Ebook Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên: Phần 2

20 42 0
Ebook Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về dược lý, arylcyclohexylamine được xếp là loại thuốc mê nhưng có tác động lâm sàng không thể phân biệt với tác động của các chất gây ảo giác. Phencyclidine nguyên được dùn[r]

(1)

Phần 3

TÂM BỆNH HỌC LẢM SÀNG

Fài trình bày giới hạn kiến thức cho phép phân biệt rối loạn ùm thần thực tổn với rối loạn tâm thần chức nãng; khơng trình bày sáu rỏi loạn tâm thần bệnh thực tổn

Rất nhiều triệu chứng hội chứng tâm thần gặp cá hai loại rói loạn tâm thần thực tổn rối loạn tâm thần chức Tiến hành m xét chấn đoán phân biệt hai loại bệnh lý tâm thần có ý nghĩa đặc quan trọng giúp đưa biện pháp can thiệp đắn tránh đưọíc :ác hậu đáng tiếc việc chán đốn xử trí khơng

|)ịnh nghĩa phân loại

Rói loạn tám thần thực tổn rỏi loạn hoạt động não gây

mộit bệnh não, thương tổn não hay thương tổn kháic 3 não

"heo cách phát bệnh não hay phát bệnh từ phần khác uhé lan đến não, chia ra:

Ỉ.ĨÌ loạn hoạt động não tiên phát rối loạn tâm thần dơ bệnh hay

tổn tí ương trực tiếp não (đây rối loạn tâm thần thực tổn thật sự).

ilối loạn hoạt động não thứ phát rối loạn tâm thần bệnh

hay/ rối loạn thân thê xâm hại não quan hệ thống kháíccủa thể (trường hợp gọi rối loạn tâm thần triệu chitng).

Theo biểu lâm sàng, rối loạn tâm thần thực tổn (bao gồm rịi lcạn tâm thần triệu chứng) chia hai nhóm:

(2)

nhóm chủ yếu có rối loạn tri giác (ảo giác), rối loạn tư (hoang tướng), rối loạn cảm xúc (trầm cảm, hưng cảm, lo sợ) hay rối loạn nhân cách hành vi Trong nhóm này, biến đổi nhận thức giác quan quan trọng Nhiều rối loạn tâm thần nhóm giống triệu chứng nhiều rối loạn tâm thần khác chưa xác định rõ nguyên nhân (gọi rối loạn tâm thần chức năng) tâm thẩn phân liệt, loạn thần cảm xúc, rối loạn tâm căn, rối loạn nhân cách hành vi

Các rối loạn tâm thần thực tổn xuất trẻ ern - tuổi đến người cao tuổi

Biểu lâm sàng

Các rối loạn tâm thần thực tổn đa dạng, liên quan đến hoạt động tâm thần, mức độ nặng nhẹ tiên lượng tùy theo chất bệnh

( ỉ ) H ội chứng trí hội chứng tâm thần bệnh não inạn

tính đặc trưng khả nhận thức trí tuệ nghiêm trọng đến mức gây tổn thiệt hoạt động, xã hội công việc, tiến triển với nhiều rối loạn chức cao cấp vỏ não tri giác, tư trừu tượng, trí nhớ, phán đốn, định hướng (không gian, thời gian, bán thân, người khác), thông hiếu, tính tốn, học tập, ngơn ngữ, phán đốn Hội chứng trí thường có (đơi xảy trước đó) rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi xã hội không kèm theo rối loạn ý thức u ám

Rối loạn tiến triển hay khơng tiến triển, kéo dài hay hồi phục Khả hồi phục liên quan đến bệnh lý nầm bên (bệnh bản) khả điều trị hiệu y học đại

Ở trẻ em thiếu niên, trí gặp viêm não vi rút, viêm não bán cấp H IV , hội chứng trí A ID S, trí thiếu acid nicotinic (bệnh Pellagra), trí thiếu vitamin B I

(2) H ộ i chứng quên thực tổn rối loạn trí nhớ* (về kiện

và cũ), cịn bảo tồn trí nhớ tức thì, khó học thông tin mới, quên thuận

Nhắc lại vài điểm trí nhớ:

(3)

hành, có quên nghịch hành nhẹ hay nặng Quên có the phục hồi tổn thưíng não hay bệnh não (dặc hiệt cúa não trung gian cáu trúc thu ỳ thái dương hai hên hao gồm vú phức hộ cá ngựa, túi ÍVrnix) qua khói

CHíng qn thực tốn có đặc điếm sau:

• Ihịng có rỏi loạn vé ý ý thức trí nhớ tức thì;

• thơng có rối loạn vè tri giác chức nhận thức khác (kê cá tn tLỘ) ;

• nường phục hồi hoàn toàn

Nịu ỵCmi nhân thường gặp: thiêu vitamin B l chấn thương não, thiêu oxy- nio u não thoái hoá não

(.1 H ộ i chúng mê sàng hội chứng não thực tổn

nguyêr nhân khác (nhiễm trùng, nhiễm độc, lạm dụng chất ) nhưn g biếu lâm sàng giống Khới phát cấp đồng thời xuất rỏi loạn hoạt động nhận thức loạn hoạt động não lan toả vể ý thức Vi ý (mất định hướng thời gian, khỏng gian ), tri giác (áo tưởng, áo giác), tư (rối loạn thơng hiếu, hoang tướng thó sơ, lời nói klung liên quan ), trí nhớ (giám nhớ kiện mới) Mê sảng xáy độ tuổi Tiến triển với cường độ dao động ngắn, phần lớn truờng hợp hổi phục vòng tháng; có trường hợp kéo dài tháng (bệnh gan mạn tính, viêm nội tâm mạc bán cấp vi khuẩn)

Hoi chứng mê sảng bao gồm: trạng thái lú lẫn cáp, loạn thần nhiễm trùng cấp, hội chứng não cấp, hội chứng tâm thần thực tốn cấp

(4) Các rỏi loạn tám thán thực tổn khác tổn Ihương não hay

loạn hoạt động não bệnh thê chát

'CiC rối loạn tâm thần bệnh não tiên phát hay bệnh thân thi gây tổn thương não thứ phát

Trí rnớ dài han trí nhớ cấp 2, tri nhớ mới, trí nhớ khứ hay trí nhớ xa, bao gồim ất cà trí nhớ sau kiện gây nhớ

(4)

Đánh giá rối loạn tâm thần thực tổn loại phải dựa vào tiêu chuán sau đây:

(a) phái xác định rõ bệnh, tổn thương hay rối loạn hoạt động não bệnh thân thê có thê dẫn tới rối loạn tâm thần liên quan;

(b) có liên quan thời gian (vài tuần - vài tháng) thời điếm xảy bệnh thời gian xảy hội chứng tâm thần;

(c) rói loạn tâm thần thuyên giảm hay khỏi sau bệnh nguyên nhân (bệnh bản) giảm nhẹ hay khỏi;

(d) khơng có nhân tố' khác giải thích xuất hội chứng tâm thần (như tiền sử gia đình, tình stress)

Các rối loạn tâm thần thực tổn gặp chúng bệnh sau đây: Động kinh, viêm não thuỳ viền, bệnh Huntington, chấn thưưng sọ, u ác tính não di cãn vào não, bệnh hay dị dạng mạch máu não, bệnh chất tạo keo (luput ban đỏ), bệnh nội tiết, bệnh nhiệt đới, bệnh kí sinh trùng, nhiễm độc thuốc (corticosteroid, thuốc sốt rét )

Các rối ioạn tâm thần thực tổn loại bao gồm biểu sau đây:

Trạng thái ảo giác thực tổn có ảo giác loại, khơng có

các triệu chứng mù mờ ý thức, suy giảm trí tuệ rõ, hoang tuờng hay rối loạn khí sắc rõ

Rối loạn căng trương lực thực tổn có hoạt động tâm thần - vận

động giảm (có thể đến mức độ sững sờ) hay tăng (kích động) với triệu chứng căng trương lực (giảm hay vận động tự nhiên, nói, phủ định, chống đơi, tư cứng, giữ nguyên dáng, uốn sáp tạo hình ) Hai cực rối loạn tâm thần - vận động sững sờ kích động có thê thay đổi cho nhanh bất ngò

Trong nguyên nhân, thường gặp viêm não nhiễm độc oxyd carbon

R ố i loạn hoang tưởng thực tổn giống phàn liệt: hoang tường dai

dáng tái diễn kèm theo ảo giác với sô' nét giống với bệnh tâm thần phân liệt (như hoang tưởng kỳ dị, rối loạn tư duy)

Rối loạn gặp loạn thần giống phân liệt, bệnh dộng kinh, trạng thái hoang tướng ảo giác thực tổn

R ó i loạn k h í sắc thực tổn: biến đổi cảm xúc trầm cảm, hưng cảm,

(5)

Roi loạn sác phai xáy sau nhân tỏ xem thực tổn có nghĩit la có quan hệ nhân qua với bệnh thực tổn nàv

Clùin đoán bệnh não hay bệnh thổ khác phái dựa vào cỉiẽm sau:

thu thập thông tin xác thực tiền sứ bệnh; khám xét thể chất sinh học thích hợp;

loại trừ trường hợp bệnh nhân có phản ứng cảm xúc (lo buồn) bị mác bệnh khó chữa rỏi loạn não thực tổn

Trám cám sau nhiễm khuẩn (cúm) trường hợp điên hình: rối loạn hưng cám nhẹ gặp trường hợp điều trị thuốc chống trầm cám hay corticosteroid

R ố i loạn lo au thực tổn: lo âu loại gặp bệnh

thực tổn dộng kinh thái dương, nhiễm độc tuyến giáp

R ồi loạn nhận thức nhẹ. xảy trước, kèm theo hay

các bệnh nhiễm khuân hav bệnh thân khác

Biếu hiện: rối loạn trí nhớ, khó tập trung ý, khó học tập, kèm theo cám xúc buồn phiền; mức độ nhẹ qua vài tuần sau khỏi bệnh nhiễm khuẩn hay bệnh thán

, Hội chứng sau viêm não

Các bệnh viêm não nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virut) thường đê lại di chứng tâm thần

Biêu hiện: mệt mói, cảm xúc bàng quan, bắn gắt, giám hoạt động nhận thức (khó học tập), rối loạn nhịp thức - ngủ, rối loạn hành vi ăn uống, rối loạn phán đoán xã hội; cớ kèin theo sô di chứng thần kinh (liệt, điếc, nói dùng dộng tác, tính tốn)

Các triệu chứng không đặc hiệu, thường khác người bệnh tuỳ theo loại vi khuán gây bệnh

Tiên lượng: thường hồi phục (đây điếm chủ yếu giúp phân biệt với rối loạn nhân cách thiêu niên)

H ội chứng sau chấn động não

(6)

đựng với stress với kích thích cảm xúc Có thể kèm theo trám cảm, lo âu hay biêu nghi bệnh Cá nhân tô tâm lý nhân tô thực lẩn đưa đế giải thích hội chứng

Các khám xét bổ sung cho kết âm tính Hội chứng cịn gọi hội chứng suy não sau chấn thương không loạn thần

Vài nét khác (bảng tóm tắt) rối loạn tâm thần thực tố»n rối loạn tâm thần chức

Rối loạn tâm thần thực tổn Rối loạn tâm thần chi’c măng

Biểu (triệu chúng, hội chứng tâm thẩn)

nhiều biểu giống Một sô' triệu

chứng: co giật động kinh, rối loạn ý thức, rối loạn trí nhớ

thường có khơng có

Nguyên nhân (bệnh thực tổn = bệnh bản)

xác định : nhiễm trùng, nhiễm độc, chấn thương, thối hóa nghi ngờ nhiều theo kinh nghiệm nhà lâm sàng

không xác định với phương pháp khám xét đại

Điều trị biện pháp nhằm vào bệnh thực tổn (bệnh bản)

nhằm vào triệu chứng, hội chứng

Kết quả, tiên lượng

phần lớn khả quan, tùy bàn chất bệnh bàn khả y học đại

tùy theo chất bệnh thể bệnh kiểu tiến triển

Vài trường hợp lảm sàng

(7)

nhu n ột ròi loạn trám cảm sau nhiễm khuân (cúm) với Depakin, vitamin li c\>mplex Trạng thái ổn định (lần hồi phục gần tháng Tiếp tục đ học Ngồi việc học trường, có trợ giảng thêm cùa thầy cô giáo, M i thi tốt nghiệp hết cấp dạt loại giói

Trên trường hợp rối loạn khí sác sau nhiễm khuẩn, tiên lượng tốt

(2) H., nam, tuổi, tiền sứ sức khoe gia đình thân bình thưòru, phát triển tâm lv - vận động năm đầu bình thường

Lúc bơn tuổi, cháu đột ngộĩ bị sốt cao, co giật, phải nằm cấp cứu tai khoa nhi, hôn mê nằm giường, hỏi gặng có cháu mớ mắt nhưiiị khơng trả lời, khơng nhận bỏ mẹ, kích ứng ngồi da có đáp ứng co cho ăn nhân tạo truyền duns dịch để ni dưỡng Được khám xét chẩn đốn điều trị viêm não Sốt co giật đỡ nhatnh sau tháng điều trị tích cực, cháu khói hon mê Cháu nhận người thân, tiếp xúc được, có biểu lộ tình cảm nliưmg cịn vé mệt mỏi, chậm chạp, lại tay trái liệt nhẹ Ra việni Kinh phục dần xuất số nét bất thường: cháu ln chán n tay hoạt động, lại, sờ mó hết vật đến vật khác nhà, khơ/nị ngồi yên chỗ, mặc cho bô mẹ tiếp khách, mẹ nhắc nhở cháu tạm yên chốc, lớp mẫu giáo, cháu ngồi yên., Uôn di chuyển, đụng đến thứ buồng, khống thể lời có giáo

Can thiệp chuyên gia tâm lý lâm sàng trường hợp này: • giúp cha mẹ cháu, cô giáo cháu hiểu biết bệnh để có thái độ lthoan dung nâng đỡ tích cực Phản ứng mơi trường (gia đình trifờfnị học) với trẻ em bị bất ổn tàm thần - vận động có thê’ nương nhẹ, bảo ví hay ngược lại cứng rắn, trừng phạt;

• sử dụng biện pháp tâm - vận động: cho chơi trị chơi nơi thốinị khí, cho lăn bê bóng, làm cho tồn thể tĩnh (thư gãn) động (múa nhịp điệu, môn chơi tâm - vận động khác nham ) Tập luyện kiên trì tháng, kết khả quan

Câu hỏi ôn tạp

(8)

3.2 CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI DO s DỤNG CÁC CHẤT TÁC ĐỘNG TÂM THẦN

Đại cương

Mục "Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác dộng tâm thần bảng phân loại ICD-10 này" y văn trước sách báo nhiều chỗ gọi nghiện ma tuý Đây hiểm hoạ thê' giới, giải vấn đề địi hói sách lược toàn cầu hợp tác chặt chẽ cấp quốc gia quốc tế nhiều ngành xã hội học, kinh tế, trị, an ninh, y học Trong này, chi đề cập khía cạnh tâm bệnh học số nét vể tâm lý - xã hội

Một vài khái niệmđịnh nghĩa liên quan

- Nghiện ma tuý cổ điển

Nghiện ma tuý cổ điển có đặc điểm sau đây: danh mục chất ma tuý dùng không nhiều;

nghiện ma tuý liên quan đến hành vi chạy trốn thực tế dau khổ, tìm "cõi cực lạc", nguồn kích thích trí tuệ sáng tạo Sơ người nghiện khơng nhiều, thường bao gồm người có khí sắc lo âu trầm cảm, giới trung lưu, nhà văn nhà thơ, vãn nghệ sĩ; chất thường dùng thuốc phiện; Pháp có "Câu lạc nghiện cần sa" vào kỷ X IX ;

nghiện ma tuý liên quan đến vấn đề trị - kinh tế nhir chiến tranh nha phiến Trung Quốc, chế độ nô lệ Nam Mỹ hồi kỷ X V I (bắt nô lệ cung cấp coca);

dùng ma t để kích thích hưng phấn tâm thần, khơng biết sợ hãi: chiến tranh giới thứ hai quân đội Nhật Mỹ dùng phổ biến amphetamin

bác sĩ trước hay định morphin, cocain cho bệnh nhân bị đau dội: nghiện ma tuý thầy thuốc gây

- Nghiện ma tuỷ dại

Đặc điểm:

(9)

ngirờ nghiện ma tuý tron» (ló dó tuổi 16-30 chiếm lý lệ cao (75,2 y( ) 5c/( - 1% học sinh, sinh viên (theo sỏ liệu Bộ lao động, thư'ơrg binh xã hội nam 2000);

.đại đa số người nghiện thiếu niên V í dụ: Mỹ, 50% ihiéii niên - tuổi thử uống rượu thời kỳ đời 25% uống nhiií lán tháng qua (NIDA* tháng 7/1989);

.người nghiện nia lập hợp thành hăng nhóm, liên quan đến buôn hán dất ma tuý phạm pháp: nhiều người giới chức trách ngâm ngầm tham gia tổ chức bn lậu ma t:

ngồi chất ma tuý truyền thống, danh mục chất gây nghiện ngày ;àng dài (kế đến 400 - 500 loại), có nhiều thứ thuốc bác sĩ kê CỈƠ1 đế chữa bệnh, có chất khơng bác sĩ kê đơn, bệnh nhân tự tìm đẽ ‘dìng V ì báng phân loại DSM-III-R ICD-10, không dùn g chất ma tuý mà thay thuật ngữ chất tác động tâm thần;

chất tác động tâm thẩn sần có nơi, nước, dưịíiụ phố (street chemists) Có máy móc thiết bị sán xuất cỡ vừa nhó) t ang bị hoạt động đâu Các phương tiện giao thòng phát triểin àm cho phân phối lưu thông chất tác động tâm thần dẻ dàng;

người nghiện thường dùng chất tác dộng tâm thần mạnh, tiêm ũnhi nạch liều cao, bơm áp lực nhanh gây trạng thái đẽ mẽ chớp nhoáng (“ fl asi” ) làm suất lao động, gây nhiều tổn thương thê, bạo lực,, ui nạn nên tý lệ chết nghiện cao

nghiện ma tuý đại thường đôi với lôi sông chung chạ, loạn dục (J5ng giới tỷ lệ lây nhiễm bệnh AID S cao

-Chất tác dộng tâm thân

Chất tác dộng tâm thần chất tự nhiên hay tổng hợp, đưa vào c 1 làm hiến đổi tri giác, khí sắc, hành vi, chức nhậm hức vận động Loại nhẹ (như rượu, Ihuốc lá, dung môi hữu

CƯ) Ilxrờng ch i gây lệ thuộc tâm lý, thiếu thuốc (đói thuốc) khơng

gãy h)i chứng cai Loại nặng (như chất giống thuốc phiện opioid ) gày C1 lệ thuộc tâm lý lệ thuộc chất hội chứng cai với rối lloin quan trọng nguy hiểm đến tính mạng

Niatonal Institute of Drug Abuse = Viện nghiên cứu lạm dụng ma tuý quốc gia

(10)

- Lạm dụng chát ma tuý (P.abus de drogues; A.substance abuse)

Đây kiểu sử dụng chất có tính chất bệnh lý, khơng đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán lệ thuộc thuốc (P.pharmacodépendance; A.substance dependence, drug dependence) Từ thường dùng cho người bắt đầu dùng chất tác động tám thần (như cần sa, chất gây ảo giác) không gây triệu chứng cai rõ rệt Ban cố vấn Tổ chức Y tế Thế giới lệ thuộc chất (WHO, Geneva, 1993) dùng từ sử dụng có hại (P.utilisation nocive; A.hannful use) thay từ lạm dụng ma tuý

- Nghiện ma túy (P.toxicomanie; A.addiction)

Năm 1964, Tổ chức Y tế giới khuyến nghị dùng thuật ngữ "lệ thuộc thuốc" (P.pharmacodépendance; A.drug dependence, substance dependence), không dùng thuật ngữ nghiện ma tuý trạng thái quen thuốc (P.accountumance; A.habituation) Tuy nhiên, y văn sách báo nói chung thường dùng từ nghiện ma tuý để tình trạng sau đây:

(1) lệ thuộc chất mặt tâm lý, gây hành vi phải tìm bàng chất để dùng;

(2) khơng có khả nãng ngừng dùng chất bị lệ thuộc chất mặt thể chất tãng mức dung nạp hiệu chất đó;

(3) suy giảm sức khỏe thể chất tâm thần tiếp tục dùng chất kéo dài

- M ức dung nạp (P.tolérance; A.tolerance)

Mức dung nạp nhu cầu tăng rõ rệt lượng chất tác động tâm thần để có hiệu mong muốn dùng lặp lặp lại chất Đó lìi giảm độ nhạy cảm với chất sau dùng lặp lại chất đó, buộc phải dùng liểu lượng cao để gây hiệu giống hiộu có trưóc với liều dùng thấp Sự tăng liều lượng biến đổi chuyển hố chất tác động tâm thần, thích ứng tế bào, thích ứng sinh lý hay hành vi đôi với tác động chất quen dùng

- Trạng thái quen thuốc (P.accoutumance; A.habituation)

(11)

Phương thức dùtiỊỊ có tính chất bệnh lý

-’ách dùng có tính cliât bệnh lý cỏ đặc điếm sau:

mất ngừng hav giám dùng chất tác động tám thần;

trạng thái nhiễm độc chất dó suốt ngày, ngày vậy, tron ị: tháng;

có (ỉợt dùng liều cao có nhiễm độc hay biến chứng tâm thán -áp (mất trí nhớ, quên, ao giác, hoang tướng);

có rối loạn thê chất, xã hội hay lao động dùng chất (như đánh bạn, vắng mặt nơi làm việc, việc làm hay khó khan vé luit pháp )

Dịch tẻ học

Theo số liệu cua Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2000), nước ta có khống 180.000 người nghiện ma t, sơ người độ tuổi

16 - 50 chiêm 15,2% (5% - 7% học sinh, sinh viên)

Các biểu lảm sàng chung yếu sử dụng chất tác d)ng tâm thán

Nhiểm độc cấp

Nhiễm độc cấp trạng thái thời xảy sau sứ dụng rượu hay chất tác động tâm thần khác, dản đến rối loạn ý thức, tri giác, nhận thức, cám xúc, hành vi và/ chức phán ứng tâm - sinh lý khác

Mhiẻm độc cấp liên quan chặt chẽ đến sử dụng liều cao chất tác động tâm nần; nhiễm độc giảm dần cường độ theo thời gian bien khônị sử dụng chất nữa; thường hồi phục hồn tồn; gặp tổn thương mơ hỉy biến chứng

S dụng có hại

Đây cách sử dụng chất gây hại cho sức khỏe Tổn hại (rhư viêm gan tiêm chích chất ma tuý) hay tâm thần (như rối loạn rầin cảm thứ phát sau uống nhiều rượu); thường dẫn đến hậu quà xíu xã hội (như vợ chổng cãi lộn, đánh nhau, bị bắt giam)

H ộ i chứng lệ thuộc

(12)

một hay nhiều chất tác động tâm thần trở thành ưu tiên cao Đặc đièm chủ yếu ám ảnh ý mn phái tìm bảng phải dùng chất quen dùng thường xuyên Các nhân tô định hội chứng lệ thuộc thuốc vấn đề nảy sinh sinh học, tâm lý hay xã hội; nhân tỏ thường tương tác với

Hội chứng lệ thuộc bao gồm biểu sau đây:

a) thèm muốn mạnh mẽ hay cảm giác bắt buộc phải dùng chất ma tuý; b) khó kiểm sốt hành vi dùng chất ma t thời gian bắt đầu, kết thúc mức sử dụng;

c) trạng thái cai sinh lý (xem mục này) việc dùng chất ma tuý ngừng hay giảm chứng tỏ bằng: hội chứng cai đặc trưng cho chất đó; phải dùng chất (hay chất họ) với ý định giảm nhẹ hay để tránh hội chứng cai;

d) có chứng mức dung nạp chất (ma tuý) đòi hỏi phái tăng liều lượng chất tác động tâm thần đê đạt hiệu sinh ru lúc đầu liều lượng thấp (các ví dụ rõ ràng tượng thấy người lộ thuộc rượu chất có thuốc phiện, họ dùng liều lượng chất hàng ngày đú mức ỉàm nãng lực hay làm chết nhĩmg người dùng chất (ma tuý) chưa tăng độ dung nạp;

e) xao nhãng dần thú vui hay thích thú trước dùng chất tác động tâm thần, phải tăng sô' thời gian cần thiết để có hay đế dùng chất ma tuý hay để có lại tác động chất đó;

0 tiếp tục sử dụng chất (ma tuý) kéo dài có chứng rõ hậu có hại trơng thấy tác hại với gan uống rượu nhiều, trạng thái khí sắc trầm cảm tiếp sau thời kỳ dùng chất ma tuý nặng, tổn hại hoạt động nhận thức chất ma tuý; cần cố gắng để xác định người dùng ma tuý nhận thức hay mong muôn nhận thức bán chất phạm vi tác hại

- Tìêu chuẩn chẩn đốn

Chẩn đoán hội chứng lệ thuộc chất tác động tâm thần

Chán đoán xác định dựa vào sỏ diêm sau: có chứng sứ dụng chất tác động tàm thần; có biểu nhiễm độc chất;

(13)

các triệu chứng cai xua! hiên người bệnh bị cách ly, ngừng dùng chất; xét nghiệm xác tlịnli chất gáy nghiện nước tiêu hay máu

vé lâm sàng íl nhát phai có số bicu vào thui iian vịng năm qua

Hội chứng lệ thuộc hao gồm: nghiện rượu mạn tính, xung động uôiiị rượu, nghiện ma tuý

I rung (hái cai

Đâv nhóm triệu chúng (có hai triệu chứng), mức độ Irầm trọng khác nhau, xuất cai tuyệt đối hay tương đối chất sau thi dùng chất lặp lặp lại kéo dài vù/hay với liều cao Khới đẩu 'à tiên triển trạng thái cai có thời gian định, liên quan với loại chất liều lượng dùng ngav trước cai Có thê có biến chứng với cơm co giật

Trạng thái cai báo hội chứng lệ thuộc (hội chiứiìg nghiện)

Các triệu chứng (thế chất) khác tuỳ theo chất dùng (xen phần sau)

Các ròi loạn tâm lý lo âu trầm cám, rối loạn giấc ngú nétt nường gặp hội chứng cai Điến hình bệnh nhân thường kể rẳng t iệu chứng cai giảm nhẹ dùng lại chất ma tuý quen dùng

Trạng thái cai chất giỏng thuốc phiện opioid

Đây trạng thái cai điển hình

ĩheo DSM -IV, tiêu chuán chẩn đoán sau: \ Một điểm sau:

1) ngừng hav giám chất opioid dùng rát nặng kéo dài (nhiều tuầin lẻ hay lâu hơn);

2) dùng chất đối kháng opioid sau thời kỳ dùng opioid

3 ba điểm sau đày phát triển vòng vài phút đếm rhiều ngày sau tiêu chuán A:

chí sắc loạn cảm (lo lắng, trầm cảm, bực tức, kích động); 1) buổn nơn nơn;

(14)

(3) chảy nước mắt, chảy nước mũi; (4) giãn đồng tử nối da gà, vã mổ hỏi; (5) ỉa chảy;

(6) ngáp; (7) sốt; (8) ngủ

c Các triệu chứng tiêu chuẩn B gây khó chịu quan trọng lâm sàng hay tổn hại xã hội, việc làm hay lĩnh vực hoạt động khác

D Các triệu chứng trạng thái bệnh nội khoa khơng giái thích thuyết phục rối loạn tâm thần khác

Trạng thái cai có biến chứng mê sảng (xem phần "Các rối loạn tàm thần thực tổn")

Mê sảng thường có dấu hiệu báo trước (tiền triệu) ngủ, run, sợ hãi, có co giật

Tam chứng điển hình mẽ sảng là: ý thức mù mờ, lú lẫn;

hoang tưởng, ảo tướng, ảo giác (thuộc giác quan, sinh động); run nặng

Các rối loạn tâm thần khác

Ngoài trạng thái cai, chất tác động tâm thần gây rối loạn tâm thần khác như:

loạn thần cấp hay mạn tính; rối loạn trí nhớ (quên)

MỘT SỔ CHA't Tác ĐỘNG TÂM THÍỈN VA DỘC ĐlấM lam s ò n g

Các chất họ thuốc phiện opioid

Thuốc phiện lấy từ nhựa thuốc phiện Papaver somniferum (thân quá) chứa khoảng 20 alcaloit opioid có morphin Các alcaloit opioid khác tìm thấy tự nhiên hay tổng hợp từ morphin có heroin (diacetylmorphin), codein; hydromorphin (dilaudid)

Các opioid tổng lựrp có meperidine (Demerol), methadone, propoxyphene

(15)

Cá( opioid tác động trẽn liìinh vi gây khoái cám (nên gọi chát gâv khoái cám = euphorica) giám đau mạnh, làm giám hay biến đổi phan ứng cám xúc tri giác, giám ý thức tỉnh táo, gáy buồn ngủ, giám hoại dộng, gây trạng thái hồn tồn thư thái thó chất khoái lạc tâm thán

Heroin đặc biệt gây nghiện nhanh inạnh nhất, chi vài sau

dùnịỊ lân đáu tiên tiêm da hay tiêm tĩnh mạch Dùng heroin thường đượt pha trộn với bột trơ {như bicarbonat dường, bột mỳ, quinine) nên khó biết nồng độ xác dễ gây tai biến nguy

Dấu hiệu ngấm thuốc

Co đóng tử, giảm chịu đựng tiếng ồn ánh sáng, xung huyết kết mạc, vết gãi mặt điểm tiêm thường gặp Khi phát rối loạn hành vi, đãna trí, cần tìm vết tiêm chích đê phát lệ thuộc heroin

Dấu hiệu tai biến

Biếu nhẹ: rỏi loạn ý thức nhẹ, rối loạn tiêu hoá

Biếu nặng: thường gặp nghiện mắc trường hợp dùng liều cao (surdosage; overđose): suy hô hấp tim mạch nặng với truỵ mạch, thớ chậm, phù phổi; trường hợp cổ rối loạn sững sờ, mê với đồng tứ co khít tiên lượng xấu, bị đột tử sau tiêm

Hội chứng cai đặc biệt cấp diễn, trạng thái nhu cầu xuất - sau lần tiêm cuối với triệu chứng chuột rút, chóng mật, đau đáu đau ngực bụng, lo sợ, xảy trạng thái "sảng run morphin" với huồn nơn, nơn, kích động vận động mãnh liệt

Biến chứng nhiễm trùng thường gập: viêm gan virut B (có thể phát triển xơ gan hoại tử, tý lệ chết cao), viêm nội tam mạc (do tụ cầu), viém tắc tĩnh mạch, bệnh phổi cáp tính, uốn ván, bệnh ngồi da

Phu nữ nghiện heroin có thê bị vơ kinh, thống kinh, sảy thai, đẻ non Trẻ sơ sinh người mẹ nghiện heroin sau lọt lịng mẹ bị đau đường tiêu hố suy hơ hấp, cần phát điều trị thích hợp sớm

(16)

amphetamin, DOM hay STP * (dimelhoxymethvlamphetamin), MDA (methylendioxyamphetamin), methamphetamin nguyên chất gọi "ice" hay chất ma túy năm 90 kỷ trước, MDMA (3,4-methylendioxymethamphetamin, gọi chất ecstasy, tức loại amphetamin cực mạnh), chất gây triệu chứng thần kinh giao cảm, có cocain

Amphetamin quân đội Mỹ Nhật dùng nhiều đại chiến giới thứ hai dùng nhiều nước Chất dã dùng Việt Nam, tiếng lóng gọi "thuốc lắc"

Các chất amphetamin thường dùng với chất barbiturat, thuốc ngủ, thuốc giải io âu, cần sa heroin

Dạng uống thường phái tăng liều nhanh, lượng thuốc dùng hàng ngày gấp 10-2 lần liều điều trị thơng thường

Có dạng thuốc tiêm, nhiều người nghiện tự pha dung dịch với thuốc viên hay nang tự tiêm tĩnh mạch với áp lực mạnh nhanh đạt trạng thái "choáng vùng bụng (= choc abdominal)", "xung huyết vùng mặt" "cảm giác nóng ran nội tạng", đơi có biểu cương cứng Toàn tượng thường ngắn phút cực khoái, chớp nhoáng khoái lạc mê hổn ("flash")

Tác động lâm sàng

Đây ià tác động giống thần kinh giao cảm amphetamin (nhịp tim nhanh, huyết áp tãng, vã mồ hôi, chóng mặt, nhức đầu) Trường hựp nặng xuất tic, co cứng cơ, đau cơ, tăng cảm giác, cứng hàm

Về tâm lý có biểu khối cảm, hưng phấn cao hành vi xâm hại; tăng ý, tăng trí nhớ, lú lẫn, mê mộng

Tai biến

Trước kia, người ta tưởng amphetamin khơng gãy lệ thuộc thuốc khơng gây hội chứng cai Thực tế trạng thái quen thuốc, nghiộn tai biến quan trọng:

tai biến nhiễm trùng thường gặp;

rối loạn paranoid gặp 2/3 số ca nghiện amphetamin nặng có biổu hoang tướng suy đoán với cảm giác bị de doạ, thù địch; ý tướng tự

(17)

cao vé nang lực thê chất trí tuệ; hành vi xâm hại, bạo lực nguy hieni Khi bệnh nhân ngừng (lùng amphetamin triệu chứng paranoid thuyên giám tốt;

loạn than mạn tính có phát triển ứ sỏ ca nghiện amphetamin trước có sỏ nét nhân cách khép kín hướng nội Nghiện nặng kco dãi gây trạng thái loạn thần giống phân liệt (với triệu chứng phân ly căng trương lực, hoang tướng, ảo giác) gọi loạn thần thuỏc (pharmacopsychose);

triệu chứng thiếu sót có thê gặp giai đoạn cai ức chê tâm thần vận dộng, ý chí, thực dụng

C ocain

Cocain alcaloid coca, pha chế thành dung dịch đế uống, tiém hay hít Cách hít gây lt hay thũng vách mũi Cocain có tác dung giơng amphetamin, gây hoang tướng, áo giác tí hon, kích động

Điéu trị

Các biện pháp áp dụng chung cho nhóm chất đây:

Trường hợp kích động, dùng diazepam (Valium , Seduxen) tiêm bắp hay uống - 10 mg, ba lần

Nhịp tim nhanh: dùng propanoloỉ (Inderal) 10 - 20mg uống lẩn; vitamin c 0,5g ngày; tăng tiết nước tiểu cách acid hoá nước tiểu

Nhiễm độc cấp amphetamin hay chất gây ảo giác: định aminazin hay haloperidol tiêm bắp thịt

Thuốc ngủ thuốc giám hoạt hệ thần kinh trung ương

Loại có barbiturat tác dụng nhanh trung bình gồm có immenoctal, eunoctal, membutal, soneryl, sonuctane, vesperax

Loại khơng có bartitural bao gồm dẫn chất mecloqualonol

(Nubarene), mcthaqualone (Mandrax), glutethimide (Doridene), meprobamat (Equanil, Procalmadiol), benzodiazepine (Diazepam, Valium, Seduxen )

Các thuốc gây buồn ngủ, giảm ý, lú lẫn

(18)

Nhiễm độc barbiturat mãn tính thường kết hợp với lạm dụng rượu hay nghiện amphetamin

- Rượu

Số người uống rượu nghiện rượu có tỷ lệ cao sô người nghiện chất tác động tâm thần tất nước Hậu vé kinh tế, xã hội, an ninh, sức khoẻ thể chất tâm thần lớn

Ở Mỹ:

• có 13 triệu người nghiện rượu (H I Kaplan), 13% sô' người lớn lạm dụng hay lệ thuộc rượu thời kỳ đời Sau bệnh ung thư tim mạch, nghiện rượu vấn đẻ sức khoẻ lớn thứ ba ỡ Mỹ (PSM III-R , 1998)

• 50% thiếu niên 12-17 tuổi thử uống rượu thời kỳ đời, 45% dùng rượu nãm vừa qua, 25% dùng drink (đơn vị rượu tương đương 9g cồn tuyệt đối) Các tỷ lệ giảm có ý nghĩa so với năm 1985 (các tỷ lệ 56%, 52%, 31%) (theo N ID A \ 1989)

Vé thể chất, rượu gây rung giật nhãn cầu, nóng bừng mặt,

phối vận động, nói líu lưỡi, dùng lâu có hại cho gan, dày

Vé hành vi, rượu làm giảm khả phán đốn, nói nhiều, biến đổi

cảm xúc, hành vi xâm hại, rối loạn ý, quên

Điêu trị

Trường hợp sảng rượu, định diazepam (Valium , Seduxen) - 10mg tiêm bắp hay uống, ba lần, vitamin B complex tiêm bắp, truyển bù nước Trường hợp có trạng thái ảo giác, định haloperidol 1- mg tiêm bắp hay uống lần

- Các chát gày giác (P.hallucingènes; A.hallucinogens; phantastica)

Nhóm chất bao gồm LSD (lysergic acid diethyl - amid chất gây áo giác tống hợp dầu tiên, psilocybin (từ sô' loại nấm), mescaline (từ loại xương rồng peyotl hay peyote), D E T (diethyltryptamine), D M T (dimethvltryptamine), DOM hay STP* (dimethoxymethylamphetamine), MDA (methylendioxy amphetamine)

National Institute of Drug Abuse = Viện nghiên cứu lạm dụng chất Hoa Kỳ

(19)

\ é tili’ ( Ill 'll chất gây giác gây giãn tứ phơi vận dộng, xung huyết cúng mac, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp

l í' hành vi, lác dụng kéo dài - với hổi nghiệm

(flashback) sau nhịn thuốc, áo giác thị giác hoạt động trí tuệ thường bị rịi loạn với ý tưởng paranoid, cám giác có thành tích sức mạnh khác thường; giai thể nhãn cách, tri giác sai thực tại, giảm ngưỡng tri giác giác quan, biến đổi thị giác (màu sắc trớ nên rực rỡ khác thường, vật có vieil ngồi biến dạng méo mó, tượng cảm giác); rối loạn ý thức Ihỡi gian không gian; biên đổi khí sắc từ khối cảm đến lo hãi với hành vi xâm hại tự sát hay giết người

Tui bien thường qập

Các rối loạn buồn nõn chếnh chống, nhịp tim nhanh, vã mồ hói

Đặc hiệt xuất “ phiêu du trắc trớ (mauvais vovage; bad trip)" phán ứng lo hãi, hồng loạn với kích động mãnh liệt, có hành vi xâm hại bàn thân người khác Đặc biệt di chứng tự phát (rémanence spontannée) xáy 24 hay 48 sau kết thúc phiêu du: tái diễn rối loạn giác quan, biến đổi khí sắc, rối loạn trí tuệ cá khơng phải dùng chất gây ảo giác Đó phản ứng lo hãi mãnh liệt

Các dần chất cannabis sativa (cần sa, gai Ấn Độ)

Các dẫn chất cannabis (cần sa) gồm có:

chế phẩm từ lá, hoa cần sa cái, làm khô (gọi marijuana) dùng đê hút với thuốc lá, có dạng bột, dạng lỏng hay rắn để uống;

chê phẩm từ nhựa nguyên chất làm thành phiến (gọi haschich) đê hút với tẩu hút có nước;

có dạng kết hợp nhựa. Tác dụng lảm sàng

Hoạt chất cần sa tetrahydrocannabinol Nhiễm độc cần sa xảy sau hút, cường độ mạnh khoảng 30 phút kéo dài đến 12 Cần sa gây khỏ miệng, xung huyết củng mạc, nhịp tim nhanh

(20)

tình dục; ý tưởng paranoid; có giải thể nhân cách tri giác sai thực Nếu hàm lượng hoạt chất marijuana cao máu gây ảo giác giống tác dụng LSD

Tai biến

Đặc biệt “cơn hồi nghiệm” “cuộc phiêu du trắc trờ” tức lo sợ có rối loạn phối hợp tâm thần - vận động, rối loạn tri giác nhìn, vã mồ hơi, ngất, hoảng loạn, hãn

Biến chứng nhẹ xung huyết kết mạc kéo dài, kích thích khí - phế quản gây ho hen

Biến chứng dùng kéo dài loạn thần cần sa với triệu chứng bị động, thực dụng, chậm chạp tâm thần - vận động

Điều trị

Khơng có phương pháp điều trị đặc hiệu Chương trình điểu trị bao gồm giáo dục, thay đổi hành vi; liệu pháp tâm lý cá nhân, gia đình nhóm; có dùng thuốc Nếu bệnh nhân dùng cần sa để làm nhẹ lo âu hay trầm cảm, cần điều trị thay thuốc chống lo âu chống trầm cảm Ngộ độc cấp uống phải liều cao: định rửa dày than hoạt

- Phencyclidine [1 -(1 - phenylcyclohexy -1) piperidine = PCP]

Các chất gây ảo giác arylayclohexylamine gọi chất gây loạn thần Phencyclidine chất arylcyclohexylamine Về dược lý, arylcyclohexylamine xếp loại thuốc mê có tác động lâm sàng khơng thể phân biệt với tác động chất gây ảo giác

Phencyclidine nguyên dùng để gây mê phẫu thuật làm thuốc giảm đau trước sau phẫu thuật V ì thuốc gây hội chứng nặng có rối loạn định hướng, kích động, mê sảng bệnh nhân gây mê nên dùng cho thú y

Về thể chất

Phencyclidine (PCP) gây rung giật nhãn cầu, giãn đồng tử, phối vận động, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp

Vê hành vi

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:09

Hình ảnh liên quan

Vài nét khác nhau (bảng tóm tắt) giữa rối loạn tâm thần thực tố»n và rối  loạn  tâm thần chức năng - Ebook Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên: Phần 2

i.

nét khác nhau (bảng tóm tắt) giữa rối loạn tâm thần thực tố»n và rối loạn tâm thần chức năng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Đây là trạng thái cai điển hình nhất. - Ebook Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên: Phần 2

y.

là trạng thái cai điển hình nhất Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tam chứng điển hình của mẽ sảng là: .  ý thức  mù  mờ,  lú  lẫn; - Ebook Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên: Phần 2

am.

chứng điển hình của mẽ sảng là: . ý thức mù mờ, lú lẫn; Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan