Ebook Dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 18 0
Ebook Dược lý học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- MDMA (3,4-methylendioxymethamphetamin): một loại amphetamin cực mạnh, còn gọi là ecstasy. - Khat[r]

(1)

Chương 3

HÓA LIỆU PHÁP

TRONG MỘT SỐ R ố i LOẠN TÂM THAN ở TRẺ EM VÀ THANH THIÊU NIÊN

1 HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC R ố i LOẠN TÂM LÝ VÀ TÂM BỆNH TRẺ EM VÀ THANH THIEU NIÊN

Thường gặp trẻ em b ất thường vê h àn h vi tâm lý, số tác giả gọi “những biến đổi so với bình thường

trong nhiều trưịng hợp biến đổi khơng đầy đủ điển hình cho phép áp dụng tiêu chuẩn ICD-10 (WHO, 1992) để làm chẩn đoán Tuy nhiên trẻ em bị biến đổi tâm lý thòi gian dài ảnh hưởng đến k ết học tập, quan hệ giao tiếp cần chăm sóc vê m ặt y-tâm lý - giáo dục Chúng dùng từ rối nhiễu để trường hợp thê dùng từ rối loạn đế trường hợp biến đổi nặng

1.1 N g u y ên tắ c c h u n g

Việc chăm sóc sức khỏe nói chung sức khỏe tâm thần nói riêng phải theo nguyên tắc chung c h ă m sóc to n d iệ n, dựa vào số điểm sau đây:

- Chẩn đoán điều trị phải áp dụng tiếp cận sinh học- tăm lý - xã hội đế đánh giá toàn diện vấn đê trẻ em th a n h thiếu niên

(2)

- Tuổi trẻ em th a n h thiếu niên giai đoạn r ấ t dài từ sơ sinh đến 18-19 tuổi, trả i dài suốt từ n h trẻ trường mẫu giáo, cấp một, cấp hai, cấp ba đến đại học Khi làm chẩn đoán, phải ý đến đặc điêm p h t triển (thê chât, tâm-sinh lý) độ tuổi. Ví dụ độ tuổi học cấp mà xuất h àn h vi (ví dụ đái dầm, giận dữ) gặp trẻ em độ tuổi nhỏ (3-4 tuổi) b ất thường

- C hẩn đốn có vai trị quan trọng việc điều trị tiên lượng bệnh, cần phải xem xét chu đáo nhiều m ặt (như trìn h bày p h ần Nguyên tắc sử dụng thuốc hướng thần). Năm trụ c cần phải nghiên cứu chu đáo:

• Xác định rối nhiễu tâm lý tâm bệnh thuộc

cấu trúc (loạn thần, tâm hay ranh giới)-, thòi điểm khởi p h át, tiến triển âm ỉ, từ từ hay cấp diễn thịi gian m ang bệnh Các n hân tơ' kích phát, thúc đẩy hay làm nặng thêm bệnh trạng Xác định mức độ bệnh (nặng, tru n g bình, nhẹ)

• Xác định các nét tính cách trước ph t triển rối loạn tâm bệnh: hoạt động - bị động, hướng nội - hưống ngoại, giao tiếp cởi mở hay nói, quan hệ rộng hay hẹp, k ết học tập, lao động

• Xác định bệnh th ể mắc, n hất bệnh nặng p h ả i nằm viện năm vừa qua.

• Xác định stress tâm lý - xã hội qua. yếu tố nâng đỡ gia đình xã hội th u ậ n lợi hay không th u ậ n lợi

Khả hoạt động tại m ặt kết học tập lao động, giao tiếp, quan hệ

(3)

- Làm chẩn đoán, phải xác định chẩn đoán triệu chứng, chấn đoán hội chứng, chẩn đoán bệnh, chẩn đoán th ể bệnh, chân đoán nguyên nhăn, chẩn đoán yếu tố nguy hay thúc đẩy, tiên lượng s ự tiến triển bệnh .

- Cịn phải chẩn đốn rơâ loạn k ết hợp chẩn đốn phân biệt với rối loạn tâm th ầ n khác

Từ p hân tích tổng hợp thơng tin toàn diện vậy, đưa dự án xử lý vấn đề thích hợp mối mong đạt kết

1Ề2 Đ iều t r ị

Điều trị tồn diện bao gồm hóa dược, tâm lý, ăn uông, vệ sinh, tập luyện, tư vấn Thuổíc nhiều biện pháp điều trị; cần lựa chọn biện pháp thích hợp n h ất cho loại bệnh, hóa dược hay tâm lý, hay kết hợp hai biện pháp, liệu pháp chính, liệu pháp hỗ trợ Có nhiều trường hợp cần liệu pháp tâm lý có k ết Trong nhiều trường hợp, liệu pháp hóa dược chính, liệu pháp tâm lý quan trọng

Liệu p háp hóa dược: định thuốc theo đặc tín h dược lý loại thuốc n hằm vào triệu chứng mục tiêu bệnh, liều lượng định theo độ tuổi dược th cho phép; có giai đoạn điều tr ị tấ n cơng, điều trị củng cơ", điều tr ị trì, dự phòng tá i phát

Hướng dẫn tuân thủ điều trị thưc biện pháp dự phòng tái p h t cho bệnh n h ân gia đình họ

(4)

thể góp ph ần đáng kể vào k ết chăm sóc bệnh nhân giảm tỷ lệ tá i phát

Có k ế hoạch theo dõi sau 1.3 Đ n h g iá k ế t q u ả

Đ ánh giá k ết hai mặt: mức độ ta n biến triệu chứng mức độ phục hồi chức lao động, giao tiếp, quan hệ chức tâm lý khác

- Khỏi bệnh,-, tấ t triệu chứng h ết hay cịn vài nét khơng bình thường rấ t nhẹ; hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, quan hệ hồi phục hoàn toàn

- Thun giảm mức độ trung bình ', cịn vài triệu chứng mức độ nhẹ, có th ể trở lại học tập với th độ nâng đỡ nương nhẹ xã hội (thầy giáo, gia đình, bạn bè)

- Thuyên giảm kém : bệnh có đõ phần số triệu chứng cần tiếp tục chăm sóc, chưa trỏ lại lớp học CHỨC NĂNG CỦA CHUYÊN V IÊN TÂM LÝ HỌC ĐƯ ỜNG VÀ M ỐI QUAN H Ệ V Ớ I HỌC SIN H SINH V IÊ N CÓ KHÓ KHĂN TÂM LÝ, GIA Đ ÌN H HỌ, NHÀ TRƯ Ờ N G VÀ CÁC TH À NH V IÊ N KHÁC CỦẨ ẺK IP Đ IỂ U T R Ị

2 ẻl C h ứ c n ă n g c ủ a c h u y ê n v iê n tâ m lý h ọ c đ n g (sơ

đ d i đây)

(5)

Sơ đồ chức chuyên viên tâm lý học đường và mối quan hệ thành viên êkip can thiệp

C huyên viên tâm lý học đường có chức sau

(6)

- Thu thập thông tin từ nhiều nguồn, th ầy cô giáo, cha mẹ, th â n học sinh sinh viên, bạn học, cán xã hội

- Ap dụng tiếp cận sinh học - tâm lý - xã hội đánh giá học sinh sinh viên có khó k hăn tâm lý theo năm trụ c (tình trạng khó k h ăn tâm lý hay tâm bệnh vê khỏi phát, tiến triển, ảnh hưởng đến k ết học tập, giao tiếp quan hệ, h àn h vi xâm h ại th â n hay người khác)

- Phương pháp: chuyện trò vấn lâm sàng, đồng thời quan sát nét mặt, cử chỉ, hành vi; làm test trắc nghiệm tâm lý

L ậ p m ộ t b ila n tâ m lý: n h ận dạng cấu trúc loạn thần, tâm căn, ran h giới; xác định mức độ nặng, tru n g bình, nhẹ

C an th iệp : gửi cho bác sỹ tâm th ần chuyên viên giáo dục đặc biệt, liệu pháp tâm lý, tâm vận động, chỉnh âm để khám xét can thiệp chuyên khoa

Đ n h g iá mặt: biến chuyển h àn h vi tâm lý, th độ k ết học tập, quan hệ giao tiếp với bạn học, vối th ầ y cô giáo với th n h viên gia đình ệ2 ệ M ối q u a n h ệ c ủ a c h u y ê n v iê n tâ m lý lâ m s n g

- V ă cán xã hội để tìm hiểu khó k h ăn khả giải vấn đề kinh tế xã hội trẻ em th a n h th iếu niên có khó k h ăn tâm lý

- Với thầy cô giáo nhà trường', để có thơng tin vê hành vi, k ết học tập, tư vấn cho th ầy cô giáo vê vấn đề liên quan đến khó k h ăn tâm lý học sinh sinh viên vê nên làm khơng nên làm để giúp họ

- Đối với học sinh sinh viên có khó khăn tâm lý: vấn chuyện trò lâm sàng, đồng thời quan sát h ành vi vói thái độ th â n thiện, thuyết phục để có hợp tác tin cậy lẫn nhau, thu

thập thông tin theo năm trục, đồng thòi tư vấn cho học sinh

(7)

- Với cha mẹ học s in h: chiều th u thập thông tin từ nhiều nguồn, theo năm trụ c dựa quan hệ th â n thiện để có hợp tác chặt chẽ họ th u thập thông tin đầy đủ tin cậy; chiều khác tư vấn cho cha mẹ học sinh, sinh viên Tùy theo vấn đề khó kh ăn tâm lý học sinh sinh viên mà tư vấn cho họ điều nên trá n h điều nên làm

- Với thành viên ê-kip điều trị (với bác sỹ tâm thần, chuyên viên tâm lý lâm sàng, chuyên viên dục đặc biệt, chuyên viên tâm vận động, kỹ th u ậ t viện chỉnh âm, cán xã hội), người chức tham gia vào dự án chung chăm sóc trẻ em th a n h thiếu niên có khó k h ăn tâm lý

2.3ế H ọp ê-k ip đ iề u t r ị v b ố m ẹ h ọ c s in h s in h v iê n nhiều nước, họp thê nguyên tắc làm việc, diễn định kỳ để th n h viên ê-kip điều trị gia đình bệnh n h ân n hau đánh giá k ết dự án vừa qua đề dự án thòi gian tới

ở nước ta, có lẽ cịn khó thực họp th ế Tuy nhiên chuyên gia tâm lý học đường phải tìm cách để đ án h giá tình trạn g sức khỏe tâm th ầ n học sinh sinh viên có khó k h ăn tâm lý

3 HÓA LIỆU PH Á P TRONG Đ lỂ TR Ị NGHIỆN MA TÚY

(8)

yếu vấn đề phòng bệnh điều trị, n h ất liệu pháp hoa học theo yêu cầu nội dung sách

3.1 N g h iệ n m a tú y h iệ n đ i

Khác h ẳn nghiện m a túy có điên, nghiện ma túy đại có đặc điểm sau đây:

- Số người nghiện h ết sức đông tấ t nước, nam nữ;

- Đại đa số nghiện thanh thiếu niên Theo số liệu Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội năm 2000, Việt Nam có 180.000 người nghiện ma túy, số người độ tuổi 16 - 30 chiếm tỷ lệ 75,2%, 5% đến 7% học sinh, sinh viên;

- Ngưòi nghiện ma tú y tập hợp th àn h băng nhóm lớn có tổ chức, vũ tran g , buôn b án chất ma túy xuyên quốíc gia phạm pháp nghiêm trọng N hiều người giới chức trách ngấm ngầm th am gia tổ chức buôn lậu ma túy lớn

- D anh mục chất ma túy ngày dài, kể đến năm tră m loại có thuốc bác sỹ kê đơn để chữa bệnh, có chất không bác sỹ kê đơn, bệnh nhân tự tìm m ua đê dùng Các chất ma túy có sẵn nơi, trê n đường phố Có máy móc th iết bị cỡ vừa nhỏ sản x u ất chất ma túy b ất đâu Các phương tiện giao thông r ấ t th u ậ n tiện làm cho p h ân phối lưu thông chất ma túy h ết sức dễ dàng

- Người nghiện ma túy dùng cách để có hiệu nh an h mạnh: tiêm tĩn h mạch liều cao, bơm áp lực mạnh gây trạn g th i đê mê chớp nhoáng, gây h ậu r ấ t tồi tệ (m ất việc làm, hư tổn th ể tâm trí, bạo lực ta i nạn, tỷ lệ chết trẻ rấ t cao)

(9)

- Nghiện ma túy đại thường đôi với lối sống chung chạ, loạn dục đồng giới khác giới nên tỷ lệ mắc bệnh HIV/AIDS r ấ t cao

3.2 Các ch ấ t m a tú y

Các chất ma tú y (các chất tác động tâm thần) chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp, đưa vào thể làm biến đổi tri giác, chức n h ận thức, xúc cảm, hành vi vận động

Loại chất ma túy nhẹ rượu, cần sa, dung môi hữu gây lệ thuộc tâm lý thiếu thuốc (đói thuốc) khơng gây hội chứng cai nặng

Loại chất m a túy nặng chất bán tổng hợp từ thuốc phiện, chất kích thích cực mạnh m etam phetam in gây lệ thuộc tâm lý, n h ất lệ thuộc thể chất cực m ạnh (hội chứng cai) với rối loạn th ể nghiêm trọng đe dọa tín h mạng

3.3 Các b iểu h iệ n củ a n g h iện m a tú y Nhiễm độc cấp

Nhiễm độc cấp trạn g th n h ất thời xảy sau sử dụng rượu hay chất tác động tâm th ầ n khác vối nhiều rối loạn ý thức, tri giác, n h ận thức, cảm xúc, hành vi và/hay chức phản ứng tâm sinh lý khác cần phải cấp cứu tạ i bệnh viện Nhiễm độc cấp liên quan đến sử dụng liều cao ch ất tác động tâm thần; khơng sử dụng chất th ì trạ n g th nhiễm độc giảm dần biến đi' theo thời gian; thường hồi phục hoàn toàn

Lạm dụng m a túy

(10)

gây viêm gan), vê tâm th ần (rối loạn trầm cảm), kinh tê - xã hội tr ậ t tự -an ninh C hẩn đoán áp dụng cho người b át đầu sử dụng chất ma túy gây triệu chứng cai sinh lý, ví dụ dùng cần sa chất gây ảo giác (LSD)

Nghiện ma túy

Nghiện ma túy mức độ dùng chất ma túy nặng, với đặc điểm sau đây:

(1) Lệ thuộc ch ất m ặt tâm lý, gây thèm muốn m ạnh h ành vi thúc phải tìm chất để dùng cách nh an h

(2) Người nghiện không th ể ngừng dùng chất bị lệ thuộc chất m ặt thể chất phải tăng mức dung nạp (tăng liều lượng sử dụng so với thời gian trước) có hiệu mong muốn

(3) Suy giảm sức khỏe thể chất tâm th ầ n trầm trọng tiếp tục dùng ch ất kéo dài

Tiêu chuẩn chẩn đốn

Chẩn đốn xác định nghiện ma túy dựa vào sơ điểm sau:

- Có chứng sử dụng chất ma túy - Có biểu hiện nhiễm độc chất ma túy

- Có vết thâm nơi tiêm chích da hay tĩn h mạch - X uất triệu chứng cai người bệnh bị cách ly, phải ngừng dùng ch ất ma túy

- Xác định (tên) chất gây nghiện cách xét nghiệm tìm chất nước tiểu máu

C hẩn đốn xác định nghiện ma túy địi hỏi phải có sơ' biểu trê n vào thịi kỳ vịng năm qua

(11)

Trạng thái cai

T rạng th i cai báo hội chứng nghiện, bao gồm nhiều triệu chứng th ể nhiều rối loạn tâm lý lo âu, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm

Trạng thái cai chất giống thuốc phiện opioid

Đây trạ n g th cai ma túy điển hình nhất, mơ tả (theo DSM-IV, APA, 2000) sau:

A Một điểm sau:

(1) Ngừng hay giảm chất opioid dùng r ấ t nặng kéo dài (nhiều tu ầ n lễ hay lâu hơn)

(2) Dùng chất đối kháng opioid sau thòi kỳ dùng opioid

B có điểm sau p h t triển trong vòng vài p h ú t đến vài ngày sau tiêu chuẩn A:

Khí sắc loạn cảm (lo lắng, trầm cảm, bực bội, kích động); (1) Buồn nơn, nơn;

(2) Đau cơ;

(3) Chảy nước m ắt, chảy nước mũi; (4) Dãn đồng tử, da gà, vã mồ hôi; (5) Tiêu chảy;

(6) Ngáp; (7) Sốt; (8) M ất ngủ

c Các triệu chứng tiêu chuẩn B gảy khó chịu nghiêm trọng lâm sàng hay tôn hại vê xã hội, việc làm lĩnh vực hoạt động khác.

(12)

Trạng thái cai có biến chứng mê sảng với dấu hiệu báo trước (tiền triệu) ngủ, run, lo sợ, có co giật

Mê sảng có ba triệu chứng điển hình là: - Ý thức mù mờ, lú lẫn;

- Hoang tưởng, ảo tưởng, ảo giác (sinh động): - R un mức độ nặng

Ngoài trạn g th i cai, ch ất ma túy gây rối loạn tâm th ầ n khác như:

- Loạn th ầ n cấp hay m ạn tính; - Rối loạn tr í nhớ (quên)

3.4 P h â n lo i cá c ch ấ t tá c đ ộ n g tâm th ần

Các chất tác động tâm th ần lập thành danh mục lớn (hơn 500 loại, xem sau đây) Bảng phân loại DSM-Ili-R (APA, 1987) ghi mức độ nghiện lạm dụng loại chất sau đây:

(1) Nghiện rượu\ lạm dụng rượu;

(2) Lạm dụng am phetam in hay chất giống thần kinh giao cảm có tác dụng tương tự;

(3) N ghiện cần sa: lạm dụng cần sa; (4) N ghiện cocain; lạm dụng cocain;

(5) Nghiện chất gây ảo giác, lạm dụng chất gây ảo giác; (6) N ghiện liên quan đến h chất tác động tâm thần\

lạm dụng h ch ất tác động tâm thần; (7) N ghiện nicotin (thuốc lá);

(8) N ghiện chất họ thuốc phiện-, lạm dụng chất họ thuốc phiện;

(9) N ghiện phencyclidin (PCP) hay arylcyclohexylamin có tác dụng tương tự; lạm dụng phencyclidin hay arylcyclohexylamin có tác dụng tương tự:

(13)

(10) N ghiện thuốc an thần, gây ngủ hay giải lo àu\ lạm dụng thuốc an thần, gây ngủ hay giải lo âu;

- N ghiện nhiều chất.

DANH MỤC MỘT s ố CHẤT MA TÚY

Các chất kích thích (stimulants) - Amphetamin

- DOM (2,5- dimethoxy-4-methylamphetamin) gọi STP (Sérénité- Tranquillité-Paix)

- MDA (methylendioxyamphetamin) - Methamphetamin (loại nguyên chất gọi ice)

- MDMA (3,4-methylendioxymethamphetamin): loại amphetamin cực mạnh, gọi ecstasy

- Khat

Các thuốc an dịu (sedatives)

- Các thuốc bình thản (tranquilizers): benzodiazepin (Diazepam, Valium,

Seduxen), Librium, Xanax, Quaaludes

- Thuốc ngủ barbiturates, seconal, immenoctal, eunoctal, membutal, soneryl, sonuctan, vesperax

- Thuốc ngủ không barbiturat: mecloqualonol (Nubaren), methaqualon (Mandrax), glutethimid (Doriden), meprobamat (Equanil, Procalmadiol),

Opioids (các chất họ thuốc phiện)

- Heroin (diacetylmorphin)

- Codein

- Morphin - Thuốc phiện

Các opioid tổng hợp

- M eth ad on - propoxyphen (Darvon) - meperidin (Demerol) - pentazocin (Talwin)

- Percodan

(14)

Các chất ma túy khác

Marijuana Cocain,Crack, coca Hahish Ganja Bhang

Các chất để hít (inhalants)

- Gasolin - Toluen - Glue

Các ch ấ t gây loạn thần (psychedelics) - P e y o t

- Mescalin

- LSD (lysergic acid diethylamid)

- Psilocybin - DMT (dimethyltryptamin)

- PCP (phencyclidin): loại arylcyclohexylamin

3.5 Các nhân tố phát triển nhân cách vấn đề phòng b ệnh n ghiện m a túy

Phòng bệnh nghiện ma túy vấn đề quan trọng Khi mắc nghiện vấn đề bi đát nan giải Vĩ vậy, chúng tơi trìn h bày số vấn đề, hy vọng làm rõ sơ" n h ân tổ’ giúp dự phịng chứng bệnh nguy hiểm

3.5.1 M ô i tr n g g ia đ ìn h

(15)

kỉ cương nề nếp Bố mẹ không thống n h ất ý kiến, không n h ất quán th độ ứng xử giáo dục làm cho trẻ em không hiểu rõ nguyên tắc nên theo dễ bị ản h hưỏng (tiêu cực) sức ép từ ngồi gia đình, từ nhóm th a n h niên lứa tuổi Cơ địa dễ mắc nghiện ngưịi thường hình th n h từ mơi trường gia đình (người th â n nghiện ngập, có hành vi bng thả, phóng túng kéo dài) Được dạy dỗ đắn từ năm đầu đời, có cha mẹ, anh chị em tố t để đồng nhất, nhập tâm giá trị xã hội, hình th n h Siêu Tôi (cực đạo đức n h ân cách) m ạnh, lớn lên có lực kiểm sốt dục vọng h àn h vi Thiếu chăm sóc cảm xúc, bị hẫng hụt, bị h àn h hạ, bị đối xử b ất bình đẳng lúc tuổi nhỏ, có th ể hình th n h mặc cảm tự ti, th iếu tự tin, có th ể làm xuất ý muốn chạy trố n tìn h khó chịu mơi trường gia đình khơng th u ậ n lợi Học kém, bị đuổi học, khơng nghề nghiệp, việc làm khơng ổn định có th ể nguyên nhân hay hậu nghiện ma túy

3.5.2 M ôi tr n g x ã h ộ i

Lớn lên, trẻ em th a n h thiếu niên p h át triển quan hệ xã hội ngồi gia đình với thầy cô giáo, với bạn bè độ tuổi Chất lượng mối quan hệ ảnh hưởng quan trọng đến tín h cách trẻ em, cách n h ìn n h ận tương lai em Các em cần dạy dỗ để biết cách ứng xử quan hệ mức, th â n thiện, tru n g thực, tiếp th u tốt, né trán h xấu, biết điều chỉnh lẫn nhau, biết can ngăn điều không nên làm

Bối cảnh xã hội tác động quan trọng đến hành vi thiếu niên:

(16)

- Nhóm th a n h thiếu niên nghiện ngập thường gặp quanh nhà;

- Các tệ n ạn xã hội khơng ít; lại số người lớn sa đọa tham nhũng;

- Phản ứng xã hội không gay gắt chục năm trước; - Vấn đề tà i dễ th u xếp hơn;

- Sách báo đồi trụ y luồng, in tern et đen khơng kiểm sốt

Bố mẹ hiểu rõ lực nguyện vọng con, tích cực giúp đỡ lựa chọn hợp lý con, không nên áp đặt ý muốn Nên thưởng kết tốt nhiều p hạt hành vi xấu Chú ý thực chất kết học tập quan hệ

- Sớm p h át điều chỉnh lệch lạc ý nghĩ, quan niệm, h àn h vi trưóc q muộn Ví dụ có thiếu niên nói rằn g dùng thuốc rượu thông thường, không th n h vấn đề to tá t, em uống chai rượu Lúa Mới nhiều lần khơng c ầ n tìm cách sớm giúp em hiểu rõ tác hại m a tú y với th ể tâm thần Giải thích, th u y ế t phục th â n th iện kiểu giáo dục đạo đức, th u y ết giáo

3.5.3 D ự p h ò n g n g h iệ n m a tú y

Trưòng hợp mắc nghiện nặng, việc điều trị khó k h ăn Vì phải p h át sớm, can thiệp sớm

(1) P h t h iệ n sớm

C ần h ết sức tế nhị, không để trẻ em cảm th bị bố mẹ xét nét, dị la mình; ý điểm sau đây:

(17)

- Q uan tâm tìm hiểu biểu tâm lý, th ể động thúc đẩy sử dụng ma túy th a n h thiếu niên trê n sở hiếu biết chung tác hại chất ma túy vấn đề sức khỏe tâm lý liên quan đến chất;

- Đặc biệt ý biến đổi hành vi, quan hệ k ết học tập em: thích sơng mình, quan hệ th u hẹp, xa cách gia đình xã hội; chậm chạp, trì trệ khác thường; tiêu nhiều tiền, xin tiền, nói dối đánh m ất vật đắt tiền (xe đạp, xe máy), chí vay nợ, ăn cắp tiền; kết học tập hoạt động kém, hay bị thầy cô giáo nhắc nhở nhiều lần

(2) Đ ộng th ú c đ ẩ y

Động thúc đẩy th an h thiếu niên lần sử dụng chất tác động tâm th ần theo điều tra (các em trả lòi) sau:

Do bắt chước bạn bè 34%

Do đua đòi, sĩ diện, muốn hịa với nhóm lứa tuổi (có thể bị nhóm ép, khích bác hèn nhát)

28°/ộ

Dị tị mị muốn tìm cảm giác lạ 24%

Do buồn chán, cô đơn, tuyệt vọng, chán sống 18% Do muốn làm dịu đau (đau đầu, đau khớp, đau bụng) 16%

Đi tìm kích thích sảng khối 15%

Do chán đời 15%

Một số thiếu niên dùng ma túy để làm dịu vấn đề tình cảm, để đáp ứng nhu cầu cảm xúc bị thiếu hụt gây lo sợ, hẫng hụt, thất vọng, trầm cảm

(3) R ă n d y co n

(18)

lớn lên, em biết tôn trọng phong tục tậ p quán, giáo lỵ, biết tự nguyện tu â n th ủ lu ậ t pháp, làm trò n nghĩa vụ gia đình xã hội, biết hưởng th ụ lực đích thực cua m ình, không ỉ lại vào quyền thế, giàu sang

Giúp ứng xử thích hợp trước sức ép bạn bè lứa tuoi (chủ động, biết lắng nghe chọn lọc, biết từ chối, biết điều chỉnh lẫn nhau, định v ấn đề cách độc lập, không để người khác định th ay mình)

Cha mẹ có nhiều k inh nghiệm sống, tr i thức, giàu tình cảm, nghị lực, quan tâm mức đến con, biết làm tôn trọng ý kiến hợp lý Khơng q nng chiều, u thương h ết lịng khơng dung thứ h àn h vi sai trái

Giúp con, k huyến khích tự đề mục tiêu hợp với nguyện vọng, hợp với lực, có tín h k h ả thi, góp ý giúp đỡ ng không áp đặt, thúc ép Xem mục tiêu k ế hoạch thực h iện th n h đạt, kích thích phấn đấu vươn lên, không kỳ vọng th n h tích cao

Giúp tự tin: giúp lựa chọn định điều cần có tự tin vượt khó k h ăn trở ngại để tới đích Cha hay mẹ trước h ết phải tự tin khẳng định, giúp học cách đương đầu vượt qua thử thách (có khắc nghiệt) sông

C ần kiên n h ẫn tìm cách giúp hiểu lựa chọn lối hợp lý, gợi ý, th u y ết phục không áp đặt ý muốn mình, th a n h thiếu niên hình th n h nh ân cách ngưòi lớn, muốn người tôn trọng lắng nghe ý kiến

Cần dẫn giải trưịng hợp thực tế sống để giúp em hiểu rằn g rượu, chất ma túy tạm thịi làm dịu khó chịu, khơng th ể xóa h ẳn nỗi buồn phiền đau đớn

(19)

Giúp tìm lại giá trị mình, n h ất giá tr ị tự lựa chọn hợp lý bị đánh mất; từ chốỉ giá trị giả tạo; tôn trọng, vun đắp giá trị đích thực gia đình thân; khơng làm m ất giá trị đó; đặc biệt biết làm vui lòng ngưòi giá trị đích thực

Giúp lập lại trạn g th cân tâm lý: thỏa m ãn hợp lý n hu cầu bản, xây dựng hình ản h lành m ạnh thân, biết tự tin, tự trọng, biết làm cho người tin yêu tơn trọng mình, đồng thịi biết tin u tơn trọng người khác Tạo điều kiện cho th a n h thiếu niên tập dượt th am gia hoạt động có tín h xây dựng, sáng tạo hướng tói dự án tích cực tương lai

(4) Các th i độ nên tr n h

Thanh thiếu niên rấ t nhạy cảm, biết tự trọng, r ấ t muốn bô" mẹ tin mình, giao tiếp với em, cần th ể chân th àn h , th â n thiện, tơn trọng Các em hồn tồn khơng thích; th ậm chí r ấ t khó chịu với th độ sau đây:

• Thái độ dị la, xét n ét th ám tử;

• Cách th u y ết giáo đạo đức, b n ét tí, làm ầm ĩ, to chuyện;

• Trách m ắng chuyện k ết giao bạn bè, phê ph án người b ạn con, ngăn cấm giao tiếp với ngưòi b ạn khác;

• Quy kết, buộc tội con: th a n h thiếu niên r ấ t đau khô bị quy oan;

(20)

• H ành vi thơ bạo: hạ nhục, đánh đập, xiềng xích, dọa cho vào trạ i cai ma túy H ành vi làm cho th a n h thiếu niên mắc nghiện thêm đau khổ sa đà nghiện ngập nặng thêm

3.5.4 Đ iều tr ị n g h iện m a tú y

Chúng ta biết chưa có cách điều trị tiệt nghiện ma túy Một số thuốc quảng cáo tivi có tác dụng th ì có th ể để giải độc

Quá trìn h điều trị nghiện ma tú y bao gồm 3 giai đoạn:

• Giải độc, cắt hội chứng cai (kéo dài khoảng vài tuần lễ);

• Chăm sóc sau cai phục hồi chức (6 tháng đến năm);

• Chăm sóc dài hạn, đề phịng tá i nghiện tạ i cộng đồng Giai đoạn phải tiến h àn h sở chuyên khoa, có nhân viên chuyên khoa chăm sóc, tách người nghiện tuyệt đối khỏi mơi trường dễ có chất ma túy Cần n h ấn mạnh vai trò ê -kip nhiều mơn có trìn h độ cao, bao gồm bác sĩ đa khoa, bác sĩ tâm thần, y tá chuyên khoa, chuyên viên tâm lý lâm sàng tâm lý liệu pháp, chuyên viên giáo dục đặc biệt, chuyên viên xã hội học

(1) L iệu tr ìn h g iả i độc (c ắ t hội ch ứ n g cai)

Liệu trìn h thực tạ i sở chuyên khoa - Giải thích cho bệnh n h ân gia đình bệnh n h ân bệnh lý, qui trìn h điều trị, khó k h ăn có th ể xảy để có hợp tác chặt chẽ họ

- Tiến h àn h lập hồ sơ sức khỏe, khám xét, làm chẩn đoán, đ ánh giá sức khỏe th ể chất tâm th ầ n người bệnh, áp dụng

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan