1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lý giải phân tâm học về biếng ăn tâm lý ở trẻ em

14 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với biếng ăn tâm lý, đằng sau khó khăn của trẻ là vârt đề trong cách quan hệ mẹ-con, ở đó cả hai đều bị tổn thương trong việc tìm kiếm quyền tự chủ và sự khác biệt.. Nếu đứa trẻ không[r]

(1)

LÝ GIẢI PHÂN TÂM HỌC

VỀ BIẾNG ĂN TÂM LÝ TRẺ EM

ThS Đặng Hồng Ngân*

Tóm tắt

Vấn đề biếng ăn tâm lý trẻ em nghiên cứu tìm hiểu bình diện chủ thẽ, lịch sử cá nhân, hình thành Tơi, khơng tập trung vào triệu chứng hay vân đề thể Các khảo cứu lý thuyết theo trường phái phân tâm học cho thây biếng ăn tâm lý trẻ em bắt nguồn từ xung đột mẹ-con Nuôi dưỡng tơ't - có việc cho ăn - "Lý tưởng Tơi" mà người mẹ hưóng đến Khi đứa trẻ từ chơì việc ăn uống, người mẹ cảm thây tội lỗi trước Siêu Tôi Một mặt, thể đứa trẻ nơi người mẹ thể chiếm hữu quyền lực kiểm soát Mặt khác, đứa trẻ phản kháng lại quyền lực cách làm gia tăng lo lắng người mẹ Nghiên cứu trường hợp can thiệp với bé gái năm tuổi tiến hành Kết nghiên cứu cho thây quan hệ mẹ-con, tính uy quyền người mẹ lớn, trẻ có khả sử dụng chứng biếng ăn đế khiến người mẹ tổn thương, chia sẻ bót uy quyền Việc từ chối ăn có ý nghĩa vơ thức với trẻ, giúp trẻ tách khỏi cha mẹ dần trở thành chủ thể độc lập Người mẹ giúp trẻ vượt qua chứng biếng ăn tâm lý chấp nhận tính độc lập trẻ thân người mẹ hô trợ giải khó khăn tâm lý áp lực làm mẹ tạo nên

Tử khóa: biếng ăn tâm lý, quan hệ mẹ-con, tính uy quyền, Tơi *

* *

(2)

ThS.Đặng Hoàng Ngân

Mở đầu

Biếng ăn trẻ nhỏ tình trạng khiến nhiều bậc làm cha mẹ lo lắng Đứa trẻ từ chơì ăn hg tạo nên biếu tượng đơì vơi cha mẹ dễ tốn thương, bệnh tật trẻ Vói trẻ biêng ăn, tồn khoảng cách lón lượng thức ăn mà trẻ cho đủ vói lượng cha mẹ muốn thây ăn Hệ theo lo lắng cha mẹ đơi vói việc trẻ biêng ăn thiếu dinh dương, giảm tăng trưởng, dễ mắc bệnh Vì ăìế, chăm sóc trẻ khiến trẻ ngon miệng, ăn tô't coi vãn đề tảng phịng chống bệnh tật khác Thơng thường, cha mẹ tìm cách ép trẻ biếng ăn cách ăn đủ lượng, châ't mà minh mong muôn, hệ lại vịng luẩn quẩn: gia đình tạo áp lực trẻ chán ăn tìm cách để kháng cự lại việc ăn uôhg

Yếu tố tâm lý khiến cho trẻ biếng ăn? Mơi trường gia đình giữ vai trị đơĩ với tổn thương trẻ? Trẻ mn "nói" điều thơng qua hành vi từ chối, kháng cự? Vói hướng tiếp cận phân tâm học, lâm sàng chủ thể, báo cáo tìm hiểu ý nghĩa chứng biếng ăn tâm lý trẻ

1 Tổng quan nghiên cứu biếng ăn tâm lỷ trẻ em

Biểu chứng biếng ăn tâm lý giói nghiên cứu từ lâu, theo hướng tiếp cận y học tâm lý học mặt ngữ nghĩa, biếng ăn (anorexie) xuất phát từ gôc Hy Lạp "an" (thiếu, mất) "orexis" (ngon miệng", trạng thái giảm mâì; ngon miệng Theo nghĩa này, người chán hay biêng ăn từ chơì thức ăn khơng tìm thây cảm giác ngon miệng

(3)

Lý giải phân tâm học biếng ăn tâm lý trẻ em

không giới hạn việc sử dựng thuốc Trẻ thể khơng đói, có hành vi chông đối cha mẹ cho ăn Khi nguyên nhân thực tổn loại trừ, lúc cần nắm bắt chê' tâm lý Bảng Phân loại bẹnh Quôc tếICD-10 mô tả rõ tiêu chí chẩn đốn trẻ biếng ăn tâm lý sau:

A Khó ăn theo cách bình thường tổn lâu dài, ngậm lâu miệng trào ngược thức ăn

B Khơng có tăng hay giảm trọng lượng thê’hay có bâ't kì vâh đề sức khỏe khác khoảng thời gian thiểu tháng

c

Vân đề khởi phát trước tuổi

D Khơng có vân đề tâm thân vẩn đề hành vi khác theo bảng phân loại ICD-10 (trừ rô'i loạn chậm phát triển)

E Khơng có vân đề thực tổn dẫn đến biếng ăn

(trích theo Dumas, 1999: 376) Nghiên cứu triệu chứng lý giải vân đề thơng qua tìm hiểu mơi trường gia đình trẻ: "Trẻ có người mẹ ln lo âu bảo vệ căng thẳng bữa ăn thường xuyên nôn trớ, lo âu mẹ phản ánh lên trẻ" (Dumas, 1999: 380)

Nếu nghiên cứu lâm sàng triệu chứng mô tả trẻ biếng ăn với kiêu chân dung cụ hành vi phân biệt với tổn thưong khác nghiên cứu lâm sàng chủ thể tìm hiểu ý nghĩa giới nội tâm người chán ăn đằng sau hành vi họ Sau hành ví ăn ng, đứa trẻ giấu khó khăn tâm trí cho tổn thân Biếng ăn không chi đơn cảm giác ngon miệng mà bao gổm chế tổn đứa trẻ đơì diện với thành viên gia đình

(4)

ThS.Đặng Hồng Ngân

của huyễn tưởng mơi miệng bạo1, ăn thịt người2 huyễn tưởng mâì đi đơí tượng u thương Trong chủng nhiễu tâm, chán ăn thỏa hiệp phòng vệ thực hóa huyễn tường vơ thức.

(Doron, Parot, 1998: 44) Điều nghĩa thân chủ thể khơng chủ động từ chơì thức ăn mà nguyên nhân lo hãi nuôt chửng phá hủy đơi tượng u thương Như vậy, vấn đề nằm thức ăn mà ỏ chô, thức ăn tượng trung cho người mà trẻ yêu thương Nếu ăn, trẻ lo hãi nuốt chửng người yêu thương, mà cách vơ thức trẻ thực mn làm để trở trạng thái hợp nhâ't mẹ-con trước đời - trạng thái coi thiên đưịng phân tâm học Từ đây, mơì quan hệ giửa trẻ thức ăn trở thành môi quan hệ trẻ ngưịi gắn bó, thường người mẹ: 'Thức ăn biểu tượng người đó, việc từ chơì thức ăn khơng đơì lập vói loại thức ăn mà chơng đơì với người mà thức ăn đại diện cho" (trích theo Ưrusset, 1977: 61) Trong mơì quan hệ mẹ-con này, đối tượng thức ăn vừa thỏa mãn nhu cầu thể chất lân nhu cầu yêu thương vói đứa trẻ Nhưng người mẹ thương nhầm lẫn thể châ't tình u, đó, bữa ăn trở thành mối quan hệ xung đột: "Người mẹ ép buộc phải kiểm soát miệng trẻ, trẻ đáp trả lại kháng cự Đằng sau việc biếng ăn tình giằng co từ chối ép buộc" (Houzel, Emmanuali, Moggio, 2000: 50)

MÔI quan hệ cộng sinh mẹ trẻ ngày tháng đầu đời điều khơng thể thiếu vói phát triển người Giai đoạn đầu phát triển, vơi cảm nhận riêng đứa trẻ người mẹ phần thể trẻ Sự tách mẹ để lại dấu vết việc hình thành tâm trí Một mặt, hội đế trẻ trở nên độc lập, mặc khác hẫng hụt Biêng ăn tâm lý khởi phát hai năm đầu đời, trường hợp thường liên quan đến trình cai sữa:

1 sađique-oral

(5)

Lý giải phân tâm học biếng ãn tâm lý trẻ em

Người mẹ cai sữa, đơi với đứa trẻ, thể đồng thời "bình diện sơhg và "bình diện chêĩ" Biếng ăn trẻ trẻ nhận thây "bình diện chêl" Hay nói cách khác, lo hãi bị ám sát người mẹ mà Freud nói đêh vào năm 1931: bị giết, bị đầu độc trờ thành hình ảnh vể môi quan hệ trẻ với mẹ trẻ khơng cịn bú mẹ nữa.

(BenhaYm, 2002: 108)

Sau cai sữa, trẻ buộc phải "tự nuôi dưõng" bữa ăn mà mẹ chuẩn bị Ăn chúng nghĩa là, cách biểu tượng, trẻ chấp nhận mâ't mát "vân đề nuô't vật, mà n't mát" (trích theo Badoni, 2001: 1582) Trẻ đôi diện với mát môi quan hệ mẹ-con nào? Bernard Brusset Chiếc đĩa và gương, chán ăn tâm lý trẻ em thiếu niên có mơ tả mang tính châ't phân tâm xung đột này:

Quan hệ mẹ tạo dựng từ quan hệ ác-khô* môĩ quan hệ ảnh hưởng lên tính cách đứa trẻ thử nghiệm tính tồn Cịuh2 'lên người xung C Ị u a n h , theo cách âỏ, từ chôĩ thức ăn cách mà chiên thắng: nơn câu trả lời cuối cho việc bị ép ăn c ả gia đình đêu bị điều khiển trẻ bị việc từ chối ăn, nhimg đ ể trẻ thể hiện thái độ cứng nhắc, thách thức, khiêu khích bướng bỉnh*

(Brusset, 1977: 55)

Điều có nghĩa mặt, trẻ sử dụng triệu chứng biếng ăn để điều khiêh người lớn, mặt khác, người lớn (thường người mẹ) tìm cách để ép trẻ ăn Mọi thao tác ăn uổng bị kiểm sốt ngưịi lơn "nhai đi", "n't đi", theo cách đó, đứa trẻ người chịu đựng người mẹ bữa ăn đồng thời trở thành người mang triệu chứng nhiễu tâm mẹ '"biếng ăn tâm lý dâu hiệu báo động vâĩn đề

nhiễu tâm người m ẹ" (Brusset, 1977: 86) Do đó, trẻ sử dụ ng CQ7 th ể

mình để diên tả tổn thương người mẹ: "ngôn ngữ thiể dạng biểu đạt mà trẻ có trưóc trẻ sử dụng ngôn ngữ

(6)

ThS.Đ ặng H ồng Ngân

nói Phương tiện sơng cịn tạo bình diện tự do, nơi triệu chứng thể biểu đạt cho tổn thương mà mẹ lẫn mang nặng" (Buzyn, 2006: 110) Vậy việc ăn uống, mẹ lẫn trẻ chịu đựng tổn thương hai tìm đến vị trí kiểm sốt "Trị choi quyền lực" vấn đề ăn uổng lại động lực để trẻ tìm kiếm tự chủ Trẻ phải chấp nhận việc xa cách đơi tượng khỏi trạng thái cộng sinh mẹ Vì thế, từ chối thức ăn đổi lập, xa cách đơĩ tượng, hinh thức ữẻ nói "không7' với môi trường xung quanh thể quyền lực chủ thể

Có thể tồn mơi liên hệ từ chối thức ăn việc nhịn vệ sinh mà trẻ gặp phải giai đoạn hậu môn (1-3 tuổi) Trong giai đoạn này, trẻ thường giữ phân lại trực tràng tông mạnh qua hậu mơn hình thức tạo thích thú Vói cha mẹ, việc trẻ vệ sinh "món quà" cho cá nhà trẻ cách vơ thức hiểu trẻ người có quyền định có tặng "món quà" cho cha mẹ hay không, tự chủ bắt đầu hình thành Giai đoạn này, cha mẹ bắt đẩu đưa trẻ vào nguyên tắc, có nguyên tắc bẩn vệ sinh Trong việc ăn uống, quan sát thây trị chơi bẩn trẻ Những ngày đầu tự ăn, trẻ thường dùng tay để chơi với thức ăn, bày bàn bôi vào quần áo Thế nhưng, cha mẹ lại sợ trẻ làm bẩn nên thay để trẻ tự ăn, họ bón để trẻ ăn nhanh Vậy trẻ khơng cịn trì tính tự chủ ăn người lón cần "ni trẻ ăn thụ động thời gian lâu dài hơn" (Brusset, 1977: 76) Trẻ khơng hài lịng, khơng nuốt, điều tương tự trẻ nhịn vệ sinh vậy, tất làm người lơn lo lắng Trong trường hợp, người lớn lẫn trẻ tham gia vào trị chơi kiểm sốt-chịu đựng Trong trị chai ấy, đứa trẻ ln tìm cách nói "khơng" khẳng định mói người có quyền định, quyền tự chủ

(7)

Lý giải phân tăm học biến g ăn tâm lý trẻ em

thuyết phân tâm học, cặp nhị nguyên yêu-hận tồn môi quan hệ, khởi nguyên mối quan hệ mẹ-con Ăn hay không ăn? Câu hỏi đặt cho tính hận thù mơì quan hệ đó, lại hận thù cần thiết để trẻ nói "khơng" khẳng định Tơi

2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu trường hợp sử dụng để minh họa phân tích rõ chế mối quan hệ mẹ-con đó, đứa frẻ sử dụng'chứng biếng ăn phương thức tồn độc lập Nghiên cứu trường hợp tập trung vào tìm hiểu lịch sử phát triển cá nhân mối quan hệ gia đình, sừ dụng hai phương pháp đặc trưng lâm sàng hỏi chuyện phóng chiếu Hỏi chun lâm sàng khơng chi nhằm mục đích thu thập thơng tin mà quan trọng hơn, giúp "thân chủ khơng bị bó buộc vai trò thụ động trả lời câu hỏi cách kĩ thuật, mà thân chủ giữ vị trí chủ động tổ chức cách thức giao tiếp riêng với nhà tâm lý" (Bergeret, 2008, 127) Tơi tiên hành hỏi chuyện lâm sàng từ tháng 11 đên tháng năm 2012, tuần buổi trừ dịp Tết với bé gái tuổi có biểu chán ăn tâm lý, cháu khám dinh dưỡng loại trừ nguyên nhân thực tổn Hình thức sử dụng hỏi chuyện tự do, khơng định hướng, kết hợp với phương pháp phóng chiêu biện pháp giúp ữẻ thể đời sông tâm trí cách gián tiếp Bên cạnh đó, việc hỏi chuyện với mẹ - người chăm sóc trực tiếp bé quan trọng để có thơng tin trình phát triêh, quan hệ gia đình bé, thời lắng nghe khó khăn người mẹ đơì diện với vân đề Với giới hạn báo cáo này, tơi trình bày kết nghiên cứu thu từ hỏi chuyện lâm sàng (thông tim lịch sử cá nhân chủ yếu) phương pháp phóng chiếu (kể chuyện)

3 Kết nghiên cứu bình luận

3.1 Trẻ em - người mang tơn thương gia đình

Thân chủ n g h iê n u trư n g h ợ p b é Bích1, tuổi Bích íSƠhg

trong gia đình gổm sáu thành viên: bà nội, bác gái, bố, mẹ, Bích em tr.ai

(8)

T hS Đ ặ ng H oàng Ngân

Sơ đồ gia đình Bích

Bích sinh mổ, câ't tiếng khóc sinh, đời chậm so vơi dự tính 25 ngày, cân nặng 3,lkg có khuyết tật chân khiến bé có nguy khơng đứng thẳng ngày sau đời, bé đội ngũ bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương phẫu thuật thành cơng Theo lịi kể mẹ, bé ngoan tất người hi vọng sau lớn, bé mạnh khỏe thơng minh Bích sinh chờ đợi gia đình Đẩu tiên chò đợi 25 ngày chậm sinh so vói dự kiến, khoảng thời gian khiên gia đình, đặc biệt người mẹ có lo hãi Chị nghĩ gặp phải tai nạn Và khuyết tật chân sau đời củng cô' lo hãi người mẹ Tiếp chờ đợi nhửng người cha mẹ khác, đứa trẻ khỏe mạnh thơng minh Mong ưóc bình diện thể trí lực ln tổn trở thành mục tiêu "Lý tưởng Tôi" cha mẹ Một mong ươc không thực hóa, Tơi cha mẹ bị tổn thương khoảng cách Tôi "Lý tướng Tôi" xa

(9)

Lý giải phân tâm học biến g ăn tâm lý trẻ em

sữa Nhưng mẹ bé nghĩ hê't sữa ăn tùy thích sóm trở lại làm việc Cai sữa thời điểm chia tách sơm mẹ và trẻ Vào tháng, thể tâm trí trẻ chưa sẵn sàng cho việc cai sửa, lo hãi xa cách điều tất yếu mà trẻ gặp phải "Việc mâ't đối tượng yêu thương thay tình có ý nghĩa tương tự" (Bergeret, 2008: 79) Liệu có phải bữa ăn gợi lại tình xa cách đầu tiên? Ăn loại thức ăn khác sữa mẹ, trường hợp này, câu hỏi đặt không việc tự nuôi dưỡng mà cách thức trẻ đối diện với chia tách mẹ

Bích biết bé 13 tháng, mẹ sợ chân bé yêii nên thường hạn chế cho bé để Bích xe đẩy Khi 18 tháng, bơ' Bích chuyển làm việc Sapa, mẹ Bích định dừng việc đưa Sapa để gia đình Đẹn 22 tháng, Bích nhà trẻ, việc ổn trừ việc bé khơng thể ăn ừưịng Lúc đó, mẹ Bích buồn Bích địi bà nội - "Con mn mẹ nội" - Bích nói Theo mẹ Bích, bà nội Bích bú bà mẹ vắng, để Bích ln cạnh bà mẹ khơng thể đưa Bích nhà ngoại Một năm sau, gia đình Bích trở Hà Nội để mở quán ăn Bô' mẹ làm đến tơì mói về, Bích ngủ Cả ngày, cháu nhà vói bà nội, bác gái trở nên nghịch, ăn, đặc biệt mẹ bé muôn cho Bích ăn phải dọa đánh thưóc kẻ Đên năm tuổi, bô' mẹ sinh em trai, vâh đề ăn uống Bích nặng nề hơn, mẹ dọa cũng khơng nuốt, ngậm thức ăn râ't lâu khóc Bé không ăn thịt nôn phải nuốt Mỗi bữa ăn kéo dài khoảng tiếng Mẹ bé thử để bé đói bụng tự ăn, Bích cịn ăn chậm hơn, khoảng hai tiêhg Cách nhâ't để bé ăn nhanh để bà bón Khi tuổi, Bích cao 114cm, nặng 16kg, gây so vói tuổi

Trong q trình hỏi chuyện, mẹ Bích cịn chia sẻ nỗi lo lắng khác Chị sợ cháu không lời mẹ, cháu làm thứ cháu muôn, cháu viết, vẽ không theo yêu cầu mẹ, không biê't dọn phịng hay mặc quẩn áo phù hợp đế đến lóp, cháu khơng thích nghi vào lóp

(10)

T hS.Đ ặng H ồng Ngân

việc ăn ng Sự thiêu quyền lựa chọn tương tự lúc mẹ Bích sợ khơng lời mẹ, hay nói cách khác khơng giơng Mẹ bé phải đôi diện với lo hãi bị cách xa -

trong bôn kiểu lo h ãi ch ín h theo p h ân tâm học - lo hãi đứa trẻ

tách biệt trở thành thực hoàn toàn khác Nhưng cách cha mẹ chấp nhận khác biệt mói đường để hình thành sắc riêng: "Bản sắc khác biệt xây dựng bước thông qua người khác" (Le Run, 2010: 7) Chúng ta nhơ lại người mẹ kể phải chịu áp lực việc bị phụ nử khác gia đình phê bình cách nuôi nào, đặc biệt thời điểm cai sữa Người mẹ, thân chị chọn thức ăn đường để tự giải phóng thân Bằng cách ăn theo sở thích, chị chống lại kinh nghiệm truyền thông người phụ nữ gia đình Việc làm sơm củng biểu tượng bưóc khỏi gia đĩnh Nói cách khác, mẹ Bích sừ dụng việc ăn ng để tìm khác biệt, tự chủ

Sau Tết, mẹ Bích kể tù’ ngày giỗ ông nội, ông nhập vào chị để nói chuyện vói người khác nhà Kể từ lúc

đó/ c h ị có th ể n h ìn th ấ y c c lin h h n k h c v n h iề u lú c c ả m th â y k h n g

cịn nữa, chị nói lúc chị làm điều kinh khủng mà không thê kể lại Mọi người nói có quỷ chiếm lấy chị tạo can điên Để chữa trị, chị khuyên theo Đạo Mầu chị không muôn, chị theo Đạo Phật Chồng chị thường xuyên đưa chị đêh ngơi chùa Ninh Bình để học giáo lý nhà Phật Trong khoảng thời gian đó, Bích nhà vơi bà bác Có lúc chị thăm ln phải có trơng chị đế tránh hành vi không mong muôn, sợ quỷ lại x't Gia đình đóng qn ăn khơng sát sinh Đến tháng 4, mẹ Bích quvết định nhà chuyến đên Ninh Bình Vậy khởi phát bệnh, người mẹ từ chối Đạo Mau - tín ngưởng tơn thơ Mẹ thẩn tượng nắm quyền sinh sôi, che chở cho người Nêu chữa khỏi bệnh, cách vô thức,

ch ị phụ thuộc vào q u y ền n ăn g n h ữ n g người phụ nữ Chị chọn cho

(11)

Lý giải phân tâm học biếng ân tăm lý trẻ em

Như vậy, theo nghiên cứu lịch sử cá nhân từ hỏi chuyện lâm sàng, thấy hình ảnh người bố xuât lời nói người mẹ, hình ảnh người mẹ (bà, bác gái) lặp lặp lại phản ánh xung đột hệ Bích, vừa đối mặt với chia tách sớm, vừa mang thông điệp vê' tự chủ khơng chi cho Bích, mà cịn cho mẹ bé Râ't tổn thương liên cá nhân, liên hệ mâu chốt việc hiểu vân để biếng ăn tâm lý bé Bích

3.2 Nhân v ật truyện c ố tích vân đ ề ăn uống

Vào buổi gặp ngày 18/03/2012, mẹ Ninh Bình chữa bệnh, Bích kể nỗi sợ hãi quỷ yêu cẩu đọc truyện Cô bé quàng khăn đỏ Lấy ý tưởng Bettelheim (1976) yêu tố tưởng tượng trẻ em truyện cổ tích giúp trẻ xây dựng huyễn tưởng đương đầu với vân đề vô thức, định sử dụng truyện cổ tích phương pháp phóng chiếu có tính châ't trị liệu:

Câu chuyện cơ’tích hay có tâng nghĩa riêng biệt, có trẻ biêl được ý nghĩa thực hữu ích với chúng Sau lớn lên, trẻ cịn khám phá bình diện khác câu chuyện rút hiểu biêỉ trưcmg thành hơn, câu chuyện lại có nhiều ý nghĩa hơn với trẻ.

(12)

T hS Đ ặ ng H ồng Ngâtĩ

mà n't chửng, thơng qua giác quan (nghe, nhìn, sờ) Đến lời thoại Khăn đỏ hòi mồm bà to thế, Bích tự đóng vai sáng tạo lịi thoại riêng (con sói): "Đ ể ăn nhanh hơn" - "Bà ơi, mồm bà to thê?" - "Đ ể ăn thịt mi hơn" Bích nhân mạnh tốc độ "nhanh hơn" giống thực tế đứa trẻ biếng ăn, phải ăn nhiều nhanh Lời thoại thứ hai kịch tính han Bích thay đổi đại từ nhân xưng thành "m i" - quan hệ thù địch, thêm vào tính từ "ngọt" thịa mãn Bằng cách tạo tiếng nói riêng mình, đứa trẻ phóng chiếu xu hướng bạo lực phá hủy Sau nghe truyện, Bích nói nhân vật u thích (thợ săn) nhân vật ghét (chó sói) Cả hai nhân vật bé kể vói chế tách đôi thêu dệt tưởng tượng khác biệt: bác thợ săn tô't suy nghĩ cách cứu hai bà cháu / bác thợ săn chuẩn bị mổ bụng sói có miệng mờ; chó sói mẹ bảo bố vào rừng / chó sói mẹ nhà chăm Hình ảnh miệng mở bác thợ săn hình ảnh có ý nghĩa, thời điểm đó, Bích khơng thể tiếp tục suy nghĩ mình, râ't có u tơ' kiểm duyệt ngăn cản bé gọi tên cảm xúc mà đơì diện Hình ảnh hai sói phóng chiếu biểu tượng trẻ: người mẹ bảo vệ người cha phụ thuộc vào uy quyền mẹ

(13)

Lý giải phân tăm học biến g ăn tăm lý trẻ em

liền Trẻ chấp nhận bị kiểm soát người mẹ tốt, tiếp tục hình thức tồn phụ thuộc Lo hãi bật mà trẻ đương đầu lo hãi chia tách, lo hãi tổn mẹ trẻ.

Kết luận

Từ chối ăn uống, hay gọi chứng biếng ăn yêu cầu thăm khám phổ biên trẻ nhỏ Thế nhưng, biện pháp trợ giúp trẻ lúc tìm thây bình diện thể chất hay loại thức ăn mà người lớn làm cho trẻ Với biếng ăn tâm lý, đằng sau khó khăn trẻ vârt đề cách quan hệ mẹ-con, hai bị tổn thương việc tìm kiếm quyền tự chủ khác biệt Có thể kết luận biêng ăn tâm lý trẻ em hình thức tồn trẻ để đối diện với tính lưỡng cực (vừa u, vừa hận) tình cảm mẹ-con Thơng qua chứng biếng ăn, trẻ thể quyền nói "khơng" với tính uy quyền người mẹ

Với văn hóa đậm tính nữ Việt Nam, việc ni coi thiên chức người mẹ từ hệ sang hệ khác, vậy, nuôi tốt trở thành phần Lý tưởng Tôi người mẹ Nếu đứa trẻ không ăn uốhg tốt, người mẹ cảm nhận tội lỗi trước Siêu Tơi Có thể nói, đằng sau đứa trẻ biêhg ăn người mẹ bị tổn thương Phải chăng, đô'i với trường hợp biếng ăn, vị trí người hỗ trợ tâm lý lắng nghe lời nói "khơng" trẻ tổn thương mang tính chất văn hóa người mẹ?

(14)

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

1 Badoni, M 2001 Traces de 1’expérience orale dans 1'analyse deníants

Revueỷrangaise de psychanalyse, Vol65, 1579-1595.

2 Benhaĩm, M 2002 La pulsion de mort ĩépreuve du matemel Anaỉyse Freudienne Presse, N °6 ,101-113.

3 Bergeret, J 2008 Psychologie patỉíoỉogique: ữỉéoriquc et cỉinique Elsevier Masson, Issy-les-Moulineaux

4 Bettelheim, B 1976 Psycỉmnalyse des contes de fées Editíons Robert Laffont, Paris

5 Brusset, B 1977 ƯAssiette et le miroir, ƯAnorexie mentale de ĩeníant et de Tadolescent Editions Privat, Toulouse

6 Buzyn, E 2006 Le corps-à-corps mère-bébé, deux corps qui parlent Spirale, No37r 107-113.

7 Doron, R., Parot, F 1998 Dictionnaire de la psychologie PUF, Paris

8 Dumas, J 1999 Psychopathologie de l'enfant et de ưadolescent De Boeck Université, Bruxelles

9 Houzel, D., Emmanualli, M., Moggio, F 2000 Dictionnaire de la psychopathologie de Venỷant et de Vadolescent PƯF, Paris.

Ngày đăng: 03/02/2021, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w