Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ - TÀO GIA PHÚ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ ARV CÓ TƢ VẤN TÂM LÝ THEO CÁ THỂ Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ TÀO GIA PHÚ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ ARV CÓ TƢ VẤN TÂM LÝ THEO CÁ THỂ Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI Ngành: Bệnh truyền nhiễm bệnh nhiệt đới (Truyền nhiễm) Mã số: 8720109 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.CAO NGỌC NGA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhiễm HIV Việt Nam giới 1.2 Đáp ứng thể HIV vai trò tế bào TCD4 1.3 Điều trị HIV/AIDS 10 1.4 Thất bại điều trị ARV 12 1.5 Lược qua số nghiên cứu điều trị HIV/AIDS với ARV bậc 15 1.6 Vấn đề tâm lý bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3 Đối tượng nghiên cứu 29 2.4 Thu thập số liệu 30 2.5 Các biến số x lí số liệu 31 2.7 Phương pháp tiến hành nghiên cứu tư vấn tâm lý theo cá thể 31 2.7 Phân tích số liệu 37 2.8 Lưu đồ thực 37 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 3.2 Đáp ứng lâm sàng, miễn dịch vi rút học bệnh nhân 43 3.3 Đáp ứng tâm lý, tuân thủ điều trị niềm tin bệnh nhân 49 3.4 Đánh giá mối tương quan yếu tố ảnh hưởng đến phục hồi miễn dịch, tâm lý niềm tin trình điều trị 50 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 57 4.2 Đáp ứng lâm sàng, miễn dịch vi rút học bệnh nhân 60 4.3 Kết đánh giá tâm lý, tuân thủ điều trị niềm tin bệnh nhân nghiên cứu 66 4.4 Đánh giá mối liên quan yếu tố ảnh hưởng đến phục hồi miễn dịch, tâm lý niềm tin trình điều trị 69 4.5 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 75 4.6 Tính ứng dụng nghiên cứu 76 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các đoạn trích dẫn số liệu luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết TP.HCM, tháng - năm 2019 Tác giả Tào Gia Phú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt BN: Bệnh nhân BS: Bác sĩ BV: Bệnh viện CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học TC: Trung cấp TB: Trung bình THPT: Trung học phổ thơng THCS: Trung học sở TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VGSV: Viêm gan siêu vi TB: Tế bào Danh mục chữ viết tắt tiếng Anh AIDS:Acquired immunodeficiency syndrome ARV: Anti retro virus BMI: Body mass index EFV: Efavirenz HIV:Human immunodeficiency virus MSM: Men who have sex with men NRTIs : Nucleoside reverse transcriptase inhibitors NNRTI: Non-nucleoside reverse transcriptase inhibitors PI: Protease inhibitors RNA: Ribonucleic acid SCL-90: Symptom checklist 90 TCD4: Lympho T cluster of differentiation TDF: Tenofovir Disoproxil Fumarate TPS: Trust in physician scale WHO:World Health Organization 3TC: Lamivudine Danh mục đối chiếu Anh – Việt Acquired immunodeficiency syndrome – Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Anti retro virus – Thuốc điều trị kháng retro vi rút Body mass index – Chỉ số khối thể Human immunodeficiency virus – Vi rút gây suy giảm miễn dịch người Men who have sex with men – Nam giới có quan hệ tình dục đồng giới Nucleoside reverse transcriptase inhibitors – Thuốc ức chế men chép ngược có gốc nucleotide Non-nucleoside reverse transcriptase inhibitors – Thuốc ức chế men chép ngược khơng có gốc nucleotide Protease inhibitors – Thuốc ức chế men protease Symptom checklist 90 – Bảng kiểm tra triệu chứng 90 câu hỏi Lympho T cluster of differentiation – Tế bào lympho T mang thụ thể CD4 Trust in physician scale – Thang đo niềm tin bệnh nhân với bác sĩ World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm dân số - xã hội đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2: Sự thay đổi số sinh hóa nghiên cứu 38 Bảng 3.3: Tỉ lệ nhóm bệnh nhân theo số lượng tế bào TCD4 ban đầu 39 Bảng 3.4: Đáp ứng lâm sàng hai nhóm đối tượng 40 Bảng 3.5: Kết đáp ứng miễn dịch nghiên cứu 42 Bảng 3.6: Kết đáp ứng vi rút học nghiên cứu 43 Bảng 3.7: Kết đáp ứng vi rút học hai nhóm đối tượng 44 Bảng 3.8: Đáp ứng chung lâm sàng, miễn dịch vi rút học 44 Bảng 3.9: Các yếu tố liên quan đến phục hồi miễn dịch sớm lúc tháng 47 Bảng 3.10: Các yếu tố liên quan đến phục hồi miễn dịch sớm lúc tháng 48 Bảng 3.11: Các yếu tố liên quan đến phục hồi tâm lý nghiên cứu 49 Bảng 3.12: Các yếu tố liên quan đến điểm số TPS nghiên cứu 50 Bảng 4.1: Tỉ lệ thất bại miễn dịch số nghiên cứu giới 60 Bảng 4.2: Các yếu tố liên quan đến phục hồi miễn dịch qua số nghiên cứu giới 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tỉ lệ nhiễm HIV giới năm 2015 Hình 1.2: Sự trưởng thành tế bào lympho Hình 1.3: Vịng đời vi rút HIV tế bào TCD4 Hình 1.4: Diễn tiến tự nhiên số lượng tế bào TCD4 nhiễm HIV DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ đồng nhiễm viêm gan siêu vi B, C 36 Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi số khối thể đối tượng nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi giai đoạn lâm sàng trình điều trị 39 Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi số lượng tế bào TCD4 nghiên cứu (tế bào/mm3) 41 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ bệnh nhân phục hồi vượt giai đoạn AIDS 42 Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi điểm số tâm lý (SCL-90) nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.7: Sự thay đổi điểm số niềm tin (TPS) nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.8: Mối tương quan TCD4 - SCL90 TPS thời điểm tháng 52 MỞ ĐẦU Sau ba thập niên kể từ HIV/AIDS phát hiện, đến nay, đại dịch HIV làm thay đổi đáng kể mơ hình gánh nặng bệnh tật toàn cầu dự báo tương lai bệnh tiếp tục mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người biện pháp quản lý tốt phịng ngừa lây lan Theo thống kê Bộ Y tế HIV/AIDS Việt Nam vào tháng 12 năm 2017, tổng số bệnh nhân HIV/AIDS nước ta 208.371 người, số bệnh nhân AIDS 90.493 người [2] Hiện chưa có phương pháp điều trị triệt để HIV, nhiên có nhiều loại thuốc kháng vi rút (ARV) điều trị HIV/AIDS đời thuốc ngày hiệu với tác dụng phụ Việc điều trị với thuốc ARV cải thiện cách rõ rệt chất lượng sống tuổi thọ bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS qua góp phần làm giảm lây nhiễm HIV cộng đồng [108] Trên giới có nhiều nghiên cứu cho thấy có tương quan việc giảm nồng độ vi rút máu phục hồi số lượng tế bào TCD4 bệnh nhân dùng phác đồ có hiệu [43], [52] Tuy nhiên, có nhiều nghiên cứu khác lại cho thấy tương quan khơng mạnh có bệnh nhân có giảm rõ rệt tải lượng vi rút máu phục hồi miễn dịch kém, đặc biệt nhóm bệnh nhân có số lượng TCD4 mức thấp trước khởi đầu điều trị [85], [94] Qua thực tế lâm sàng, nhiều bác sĩ điều trị nhận thấy rằng, nồng độ vi rút máu cịn có nhiều yếu tố liên quan đến phục hồi số lượng tế bào TCD4 bệnh nhân Bên cạnh yếu tố đặc điểm địa việc dùng thuốc tuân thủ điều trị vấn đề tâm lý lối sống yếu tố quan trọng hàng đầu qua số nghiên cứu xã hội học [31], [32], [34], [42], [47], [50], [90], [91], [109] Việc tầm soát để phát vấn đề tâm lý tư vấn tâm lý cho bệnh nhân HIV/AIDS vấn đề có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu điều trị 98 C63 Muốn đánh đập, làm tổn thương làm hại C64 Hay thức dậy sớm bình thường C65 Phải lặp lại hành động tương tự tới lui, đếm số, C66 Giấc ngủ cảm giác bồn chồn bị quấy rầy C67 Muốn phá vỡ đập vỡ thứ C68 Có ý tưởng niềm tin mà người 4 C71 Cảm thấy tất thứ nặng nề C72 Cảm thấy bị hoảng sợ Các vấn đề Khơng có Có chút Trung bình C73 Cảm thấy khơng thoải mái ăn uống nơi C74 Dễ tranh cãi với người khác C75 Cảm thấy lo lắng bạn bị bỏ lại C76 Cảm thấy người khác không cho bạn C77 Cảm thấy cô đơn người C78 Cảm thấy bồn chồn, bạn ngồi yên C79 Cảm giác vô giá trị C80 Cảm thấy thứ quen thuộc lạ C81 Có lúc la hét ném đồ vật C82 Cảm thấy sợ bạn mờ nhạt nơi công cộng khác chia sẻ với bạn C69 Cảm thấy cảnh giác với người khác C70 Cảm thấy khó chịu đám đơng, chẳng hạn chợ rạp phim Có Có nhiều nhiều cơng cộng cơng nhận phù hợp với thành tích bạn khơng thật 99 C83 Cảm thấy người lợi dụng bạn C84 Có suy nghĩ tình dục khiến bạn bận 4 C86 Cảm thấy bị thúc ép để hồn thành cơng việc C87 Suy nghĩ có sai sót nghiêm C88 Khơng cảm thấy gần gũi với người khác C89 Cảm giác tội lỗi C90 Có suy nghĩ có điều khơng ổn với tâm tâm C85 Ý nghĩ bạn nên bị trừng phạt tội lỗi bạn trọng với thể bạn trí bạn D Bảng câu hỏi đánh giá niềm tin bệnh nhân bác sĩ điều trị Dưới danh sách số câu hỏi niềm tin anh (chị) với bác sĩ điều trị Xin vui lòng đọc kỹ vấn đề Sau đó, chọn mơ tả từ (rất khơng đồng ý) đến (hồn toàn đồng ý) (Thời gian đánh giá vấn đề vịng tuần vừa qua, kể ngày hơm nay) Chưa Rất khơng Khơng hồn đồng ý đồng ý tồn đồng ý CÁC VẤN ĐỀ Đồng Rất ý đồng ý D1 Tôi nghĩ bác sĩ thật không quan tâm đến D2 Bác sĩ thường đưa nhu cầu lên hàng đầu 5 D3 Tôi tin tưởng nghe lời bác sĩ D4 Bác sĩ tơi ln nói điều với D5 Đôi muốn có ý kiến từ người khác khơng tin tưởng bác sĩ 100 D6 Tôi tin tưởng định bác sĩ tình trạng sức khỏe tơi D7 Tơi cảm thấy bác sĩ khơng hết lịng chăm sóc sức khỏe cho 5 Bác sĩ cân nhắc đặt nhu cầu D8 lên tất Bác sĩ chuyên gia lĩnh vực D9 sức khỏe mà mắc phải Tôi tin bác sĩ cho tơi biết sai sót D10 có q trình điều trị Đơi tơi lo lắng bác sĩ khơng giữ bí D11 mật thông tin 101 Phụ lục 2: Phiếu cung cấp thông tin chấp thuận tham gia nghiên cứu PHIẾU CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa: Ơng/Bà! Tơi là: Bs Tào Gia Phú Học viên cao học ngành Truyền nhiễm Đại học Y Dược TP.HCM Tôi viết thông tin g i đến ông/bà với mong muốn mời ông/bà tham gia nghiên cứu với đề tài: “Diễn tiến đáp ứng điều trị ARV có trị liệu tâm lý theo cá thể bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới” I Giới thiệu đề tài: Ngày nay, tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Việt Nam diễn biến phức tạp Có nhiều yếu tố liên quan đến phục hồi miễn dịch bệnh nhân, việc dùng thuốc tuân thủ điều trị, vấn đề tâm lý lối sống yếu tố quan trọng hàng đầu qua số nghiên cứu xã hội học Việc tầm soát vấn đề tâm lý tư vấn tâm lý cho bệnh nhân HIV/AIDS vấn đề có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu điều trị Do đó, tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Đáp ứng điều trị ARV có tư vấn tâm lý theo cá thể bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới” Vì vậy, tham gia ơng/bà cần thiết quan trọng cho nghiên cứu Những thông tin mà ông/bà chia sẻ nghiên cứu giữ bí mật, s dụng cho mục đích nghiên cứu làm nghiên cứu khơng ảnh hưởng tới q trình điều trị thuốc ơng/bà Ơng/Bà có quyền từ chối ngừng tham gia nghiên cứu lúc muốn Quy trình tiến hành: 102 Sau ông/bà đồng ý tham gia nghiên cứu, ông/bà vấn thu thập thông tin tuổi, giới, trình độ học vấn, tình trạng nhân, tình trạng kinh tế, tôn giáo, bệnh kèm, tuân thủ điều trị vấn đề tâm lý thông qua bảng câu hỏi khảo sát Quá trình vấn khám ông/bà trực tiếp thực Các bất lợi: - Việc thu thập liệu q trình nghiên cứu khơng làm thay đổi hay ảnh hưởng đến trình đưa định chẩn đốn điều trị ơng/bà nên ơng/bà không gặp nguy nào, bất lợi - Bất lợi tham gia nghiên cứu việc vấn làm thời gian ông/bà khoảng 30 phút, mong ông/bà hỗ trợ, giúp đỡ để nhóm nghiên cứu có thơng tin xác, giúp cho việc điều trị tốt Những lợi ch có ơng/bà: - Bảng câu hỏi có nhiều giá trị lâm sàng, giúp hỗ trợ thêm việc điều trị ông/bà - Nghiên cứu giúp bác sĩ có thêm thơng tin để góp phần hỗ trợ cho việc điều trị tương lai Thông tin ngƣời liên hệ: - Họ tên: Tào Gia Phú - Số điện thoại: 0817276191 - Email: tgphu@tvu.edu.vn Sự tự nguyện tham gia: - Ông/Bà người chăm sóc trực tiếp quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia - Ông/Bà người chăm sóc trực tiếp rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà ơng/bà đáng hưởng T nh bảo mật thông tin nghiên cứu: 103 - Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến ơng/bà người chăm sóc trực tiếp suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật Dữ liệu thu thập được s dụng cho nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi chấp thuận tham gia nghiên cứu tự nguyện đồng ý tham gia Ngày tháng năm:…………………………… Người tham gia nghiên cứu: ( ý tên – ghi rõ họ tên) Phần nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân bệnh nhân hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Ngày tháng năm:…………………………… Nghiên cứu viên: (ký ghi rõ họ tên) 104 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi đánh giá niềm tin bệnh nhân với bác sĩ điều trị theo thang đo Trust in Physician Scale Bảng câu hỏi đánh giá niềm tin bệnh nhân bác sĩ điều trị Dưới danh sách câu hỏi niềm tin BN với bác sĩ điều trị (Thời gian đánh giá vấn đề vòng tuần vừa qua, kể ngày đánh giá) Chưa Rất khơng Khơng hồn đồng ý đồng ý toàn đồng ý CÁC VẤN ĐỀ Đồng Rất ý đồng ý D1 Tôi nghĩ bác sĩ thật không quan tâm đến D2 Bác sĩ thường đưa nhu cầu lên hàng đầu 5 D3 Tôi tin tưởng nghe lời bác sĩ D4 Bác sĩ tơi ln nói điều với D5 Đôi tơi muốn có ý kiến từ người khác khơng tin tưởng bác sĩ D6 Tôi tin tưởng định bác sĩ tình trạng sức khỏe tơi D7 Tôi cảm thấy bác sĩ không hết lịng chăm sóc sức khỏe cho tơi Bác sĩ cân nhắc đặt nhu cầu D8 lên tất Bác sĩ chuyên gia lĩnh vực D9 sức khỏe mà mắc phải Tôi tin bác sĩ cho tơi biết sai sót D10 có q trình điều trị Đơi tơi lo lắng bác sĩ khơng giữ bí D11 mật thông tin 105 Phụ lục 4: Bộ câu hỏi đánh giá tâm lý SCL - 90 (Symptom Checklist 90) Bảng câu hỏi đánh giá mức độ triệu chứng tâm lý bệnh nhân Dưới danh sách vấn đề thân mà BN gặp phải BN đọc kỹ vấn đề Sau đó, chọn mô tả từ – (Thời gian đánh giá vấn đề vòng tuần vừa qua, kể ngày đánh giá) CÁC VẤN ĐỀ Khơng có Có chút Trung bình Có Có nhiều nhiều C1 Đau đầu C2 Cảm thấy bồn chồn lo lắng 4 C3 Có suy nghĩ, từ ngữ ý tưởng không mong muốn khó rời khỏi tâm trí bạn C4 Ngất xỉu chóng mặt C5 Mất hứng thú ham muốn tình dục C6 Cảm thấy xem thường người khác 4 C7 C8 Bạn nghĩ người khác kiểm sốt suy nghĩ bạn Cảm thấy người khác đổ lỗi cho hầu hết rắc rối bạn C9 Rất khó để nhớ việc C10 Lo lắng cẩu thả bất cẩn C11 Cảm thấy khó chịu tức giận C12 Cảm thấy đau tim ngực 106 Các vấn đề C13 Có chút Trung bình 4 Có Có nhiều nhiều Cảm thấy sợ khoảng trống đường phố C14 Khơng có Cảm thấy lượng làm việc chậm lại C15 Có suy nghĩ muốn kết thúc đời bạn C16 Nghe giọng nói mà người khác khơng nghe thấy C17 Cảm giác run sợ C18 Cảm thấy hầu hết người không đáng tin C19 Cảm giác chán ăn C20 Cảm giác dễ khóc C21 Cảm thấy nhút nhát khó chịu với người khác giới C22 Cảm giác bị mắc kẹt bị bắt C23 Đột nhiên lo sợ mà khơng có lý C24 Có lúc tức giận khơng thể kiểm sốt C25 Cảm thấy sợ khỏi nhà C26 Tự đổ lỗi cho thứ C27 Cảm giác đau vùng lưng C28 Cảm thấy bị ngăn chặn hoàn thành công việc C29 Cảm giác cô đơn C30 Cảm thấy thất vọng C31 Lo lắng nhiều thứ C32 Cảm thấy khơng có hứng thú với thứ C33 Cảm thấy sợ hãi 107 Các vấn đề C34 Cảm xúc bạn dễ bị tổn thương C35 Cảm thấy người khác đọc suy nghĩ riêng tư bạn C36 Trung bình Có Có nhiều nhiều 4 4 Cảm thấy người khơng thân thiện khơng thích bạn C38 Có chút Cảm thấy người khác khơng hiểu bạn khơng thơng cảm với bạn C37 Khơng có Phải làm việc chậm để đảm bảo tính xác C39 Cảm thấy tim đập mạnh C40 Cảm thấy buồn nôn đau bụng C41 Cảm thấy thua người khác C42 Cảm giác đau bắp C43 Cảm giác bạn bị người khác theo dõi C44 Khó ngủ Phải kiểm tra kiểm tra kỹ bạn làm C46 Khó đưa định C47 Cảm thấy sợ du lịch xe C48 Cảm giác hó thở C49 Cảm giác hiểu sai nóng lạnh C50 Phải tránh thứ, địa điểm hoạt động C45 định chúng làm bạn sợ C51 Tâm trí bạn trống rỗng C52 Tê ngứa ran phận thể C53 Cảm giác nuốt nghẹn cổ họng bạn 108 C54 Cảm thấy vô vọng tương lai Có chút C55 Khó tập trung C56 Cảm thấy yếu phận thể C57 Cảm thấy căng thẳng bị ức chế C58 Cảm giác nặng nề tay chân bạn C59 Suy nghĩ chết chết C60 Ăn nhiều lúc trước C61 Cảm thấy khó chịu người nhìn 4 Các vấn đề Khơng có Trung bình Có Có nhiều nhiều 4 nói bạn C62 Cảm thấy có suy nghĩ khơng phải riêng bạn C63 Muốn đánh đập, làm tổn thương làm hại C64 Hay thức dậy sớm bình thường C65 Phải lặp lại hành động tương tự tới lui, đếm số, C66 Giấc ngủ cảm giác bồn chồn bị quấy rầy C67 Muốn phá vỡ đập vỡ thứ C68 Có ý tưởng niềm tin mà người 4 C71 Cảm thấy tất thứ nặng nề C72 Cảm thấy bị hoảng sợ khác chia sẻ với bạn C69 Cảm thấy cảnh giác với người khác C70 Cảm thấy khó chịu đám đông, chẳng hạn chợ rạp phim 109 Các vấn đề Khơng có Có chút Trung bình C73 Cảm thấy khơng thoải mái ăn uống nơi C74 Dễ tranh cãi với người khác C75 Cảm thấy lo lắng bạn bị bỏ lại C76 Cảm thấy người khác không cho bạn C77 Cảm thấy cô đơn người C78 Cảm thấy bồn chồn, bạn ngồi yên C79 Cảm giác vô giá trị C80 Cảm thấy thứ quen thuộc lạ C81 Có lúc la hét ném đồ vật C82 Cảm thấy sợ bạn mờ nhạt nơi công cộng C83 Cảm thấy người lợi dụng bạn C84 Có suy nghĩ tình dục khiến bạn bận 4 C86 Cảm thấy bị thúc ép để hoàn thành công việc C87 Suy nghĩ có sai sót nghiêm C88 Không cảm thấy gần gũi với người khác C89 Cảm giác tội lỗi C90 Có suy nghĩ có điều khơng ổn với tâm Có Có nhiều nhiều cơng cộng cơng nhận phù hợp với thành tích bạn không thật tâm C85 Ý nghĩ bạn nên bị trừng phạt tội lỗi bạn trọng với thể bạn trí bạn 110 Phụ lục 5: Giai đoạn lâm sàng bệnh HIV ngƣời lớn, vị thành niên Phân loại giai đoạn lâm sàng bệnh HIV ngƣời lớn vị thành niên Giai đoạn lâm sàng Không triệu chứng Bệnh lý hạch toàn thân dai dẳng Giai đoạn lâm sàng Sụt cân vừa phải không rõ nguyên nhân (10 cân nặng thể) Tiêu chảy mạn tính kéo dài tháng không rõ nguyên nhân Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân (không liên tục liên tục tháng) Nấm candida miệng kéo dài Bạch sản dạng lông miệng Lao phổi Nhiễm khuẩn nặng (như viêm mủ màng phổi, viêm mủ cơ, nhiễm trùng xương khớp, viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết) Viêm loét miệng, viêm lợi viêm quanh hoại t cấp Thiếu máu (