đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn và cuốn mũi dưới trong điều trị nghẹt mũi do vẹo vách ngăn và quá phát cuốn mũi dưới từ 2019 đến 2020 tại khoa tai mũi họng bệnh viện đại học y dược tp hcm

122 54 0
đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn và cuốn mũi dưới trong điều trị nghẹt mũi do vẹo vách ngăn và quá phát cuốn mũi dưới từ 2019 đến 2020 tại khoa tai mũi họng bệnh viện đại học y dược tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BÙI KHANG HUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VÁCH NGĂN VÀ CUỐN MŨI DƯỚI TRONG ĐIỀU TRỊ NGHẸT MŨI DO VẸO VÁCH NGĂN VÀ QUÁ PHÁT CUỐN MŨI DƯỚI TỪ 2019 ĐẾN 2020 TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM Chuyên ngành: Tai mũi họng Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.BS PHẠM KIÊN HỮU Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người thực đề tài BÙI KHANG HUY MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ vii ANH – VIỆT vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 PHÔI THAI HỌC, GIẢI PHẪU HỌC VÀ SINH LÝ VÁCH NGĂN – CUỐN MŨI DƯỚI 1.1.1 Phôi thai học vách ngăn mũi 1.1.2 Giải phẫu cấu trúc vách ngăn mũi 1.1.3 Hệ thống mạch máu thần kinh vùng mũi vách ngăn 1.1.4 Giải phẫu 10 1.2 SINH LÝ BỆNH HỌC TRIỆU CHỨNG NGHẸT MŨI 12 1.2.1 Hiện tượng viêm niêm mạc mũi 12 1.2.2 Các thay đổi cấu trúc mũi 14 1.3 ĐỊNH NGHĨA NGHẸT MŨI 15 1.4 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NGHẸT MŨI 15 Bảng 1.1: Các nguyên nhân gây nghẹt mũi 15 1.4.1 Các bất thường giải phẫu học 15 1.4.2 Các bất thường viêm 18 1.5 CHẨN ĐOÁN 18 1.5.1 Bệnh sử 18 1.5.2 Khám lâm sàng 20 1.6 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 21 1.6.1 Chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ 21 1.6.2 Bảng câu hỏi đánh giá chất lượng sống bệnh nhân có triệu chứng mũi xoang 23 1.7 ĐIỀU TRỊ NGHẸT MŨI 26 1.7.1 Các phương thức phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn 26 1.7.2 Các phương thức phẫu thuật chỉnh hình mũi 28 1.8 Những tiến điều trị nghẹt mũi 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.1.3 Cỡ mẫu 33 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Qui trình tiến hành nghiên cứu 34 2.3.2 Thu thập số liệu 38 2.3.3 Các biến số 38 2.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 39 2.4 Vấn đề Y đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Đặc điểm giới mẫu nghiên cứu 41 3.1.2 Đặc điểm tuổi mẫu nghiên cứu 41 3.1.1 Các tình trạng bệnh lý kèm 42 3.2 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG NGHẸT MŨI LÊN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VÁCH NGĂN VÀ CHỈNH HỈNH CUỐN MŨI DƯỚI 43 3.2.1 Tỷ lệ triệu chứng dựa vào thang điểm NOSE 43 3.2.2 Điểm NOSE trước phẫu thuật 44 3.2.3 Tỷ lệ triệu chứng dựa vào thang điểm SNOT-22 46 3.2.4 Điểm SNOT-22 trước phẫu thuật 48 3.3 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG NGHẸT MŨI LÊN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VÁCH NGĂN VÀ CHỈNH HỈNH CUỐN MŨI DƯỚI 52 3.3.1 Điểm NOSE trước sau phẫu thuật 52 3.3.2 Sự thay đổi triệu chứng dựa thang điểm NOSE trước sau phẫu thuật 56 3.3.3 Điểm SNOT-22 trước sau phẫu thuật 61 3.3.4 Mối tương quan thay đổi triệu chứng ghi nhận thang điểm NOSE thang điểm SNOT-22 trước sau phẫu thuật 66 3.4 TÌNH TRẠNG HẬU PHẪU 70 3.4.1 Biến chứng sau phẫu thuật 70 3.4.2 Tình trạng đau sau phẫu thuật 70 3.4.3 Tình trạng tạo vẩy mũi 71 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 72 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 72 4.1.1 Giới 72 4.1.2 Tuổi 72 4.1.3 Các tình trạng bệnh lý kèm 73 4.2 ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG ĐO BẰNG THANG ĐIỂM NOSE 74 4.2.1 Tỷ lệ triệu chứng dựa vào thang điểm NOSE 74 4.2.2 Tổng điểm triệu chứng dựa thang điểm NOSE trước phẫu thuật 76 4.2.3 So sánh thay đổi triệu chứng dựa vào thang điểm NOSE trước sau phẫu thuật 77 4.2.4 So sánh ảnh hưởng đặc điểm chung mẫu nghiên cứu tình trạng bệnh lý kèm lên cải thiện triệu chứng dựa thang điểm NOSE 79 4.3 ĐIỂM TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG ĐO BẰNG THANG ĐIỂM SNOT-22 82 4.3.1 Điểm triệu chứng dựa thang điểm SNOT-22 trước phẫu thuật 82 4.3.2 So sánh thay đổi triệu chứng dựa vào thang điểm SNOT-22 trước sau phẫu thuật 84 4.3.3 So sánh ảnh hưởng đặc điểm chung mẫu nghiên cứu tình trạng bệnh lý kèm lên cải thiện triệu chứng dựa thang điểm SNOT-22 87 4.3.4 Mối tương quan thay đổi triệu chứng ghi nhận thang điểm NOSE thang điểm SNOT-22 trước sau phẫu thuật 89 4.4 BÀN LUẬN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TỒN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 91 4.4.1 Tính hiệu 91 4.4.2 Tính an tồn 91 4.5 NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 92 4.5.1 Vấn đề chọn mẫu 93 4.5.2 Vấn đề đánh giá triệu chứng nghẹt mũi 94 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Bảng câu hỏi CLCS Chất lượng sống CLCSLQĐSK Chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ VMDƯ Viêm mũi dị ứng AR Đo khí áp mũi qua thăm dị sóng âm BN Bệnh nhân OSA Hội chứng ngưng thở ngủ NOSE Nasal Obstruction Symptom Evaluation SNOT-22 Sino-Nasal Outcome Test 22 i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Stomodeum Hố nguyên thuỷ Frontonasal prominence Nụ mũi trán Maxillary prominance Nụ hàm Madibular prominances Nụ hàm Nasolacrimal groove Rãnh lệ mũi Internal carotid artery Động mạch cảnh Visual analog scale Thang điểm đánh giá quan sát Quality of life Chất lượng sống Nasal Obstruction Symptom Thang điểm đánh giá triệu chứng Evaluation nghẹt mũi Sino-Nasal Outcome Test Bảng câu hỏi đánh giá hậu mũi xoang Peak nasal inspiratory flow Lưu lượng khí đỉnh hít vào Computational fluid dynamics Động lực học chất lưu điện toán Mucosal cooling Sự làm mát niêm mạc i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phơi thai học vùng mặt Hình 1.2: Hình ảnh cắt đứng dọc cấu trúc vách ngăn mũi Hình 1.3: Hệ thống mạch máu cung cấp cho mũi vách mũi xoang 12 Hình 1.4: Hình ảnh vẹo vách ngăn 16 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nguyên nhân gây nghẹt mũi 15 Bảng 1.2: Các phương pháp phẫu thuật chỉnh hình mũi 28 Bảng 3.1: Bảng tỷ lệ giới tính mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.2: Bảng đặc điểm tuổi mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.3: Bảng đặc điểm tình trạng bệnh lý kèm 42 Bảng 3.4: Bảng điểm trung bình độ lệch chuẩn triệu chứng bảng câu hỏi NOSE trước mổ 44 Bảng 3.5: Bảng điểm trung bình dựa thang điểm NOSE trước mổ liên quan tình trạng bệnh lý kèm 45 Bảng 3.6: Bảng thống kê tỷ lệ triệu chứng ghi nhận dựa vào thang điểm SNOT-22 trước mổ 46 Bảng 3.7: Điểm triệu chứng ghi nhận bảng câu hỏi SNOT22 trước phẫu thuật 48 Bảng 3.8: Bảng điểm trung bình độ lệch chuẩn triệu chứng ghi nhận bảng câu hỏi SNOT-22 trước mổ 50 Bảng 3.9: Bảng điểm trung bình dựa thang điểm SNOT-22 trước mổ liên quan tình trạng bệnh lý kèm 51 Bảng 3.10: Điểm trung bình triệu chứng dựa thang điểm NOSE trước sau phẫu thuật tuần, tuần 56 Bảng 3.11: Kiểm định thay đổi triệu chứng dựa thang điểm NOSE trước phẫu thuật sau phẫu thuật tuần 58 Bảng 3.12: Kiểm định thay đổi triệu chứng dựa thang điểm NOSE trước phẫu thuật sau phẫu thuật tuần 59 phần tổng quan tài liệu, công cụ giới đo khí áp mũi pha CFD tỏ có tương quan mạnh điểm triệu chứng đo bảng câu hỏi NOSE SNOT-22 [23] Việc khảo sát thêm công cụ kết hợp với bảng câu hỏi đánh giá chất lượng sống, theo chúng tơi, mang lại nhiều ý nghĩa so với đánh giá chất lượng sống đơn KẾT LUẬN Từ việc phân tích Thang điểm đánh giá triệu chứng nghẹt mũi (Nasal obstruction symptom evaluation scale – NOSE scale) Thang điểm triệu chứng mũi xoang (Sino Nasal Outcome Test – 22), tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị nghẹt mũi vẹo vách ngăn phát 33 trường hợp Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, sau rút số nhận định sau: Sự thay đổi triệu chứng dựa thang điểm NOSE trước sau phẫu thuật: • Sự cải thiện triệu chứng ghi nhận thang điểm NOSE trước mổ sau mổ có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 • Tổng điểm NOSE trước sau mổ tuần giảm 36,818 điểm Trong đó, cảm giác nghẹt mũi giảm nhiều với 2,030 điểm., cảm giác đầy mũi giảm 1,212 điểm, gặp khó khăn thở qua mũi giảm 1,697 điểm, lấy đủ khơng khí mũi gắng sức giảm 1,303 điểm, khó ngủ giảm với 0,121 điểm • Sự thay đổi điểm triệu chứng dựa thang điểm NOSE đối tượng xếp vào nhóm khác dựa đặc điểm đối tượng nghiên cứu bao gồm giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hút thuốc lá, hen OSA khơng có ý nghĩa thống kê Sự thay đổi triệu chứng dựa thang điểm SNOT-22 trước sau phẫu thuật: • Sự cải thiện triệu chứng ghi nhận thang điểm SNOT-22 trước mổ sau mổ có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trong đó: Tổng điểm SNOT-22 trước sau mổ tuần giảm 10,848 điểm Trong đó, triệu chứng nghẹt mũi giảm nhiều với 2,303 điểm so với trước phẫu thuật Triệu chứng cần xì mũi giảm với 0,394 điểm so với trước phẫu thuật • Sự thay đổi điểm triệu chứng dựa thang điểm SNOT-22 đối tượng xếp vào nhóm khác dựa đặc điểm đối tượng nghiên cứu bao gồm giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hút thuốc lá, hen OSA khơng có ý nghĩa thống kê Mối tương quan thay đổi triệu chứng ghi nhận thang điểm NOSE thang điểm SNOT-22 trước sau phẫu thuật: • Có tương quan thang điểm NOSE SNOT-22 việc đánh giá triệu chứng thời điểm trước phẫu thuật, sau phẫu thuật tuần sau phẫu thuật tuần • Điểm triệu chứng thay đổi điểm ghi nhận bảng câu hỏi SNOT-22 có tương quan chặt chẽ so với thang điểm NOSE Tính an tồn phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi điều trị nghẹt mũi vẹo vách ngăn q phát mũi dưới: • Khơng ghi nhận biến chứng, không ghi nhận chảy máu sau phẫu thuật tuần, tuần • 72,73% người bệnh có đau nhẹ vừa sau mổ 24 hết đau hồn tồn sau tuần • 60,61% người bệnh có tạo vảy mức độ vừa thời điểm tuần sau mổ, 15,15% người bệnh có tạo vảy kéo dài sau tuần KIẾN NGHỊ Ứng dụng thang điểm NOSE SNOT-22 việc đánh giá triệu chứng người bệnh trước sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi Từ mở rộng nghiên cứu mẫu nghiên cứu lớn kết hợp khảo sát thêm nhóm chứng để tăng độ tin cậy cho khảo sát hiệu điều trị Mặc dù tương quan kết đo lường khách quan chủ quan triệu chứng nghẹt mũi yếu, cần tiến hành khảo sát thêm triệu chứng nghẹt mũi cách chủ quan, từ lên kết hoạch phẫu thuật theo dõi hậu phẫu hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Trần Văn Hương, Lâm Huyền Trân, (2013), “Đánh giá kết phẫu thuật giảm thể tích mũi phương pháp nội soi cắt,” Tạp chí Y học TPHCM, vol.17, pp 60–65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [2] C BM, (1994), “Development of head and neck,” in Human embryology and developmental biology, pp 283–6 [3] P T Moore KL, (1998) “The developing human,” in Clinically oriented embryology, 6th ed., Philadelphia: WB Saunders [4] S W Markus AF, Delaire J, (1992), “Facial balance in cleft lip and palate,” in Normal development and cleft palate, pp 287–95 [5] W W Bhatnagar KP, Smith TD, (2002), “The human vomeronasal organ: Part IV Incidence, topography, endoscopy, and ultrastructure of the nasopalatine recess, nasopalatine fossa, and vomeronasal organ,” Am J Rhinol, pp 343–50 [6] P DS, (1999), “Pathophysiology of the inflammatory response,” J Allergy Clin Immunol, pp S132–S137 [7] W M, (1999), “Mediators of inflammation and the inflammatory process,” J Allergy Clin Immunol, pp S378–S381 [8] Meltzer EO, Hamilos DL, Hadley JA, (2004), “Rhinosinusitis: establishing definitions for clinical research and patient care,” Otolaryngol Head Neck Surg, pp S1–S62 [9] Widegren H, Erjefalt J, Korsgren M, (2008), “Effects of intranasal TNFalpha on granulocyte recruitment and activity in healthy subjects and patients with allergic rhinitis,” Respir Res [10] J H Wee et al., (2012), “Classification and prevalence of nasal septal deformity in Koreans according to two classification systems,” Acta OtoLaryngologica, vol 132, no sup1, pp S52–S57 [11] M Jessen and L Janzon, (1989), “Prevalence of non-allergic nasal complaints in an urban and a rural population in Sweden.,” Allergy, vol 44, no 8, pp 582–587 [12] G G Rhee JS, Sullivan CD, Frank DO, Kimbell JS, (2014), “A systematic review of patient-reported nasal obstruction scores: defining normative and symptomatic ranges in surgical patients,” JAMA Facial Plast Surg, pp 219–225 [13] M G Stewart, D L Witsell, T L Smith, E M Weaver, B Yueh, and M T Hannley, (2004), “Development and validation of the Nasal Obstruction Symptom Evaluation (NOSE) scale.,” Otolaryngology head and neck surgery : official journal of American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery, vol 130, no 2, pp 157–163 [14] D J Lam, K T James, and E M Weaver, (2006), “Comparison of anatomic, physiological, and subjective measures of the nasal airway.,” American journal of rhinology, vol 20, no 5, pp 463–470 [15] E K Proimos, D E Kiagiadaki, T S Chimona, F G Seferlis, N J Maroudias, and C E Papadakis, (2015), “Comparison of acoustic rhinometry and nasal inspiratory peak flow as objective tools for nasal obstruction assessment in patients with chronic rhinosinusitis.,” Rhinology, vol 53, no 1, pp 66–74 [16] S R Fettman N, Sanford T, (2009), “Surgical management of the deviated septum: techniques in septoplasty,” Otolaryngol Clin North Am, pp 241–52 [17] G J Huizing EH, (2003), Functional Reconstructive Nasal Surgery Georg Thieme Verlag [18] S H, (1991), Functional Endoscopic Sinus Surgery [19] S T Sautter NB, (2009), “Endoscopic septoplasty,” Otolaryngol Clin North Am, pp 253–60 [20] L D Hwang PH, McLaughlin RB, (1999), “Endoscopic septoplasty: indications, technique, and results,” Otolaryngol Head Neck Surg, pp 678–82 [21] S A Chaaban M, (2009), “Open septoplasty: indications and treatment,” Otolaryngol Clin North Am, pp 513–519 [22] P I Haack J, (2009), “Caudal septal deviation,” Otolaryngol Clin North Am, pp 427–36 [23] M S Lee MK, (2015), “Evidence-based medicine: rhinoplasty,” Facial Plast Surg Clin North Am, pp 303–312 [24] G E Floyd EM, Ho S, Patel P, Rosenfeld RM, (2017), “Systematic review and meta-analysis of studies evaluating functional rhinoplasty outcomes with the NOSE score,” Otolaryngol Head Neck Surg, pp 809– 815 [25] Veit JA, Nordmann M, Dietz B, (2017), “Three different turbinoplasty techniques combined with septoplasty: prospective randomized trial,” Laryngoscope, pp 303–308 [26] P I Persichetti P, Toto V, Marangi GF, (2012), “Extracorporeal septoplasty: functional results of a modified technique,” Ann Plast Surg, pp 232–239 [27] M G Persichetti P, Toto V, Segreto F, Signoretti M, (2016), “Modified extracorporeal septoplasty: functional results at 6-year follow-up,” Ann Plast Surg, pp 504–508 [28] et al Manestar D, Braut T, Kujundžić M, (2012), “The effects of disclosure of sequential rhinomanometry scores on post-septoplasty subjective scores of nasal obstruction: a randomised controlled trial,” Clin Otolaryngol, pp 176–180 [29] L Resende, C Carmo, L Mocellin, R Pasinato, and M Mocellin, (2018), “Disease-specific quality of life after septoplasty and bilateral inferior turbinate outfracture in patients with nasal obstruction.,” Brazilian journal of otorhinolaryngology, vol 84, no 5, pp 591–598 [30] T F P Bezerra et al., (2012), “Quality of life assessment septoplasty in patients with nasal obstruction,” Brazilian Journal of Otorhinolaryngology, vol 78, no 3, pp 57–62 [31] M Mondina, M Marro, S Maurice, D Stoll, and L de Gabory, (2012), “Assessment of nasal septoplasty using NOSE and RhinoQoL questionnaires.,” European archives of oto-rhino-laryngology : official journal of the European Federation of Oto-Rhino-Laryngological Societies (EUFOS) : affiliated with the German Society for Oto-RhinoLaryngology - Head and Neck Surgery, vol 269, no 10, pp 2189–2195 [32] J Lindemann, E Tsakiropoulou, I Konstantinidis, and K Lindemann, (2010), “Normal aging does not deteriorate nose-related quality of life: assessment with ‘NOSE’ and ‘SNOT-20’ questionnaires.,” Auris, nasus, larynx, vol 37, no 3, pp 303–307 [33] M G Stewart et al., (2004), “Outcomes after nasal septoplasty: results from the Nasal Obstruction Septoplasty Effectiveness (NOSE) study.,” Otolaryngology head and neck surgery : official journal of American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery, vol 130, no 3, pp 283–290 [34] A D Karatzanis, G Fragiadakis, J Moshandrea, J Zenk, H Iro, and G A Velegrakis, (2009), “Septoplasty outcome in patients with and without allergic rhinitis.,” Rhinology, vol 47, no 4, pp 444–449 [35] V Bugten, A H Nilsen, W M Thorstensen, M H S Moxness, M F Amundsen, and S Nordgård, (2016), “Quality of life and symptoms before and after nasal septoplasty compared with healthy individuals,” BMC Ear, Nose and Throat Disorders, vol 16, no 1, p 13 [36] W M Thorstensen, V Bugten, M Sue-Chu, N P W Fossland, P R Romundstad, and S K Steinsvåg, (2012), “Sino-nasal characteristics in asthmatic patients.,” Otolaryngology head and neck surgery : official journal of American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery, vol 147, no 5, pp 950–957 [37] C C Randolph, (2006), “Allergic rhinitis and asthma in the athlete.,” Allergy and asthma proceedings, vol 27, no 2, pp 104–109 [38] A.-L Poirrier, S Ahluwalia, A Goodson, M Ellis, M Bentley, and P Andrews, (2013), “Is the Sino-Nasal Outcome Test-22 a suitable evaluation for septorhinoplasty?,” The Laryngoscope, vol 123, no 1, pp 76–81 [39] S Umihanic et al., (2016), “The Discrepancy Between Subjective and Objective Findings After Septoplasty,” Medical archives (Sarajevo, Bosnia and Herzegovina), vol 70, no 5, pp 336–338 [40] M G Stewart and T L Smith, (2005), “Objective versus Subjective Outcomes Assessment in Rhinology,” American Journal of Rhinology, vol 19, no 5, pp 529–535 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi điều trị nghẹt mũi vẹo vách ngăn phát mũi từ 2019 đến 2020 Khoa Tai mũi họng Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM” Cán hướng dẫn: GS.TS.BS Phạm Kiên Hữu Học viên thực hiện: BS Bùi Khang Huy Lớp: Bác sĩ nội trú Tai-Mũi-Họng khoá 2017-2020 Số hồ sơ : ………………… Số thứ tự : ………………… PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VÁCH NGĂN VÀ CUỐN MŨI DƯỚI TRONG ĐIỀU TRỊ NGHẸT MŨI DO VẸO VÁCH NGĂN VÀ QUÁ PHÁT CUỐN MŨI DƯỚI TỪ 2019 ĐẾN 2020 TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM PHẦN HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên bệnh nhân) ………………………………………………………………………… 1.2 Tuổi: 1.3 Giới tính: Nam £ Nữ £ 1.4.Địa ( thành phố/ tỉnh): 1.5 Nghề nghiệp:……………………………………………………… 1.6 Dân tộc:…………………………………………………………… LÝ DO VÀO VIỆN TÌNH TRẠNG ĐI KÈM Hút thuốc: Có £ Khơng £ Hen phế quản: Có £ Khơng £ OSA: Có £ Khơng £ BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG NGHẸT MŨI TRƯỚC MỔ 4.1 Bảng câu hỏi NOSE trước mổ: Tổng điểm NOSE trước mổ:………………………………… Vấn đề Không Vấn đề Vấn đề trung Vấn đề vấn đề nhẹ bình tồi tệ Cảm giác đầy mũi Cảm giác nghẹt mũi 4 4 Gặp khó khăn thở qua mũi Khó ngủ nghiêm trọng Khơng thể lấy đủ khơng khí mũi gắng sức 4.2 Bảng câu hỏi SNOT-22 trước mổ: Tổng điểm SNOT-22 trước mổ: ……………………… Không vấn đề Vấn đề nhẹ Vấn đề nhẹ Vấn đề vừa phải Vấn đề nghiêm trọng Vấn đề tệ vấn đề nghiêm trọng Cần xì mũi ™ Nghẹt mũi ™ Hắt ™ Chảy mũi ™ Ho ™ Chảy mũi sau ™ Chảy dịch nhầy mũi ™ Ù tai ™ Choáng váng ™ 10 Đau tai ™ 11 Đau / nặng mặt ™ 12 Giảm khứu ™ 13 Khó ngủ ™ 14 Thức giấc đêm ™ 15 Ngủ không ngon ™ 16 Mệt mỏi thức ™ 17 Mệt mỏi ngày ™ ™ 19 Giảm tập trung ™ 20 Cảm thấy bứt rứt ™ 21 Cảm thấy buồn ™ 22 Cảm thấy xấu hổ ™ 18 Giảm suất làm việc BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG NGHẸT MŨI SAU MỔ 5.1 Bảng câu hỏi NOSE sau mổ: Tổng điểm NOSE sau mổ:………………………………… Cảm giác đầy mũi Cảm giác nghẹt mũi Gặp khó khăn thở qua mũi Khó ngủ Vấn đề Khơng Vấn đề Vấn đề Vấn đề vấn đề nhẹ trung bình tồi tệ 4 4 nghiêm trọng Khơng thể lấy đủ khơng khí mũi gắng sức 5.2 Bảng câu hỏi SNOT-22 trước mổ: Tổng điểm SNOT-22 sau mổ: ……………………… Không vấn đề Vấn đề nhẹ Vấn đề nhẹ Vấn đề vừa phải Vấn đề nghiêm trọng Vấn đề tệ vấn đề nghiêm trọng Cần xì mũi ™ Nghẹt mũi ™ Hắt ™ Chảy mũi ™ Ho ™ Chảy mũi sau ™ Chảy dịch nhầy mũi ™ Ù tai ™ Choáng váng ™ 10 Đau tai ™ 11 Đau / nặng mặt ™ 12 Giảm khứu ™ 13 Khó ngủ ™ 14 Thức giấc đêm ™ 15 Ngủ không ngon ™ 16 Mệt mỏi thức ™ 17 Mệt mỏi ngày ™ 18 Giảm suất làm việc ™ 19 Giảm tập trung ™ 20 Cảm thấy bứt rứt ™ 21 Cảm thấy buồn ™ 22 Cảm thấy xấu hổ ™ Người điều tra PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ... QUÁT Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi điều trị nghẹt mũi vẹo vách ngăn phát mũi từ 2019 đến 2020 Khoa Tai mũi họng Bệnh viện Đại học Y dược TP. HCM MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Đánh giá. .. CUỐN MŨI DƯỚI TRONG ĐIỀU TRỊ NGHẸT MŨI DO VẸO VÁCH NGĂN VÀ QUÁ PHÁT CUỐN MŨI DƯỚI TỪ 2019 ĐẾN 2020 TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT... giá triệu chứng nghẹt mũi trước sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn chỉnh hình mũi Đánh giá tính an tồn phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi điều trị nghẹt mũi vẹo vách ngăn phát mũi 1 CHƯƠNG

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ

  • 06.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 07.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 08.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 09.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 11.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 13.BÀN LUẬN

  • 14.KẾT LUẬN

  • 15.KIẾN NGHỊ

  • 16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 17.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan