ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ THỊ HẰNG HẰNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2020 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Kiện Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY TĨM TẮT LUẬN VĂN TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM Kính thưa: Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Sau thời gian học tập thực luận văn với đề tài “Pháp luật mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay” giáo viên TS Nguyễn Ngọc Kiện hướng dẫn Hơm nay, tơi trình bày tóm tắt kết nghiên cứu luận văn sau: Thứ nhất, Phần mở đầu: Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Ngân hàng thương mại hình thành tồn hàng trăm năm gắn với phát triển kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn, định đến trình phát triển kinh tế hàng hóa Vai trị NHTM khơng thể thiếu kinh tế thị trường đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Trong trình hình thành phát triển, NHTM liên tục tái cấu cấu trúc lại hoạt động mình, việc làm thường xun liên tục Hoạt động mua lại, sáp nhập thực từ lâu giới trở thành xu phổ biến nhiều quốc gia Tại Việt Nam, hoạt động M&A thực từ năm đầu thập niên 90 kỷ trước phát triển nhanh chóng số lượng giá trị giao dịch, kênh đầu tư hấp dẫn nước Các hoạt động M&A trở thành sóng năm 2003 đến 2008 lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khốn, viễn thơng Khuynh hướng M&A có suy giảm dần sau từ năm 2013 đến nay, năm 2015 xu hướng M&A ngân hàng nước ta diễn mạnh mẽ Pháp luật mua lại, sáp nhập doanh nghiệp nói chung NHTM Việt Nam hình thành thời gian gần đây, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, giải số mục tiêu, yêu cầu cụ thể kinh tế hệ thống ngân hàng cịn có hạn chế bất cập Khung pháp lý mua lại, sáp nhập sơ khai, chồng chéo mâu thuẫn, cịn có khoảng trống pháp lý để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thực tiễn thực mua lại, sáp nhập chưa tạo sở pháp lý vững để thúc đẩy hoạt động Trước thực trạng trên, tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay" để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề tài luận văn có mục đích nghiên cứu sau: Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất, đưa số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật mua lại, sáp nhập NHTM hoạt động mua lại, sáp nhập NHTM góc độ pháp lý Phạm vi nghiên cứu không gian: quy định pháp luật mua lại, sáp nhập NHTM, đồng thời sâu vào nghiên cứu quan điểm hệ thống pháp luật; Phạm vi nghiên cứu thời gian: từ năm 2014 đến 2019; Địa bàn nghiên cứu: nước Thứ hai, nôi dung luận văn gồm chương: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Định hướng Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật Mua bán Sáp nhập ngân hàng thương mại Chương 1: Trong chương tập trung vào nội dung sau: • Làm rõ khái niệm, đặc điểm mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại • Ý nghĩa pháp luật mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam ( Đối với kinh tế hệ thống Ngân hàng thương mại) • Những nhân tố nhân tố ảnh hưởng tới thực pháp luật mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại ( Môi trường thể chế, pháp luật, Môi trường kinh tế, Môi trường văn hóa xã hội, Mơi trường kỹ thuật, cơng nghệ ngân hàng thương mại, Nhân tố thuộc ngân hàng thương mại, Chương 2: Trong chương tập trung vào nội dung sau: • Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hoạt động mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Chủ thể mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Thứ nhất, chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng là: cơng ty tài cơng ty cho th tài Thứ hai, chủ thể gián tiếp tham gia hoạt động mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Hiện nay, pháp luật hành khơng có quy định nhóm tư vấn, chủ thể gián tiếp, tham gia hoạt động M&A TCTD • Đối tượng phạm vi mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Điều kiện để sáp nhập: Không thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh Có Đề án sáp nhập bao gồm tối thiểu nội dung quy định Đề án sáp nhập Đề án sáp nhập có nội dung khơng trái với Hợp đồng sáp nhập; Tổ chức tín dụng nhận sáp nhập sau sáp nhập đảm bảo mức vốn điều lệ tối thiểu mức vốn pháp định theo quy định pháp luật hành • Phương thức mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại (Thứ nhất, chào thầu, quy định phương thức chào thầu hiểu cách thức ngân hàng thương mại mua có ý định mua tồn ngân hàng thương mại mục tiêu đó, đề nghị cổ đông hữu ngân hàng thương mại bán lại cổ phần mà cổ đông nắm giữ với mức giá cao giá thị trường Thứ hai,thương lượng tự nguyện với ban quản trị điều hành Phương thức thương lượng tự nguyện với ban quản trị ban điều hành ngân hàng thương mại mục tiêu phương thức mua bán sáp nhập phổ biến mang tính chất thân thiện Thứ ba, mua lại tài sản ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại sáp nhập, hay ngân hàng thương mại mua đơn phương, ngân hàng thương mại mục tiêu tiến hành hoạt động định giá lại tài sản ngân hàng thương mại bị mua Thứ tư, gom mua cổ phiếu thị trường chứng khốn • Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại (như Những thành tựu đạt Những hạn chế, vướng mắc hoạt động Mua bán Sáp nhập Ngân hàng thương mại từ tìm hiểu rõ Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc từ thực tiễn Mua bán Sáp nhập Ngân hàng thương mại) Chương 3: Trong chương tập trung vào nội dung sau: Định hướng hoàn thiện pháp luật mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại - Yêu cầu việc đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Mua bán Sáp nhập Ngân hàng thương mại Đối với quan quản lý nhà nước Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng Thứ hai, tiếp tục có nghiên cứu xây dựng mơ hình, tổ chức tham gia, giám sát M&A ngân hàng phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam Thứ ba, Tăng cường truyền thông để cộng đồng hiểu rõ hoạt động M&A xu tất yếu M&A xuyên biên giới xu hướng chủ đạo - Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Mua bán Sáp nhập Ngân hàng thương mại - Các biện pháp bảo đảm thực tiễn Mua bán Sáp nhập Ngân hàng thương mại Cuối luận văn đưa kết luận tổng kết nội dung nghiên cứu đề tài Các nội dung cụ thể thể nội dung toàn văn tóm tắt Để hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi trân trọng cám ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường – Hợp tác Quốc tế; Quý thầy cô giảng viên, quan nơi làm việc, gia đình bạn bè đặc biệt TS Nguyễn Ngọc Kiện tận tâm, tạo điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ động viên tơi hồn thành Luận văn Thạc sĩ ... hoàn thiện pháp luật mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại - Yêu cầu việc đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Mua bán Sáp nhập Ngân hàng thương mại Đối với quan quản lý nhà nước Thứ nhất, Việt Nam. .. trung vào nội dung sau: • Làm rõ khái niệm, đặc điểm mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại • Ý nghĩa pháp luật mua bán sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam ( Đối với kinh tế hệ thống Ngân hàng thương. .. luật thực tiễn mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Định hướng Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật Mua bán Sáp nhập ngân hàng thương mại Chương 1: