biết phương pháp phòng tránh, nhận biết sai lầm
đường lây truyền 151/162 (93) 287/300 (96) Cho có nguy nhiễm HIV 69/111 (62) 94/183 (51) - Có 93% MDĐP 96% MDNH hiểu biết phương pháp phòng tránh HIV nhận biết sai lầm đường lây truyền HIV
- Chỉ có 62% số 111 MDĐP 51% số 94 MDNH tự nhận thức có nguy nhiễm HIV
(31)Bảng Tỉ lệ nhiễm HIV giang mai nhóm mại dâm
Loại bệnh MDĐP MDNH
Tần số % Tần số %
Xét nghiệm HIV (N) 162 300
Dương tính 47 (29) (2,3)
Xét nghiệm giang mai(N) 160 299
Dương tính (5,6) (0,3)
- Nhóm MDĐP có tỉ lệ nhiễm HIV 29%, có kết xét nghiệm giang mai dương tính 6%
- Nhóm MDNH có tỉ lệ nhiễm HIV 2,3%, có kết xét nghiệm giang mai dương tính 0,33%
Bảng Tiền sử xét nghiệm HIV nhóm mại dâm
Đặc tính MDĐP MDNH
Tần số % Tần số % Đã xét nghiệm HIV tự nguỵện 44/72 (61) 43/119 (36) Đã xét nghiệm tự nguyện, biết kết quả, nhận tư vấn
trước sau xét nghiệm 36/162 (22) 30/300 (10) - Trong số 72 MDĐP xét nghiệm HIV, có 61% xét nghiệm tự nguyện 22% MDĐP nhận đủ dịch vụ: xét nghiệm HIV tự nguyện, biết kết quả, tư vấn trước sau xét nghiệm
- Trong tổng số 119 MDNH xét nghiệm HIV, có 36% xét nghiệm tự nguyện 11% MDNH nhận đủ dịch vụ: xét nghiệm HIV tự nguyện, biết kết quả, tư vấn trước sau xét nghiệm
- Có 33% MDĐP 2% MDNH vào Trung tâm 05 Đến 52% MDĐP vào lần trở lên, cá biệt có 24% vào Trung tâm 05 từ lần trở lên Trong khơng có MDNH vào Trung tâm 05 lần thứ
- Trong vịng tháng trước nghiên cứu: Có 25% MDĐP 8% MDNH tư vấn tiêm chích an tồn Đã nhận tư vấn tình dục an toàn 81% MDĐP 77% MDNH; nhận tài liệu truyền thông HIV 83% MDĐP 76% MDNH
- Trong vòng tháng trước nghiên cứu: 82% MDĐP 72% MDNH nhận BCS miễn phí mua giá rẻ; Chỉ có 6% MDĐP 1% MDNH nhận BKT
- Trong số MDĐP có TCMT 71% nhận tư vấn tiêm chích an tồn 36% nhận BKT miễn phí tháng qua Trong 100% MDNH có TCMT nhận tư vấn tiêm chích an tồn khơng có nhận BKT miễn phí
Bảng Mối liên quan hành vi dùng chung BKT với tình trạng nhiễm HIV MDĐP
Nhiễm HIV Dùng chung BKT PR 95% CI
Có N (%) Khơng N (%)
7,34 [0,78 – 68,79]
Có (6%) 44 (94%)
Không (1%) 114 (99%)
Fisher's exact P = 0,074
Bảng cho ta thấy tỉ lệ có dùng chung BKT vịng tháng trước nghiên cứu nhóm nhiễm HIV (6%) cao tỉ lệ nhóm khơng nhiễm (1%) Với PR = 7.34, khoảng tin cậy 0,78 - 68,79 giá trị p = 0.074, khác biệt ý nghĩa thống kê
IV BÀN LUẬN
1 Đặc điểm nhân học:
- Về độ tuổi: 30 chiếm tỉ lệ cao nhóm MDNH (73%) MDĐP 47% Có thể độ tuổi có nhu cầu hoạt động tình dục, thích kết bạn hiếu động Đối với nhóm MDNH, tỉ lệ tuổi đời 30 cao tỉ lệ tuổi đời 30 2,6 lần (73% > 28%) nhóm MDĐP tỉ lệ so với tỉ lệ tuổi đời 30 (47% < 53%); nghiên cứu phù hợp với đánh giá năm 2000 cho biết sau thời gian làm MDNH, đối tượng MDNH lớn tuổi có xu hướng chuyển sang làm MDĐP Kết tuổi đời 30 MDĐP Cần Thơ tương đương với nghiên cứu An Giang, thấp TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai; cao Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh [6]
(32)Khanh cộng Hà Nội 2005-2006 (4%) [5] Có thể trình độ văn hố thấp nên phụ nữ khơng thể tìm việc làm nên phải vào làm nhà hàng khách sạn bán dâm để kiếm sống; trình độ văn hố thấp nên họ dễ bị dẫn dụ vào đường Đây thử thách lớn hoạt động truyền thông giáo dục tạo việc làm chuyển nghề cho họ
- Về tình trạng nhân nhóm mại dâm, hầu hết tình trạng ly hơn, ly thân (MDĐP 47% MDNH 41%) Có thể chất nghề nghiệp tâm lý cộng đồng không chấp nhận nên ảnh hưởng đến sống gia đình họ Tỉ lệ độc thân nhóm MDNH cao gấp lần MDĐP (41%>15%) tỉ lệ có gia đình MDĐP cao MDNH (30%>14%) Hai tỉ lệ phù hợp với tuổi MDNH trẻ nhiều so với MDĐP So với kết GSHV năm 2000, nhóm MDNH có tỉ lệ độc thân tháp (72,9%) tỉ lệ ly hôn, ly thân/góa cao (18,7%) Trong nhóm MDĐP tỉ lệ chưa kết hôn giảm so với năm 2000 (41%); tỉ lệ có gia đình cao năm 2000 (13,7%)
2 Hành vi số sinh học nhóm mại dâm
2.1 Thời gian bán dâm nhóm mại dâm
Thời gian bán dâm trung bình nhóm MDĐP Cần Thơ năm, cao 2,5 lần so với MDNH (2 năm < năm) Trung vị thời gian bán dâm MDĐP năm gấp lần so với nhóm MDNH Có lẽ MDĐP lớn tuổi MDNH nêu Đồng thời kết phù hợp với thực tế người trẻ tuổi thường làm nghề tiếp viên trước chuyển sang hành nghề mại dâm có điều kiện So sánh với kết nghiên cứu thời điểm, nhóm MDĐP tương đương với An Giang (4,5 năm) cao thành phố Hồ Chí Minh (3 năm) Đối với nhóm MDNH, kết lại thấp nghiên cúu thành phố Hồ Chí Minh (2 năm) An Giang (2 năm) [6]
Một số nghiên cứu trước Nguyễn Văn Khanh cộng Hà Nội năm 2005 – 2006 cho biết, khoảng 62% GMD có thời gian bán dâm từ năm trở lên [5] Nghiên cứu Ngân hàng châu Á năm 2004 tỉnh biên giới Lai Châu, Quảng trị, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang cho thấy trung bình thời gian bán dâm MDNH MDĐP 34 tháng trung vị 24 tháng
Tỉ lệ bán dâm tỉnh khác MDĐP 21% cao gấp lần so với MDNH (7%) Có lẽ tính di biến động MDĐP nhiều MDNH Tỉ lệ MDĐP Cần Thơ tương đương với nghiên cứu An Giang (7%) thành phố Hồ Chí Minh (7%) Trong MDNH tỉ lệ Cần Thơ lại thấp An Giang (25%), cao thành phố Hồ Chí Minh (4%) tương đương với số tỉnh khác nghiên cứu [6]
2.2 Số lượng loại bạn tình nhóm mại dâm
Kết trung bình trung vị số khách tháng, tuần, ngày bán dâm gần nhóm MDĐP cao MDNH khách lạ (2,3 lần) khách quen (1,5 lần) Cho thấy tính chuyên nghiệp MDĐP, bên cạnh họ lại có nhiều thời gian giành cho mại dâm nên số khách lạ khách quen cao Trong MDNH thời gian chủ yếu làm nghề phục vụ ăn uống, massage nhà hàng khách sạn, họ bán dâm có điều kiện
Trung bình trung vị BTTX tháng, tuần, ngày bán dâm gần nhóm gần tương đương Kết cho ta tin tưởng việc khai báo số lượng bạn tình nhóm có giá trị khơng có sai lệch hồi tưởng
So sánh với kết tỉnh nghiên cứu, trung bình số BTTX nhóm Cần Thơ tương đương với kết tỉnh khác Trung bình số khách lạ MDĐP Cần thơ tương đương với An Giang Hà Nội (16), thấp Hải Phịng (21,2), trung bình số khách quen lại thấp An Giang (10) cao tỉnh khác Ở nhóm MDNH, trung bình số khách lạ khách quen Cần Thơ thấp nhiều so với An Giang (7,3), Hà Nội (6,3), tương đương với thành phố Hồ Chí Minh Sự khác biệt số khách MDNH so với An Giang đặc điểm MDNH Cần Thơ thường chuyển nơi khác sau thời gian GMD An Giang làm việc nhà hàng chủ yếu [6]
2.3 Sử dụng BCS QHTD với bạn tình nhóm mại dâm a) Sử dụng BCS quan hệ tình dục với BTTX
(33)được mang thai sinh đo sử dụng BCS với nhóm BTTX Nhóm MDNH có trình độ học vấn cao so với MDĐP, thực hành sử dụng BCS với BTTX lại có ti lệ thấp
So với kết nghiên cứu tỉnh, cho thấy tỉ lệ sử dụng BCS lần QHTD gần với BTTX tỉ lệ thường xuyên sử dụng BCS vòng tháng nhóm mại dâm Cần Thơ thấp tỉnh [6, 2] Đáng lo ngại nguy lây nhiễm HIV/STI lớn nhóm Vì BTTX có sử dụng ma túy lên đến 10% MDĐP 2% MDNH; tỉ lệ nhiễm HIV MDĐP cao; nhiều GMD báo cáo có triệu chứng nhiễm STI 12 tháng qua
b) Sử dụng BCS QHTD với khách lạ khách quen
Tỉ lệ sử dụng BCS lần QHTD gần với khách quen khách lạ GMD cao (96% -99%) Tỉ lệ thường xuyên sử dụng BCS tháng trước nghiên cứu với khách lạ khách quen có giảm hơn: MDĐP (92% - 91%); MDNH (95% - 89%) Có thể hành vi sử dụng BCS không ổn định theo thời gian
So với kết giám sát hành vi năm 2000 Cần Thơ: nhóm MDĐP có tỉ lệ thường xuyên sử dụng BCS tháng tăng lên rõ rệt QHTD với khách lạ (67%), khách quen (58%) Nhóm MDNH có tỉ lệ ln ln sử dụng BCS với khách lạ tăng đáng kể từ 76% lên 95%, lại tăng không đáng kể với khách quen tăng (82% lên 89%) Cho thấy MDNH có khách quen thường xuyên hơn, họ dễ dàng tin tưởng vào bạn tình nên sử dụng BCS, cần tập trung cung cấp thông tin hành vi QHTD an tồn cụ thể cho nhóm
Tỉ lệ luôn sử dụng BCS tỉ lệ sử dụng BCS lần QHTD gần với loại khách hàng Cần Thơ cao kết nghiên cứu dự án Ngân hàng châu Á năm 2004 (53%) Kết cao Hà Nội (56%), Hải Phòng (62%) nghiên cứu [6,3]
2.4 Tiền sử sử dụng TCMT nhóm mại dâm a) Tiền sử sử dụng ma tuý
Nhóm MDĐP có tỉ lệ sử dụng ma tuý (19%) cao nhiều so với nhóm MDNH (1%) Kết cao gấp 17,2 lần so với giám sát hành vi Cần Thơ năm 2000 (1,1%) Có thể tỉ lệ cao nhóm MDĐP có nhiều phụ nữ sử dụng ma tuý trước trở thành mại dâm Tuy nhiên nghĩ đến khả đặc tính nghề nghiệp nên MDNH ngại khai báo vấn đề Tỉ lệ sử dụng ma tuý MDĐP Cần Thơ thấp Hà Nội (24%) cao thành phố Hồ Chí Minh (9%), An Giang (4%) Ngược lại, tỉ lệ sử dụng ma túy nhóm MDNH Cần Thơ cao Đà Nẵng thấp tỉnh có nghiên cứu đặc biệt thấp nhiều so với An Giang (9%) nghiên cứu [6,8]
b) Tiền sử tiêm chích ma tuý
Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết GMD có sử dụng ma tuý cách tiêm chích: MDĐP 93%, MDNH 75% Ở nhóm MDĐP, người sử dụng ma tuý trung bình sau năm chuyển sang TCMT, nhóm MDNH thời gian sau năm Trung bình thời gian TCMT hai nhóm tương đương với trung bình thời gian bán dâm: MDĐP (5năm), MDNH (2năm) Điều cho thấy họ bắt đầu chuyển sang TCMT lúc trở thành GMD Do đó, cần phải có kế hoạch can thiệp kịp thời song song truyền thơng tiêm chích an tồn QHTD an tồn nhóm mại dâm sử dụng ma tuý
2.5 Hành vi TCMT nhóm mại dâm a) Tần suất tiêm chích ma t
Nhóm MDĐP có tần suất tiêm chích ≥ lần/ngày chiếm tỉ lệ 46%, cao 1,4 lần so với nhóm MDNH (33%) Tần suất tiêm chích ≤ lần/ngày nhóm MDNH cao 1,9 lần so với nhóm MDĐP (33%>17%) Có thể nhóm MDNH có số mẫu người sử dụng ma tuý nhỏ, MDĐP có thời gian sử dụng ma tuý lâu nên liều tăng So với tỉnh có nghiên cứu, tỉ lệ MDĐP có tần suất tiêm chích ma tuý (2lần/ngày) thấp tỉnh phía Bắc (60-75%) cao tỉnh phía Nam, cao An Giang (29%) [6,7]
b) Hành vi tiêm chích chung
(34)đi khách nghĩ không cần thiết phải sử dụng BCS Cho thấy nhóm MDĐP có sử dụng ma tuý đối tượng cần quan tâm giáo dục tình dục an tồn tiêm chích an tồn
Nhóm MDĐP có tỉ lệ sử dụng chung BKT, thuốc dụng cụ pha thuốc lần tiêm chích gần (19%) cao so với tỉ lệ sử dụng lại BKT (10%), đưa BKT sử dụng cho người khác (13%) tháng Kết cho thấy cần phải cung cấp thêm kiến thức cho nhóm để họ hiểu an tồn tiêm chích phải bao gồm luôn sử dụng bơm kim tiêm sử dụng riêng thuốc dụng cụ pha thuốc Cũng nhóm NCMT, tỉ lệ ghi nhận thời gian tương đương ghi nhận thời gian khác khác nhau, sai lệch hồi tưởng
2.6 Hiểu biết triệu chứng tình trạng STI nhóm mại dâm
Nhận biết triệu chứng STI nhóm MDNH tương đương nhóm MDĐP (6/7 triệu chứng), trình độ học vấn nhóm MDNH cao nhóm MDĐP Có 2/7 triệu chứng GMD nhận biết chiếm tỉ lệ cao: chảy mủ/dịch niệu đạo (73%) ngứa phận sinh dục (62%) Có thể triệu chứng chảy mủ/dịch niệu đạo bệnh lậu thường phổ biến MDĐP, họ có kinh nghiệm để nhận biết Kết Cần Thơ thấp so với tỉnh nghiên cứu [6], phù hợp với tỉ lệ luôn sử dụng BCS QHTD GMD Cần Thơ cao
Tỉ lệ xét nghiệm giang mai dương tính GMD giảm nhiều so với trước năm 2000 Điều phù hợp với nhận xét chuyên gia da liễu cho biết tỉ lệ loại STI thay đổi: giảm lậu giang mai, tăng nhiễm nấm vi rút Tuy nhiên, kiến thức tự nhận biết triệu chứng STI nhóm mại dâm chủ yếu triệu chứng lậu giang mai Trong tỉ lệ hiểu biết dấu hiệu nhiễm nấm rút qua đường sinh dục cịn thấp Đây thách thức chương trình phịng, chống STI với nguy lây nhiễm HIV nhóm
2.7 Kiến thức, nhận thức nguy tình trạng nhiễm HIV nhóm mại dâm
Kiến thức phương pháp phòng tránh HIV nhận biết sai lầm đường lây truyền HIV nhóm mại dâm chiếm tỉ lệ cao (93-96%) Cho thấy có tác động tích cực chương trình tiếp cận truyền thơng kiến thức HIV cho GMD Cần Thơ Tỉ lệ kiến thức HIV GMD Cần Thơ cao so với tỉnh nghiên cứu [6]
Tuy nhiên, nhận thức nguy nhiễm HIV thấp nhiều so với tỉ lệ có kiến thức nói trên: MDĐP (62%<93%), MDNH (51%<96%) Kết giải thích tỉ lệ sử dụng chung BKT, thuốc dụng cụ pha thuốc TCMT cao, tỉ lệ sử dụng BCS thấp QHTD với BTTX Cho thấy tiếp cận truyền thông cần tập trung cho cung cấp kỹ tự nhận biết hành vi nguy nhóm mại dâm
Tỉ lệ nhiễm HIV nhóm MDĐP cao 12,6 lần so với nhóm MDNH (29%>2,3%) Tỉ lệ nhiễm HIV MDNH thấp hầu hết tỉnh nghiên cứu: An Giang (11%), thành phố Hồ Chí Minh (6%), Hà Nội (9%) Kết phù hợp, MDNH Cần Thơ có kiến thức HIV STI cao hơn, trung bình khách quen khách lạ/ngày, tỉ lệ sử dụng ma tuý, hành vi nguy tiêm chích tỉ lệ nhiễm STI thấp [6,5]
2.8 Tiền sử xét nghiệm HIV tiếp cận với can thiệp dự phịng nhóm mại dâm
Về tiền sử xét nghiệm HIV nghiên cứu cho biết tỉ lệ xét nghiệm HIV nhóm MDĐP cao 1,7 lần so với nhóm MDNH (61%>36%) Tỉ lệ xét nghiệm HIV nhóm MDNH thấp nhóm NCMT (43%) Tỉ lệ GMD Cần Thơ cao kết nghiên cứu dự án Cộng đồng hành động [5]
Tỉ lệ GMD tiếp cận với tư vấn trước sau xét nghiệm biết kết xét nghiệm nhóm MDĐP cao gấp 2,2 lần so với nhóm MDNH cịn thấp (22%>10%)
Về tiếp cận với can thiệp dự phòng thời gian tháng trước nghiên cứu 70% GMD nhận tài liệu truyền thơng HIV, tư vấn tình dục an tồn BCS; tỉ lệ cao so với nhóm NCMT Cần Thơ cao so với tỉnh nghiên cứu Có lẽ chương trình tiếp cận truyền thông cho GMD Cần Thơ triển khai sớm so với nhóm ma tuý so với tỉnh khác Trong nhóm mại dâm có sử dụng ma tuý, có 70% MDĐP 100% MDNH tiếp cận tư vấn tiêm chích an tồn Nhưng có 36% MDĐP có sử dụng ma tuý nhận BKT miễn phí tháng trước nghiên cứu
(35)cộng đồng, chương trình phịng, chống AIDS Cần Thơ nắm bắt xây dựng can thiệp nhóm GMD
3 Các mối liên quan:
3.1 Mối liên quan TCMT nhiễm HIV nhóm MDĐP
Nghiên cứu cho biết tỉ lệ TCMT nhóm MDĐP nhiễm HIV cao nhóm khơng nhiễm HIV (49%>6%) (p=0,000) Kết phù hợp với kết chung quốc gia, phân tích hồi qui tuyến tính đa biến để đánh giá mức độ liên quan hành vi tiêm chích ma t tình trạng nhiễm HIV nhóm MDĐP MDNH, cho thấy nhóm MDĐP tỉnh báo cáo có tỉ lệ nghiện chích ma t cao tỉ lệ nhiễm HIV nhóm nơi cao [6] Phát cho thấy nhóm mại dâm, việc TCMT dễ dẫn đến nguy nhiễm HIV hành nghề mại dâm Hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm có đan xen tình dục khơng an tồn tiêm chích khơng an tồn Nghiên cứu dự báo cần xây dựng chương trình can thiệp riêng cho nhóm mại dâm có TCMT để hạn chế nguy lây nhiễm HIV từ nhóm sang bạn chích, bạn tình họ
3.2 So sánh tỉ lệ sử dụng ma tuý nhóm GMD nhiễm HIV nhóm GMD khơng nhiễm HIV Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ sử dụng ma tuý nhóm gái mại dâm nhiễm HIV so với nhóm khơng nhiễm HIV (43%>2%) (p=0,020) So sánh với kết giám sát trọng điểm chương trình phịng chống HIV/AIDS Cần Thơ từ năm 2000 đến cho thấy tỉ lệ sử dụng ma túy tỉ lệ thuận với tỉ lệ nhiễm HIV, năm 2002 tỉ lệ sử dụng ma t nhóm từ (1%-2%) tỉ lệ nhiễm HIV ổn định từ (8%-10%) Năm 2004-2006, tỉ lệ sử dụng ma tuý nhóm tăng tỉ lệ nhiễm HIV tăng cao (20%-30%) [21] Điều cho thấy cần có nhiều giải pháp tích cực đồng để khống chế tỉ lệ nhiễm HIV nhóm PNMD khơng tiến hành đơn lẻ chương trình tình dục an tồn, tiêm chích an tồn mà phải tuyên truyền vận vận động để hạn chế sử dụng hạn chế phụ nữ sử dụng ma tuý chuyển sang hành nghề mại dâm
4 Điểm nghiên cứu
4.1 Nhóm mại dâm đường phố
Tỉ lệ mù chữ cao Tỉ lệ sử dụng ma tuý cao gấp 17 lần so với năm 2000, bên cạnh bạn tình họ người NCMT chiếm tỉ lệ cao
4.2 Nhóm MDĐP có sử dụng ma tuý
Tỉ lệ nhiễm HIV cao nhóm (82%), cao gần gấp lần nhóm NCMT Kết cho thấy nhóm sử dụng ma tuý trước làm mại dâm Thời điểm họ chuyển sang tiêm chích ma tuý thời điểm họ trở thành mại dâm
4.3 Nhóm mại dâm nhà hàng:
- Mặc dù họ trẻ hơn, học vấn cao thực hành hành vi dự phòng sử dụng BCS thấp MDĐP Tỉ lệ có hiểu biết STI tiếp cận can thiệp dự phòng VCT thấp
- Trong số khách hàng, tỉ lệ sử dụng ma tuý, tỉ lệ nhiễm HIV/STI thấp so với MDNH tỉnh nghiên cứu
V KẾT LUẬN
1 Về đặc tính mẫu nghiên cứu
- Phần lớn người tham gia nghiên cứu trẻ, tuổi 30 chiếm 73% MDNH, GMD có độ tuổi 30 cao nhiều so với trước
- Học vấn thấp nhóm, MDĐP 69% mù chữ học vấn tiểu học - Nhiều GMD tình trạng ly hơn, ly thân góa
2 Hành vi nguy nhiễm HIV nhóm nghiên cứu Hành vi quan hệ tình dục
Tỉ lệ có nhiều bạn tình nhóm cao, GMD có tỉ lệ cao khơng sử dụng BCS với BTTX (79% MDĐP 88% MDNH) tỉ lệ tương đối cao báo cáo có nhiễm STI 12 tháng qua
Hành vi tiêm chích ma tuý
- Nhóm MDĐP có tỉ lệ sử dụng ma tuý cao (19%) tỉ lệ có bạn tình người NCMT cao (10% BTTX khách lạ)
(36)3 Kiến thức tự nhận biết nguy nhiễm HIV/STI
Kiến thức HIV cao ( >90% hiểu biết đúng) kiến thức STI thấp, Tỉ lệ tự nhận biết triệu chứng STI thấp, tỉ lệ báo cáo có triệu chứng STI cao Mặc dù nhóm có nguy cao, tỉ lệ tự nhận biết hành vi nguy thấp
4 Thực hành hành vi dự phòng
GMD sử dụng BCS với khách quen khách lạ cao (>90%) sử dụng BCS với BTTX lại thấp, nhóm MDNH (<30%)
5 Tỉ lệ nhiễm HIV/STI
- Tỉ lệ nhiễm HIV cao nhóm MDĐP 29% Đặc biệt nhóm MDĐP sử dụng ma tuý hầu hết nhiễm HIV (82%), nhóm MDNH lại nhiễm HIV thấp (2,3%)
- Tỉ lệ nhiễm giang mai cao nhóm MDĐP (5,6%),nhóm MDNH 2% nhiễm giang mai
6 Tiếp cận với can thiệp:
- Tỉ lệ tiếp cận với VCT thấp GMD 25% tiếp cận dịch vụ
- GMD nhận tài liệu HIV cao, tiếp cận cao với can thiệp dự phòng qua QHTD, tiếp cận thấp với can thiệp dự phòng qua TCMT Đặc biệt tỉ lệ nhận BKT< 20%
VI KIẾN NGHỊ
Từ kết nghiên cứu, đề xuất số kiến nghị sau:
- Mở rộng địa bàn, triển khai toàn diện can thiệp bao gồm chương trình BCS, BKT, STI để tăng độ bao phủ tăng khả tiếp cận nhóm nguy
- Triển khai đồng chương trình dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con; chăm sóc điều trị; hoạt động hạn chế chuyển sang hành nghề mại dâm nhằm hỗ trợ tốt can thiệp dự phịng
- Cải tiến thơng điệp truyền thơng để tập trung cho việc nhận thức hành vi nguy khuyến khích thực hành hành vi an tồn QHTD TCMT Tốt nên sử dụng đồng đẳng viên tiếp cận cung cấp thông tin
- Chú ý can thiệp sớm mạnh mẽ cho GMD sử dụng ma túy
- Tạo điều kiện MDNH tăng tiếp cận với can thiệp dự phòng, VCT BKT - Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, phát nghiên cứu hành vi chưa an toàn QHTD cần trọng để xây dựng can thiệp hiệu với chi phí thấp
Tài liệu tham khảo:
1 Bộ Y Tế (2008), Báo cáo kết hoạt động Phòng, chống HIV/AIDS 2007 kế hoạch 2008 Bộ Y tế (2005), Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005, Tạp chí Y học thực hành, số 528,529
3 Đỗ Văn Dũng (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích thống kê với phần mềm STATA 8.0, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh
4 Douglas D Heckartthorn, Salaam Semaan, Robert Broadhead cộng (2003), “Mở rộng phương pháp chọn mẫu thông qua người giới thiệu: Một cách tiếp cận nghiên cứu người NCMT độ tuổi 18 – 25”, Bệnh AIDS hành vi, Vol.6, No.1
5 Trương Xuân Liên, Lương Thu Trâm, Nguyễn Hoàng Lan, Phạm Văn Hưng, Nguyễn Văn Ngái, Nguyễn Hữu Chí, J.Y.Follezou, H.J.A.Fleury, F Barre-Sinousi, Bước đầu tìm hiểu đặc tính sinh học nhiễm HIV nhóm đối tượng tiêm chích ma t thành phố Hồ Chí Minh
6 Bộ Y tế (2007), Kết chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI Việt Nam 2005 - 2006
7 Douglas D Heckathorn, Salaam Semaan, Robert S Broadhead, and James J Hughes (2002), Extensions of Respondent-Driven Sampling: A New Approach to the Study of Injection Drug Users Aged 18-25, AIDS and Behavior
(37)ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ NHIỄM HIV/AIDS Ở KHÁCH HÀNG ĐẾN XÉT NGHIỆM TỰ NGUYỆN
TẠI PHÒNG TƯ VẤN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2009.
Lục Duy Lạc, Nguyễn Kiều Uyên, Vũ Thị Tuyết Trinh,
Nguyễn Thị Thúy Minh, Thái Thị Hường, Đỗ Hữu Lợi, Thái Thị Tám. Sở Y tế, Ban quản Lý Tiểu Dự Án Life-gap Bình Dương, TT PC HIV/AIDS BD
Đặt vấn đề
Ở Việt Nam, đến năm 1990 phát ca nhiễm đầu tiên, dịch lan tràn phạm vi toàn quốc đến 31/12/2009 phát 160.019 ca nhiễm HIV, 35.603 ca chuyển thành AIDS, 44.540 ca tử vong (12) Trên địa bàn tỉnh Bình Dương ca nhiễm HIV vào tháng 10/1993 tính đến ngày 31/12/2009 phát 6.430 ca nhiễm HIV, 2.084 ca chuyển thành AIDS, 356 ca tử vong (5) Phòng tư vấn sức khoẻ cộng đồng (TVSKCĐ) tỉnh Bình Dương thức hoạt động từ ngày 07 tháng 07 năm 2004 đến Dự án Life-gap Bộ Y tế tài trợ, với nhiệm vụ đáp ứng cho người có nhu cầu tư vấn nhiễm HIV/AIDS, cung cấp hội cho đối tượng thơng tin HIV/AIDS cách bí mật, tư vấn cho họ nguy nhiễm HIV, hỗ trợ tâm lý cho họ vượt qua mặc cảm thay đổi hành vi, qua góp phần làm giảm bớt tình hình lây lan nhiễm HIV/AIDS cộng đồng Để nâng cao chất lượng hiệu công tác tư vấn, truyền thông GDSK HIV/AIDS muốn đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV yếu tố có liên quan khách hàng Mặt khác, nghiên cứu khu vực phía Nam đánh giá hiệu hoạt động tư vấn xét nghiệm tự nguyện
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tình hình nhiễm HIV yếu tố nguy đối tượng đến tư vấn tự nguyện phịng TVSKCĐ tỉnh Bình Dương năm 2009
Đối tượng phương pháp: Một nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành lấy mẫu toàn năm 2009 1.787 khách hàng đến phòng TVSKCĐ Thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Các khách hàng tư vấn đầy đủ theo quy định Tiểu Dự Án Life-gap Bình Dương, tư vấn viên vấn khách hàng câu hỏi phòng TVSKCĐ kiến thức-hành vi nguy liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS nhằm thu thập thông tin kiện dân số xã hội Số thống kê mô tả tỉ lệ nhiễm HIV/AIDS với đặc điểm dân cư yếu tố liên quan đến STI, Lao Tỉ lệ so sánh với phép kiểm chi bình phương, mức độ kết hợp ước lượng tỉ số số chênh, khoảng tin cậy 95%
KÕt qu¶
Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS khách hàng đến phòng TVSKCĐ là: 10,5%, tăng 2,3% so với kết nghiên cứu năm 2005 8.2% Tỷ lệ khách hàng chấp nhận xét nghiệm HIV/AIDS tự nguyện 99,8% Các lý mà đối tượng đến với phịng TVSKCĐ tỉnh Bình Dương năm 2009: khách hàng có hành vi nguy cao chiếm 65,7%; nhóm khách hàng có bạn tình người TCMT, MD chiếm 14,3%; có bạn tình nhiễm HIV chiếm 6,96%, lý tiếp xúc thơng thường với người nhiễm HIV chiếm 6,9% Đến phòng TVSKCĐ với triệu chứng STI chiếm 1,51%, triệu chứng ho sốt kéo dài chiếm tỷ lệ 2,43% So sánh với kết lần nghiên cứu trước vào năm 2005: tỷ lệ nhiễm STD giảm xuống 1,51% (năm 2005 2,40%) Mặc khác, tỷ lệ nghi nhiễm Lao tăng lên 2,43% (năm 2005 1,90%)
(38)hàng có tình dục đồng giới nam nguy nhiễm HIV cao 1,37 lần so với nhóm khơng có nguy Có mối liên quan tình trạng nhiễm HIV với hành vi nguy bạn tình quan hệ khơng an tồn với khách hàng: Bạn tình khách hàng người nhiễm HIV nguy khách hàng nhiễm HIV cao 1,99 lần so với nhóm khơng có bạn tình; Bạn tình khách hàng có tình dục với mại dâm nguy nhiễm người nhiễm HIV nguy khách hàng nhiễm HIV cao 1,45 lần so với nhóm khơng có bạn tình
KiÕn nghÞ
Duy trì củng cố hệ thống phòng TVSKCĐ điều trị ngoại trú HIV Nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn mặt tạo niềm tin cho khách hàng sau tư vấn xét nghiệm đầy đủ Duy trì triển khai bổ sung mơ hình can thiệp giảm tác hại cho nhóm đối tượng có nguy cao, thơng qua mạng lưới giáo dục đồng đẳng Tăng cường hoạt động thơng tin giáo dục truyền thơng phịng chống HIV/AIDS đến tầng lớp nhân dân, gia đình, đặc biệt vùng nơng thơn, thân người có nguy cơ, gia đình người nhiễm, giảm kỳ thị phân biệt đối xử
Nguồn kinh phí: Chương trình phịng chống HIV/AIDS tỉnh Bình Dương
Cơ quan thực hiện: Sở Y tế Bình Dương, Ban quản lý tiểu Dự án Life-gap Bình Dương, Trung tâm phịng chống HIV/AIDS Bình Dương
Địa chỉ: 02 Yersin Thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương
Người liên hệ: Sở Y tế tnh Bỡnh Dng T: 0650.387.0891 Tài liệu tham khảo
1 Báo cáo hoạt động phòng chống HIV giai đoạn từ 2004-2009 Trung tâm Y tế dự phòng phịng chống HIV/AIDS Bình Dương
2 Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2009 Bộ Y tế theo cơng văn số 1.991/BYT-AIDS Báo cáo kết phịng chống HIV/AIDS tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng năm 2002 Nhà xuất Y học
4 Tài liệu tập huấn Quy trình tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện Dự Án Life-gap năm 2008 Bộ Y tế
5 Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị HIV/AIDS, Ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009của Bộ trưởng Bộ Y tế
6 Dịch tễ học HIV/AIDS giới Việt Nam năm 2008 theo Bệnh Viện Nhiệt Đới TP HCM
7 Dịch tễ học HIV/AIDS tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1993-2004 tác giả Nguyễn Lê Tâm, Dương Quang Minh cộng
8 Đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS khách hàng đến xét nghiệm phòng tư vấn sức khỏe cộng đồng Thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2005 tác giả Nguyễn Thúy Minh cộng
9 Đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS người có chồng bị nhiễm HIV/AIDS tỉnh Khánh Hòa năm 2000 tác giả Trương Tấn Minh, Nguyễn Vũ Quốc Bình, Trần Thị Kim Dung cộng
10 Định nghĩa nhiễm HIV phân giai đoạn lâm sàng miễn dịch trẻ em người lớn, Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) năm 2007
11 Lượng giá nguy nhiễm HIV/AIDS quần thể gái mại dâm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng năm 2002 tác giả Nguyễn Trần Hiền, Nguyễn Thu Anh, Trần Việt Anh cộng
12 Lượng giá nguy nhiễm HIV/AIDS quần thể tiêm chích ma túy tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng năm 2002 tác giả Nguyễn Trần Hiền, Nguyễn Thu Anh, Trần Việt Anh cộng
13 Tình hình nhiễm HIV/AIDS tỉnh Lào Cai từ năm 1996-2004 tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà cộng
(39)ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ NHIỄM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHỮNG NGƯỜI TỰ NGUYỆN ĐẾN XÉT NGHIỆM NHIỄM HIV TẠI PHÒNG TVSKCĐ HUYỆN DĨ AN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2010
Lục Duy Lạc, Nguyễn Kiều Uyên, Võ Văn Vân, Đào Thị Yến, Phan Thị Kim Anh,
Huỳnh Hữu Nhân, Đặng Khắc Viết Tùng.
Sở Y tế, Ban quản Lý Tiểu Dự Án Life-gap Bình Dương, TTYT huyện Dĩ An, Trạm Y tế xã Tân Đông Hiệp
Đặt vấn đề
HIV/AIDS tiếp tục gia tăng tàn phá nặng nề khu vực châu Á-Thái Bình Dương Theo dự báo, số trường hợp nhiễm HIV châu Á lên đến 10 triệu người vào năm 2010 năm có thêm khoảng 500.000 ca nhiễm HIV quốc gia không tăng cường hoạt động nhằm ngăn chặn lây lan vi rút Theo WHO chương trình phối hợp PC AIDS liên hiệp quốc (UNAIDS) cơng bố ước tính đến 31/12/2008: số người nhiễm HIV/AIDS sống: 33,4 triệu, người lớn : 31,3 triệu; phụ nữ : 15,7 triệu trẻ em: 2,1 triệu Việt Nam quốc gia có nhiều nỗ lực cơng tác PC HIV/AIDS, đến dịch HIV/AIDS giai đoạn tập trung, trường hợp nhiễm HIV chủ yếu tập trung cao nhóm nghiện chích ma túy với tỷ lệ nhiễm 18,4% gái mại dâm tỷ lệ nhiễm HIV 3,2 %, bên cạnh số liệu giám sát phát cho thấy 50% người nhiễm HIV nghiện chích ma túy Chương trình PC HIV/AIDS kiềm chế tốc độ gia tăng đại dịch thể tỷ lệ nhiễm HIV 0,3 % so với mục tiêu chiến lược quốc gia Năm 2009 năm thứ hai liên tiếp có số trường hợp nhiễm HIV phát số tử vong giảm so với nước Cụ thể, năm 2008 giảm số mắc so với 2007 37,8 % Năm 2009 giảm số mắc so với năm 2008 16,5% Số tử vong năm 2009 giảm 33,4% so với năm 2008 Hình thái lây nhiễm HIV có xu hướng chuyển dịch từ lây truyền qua đường máu sang lây truyền qua đường tình dục Nhóm tuổi nhiễm HIV có chuyển dịch từ 20-29 sang 30-39 tuổi hai năm gần đây, điều cho thấy nguy lây truyền qua đường tình dục có xu hướng gia tăng
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS người tự nguyện đến XN nhiễm HIV phịng TVSKCĐ huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương năm 2010 Mối liên quan nhiễm HIV/AIDS với yếu tố đặc điểm dân số học (tuổi, giới, học vấn, hôn nhân, nơi cư trú, nguy thân nguy bạn tình)
Đối tượng phương pháp: Một nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành lấy mẫu toàn 384 khách hàng đến phịng TVSKCĐ xã Tân Đơng Hiệp huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương Các khách hàng tư vấn đầy đủ theo quy định Tiểu Dự Án Life-gap Bình Dương, tư vấn viên vấn khách hàng câu hỏi phòng TVSKCĐ kiến thức-hành vi nguy liên quan đến lây nhiễm HIV/AIDS nhằm thu thập thông tin kiện dân số xã hội Số thống kê mô tả tỉ lệ nhiễm HIV/AIDS với đặc điểm dân cư Tỉ lệ so sánh với phép kiểm định bình phương, mức độ kết hợp ước lượng tỉ số số chênh, khoảng tin cậy 95%
KÕt qu¶
(40)Về nguy bạn tình: tỷ lệ nhiễm HIV cao khách hàng có QHTD với người tiêm chích ma t nguy nhiễm HIV cao 3,39 lần so với nhóm bạn tình khơng có nguy Bạn tình có hoạt động mại dâm nguy nhiễm HIV cao 2,51 lần so với yếu tố nguy khác bạn tình Bạn tình có quan hệ tình dục với mại dâm nguy nhiễm HIV cao 1,91 lần so nhóm yếu tố nguy khác ca bn tỡnh
Tài liệu tham khảo
1 Báo cáo hai mươi năm đương đầu với HIV/AIDS 1990-2010 Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam
2 Báo cáo hoạt động phòng chống HIV giai đoạn từ 2004-2009 Trung tâm Y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS Bình Dương
3 Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2009 Bộ Y tế theo công văn số 1.991/BYT-AIDS Báo cáo kết phòng chống HIV/AIDS tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng năm 2002 Nhà xuất Y học
5 Dịch tễ học HIV/AIDS tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1993-2004 tác giả Nguyễn Lê Tâm, Dương Quang Minh cộng
6 Dịch tễ học HIV/AIDS giới Việt Nam năm 2008 theo Bệnh Viện Nhiệt Đới TP.HCM
7 Đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS khách hàng đến xét nghiệm phòng TVSKCĐ Thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2005, 2009 Sở Y tế Bình Dương
8 Đánh giá tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS người có chồng bị nhiễm HIV/AIDS tỉnh Khánh Hòa năm 2000 tác giả Trương Tấn Minh, Nguyễn Vũ Quốc Bình, Trần Thị Kim Dung cộng
9 Định nghĩa nhiễm HIV phân giai đoạn lâm sàng miễn dịch trẻ em người lớn, Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) năm 2007
10 Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị HIV/AIDS, Ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009của Bộ trưởng Bộ Y tế
11 Lượng giá nguy nhiễm HIV/AIDS quần thể gái mại dâm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng năm 2002 tác giả Nguyễn Trần Hiền, Nguyễn Thu Anh, Trần Việt Anh cộng
12 Lượng giá nguy nhiễm HIV/AIDS quần thể tiêm chích ma túy tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng năm 2002 tác giả Nguyễn Trần Hiền, Nguyễn Thu Anh, Trần Việt Anh cộng
13 Tài liệu tập huấn Quy trình tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện Dự Án Life-gap năm 2008 Bộ Y tế
14 Tiến tới khu vực khơng có HIV/AIDS, Huỳnh Hương Tạp chí AIDS cộng đồng số 01-2010
(41)KIẾN THỨC VÀ HÀNH VI LIÊN QUAN TỚI PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS VÀ CÁC BLTQTD CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM:
HIỆU QUẢ TỪ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP RHIYA
Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Bích Ngọc I ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương trình sáng kiến sức khoẻ sinh sản thiếu niên châu Á (RHIYA) EC/UNFPA tài trợ triển khai Việt Nam từ năm 2004-2006 Mục đích chương trình nhằm cải thiện tình trạng sức khoẻ thiếu niên tuổi từ 10-24 (trong nhà trường), khu vực nông thôn thành thị, đặc biệt quan tâm đến bình đẳng giới Mục tiêu chương trình hướng tới cải thiện hành vi tăng cường việc sử dụng dịch vụ sức khoẻ sinh sản, tình dục (SKSS/TD) thiếu niên
Cơng tác điều phối chương trình RHIYA Đơn vị hỗ trợ chương trình (UPSU) UNFPA đảm nhiệm thông qua hai dự án RAS/03/P51 dự án RAS/03/P52 Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội kế hoạch hố gia đình Việt Nam chủ trì Dự án RAS/03/P51 “Tuyên truyền, vận động, truyền thông thay đổi hành vi” có mục đích cải thiện hành vi, nhận thức SKSS/TD thiếu niên Dự án RAS/03/P52 “Cải thiện dịch vụ y tế hành vi chăm sóc sức khoẻ” với mục đích cung cấp dịch vụ thân thiện, bao gồm dịch vụ tư vấn để giúp tăng cường việc sử dụng dịch vụ SKSS/TD thiếu niên
Trước chương trình bắt đầu, Điều tra ban đầu RHIYA (BLS – Baseline Survey) thực nhằm thu thập báo ban đầu kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến SKSS/TD thiếu niên, bao gồm HIV/AIDS, ý kiến, thái độ cộng đồng nhà cung cấp dịch vụ vấn đề SKSS/TD thiếu niên địa bàn chương trình RHIYA dự định tiến hành can thiệp Sau 2,5 năm chương trình RHIYA thức triển khai, hiệu chương trình cần phải đánh giá thơng qua Điều tra cuối kỳ (ES – Endline Survey) nhằm giúp thu thập thông tin kiến thức, thái độ, hành vi thiếu niên 15 – 24 tuổi, vùng can thiệp dự án Phương pháp đánh giá công cụ thu thập thông tin Điều tra đầu kỳ Điều tra cuối kỳ hoàn toàn giống để đảm bảo tính đồng so sánh liệu trước sau can thiệp
Nâng cao nhận thức tăng cường hành vi phòng tránh HIV/AIDS bệnh LTQĐTD thiếu niên tiểu mục tiêu quan trọng chương trình RHIYA Hiệu chương trình RHIYA mục tiêu xác định thông qua mức độ cải thiện báo kiến thức hành vi liên quan đến HIV/AIDS nhóm niên 15-24 tuổi Các báo đo lường BLS, trước tiến hành can thiệp ELS, sau tiến hành can thiệp
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cả BLS ELS sử dụng nhiều phương pháp thu thập thông tin Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng số liệu định lượng giới thiệu việc thu thập thông tin định lượng
+ Đối tượng địa bàn nghiên cứu
Điều tra định lượng sử dụng nhằm thu thập thông tin hiểu biết, thái độ hành vi thiếu niên 15-24 tuổi Đối tượng điều tra nam, nữ niên 15-24 tuổi sống hộ gia đình Địa bàn BLS ELS gồm toàn điểm nhận can thiệp chương trình RHIYA Đó 22 điểm xã/phường với điểm thành thị 15 điểm nơng thơn Hà Nội, Hồ Bình, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hồ Tp Hồ Chí Minh Các địa điểm chương trình hỗ trợ xây dựng “góc dịch vụ thân thiện” với thiếu niên
+ Cỡ mẫu phân bố mẫu
Để đảm bảo mục tiêu so sánh liệu BLS ELS, cỡ mẫu địa bàn điều tra cho hai điều tra xác định giống Phân bố mẫu cụ thể trình bày Bảng 1.
Bảng - Phân bố mẫu định lượng cho địa bàn điều tra theo tuổi, giới tính, theo thành thị - nơng thôn
Đối tượng
Thành thị Nông thôn
Số ĐTĐT/địa bàn
Số địa
bàn Tổng
Số ĐTĐT/địa
bàn Số địa bàn Tổng
Nam 15-24 44 308 20 15 300
Nữ 15-24 44 308 20 15 300
(42)+ Chọn mẫu điều tra
Mẫu điều tra chọn theo nguyên tắc phân tầng, bao gồm tầng: Tầng thứ chọn cụm dân cư điều tra xã/phường can thiệp tầng thứ hai chọn hộ gia đình có đối tượng vấn
Tại xã/phường, phương pháp chọn mẫu chùm áp dụng Các hộ gia đình có thiếu niên từ 15-24 tuổi chọn ngẫu nhiên theo phương pháp “đi bộ” Với cách chọn trên, hộ gia đình chọn khơng nằm sát cạnh mà phân bố cụm dân cư
Trong trình chọn mẫu theo phương pháp “đi bộ”, quy mơ số đối tượng vấn hộ gia đình xác định Để đảm bảo đủ số mẫu cần thiết, cụm dân cư chọn khoảng 60-70 hộ gia đình diện điều tra Tại Tp Hồ Chí Minh Hà Nội, nơi có khoảng 100-110 hộ gia đình chọn theo hướng dẫn quy trình chọn mẫu dựa vào vẽ sơ đồ khảo sát thực địa
+ Phương pháp thu thập xử lý thông tin
Hai bảng hỏi dành cho nam nữ thiếu niên thiết kế theo chuẩn quốc tế chương trình (dành cho nước) Phương pháp vấn trực tiếp (face to face) áp dụng Điều tra viên chọn từ địa phương độ tuổi từ 20-30, công tác quan y tế, dân số, giáo dục… Các điều kiện dành cho bối cảnh vấn tuân thủ để đảm bảo ĐTĐT trả lời câu hỏi, bao gồm câu hỏi tế nhị, nhạy cảm liên quan đến cá nhân Thông tin thu nhập liệu lần với EpiData3.1, sau phân tích SPSS11.5
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trước có RHIYA, BLS cho thấy nhận thức niên HIV/AIDS mức khá, hầu hết niên (97,2%) quen thuộc với tên bệnh Đặc biệt, khơng có khoảng cách biệt nhận thức nam nữ niên hay niên thành thị nơng thơn Sau có can thiệp, kiến thức niên HIV/AIDS tiếp tục cải thiện
Bảng - Tỷ lệ niên nghe HIV/AIDS
Kết Thành Thị Nơng thơn Tồn
Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng
BLS 97.5 96.1 96.8 96.4 98.9 97.7 97.0 97.4 97.2 ELS 99.4 99.7 99.5 98.9 98.9 98.9 99.2 99.3 99.3
Chênh lệch 1.9 3.6 2.7 2.5 0.0 1.2 2.2 1.9 2.0
Khả tiếp cận với thông tin HIV/AIDS niên tốt sau có RHIYA Tỷ lệ niên cho biết việc nhận thông tin HIV/AIDS dễ dàng tăng thêm 8,1% Mức độ cải thiện nông thôn tốt thành thị (tương ứng 13% so với 3,8%) Điểm đáng mừng khả tiếp cận thông tin HIV/AIDS nam nữ niên khơng có khác biệt Sau năm có RHIYA, mức độ cải thiện tương đối đồng nam nữ (tỷ lệ thiếu niên cho việc nhận thông tin HIV/AIDS dễ tăng 14,4% nhóm nam, nơng thơn so với 11,7% nhóm nữ nơng thơn; 3,0% nhóm nam thành thị so với 4,8% nhóm nữ thành thị)
Bảng - Tỷ lệ niên cho biết tiếp cận thông tin HIV/AIDS dễ
Kết Thành Thị Nơng thơn Tồn
Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng
ĐTBĐ 91.3 92.2 91.7 81.7 84.0 82.8 86.8 88.4 87.6 ĐTCK 94.3 96.9 95.6 96.0 95.7 95.9 95.1 96.4 95.7 Chênh lệch 3.0 4.8 3.8 14.4 11.7 13.0 8.2 7.9 8.1
Trước có RHIYA, việc tuyên truyền HIV/AIDS nhà trường cho thiếu niên phương tiện truyền thông đại chúng tương đối mạnh Tuy nhiên, khu vực thị có nhiều thuận lợi so với khu vực nông thôn Trong khn khổ RHIYA, góc dịch vụ thân thiện hoạt động “nối dài” giúp cho khả tiếp cận thông tin thiếu niên nông thôn cải thiện nhiều Do vậy, mức độ tăng tỷ lệ niên cho biết dễ tiếp cận với thông tin HIV/AIDS thông tin biện pháp tránh thai, đặc biệt bao cao su nông thôn cao thành thị
(43)mức chênh lệch 10,2% Trước RHIYA, kết BLS cho thấy, kiến thức BLTQĐTD nam niên nữ (tương ứng 70,5% so với 83,3%), đặc biệt khu vực nông thôn (tương ứng 60,9% so với 77,9%) Sau có RHIYA, đáng mừng khác biệt giới kiến thức BLTQĐTD xoá bỏ, 87,9% nam so với 86,4% nữ thiếu niên ELS biết đến BLTQĐTD ngồi HIV/AIDS Mức độ cải thiện kiến thức nhìn thấy rõ nhóm nam thiếu niên sống khu vực nông thôn (25,5%) (Bảng 4)
Bảng - Tỷ lệ thiếu niên biết đến BLTQĐTD ngồi HIV/AIDS
Kết Thành Thị Nơng thơn Tồn
Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng
ĐTBĐ 78.8 87.8 83.4 60.9 77.9 69.4 70.5 83.3 77.0 ĐTCK 89.2 89.0 89.1 86.4 83.5 84.9 87.9 86.4 87.2 Chênh lệch 10.3 1.2 5.7 25.5 5.6 15.5 17.4 3.2 10.2
Kiến thức niên cách phòng tránh BLTQĐTD đánh giá vào loại yếu từ trước có RHIYA Chỉ có ¼ số thiếu niên có kiến thức phịng tránh BLTQĐTD BLS Sau RHIYA, kiến thức thiếu niên nội dung có cải thiện khơng nhiều Tỷ lệ thiếu niên biết cách phòng tránh BLTQĐTD ELS tăng 3,0% so với BLS Đáng lưu ý mức độ cải thiện kiến thức lại xảy chủ yếu nhóm nam thiếu niên (5,6% nam so với 0,4 nữ), khu vực nông thôn (8,4% nam nông thôn so với 3,1% nam thành thị) Ở thành thị, tỷ lệ thiếu niên có kiến thức khơng thay đổi BLS ELS
Chỉ báo chuyển đổi hành vi sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục niên minh chứng quan trọng cho tác động chương trình RHIYA Thanh niên hướng tới quan hệ tình dục an tồn nhiều Nó giúp thiếu niên tránh nguy nghiêm trọng nhiễm HIV/AIDS BLTQĐTD hay mang thai ý muốn nạo phá thai tuổi vị thành niên Trước có RHIYA, tỷ lệ niên quan hệ tình dục có sử dụng biện pháp tránh thai BLS 61,1% Hành vi tích cực tiếp tục cải thiện sau có RHIYA với tỷ lệ thiếu niên có hành vi ELS tăng thêm 14,1% so với BLS Kết BLS cho thấy nữ niên sử dụng biện pháp tránh thai có quan hệ tình dục nam (tương ứng 50,0% so với 68,5%) Nhưng đến ELS, tỷ lệ nam, nữ thiếu niên sử dụng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục gần tương đương nhau, chí nữ cịn sử dụng biện pháp tránh thai nhiều nam (74,1% nam so với 76,7% nữ) Mức chuyển đổi hành vi nữ đạt tới 26,7% (28,8% nhóm nữ thiếu niên nơng thơn 25,4% nhóm nữ thiếu niên khu vực thành thị)
Việc chuyển đổi hành vi sử dụng biện pháp tránh thai lần quan hệ tình dục gần nhất, sau có RHIYA, đạt mức 21,3% Đặc biệt, mức độ chuyển đổi hành vi diễn mạnh nhóm nữ niên (29,6%) nhóm niên sống nơng thơn (30,7%)
Bảng - Tỷ lệ niên sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục gần nhất
Kết Nam Thành ThịNữ Tổng Nam Nông thơnNữ Tổng Nam Tồn bộNữ Tổng
ĐTBĐ 64.3 5.3 40.4 42.3 11.1 29.5 53.7 8.1 35.2
ĐTCK 68.2 10.0 44.6 73.0 26.7 52.2 70.4 18.3 48.2 Chênh
lệch 3.9 4.7 4.2 30.7 15.6 22.7 16.7 10.2 13.1
(44)IV KẾT LUẬN
Chương trình RHIYA thực mang lại hiệu tích cực cho nhận thức hành vi liên quan đến HIV/AIDS BLTQĐTD niên, đặc biệt khu vực nơng thơn Sau có can thiệp, kiến thức HIV/AIDS BLQĐTD niên tiếp tục cải thiện so với trước Khả tiếp cận thông tin HIV/AIDS BLTQĐTD tốt nhiều Thanh niên hướng tới hành vi quan hệ tình dục an tồn việc tăng cường sử dụng bao cao su Sau có chương trình, khác biệt giới nhận thức hành vi liên quan đến HIV/AIDS BLTQĐTD niên xoá bỏ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Bích Ngọc (2006) Sức khoẻ sinh sản thiếu niên Việt Nam Viện Dân số CVĐXH, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Việt Nam 115 trang
2 Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Bích Ngọc Cộng (2006) Báo cáo điều tra cuối kỳ chương trình RHIYA Việt Nam Viện Dân số CVĐXH, UNFPA Hà Nội, Việt Nam 130 trang
3 Trung tâm nghiên cứu Dân số SKNT (Đại học Y Thái Bình), Chương trình hợp tác y tế Việt Nam – Thuỵ Điển (Bộ Y tế) (2002) Sức khoẻ Vị thành niên Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội, Việt Nam 159 trang
4 UNFPA (2004) Văn kiện chương trình Sáng kiến SKSS thiếu niên Châu - Việt Nam Văn phòng UNFPA quốc gia, Hà Nội, Việt Nam 90 trang
5 MOH, GSO, UNICEF and WHO (2004) Assessement and Study of Adolescents in Vietnam Hanoi, Vietnam, 162 pages
KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ HIV/AIDS VÀ DỰ PHÒNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON CỦA PHỤ NỮ MANG THAI VÀ PHỤ NỮ TUỔI SINH ĐẺ
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2009
Trương Trọng Hoàng, Lê Thị Kim Phượng,
Phạm Thị Hải Ly, Nguyễn Thị Kim Chi, Lê Trường Giang Tóm tắt
Tại Việt Nam tỉ lệ phụ nữ mang thai (PNMT) nhiễm HIV tăng dẫn đến nhiều trẻ em sinh bị nhiễm HIV Nghiên cứu thực việc khảo sát trước sau chương trình can thiệp truyền thơng dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang (PLTMC) với mục tiêu tìm hiểu kiến thức, thái độ thực hành PNMT phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) trước sau can thiệp yếu tố cản trở PNMT tiếp cận với dịch vụ PLTMC Kết cho thấy có thay đổi theo hướng tích cực nhiên cịn tỉ lệ cao đối tượng kiến thức chưa thái độ hành vi không phù hợp Một số khuyến nghị đưa bao gồm việc tăng cường cung cấp kiến thức HIV/AIDS cho PNMT PNTSĐ đặc biệt trọng đến thông tin liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con, tăng cường giới thiệu chương trình PLTMC thông qua kênh truyền thông đại chúng cụ thể truyền hình báo chí
I Đặt vấn đề
Tính đến thời điểm 31/8/2008, giới ước tính có 33 triệu người nhiễm HIV Nếu vào năm 1992, phụ nữ chiếm tỉ lệ khoảng 25% vào năm 2001 lên đến 48% Hầu hết phụ nữ nhiễm HIV nằm lứa tuổi sinh đẻ, khoảng 35% từ 15-25 tuổi 90% trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ truyền sang Tại Việt Nam tỉ lệ phụ nữ mang thai (PNMT) nhiễm HIV tăng đột biến, xấp xỉ 20 lần từ 0,02% (1994) lên 0,39% (2002) Mỗi năm ước tính khoảng 5.000-7000 PNMT nhiễm HIV sinh khơng có can thiệp có từ 1.500 đến 2.000 trẻ sinh bị lây nhiễm HIV từ mẹ
(45)nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) phụ nữ mang thai (PNMT) phòng lây truyền HIV từ mẹ sang yếu tố cản trở PNMT tiếp cận với dịch vụ PLTMC cần thiết để giúp công tác truyền thông giáo dục sức khỏe trở nên hiệu thiết thực Trên sở đó, nghiên cứu thực với mục tiêu xác định thay đổi KT-TĐ-TH lây truyền HIV từ mẹ sang phụ nữ độ tuổi sinh đẻ phụ nữ có thai có sau triển khai chương trình can thiệp cộng đồng dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang TP.HCM
II Đối tượng phương pháp nghiên cứu
1 Thiết kế nghiên cứu: định lượng, cắt ngang mô tả
2 Đối tượng nghiên cứu:
2.1 Dân số mục tiêu: PNTSĐ PNMT (17-49 tuổi) TP Hồ Chí Minh
2.2 Dân số chọn mẫu: PNTSĐ PNMT quận khu vực nội thành (quận 4) quận khu vực ven ngoại thành (quận 9) với tiêu chuẩn có tỉ lệ thai phụ nhiễm HIV dân số cao đặc điểm chung dân số không khác biệt với quận, huyện lại Tuổi khảo sát giới hạn lại 18-39 tuổi (tuổi phép kết tuổi cao có tham gia chương trình phòng lây truyền mẹ-con thời gian qua TP.HCM)
2.3 Cỡ mẫu: 2
2 /
1 (1 )
d
P P
Z
n Z: trị số từ phân phối chuẩn
α: xác suất sai lầm loại I P: trị số mong muốn tỉ lệ
d: độ xác (hay sai số cho phép) Z0,975=1,96; α = 0,05; d = 0,05;
Vậy n = (1.96)2 x 0.5x (1- 0.5)/0.052 = 384,16 Cỡ mẫu phải lấy 385 người Lấy tròn 400
Do dân số Quận Quận xấp xỉ nên phân tầng quận cỡ mẫu 200, quận khảo sát 40 PNMT 160 PNTSĐ
Phương cách thực hiện:
- Bước 1: Khảo sát kiến thức-thái độ-thực hành PNMT PNTSĐ Quận trước tiến hành can thiệp truyền thông
- Bước 2: Can thiệp truyền thông cho nhóm đối tượng PNMT PNTSĐ Quận từ tháng 6-12/2009 qua hình thức truyền thông sau:
+ Truyền thông đại chúng: spot truyền hình, chuyên mục truyền hình, chuyên mục phát thanh, phát tờ rơi dán bích chương phịng lây truyền HIV từ mẹ sang
+ Thực buổi truyền thông trực tiếp Quận
+ Phối hợp với Trung Tâm Dinh Dưỡng, Chi cục Dân số-KHHGĐ, Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản triển khai lồng ghép buổi truyền thông dinh dưỡng, dân số sức khỏe sinh sản để truyền thông PLTMC đến PNMT PNTSĐ
- Bước 3: Khảo sát kiến thức-thái độ-thực hành PNMT PNTSĐ Quận sau can thiệp truyền thông
III Kết nghiên cứu
1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
- Tuổi: tuổi trung bình mẫu điều tra trước sau can thiệp 29 ± 5,3 Tuổi lớn 39, nhỏ 18
- Các đặc điểm dân số xã hội: đa số người Kinh (trên 98%), có trình độ học vấn từ lớp trở lên chiếm tỷ lệ cao (trên 60%), có nguồn thu nhập tương đối ổn định chiếm 50%, 80% đối tượng nghiên cứu lập gia đình sống chung vợ chồng
- Số có: trung bình 1,3 ± 0,8, nhiều 4, không khác biệt có ý nghĩa thống kê (KBCYNTK) trước sau can thiệp
2 Kiến thức-thái độ-thực hành HIV/AIDS
2.1 Kiến thức
(46)- Ở PNMT PNTSĐ, trước sau can thiệp hầu hết biết AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV, lây từ người sang người khác, điều trị Riêng kiến thức “AIDS gây suy giảm khả chống lại bệnh tật” PNMT tăng từ 70% lên 78,3% (p<0,05)
- TCT SCT hiểu biết đường lây truyền HIV/AIDS PNMT PNTSĐ cao (trên 96%)
- Kiến thức cách nhận biết tình trạng nhiễm HIV: Khơng có cho phát thông qua khám bệnh thông thường, nhiên PNMT có khoảng 10% TCT 8,4% SCT cho dự đốn qua “vẻ bề ngồi” Tỉ lệ tương ứng PNTSĐ 14,5% 11,6% Tuy nhiên PNMT có 53% TCT 55% SCT cho “xét nghiệm máu” biện pháp để xác định tình trạng HIV Tỉ lệ PNTSĐ tương ứng 45,7% 53%
- Kiến thức khả dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: Khoảng 42% PNMT TCT cho dự phòng làm giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang vào thời điểm TCT tỉ lệ tăng lên 72,3% SCT (p<0,05) Tỉ lệ PNTSĐ tương ứng 49 67% (p<0,05)
- Trong số đối tượng PNMT cho dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang tỉ lệ biết biện pháp phòng ngừa cao lên đến 90% cụ thể phải xét nghiệm HIV trước quyết định mang thai (93%TCT 97% SCT), phụ nữ mang thai nên khám thai sớm để xét nghiệm HIV (95% TCT 100% SCT), phụ nữ mang thai nhiễm HIV uống thuốc dự phịng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con” (90% TCT 95% SCT), không để trẻ tiếp xúc với máu dịch tiết người mẹ bị nhiễm HIV” (95% TCT 98% SCT) Đối với biện pháp không đủ điều kiện kinh tế và không đảm bảo vệ sinh để ni sữa bột phải cho bú sữa mẹ hoàn toàn” tỉ lệ lại thấp có 34% TCT tỉ lệ SCT lại giảm 31%
- Chỉ có 58,8% PNMT TCT 54,2% SCT biết thuốc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang miễn phí Về lợi ích thuốc điều trị dự phòng HIV giúp hạn chế nguy lây nghiễm HIV từ mẹ sang con, đối tượng PNMT biết cao (85% TCT 80,7% SCT)
- 70% PNMT TCT 84% SCT khảo sát biết nơi xét nghiệm, nhiên biết nơi điều trị dự phòng thấp với 12,5% TCT 43,4% SCT (tăng có ý nghĩa thống kê, p<0,05)
2.2 Thái độ PNMT chương trình PLTMC
- Tỉ lệ nhóm PNMT đồng tình với việc xét nghiệm phát HIV mang thai cao (95% TCT 93% SCT)
- Tỉ lệ PNMT đồng tình với việc uống thuốc điều trị dự phịng mẹ nhiễm HIV mang thai khơng nên cho bú sữa mẹ tăng 84% lên 90% 69% lên 80%, nhiên chưa khác biệt có ý nghĩa thống kê
2.3 Thực hành PNMT phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang
- Có phụ nữ chiếm 2,5% số PN mang thai mang thai khơng khám thai khơng xét nghiệm HIV Lý khơng có thời gian Tỉ lệ khám thai chiếm đa số với 97,5% tỉ lệ thai phụ làm xét nghiệm HIV 78% Trong số thai phụ không làm xét nghiệm HIV q trình mang thai, có đến 40% nhận thấy thân “khơng có nguy nhiễm HIV”
Các kênh truyền thông hiệu quả
- Trước sau can thiệp, kênh thông tin đánh giá hiệu truyền hình với tỉ lệ 70%, tiếp đến thông tin trực tiếp từ báo chí nhân viên y tế với tỉ lệ xấp xỉ 20% Các nguồn thơng tin cịn lại có mức đánh giá hiệu thấp 10%
IV Bàn luận
- Đa số đối tượng nghiên cứu sau can thiệp có cải thiện kiến thức HIV/AIDS Tuy nhiên số nội dung cịn nhầm lẫn hoạt động can thiệp truyền thơng trọng đến nội dung
- Chỉ 50% đối tượng PNMT PNTSĐ khảo sát biết xét nghiệm máu cách thức nhận biết tình trạng nhiễm HIV người Tỷ lệ sau can thiệp không cải thiện Điều cho thấy truyền thơng tư vấn đề cập đến vấn đề xét nghiệm HIV người dân cịn chịu ảnh hưởng hình ảnh người nhiễm HIV gầy cịm truyền thơng đại chúng trước
- Tỉ lệ PNMT PNTSĐ biết dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang tăng lên đáng kể sau can thiệp cho thấy thông điệp chủ đề nhấn mạnh tốt chương trình can thiệp truyền thơng
(47)- Số PNMT biết nơi xét nghiệm HIV biết nơi điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang tăng lên SCT Tuy nhiên, tỷ lệ biết nơi điều trị thấp địi hỏi nỗ lực truyền thơng
- Về thái độ, hầu hết đối tượng PNMT khảo sát có thái độ đồng tình với chương trình PLTMC với tỷ lệ cao điều tạo thuận lợi cho nhân viên y tế chương trình tiếp cận với sản phụ nhiễm HIV
- Về thực hành, hầu hết PNMT khám thai, lần khám tập trung vào tháng đầu thai kỳ có tỉ lệ đáng kể thai phụ làm xét nghiệm thời gian mang thai Điều cho thấy ý thức thai phụ tốt việc theo dõi thai kỳ Tuy nhiên cịn tỷ lệ khơng nhỏ xét nghiệm muộn vào tháng sau thai kỳ ảnh hưởng đến việc điều trị dự phòng cho mẹ lẫn Chính việc tư vấn cho thai phụ lần khám quan trọng để thai phụ hiểu rõ tự nguyện xét nghiệm để phát sớm can thiệp sớm
- Về kênh truyền thông, hầu hết đối tượng khảo sát có tiếp cận nhiều với kênh truyền thơng có Tuy nhiên, truyền hình kênh thơng tin đánh giá đem lại nhiều hiệu quả, báo chí nhân viên y tế Đây điều cần cân nhắc để chọn hình thức cách tiếp cận truyền thông đạt hiệu cao
V Kết luận khuyến nghị
Thông qua khảo sát trước sau triển khai chương trình can thiệp truyền thơng dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang con, kết cho thấy số kiến thức, thái độ hành vi PNTSĐ PNMT có thay đổi theo hướng tích cực nhiên cịn tỉ lệ cao đối tượng kiến thức chưa thái độ hành vi không phù hợp
Trên sở kết nghiên cứu, số khuyến nghị đưa sau:
- Cần tăng cường cung cấp kiến thức HIV/AIDS cho PNMT PNTSĐ đặc biệt trọng đến thông tin liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang
- Tăng cường giới thiệu thơng tin chương trình PLTMC cộng đồng đối tượng phụ nữ mang thai đặc biệt địa nơi điều trị dự phòng
- Ngồi kênh thơng tin qua cán y tế, cần đẩy mạnh thơng tin chương trình PLTMC qua kênh truyền thông đại chúng, đặc biệt qua truyền hình báo chí
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ môn Phụ sản Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sản phụ khoa tập Nhà xuất Y học, 2006
2 Đỗ Văn Dũng Phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích thống kê với phần mềm Stata 8.0 Bộ môn dân số-thống kê-y học tin học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
3 Kiều Nga Họ thường đến muộn! Tạp chí AIDS cộng đồng, số 6/2008
4 Nguyễn Đỗ Nguyên Phương pháp nghiên cứu khoa học y học Bộ môn Dịch tễ, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
5 Tổ chức dịch vụ dân số quốc tế (PSI) Khảo sát nhận thức phụ nữ mang thai rào cản động thúc đẩy họ tiếp cận với dịch vụ tư vấn xét nghiệm chương trình PLTMC suốt thời kỳ tiền sản
(48)HÀNH VI NGUY CƠ GÂY NHIỄM HIV, TIẾP CẬN
VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC, TƯ VẤN, HỖ TRỢ VÀ ĐIỀU TRỊ CHO NGƯỜI NHIỄM HIV
TẠI 20 TỈNH TRIỂN KHAI DỰ ÁN QUỸ TỒN CẦU VỊNG I
Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng I Đặt vấn đề
Dự án Tăng cờng chăm sóc, t vẫn, hỗ trợ ngời nhiễm HIV/AIDS hoạt động phòng, chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng Việt Nam vịng I Quỹ tồn cầu tài trợ triển khai 20 tỉnh 21 đơn vị thụ hởng dự án với hoạt động chăm sóc hỗ trợ tồn diện cho ngời nhiễm HIV/AIDS cộng đồng
Hoạt động dự án đợc triển khai 84 quận/huyện 20 tỉnh/thành phố với 20 ban QLDA tỉnh, 84 ban đạo tuyến quận/huyện, 84 nhóm đồng đẳng viên, 84 nhóm cộng tác viên xã phờng [1],[2],[3] Dự án đa 127 phòng TV-XN-TN vào hoạt động Riêng năm 2007 trì hoạt động 108 phịng TV-XN-TN có 18 phịng TV-XN-TN tuyến tỉnh, 83 phịng TVXNTN tuyến quận/huyện, phòng TVXNTN bệnh viện phụ sản Dự án đã: -Thiết lập trì hoạt động 86 phòng khám điều trị ngoại trú, có 69 phịng tuyến quận/huyện; - Duy trì hoạt động 33 câu lạc ngời nhiễm 20 tỉnh/thành phố; - Điều trị nhiễm trùng hội cho 19.567 bệnh nhân HIV/AIDS; - Chăm sóc, t vấn hỗ trợ cộng đồng cho 25.631 ngời nhiễm HIV/AIDS; - Cung cấp thuốc ARV cho 4.719 bệnh nhân
Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ngời nhiễm HIV/AIDS đợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc, t vấn, hỗ trợ điều trị cho ngời nhiễm sau năm triển khai dự án
II Phơng pháp nghiên cứu
2.1 Đối tợng điều tra
Những ngời nhiễm HIV/AIDS có danh sách quản lý địa phơng 2.2 Địa bàn điều tra
Điều tra đợc tiến hành 20 tỉnh dự án 11 tỉnh miền Bắc (Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dơng, Nam Định, Thanh Hố Nghệ An), tỉnh miền Trung (Khánh Hòa), tỉnh Tây Nguyên (Đắc Lăk), tỉnh miền Nam (Tây Ninh, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Sóc Trng v C Mau)
2.3 Phơng pháp điều tra
Đã tiến hành điều tra đầu kỳ (điều tra trớc triển khai dự án), điều tra kỳ điều tra cuối kỳ (đánh giá hiệu hoạt động dự án) Cả điều tra tuân theo nội dung, phơng pháp địa điểm điều tra Cả điều tra tính tốn số đánh giá hiệu hoạt động dự án đợc thiết kế từ điều tra
2.4 Cì mÉu
Tại tỉnh, điều tra tiến hành điều tra 300 ngời nhiễm HIV đợc quản lý xã phờng Dựa danh sách ngời nhiễm HIV xã phờng điểm nóng (có địa rõ ràng, sống địa phơng đợc thông báo t vấn) tỉnh quản lý, chọn ngẫu nhiên hệ thống 300 ngời để tiến hành vấn
2.5 Thêi gian ®iỊu tra
Điều tra đầu kỳ, điều tra kỳ điều tra cuối kỳ đợc tiến hành tơng ứng vào năm 2003, 2006 2008 Toàn điều tra đợc hội đồng Y đức Viện VSDTTƯ thông qua Những ngời tham gia nghiên cứu đợc thông báo mục đích nghiên cứu Các thơng tin thu thập đ-ợc từ ngời đđ-ợc đảm bảo hồn tồn bí mt
2.6 Nhập phân tích số liệu
Nhóm kỹ thuật viện VSDTTƯ phát triển mã hoá chuẩn, hớng dẫn nhập số liệu, chơng trình nhập số liệu thống cho tất tỉnh Toàn phiếu điều tra đ ợc chuyển nhập phân tích chơng trình Epi-Info viện VSDTTƯ
III KÕt qu¶
3.1 Các đặc trng nhóm ngời tham gia nghiên cứu
Bảng cho thấy chủ yếu ngời nhiễm HIV đợc điều tra lớn 19 tuổi Tỷ lệ nữ giới tăng lên dần theo điều tra nh miền Bắc 9,7% năm 2004 lên đến 16,3% năm 2006 24,9% năm 2008 Nhng tỷ lệ nữ giới tham gia điều tra tỉnh miền trung miền Nam lại trì hầu nh khơng thay đổi điều tra (26,5% năm 2004, 30,7% năm 2006 34,0% năm 2008) Trình độ học vấn ngời tham gia điều tra chủ yếu trung học sở phổ thông trung học Hầu hết ngời nhiễm tham gia điều tra dân tộc Kinh (hơn 80,0% điều tra tỉnh phía bắc 90,0% điều tra tỉnh miền Trung miền Nam) Có khoảng nửa ngời nhiễm tham gia điều tra sống độc thân khoảng phần ba sống với vợ chồng Hầu hết ngời nhiễm sống với ngời thân gia đình Trên dới phần ba ngời tham gia điều tra khơng có nghề nghiệp
(49)Tỷ lệ ngời nhiễm HIV đợc t vấn trớc xét nghiệm tăng qua năm Trong năm 2004 có 17% số ngời nhiễm HIV nhận đợc t vấn trớc xét nghiệm năm 2006 tỷ lệ 43% đến năm 2008 54% (đồ thị 1) Đồng thời, tỷ lệ ng ời nhiễm HIV đợc t vấn sau xét nghiệm tăng cao (31% cho năm 2004, 59% cho năm 2006 66% cho năm 2008)
Đồ thị Tỷ lệ ngời nhiễm HIV đợc t vấn trớc, sau xét nghiệm HIV đợc t vấn liên tục.
Tỷ lệ ngời nhiễm HIV đợc t vấn liên tục sau xét nghiệm tăng lên tơng đối ổn định sau lần điều tra (năm 2004 84%, năm 2006 96% năm 2008 92%) (đồ thị 1)
Bảng Đặc trng nhân - xà héi nhãm ngêi nhiƠm HIV ba cc ®iỊu tra
Đặc trưng
Miền Bắc Miền Trung Nam
2004 (n=2702)
2006 (n=3175)
2008 (n=3177)
2004 (n=1569)
2006 (n=2252)
2008 (n=2623) Tui (năm)
<15 0.5 0,5 0.3 0,7 0,3 0,2
15-19 1,3 0,3 0,8 2,1 1,4 2,1
20-24 25,5 13,8 11,2 31,9 23,8 19,4
25-29 37,5 35,9 34,8 26,0 30,0 34,6
≥ 30 35,2 49,5 52,9 39,3 44,6 43,7
Giới
Nam 90,3 83,7 75,1 73,5 69,3 66,0
Nữ 9,7 16,3 24,9 26,5 30,7 34,0
Trình độ học vấn
Mù chữ 1,2 0,6 0,6 7,2 5,0 4,9
Tiểu học 10,0 8,8 9,9 33,0 35,9 31,0
THCS 51,8 51,5 48,6 44,3 43,8 44,9
PTTH 34,8 36,3 37,4 14,2 13,6 16,1
CĐ-ĐH 1,9 2,8 3,6 1,6 1,6 1,9
Dân tộc
Kinh 87,2 86,3 86,3 93,2 94,9 94,6
Khác 12,8 13,7 13,7 6,8 5,1 5,4
Tôn giáo
Đạo phật 3,4 8,7 19,3 48,0 46,8 44,0
Đạo tin lành 0,1 0,2 0,5 1,7 1,8 2,7
Đạo thiên chúa 2,4 1,8 2,4 4,9 9,6 8,8
Thờ ông bà, tổ tiên 55,2 60,9 56,6 14,2 18,9 17,6
Không theo đạo nào 36,9 28,2 21,1 22,7 15,4 19,3
Đạo khác 0,2 0,1 0,1 8,3 7,4 7,6
Tình trạng nhân
Có vợ/chồng 30,2 35,6 41,4 32,5 33,6 42,4
Độc thân 58,2 49,1 41,2 48,9 45,7 34,7
Ly dị 4,3 5,6 4,4 6,8 6,2 6,6
Góa 2,8 5,7 9,5 5,9 9,4 11,3
(50)Sống chung không kết
hôn 0,9 0,7 1,2 3,0 3,1 2,0
Người nhiễm sống với
Bố mẹ 73,5 71,6 63,8 61,7 62,6 56,6
Anh chị, em 32,2 34,2 25,5 36,2 39,4 29,5
Vợ/chồng 27,8 33,5 39,8 30,9 32,4 41,2
Họ hàng thân thuộc 1,8 6,5 3,1 4,5 4,3 6,3
Bạn bè 2,2 6,6 4,2 4,2 3,4 2,1
Lang thang 2,6 1,7 1,1 2,2 1,1 0,8
Sống mình 3,6 4,0 4,5 5,6 7,7 5,5
Người khác 4,9 6,6 11,1 5,7 8,0 5,6
Nghề nghiệp
Nông dân 20,4 22,5 28,2 12,1 15,0 17,5
Công nhân 5,3 6,7 7,5 4,8 8,6 10,6
Bộ đội/công an 0,0 0,0 0,2 0,3 0,8 0,1
Lái xe 5,4 4,1 4,3 4,3 4,4 4,6
Học sinh/sinh viên 0,7 0,4 0,7 0,6 0,5 0,1
Nhân viên hành chính 0,7 1,1 1,3 0,4 5,7 1,5
Thất nghiệp 36,4 42,9 38,2 38,3 34,4 28,4
Nghề khác 8,2 22,2 18,6 39,3 30,6 37,0
3.3 Hµnh vi quan hệ tình dục sử dụng bao cao su với loại bạn tình
Quan hệ tình dục sử dụng BCS với phụ nữ mại dâm
Đồ thÞ Tû lƯ ngêi nhiƠm HIV cã QHTD víi PNMD 12 th¸ng qua tû lƯ sư dơng BCS
Đồ thị cho thấy tỷ lệ ngời nhiễm HIV có QHTD với PNMD 12 tháng qua hầu nh không thay đổi qua điều tra (22% năm 2004, 25% năm 2006 21% năm 2008) Nhng tỷ lệ ngời nhiễm HIV có sử dụng BCS lần QHTD gần với PNMD tăng qua điều tra (55% năm 2004, 74% năm 2006 78% năm 2008) Tỷ lệ ngời nhiễm HIV nam giới th-ờng xuyên sử dụng BCS QHTD với PNMD 12 tháng qua điều tra năm 2006 (46%) tăng tỷ lệ điều tra năm 2004 (28%) Tỷ lệ 42% iu tra nm 2008
Quan hệ tình dục sử dụng BCS với bạn tình (BTBC)
(51)Đồ thị Tỷ lệ ngời nhiễm HIV nam giới có sử dụng BCS với bạn tình bất chợt.
Quan hệ tình dục sử dụng BCS với bạn tình thờng xuyên (vợ/chồng, ngời yêu) (BTTX)
Tỷ lệ ngời nhiễm HIV nam giới có sử dụng BCS lần QHTD lần gần với BTTX tăng đáng kể từ 63% (năm 2004), 82% (năm 2006) đến 85,5% (năm 2008) (đồ thị 4) Tỷ lệ ng ời nhiễm HIV nam giới thờng xuyên sử dụng BCS QHTD với bạn tình thờng xuyên (vợ ngời yêu) 12 tháng qua tăng đáng kể từ 41% (năm 2004) đến 58% (năm 2006), 61% nm 2008
Đồ thị Tỷ lệ ngời nhiễm HIV nam giới sử dụng BCS với bạn tình thờng xuyên.
Đồ thị Tỷ lệ ngời nhiễm HIV n÷ giíi cã sư dơng BCS víi BTTX.
(52)giới thờng xuyên sử dụng BCS QHTD với bạn tình thờng xuyên (chồng ngời yêu) 12 tháng qua tăng từ 31% (năm 2004) đến 45% (năm 2006) 51% (năm 2008)
3.4 Cho ngêi khác mợn bơm kim tiêm đ dùng Ã
Đồ thị Tỷ lệ ngời nhiễm HIV NCMT tiêm chích ma tuý và cho ngời khác mợn BKT đ dùng rồi.Ã
T l ngi nhiễm HIV nghiện chích ma t cịn tiêm chích ma tuý cho ngời khác mợn bơm kim tiêm dùng họ có giảm đơi chút (từ 29% năm 2004 xuống 22% năm 2006) Tỷ lệ 22% năm 2008 (đồ thị 6)
3.5 Mắc nhiễm trùng hội, nhiễm trùng lây qua đờng QHTD điều trị ARV
Đồ thị cho thấy tỷ lệ ngời nhiễm HIV mắc nhiễm trùng hội giao động xung quanh 80-85% (80% năm 2004, 87% năm 2006 83% năm 2008) Nhng tỷ lệ ngời đợc điều trị nhiễm trùng hội lao lại tăng (từ 85% năm 2004 lên đến 96% năm 2006 93% năm 2008)
Đồ thị Tỷ lệ ngời nhiễm HIV mắc NTCH, điều trị dự phòng NTCH và đợc điều trị đặc hiệu 12 tháng qua.
Tỷ lệ ngời nhiễm HIV đợc điều trị đặc hiệu HIV tăng từ 3% năm 2004 đến 15% năm 2006 đạt đến tỷ lệ cao 93% năm 2008 (đồ thị 7)
(53)Đồ thị Tỷ lệ ngời nhiễm HIV điều trị nhiễm trùng lây qua đờng tình dục tại sở y tế nhà nớc sở y tế t nhân.
Bảng Nhận đợc dịch vụ hỗ trợ phòng chống HIV/AIDS Tỷ lệ người
nhiễm HIV
Bắc Trung Nam Cả nước
2004
(n=2702) (n=3175)2006 (n=3177)2008 (n=1569)2004 (n=2252)2006 (n=2623)2008 (n=4271)2004 (n=5427)2006 (n=5800)2008 Nhận
hỗ trợ chăm sóc tháng qua
54,6 86,9 68,9 47,9 83,3 77,4 51,6 85,3 72,8 Bị cộng đồng
phân biệt đối xử 9,0 3,2 5,2 8,5 4,6 4,1 8,7 3,8 4,7 Được người
trong gia đình
chăm sóc nhà 95,6 97,8 96,0 95,4 95,8 94,7 95,5 96,9 95,4 Được người
ngoài gia đình chăm sóc nhà
62,3 81,7 66,8 66,4 80,9 73,3 65,2 81,3 69,7 Nhận tờ
rơi, tờ bướm 47,7 77,3 73,1 45,0 77,5 76,1 46,5 77,4 74,5 Nhận lời
khuyên từ bạn nhóm
13,8 39,9 41,5 13,3 31,7 25,7 13,6 36,2 34,4 Nhận lời
khuyên từ đồng đẳng
15,7 56,1 55,4 16,3 54,0 44,6 16,0 55,2 50,5 Nhận lời
khuyên từ cán y tế
64,9 87,5 79,6 69,5 85,5 87,5 68,3 86,6 83,1 Nhận lời
khuyên từ cán đoàn thể
24,9 36,0 30,3 11,9 12,9 9,0 19,0 25,6 20,7 Được sinh hoạt
(54)Tỷ lệ ngời nhiễm HIV nhận đợc lời khuyên từ cán đoàn thể tăng từ 19% đợt điều tra lên đến 26% đợt điều tra kỳ giảm đơi chút xuống cịn 21% đợt điều tra cuối kỳ
Tỷ lệ ngời nhiễm HIV đợc sinh hoạt câu lạc tăng theo thời gian mức khiêm tốn (8% điều tra đầu kỳ, 16% điều tra kỳ 21% điều tra cuối kỳ)
IV KÕt luËn
Dự án triển khai dịch vụ TV-XN-TN cho ngời nhiễm HIV tất tỉnh Tỷ lệ ngời nhiễm HIV đợc t vấn trớc xét nghiệm t vấn sau xét nghiệm đợc nâng cao so với trớc lúc triển khai dự án nhng 50% Tỷ lệ ngời nhiễm đợc t vấn liên tục ln trì mức độ cao (92% điều tra cuối kỳ) Nhng số ngời nhiễm cộng đồng đến sử dụng dịch vụ t vấn cha cao sợ bị kỳ thị phân biệt đối sử
Tỷ lệ ngời nhiễm HIV nam giới có QHTD với PNMD 12 tháng qua ln trì khoảng 20% ba điều tra Tỷ lệ thờng xuyên sử dụng BCS với PNMD, bạn tình bạn tình thờng xuyên 12 tháng qua điều tra cuối kỳ tơng ứng 43%, 45% 62% Những tỷ lệ tăng nhiều so với trớc triển khai dự án nhng mức thấp
Hầu hết ngời nhiễm đợc điều tra ngời tiêm chích ma tuý Trong số có 22% đa bơm kim tiêm dùng cho bạn chích khác Mặc dù tỷ lệ có thấp tỷ lệ năm 2004 nhng cao
Tỷ lệ ngời nhiễm HIV/AIDS đợc điều trị đặc hiệu HIV điều tra cuối kỳ 93% so với hầu nh cha có điều trị trớc triển khai dự án Đây thực nỗ lực lớn án suốt thời gian triển khai dự án
Tỷ lệ ngời nhiễm HIV nhận đợc hỗ trợ chăm sóc tháng qua điều tra kỳ 85% nhng lại giảm 73% đợt điều tra cuối kỳ Tuy nhiên ng ời nhiễm nhận đợc hỗ trợ cộng đồng phần hỗ trợ chăm sóc tổ chức xã hội chiếm tỷ lệ thấp
IV KhuyÕn nghÞ
Cần tăng tỷ lệ ngời đợc TV-XN-TN nhận đợc t vấn trớc sau xét nghiệm thông qua việc xây dựng, trì nâng cao chất lợng nhóm đồng đẳng, nâng cao chất lợng TV-XN-TN
Dự án cần tiếp tục trì tỷ lệ đợc t vấn liên tục đạt đợc
Nội dung t vấn liên tục cho ngời nhiễm HIV cần thêm nội dung về: - Không quan hệ tình dục với PNMD; - Ln sử dụng BCS cho lần quan hệ với tất loại bạn tình; - Khơng đa bơm kim tiêm dùng cho ngời khác sử dụng lại
Huy động tổ chức xã hội tham gia vào cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhà cho ngời nhiễm Củng cố y tế xã phờng để chăm sóc tốt cho ngời nhiễm
Tài liệu tham khảo
1 Bộ Y tế Điều tra dự án tăng cường chăm sóc, tư vấn hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS và các hoạt động phòng chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng Việt Nam Quỹ Toàn cầu tài trợ Hà Nội 2004
2 Bộ Y tế Điều tra kỳ dự án tăng cường chăm sóc, tư vấn hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS và các hoạt động phòng chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng Việt Nam Quỹ Toàn cầu tài trợ Hà Nội 2006
3 Bộ Y tế Điều tra cuối kỳ dự án tăng cường chăm sóc, tư vấn hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS và các hoạt động phòng chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng Việt Nam Quỹ Toàn cầu tài trợ Hà Nội 2009
NGUY CƠ NHIỄM HIV VÀ TÌNH HÌNH TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG NGỪA LÂY NHIỄM HIV
CỦA MẠI DÂM NAM TẠI TP HCM, VIỆT NAM
Hoàng Thị Xuân Lan (1), Đinh Đức Thiện (1), Donn Colby (2), Nguyễn Nguyên Như Trang (1)
(55)hành đánh giá ban đầu trước thực chương trình can thiệp phịng ngừa lây nhiễm HIV cho nhóm mại dâm nam TPHCM Mục tiêu khảo sát:
o Tìm hiểu kiến thức, thái độ hành vi MSM liên quan đến việc dự phòng lây nhiễm HIV, đặc biệt dự phịng lây HIV qua quan hệ tình dục
o Tìm hiểu khả tiếp cận dịch vụ y tế xã hội để phòng lây nhiễm HIV nhóm MSM
Phương pháp: Kết hợp vấn định tính đánh giá định lượng qua câu hỏi 227 nam mại dâm Tp HCM Việc chọn đối tượng tham gia nghiên cứu xem xét trải quận (Quận 1, 3, 4, 5, 8, Bình Thạnh Tân Bình) phân bố theo vị trí hoạt động nhóm như: nhóm đường phố/cơng viên, nhóm hành nghề đấm bóp/massage, nhóm hoạt động nhà chứa/ “trai gọi”, nhóm bar/sàn nhảy/café
Kết quả: Độ tuổi trung bình dân số nghiên cứu 25 (dao động từ 15-47) Về xu hướng tình dục nhóm mại dâm nam nghiên cứu: 52% có quan hệ với hai giới, 47% có xu hướng quan hệ tình dục đồng giới 1% có quan hệ khác giới Tất nam mại dâm tham gia nghiên cứu cho lý dẫn đến việc hành nghề mại dâm nhu cầu kinh tế thiếu hội tiếp cận ngành nghề khác 100% mại dâm nam có khách hàng nam giới, 59% số có quan hệ qua đường hậu môn, 41% mại dâm nam có quan hệ tình dục thường xun với bạn tình nữ giới, 13% mại dâm nam có khách hàng nữ giới Tỉ lệ sử dụng bao cao su cao nhóm có quan hệ qua đường hậu môn với khách hàng nam giới (79-81%) với mại dâm nam khác (70%); tỉ lệ sử dụng bao cao su thấp họ có quan hệ tình dục với bạn tình nữ khách hàng nữ giới (50%) có 45% nam mại dâm sử dụng bao cao su quan hệ tình dục với mại dâm nữ Quan hệ tình dục khơng an tồn vịng tháng qua báo cáo 42,5%; 36% có quan hệ khơng an tồn qua đường hậu mơn, 22% nam mại dâm có quan hệ tình dục khơng an tồn qua đường hậu mơn với khách hàng nam giới, 3,5% có quan hệ tình dục khơng an tồn với khách hàng nữ giới Nam mại dâm trẻ tuổi thường có hiểu biết HIV tiếp cận với chương trình phịng ngừa lây nhiễm HIV Cụ thể như, có 39,5% mại dâm nam 20 tuổi trả lời năm câu hỏi lây nhiễm HIV, 76,4% mại dâm nam 25 tuổi trả lời năm câu hỏi đó, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0.006 Chỉ có 9% mại dâm nam 20 tuổi so với 48% mại dâm nam 25 tuổi tiếp cận tài liệu phòng ngừa lây nhiễm HIV (p<0.001), khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ nhiễm HIV nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu tự khai báo 5,6% Tỉ lệ HIV(+) nhóm <25 0% (0/30) nhóm >25 8.3% (5/60) mà khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0.165) Khảo sát cho thấy nhóm mại dâm bán dâm theo loại hình hoạt động khác nhau, bao gồm ngồi đường phố, cơng viên, massage, đấm bóp dạo, động, callboy, cà phê, vũ trường, bar internet Đặc điểm hoạt động nhóm khác nam mại dâm thường xuyên thay đổi địa bàn hoạt động
Kết luận: Phần lớn mại dâm nam Tp HCM có hiểu biết rõ phịng ngừa lây nhiễm HIV quan hệ tình dục an tồn, gần ¼ có hành vi quan hệ tình dục khơng an tồn với khách hàng vịng tháng qua Khảo sát cho thấy cần thiết phải tiếp cận nam mại dâm theo loại hình hoạt động, khơng theo địa bàn hoạt động Các chương trình can thiệp hiệu cần tập trung vào nhóm nam mại dâm trẻ tuổi việc cung cấp bao cao su chất bơi trơn phù hợp cho nhóm đối tượng
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN
CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE TẠI PHỊNG KHÁM NGOẠI TRÚ QUẬN 4, TP HỒ CHÍ MINH
Cao Kim Vân1, Kiêm Sóc Hương1, Văn Thị Hồng Nam2,
Vũ Nguyên Thanh2, Hoàng Trọng Tâm3, Văn Hùng3, Lê Trường Giang3 1 Phòng khám Ngọai trú HIV, Quận 4
2 Trung tâm Y tế Quận 4
(56)Đặt vần đề
Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện methadone cải thiện đáng kể tình trạng sức khỏe bệnh nhân Chương trình thức triển khai phòng khám ngọai trú quận từ tháng 5/2008 Nghiên cứu thực nhằm đánh giá kết điều trị methadone sau hai năm triển khai chương trình PKNT quận Tp.HCM Mục tiêu cụ thể bao gồm: xác định liều trì trung bình, thời gian điều trị, tỉ lệ tái sử dụng ma túy, tỉ lệ xét nghiệm nước tiểu dương tính, tỉ lệ bỏ liều, tỉ lệ ngưng điều trị, tác dụng phụ thường gặp, tỉ lệ có việc làm sau 12 tháng điều trị
Đối tượng phương pháp nghiên cứu
Bệnh nhân điều trị methadone phịng khám chọn lựa vào phân tích Thơng tin đặc điểm dân số xã hội, hình thức nghiện, thời gian nghiện, thời gian dị liều trung bình, liều trung bình lúc bắt đầu, thời gian đạt liều trì, liều trì trung bình, tỉ lệ tái nghiện, tỉ lệ ngưng điều trị lý do, tỉ lệ xét nghiệm nước tiểu dương tính tỉ lệ bỏ liều thu thập bảng câu hỏi chuẩn Chúng đánh giá khác biệt điều trị nhóm bệnh nhân nhiễm HIV không nhiễm HIV quần thể
Kết quả:
Trong tổng số 551 hồ sơ đăng ký tham gia chương trình, có 337 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào chương trình, 12 bệnh nhân bỏ trị từ đầu sau xét duyệt chưa uống thuốc Tổng cộng có 327 (trong chuyển từ phịng khám methadone quận đến tiếp tục điều trị) bệnh nhân bắt đầu điều trị methadone Phân tích số bệnh nhân tham gia điều trị đến thời điểm tháng 7/2010: 275 bệnh nhân Đa số nam 256 (93.1%) Tuổi trung bình 18-30 (60.7%) Thời gian nghiện ma túy trung bình 4-6 năm, chủ yếu tiêm chích ma túy 91.6%, 45.6 % người tái hòa nhập cộng đồng sau cai Tỉ lệ HIV dương tính 140 (50.9%), có 99 (36%) bệnh nhân điều trị ARV, bệnh nhân điều trị lao Số bệnh nhân nhiễm viêm gan B 46 (16.7%), viêm gan C 117 (42.5%) hai viêm gan B C 59 (21.4%) Thời gian dị liều trung bình 30-45 ngày, liều trung bình lúc bắt đầu trì 80-100 mg, liều trì cao 300 mg thấp mg Bệnh nhân điều trị ARV hay nhiễm trùng hội có liều trì cao so với bệnh nhân khơng điều trị ARV hay NTCH (liều 120-140 mg) thời gian dò liều trung bình dài 45-60 ngày Đáp ứng sau điều trị: cân nặng trung bình tăng sau điều trị 5-10 kg Tỉ lệ xuất tác dụng phụ 32%, táo bón chiếm tỷ lệ cao (86%), tác dụng phụ khác buồn nơn sau uống thuốc, giảm trí nhớ chiếm tỷ lệ thấp (14%) Số bệnh nhân ngưng điều trị 52 (15.9%), 27 trường hợp ngưng bị bắt chiếm tỷ lệ 51.9% Số bệnh nhân chuyển nơi khác (9.6%) chuyển đến điều trị tiếp tục quận 6, trường hợp chuyển viện tuyến AIDS giai đoạn cuối Số bệnh nhân ngưng điều trị tự nguyện làm xa 11 bệnh nhân Tỉ lệ tái sử dụng ma túy 8.6%, xét nghiệm nước tiểu dương tính lần 12 tháng qua 14% Tỉ lệ bỏ liều lần 12 tháng qua 6% Sau 12 tháng điều trị 77.5% bệnh nhân có việc làm
Kết luận khuyến nghị
Sau hai năm 275 (84.1%) bệnh nhân điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện methadone chương trình Tỉ lệ ngưng ma túy hồn tịan > 90%, 77.5% có việc làm Sức khỏe cải thiện tốt 91% tăng cân Bệnh nhân nhiễm HIV tương tác thuốc nhiều so với bệnh nhân không nhiễm HIV Chương trình nên mở rộng tiếp cận nhiều cho tất người nghiện ma túy cộng đồng nhằm giảm nguy lây nhiễm HIV hậu khác ma túy gây
HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH BƠM KIM TIÊM SẠCH TRONG VIỆC GIẢM LÂY TRUYỀN HIV
Ở QUẦN THỂ NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TẠI SĨC TRĂNG, 2003-2005 Nguyễn Vũ Thượng1, Trần Ngọc Hữu1, Nguyễn Duy Phúc1,
Phạm Duy Quang1, Trương Hoài Phong2, Lê Minh Toàn3,
(57)2 Sở Y Tế Sóc Trăng
3 Trung Tâm Phịng Chống HIV/AIDS Sóc Trăng
Mục tiêu: Lượng giá hiệu chương trình (CT) bơm kim tiêm (BKT) việc giảm lây truyền HIV người nghiện chích ma túy (NCMT), 2003-2005
Phương pháp: Hai điều tra cắt ngang thực quần thể NCMT vào thời điểm trước, 1-4/2004 (n=500), sau, 3-5/2005 (n=250), triển khai CT BKT Người NCMT vấn số đặc điểm dân số xã hội hành vi liên quan đến HIV/STI câu hỏi chuẩn thức; lấy ml máu để xét nghiệm huyết học HIV (2ELISA+1SFD), giang mai (RPR+TPHA) viêm gan C (ELISA) Phân tích hồi quy đa biến sử dụng để đánh giá chiều hướng số kiến thức, hành vi HIV, HCV, đồng thời kiểm soát số yếu tố có tiềm gây nhiễu
Kết quả: Một số kiến thức HIV/STI gia tăng Dùng BKT tiêm chích tăng có ý nghĩa, từ 73,9% lên 90,8% (90,3% sau hiệu chỉnh) HIV có chiều hướng giảm từ 16.2% xuống cịn 5.6% (5.1% sau hiệu chỉnh) Huyết viêm gan C giảm từ 24.8% xuống 9.2% (8.7% sau hiệu chỉnh) Huyết giang mai từ 4.3% xuống 0.8%
(58)TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV
Ở NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TẠI TỈNH VĨNH LONG, 2007 Khưu Văn Nghĩa1, Nguyễn Vũ Thượng1, Phạm Duy Quang1,
Phan Thu Hương2, Nguyễn Thanh Long2, Nguyễn Duy Phúc1,
Nguyễn Quang Bảo1, Trần Văn Út3, Lê Văn Việt3, Trần Ngọc Hữu1 1Viện Pasteur Tp HCM
2Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam
3Ban quản lý dự án “Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam” tỉnh Vĩnh Long TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá tác động yếu tố môi trường sống gia đình, nhận hỗ trợ từ đồng đẳng viên, nhận hỗ trợ từ nhân viên y tế tham gia sinh hoạt câu lạc dành cho người nghiện chích ma túy (NCMT) đến hành vi nguy lây nhiễm HIV người NCMT
Phương pháp: Điều tra cắt ngang kiến thức, thái độ, niềm tin hành vi (tiêm chích ma túy và tình dục) liên quan HIV 360 người NCMT Vĩnh Long, 2007, câu hỏi chuẩn thức Phương pháp phân tích hồi quy đơn đa biến sử dụng nhằm đánh giá mối tương quan yếu tố môi trường hành vi nguy lây nhiễm HIV, đồng thời kiểm soát số yếu tố gây nhiễu.
Kết quả: Phân tích hồi qui đa biến cho thấy số yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến hành vi nguy Tham dự câu lạc tương quan với việc sử dụng bao cao su (BCS) thường xuyên hơn; việc nhận hỗ trợ từ đồng đẳng viên sống gia đình có xu hướng dùng chung bơm kim tiêm (BKT) hơn Một số yếu tố cá nhân tuổi cao số lượng bạn tình nhiều có tương quan với việc sử dụng BCS khơng thường xun trình độ học vấn cao sử dụng BCS thường xuyên hơn. Tương tự, tuổi, trình độ học vấn kiến thức HIV/AIDS cao có xu hướng dùng chung BKT khi nhận thức rõ tình trạng nhiễm HIV thân thời gian tiêm chích dài có tương quan với việc dùng chung BKT nhiều
Kết luận: Các yếu tố mơi trường vốn tìm thấy có tương quan với hành vi nguy lây nhiễm HIV quần thể NCMT nghiên cứu cần quan tâm ứng dụng việc xây dựng chương trình can thiệp giảm tác hại quần thể NCMT
T KHÓA: Ừ NCMT/ hành vi nguy cơ/ dùng BCS không thường xuyên/ dùng chung BKT/ môi trường/ Vĩnh Long
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÙNG LÚC NHIỀU LOẠI CHẤT GÂY NGHIỆN Ở ĐỐI TƯỢNG TIÊM CHÍCH MA TÚY TẠI TPHCM
Ms Huệ - PACT I ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiều chứng dịch tễ học cho thấy quần thể có nguy cao nhiễm HIV người tiêm chích ma túy (TCMT), gái mại dâm nam có quan hệ tình dục với nam (MSM) Số liệu giám sát trọng điểm cho thấy phát triển nhanh chóng dịch HIV TP.HCM từ năm 1993 khởi đầu từ người nghiện chích ma túy Theo kết Chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI (IBBS) năm 2006, đối tượng tiêm chích ma túy nhóm có tỷ lệ nhiễm HIV cao (34%) IBBS khơng có số liệu mẫu nhóm sử dụng nhiều loại chất gây nghiện lúc với việc tiêm chích ma túy liên quan tới việc lây truyền HIV STI Việt Nam, trước việc sử dụng lúc nhiều loại chất gây nghiện đối tượng tiêm chích ma túy (heroin) không phổ biến Năm 2002, nghiên cứu quy mô lớn người trẻ sử dụng heroin Hà Nội tiến hành Một lượng mẫu nhỏ ngẫu nhiên (79 cá nhân) lựa chọn phân tích16 Q trình phân tích phát hiện loại ma túy khác sử dụng 30 ngày trước qua cho thấy có tình trạng sử dụng lúc nhiều loại chất gây nghiện
(59)Trong năm gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng đối tượng sử dụng nhiều loại chất gây nghiện heroin thuốc lắc, tài mà, ma túy "đá" gần ma túy "nước biển"… quan thông tin đại chúng (Báo, Đài) phản ánh ngày nhiều, qua cho thấy tranh có số nhóm đối tượng lúc sử dụng nhiều loại chất gây nghiện với nhiều cách thức sử dụng thay sử dụng loại đơn trước Những phản ánh có thật, có thực xuất số nhóm sử dụng đa ma túy Thành Phố Hồ Chí Minh? Việc sử dụng phối hợp nhiều loại ma túy có liên quan đến hành vi lây nhiễm HIV hay không? Điều làm xuất nhu cầu tìm hiểu sâu tình hình sử dụng lúc nhiều loại chất gây nghiện tương tác việc việc thực trì hành vi an tồn dự phịng lây nhiễm HIV người tiêm chích ma túy TP.HCM, sở để đề xuất định hướng phát triển chương trình dự phịng HIV thích hợp cho nhóm NCMT TP.HCM
II/ MỤC TIÊU:
Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu tình hình sử dụng lúc nhiều loại chất gây nghiện
phận nhóm nghiện chích ma túy TPHCM
Mục tiêu cụ thể:
Mô tả loại ma túy sử dụng nhóm tiêm chích ma túy tương ứng với tuổi
người sử dụng
Tìm hiểu lý sử dụng lúc loại chất gây nghiện khác phận nhóm
NCMT TP.HCM;
Tìm hiểu tác động lên thể, tâm trạng hành vi đối chiếu với nguy lây nhiễm
HIV/STIs
Đề xuất chiến lược can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV phù hợp cho nhóm NCMT có sử
dụng lúc nhiều loại chất gây nghiện địa bàn TP.HCM
III ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả
2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Từ tháng 04 đến tháng 06/ 2009, quận triển khai hoạt động can thiệp nhóm người tiêm chích ma túy (do dự án CDC tài trợ) – Quận 1, Quận 2, Quận 4, Quận 10, Bình Thạnh, Bình Chánh
3 Đối tượng nghiên cứu cỡ mẫu: tất người sử dụng ma túy mà giáo dục viên đồng đẳng tiếp cận vấn thời gian thực khảo sát
4 Kỹ thuật chọn mẫu: mẫu toàn thể
IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đợt khảo sát tiến hành thu thập 402 phiếu trả lời thơng tin tình hình sử dụng chất gây nghiện địa bàn Quận nhận diện sau
1/Những đặc tính mẫu nghiên cứu:
Bảng 4.1
Đặc tính Tần số %
Tuổi <18 24 5.97
18 - 30 249 61.94
31 - 40 116 28.86
41 - 50 11 2.74
>51 0.50
Giới
Nam 316 78.61
Nữ 86 21.39
tổng 402 100
Nghề nghiệp Tần số %
Lao động tự 94 27,6
Buôn bán/ kinh doanh 25 7,36
Nghỉ hưu 0,29
Đi học/ học nghề 10 2,95
Thất nghiệp 188 55,3
Thợ thủ công 22 6,5
(60)Sự phân bố tuổi chiếm đa số từ 18 đến 40 chiếm 90,8% chủ yếu tập trung độ tuổi từ 18 – 30 tuổi (61,94%), phần lớn nam giới (78,61%)
Riêng nghề nghiệp có 340 trả lời câu hỏi vấn nhóm thất nghiệp chiếm cao sau đến nghề tự hầu hết công việc không liên quan đến hành chánh, không bị bó buộc thời gian
Tham gia học tập trung tâm cai nghiện Tần số %
Có 208 59.94
Khơng 139 40.06
Tổng N= 347 100.00
Với câu hỏi có 347 đối tượng tham gia đợt khảo sát trả lời 208/347 (chiếm 59,94%) trả lời có thời gian tham gia học tập trung tâm cai nghiện
2/ Hành vi nhóm nghiên cứu
Tình hình có sử dụng chất gây nghiện khác heroin
Bảng 4.2
Stt Các loại chất gây nghiện Tần suất Tỷ lệ
1 Cần sa, tài mà, bồ đà, cỏ 155 38,56
2 Thuốc lắc, cắn, bay, tình yêu, sư tử, love 147 36,57
3 Hàng đá, cục, hồng phiến 198 49,38
4 Keo hít, keo dán 29 7,21
5 Kêtamin, ke 1,24
6 Cocain 0,50
7 Thuốc an thần, sen, valium, seduxen, benzo 19 4,73
8 Khác (heroin) 66 16,46
Qua khảo sát, tỷ lệ sử dụng chất gây nghiện khác 16,46% (tương đối cao), vấn viên q trình vấn có ghi nhận thêm việc sử dụng heroin., chúng tơi thấy ngồi heroin, đối tượng sử dụng thêm chất gây nghiện khác, loại hàng đá – cục – hồng phiến sử dụng nhiều hẳn so với chất gây nghiện khác, chiếm 49,38%, cần sa thuốc lắc,
Ngoài chất gây nghiện liệt kê trên, cịn có loại chất gây nghiện khác sử dụng Ipuprocivon tataprovon, loại tân dược gây nghiện giới sử dụng chất nghiện tìm đến thời gian gần đây, nhiên đợt khảo sát này, số người sử dụng tân dược có – người, chiếm tỷ lệ thấp
Bảng 4.3 Tuổi bắt đầu sử dụng chất gây nghiện khác heroin
Các loại chất gây nghiện Tuổi nhỏ Tuổi lớn Trung bình
Cần sa 14 51 23.68
Thuốc lắc 17 39 26.1
Hàng đá 17 44 28.11
Keo hít 11 29 18.54
Kêtamin, ke 20 35 28.75
Cocain 22 25 23.5
Thuốc an thần 14 32 20.18
Khác 15 37 24.96
Độ tuổi nhỏ bắt đầu sử dụng chất gây nghiện keo hít 11 tuổi Độ tuổi lớn bắt đầu sử dụng chất gây nghiện cần sa 51 tuổi Độ tuổi trung bình bắt đầu sử dụng chất gây nghiện nói chung 28,75 tuổi
Khoảng cách tuổi bắt đầu sử dụng nhóm người sử dụng cần sa lớn so với nhóm khác Bảng 4.4 Số người sử dụng nhiều loại chất gây nghiện
Số loại chất gây nghiện sử dụng Tần suất %
1 Loại 243 60.45
2 loại 110 27.36
3 loại 39 9.70
4 loại 2.24
5 loại 0.25
(61)Có 27,36% đối tượng tham gia khảo sát trả lời sử dụng loại chất gây nghiện, có 9,7% đối tượng sử dụng loại chất gây nghiện loại chất gây nghiện thường sử dụng nhiều cần sa, thuốc lắc hàng đá
Bảng 4.5: Tỷ lệ sử dụng phối hợp nhiều loại chất gây nghiện cụ thể
Thuốc lắc Hàng đá Keo hít Kêtamin Cocain Thuốc an thần
Cần sa 11,94% 9,7% 2,74% 1% 0,25% 1,99%
Thuốc lắc 15,96% 0,5% 1% 0,5% 0,75%
Hàng đá 1% 0,25% 0,5% 0,75%
Keo hít 0,5%
Cocain 0,25%
Qua khảo sát thấy cần sa loại ma túy sử dụng phối hợp với nhiều loại chất ma túy khác nhất, keo hít Cocain khơng phối hợp vời loại ma túy
Bảng 4.6: Tần suất sử dụng loại chất gây nghiện Tần suất sử dụng
(lần/tuần)
Các loại chất gây nghiện
Cần sa Thuốc lắc Hàng đá Keo hít Cocain Thuốc an thần
1 người 36 người 38 người người
2 người 29 người 25 người người
3 người 20 người 13 người người
4 người người người
6 người
7 24 người 20 người 42 người người người
10 người
14 64 người người 30 người người16 người
21 24 người người người
28 người người
32 người
35 người
42 người
Qua bảng thống kê trên, thấy tần suất sử dụng loại chất gây nghiện cần sa keo hít 14 lần /tuần, hàng đá thuốc an thần lần/tuần thuốc lắc thấp 1lần/tuần có người sử dụng cần sa với tần suất cao 42 lần/ tuần, bình quân lần/ ngày
Bảng 4.6: Lý sử dụng chất gây nghiện khác
Lý Tần suất %
Bạn bè rủ rê 46 30.46
Buồn 16 10.60
Đua đòi 28 18.54
Khám phá cảm giác lạ 49 32.45
Khác 28 18.42
Qua khảo sát, nguyên nhân chung dẫn đến việc sử dụng chất gây nghiện khác heroin phân loại thành nguyên nhân là:
- Bạn bè rủ rê
- Buồn
- Đua đòi
- Khám phá cảm giác lạ
Bên cạnh đó, cịn có lý khác dẫn đến việc sử dụng chất gây nghiện đề cập người sử dụng cảm thấy vui vẻ, giảm cân, quan hệ tình dục lâu hơn… sử dụng chất gây nghiện
Cách sử dụng chất gây nghiện khác
Tùy theo đặc tính chất gây nghiện mà có nhiều cách sử dụng khác Chúng xin thống kê đường dùng theo loại chất gây nghiện sau:
Cần sa
(62) Thuốc lắc
Đường dùng chủ yếu thuốc lắc đường uống, hình thức sử dụng uống với bia (94 người), ngồi cịn dùng chung với rượu, nước nước
Hàng đá
Hình thức dùng hàng đá chủ yếu dùng lọ thủy tinh (169 người), ngồi cịn để lên kính mỏng, đốt nóng dùng chai nước suối
Keo hít
Hình thức dùng keo hít chủ yếu bỏ keo 502 vào bịch nylon hít (29 người)
Thuốc an thần
Hình thức dùng kêtamin chủ yếu đường uống (18 người), đường chích với tỷ lệ thấp (1 người)
Bảng 4.7 Tác dụng chất gây nghiện thể, tâm trạng, hành vi Tùy theo loại chất gây nghiện mà có tác dụng khác
Tuy nhiên, tác dụng chung chất gây nghiện lên thể thường gặp ăn nhiều, nói nhiều, thể nóng lên, khơ họng khát nước, gây ảo giác, cảm giác lâng lâng, thích nghe nhạc, lắc đầu, kích thích ham muốn tình dục…
Thống kê tác dụng chất gây nghiện lên thể sau (trong bảng thống kê khơng có ghi nhận tác dụng kêtamin thể)
Bảng Cần sa, tài mà, bồ đà, cỏ
Tác dụng lên thể Tần suất Tỷ lệ Số người khảo sát
Ăn nhiều 91 60.67 150
Nói nhiều 21 14.00 150
Khô họng/ khát nước 14 9.33 150
Gây ảo giác 15 10.00 150
Cảm giác lâng lâng, bay bổng 72 48.00 150 Thích nghe nhạc, lắc đầu, nhảy 41 27.33 150
Kích thích ham muốn tình dục 1.33 150
Khác 107 71.33 150
Tác dụng cần sa lên thể chủ yếu ăn nhiều (91 người) có cảm giác lâng lâng, bay bổng (72 người), Ngồi ra, cịn có tác dụng khác buồn ngủ, hưng phấn……
Bảng Thuốc lắc, cắn, bay, tình yêu, sư tử, love
Tác dụng lên thể Tần suất Tỷ lệ Số người khảo sát
Ăn nhiều 0.69 144
Nói nhiều 1.40 143
Cơ thể nóng lên 1.40 143
Mất ngủ 0.70 143
Gây ảo giác 13 9.09 143
Cảm giác lâng lâng 71 49.65 143
Thích nghe nhạc, lắc, nhảy dây 122 85.31 143 Kích thích ham muốn tình dục 23 16.08 143
Nghi ngờ 0.70 143
Khác 49 34.27 143
Tác dụng thuốc lắc lên thể chủ yếu thích nghe nhạc, lắc, nhảy dây (122 người) có cảm giác lâng lâng (71 người) Ngồi cịn có tác dụng khác giảm stress, vui vẻ, tự chủ
Hàng đá, cục, hồng phiến
Tác dụng lên thể Tần suất Tỷ lệ Số người khảo sát
Ăn nhiều 1.02 196
Nói nhiều 1.02 196
Cơ thể nóng lên 1.02 196
Khô họng, khát nước 76 38.78 196
Mất ngủ 124 63.27 196
(63)Mắt đỏ 1.53 196 Cảm giác lâng lâng, bay bổng 56 28.57 196
Thích nghe nhạc, lắc đầu 19 9.74 195
Kích thích ham muốn tình dục 39 19.90 196
Nghi ngờ 23 11.73 196
Khác 107 54.59 196
Tác dụng hàng đá thể chủ yếu ngủ (124 người) khơ họng, khát nước (76 người) Ngồi cịn có tác dụng khác ăn ít, bỏ ăn, hút thuốc nhiều hơn…
Keo hít, keo dán
Tác dụng lên thể Tần suất Tỷ lệ Số người khảo sát
Ăn nhiều 6.67 30
Nói nhiều 3.33 30
Cơ thể nóng lên 6.67 30
Khơ họng, khát nước 3.33 30
Gây ảo giác 17 56.67 30
Cảm giác lâng lâng, bay bổng 13 43.33 30 Thích nghe nhạc, lắc đầu, nhảy 3.33 30
Khác 21 70.00 30
Tác dụng chủ yếu keo dán, kéo hít thể gây ảo giác (17 người) cảm giác lâng lâng, bay bổng (13 người) Ngồi cịn có số tác dụng khác thích ăn hàng (quà vặt), tâm trạng vui…
Cocain
Tác dụng lên thể Tần suất Tỷ lệ Số người khảo sát
Cảm giác lâng lâng bay bổng 100.00
Kích thích ham muốn tình dục 50.00
Khác 50.00
Thích yên tĩnh
Tác dụng chủ yếu cocain lên thể cảm giác lâng lâng bay bổng kích thích ham muốn tình dục, ngồi cịn có tác dụng khác thích yên tĩnh
Thuốc an thần, sen, valium, seduxen, benzo
Tác dụng lên thể Tần suất Tỷ lệ Số người khảo sát Cảm giác lâng lâng, bay bổng 13 76.47 17
Thích nghe nhạc, lắc đầu, nhảy 5.88 17
Khác 11.76 17
Tác dụng phụ chủ yếu thuốc an thần thể cảm giác lâng lâng, bay bổng thích nghe nhạc, lắc đầu, ngồi cịn có tác dụng khác chạy xe nhanh, hưng phấn, tự chủ…
Bảng 4.8 Biết người khác sử dụng chất gây nghiện
Nội dung Tần suất %
Có 384 95.52
Không 18 4.48
Total 402 100.00
Qua khảo sát, có 384/402 người (chiếm 95,5%) trả lời “Có biết người khác sử dụng chất gây nghiện khác”, Và số người mà họ biết người nhiều 60 người
V BÀN LUẬN
Sự phân bố nhóm đặc tính mẫu tuổi, giới, nghề nghiệp tương đối đồng đều, mẫu dân số mẫu toàn đối tượng mục tiêu tức toàn người sử dụng ma túy đội ngũ GDVĐĐ ma túy địa bàn quận CDC hỗ trợ thời gian thực nghiên cứu
(64)túy khác hàng đá, thuốc lắc, ketamin, Cocain sử dụng nhiều độ tuổi từ 17 đến khoảng 40 tuổi Đây lứa tuổi lao động có nhu cầu địi hỏi cao tình dục sử dụng phối hợp loại ma túy loại ma túy tổng hợp dễ dẫn đến hành vi nguy tình dục liên quan đến lây nhiễm HIV ngồi hành vi tiêm chích chung Vì cần phát huy nhiều vai trị GDVĐĐ việc truyền thông thay đổi hành vi đặc biệt trọng đến đối tượng sử dụng phối hợp nhiều loại chất gây nghiện
Trả lời câu hỏi lý sử dụng loại chất gây nghiện, câu trả lời tập trung vào lý chính: Bạn bè rủ rê, buồn, đua địi, khám phá cảm giác lạ, số cịn lại để vui vẻ, giảm cân, quan hệ tình dục lâu hơn…đều cho thấy có nhiều hoạt động truyền thông loại chất gây nghiện HIV/AIDS cịn đơng giới trẻ tìm đến với ma túy Do cần tiếp tục nâng cao nhận thức, thái độ người dân nói chung giới trẻ nói riêng tác hại loại ma túy, lứa tuổi cấp hai (11-14 tuổi)
Đối với giới: Tỷ lệ nam sử dụng phối hợp nhiều loại chất gây nghiện chiếm đa số 2/3 so với nữ nhiên hành vi sử dụng từ hai loại ma túy trở lên khơng có khác biệt đáng kể cho thấy khuynh hướng sử dụng phối hợp nhiều loại ma túy không phân biệt giới
Về nghề nghiệp: chung với đặc điểm dễ thấy người sử dụng tiêm chích ma túy khơng có việc làm cố định, nghiên cứu cho thấy chiếm số đông thất nghiệp làm nghề tự để không bị khống chế thời gian, đặc biệt tần suất sử dụng lần 1/ ngày (14 lần/tuần) khả khó tìm công việc ổn định
Số lượng đối tượng có thời gian tham gia học tập trung tâm cai nghiện chiếm gần 2/3 (208/347) tham gia vào đánh giá, khả họ dùng nhiều loại chất ma túy heroin cách đối phó với quyền việc test tìm Heroin thời gian bị quản lý địa phương Về hành vi: qua nghiên cứu phát hầu hết việc sử dụng phối hợp loại ma túy dùng hình thức hút, hít, nhai, nuốt, uống… tỷ lệ chích ít, khơng sử dụng với việc tiêm chích heroin nguy qua đường máu không đáng kể Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng loại ma túy chiếm 60,45% số sử dụng loại ma túy trở lên chiếm gần 40% loại chất gây nghiện thường sử dụng nhiều cần sa, thuốc lắc hàng đá, thể tình hình phức tạp đa dạng việc sử dụng loại chất gây nghiện, đối tượng không sử dụng heroin mà sử dụng phối hợp loại chất gây nghiện khác, dẫn đến hệ sử dụng đa chất nghiện hay gọi đa ma túy cho thấy cần can thiệp đa dạng đặc biệt đường máu cần trọng đến hành vi an tồn tình dục
Có 95% trả lời có biết người khác sử dụng, cho thấy phận sử dụng đa ma túy có khuynh hướng sử dụng chung cần thiết kế can thiệp tác động theo nhóm với cá nhân tích cực
VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
- Tỷ lệ sử dụng lúc nhiều loại chất gây nghiện ngày gia tăng, tuổi đời trẻ (từ 18-30 tuổi chiếm 61%) cần có nghiên cứu sâu để làm rõ tác động việc sử dụng nhiều chất gây nghiện lúc
- Thiết kế can thiệp nhóm: dựa khảo sát cần thiết kế can thiệp nhóm để tăng lượng người tiếp cận từ chương trình tác động tiến trình thay đổi hành vi
- Ngồi việc cung cấp thông tin lây truyền HIV qua đường máu cần lưu ý khách hàng có sử dụng phối hợp nhiều loại chất gây nghiện thơng điệp tình dục an tồn cần nhấn mạnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giám sát trọng điểm TP HCM (1993-2009)
2 Chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI (IBBS) Việt Nam, 2005 – 2006
3 Clatts et al (2007) Male sex work and HIV risk among young heroin users in Hanoi, Vietnam Sexual Health 4:261-267
(65)THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Ở NGƯỜI HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG NĂM 2008
Ngô Mạnh Quân (1), Nguyễn Đức Thuận (2),
Nguyễn Văn Nhữ (1), Bạch Khánh Hồ (1), Nguyễn Anh Trí(1) (1)Viện Huyết học -Truyền máu TW
(2)Hội Chữ thập đỏ Việt Nam TĨM TẮT
Điều tra mơ tả cắt ngang 839 người hiến máu tình nguyện (HMTN) Viện Huyết học – Truyền máu Trưng ương nhận thức, thái độ thực hành phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS qua đường truyền máu, nhận thấy: 59% người hiến máu (HM) có nhận thức đầy đủ HIV/AIDS, 83,7% người HM biết HIV lây qua đường truyền máu; đó, 72,4% biết HIV có “giai đoạn cửa sổ” Có 17,3% người HM chưa lập gia đình QHTD; có 28% QHTD ngồi hơn nhân thường xun sử dụng BCS 17% số người HM nghi ngờ nhiễm HIV; 21,1% ĐTNC làm xét nghiệm HIV Khơng có khác biệt mức độ nhận thức HIV/AIDS giữa người HM lần đầu HM nhắc lại; việc HM nhắc lại nhiều lần chưa làm tăng lên nhận thức của người HM HMTN Điều bước đầu cho thấy vai trò NVTY việc tư vấn, giáo dục cho người HM HIV/AIDS hạn chế.
Key words: người hiến máu, HIV/AIDS, giai đoạn cửa sổ, tự sàng lọc, truyền máu ABSTRACT
A cross-sectional study was conducted to assess the knowledge, attitude and practice on HIV/AIDS prevention among 839 donors, who were randomly selected by multi-stage sampling at the collection sites in Hanoi Results: A majority of the donors knew blood transfusion was one of the ways to transmit HIV (83.7%); however, 27.6% did not know about “window period” There were still 41% of participants who had a limited level of knowledge There were 17.3% of single participants having sexual activities; the percentage of condom use was 25% in extra-marital sex; 15.6% had blood related accidents with sharp instruments 21.1% of donors took HIV test before There were no significant differences of awareness level between first and repeat donors; level of knowledge was not improved through blood donations
Key words: blood donation, HIV/AIDS, sefl-defferal, window period, HIV test, transfusion. I ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ năm 1982, phát HIV/AIDS lây qua đường truyền máu, nước giới đề cập ngày thúc đẩy việc giáo dục, truyền thông tư vấn phòng chống (PC) HIV/AIDS người hiến máu (HM) tiềm [6,9] Họ đối tượng đặc biệt, nguy lây nhiễm HIV đối tượng tham gia HM khó kiểm sốt nguy mang đến hậu xấu cho người bệnh nhận máu đe dọa an toàn truyền máu [4] Năm 2007, Viện Huyết học -Truyền máu TW (Viện HHTM T.Ư) thu 78.250 đơn vị máu, đó, tỷ lệ người HM tình nguyện (HMTN) đạt 68% Xét nghiệm sàng lọc cho thấy, 57 trường hợp người HM phát có HIV dương tính nghi ngờ, chiếm 0,11% Tuy nhiên, nước ta chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu thực trạng hiểu biết, thái độ thực hành (KAP) yếu tố hành vi nguy lây nhiễm HIV người HM
Đề tài thực nhằm hai mục tiêu chính:
1.Mô tả kiến thức, thái độ thực hành phịng chống HIV/AIDS người HM tình nguyện
(66)II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 Đối tượng nghiên cứu: Người HM tình nguyện Viện HHTM T.Ư, tự nguyện tham gia nghiên cứu
2 Thời gian địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2008 đến tháng 8/2008
- Địa điểm nghiên cứu: tại điểm thu gom máu lưu động VHHTM T.Ư Hà Nội Bao gồm: điểm HM trường ĐH/CĐ/THCN, địa bàn dân cư (quận/huyện, xã phường), quan/doanh nghiệp
2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có so sánh
2 Phương pháp chọn mẫu: 2.4.1 Cỡ mẫu:
Trong nghiên cứu chúng tơi ước tính tỷ lệ hiểu biết đầy đủ phòng chống HIV/AIDS người HM 50% để có cỡ mẫu lớn
Cơng thức tính cỡ mẫu:
Các tham số giả định là:
- n: Cỡ mẫu; : Mức ý nghĩa thống kê (0,05); p: tỷ lệ người HM có nhận thức đầy đủ
HIV/AIDS tổng số đối tượng nghiên cứu (giả sử p=0,5, để cỡ mấu lớn nhất); Z2
1-α/2 - hệ số tin cậy, giá trị Z thu so với = 0,05 Z = 1,96; Giá trị tương đối ( = 0,1); Do chọn mẫu cụm, nhân
thêm hệ số ảnh hưởng thiết kế: DE = 2; Ước tính tỷ lệ từ chối tham gia nghiên cứu bỏ 10% Với tham số nêu trên, cỡ mẫu cần cho nghiên cứu là: n = 844
2.4.2 Phương pháp chọn mẫu:
Sử dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn (multistage sampling), kết hợp nhiều kỹ thuật chọn mẫu khác Quy trình tiến hành chọn mẫu qua giai đoạn: chọn điểm HM dựa lịch HM; chọn nhóm đối tượng chọn đối tượng
2 Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập số liệu câu hỏi thiết kế trước; Các câu hỏi soạn thảo dựa mục tiêu nghiên cứu, chủ yếu câu hỏi đóng; có tham khảo Bảng hỏi Tổng cục thống kê Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương [8], tham khảo ý kiến chuyên gia sửa đổi cho phù hợp với mục tiêu, đối tượng nghiên cứu
2 6.Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu làm sạch, nhập quản lý phần mềm Epi Info 6.04, xử lý SPSS 16.0
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Các đặc trưng nhân học đối tượng nghiên cứu (ĐTNC):
Trong số 839 đối tượng tham gia vấn, 50,2% nam, 49,8% nữ; đa số tuổi niên, tuổi trung bình 22,8; lứa tuổi chủ yếu 18 - 24 tuổi (75,9%) Số đối tượng nghiên cứu trình độ tốt nghiệp THPT chiếm 61,2%, tốt nghiệp Đại học trở lên chiếm 17,2%, tốt nghiệp Cao đẳng/Trung học chuyên nghiệp chiếm 16,1% có 4,6% trình độ THPT Tỷ lệ HSSV chiếm 59,2%, 23,6% cán bộ/cơng chức, cịn lại lực lượng vũ trang (6,6%), công nhân (4,3%) lao động tự (6,3%) Toàn số đối tượng cho biết nghe nói HIV/AIDS
3.2 Kết KAP PC HIV/AIDS 3.2.1 Kiến thức PC HIV/AIDS
Hầu hết (89,2%) ĐTNC có nhận thức ba biện pháp phòng lây nhiễm HIV/AIDS (không dùng chung BKT, sử dụng BCS sinh hoạt tình dục sống chung thủy có bạn tình) Có 83,7% người HM biết HIV lây qua đường TM; đó, 72,4% biết HIV có “giai đoạn cửa sổ”, 64,1% biết người HM có hành vi nguy lây truyền HIV cho người bệnh nhận máu
(67)HIV/AIDS Kết cho thấy tỷ lệ người HM có nhận thức đầy đủ HIV/AIDS 59%, đó, tỷ lệ nam 65,5%, cao so với nhóm nữ (52,4%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,001
B ng 3.1: T l ả ỷ ệ đạt ki n th c ế ứ đầ đủ ềy v PC HIV/AIDS Giới
Mức độ Nam (n=421) Nữ (n=418)
Chung
(n=839) Giá trị p
Đầy đủ (%) 65,6 52,4 59,0 2 1= 14,49 p < 0,001
Hạn chế (%) 34,4 47,6 41,0
3.2.2 Thái độ phịng chống HIV/AIDS
Có 94% người HM sẵn sàng chăm sóc người thân gia đình họ bị nhiễm HIV/AIDS; 39,9% cho khơng cần phải giữ bí mật việc thành viên gia đình bị nhiễm HIV/AIDS. Có 71,4% sẵn sàng mua rau tươi/đồ dùng từ người bán hàng mà họ biết bị nhiễm HIV, 88% ủng hộ việc giáo viên bị nhiễm HIV/AIDS tiếp tục giảng dạy trường
3.2.3 Thực hành PC HIV/AIDS
Trong số 839 ĐTNC, 732 người HM chưa lập gia đình, chiếm 87,2%, 17,3% QHTD, hầu hết QHTD với người yêu; tỷ lệ nam 28,8%, nhóm nữ 6,6% Đáng ý có 07 người có QHTD với gái mại dâm; 01 trường hợp có QHTD với người đồng giới (nam) Chỉ có 28% số người HM có QHTD ngồi nhân thường xun sử dụng bao cao su (BCS), 63,6% sử dụng 8,3% không sử dụng BCS 21,1% ĐTNC làm xét nghiệm HIV (không kể xét nghiệm qua việc HM); tỷ lệ HM lần đầu 65,7%, HM nhắc lại 34,3%
3.3 Một số yếu tố liên quan đến KAP phòng chống HIV/AIDS
Tỷ lệ có nhận thức đầy đủ HIV/AIDS người HM lần đầu 57,4%, người HM nhắc lại 68,3%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Ngược lại, nhận thức TM đường lây nhiễm HIV có khác biệt rõ rệt hai nhóm này, 88,5% người HM nhắc lại 81,1% người HM lần đầu, tỷ xuất chênh 0,56 (0,37- 0,85), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
Ở người HM nhắc lại, khơng có đủ chứng mối liên quan số lần HM tăng lên với tăng điểm kiến thức, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05
Những người QHTD có nguy nghi ngờ nhiễm HIV cao so với nhóm chưa QHTD 2,13 lần, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001; Nhóm xăm trổ có nguy có tỷ lệ nghi ngờ nhiễm HIV cao nhóm chưa xăm trổ 3,93 lần, có ý nghĩa thống kê với p< 0,001; Nhóm khơng thường xun/khơng sử dụng BCS có tỷ lệ nghi ngờ nhiễm HIV cao so với nhóm thường xuyên dùng, có ý nghĩa thống kê với p<0,05
Nhóm nhận thơng tin HIV qua nhân viên y tế có tỷ lệ nhận thức đầy đủ tỷ lệ nghi ngờ nhiễm HIV cao nhóm khơng nhận thơng tin qua nhân viên y tế, có ý nghĩa thống kê với p<0,05 p < 0,001
IV BÀN LUẬN
1 Về KAP PC HIV/AIDS người HMTN:
Kiến thức chung PC HIV/AIDS người HMTN chưa thực cao, 100% nghe nói HIV/AIDS Tỷ lệ người HMTN có nhận thức đầy đủ phòng chống HIV/AIDS 59%, mức độ thấp so với nghiên cứu cộng đồng Hà Nội cao so với mức kết chung toàn quốc [8] Bảng sau so sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu VPAIS cho thấy rõ điều đó:
Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ có nhận thức đầy đủ HIV/AIDS nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu khác
Nghiên cứu Kiến thức
VPAIS 2005- Hà Nội
(n = 453)
Chúng
(n = 839)
VPAIS 2005 toàn quốc
(n = 13.996)
Đầy đủ (%) 61,8% 59,0% 44,8%
Hạn chế (%) 38,2% 41,0% 55,2%
Giá trị p p=0,073 p < 0,001
(68)cao, điều địi hỏi biện pháp tích cực tư vấn trước HM để nâng cao nhận thức, thái độ người HM HIV/AIDS
Người HM có tất hành vi nguy giống đối tượng khác có 16,6% người HM nghi ngờ nhiễm HIV trước có hành vi nguy Tỷ lệ tương đương với số nghiên cứu gần Trong nghiên cứu Nguyễn Đức Huy, 16% đối tượng nhận thức họ có nguy nhiễm HIV QHTD khơng an tồn với GMD (58%), QHTD với nhiều bạn tình (33%), TM (15%), sử dụng ma túy (12%) [3]
2 Về yếu tố liên quan tới KAP PC HIV/AIDS
Tỷ lệ có nhận thức đầy đủ HIV/AIDS người HM lần đầu HM nhắc lại khơng có khác biệt có ý nghĩa Điều cho thấy việc tuyên truyền tư vấn HIV/AIDS trước sau HM chưa trọng mức Ngược lại, hiểu biết TM đường lây nhiễm HIV người HM nhắc lại so với người HM lần đầu có khác biệt có ý nghĩa thống kê 88,5% người HM nhắc lại có nhận thức đúng, có 81,1% người HM lần đầu trả lời câu hỏi Đây kết tích cực, trình tham gia HM, thời gian lần HM, người HM có quan tâm có ý thức việc nâng cao hiểu biết HIV/AIDS, bao gồm qua thông tin, tài liệu HIV liên quan tới HMTN
Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm 288 người HM nhắc lại cho thấy, điểm nhận thức HIV/AIDS khơng có mối liên quan với tăng lên số lần HM, điều lại lần khẳng định, công tác tư vấn HIV điểm HM chưa trọng đầu tư mức Đây vấn đề cần quan tâm cần thiết phải tuyên truyền việc phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua đường truyền máu, theo tinh thần Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 đề cập (điểm II.B.2.b) yêu cầu đảm bảo ATTM theo đạo Chính phủ [1,7]
Về vai trò nhân viên y tế (NVYT) tới KAP PC HIV/AIDS, nhóm nhận thơng tin HIV qua NVYT có tỷ lệ nhận thức đầy đủ tỷ lệ nghi ngờ nhiễm HIV cao nhóm khơng nhận thơng tin qua NVYT, cho thấy vai trò quan trọng NVYT việc tư vấn nâng cao hiểu biết cộng đồng PC HIV/AIDS Điều cho phép đánh giá sơ rằng, vai trò NVYT điểm HM việc tư vấn PC lây nhiễm HIV qua đường máu để người HM tự sàng lọc chưa phát huy Có thể NVYT chưa trọng nội dung này, điều kiện phương tiện, địa điểm, thời gian chưa cho phép NVYT thực tốt nội dung
V KẾT LUẬN
Người HMTN có tỷ lệ nhận thức đầy đủ phòng chống HIV/AIDS chưa cao, 59% người có nhận thức đầy đủ, 41% mức độ hạn chế Có 83,7% người HM biết HIV lây qua đường truyền máu; đó, 72,4% biết HIV có “giai đoạn cửa sổ” Có 17,3% người HM chưa lập gia đình QHTD; có 28% QHTD ngồi nhân thường xun sử dụng BCS 21,1% ĐTNC làm xét nghiệm HIV
Khơng có khác biệt mức độ nhận thức PC HIV/AIDS người HM lần đầu HM nhắc lại; việc tham gia HM nhắc lại nhiều lần không làm tăng lên nhận thức người HM HMTN Điều bước đầu cho thấy vai trò NVYT việc tư vấn, giáo dục cho người HM HIV/AIDS cịn hạn chế Những người có hành vi nguy như: QHTD, xăm trổ, dùng chung dao cạo râu, dùng chung dụng cụ cắt tỉa có nguy nghi ngờ nhiễm HIV cao so với nhóm khơng có hành vi nguy tương tự
KIẾN NGHỊ
1.Cần tăng cường công tác giáo dục, nâng cao nhận thức người HM PC HIV/AIDS, coi nhóm đối tượng ưu tiên tuyên truyền PC HIV/AIDS
2.Chú trọng đẩy mạnh công tác tư vấn HIV/AIDS người HM, khuyến khích người HM tự sàng lọc vận động, chia sẻ người khác tự sàng lọc trước HM
3.Thường xuyên tiến hành điều tra nhắc lại để đánh giá thay đổi KAP PC HIV/AIDS; hoạt động có ý nghĩa quan trọng cho việc thúc đẩy biện pháp nhằm đảm bảo an toàn truyền máu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(69)3.Nguyễn Đức Huy (2006), “Kiến thức, thái độ, thực hành xác định số yếu tố liên quan phòng chống HIV/AIDS lái xe ôm Quận Cầu Giấy - Hà Nội, năm 2007”, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng, 2007, 48- 95
4.Đỗ Trung Phấn (2000),An toàn truyền máu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 46-92
5.Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển, Trịnh Quân Huấn, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Thanh Hà, Vũ Bích Diệp, Nguyễn Lê Hải, Bùi Đức Thắng, Phan Thu Hương, Phạm Hồng Thắng, Hoàng Thanh Hà, Lâm Thanh Thủy (2005), “Tỷ lệ nhiễm số AIDS nhóm quần thể dân cư bình thường 15-49 tuổi vùng thành thị nông thôn Việt Nam”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000 -2005, Y học thực hành 528+529, 319-323
6.Nguyễn Anh Trí (2004), “An tồn truyền máu biện pháp để đảm bảo truyền máu an toàn”,Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu (tập I), NXB Y học, 87- 93
7.Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 198/2001/QĐ-TTg ngày 25/12/2001, việc phê duyệt Chương trình an tồn truyền máu.
8.Tổng cục thống kê, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương (2006), Điều tra mẫu tiêu dân số và AIDS 2005, Hà Nội, 36-61
9.Busch M (2008), "HIV: A global problem with ongoing implications for transfusion medicine", Vox Sanguinis, Volume 95, Supplement 1, July 2008, 55
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MA TÚY TRONG NAM THANH NIÊN 15-24 TUỔI TẠI MỘT SÔ PHƯỜNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH, NĂM 2008.
Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Trần Hiển,
Trần Việt Anh ĐẶT VẤN ĐỀ
HIV/AIDS trở thành đại dịch vô nguy hiểm Việt Nam Tính đến ngày 31/12/2008, số luỹ tích trường hợp nhiễm HIV phát 179.735 người, số cịn sống 138.191 trường hợp có 41.544 trường hợp tử vong AIDS [3] Đối tượng nghiện chích ma tuý (NCMT) chiếm 44,3% tổng số trường hợp nhiễm HIV phát [2],[3] Thanh niên đối tượng chịu hậu nặng nề đại dịch HIV/AIDS với 58,6% số người nhiễm HIV phát 30 tuổi [4] Tỷ lệ nhiễm HIV chung cho quần thể niên 15 -24 tuổi toàn quốc ước tính 0,3% vào năm 2008 [2] Tiêm chích ma túy với việc sử dụng chung BKT yếu tố nguy cao làm lây nhiễm HIV niên từ 15-24 tuổi [3]
Quảng Ninh tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV cao, tính đến ngày 30/11/2008 tồn tỉnh có 6.842 người nhiễm HIV xác định địa chỉ, tập trung chủ yếu thành phố Hạ Long thị xã Cẩm Phả Tỷ lệ nhiễm HIV so với dân số tỉnh 0,4% Nam giới chiếm 85,9% số người nhiễm HIV báo cáo Kết giám sát trọng điểm cho thấy: nhiễm HIV tập trung chủ yếu nhóm nghiện chích ma túy Tỷ lệ nhiễm HIV người nghiện chích ma tuý tăng từ 0% năm 1996 đến 75,2% vào năm 2002 33,2% Đặc biệt tỷ lệ nhiễm HIV niên khám tuyển nghĩa vụ quân tăng cao từ 1,2% năm 1998 đến 5,6% năm 2001 0,37% vào năm 2007 [1], [3] Sử dụng ma túy với việc sử dụng chung bơm kim tiêm yếu tố nguy cao lây nhiễm HIV niên 15-24 tuổi Quảng Ninh [1]
Mục tiêu nghiên cứu mô tả thực trạng sử dụng ma tuý nam niên 15 -24 tuổi số phường của, tỉnh Quảng Ninh, năm 2008
2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu: nam niên từ 15-24 tuổi (Sinh khoảng từ ngày 01/01/1984 đến 30/12/1993) Loại trừ nam niên bị khuyết tật: điếc, câm, mù không tham gia nghiên cứu
(70)2.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu:
εp¿2 ¿
n=Z(21− α/2)p(1− p)
¿
với: plà tỷ lệ nam niên sử dụng ma túy Theo ước tính tỷ lệ 12%, với độ
tin cậy với =5%; Z (1-/2) = 1,96
Với d = p = 0,15 x 0,10 (15 % p) ta có n = 1252
Làm trịn số lấy n = 1300
2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn có chủ đích phường Hà Tu Thành phố Hạ Long phường Cẩm Thịnh thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Tiến hành điều tra toàn nam niên 15-24 tuổi (sinh từ 01/01/1984 đến 31/12/1993) sống địa bàn phường chọn thời điểm điều tra
2.3.4 Kỹ thuật thu thập số liệu:
- Tiến hành nghiên cứu vô danh vấn tình trạng sử dụng ma túy nam niên 15-24 tuổi phương pháp sử dụng đĩa CD tai nghe
- Lấy 10 ml nước tiểu để làm xét nghiệm nhanh tìm loại ma túy dạng thuốc phiện test nhanh heroin/morphine hãng Albort
2.3.5 Xử lý số liệu:
Số liệu nhập xử lý phần mềm STATA 10 để xác định tỷ lệ, số trung bình, trung vị Sử dụng test 2 so sánh tỷ lệ
3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC TRƯNG NHÂN KHẨU HỌC CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tổng số đối tượng nam niên 15 - 24 tuổi tham gia vấn 1136 đối tượng, độ tuổi 15-19 tuổi chiếm 50,8%, độ tuổi 20-24 tuổi chiếm 49,2% Đa số đối tượng học sinh sinh viên với 51,4%, công nhân viên chức chiếm 21,3%, có 11,4% thất nghiệp; 87,5% đối tượng có trình độ tốt nghiệp trung học sở trở lên, 94,0 đối tượng người dân tộc Kinh, 95,2% chưa lấy vợ; 55,5% sống chủ yếu dựa vào thu nhập bố mẹ thành viên khác gia đình, có 25,3% có việc làm thu nhập ổn định
3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MA TUÝ CỦA NAM THANH NIÊN 15-24 TUỔI
3.2.1 Tỷ lệ sử dụng ma tuý nam niên 15-24 tuổi
Bảng 3.1: Tỷ lệ sử dụng ma tuý nam niên 15-24 tuổi (n=1136)
Tỷ lệ sử dụng ma túy
Hà Tu
n=562 Cẩm Thịnh n=574 Chung n=1136
p Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% lượngSố Tỷ lệ%
Đã sử dụng ma túy 59 10,5 73 12,7 132 11,6 0,24
Hiện sử dụng MT 1,4 1,2 15 1,3 0,76
Đã TCMT 0,2 0,35 0,26 0,99
Hiện TCMT 0 0,35 0,2 0,50
Trung bình tuổi bắt đầu sử dụng
ma túy 18,6 ± 2,3 18,5 ± 3,3 18,5 ± 2,6 0,23 Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ nam niên 15-24 tuổi báo cáo sử dụng ma túy 11,6%, tiêm chích ma túy 0,26% Hiện có 1,3% nam niên 15-24 tuổi sử dụng ma túy 0,2% tiêm chích ma túy Sự khác biệt tỷ lệ sử dụng ma túy nam niên phường khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05
(71)Bảng 3.2: Tỷ lệ sử dụng ma tuý nam niên 15-24 tuổi theo nhóm tuổi, nhóm nghề nghiệp, theo gia đình (n=562)
Hà Tu n =59 Cẩm Thịnh n=73 Chung n= 132
p
n/N % n/N % n/N %
Theo Nhóm tuổi
Nhóm 15-19 tuổi 29/303 9,6 30/274 10,9 59/577 10,2 0,58
Nhóm 20-24 tuổi 30/259 11,6 43/300 14,3 73/559 13,1 0,34
Theo Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên 27/302 8,9 31/282 11,0 58/584 9,9 0,41
Có nghề ổn định 21/195 10,8 30/227 13,2 51/422 12,1 0,44
Thất nghiệp 11/65 16,9 12/65 18,5 23/130 17,7 0,82
Theo trình độ
Trung học sở 8/66 12,1 9/76 11,8 17/142 11,9 0,96
Trung học phổ thông 32/330 9,7 35/271 12,9 67/601 11,1 0,21
Trung cấp, đại học 19/166 11,4 29/227 12,8 48/393 12,2 0,69
Theo Gia đình
Có người nghiện 12/66 18,2 14/55 25,9 26/121 21,7 0,31
Không người nghiện 47/496 9,5 59/519 11,4 106/1015 10,4 0,32
Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ sử dụng ma túy nhóm 15 -19 tuổi (10,2%) thấp so với nhóm 20-24 tuổi (13,2%) khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ sử dụng ma túy nhóm học sinh, sinh viên (9,9%) nhóm có nghề nghiệp ổn định (12,1%) thấp so với nhóm thất nghiệp (17,7%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
Nam niên sống gia đình có người nghiện ma túy có tỷ lệ sử dụng ma túy (21,7%) cao nhóm sống gia đình khơng có người nghiện ma túy (10,4%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
Tỷ lệ sử dụng ma túy nam niên theo nhóm đối tượng phường khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05
3.2.3 Đặc điểm hành vi sử dụng ma tuý
Bảng 3.3 Loại ma tuý sử dụng lần sử dụng đầu tiên
Hà Tu n = 59 Cẩm Thinh n = 73 Chung n = 132
p
n/N % n/N % n/N %
Cần sa, bồ đà 27 45,8 54 74,0 81 61,4 0,001
Heroin 6,8 5,5 6,1 0,76
Amphetamin 20 33,9 14 19,2 34 25,8 0,06
Thuốc an thần 1,7 0 0,7
Khác 11,9 1,4 6,0 0,1
Tổng 59 100 73 100 132 100
Bảng 3.3 cho thấy: cần sa, bồ đà loại ma túy sử dụng chủ yếu với (61,4%) sử dụng loại ma túy lần sử dụng ma túy đầu tiên, amphetamine với 25,8% người sử dụng loại ma túy
(72)Biểu đồ 3.1: Cách sử dụng ma tuý đối tượng sử dụng ma tuý
Hút, hít ma túy cách sử dụng ma tuý chủ yếu nam niên với 97,7% hút hít ma túy lần sử dụng ma tuý Hiện 13/15 = 86,7% nam niên sử dụng ma tuý hút, hít, nuốt ma túy
50.8
47.9 49.2
11.9 10.9 11.4
54.2 56.2 55.3
5.1 2.7 3.8
3.4 1.42.3
22
19.2 20.4
20 40 60 80
100 Tû lÖ %
Bạn rủ Chán đời Muốn thử Tăng tình dục Bị ộp buc Khỏc
Hà Tu n= 59 Cẩm Thịnh n =73 Chung n=132
Biểu đồ 3.2: Lý sử dụng ma tuý lần (n=132)
Đa số đối tượng nam niên sử dụng ma tuý lần thân đối tượng muốn thử cảm giác người sử dụng ma tuý (55,3%) lý chủ yếu khác bị bạn bè rủ rê, lôi kéo (49,2%)
Bảng 3.5: Kết xét nghiệm ma túy dạng thuốc phiện nước tiểu
Hà Tu n=562
Cẩm Thịnh n =574
Chung n =1136
p
n % n % n %
Số xét nghiệm (+) 1,1 11 1,9 17 1,5 0,33
Số báo cáo có sử dụng ma túy dạng thuốc phiện
0 0,3 0,2
Tỷ lệ nam niên từ 15 - 24 tuổi có kết xét nghiệm chất dạng thuốc phiện nước tiểu dương tính 1,5%, vấn có 0,2% nam niên báo cáo sử dụng loại ma túy
4 BÀN LUẬN
Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sử dụng ma tuý nam niên 15-24 tuổi số phường tỉnh Quảng Ninh 11,6%, cao nhiều so với kết điều tra lượng giá nguy nhiễm HIV năm 2002 Long An 3,5%, Nghệ An tỉnh nằm đường vận chuyển thuốc phiện từ Lào tỷ lệ 1,5%, tỉnh khác Thanh Hóa, Hà Tĩnh , tỷ lệ thấp có 0,6% [4] Điều cho thấy: với phát triển kinh tế thị trường mở rộng giao lưu, buôn bán với nước láng giềng Trung Quốc, nên ma túy xâm nhập vào phận thiếu niên Quảng Ninh, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đạo đức, lối sống thiếu niên
(73)ma tuý [5],[6] Đây thách thức lớn, đòi hỏi quan tâm chăm sóc giáo dục gia đình, cộng đồng em mình, từ họ bắt đầu bước vào tuổi vị thành niên (10 –19 tuổi)
Loại ma tuý nam niên Quảng Ninh sử dụng chủ yếu cần sa, bồ đà (60,0%) amphetamine (66,6%) Kết cho thấy có khác biệt so với kết điều tra trước đây, heroin loại ma túy sử dụng chủ yếu với 77,8% số người sử dụng ma túy Quảng Ninh năm 2003 [1] 99,2% Nghệ An, năm 2002 [4] Sự khác biệt loại ma túy sử dụng phần trào lưu xu niên thích sử dụng lọai ma túy tổng hợp amphetamine, dùng loại ma túy đơn giản dễ kiếm, dễ sử dụng cần sa, bồ đà, "thuốc cỏ"…[5],[6]
Lý chủ yếu khiến nam niên lao vào đường sử dụng ma tuý tình hiếu kỳ tuổi trẻ, muốn khám phá điều mẻ, muốn thử cảm giác lạ Việc dùng thử ma tuý phổ biến thiếu niên nhiều quốc gia ,[5],[6] Tại Quảng Ninh, đa số nam niên sử dụng ma tuý lần đầu muốn thử khoái cảm chất ma tuý (55,3%), bên cạnh rủ rê, lơi kéo bạn bè (49,2%) làm cho nam niên không làm chủ thân mình, sa ngã trước quyến rũ ma tuý Một số nam niên khác tác động mơi trường gia đình, xã hội sống gia đình có người nghiện ma tuý (21,7%) thất tình, chán đời (11,4%) mà tìm nguồn vui từ ma t Chính vậy, việc giáo dục tư tưởng, trang bị kiến thức, kỹ sống cần thiết cho niên để chủ động khước từ ma tuý, đồng thời tạo mơi trường sống lành mạnh, xây dựng gia đình văn hoá hạnh phúc việc làm cần thiết để giúp cho niên tránh xa tệ nạn ma tuý
Tiêm chích ma tuý đường ngắn dẫn đễn nhiễm HIV Tuy tỷ lệ TCMT nam niên số phường Quảng Ninh thấp có 0,3% Kết thấp so với kết điều tra Hạ Long năm 2003 (3,9%) [1] kết điều tra năm 2002 Bình Dương 1,5%, Nghệ An 1,0% [4] Kết điều tra cho thấy có thay đổi cách thức sử dụng ma túy từ tiêm chích sang hút, hít, nuốt ma túy với 97,7% sử dụng cách khơng tiêm chích lần sử dụng ma túy có 2/15 nam niên tiêm chích ma túy Sự thay đổi phần xu niên thích dùng loại ma túy sử dụng đường hút, hít, nuốt như: amphetamine, cần sa, bồ đà.v.v., phần khác nam niên có nhận thức đầy đủ tác hại tiêm chích ma túy, việc lây nhiễm HIV, nên chủ động sử dụng ma túy cách khơng tiêm chích.[6]
Mặc dù theo kết vấn có 02 nam niên báo cáo sử dụng loại ma túy dạng thuốc phiện, kết xét nghiệm nước tiểu test nhanh heroin cho thấy có 17 (1,5%) nam niên có kết dương tính với chất dạng thuốc phiện Điều cho thấy, điều tra sử dụng phương pháp nghiên cứu vô danh vấn đĩa CD qua tai nghe để bảo đảm tính bí mật thơng tin sử dụng ma túy, nam niên khơng báo cáo xác thực trạng sử dụng ma túy họ, nên tỷ lệ sử dụng ma túy theo kết vấn thường thấp nhiều so với tình trạng thực tế sử dụng ma túy [5],[6] Đây điểm cần ý tiến hành điều tra sử dụng ma túy phiên giải thực trạng sử dụng ma túy từ kết điều tra phương pháp vấn
KẾT LUẬN
1 Tỷ lệ nam niên 15-24 tuổi số phường tỉnh Quảng Ninh sử dụng ma tuý cao (11,6%), tỷ lệ TCMT 0,3%
2 Tỷ lệ nam niên sử dụng ma tuý 1,3%, có 0,2% nam niên tiêm chích ma túy
3 Cần sa, bồ đà Amphetamine loại ma tuý sử dụng Hình thức sử dụng ma tuý chủ yếu hút hít nuốt ma tuý
5 Có 1,5% nam niên 15-24 tuổi có kết xét nghiệm dương tính với ma túy dạng thuốc phiện nước tiểu
KHUYÊN NGHỊ
(74)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ban Chỉ đạo phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Ninh (2008) Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2008, định hướng kế hoạch năm 2009, Sở Y tế Quảng Ninh, tháng 12/ 2008
2 Bộ Y tế (2008), Báo cáo Quốc gia lần thứ ba việc thực tuyên bố cam kết HIV/AIDS, Hà Nội, 2008
3 Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS, phòng chống ma tuý, mại dâm (2009), “Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2008, trọng tâm kế hoạch năm 2009”, Tài liệu Hội nghị Tổng kết cơng tác Phịng chống AIDS năm 2008, Hà Nội, tháng 01/2009
4 Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em, Bộ Y tế (2003), Báo cáo kết điều tra lượng giá nguy cơ nhiễm HIV/AIDS tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng năm 2002, Nhà xuất y học, 2003
5 Bankole Akirninola et al (2004), Risk and Protection: Youth and HIV/AIDS in sub- Saharan Africa, The Alan Guttmacher Institute, NewYork &Washington, 2004
6 Roeland Monasch, Mary Mahy (2006), “Young people: Center of the HIV epidemic”, Preventing HIV/AIDS in young people: a systematic review of the evidence from developing countries, WHO, Geneva, 2006 pp 15-36
KIẾN THỨC, HÀNH VI LÂY NHIỄM HIV CỦA NAM THANH NIÊN 15 - 24 TUỔI
TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH, NĂM 2008
Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Trần Hiển, Trần Việt Anh, TÓM TĂT
Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu mô tả kiến thức, hành vi lây nhiễm HIV/AIDS toàn bộ 562 nam niên 15 - 24 tuổi phường thành phố Hạ Long với phương pháp phỏng vấn đĩa CD qua tai nghe Kết cho thấy: 39,7% nam niên 15-24 tuổi có kiến thức đầy đủ tồn diện HIV/AIDS, cịn 19,6% cho muỗi đốt, 17,8% cho ăn chung với người nhiễm HIV làm lây truyền HIV Tỷ lệ sử dụng ma tuý cao (10,5%), tỷ lệ từng TCMT thấp 0,18%, có 1,4% sử dụng ma túy, khơng có nam niên đang TCMT Tỷ lệ nam niên QHTD cao 31,0%, tỷ lệ chưa vợ có QHTD 22,2%. Tỷ lệ sử dụng BCS lần QHTD gần với gái mại dâm 100%, với bạn tình bất chợt (66,7%) với vợ, người yêu (56,6%) Tỷ lệ thường xuyên dùng BCS QHTD với gái mại dâm (79,2%) cao so với vợ, người yêu (33,6%) với bạn tình thấp (43,3%) Tỷ lệ QHTD trong nam niên sử dụng ma tuý cao (66,1%) Tỷ lệ xét nghiệm HIV 48,6% và tự nguyện xét nghiệm HIV có 22,4%
Cần phải tiếp tục đẩy mạnh chương trình can thiệp thay đổi hành vi thiếu niên
SUMMARY
Knowledge, risk behavior on HIV/AIDS transmission among young males from 15 to 24 years-old at one commune, Halong city, Quangninh provine, 2008
Nguyen Hong Son Msc.MD, Trần Việt Anh MD, Prof Nguyễn Trần Hiển PhD, MD,
(75)young males had always used condoms during the previous 12 months with FSWs was 79,2%, higher than with casual partners (43,3%) and with regular partners 33,6% The rate of young males have ever had sexual intercourse among have - ever - drug users was high (66,1%) The rate of young males have ever test for HIV was 48,6%, volantary HIV test was only 22,4%.
ĐẶT VẤN ĐỀ
HIV/AIDS trở thành đại dịch nguy hiểm Việt Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ nhân dân Một đối tượng chịu hậu nặng nề đại dịch HIV/AIDS niên 15-24 tuổi với 58,6% số người nhiễm HIV phát 30 tuổi Tỷ lệ nhiễm HIV niên từ 15 -24 tuổi toàn quốc ước tính 0,3% vào năm 2008 [1],[2]
Quảng Ninh tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV cao, tính đến 30/11/2008, số người nhiễm HIV xác định địa 6.842 người, tập trung chủ yếu thành phố Hạ Long (40,5%) thị xã Cẩm Phả Số trường hợp nhiễm HIV chuyển AIDS 4.296 người, số trường hợp tử vong AIDS 3.728 người Tỷ lệ nhiễm HIV so với dân số tỉnh 0,40% Nam giới chiếm 85,9% số người nhiễm HIV báo cáo Đa số người nhiễm HIV thuộc lứa tuổi trẻ: với 2,3% 15 tuổi, 60,7% lứa tuổi 20 - 29 tuổi Khoảng 73% số người nhiễm HIV phát TCMT [1],[3] Tỷ lệ nhiễm HIV người nghiện chích ma tuý tăng từ 0% năm 1996 đến 75,2% vào năm 2002 33,2% Tỷ lệ nhiễm HIV niên khám tuyển nghĩa vụ quân 5,6% năm 2001 0,37% vào năm 2007[1],[3] Mục tiêu nghiên cứu mô tả kiến thức, hành vi lây nhiễm HIV nam niên 15 -24 tuổi số phường tỉnh Quảng Ninh năm 2008
2 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Nam niên 15-24 tuổi (sinh từ ngày 01/01/1984 đến 30/12/1993) sống địa bàn thời điểm điều tra, tình nguyện tham gia
2.2 Thời gian nghiên cứu: tháng 12 năm 2008
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu:
εp¿2 ¿
n=Z(21− α/2)p(1− p)
¿
với: plà tỷ lệ nam niên có kiến thức đầy đủ tồn diện HIV, ước tính tỷ lệ là: 25%;
độ tin cậy với =5 %; Z (1-/2) = 1,96, Với d = p = 0,1 x 0,25 ( 10% p) ta có n = 1152
2.3.3 Phương pháp chọn mẫu: Chọn có chủ đích phường Hà Tu thành phố Hạ Long phường Cẩm Thịnh thị xã Cẩm Phả để điều tra Ước tính số nam niên phường từ 600 -700 nam niên nên tiến hành điều tra toàn nam niên sống địa bàn phường chọn
2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu: Tiến hành nghiên cứu vô danh, vấn nam niên 15-24 tuổi phương pháp sử dụng đĩa CD tai nghe Điều tra viên cán Trường Đại học Y Hà Nội
2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu nhập xử lý phần mềm STATA 10.0 để xác định tỷ lệ, số trung bình, trung vị Sử dụng test 2 so sánh tỷ lệ
3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc trưng nhân học đối tượng nghiên cứu
(76)3.2 Kiến thức HIV/AIDS nam niên 15-24 tuổi
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nam niên 15-24 tuổi có kiến thức về biện pháp phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS
Tỷ lệ nam niên có kiến thức biện pháp phịng chống HIV qua đường tình dục (ABC) luôn sử dụng BCS QHTD, chung thuỷ với bạn tình hạn chế QHTD 37,9% có 37,9% nam niên có kiến thức đầy đủ toàn diện HIV/AIDS theo tiêu chí UNGASS Sự khác biệt kiến thức HIV nam niên phường khơng có ý nghĩa thống kê
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ có nhận thức sai đường lây nhiễm HIV
Vẫn cịn tỷ lệ nam niên có nhận thức sai lệch đường lây nhiễm HIV: 21,8% cho ăn chung, 20% cho dùng chung nhà vệ sinh với người nhiễm HIV 19,3% cho muỗi đốt làm lây nhiễm HIV
3.3 Hành vi lây nhiễm HIV/AIDS nam niên 3.3.1 Hành vi tình dục
Bảng 3.1 Tỷ lệ nam niên 15-24 tuổi quan hệ tình dục
Hà Tu n =562 Cẩm Thịnh n=574 Chung n= 1136
p
n/N % n/N % n/N %
Nhóm 15-19 tuổi 39/303 12,9 30/274 10,9 69/577 11,9 0,48
Nhóm 20-24 tuổi 135/259 52,1 181/300 60,3 316/559 56,5 0,05
Nhóm chưa vợ 156/542 28,8 176/539 32,6 332/1081 30,7 0,17
Chung 174/562 31,0 211/574 36,8 385/1136 33,9 0,04
(77)Bảng 3.2 Tỷ lệ nam niên 15-24 tuổi sử dụng BCS quan hệ tình dục với các loại bạn tình khác giới 12 tháng qua
Lần QHTD gần Thường xuyên QHTD Hà Tu C Thinh Chung Hà Tu C.Thịnh Chung với vợ, người yêu 56,6 62,5 59,8 33,6 36,8 35,3 Với bạn tình 67,7 77,8 71,9 43,3 66,7 56,1
Với gái mại dâm 100 92,8 97,4 79,2 71,4 76,3
Tỷ lệ nam niên sử dụng BCS lần QHTD gần với gái mại dâm (97,4%) cao với bạn tình (71,9%) với vợ, người yêu (59,8%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,005
Tỷ lệ nam niên 15-24 tuổi thường xuyên sử dụng BCS QHTD với gái mại dâm (76,3%) cao so với QHTD với bạn tình (56,1%) với vợ, người yêu (35,3%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
3.3.2 Hành vi sử dụng ma tuý
Bảng 3.3: Tỷ lệ sử dụng ma tuý nam niên 15-24 tuổi
Tỷ lệ sử dụng ma túy
Hà Tu n=562 Cẩm Thịnh n=574 Chung n=1136
p
Số lượng Tỷ lệ% Số lượng Tỷ lệ% lượngSố Tỷ lệ%
Đã sử dụng ma túy 59 10,5 73 12,7 132 11,6 0,24
Hiện sử dụng MT 1,4 1,2 15 1,3 0,76
Đã TCMT 0,2 0,35 0,26 0,99
Hiện TCMT 0 0,35 0,2 0,50
Tỷ lệ nam niên 15-24 tuổi sử dụng ma tuý 11,6%, TCMT 0,3% Tỷ lệ sử dụng ma tuý 1,3% Hút hít ma túy cách sử dụng ma tuý, có 0,2% nam niên TCMT
3.3.3 Hành vi xét nghiệm HIV
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nam niên xét nghiệm HIV
Có 48,4% nam niên xét nghiệm HIV, có 23,8% tự nguyện xét nghiệm HIV 24,6% biết kết xét nghiệm HIV Sự khác biệt tỷ lệ xét nghiệm HIV nam niên phường khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05
4 BÀN LUẬN
4.1 Kiến thức HIV/AIDS
(78)số nam niên biết biện pháp ngăn ngừa lây nhiễm HIV như: sử dụng BCS thường xun (92,9%), chung thủy với bạn tình khơng bị nhiễm HIV (77,5%), cịn tỷ lệ lớn nam niên có quan niệm sai lầm đường lây nhiễm HIV như: dùng chung nhà vệ sinh (20%), ăn chung (21,8%), muỗi đốt làm lây nhiễm HIV (19,3%) Những nhận thức sai lệch tạo nên thái độ xa lánh, kỳ thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV làm cho niên không thực hành vi an tồn phịng chống lây nhiễm HIV Điều chứng tỏ công tác thông tin - giáo dục - truyền thơng chưa thực có chiều sâu với nam niên nói riêng cộng đồng nói chung
Hành vi nguy lây nhiễm HIV nam niên 15-24 tuổi
Tại Quảng Ninh, tỷ lệ nam niên 15-24 tuổi quan hệ tình dục 33,9% cao so với tỷ lệ QHTD nam niên báo cáo Quốc gia năm 2007 (26,9%) [2] Trong đó, có 30,7% nam niên chưa lấy vợ có QHTD lứa tuổi trẻ 15-19 tuổi có 11,9% QHTD Điều cho thấy thay đổi lối sống niên, QHTD sớm, QHTD trước hôn nhân trở nên phổ biến niên Mặc dù, Dịch vụ cung cấp BCS miễn phí triển khai Quảng Ninh, tỷ lệ sử dụng BCS nam niên lần QHTD gần với bạn tình với vợ, người yêu không cao, chứng tỏ việc tiếp cận với dịch vụ niên cịn hạn chế [5],[6]
Tiêm chích ma túy gắn với việc sử dụng chung bơm kim tiêm đường ngắn dẫn đến lây lan HIV/AIDS [6],[8] Kết điều tra cho thấy tỷ lệ nam niên 15-24 tuổi sử dụng ma tuý 11,6%, Tuy vậy, cách sử dụng ma túy chủ yếu hút, hít nuốt ma túy nên tỷ lệ TCMT có 0,3% có 0,2% TCMT Như vậy, có chuyển đổi cách thức sử dụng ma túy nam niên Quảng Ninh so với trước với tỷ lệ TCMT nam niên 3,9% với 87,5% người sử dụng ma túy TCMT vào năm 2003 [3]
Dịch vụ tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện coi công cụ quan trọng đánh giá khả tiếp cận cơng tác phịng chống HIV [7],[8] Tuy có 48,4% nam niên xét nghiệm HIV có 23,8% tự nguyện xét nghiệm HIV Điều chứng tỏ nam niên Quảng Ninh cịn thiếu thơng tin e ngại, dự tiếp cận với dịch vụ tư vấn, xét nghiệm HIV
KẾT LUẬN
1 Tỷ lệ có kiến thức đầy đủ tồn diện phịng chống HIV/AIDS nam niên 15-24 tuổi Quảng Ninh thấp đạt 37,9%, nhận thức sai lệch đường lây nhiễm HIV như: ăn chung với người nhiễm HIV 21,8%, muỗi đốt 19,3%
2 Tỷ lệ nam niên sử dụng ma tuý cao (11,6%), tỷ lệ TCMT thấp 0,26% Hiện nay, có 0,2% nam niên TCMT Tỷ lệ QHTD cao 33,9%, tỷ lệ có QHTD trước nhân 30,7% Tỷ lệ sử dụng BCS lần QHTD gần với GMD 97,4% cao so với bạn tình (71,9%) với vợ, người yêu (59,8%) Tỷ lệ thường xuyên dùng BCS QHTD với vợ, người yêu với bạn tình (35,3% 56,1%) thấp với gái mại dâm (76,3%)
5 Tỷ lệ nam niên xét nghiệm HIV không cao (48,4%), tỷ lệ tự nguyện xét nghiệm HIV có 23,8%
KHUYẾN NGHỊ
Tăng cường công tác giáo dục truyền thông thay đổi hành vi để giúp cho niên nâng cao nhận thức, chủ động thực hành vi an tồn phịng chống lây nhiễm HIV, đồng thời mở rộng trì dịch vụ tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện dịch vụ hỗ trợ khác phù hợp với niên phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS, phòng chống ma tuý, mại dâm (2009), “Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2008, trọng tâm kế hoạch năm 2009”, Tài liệu Hội nghị Tổng kết cơng tác Phịng chống AIDS năm 2008, Hà Nội, tháng 01/2009
1 Bộ Y tế (2008), Báo cáo Quốc gia lần thứ ba việc thực tuyên bố cam kết HIV/AIDS, Hà Nội, 2008
3 Ban Chỉ đạo phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Ninh (2008)
(79)4 Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em, Bộ Y tế (2003), Báo cáo kết điều tra lượng giá nguy cơ nhiễm HIV/AIDS tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng năm 2002, Nhà xuất y học, 2003
5 Khan Shan and Vinod Mishra (2008), “Youth reproductive and sexual health”, DHS Comparative Reports No 19, Calverton Maryland, USA: Macro international Inc
6 Roeland Monasch, Mary Mahy (2006), “Young people: Center of the HIV epidemic”, Preventing HIV/AIDS in young people: a systematic review of the evidence from developing countries, WHO, Geneva, 2006
7 Bankole Akirninola, Biddlecom Ann and el (2007), “Sexual behavior, knowledge and information sources of young aldoslecents in four sub - Saharan African countries”, African journal of reproductive health, Vol 13, No 3, December 2007
8 UNAIDS (2008), 2008 report on global AIDS epidemịc, Geneva, 2008
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIễM HIV VÀ TỶ LỆ HIỆN NHIỄM HIV TRONG NHĨM NGHIỆN CHÍCH MA T NGƯỜI DÂN TỘC
THIỂU SỐ Ở HUYỆN QUAN HOÁ, THANH HOÁ
Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Long cộng sự Tóm tắt
Điều tra cắt ngang từ tháng đến tháng năm 2008, đối tượng nghiên cứu nhóm tiêm chích ma t (TCMT) sống địa bàn huyện Dự án tỉnh Thanh Hoá (Quan Hoá, Đơng Sơn, Quảng Xương Tĩnh Gia) Mục đích nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm HIV mô tả kiến thức hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm NCMT, tìm hiểu số đặc điểm khác biệt nhóm NCMT người dân tộc thiểu số huyện Quan Hố tỉnh Thanh Hố, từ đề xuất mơ hình can thiệp dự phịng phù hợp
Kết có 420 người TCMT địa bàn huyện điều tra, huyện Quan Hố có 137 người (92,7% người dân tộc Thái), huyện lại đồng chủ yếu người Kinh Hơn nửa (51,4%) người TCMT độ tuổi từ 20-29 Tỷ lệ người mù chữ 2,2%; tỷ lệ người học tiểu học Quan Hoá cao huyện khác ngược lại tỷ lệ học trung học sở trung học phổ thông lại thấp (p<0,001) Tỷ lệ người TCMT sử dụng chung bơm kim tiêm tháng qua không khác nhiều khu vực (8,03% vs 14,54%) Tỷ lệ người TCMT có quan hệ tình dục với bạn tình Quan Hố thấp so với huyện đồng (19.71% vs 48,06%, p<0,001) Trong tỷ lệ người TCMT SD BCS QHTD lần gần với loại bạn tình (vợ/người yêu, bạn tình GMD) huyện Quan Hố thấp chút so với huyện khác (48,62% vs 53,72%) Tỷ lệ SD BCS QHTD 12 tháng qua với loại bạn tình (vợ/người yêu, bạn tình GMD) huyện Quan Hố thấp so với huyện khác (25,96% vs 38,82%) Hiểu biết đường lây truyền HIV người TCMT Quan Hoá huyện đồng không khác biệt nhiều (71,32% vs 61,57%) Tỷ lệ người TCMT nhận hỗ trợ phòng tránh lây nhiễm HIV/STI tháng qua BCS tài liệu truyền thông tương đương nhau, dao động 60%, nhiên tỷ lệ người TCMT thường xuyên nhận BKT Quan Hoá thấp (75,18% vs 91,52%; p<0,001) Tỉ lệ % người TCMT xét nghiệm HIV tỷ lệ người TCMT tự nguyện xét nghiệm HIV nhận tư vấn đầy đủ trước sau xét nghiệm HIV khu vực khơng khác biệt (28.36% vs 31,11%) Có tới 122/420 trường hợp xét nghiệm HIV dương tính (29.04%), tỷ lệ mắc huyện Quan Hố 56,2% huyện đồng 15,9% (p<0,001) Các số liệu thu điều tra giúp cho việc tìm kiếm mơ hình can thiệp phù hợp cơng tác phịng chống HIV/AIDS cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền núi Thanh Hoá
I Giới thiệu.
(80)đây huyện biên giới giáp Lào, phần lớn người dân tộc Thái sinh sống (65,54%) có tình hình bn bán sử dụng ma t cao
Quan Hố huyện miền núi nằm phía Tây Bắc Thanh Hoá, với dân số 45.883 người, cách thành phố Thanh Hố khoảng 140 km Quan Hố có đường biên giới với Lào, phía Bắc giáp Sơn La, Hồ Bình điểm trung chuyển ma tuý từ Lào qua địa bàn khác ngồi tỉnh Nghiện chích ma tuý vấn đề nóng huyện Theo điều tra lập đồ địa dư năm 2007, huyện xếp thứ toàn tỉnh với 683 người nghiện ma tuý chích ma t khoảng 513 người Theo số liệu cập nhật năm 2008, số nghiện chích ma tuý tăng lên đến 620 người
Quan Hố có 17 xã thị trấn với dân tộc sinh sống, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số (trên 90%) Quan Hoá xếp vào huyện miền núi nghèo tỉnh thu nhập bình qn đầu người 3,6 triệu/năm, huyện có 12/18 xã thị trấn xếp vào diện xã nghèo đặc biệt khó khăn Ngành nghề huyện lâm – nơng nghiệp, giao thơng lại khó khăn thơn xã, có xã chưa có đường tơ vào trung tâm xã
Đặc thù trình độ văn hố, phong tục tập quán, hiểu biết, hành vi biện pháp can thiệp nhóm dân tộc người có nhiều khác biệt, vậy, nghiên cứu “Một số đặc điểm khác biệt hành vi lây nhiễm HIV tỷ lệ nhiễm HIV nhóm TCMT đồng bào dân tộc Thanh Hóa” nhằm tìm thơng tin đặc trưng phục vụ cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS phù hợp hiệu
II Mục tiêu.
1 Mục tiêu chung: Mô tả kiến thức, hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm TCMT đồng bào dân tộc huyện Quan Hố nhóm người Kinh huyện đồng (Đông Sơn, Quảng Xương Tĩnh Gia), xác định tỷ lệ nhiễm HIV huyện từ đề xuất mơ hình can thiệp dự phịng phù hợp
2 Mục tiêu cụ thể: Trên nhóm TCMT huyện điều tra: 2.1 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV
2.2 Mơ tả hành vi quan hệ tình dục sử dụng ma tuý liên quan đến lây truyền HIV 2.3 Mô tả kiến thức thái độ HIV/AIDS
2.4 Tìm hiểu số đặc điểm kiến thức hành vi liên quan đến lây nhiễm HIV nhóm TCMT người DTTS huyện Quan Hố, Thanh Hố
Từ đó, đề xuất mơ hình can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV phù hợp cho nhóm đồng bào dân tộc Thái Thanh Hóa
III Phương pháp.
1 Thiết kế điều tra: Điều tra cắt ngang xác định tỷ lệ mắc HIV, giang mai vấn đối tượng điều tra theo câu hỏi in sẵn
2 Địa điểm điều tra: huyện Quan Hố Đơng Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá Thời gian điều tra: Từ tháng đến tháng năm 2008
4 Đối tượng điều tra: Người TCMT địa bàn huyện nêu trên, người sử dụng loại ma tuý thuốc y tế kê theo đơn cách tiêm/chích tháng qua, sống sinh hoạt cộng đồng
5 Các số điều tra: Chỉ số điều tra xây dựng dựa số theo dõi đánh giá chương trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS
6 Cỡ mẫu điều tra Cỡ mẫu 384 người TCMT, bổ sung 15% ước tính bỏ cuộc, cỡ mẫu chọn cho nghiên cứu 420
7 Cách phân phối cỡ mẫu điều tra: Người NCMT chọn từ tụ điểm lập đồ, tham khảo từ danh sách sẵn có Tính SI (Sampling Interval), chọn RS (Random Start) tính xác suất tỷ lệ cho điểm Sau chọn ngẫu nhiên đối tượng để vấn từ người TCMT có mặt thời điểm điều tra theo kỹ thuật "hòn tuyết lăn"
8 Lấy máu làm xét nghiệm HIV: Sau kết thúc vấn, người tham gia nghiên cứu đề nghị lấy 5ml máu tĩnh mạch Các mẫu máu ly tâm Trung tâm YTDP huyện gửi Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh để làm xét nghiệm
9 Tổ chức tập huấn kỹ phương pháp điều tra cho tất điều tra viên, giám sát viên Các học viên thử nghiệm điều tra thực địa
10 Đạo đức điều tra: Các đối tượng điều tra tham gia tự nguyện, phép từ chối không muốn tham gia Các thông tin thu thập đảm bảo bí mật
11 Nhập phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm thống kê EPI-INFOR STATA
(81)1 Các thông tin chung: Tổng số có 420 người TCMT điều tra, huyện Quan Hố có 137 người (32,9%), Đơng Sơn (28,6%), Tĩnh Gia (24,5%) Quảng Xương (14%) Tuổi trung bình người TCMT điều tra 29,2 tuổi Hơn nửa (51,4%) độ tuổi từ 20-29 Trong số 137 người TCMT Quan Hố, có 92,7% dân tộc Thái Ở huyện lại chủ yếu người Kinh Chỉ có 2,2% người TCMT khơng biết chữ Tỷ lệ người có trình độ học vấn trung học sở nhiều (42,2%), tiếp đến phổ thông trung học (33,1%) tiểu học (20,6%) Tỷ lệ người học tiểu học Quan Hoá cao huyện khác ngược lại tỷ lệ học trung học sở trung học phổ thông lại thấp (p<0,001) Về khả tiếp cận với nguồn thơng tin, có tới 54% người NCMT khơng đọc báo, 56% khơng nghe đài Có tới 64,5% người NCMT khơng tham dự buổi truyền thơng phịng chống HIV/AIDS Tuy nhiên tỷ lệ tiếp cận với vô tuyến truyền hình cao (62,6%), có tới 79,8% đối tượng xem thơng tin phịng chống HIV/AIDS Điều cho thấy vơ tuyến truyền hình kênh thông tin quan trọng tiến hành hoạt động truyền thơng phịng chống HIV/AIDS
2 Sử dụng ma tuý: Thời gian SDMT giống khu vực nghiên cứu, trung bình 5,4 năm, phần lớn năm (trên 45,74%) Loại ma tuý thường dùng Heroin (97,6%), tần suất tiêm chích 2-3 lần/ngày cao (44,7%) Có tới 87,6% số người tiêm chích ma tuý sử dụng BKT tỷ lệ người TCMT sử dụng chung bơm kim tiêm tháng qua không khác nhiều khu vực (8,03% vs 14,54%) Trong số 52 đối tượng có sử dụng lại bơm kim tiêm người khác tháng qua, có tỉ lệ nhỏ (5,8%) luôn làm bơm kim tiêm trước dùng lại Có 97,9% người TCMT biết chỗ mua lấy BKT, 57,7% cho biết họ mua bơm kim tiêm hiệu thuốc, 66,7% mua bơm kim tiêm sở y tế, đặc biệt tỉ lệ cao (81,3%) cho biết lấy bơm kim tiêm từ đồng đẳng viên phản ánh hiệu hoạt động dự án
Biểu đồ Hành vi sử dụng lại bơm kim tiêm nhóm TCMT
3 Quan hệ tình dục: Hơn nửa (56,4%) số người TCMT có vợ/chồng, nhiên có tới 90,5% người TCMT quan hệ tình dục Tuổi trung bình quan hệ tình dục lần 20,4 tuổi (12-32) Trong có tới 16,1% chưa sử dụng bao cao su Số bạn tình trung bình năm qua nhóm NCMT 1,91 bạn tình Có tới 43% người NCMT có từ bạn tình trở lên, cá biệt có trường hợp có 10 bạn tình (ở Quan Hố) Tỷ lệ người TCMT có quan hệ tình dục 12 tháng qua vợ/người u gái mại dâm khơng có khác biệt khu vực, nhiên tỷ lệ người TCMT có quan hệ tình dục với bạn tình Quan Hoá thấp so với huyện đồng (19.71% vs 48,06%, p<0,001)
(82)Trong tỷ lệ người TCMT sử dụng BCS QHTD lần gần với loại bạn tình (vợ/người yêu, bạn tình GMD) huyện Quan Hố khơng có khác biệt nhiều so với huyện khác (48,62% vs 53,72%) (xem biểu đồ 3):
Biểu đồ Sử dụng BCS QHTD với loại bạn tình
Tỷ lệ người TCMT ln SD BCS QHTD 12 tháng qua với loại bạn tình (vợ/người yêu, bạn tình GMD) huyện Quan Hoá thấp so với huyện khác (25,96% vs 38,82%) Lý chủ yếu không sử dung bao cao su quan hệ tình dục họ cảm thấy khơng cần thiết, khơng thích khơng sẵn có
Tỷ lệ người báo cáo có mắc triệu chứng bệnh lây truyền qua đường tình dục 12 tháng qua thấp (2,19% Quan Hoá 6,36% huyện) phần lớn họ đến điều trị sở y tế nhà nước
4 Kiến thức, thái độ HIV/AIDS: Hầu hết người TCMT nghe nói HIV/AIDS (98,8%), có 1,2% chưa nghe nói HIV/AIDS, chủ yếu người dân tộc Thái Hiểu biết đường lây truyền HIV người TCMT Quan Hoá huyện đồng không khác biệt nhiều (71,32% vs 61,57%)
Tỷ lệ người TCMT nhận hỗ trợ phòng tránh lây nhiễm HIV/STI tháng qua BCS tài liệu truyền thông tương đương nhau, dao động 60%, nhiên tỷ lệ người TCMT thường xuyên nhận BKT Quan Hoá thấp (75,18% vs 91,52%; p<0,001) Tỉ lệ % người TCMT xét nghiệm HIV tỷ lệ người TCMT tự nguyện xét nghiệm HIV nhận tư vấn đầy đủ trước sau xét nghiệm HIV khu vực khác biệt (28.36% vs 51,11%)
5 Tỷ lệ nhiễm HIV: Có tới 122/420 trường hợp xét nghiệm HIV dương tính (29.04%), tỷ lệ mắc huyện Quan Hoá 56,2% huyện đồng 15,9% (p<0,001)
Biểu đồ Tỷ lệ mắc HIV
Tỷ lệ mắc đặc biệt cao nhóm TCMT huyện Quan Hố Phân tích mối liên quan cho thấy, người NCMT có trình độ học vấn lớp có nguy nhiễm HIV cao gấp 1,7 lần (p = 0,03) so với người NCMT có trình độ học vấn cao
Có mối liên quan thời gian tiêm chích tình trạng mắc HIV người NCMT Những đối tượng có thời gian tiêm chích từ năm trở lên có tỷ lệ mắc HIV cao gấp 2,5 lần đối tượng có thời gian tiêm chích năm (p<0,001)
V Bàn luận
(83)trong cộng đồng Thanh Hoá Tỷ lệ cao người nhiễm HIV liên quan đến tình hình nghiện chích ma tuý gia tăng địa bàn huyện Quan Hoá, coi điểm nóng tỉnh năm gần Số liệu giám sát trọng điểm năm 2007 Thanh Hoá, tỷ lệ mắc chủ yếu nhóm đối tượng nguy cao: NCMT 32,32%, GMD 10,34%
Tuy số người trả lời có biết thơng tin HIV/AIDS cao số người hiểu HIV/AIDS thấp Để cơng tác truyền thơng có hiệu cần trọng biện pháp phù hợp thiết kế vật liệu truyền thông gần gũi với dân tộc Thái, dùng tiếng Thái để truyền thơng Sử dụng kênh truyền thơng qua tivi hình thức đồng bào ưa chuộng Đặc biệt ưu tiên tuyên truyền thảo luận nhóm cho đối tượng NCMT thơn
Khuyến khích SD BCS tăng tính sẵn có BCS để họ dễ tiếp cận Thiết lập kênh phát BKT kết hợp BCS tăng cường tiếp cận đối tượng nguy cao đối tượng NCMT, GMD huyện miền núi
Một điều quan trọng phải tuyên truyền cho người dân hiểu tình nguyện đến trung tâm TV-XN-TN Tuy nhiên điều kiện sở vật chất Quan Hố thiếu thốn, quảng cáo phịng VCT hạn chế điều kiện địa lý, giao thơng khó khăn rào cản lớn làm cho hiệu hoạt động VCT thấp Muốn nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn viên hiểu nói ngơn ngữ dân tộc Thái, hiểu phong tục tập quán điều kiêng kỵ dân tộc Triển khai mơ hình VCT lưu động chủ động tiếp cận cộng đồng, hàng tháng xuống xã, thôn tổ chức tư vấn
VI Kết luận.
Kết điều tra góp phần mơ tả thêm tranh tình hình lây nhiễm thực trạng phịng chống HIV/AIDS Thanh Hố nay, chưa hồn tồn đại diện cho nhóm NCMT dân tộc thiểu số tỉnh Rất nhiều khó khăn dân trí thấp, nghèo đói, phong tục tập qn, tình trạng nghiện chích bn bán ma t khó khăn địa hình, giao thơng; khả tiếp cận dịch vụ y tế thấp rào cản lớn cho can thiệp phòng chống HIV/AIDS/STI cho vùng dân tộc thiểu số
Cũng cịn số hạn chế q trình điều tra Các số liệu thu điều tra giúp cho việc tìm kiếm mơ hình can thiệp phù hợp cơng tác phịng chống HIV/AIDS cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền núi Thanh Hố Cần thiết có nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt nghiên cứu can thiệp phịng chống cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số
Các thông tin thu vấn mang tính riêng tư đảm bảo giữ bí mật Chỉ tiến hành lấy máu đối tượng điều tra đồng ý Người tham gia nghiên cứu có quyền rút lui q trình vấn họ khơng muốn
VII Một số khuyến nghị.
Dựa kết điều tra nêu trên, đưa số khuyến nghị xây dựng mơ hình phịng chống cho nhóm NCMT dân tộc thiểu số huyện miền núi Thanh Hố sau:
- Mơ hình truyền thông: biện pháp vật liệu tuyên truyền phù hợp với ngôn ngữ phong tục tập quán cho nhóm đồng bào dân tộc Ưu tiên truyền thơng qua kênh Tivi Cần sử dụng mạng lưới truyền thông trực tiếp qua mạng lưới y tế xã, thôn bản, già làng trưởng Tăng cường truyền thông sử dụng BKT bao cao su (BCS) cho lần quan hệ với loại bạn tình nhóm NCMT
- Củng cố mạng lưới Giáo dục viên đồng đẳng thôn đủ để cung cấp bơm kim tiêm bao cao su cho đối tượng NCMT gia tăng mạnh
- Xây dựng mơ hình TV-XN-TN lưu động xuống xã, Tăng tỷ lệ tư vấn viên người dân tộc, hiểu nói ngôn ngữ dân tộc, hiểu phong tục tập quán điều kiêng kỵ dân tộc thiểu số
IIX Tài liệu tham khảo chính.
1 Cục Y tế dự phịng Phịng, chống HIV/AIDS, Ước tính dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 2005 – 2010; (2005)
(84)3 Nguyễn Chí Phi, Đỗ ánh Nguyệt, Lê Ngọc Yến, Phan Thu Anh cộng (1999), Khảo sát đặc điểm y xã hội học y sinh học đối tượng nghiện chích ma tuý nhiễm HIV tỉnh phía Bắc, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS 1997 - 1999
4 UNAIDS, UNICEF, Sexual Perception and Behaviour of Viet Nam’s Ethnic Minority Groups; (2000)
5 Viện Vệ sinh dịch tễ học Trung ương (2002), "Chiều hướng nhiễm HIV/AIDS nhóm NCMT", Hội thảo quốc gia giám sát trọng điểm HIV/AIDS Việt Nam UNAIDS WHO, Báo cáo cập nhật dịch HIV/AIDS năm 2006; (2006)
6 WHO, “Các chiều hướng nhiễm HIV số nước đặc biệt châu Á”, Bản tin HIV/AIDS Viện VSDTTW, (số 132), tr 2-7; (2001)
TỶ LỆ NHIỄM HIV, GIANG MAI VÀ CÁC HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV TRONG NHÓM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở THANH HOÁ
Phan Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Bá Cẩn cộng sự
Tóm tắt
Điều tra cắt ngang từ tháng 10 đến tháng12 năm 2006, đối tượng nghiên cứu người dân tộc Thái gồm nam nữ tuổi 15-49, sống địa bàn huyện Quan Hoá Lang Chánh từ tháng trở lên Mục đích nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai mô tả kiến thức hành vi nguy lây nhiễm HIV đồng bào dân tộc Thái miền núi tỉnh Thanh Hố, từ đề xuất mơ hình can thiệp dự phịng phù hợp Chỉ số điều tra xây dựng dựa số theo dõi đánh giá chương trình quốc gia
Kết có 317 hộ gia đình tham gia điều tra với 820 người vấn, có 817 người đồng ý lấy máu xét nghiệm HIV giang mai Trung bình số người 15-49 tuổi hộ gia đình 2,8 Tỷ lệ người khơng học 1,8% tỷ lệ biết đọc thành thạo tiếng phổ thơng 84,4% Trung vị tuổi quan hệ tình dục lần nam 20 nữ 19 Tỷ lệ sử dụng BCS thấp: 7,9% người trả lời có SD BCS lần quan hệ tình dục lần “gần nhất” với vợ/người yêu 4,7% có SD BCS vịng 12 tháng qua Khơng có nam giới thừa nhận có QHTD với GMD Tỷ lệ người sử dụng ma tuý 1,8%, có 93,3% tiêm chích ma t Hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS nam nữ 23,6% 19,5% Tỷ lệ người có thái độ tích cực với người nhiễm HIV/AIDS thấp (17,23% nam 14,64% nữ) Số người biết nơi tư vấn làm xét nghiệm HIV cao (60,3%) tỷ lệ xét nghiệm HIV thấp (3%) Tỷ lệ người tự báo cáo có triệu chứng STI 12 tháng qua 1,7%, có tới 90% đến sở y tế nhà nước để điều trị Tỷ lệ mắc giang mai nhóm ĐTĐT 0,2% Có tới 27 trường hợp xét nghiệm HIV dương tính, tỷ lệ mắc HIV cao 3,3% nam chiếm 88,8% hầu hết liên quan đến TCMT; Tỷ lệ mắc huyện Quan Hoá 6,03% Lang Chánh 0,70% Các số liệu thu điều tra giúp cho việc lập kế hoạch can thiệp xây dựng mơ hình phù hợp phịng chống HIV/AIDS cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Thanh Hoá
I Giới thiệu.
(85)Số đối tuợng nghiện chích ma tuý theo kết lập đồ địa dư-xã hội toàn tỉnh 2007 4.873 người, nữ chiếm 0,92% Nghiện chích ma t gia tăng năm gần đây, huyện Quan hóa có 683 người, cao tồn tỉnh
Đặc thù trình độ văn hố, phong tục tập qn, hiểu biết, hành vi biện pháp can thiệp nhóm dân tộc người có nhiều khác biệt, vậy, nghiên cứu “tỷ lệ nhiễm HIV/STI hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc Thái Thanh Hóa” nhằm tìm thông tin đặc trưng phục vụ cho công tác phòng chống phù hợp hiệu
II Mục tiêu.
1 Mục tiêu chung: Xác định tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai mô tả kiến thức, hành vi nguy lây nhiễm HIV đồng bào dân tộc Thái huyện triển khai dự án, từ đề xuất mơ hình can thiệp dự phòng phù hợp
2 Mục tiêu cụ thể: Trên nhóm đồng bào dân tộc Thái từ 15-49 tuổi điều tra: 2.1 Xác định tỷ lệ nhiễm HIV giang mai;
2.2 Mô tả hành vi quan hệ tình dục sử dụng ma tuý liên quan đến lây truyền HIV/AIDS/STIs;
2.3 Mô tả kiến thức thái độ HIV/AIDS;
Từ đó, đề xuất mơ hình can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV/STI phù hợp cho nhóm đồng bào dân tộc Thái Thanh Hóa
III Phương pháp.
1 Thiết kế điều tra: Điều tra cắt ngang xác định tỷ lệ mắc HIV, giang mai vấn đối tượng điều tra theo câu hỏi in sẵn
2 Địa điểm điều tra: xã người Thái thuộc địa bàn huyện Quan Hoá Lang Chánh tỉnh Thanh Hoá
3 Thời gian điều tra: Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2006
4 Đối tượng điều tra: Nhóm dân tộc Thái chọn bao gồm nam lẫn nữ tuổi 15-49 (sinh từ tháng 01/1957- tháng 1/1991) sống địa bàn huyện triển khai dự án Quan Hoá Lang Chánh
5 Tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu: Tất người dân tộc Thái tuổi 15-49 sống địa bàn xã điều tra từ 01 tháng trở lên
6 Các số điều tra: Chỉ số điều tra xây dựng dựa số theo dõi đánh giá chương trình quốc gia
7 Cỡ mẫu điều tra Vì chưa có số liệu điều tra tỷ lệ nhiễm HIV kiến thức hành vi nguy lây truyền HIV/AIDS đồng bào dân tộc người tỉnh dự án trước để so sánh nên ước tính tỷ lệ người từ 15-49 tuổi có hiểu biết đầy đủ đường lây truyền HIV 50% Với độ tin cậy 95% độ xác tương đối 10% (45%-55%) Áp dụng phương pháp tính cỡ mẫu Tổ chức Y tế giới "Sample Size Determination in Health Studies" phiên 2004 Với hiệu lực mẫu (design effect = 2), cỡ mẫu n = 768 người Dự kiến điều tra 800 người từ 15 – 49 tuổi
8 Lấy máu làm xét nghiệm HIV giang mai: Sau kết thúc vấn, người tham gia nghiên cứu đề nghị lấy 5ml máu tĩnh mạch Các mẫu máu ly tâm Trung tâm YTDP huyện gửi Viện VSDTTƯ để làm xét nghiệm Sử dụng chiến lược III Tổ chức Y tế Thế giới cho trường hợp HIV dương tính Một mẫu huyết coi dương tính với giang mai mẫu phản ứng với hai tét RPR TPHA
9 Bộ câu hỏi điều tra: Bộ câu hỏi bao gồm thông tin: 1) Thông tin chung; 2) Hơn nhân gia đình; 3) Tình dục an toàn, sức khoẻ sinh sản; 4) Quan hệ tình dục, số loại bạn tình gồm vợ/người yêu; bạn tình bất chợt; gái mại dâm hành vi sử dụng bao cao su; 5) Các bệnh lây truyền qua đường tình dục; 6) Hành vi sử dụng, tiêm chích ma tuý; 7) Hành vi dùng chung bơm kim tiêm; 8) Kiến thức, ý kiến thái độ phòng chống HIV/AIDS
Tổ chức tập huấn kỹ phương pháp điều tra cho tất điều tra viên, giám sát viên ban tổ chức điều tra Các học viên thử nghiệm điều tra thực địa Các đối tượng điều tra phát phiếu tự nguyện, họ phép từ chối không muốn tham gia Các thông tin đảm bảo bí mật
(86)IV Kết quả.
1 Các thông tin bản:
Tổng số có 317 hộ gia đình tham gia điều tra đạt 100% so với kế hoạch chọn mẫu Có 820 người đồng ý vấn 817 người đồng ý lấy máu đạt 99,63% Số người trung bình hộ gia đình người Thái Thanh Hố 5,0; người 15-49 tuổi 2,8 Tỷ lệ hộ gia đình có điện 88%, có tivi 62,9%, radio 36,5% Hầu hết người Thái có trình độ văn hố trung học sở tiểu học (72,3%), có 1,8% người chưa học Nghề nghiệp làm ruộng nương rẫy (79,5%) Khả nói tiếng Thái tới 99,3%, nhiên khả viết tiếng Thái 1,8% đọc 2,9% Phần lớn bà nói tiếng phổ thơng (98,9%) biết đọc tiếng phổ thơng (88,4%) Có khoảng 5,2% số người làm ăn xa nhà đến địa phương khác lâu tháng 12 tháng qua, hầu hết xa nhà làm nương ngủ rẫy theo thời vụ
2 Tiếp cận nguồn thơng tin đại chúng: Vơ tuyến truyền hình phương tiện thông tin đại chúng người tiếp cận nhiều (89,4%) Tỷ lệ người đọc báo nghe đài lần tuần thấp (41,8% 58,5%) Nhìn chung số người có tiếp cận với ba phương tiện truyền thông cao (96,7%) 95,6% có nghe nói HIV/AIDS
(87)Nhóm thiếu niên 15-24 tuổi có trung vị tuổi QHTD thấp (19 tuổi) Có 10,22% TTN chưa lập gia đình có QHTD, hầu hết với bạn tình thường xuyên (77,8%) số QHTD với bạn tình (11,1%)
4 Sử dụng ma tuý: Tỷ lệ người tự báo cáo sử dụng ma tuý 1,9%, có tới 93,3% tiêm chích ma tuý tháng qua
5 Hiểu biết HIV/AIDS cá nhân vấn: Tỷ lệ nam giới nghe nói HIV/AIDS cao (95,6%) Kiến thức đầy đủ HIV trả lời ba phương pháp phịng tránh lây truyền HIV bao gồm phịng tránh HIV cách sử dụng BCS, QHTD với bạn tình chung thuỷ khơng bị nhiễm bệnh, khơng dùng chung BKT Tuy nhiên tỷ lệ nhóm niên 15-24 tuổi có hiểu biết đầy đủ phòng chống HIV/AIDS 23,6% Nữ giới nghe nói HIV/AIDS cao (90,6%), nhiên tỷ lệ hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS thấp (19,5% nhóm nữ 15-49 tuổi gần 20% nhóm nữ 15-24 tuổi) Có 40,9% người trả lời biết có thuốc kháng virus điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS, nhiên tỷ lệ thấp người biết có thuốc điều trị cho mẹ nhiễm HIV giảm lây truyền từ mẹ sang (24,4%)
(88)Nơi mà họ nhận bao cao su chủ yếu sở y tế nhà nước bao gồm bệnh viện, trung tâm y tế, đơn vị kế hoạch hoá gia đình, phịng khám lưu động cộng tác viên/đồng đẳng viên Một nguồn quan trọng mà nhóm niên nhận bao cao su từ hiệu thuốc tư nhân, bệnh viện tư phịng khám tư
7 Thái độ tích cực người nhiễm HIV/AIDS: Chỉ có 18,5% nam giới 15,2% nữ giới trả lời đồng ý với ý kiến bao gồm: chấp nhận mua đồ ăn từ người bán hàng nhiễm HIV/AIDS, khơng cần giữ bí mật tình trạng nhiễm thành viên gia đình, sẵn sàng chăm sóc thành viên gia đình bị nhiễm HIV nhà chấp nhận nữ giáo viên bị nhiễm HIV khỏe mạnh phép giảng dạy Vẫn tỷ lệ cao cho người nhiễm HIV người phải thấy xấu hổ thân (72,9%) Cũng 76,1% số người có quan điểm cho người nhiễm HIV người có lỗi việc mang bệnh tật cho cộng đồng
8 Tư vấn xét nghiệm HIV: Tỷ lệ người làm xét nghiệm HIV thấp, chiếm 3%, nhiên 60,3% biết nơi làm xét nghiệm HIV sở y tế
9 Các triệu chứng bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục (STD) cách xử trí Nghiên cứu khơng làm tất xét nghiệm STI mà làm xét nghiệm giang mai Nhưng nghiên cứu thiết kế câu hỏi mắc triệu chứng STI điển hình xử trí mắc triệu chứng Tỷ lệ đồng bào dân tộc Thái tự khai báo có mắc triệu chứng STD 12 tháng qua 1,4% Trong 90,9% tìm kiếm biện pháp điều trị, ưu tiên hàng đầu đến khám sở y tế nhà nước (90,0%) Tỷ lệ người mắc STD dừng quan hệ tình dục phát mắc triệu chứng bệnh 65,0%, có sử dụng BCS quan hệ tình dục đặc biệt thấp (10%)
10 Tỷ lệ mắc giang mai: Trong tổng số 817 mẫu huyết xét nghiệm, có trường hợp mắc giang mai chiếm tỷ lệ 0,2%
11 Tỷ lệ mắc HIV: Có 27 trường hợp mắc HIV (3,3%), huyện Quan Hoá 24 người (6,03%) Lang Chánh người, nam chiếm 88,8% hầu hết liên quan đến TCMT
V Bàn luận
(89)dân tộc thiểu số đặc trưng địa bàn có tình hình lây nhiễm HIV cao, cỡ mẫu chưa đại diện cho nhóm dân tộc thiểu số cộng đồng tỷ lệ nhiễm HIV giang mai Trên thực tế, hành vi nguy lây nhiễm HIV/STI gắn liền với trình độ dân trí thấp kém, kinh tế nghèo nàn lạc hậu, phong tục tập qn, tình trạng nghiện chích bn bán ma tuý thực trạng công tác y tế miền núi
Tỷ lệ cao người nhiễm HIV liên quan đến tình hình nghiện chích ma t gia tăng địa bàn huyện Quan Hố, coi điểm nóng tỉnh năm gần
Tuy số người trả lời có biết thơng tin HIV/AIDS cao số người hiểu HIV/AIDS thấp Để cơng tác truyền thơng có hiệu cần trọng biện pháp phù hợp thiết kế vật liệu truyền thông gần gũi với dân tộc Thái, dùng tiếng Thái, nhiên tránh dùng chữ viết khả đọc tiếng Thái đồng bào thấp Sử dụng kênh truyền thông qua tivi, video thông qua đội truyền thông lưu động đến thôn hình thức đồng bào ưa chuộng Đặc biệt ưu tiên tuyên truyền cho nhóm đối tượng TTN 15-24 tuổi
Khuyến khích SD BCS tăng tính sẵn có BCS để đồng bào dễ tiếp cận Thiết lập kênh phát BKT kết hợp BCS tăng cường tiếp cận đối tượng nguy cao đối tượng NCMT, GMD Tuy khơng có tụ điểm mại dâm địa bàn tình trạng nữ niên dân tộc xuống thành phố tìm cơng việc nhà hàng, sở dịch vụ vui chơi giả trí, mại dâm gia tăng
Giáo dục sức khoẻ sinh sản kéo dài tuổi quan hệ tình dục lần đầu ngồi nhân nhóm niên 15-24 tuổi nhiều tốt sử dụng bao cao su quan hệ tình dục kể lần quan hệ tình dục lần đầu Chiến lược phịng chống HIV/AIDS nhóm niên có hiệu thiết lập hành vi sử dụng bao cao su từ lần quan hệ tình dục lần đầu Nếu khơng, khó khăn để tun truyền thay đổi hành vi họ sau
Do bị phân biệt đối xử nên nhiều người không dám tư vấn xét nghiệm, không dám thông báo tình trạng nhiễm cho người khác khơng nhận hỗ trợ chăm sóc y tế nhiều tổ chức đoàn thể khác
Tư vấn xét nghiệm tự nguyện (TV-XN-TN) can thiệp có hiệu số nước phát triển Việt Nam phát triển TV-XN-TN năm gần Một điều quan trọng phải tuyên truyền cho người dân hiểu tình nguyện đến trung tâm TV-XN-TN Tuy nhiên điều kiện sở vật chất miền núi thiếu thốn, quảng cáo phòng VCT hạn chế điều kiện địa lý, giao thơng khó khăn rào cản lớn làm cho hiệu hoạt động VCT thấp Muốn nâng cao chất lượng dịch vụ ngồi việc tập huấn chuẩn cho tư vấn viên cần tăng số tư vấn viên người dân tộc thiểu số Phòng TV-XN-TN phải gần dân, tăng cường quảng cáo, chủ động tiếp cận dân Tư vấn viên hiểu nói ngơn ngữ dân tộc, hiểu phong tục tập quán điều kiêng kỵ dân tộc
Kết điều tra góp phần mơ tả thêm tranh tình hình lây nhiễm thực trạng phịng chống HIV/AIDS Thanh Hố nay, chưa hồn tồn đại diện cho nhóm dân tộc thiểu số tỉnh Kết điều tra phản ánh tình hình lây nhiễm HIV khu vực điểm nóng NCMT, báo động nguy dịch lan cộng đồng lớn Rất nhiều khó khăn mặt dân trí thấp, kinh tế lạc hậu phát triển, nghèo đói khó khăn địa hình, giao thơng; khả tiếp cận dịch vụ y tế thấp rào cản lớn cho can thiệp phòng chống HIV/AIDS/STI cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Một số hạn chế điều tra kỹ vấn điều tra viên chưa hồn tồn thích hợp với đồng bào dân tộc thiểu số Một đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số thường e lệ, thiếu tự nhiên trình vấn, hỏi mối quan hệ kín đáo hành vi nhạy cảm, cịn có nhiều sai số Cần thiết có nghiên cứu sâu hơn, đặc biệt nghiên cứu can thiệp phòng chống cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số
Các thông tin thu vấn mang tính riêng tư đảm bảo giữ bí mật Chỉ tiến hành lấy máu đối tượng điều tra đồng ý Người tham gia nghiên cứu có quyền rút lui q trình vấn họ khơng muốn Ngoài ra, đội điều tra trang bị dụng cụ y tế để khám bệnh có yêu cầu thuốc men cấp cứu để xử trí cần
VI. Kết luận.
(90)vùng sâu vùng xa Tỷ lệ nhiễm HIV cao, trình độ dân trí thấp, kiến thức hiểu biết HIV thấp, hành vi nguy tiêm chích ma t, QHTD khơng an tồn cao việc tiếp cận dịch vụ y tế hạn chế nguy làm cho dịch HIV lan rộng Đồng thời kết cần thiết cho việc hoạch định chiến lược lập kế hoạch phòng chống HIV cho cộng đồng dân cư dân tộc miền núi Sự chấp thuận trả lời vấn lấy máu xét nghiệm nhân dân đạt tỷ lệ cao cho thấy việc điều tra nghiên cứu cộng đồng thuận lợi Kinh nghiệm từ điều tra cần thiết cho việc triển khai nghiên cứu khác cộng đồng phòng chống HIV/AIDS tương lai
VII. Một số khuyến nghị.
Dựa kết điều tra nêu trên, đưa số khuyến nghị xây dựng mơ hình phịng chống cho đồng bào Thái huyện miền núi Thanh Hoá sau:
- Mơ hình truyền thơng: biện pháp vật liệu tuyên truyền phù hợp với ngôn ngữ phong tục tập quán cho nhóm đồng bào dân tộc Nên sử dụng hình ảnh người dân tộc thiểu số Ngồi phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, vô tuyến, cần sử dụng mạng lưới truyền thông trực tiếp qua màng lưới y tế sở, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phụ nữ, trường trung học cấp II, III Tăng cường truyền thông sử dụng bao cao su (BCS) cho lần quan hệ với loại bạn tình nhóm TTN 15-24 tuổi
- Có kế hoạch triển khai dịch vụ cung cấp bao cao su cách hiệu (tại buổi truyền thông thôn bản, thông qua cộng tác viên dân số, y tế thôn bản…)
- Xây dựng mơ hình TV-XN-TN lưu động dành cho đồng bào dân tộc, chủ động tiếp cận cộng đồng Tăng tỷ lệ tư vấn viên người dân tộc, họ hiểu nói ngơn ngữ dân tộc, hiểu phong tục tập quán điều kiêng kỵ dân tộc thiểu số
- Xây dựng đội ngũ giáo dục viên đồng đẳng NCMT người Thái đủ để cung cấp bơm kim tiêm bao cao su cho đối tượng NCMT gia tăng mạnh
VIII Tài liệu tham khảo chính.
- Bộ Y tế, Sức khoẻ vị thành niên qua thu thập phân tích nghiên cứu từ 1995 đến 2002 Nhà xuất Y học, Hà Nội; (2004)
- Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Tổ chức Y tế Thế giới, Quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc, Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY); (2003)
- Cục Y tế dự phòng Phòng, chống HIV/AIDS, Ước tính dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 2005 – 2010; (2005)
- Ministry of Health of Viet Nam, RHPS, Reproductive health Services For Adolescents, Participant’s Manual; (2004)
- Nguyễn Trần Hiển, Trịnh Quân Huấn, Nguyễn Thanh Long cs, Lượng giá nguy nhiễm HIV/AIDS nhóm niên 14 – 24 tuổi tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Bình Phước, Bình Dương, Long An, Sóc Trăng, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005, Bộ Y tế, Hà Nội; (2005)
- Nhóm cơng tác vê Đói nghèo có tham gia Chính phủ, Nhóm nhà tài trợ tổ chức phi phủ (1999) Tấn cơng Nghèo Đói: Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000
- Pairandeau, Natasha Vấn đề giới vùng cao: Một số cân nhắc, phương thức phát triển ở các cộng đồng vùng cao, Tài liệu từ Hội thảo quốc gia Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Uỷ ban Dân tộc Miền núi Chương trình tình nguyện Liên Hợp Quốc tổ chức ngày 16-20 tháng năm 1998, trang 17-172; (1998)
- Save the Children, USA, Working to improve the reproductive and sexual health of young people: Save the Children's Experiences in Bhutan, Malawi, Nepal and Viet Nam; (2005)
- UNAIDS, UNICEF, Sexual Perception and Behaviour of Viet Nam’s Ethnic Minority Groups; (2000)
(91)- Viện Vệ sinh Dịch tễ TƯ, Bộ Y tế, Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, Tỷ lệ nhiễm HIV và các số AIDS quần thể dân cư bình thường 15-49 tuổi vùng thành thị nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế; (2005)
XU HƯỚNG NHIỄM HIV
TRONG QUẦN THỂ NGƯỜI NGHIỆN CHÍCH MA TÚY TẠI VIỆT NAM: NHẬN ĐỊNH TỪ KẾT QUẢ GIÁM SÁT LỒNG GHÉP CÁC CHỈ SỐ HÀNH VI
VÀ SINH HỌC HIV/STI NĂM 2006 VÀ 2009
Trần Vũ Hoàng2, Nguyễn Anh Tuấn1, Lê Vi Linh3,
Bùi Đức Thắng1, Lê Thị Xuân Mai1, Nguyễn Đức Dương4,
Trần Thị Thanh Hà2, Lê Cẩm Thúy2, Nguyen Dinh Quan1.
1 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương 2 Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế
3 CDC/Việt Nam 4 USAID/Việt Nam GIỚI THIỆU
Vụ dịch HIV nghiêm trọng Việt Nam xảy người nghiện chích ma túy (NCMT) thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) vào năm cuối thập kỷ 90 Tiếp theo vụ dịch khác nhóm quần thể xảy nhiều nơi, với đỉnh điểm năm 2000 Hệ thống giám sát dịch tễ học HIV triển khai từ sớm nhằm theo dõi diễn biến dịch quần thể người NCMT nhiều tỉnh, thành phố Việt Nam Nghiên cứu giám sát lồng ghép số hành vi sinh học HIV/STI Việt Nam triển khai vòng I năm 2006 vòng II năm 2009 nhóm quần thể với mục tiêu đo lường theo dõi tỷ lệ nhiễm HIV/STI nhóm quần thể nguy cao, hành vi liên quan đến lây truyền HIV/STI Kết IBBS nguồn số liệu bổ sung cho số liệu giám sát trọng điểm thực hàng năm 40 tỉnh, thành phố công tác theo dõi nhận định tình hình dịch
PHƯƠNG PHÁP
Thiết kế cắt ngang sử dụng nghiên cứu IBBS năm 2009 400 người NCMT (tại địa bàn nghiên cứu) tuyển chọn cộng đồng sử dụng phương pháp chọn mẫu dây truyền có kiểm sốt (RDS) chọn mẫu theo cụm- thời gian (TLS), mẫu hệ thống Số liệu thu thập gồm số liệu hành vi, thông qua vấn cá nhân trực tiếp, số liệu sinh học (tỷ lệ nhiễm HIV, giang mai) thông qua thu thập mẫu máu Thiết kế điều tra tương tự với thiết kế triển khai năm 2005 - 2006 nhằm đảm bảo tính so sánh hai vòng điều tra Số liệu phân tích sử dụng phầm mềm STATA 10.0
KẾT QUẢ
(92)Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT năm 2009 trì mức cao nhiều tỉnh thành phố: Quảng Ninh (55,7%), Hải Phòng (48%), Tp HCM (46,1%), cao Hà Nội (20,7%), thấp An Giang (15,7%) thấp Đà Nẵng (1%)
So sánh với kết năm 2006, tỷ lệ nhiễm nhóm NCMT đo lường vào năm 2009 thấp đa số tỉnh, thành phố Hải Phòng (66% năm 2006 48% năm 2009), Cần Thơ (44% năm 2006 32% năm 2009), Hà Nội (29% năm 2006 21% năm 2009) Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm NCMT ghi nhận cao cách có ý nghĩa thống kê Tp HCM: 39% năm 2006 46% năm 2009 Tuy nhiên, có nhiều dấu hiệu cho thấy, tỷ lệ nhiễm Tp HCM năm 2009 cao có thay đổi quần thể người NCMT cộng đồng thời điểm năm 2009 so với thời điểm năm 2006 Mẫu nghiên cứu năm 2009 có tỷ lệ người NCMT Trung tâm 06 trở cao cách có ý nghĩa thống kê Với tỷ lệ nhiễm cao cao số người NCMT TT06 (thường người NCMT tiêm chích lâu năm), q trình tái hịa nhập cộng đồng nhóm gián tiếp làm tăng tỷ lệ nhiễm đo lường cộng đồng Thêm vào đó, tỷ lệ nhiễm số người tiêm chích vịng 12 tháng trước điều tra năm 2009, coi ước tính tỷ lệ nhiễm, thấp so với tỷ lệ vào năm 2006 Tp HCM (Biểu đồ 2)
(93)Mặc dù tỷ lệ nhiễm có chiều hướng ổn định, hành vi dùng chung BKT tương đối phổ biến: tỷ lệ người NCMT dùng chung BKT khoảng thời gian tháng trước điều tra cao Đà Nẵng (37%) Tỷ lệ trì mức 20% nhiều tỉnh, thành phố: Hà Nội, Quảng Ninh, Tp HCMC Hải Phịng nơi có tỷ lệ sử dụng chung BKT thấp ghi nhận: 7% người NCMT cho biết có dùng chung BKT khoảng thời gian tháng trước điều tra
So sánh với năm 2006, thấy tỷ lệ sử dụng chung BKT vòng tháng trước điều tra năm 2009 người NCMT thấp cách có ý nghĩa thống kê nhiều thành phố: Hải Phòng (7% so với 15%), Tp HCM (25% so với 41%), Cần Thơ (17% so với 26%) An Giang (15% so với 33%) Hai địa bàn có tỷ lệ sử dụng chung BKT năm 2009 cao năm 2006 Hà Nội (23% so với 14%) Quảng Ninh (24% so với 14%).Tỷ lệ sử dụng chung BKT tăng cho thấy xu hướng giảm tỷ lệ nhiễm Hà Nội Quảng Ninh chưa thật ổn định (Biểu đồ 3)
Biểu đồ 3. Tỷ lệ sử dụng chung BKT vòng tháng trước điều tra tỉnh, thành phố-So sánh IBBS 2006 2009
Cùng với dấu hiệu tích cực thay đổi tỷ lệ nhiễm hành vi nguy nhóm NCMT nhiều tỉnh, thành phố, kết IBBS năm 2009 cho thấy gia tăng độ bao phủ nhiều chương trình can thiệp Ngồi trử thay đổi Hà Nội, tỷ lệ người NCMT xét nghiệm HIV biết kết vào năm 2009 cao cách có ý nghĩa so với năm 2006 Hải Phòng Quảng Ninh địa phương có tỷ lệ tăng nhiều Tuy nhiên, cần lưu ý cao năm 2006, 50% người NCMT không nhận dịch vụ xét nghiệm HIV nhiều tỉnh, thành phố như: Hà Nội (29%), Tp HCM (31%) Đà Nẵng (22%), Cần Thơ (28%) An Giang (28%) (Biểu đồ 4)
(94)Không thật rõ ràng tỷ lệ xét nghiệm HIV biết kết quả, tỷ lệ người NCMT nhận BKT có xu hướng tăng vào năm 2009, đặc biệt Quảng Ninh, Cần Thơ An Giang (Biểu đồ 5) Tỷ lệ người NCMT cho biết nhận BKT Tp Hồ Chí Minh giảm từ 35% năm 2009 xuống 9% vào năm 2006 Tại tất tỉnh thành phố, 90% NCMT cho biết họ tiếp cận với BKT họ cần, không từ nguồn BKT phát miễn phí
Biểu đồ 5. Tỷ lệ người NCMT nhận BKT vòng tháng trước điều tra- So sánh IBBS 2006 2009
BÀN LUẬN
Kết giám sát trọng điểm cho thấy chiều hướng nhiễm HIV nhóm quần thể người NCMT có xu hướng ổn định giảm nhiều tỉnh, thành phố nước Tại Hà Nội, tỷ lệ người NCMT nhiễm HIV giảm xuống mức 20% vào năm 2009, Hải Phòng từ 64% năm 2004 xuống 20% năm 2009, Cần Thơ ổn định mức 40% An Giang ổn định mức 20%
(95)đang có chiều hướng ổn định giảm Tỷ lệ người NCMT tiếp cận với dịch vụ dự phòng năm 2009 cao năm 2006 chứng khác cho thấy nỗ lực can thiệp nhóm quần thể có hiệu tích cực
Tuy nhiên, bên cạnh tín hiệu lạc quan, cần lưu ý mức độ giảm từ kết giám sát trọng điểm IBBS có khác biệt Số liệu giảm sát trọng điểm cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV giảm nhanh mạnh kết IBBS cho thấy chiều hướng ổn định giảm với tốc độ chậm dịch Nhận định từ IBBS phù hợp với thực tế số liệu cho thấy mức độ thay đổi hành vi chưa thực vững chắc: bên cạnh tỉnh có tỷ lệ người NCMT sử dụng chung BKT giảm, người NCMT số tỉnh (Ví dụ Quảng Ninh) dường sử dụng chung BKT nhiều Tỷ lệ người NCMT tiếp cận với can thiệp dự phòng tăng cao năm 2006, mức thấp
KHUYẾN NGHỊ
Cần tiếp tục trì hoạt động can thiệp dự phòng quần thể người NCMT Việt Nam nhằm củng cố thành đạt mục tiêu kiểm sốt dịch HIV nhóm Các chương trình can thiệp dự phịng cần đảm bảo chất lượng độ bao phủ cao để đạt hiệu mong muốn Do thay đổi hành vi nguy cao trì hành vi an tồn người NCMT đòi hỏi nỗ lực liên tục thời gian dài, việc mở rộng chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone nên cân nhắc mở rộng Cần tiếp tục trì hệ thống giám sát, bao gồm giám sát trọng điểm IBBS, nhằm theo dõi chặt chẽ diễn biến chiều hướng nhiễm HIV quần thể NCMT thời gian tới
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Kết giám sát trọng điểm HIV/AIDS Việt Nam 1994- 2009
- Báo cáo Giám sát lồng ghép số hành vi sinh học HIV/STI vòng I năm 2006 SỰ GIA TĂNG TỶ LỆ HIỆN NHIỄM HIV/STI
TRONG QUẦN THỂ NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI: KẾT QUẢ GIÁM SÁT LỒNG GHÉP CÁC CHỈ SỐ HÀNH VI
VÀ SINH HỌC (IBBS) NĂM 2009 TẠI VIỆT NAM
Nguyễn Anh Tuấn1, Trần Vũ Hoàng2, Lê Vi Linh3,
Lê Thị Xuân Mai1, Nguyễn Đức Dương4,
Trần Thị Thanh Hà2, Lê Cẩm Thúy2.
1 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương 2 Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế
3 CDC/Việt Nam 4 USAID/Việt Nam GIỚI THIỆU
Nghiên cứu giám sát lồng ghép số hành vi sinh học HIV/STI (IBBS) vòng I tiến hành vào năm 2006 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ) nhóm quần thể người nghiện chích ma túy (NCMT), Phụ nữ mại dâm (PNMD), Nam quan hệ tình dục đồng giới Nghiên cứu vòng II thực năm 2009 10 tỉnh, thành phố (bổ sung Yên Bái, Nghệ An Đồng Nai), với mục tiêu đo lường theo dõi tỷ lệ nhiễm HIV/STI nhóm quần thể nguy cao, hành vi liên quan đến lây truyền HIV/STI bao gồm hành vi an toàn hành vi nguy cao
PHƯƠNG PHÁP
(96)tra tương tự với thiết kế triển khai năm 2005 - 2006 nhằm đảm bảo tính so sánh hai vịng điều tra.Số liệu phân tích sử dụng phầm mềm STATA 10.0
KẾT QUẢ
Ngoại trừ Cần Thơ, tỷ lệ nhiễm nhóm MSM năm 2009 10% tất thành phố khác, thay đổi từ 14%- 20% Tại Cần Thơ, 5% 9% MSM không có QHTD nhận tiền nhiễm HIV Tỷ lệ nhiễm HIV MSM cao Hà Nội: 14% nhóm MSM có QHTD nhận tiền 20% nhóm QHTD không nhận tiền
Biểu đồ 1. Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm MSM- IBBS 2009
So sánh với kết năm 2006 (tại Hà Nội Tp Hồ Chí Minh), thấy tỷ lệ nhiễm thời điểm năm 2009 cao tất nhóm MSM Tỷ lệ nhiễm nhóm MSM có QHTD nhận tiền 14%, cao năm 2006: 9% Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm MSM khơng QHTD nhận tiền năm 2009 20%, cao 2006: 11% Các số tương tự Tp HCM: tỷ lệ nhiễm nhóm MSM Tp HCM năm 2009 cao năm 2006 (Biểu đồ 2)
(97)Biểu đồ cho thấy tỷ lệ nhiễm STI quần thể MSM (tỷ lệ MSM mắc STI sau: giang mai, lậu sinh dục, lậu trực tràng, Chlamydia sinh dục Chlamydia trực tràng) Cứ MSM Tp HCM, có người nhiễm BLTQĐTD (STI): giang mai, lậu sinh dục, lậu trực tràng, Chlamydia sinh dục, Chlamydia trực tràng Tỷ lệ Hà Nội 19% số MSM có QHTD nhận tiền 13% số MSM không QHTD nhận tiền Tỷ lệ tương ứng Cần Thơ 18% 17% Tỷ lệ MSM mắc STI Hải Phòng ghi nhận thấp thành phố: 7,5% nhóm MSM khơng QHTD nhận tiền 0% số MSM có QHTD nhận tiền
Biểu đồ 3. Tỷ lệ nhiễm STI quần thể MSM tham gia IBBS 2009
(98)So sánh với năm 2006, thay đổi tỷ lệ nhiễm STI có thay đổi khác Hà Nội Tp HCM Tỷ lệ STI nhóm MSM Hà Nội năm 2009 thấp hai nhóm: có QHTD nhận tiền (34% 19%) không QHTD nhận tiền (24% 13%) với bạn tình nam Tại Tp HCM, tỷ lệ tăng từ 17% lên 21% 22% hai nhóm MSM
Bảng 1.Tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên nhóm MSM- IBBS 2009
Hà Nội Hải Phịng Tp HCM Cần Thơ MSM có QHTD nhận tiền
- Với khách hàng nam giới 47,0 - 24,2 45,7
- Với BTTX nam 34,9 - 21,4 34,9
- PNMD 63,9 - 43,2 34,5
- BTTX nữ 25,5 - 19,2 26,6
MSM không QHTD nhận tiền
- Với BTTX nam 64,7 41,6 29,8 39,7
- Với BTTX nữ 31,8 31,8 23,6 24,9
Bảng cho thấy tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên với loại bạn tình khác nhóm MSM có QHTD nhận tiền khơng có QHTD nhận tiền với bạn tình nam Tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên QHTD với loại bạn tình khác nhóm MSM có QHTD nhận tiền nhìn chung thấp: 50% tất thành phố (ngoại trừ MSM Hà Nội QHTD với PNMD: 64%) Nhìn chung, tỷ lệ sử dụng BCS QHDT với bạn tình nữ thấp QHTD với bạn tình nam giới nhóm MSM có QHTD nhận tiền
Khơng có nhiều khác biệt so với nhóm MSM có QHTD nhận tiền, tỷ lệ MSM khơng QHDT nhận tiền có sử dụng BCS QHTD với BTTX nam nữ thấp thành phố địa bàn điều tra: cao 65% Hà Nội thấp 30% Tp HCM BTTX nam, 32% Hà Nộ Hải Phòng (cao nhất) 24% (thấp nhất) Tp HCM BTTX nữ
(99)Tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên quần thể MSM Hà Nội năm 2009 cao năm 2006 cách có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ sử dụng BCS nhóm MSM Tp HCM vào năm 2009 thấp năm 2006 Tỷ lệ sử dụng BCS thường xuyên tăng từ 24% lên 59% với mại dâm nam, từ 29% lên 50% với bạn tình tự nguyện nhóm MSM Hà Nội; Tỷ lệ có xu hướng giảm với mại dâm nam khơng có thay đổi đáng kể với bạn tình tự nguyện nhóm MSM Tp HCM
Biểu đồ 6. Tỷ lệ sử dụng BCS với BTTX nam nữ nhóm MSM không QHTD nhận tiền – So sánh kết IBBS năm 2006 – 2009
Báo cáo IBBS năm 2006, nhiều nghiên cứu sau cho thấy mối tương quan tình trạng nhiễm HIV hành vi sử dụng ma túy nhóm MSM Biểu đồ cho thấy tỷ lệ MSM báo cáo có sử dụng ma túy dao động từ 1/10 (tại Cần Thơ) tới 1/3 (tại Hà Nội) Tỷ lệ MSM báo cáo có tiêm chích ma túy thấp hơn: từ 2%- tới 6% (Biểu đồ 7) Tại Hà Nội Tp HCM, tỷ lệ MSM báo cáo có tiêm chích ma túy vào năm 2009 khơng có nhiều khác biệt (có ý nghĩa thống kê) so với năm 2006 (Biểu đồ 8) Tại Hà Nội, tỷ lệ có tiêm chích ma túy nhóm MSM có QHTD nhận tiền giảm từ 20% xuống 5% Sự khác biệt tỷ lệ nhiễm nhóm MSM có khơng tiêm chích ma túy tương tự kết IBBS năm 2006: MSM có tiêm chích ma túy có tỷ lệ nhiễm cao MSM khơng tiêm chích ma túy, đặc biệt Hà Nội Cần Thơ (Biểu đồ 8)
(100)Biểu đồ 8. Tỷ lệ tiêm chích ma túy nhóm MSM- So sánh kết IBBS năm 2006 2009
BÀN LUẬN
Kết IBBS năm 2009 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV mức cao Thành phố Hà Nội Tp Hồ Chí Minh 20% Hà Nội 14% TP HCM Tỉ lệ tăng gấp đôi so với điều tra năm 2005 – 2006 Chiều hướng tương tự xu hướng dịch HIV nhóm MSM Châu Á Mức độ hành vi nguy thay đổi (tại Hà Nội) thay đổi theo chiều hướng tiêu cực (tại Tp HCM), bao gồm hành vi tình dục khơng an tồn với tỷ lệ sử dụng BCS thấp hành vi sử dụng tiêm chích ma túy Tiền sử tiêm chích ma túy có mối tương quan chặt chẽ với nhiễm HIV; Tuy nhiên, khác biệt lớn xu hướng tiêm chích ma túy Hà Nội Tp HCM qua năm Số liệu IBBS đưa cảnh báo diễn biến dịch nhóm MSM thời gian tới: lây truyền HIV gia tăng cách nhanh chóng khơng có can thiệp tích cực Số liệu IBBS cho thấy độ bao phủ chương trình can thiệp cịn thấp quần thể này, có xu hướng tăng so sánh với kết IBBS năm 2006
KHUYẾN NGHỊ