Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI THỊ NGỌC ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN NGẮN NGÀY CHẤT LƯỢNG TẠI VĂN LÂM – HƯNG YÊN Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thu Hiền NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho công việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Mai Thị Ngọc i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn có kết nghiên cứu này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Thị Thu Hiền, người trực tiếp, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực đề tài nghiên cứu hồn chỉnh luận văn Tập thể thầy cô giáo Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, quan tâm có góp ý sâu sắc thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Quốc gia, cán phòng Khảo nghiệm giống trồng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn anh chị em cán kỹ thuật Trạm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng Văn Lâm nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ thực đề tài Sau gia đình ln động viên khích lệ, tạo điều kiện thời gian, công sức kinh tế, giúp đỡ nhiều đồng nghiệp, bạn bè để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Mai Thị Ngọc ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 2.2 Công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa thuần, giống lúa chất lượng 2.2.1 Các nghiên cứu chọn tạo giống lúa thuần, giống lúa chất lượng 2.2.2 Một số kết công tác chọn tạo giống lúa chất lượng 10 2.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu, tuyển chọn giống lúa chất lượng, ngắn ngày 14 2.3.1 Nguồn gốc phân loại lúa 14 2.3.2 Những đặc điểm nông sinh học lúa 14 2.3.4 Những yếu tố cấu thành suất lúa 16 2.3.5 Quan hệ suất lúa yếu tố liên quan 19 2.3.6 Các tiêu chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo 20 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 iii 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Thời gian 25 3.3 Vật liệu nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Bố trí thí nghiệm 26 3.5.2 Các tiêu theo dõi 27 3.5.3 Phương pháp đánh giá 27 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 35 4.1 Tóm tắt ảnh hưởng thời tiết đến thí nghiệm 35 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh hoc, khả sinh trưởng phát triển số giống lúa chất lượng Văn Lâm-Hưng Yên 35 4.2.1 Đặc điểm giai đoạn mạ giống lúa ngắn ngày chất lượng 35 4.2.2 Thời gian giai đoạn sinh trưởng 38 4.2.3 Đặc điểm hình thái giống lúa tham gia thí nghiệm 40 4.2.4 Động thái tăng trưởng chiều cao 42 4.2.5 Động thái đẻ nhánh giống lúa khảo nghiệm 45 4.2.6 Động thái giống khảo nghiệm 48 4.2.7 Một số đặc điểm nông sinh học khác giống tham gia thí nghiệm 51 4.3 Mức độ sâu bệnh hại số đối tượng sâu bệnh hại 54 4.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất 58 4.5 Kết đánh giá số diện tích hàm lượng chất khơ 63 4.6 Chất lượng cơm gạo 65 4.6.1 Chỉ tiêu chất lượng gạo 65 4.6.2 Chất lượng cơm giống lúa thí nghiệm 69 Phần Kết luận đề nghị 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Đề nghị 72 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 77 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CCCC Chiều cao cuối CT Công thức CV% Hệ số biến động Đ/c Đối chứng FAO Tổ chức Nông nghiệp – Lương thực Quốc tế GT Nhiệt độ hóa hồ H/B Hạt HH/K Số hữu hiệu khóm IRRI Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế KL1000 Khối lượng 1000 hạt LSD0,05 Sai số nhỏ có ý nghĩa NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu PTNT Phát triển nông thôn SNHH Số nhánh hữu hiệu USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VFA Hiệp hội Lương thực Việt Nam v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng lúa giới qua năm gần Bảng 2.2 Diện tích sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn 2010- 2017 Bảng 3.1 Danh sách giống tham gia thí nghiệm 25 Bảng 4.1 Đặc điểm giai đoạn mạ giống lúa ngắn ngày, chất lượng vụ Mùa 2018 Văn Lâm – Hưng Yên 36 Bảng 4.2 Đặc điểm giai đoạn mạ giống lúa ngắn ngày, chất lượng vụ Xuân 2019 Văn Lâm – Hưng Yên 37 Bảng 4.3 Thời gian giai đoạn sinh trưởng giống lúa ngắn ngày chất lượng vụ Mùa 2018 vụ Xuân 2019 Văn Lâm – Hưng Yên 39 Bảng 4.4 Một số đặc điểm hình thái giống lúa ngắn ngày, chất lượng thí nghiệm Văn Lâm –Hưng Yên 41 Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa ngắn ngày chất lượng vụ Mùa 2018 Văn Lâm- Hưng Yên 43 Bảng 4.6 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa ngắn ngày chất lượng vụ Xuân 2019 Văn Lâm- Hưng Yên 44 Bảng 4.7 Động thái đẻ nhánh giống lúa ngắn ngày chất lượng vụ Mùa 2018 Văn Lâm- Hưng Yên 46 Bảng 4.8 Động thái đẻ nhánh giống lúa ngắn ngày chất lượng vụ Xuân 2019 Văn Lâm- Hưng Yên 46 Bảng 4.9 Động thái giống lúa ngắn ngày chất lượng vụ Mùa 2018 Văn Lâm- Hưng Yên 49 Bảng 4.10 Động thái giống lúa ngắn ngày chất lượng vụ Xuân 2019 Văn Lâm- Hưng Yên 50 Bảng 4.11 Một số đặc điểm nông sinh học khác giống lúa ngắn ngày, chất lượng vụ Mùa 2018 Văn Lâm –Hưng Yên 51 Bảng 4.12 Một số đặc điểm nông sinh học khác giống lúa ngắn ngày, chất lượng vụ Xuân 2019 Văn Lâm –Hưng Yên 52 Bảng 4.13 Mức độ chống chịu sâu bệnh hại giống lúa ngắn ngày, chất lượng vụ Mùa 2018 Văn Lâm- Hưng Yên 55 vi Bảng 4.14 Mức độ chống chịu sâu bệnh hại giống lúa ngắn ngày, chất lượng vụ Xuân 2019 Văn Lâm- Hưng Yên 56 Bảng 4.15 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa ngắn ngày, chất lượng vụ Mùa 2018 Văn Lâm- Hưng Yên 58 Bảng 4.16 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa ngắn ngày, chất lượng vụ Xuân 2019 Văn Lâm- Hưng Yên 59 Bảng 4.17 Kết đánh giá diện tích giống tham gia thí nghiệm 63 Bảng 4.18 Đánh giá khả tích lũy chất khơ 65 Bảng 4.19 Chỉ tiêu chất lượng gạo giống lúa thí nghiệm 68 Bảng 4.20 Kết đánh giá chất lượng cơm giống lúa thí nghiệm 69 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Mai Thị Ngọc Tên luận văn: Đánh giá đặc điểm nông sinh học suất số giống lúa ngắn ngày chất lượng Văn Lâm –Hưng Yên Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm nông sinh học, tiềm năng suất số giống lúa chất lượng Văn Lâm – Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá số đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lúa tham gia thí nghiệm - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại lúa giống tham gia thí nghiệm - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống thí nghiệm - Đánh giá chất lượng gạo, cơm giống thông qua số xay xát, phân tích hóa sinh thử nếm cơm Vật liệu nghiên cứu: 16 giống lúa chất lượng 01 giống đối chứng Bắc Thơm số Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với lần nhắc lại lần Diện tích thí nghiệm: 10 m2 (2m x 5m) Mật độ cấy 50 khóm/ m2, cấy dảnh/khóm Nền phân bón (kg/ha): vụ Xuân 100 N + 90 P2O5 + 80 K2O, vụ Mùa 90 N + 90 P2O5 + 80 K2O Phương pháp gieo cấy gieo mạ dược; tuổi mạ cấy vụ Xuân mạ đạt 4,5 lá, vụ Mùa cấy mạ 18-20 ngày tuổi Kết thảo luận 1./ Thời gian sinh trưởng giống khảo nghiệm vụ Mùa biến động từ 95 - 125 ngày, vụ Xuân từ 116 – 133 ngày, phù hợp với điều kiện tỉnh phía Bắc nước ta Chiều cao biến động từ 104,5 – 127,2 cm vụ Mùa từ 92,8 – 122,5 cm vụ Xuân Số nhánh hữu hiệu giống vụ Mùa dao động từ 3,9 – 5,6 nhánh; từ 3,5 – nhánh vụ Xuân.Các giống hầu hết có sức sống mạ khỏe đến trung bình, khả chống đổ tốt, màu sắc chủ yếu xanh Có khả chống chịu sâu bệnh viii 2./ Trong vụ Mùa 2018, Các giống có suất thực thu biến động từ 44,4– 66,8 tạ/ha Vụ Xuân 2019 suất thực thu mức biến động từ 54,1 – 71,4 (tạ/ha) Hầu hết giống khảo nghiệm có suất thực thu cao giống đối chứng 3./ Thông qua kết khảo nghiệm, Qua theo dõi giống khảo nghiệm chọn giống có triển vọng, có nhiều đặc điểm nông học tốt cho xuất ổn định cao đối chứng: Gia lộc 97, SHPT15, Kiên Giang 1, DTI13, DTI14 ix 4.6.2 Chất lượng cơm giống lúa thí nghiệm Hiện nay, suất lúa đạt ngưỡng việc chuyển đổi cấu giống lúa để vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa đảm bảo định hướng sản xuất hàng hóa giá trị hướng tới xuất trở thành mục tiêu nhiệm vụ quan trọng Chọn lựa, sử dụng giống lúa chất lượng cao coi xu tất yếu sản xuất lúa gạo Chất lượng cơm yếu tố quan trọng cần quan tâm trình chọn giống Những loại gạo cho cơm trắng dẻo, ngon, có mùi thơm thường có sức hút lớn người tiêu dùng Chất lượng cơm giống nghiên cứu đánh giá mẫu gạo thu Văn Lâm - Hưng Yên vụ Mùa 2018 Các tiêu mùi thơm, độ mềm dẻo, độ trắng, vị ngon đánh giá theo thang điểm 1, 2, 3, 4, theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8373:2010 Gạo trắng – Đánh giá chất lượng cảm quan cơm phương pháp cho điểm: Bảng 4.20 Kết đánh giá chất lượng cơm giống lúa thí nghiệm Tên giống Mùi Độ Độ Vị mềm dẻo trắng ngon Gia lộc 37 Gia lộc 97 HD11 Gia lộc 516 4 SHPT15 Kiên Giang Tiến vua ST24 Gia lộc 29 DTI1 DTI7 4 DTI5 DTI12 DTI13 4 DTI14 3 HQ 4 BT số (Đ/c) 69 Kết bảng 4.20 cho vài nhận xét sau: Các giống HD11, Gia lộc 516, Kiên Giang 1, ST24, DTI5, DTI14, HQ3 có mùi cơm, hương thơm đặc trưng (điểm 2); có giống đối chứng Bắc thơm số có mùi thơm nhẹ đặc trưng (điểm 3); giống cịn lại khơng có mùi đặc trưng (điểm 1) Hầu hết giống có cơm mềm dẻo (điểm 4) ngoại trừ giống DTI12 cứng cơm (điểm 2) Trong giống tham gia thí nghiệm có giống DTI14 có màu cơm trắng xám (điểm 3), giống Gia lộc 516, DTI7, DTI12, DTI13, HQ3 cơm có màu trắng ngà (điểm 4), giống lại giống với đối chứng Bắc thơm số có cơm trắng (điểm 5) Có giống HD11, SHPT15, Bắc thơm số 7(Đ/c) đánh giá cơm ngon (điểm 4); có giống DTI12 có cơm chấp nhận (điểm 2), tất giống cịn lại có cơm ngon (điểm 3) 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thời gian sinh trưởng giống khảo nghiệm vụ Mùa biến động từ 95 - 125 ngày, vụ Xuân từ 116 - 133 ngày, phù hợp với điều kiện tỉnh phía Bắc nước ta Tuy nhiên giống: Tiến vua, DTI12, DTI1, Hương Quế đánh giá phù hợp với điều kiện vụ Xuân Các giống khảo nghiệm có chiều cao biến động từ 104,5 - 127,2 cm vụ Mùa từ 92,8 - 122,5 cm vụ Xuân Số nhánh hữu hiệu giống vụ Mùa dao động từ 3,9 5,6 nhánh; từ 3,5 - nhánh vụ Xuân Các giống hầu hết có sức sống mạ khỏe đến trung bình, khả chống đổ tốt, màu sắc chủ yếu xanh Các giống có khả chống chịu sâu bệnh Các giống không bị nhiễm đạo ôn, bị đốm nâu; nhiễm nhẹ số loại sâu bệnh khô vằn, bạc lá; sâu lá, sâu đục thân, rầy nâu gây hại nhẹ nên không ảnh hưởng nhiều tới suất Một số giống có khả chống chịu sâu bệnh tốt là: Gia lộc 29, DTI1, DTI12, DTI14 Nhìn chung diện tích giống tham gia thí nghiệm khơng có chênh lệch q lớn Trong giống DTI5 có diện tích lớn giai đoạn sinh trưởng đẻ nhánh rộ trỗ Giống DTI12 có diện tích lớn giai đoạn chín sáp Trong vụ Mùa 2018, Các giống có suất thực thu biến động từ 44,4 – 66,8 tạ/ha Trong DTI13 có suất thực thu cao cao giống đối chứng Bắc thơm số 14,6 (tạ/ha) Vụ Xuân 2019 suất thực thu mức biến động từ 54,1 – 71,4 (tạ/ha) Giống Gia lộc 97 (71,4 tạ/ha) có suất thực thu cao Hầu hết giống khảo nghiệm có suất thực thu cao giống đối chứng Đa số giống thí nghiệm có chất lượng cơm gạo tương đương với đối chứng Bắc thơm số Trong giống HD11 đánh giá cao chất lượng cơm, gạo, giống DTI12 thích hợp làm bún, bánh Thông qua kết khảo nghiệm, Qua theo dõi giống khảo nghiệm nhận thấy giống có triển vọng, có nhiều đặc điểm nông học tốt cho xuất ổn định cao đối chứng: Gia lộc 97, SHPT15, Kiên Giang 1, DTI13, DTI14 71 5.2 ĐỀ NGHỊ - Cần khảo nghiệm nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác để có kết xác tính thích ứng giống - Với giống có triển vọng quan tác giả cần đưa khảo nghiệm sản xuất, trình diễn diện rộng để xác định khả mở rộng sản xuất tiến tới công nhận cho sản xuất thử - Các quan tác giả nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh cho giống để bước phát triển mở rộng diện tích 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ NN & PTNT (2010) Báo cáo tình trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ lúa gạo năm gần Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) Chiến lược phát triển Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020 NXB Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp (1978) Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam châu Á NXB Nông Nghiệp, Hà Nội tr 26-28 Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1985) Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Lữ (1978) Giáo trình lúa NXB Nơng nghiệp, Hà Nội IRRI (2002) Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, Viện nghiên cứu lúa Quốc tế P,O, Box 933, 1099- Manila Philippines Lê Doãn Diên (1997) Nghiên cứu chất lượng lúa gạo Việt Nam, kết nghiên cứu KHCN Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Doãn Diên (2003) Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng xuất NXB Nông Nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyền, Nguyễn Hữu Tề Hà Cơng Vượng (2001) Giáo trình lương thực tập Cây lúa NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Nghĩa (1996) Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam - thực trạng vấn đề cơng tác cải thiện sản xuất lúa gạo thông qua hợp tác đa phương, Kết nghiên cứu KH nông nghiệp 1995 - 1996 12 Nguyễn Ngọc Minh (2011) Nghiên cứu, tuyển chọn số dòng, giống lúa có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện canh tác huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 13 Nguyễn Thị Trâm (1998) Chọn tạo giống lúa Bài giảng cho cao học chuyên ngành chọn giống nhân giống Hà Nội 14 Nguyễn Thị Trâm (2002) Chọn giống lúa lai Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội tr 64-67 73 15 Nguyễn Thị Trâm Nguyễn Văn Hoan (1995) Chọn tạo giống lúa suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài Kh 01-07, nghiên cứu chọn tạo giống lúa suất cao cho vùng thâm canh 16 Nguyễn Văn Bộ (2016) “Phát triển lúa gạo bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam” Tạp chí Khoa học Nông nghiệp tháng 10/2016 17 Nguyễn Văn Hoan (2006) Cẩm nang lúa Nhà xuất Lao động, Hà Nội tr 169-180 18 Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam kỷ 20 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Hiển, Trần Long Vũ Huy Trang (1976) Nghiên cứu lúa nước NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hiển cs (2000), Chọn giống trồng Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội tr 50 - 83, 225 – 244 21 Phạm Chí Thành (1986) Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng (Giáo trình Đại học) NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Phạm Văn Tiêm (2005) Gắn bó nơng nghiệp – nông thôn – nông dân thời kỳ đổi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống lúa QCVN 01-55:2011/BNNPTNT 24 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8373:2010 Gạo trắng – Đánh giá chất lượng cảm quan cơm phương pháp cho điểm 25 Trần Đình Long (1997) Chọn giống trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Thanh Nhạn (2017) Nghiên cứu xác định giống lúa chất lượng, ngắn ngày số biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp phục vụ sản xuất vùng Đồng sông Hồng Luận án tiến sĩ 27 Trần Văn Đạt (2002) Tiến trình phát triển lúa gạo Việt Nam từ thời nguyên thủy đến đại NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Văn Đạt (2005) Sản xuất lúa gạo giới- Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ XX NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 29 Vũ Thu Hiền (1999) Khảo sát chọn lọc số dịng giống lúa chất lượng, khơng phản ứng với ánh sáng ngày ngắn vùng Gia Lâm-Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 74 30 Vũ Văn Liết cs.(1995) Kết nghiên cứu khoa học 1994-1995, Đại học Nông Nghiệp I NXB Nông Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 31 Abbas S L Naqui S M S, Azra (1998) Quraishi: Phenotypic varition among Progeny of Basmati Somaclones Pakistan of Scientific and industrial research 788 – 790 18 ref 32 Bahmaniar M.A and Ranjbar G.A (2007) “Response of rice (Oryza sativa L cooking quality properties to nitrogen and potassium application”, Pakistan journal of Biological sciences 33 Bangwaek, C Varga B.S and Robles R.P (1994), Effect temperature regime on grain chakiness in rice, IRRI 34 Benito S and Vergara (1979), A Farmer’s Primer on growing rice, IRRI Los Banos Lagara Philippines pp 88-89 35 Bian JM, Li CJ, He HH, Shi H, Yan S (2014) Identification and analysis of QTLs for grain quality traits in rice using an introgression lines population Euphytica 36 Chang T.T and Somrith B (1979), “Genetic studies on the grain quality of rice”, Proceedings of the workshop on chemical aspects of rice grain quality, IRRI, Los Banos, Philippines pp 49-58 37 Clarkson D.T and Hanson J.B (1980) “The mineral nutrition of higher plant”, Annual Review, Plant physiology pp 239 38 Huang X and Han B (2015) Rice domestication occurred through single origin and multiple introgressions Nature Plants 39 Inger (1996) Standard international evaluation System for rice, Rice genetics, IRRI, Manila, Philippines 40 Khush G.S and Comparator (1994) Rice genetics and Breeding, IRRI, Manila, Philippines 41 Linh L.H.; N.T Hang; M.H Song; S.N Ahn; (2009) Mapping QTL for heading date as a single Mendelian factor in NIL from an interspecific cross between a Japonica rice cultivar, Hwaseongbye and O minuta in rice 42 Luo X., Shi-Dong Ji, Ping-Rong Yuan, Hyun-Sook Lee, Dong-Min Kim, Sangshetty Balkunde, Ju-Won Kang and Sang-Nag Ahn, (2013) QTL mapping reveals a tight linkage between QTLs for grain weight and panicle spikelet number in rice 75 43 Pingali, M Hossain and R.V Gerpacio, (1997), Asian Rice Bowls the returning cirisis, IRRI pp 87-89 44 Ranawake AL and Nakamura C (2011) Cold tolerance of an inbred line population of rice (Oryza sativa L.) at different growth stages Tropical Agricultural Research and Extension pp 25-33 45 Wilson E.(1963), Tillering of rice as affected by time of Nitrogen, Application Rice pp 24-26 46 Yoshida S (1985), Fundamentals of rice crop science, The International rice research institute, Los Banos, Philippines pp 1-63 III Tài liệu internet: 47 http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC 48 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=18668 49 http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/san-luong-gao-viet-nam-mua-vu-201617 76 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình ảnh giai đoạn mạ vụ Xuân 2019 77 Hình ảnh giai đoạn sau bén rễ hồi xanh, bắt đầu đẻ nhánh Hình ảnh trình theo dõi đánh giá tiêu ngồi đồng ruộng 78 Hình ảnh giai đoạn trỗ 79 Hình ảnh giai đoạn chín 80 Hình ảnh đo chiều dài, chiều rộng hạt thóc phương pháp Scan hạt 81 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Năng suất thực thu vụ Mùa 2018 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT 8/ 8/19 22:31 :PAGE Phan tich nang suat thuc thu vu Mua 2018 VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 137.347 68.6734 4.84 0.014 GIONG 16 2227.71 139.232 9.80 0.000 * RESIDUAL 32 454.436 14.2011 * TOTAL (CORRECTED) 50 2819.50 56.3899 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT 8/ 8/19 22:31 :PAGE Phan tich nang suat thuc thu vu Mua 2018 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 17 17 17 NSTT 60.5629 56.9759 57.1982 SE(N= 17) 0.913980 5%LSD 32DF 2.63274 MEANS FOR EFFECT GIONG GIONG 10 11 12 13 14 15 16 17 NOS 3 3 3 3 3 3 3 3 NSTT 44.4267 64.4500 64.7233 48.4267 59.2600 52.1900 61.0967 51.3067 53.6533 54.3433 53.0567 62.9400 66.4167 60.6700 66.8400 63.4300 62.9467 SE(N= 3) 2.17571 5%LSD 32DF 6.26717 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT 8/ 8/19 22:31 :PAGE Phan tich nang suat thuc thu vu Mua 2019 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 51) NO OBS 51 58.246 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.5093 3.7684 6.5 0.0145 82 |GIONG | | | 0.0000 | | | | Năng suất thực thu vụ Xuân 2019 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT 8/ 8/19 22:35 :PAGE phan tich nang suat vu Xuan 2019 VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 3.40510 1.70255 0.19 0.831 GIONG 16 1696.33 106.021 11.73 0.000 * RESIDUAL 32 289.155 9.03609 * TOTAL (CORRECTED) 50 1988.89 39.7778 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT 8/ 8/19 22:35 :PAGE Phan tich nang suat xuan 2019 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 17 17 17 NSTT 62.8882 63.3941 62.8118 SE(N= 17) 0.729064 5%LSD 32DF 2.10008 MEANS FOR EFFECT GIONG GIONG 10 11 12 13 14 15 16 17 NOS 3 3 3 3 3 3 3 3 NSTT 54.0667 71.3667 61.8333 67.3667 68.3333 57.1333 54.8333 60.7667 56.8333 58.1000 67.7333 56.4333 67.2000 71.1667 65.3333 63.4667 69.5667 SE(N= 3) 1.73552 5%LSD 32DF 4.99920 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT 8/ 8/19 22:35 :PAGE Phan tich nang suat vụ Xuan 2019 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 51) NO OBS 51 63.031 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.3070 3.0060 4.8 0.8307 83 |GIONG | | | 0.0000 | | | | ... điểm nông sinh học khác giống lúa ngắn ngày, chất lượng vụ Mùa 2018 Văn Lâm ? ?Hưng Yên 51 Bảng 4.12 Một số đặc điểm nông sinh học khác giống lúa ngắn ngày, chất lượng vụ Xuân 2019 Văn Lâm ? ?Hưng. .. đoạn sinh trưởng giống lúa ngắn ngày chất lượng vụ Mùa 2018 vụ Xuân 2019 Văn Lâm – Hưng Yên 39 Bảng 4.4 Một số đặc điểm hình thái giống lúa ngắn ngày, chất lượng thí nghiệm Văn Lâm ? ?Hưng Yên. .. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THUẦN CHẤT LƯỢNG TẠI VĂN LÂM-HƯNG YÊN 4.2.1 Đặc điểm giai đoạn mạ giống lúa ngắn ngày chất lượng Giai đoạn mạ giai đoạn đầu trình sinh