Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T TRUNG C ĐáNH GIá KếT QUả PHáT HIệN DÂY THầN KINH VII TRONG PHẫU THT TAI VíI THIÕT BÞ STIM BUR GUARD ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRUNG C ĐáNH GIá KếT QUả PHáT HIệN DÂY THầN KINH VII TRONG PHẫU THT TAI VíI THIÕT BÞ STIM BUR GUARD Chun ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO MINH THÀNH HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu .3 1.1.1 Giải phẫu tai .3 1.1.2 Giải phẫu dây .8 1.1.3 Liên quan giải phẫu dây phẫu thuật cấy ốc tai điện tử 13 1.1.4 Giải phẫu ngách mặt 14 1.2 Sinh lý tai .14 1.2.1 Dẫn truyền khuếch đại sóng âm 14 1.2.2 Dẫn truyền tín hiệu từ receptor hệ thần kinh trung ương 15 1.2.3 Mã hóa thơng tin thính giác 16 1.3 Điện cực ôc tai 16 1.3.1 Lịch sử phát triển điện cực ốc tai 16 1.3.2 Cấu tạo chế hoạt động điện cực ốc tai 17 1.4 Phẫu thuật cấy điện cực ốc tai 19 1.4.1 Quy trình 19 1.4.2 Đánh giá biến chứng liệt thần kinh VII ngoại biên 21 1.5 Vai trò thiết bị Stim Bur Guard 22 1.5.1 Lịch sử phát triển thiết bị .22 1.5.2 Cấu tạo chế hoạt động 23 1.5.3 Ứng dụng 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2.4 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu 27 2.3 Nội dung biến số nghiên cứu 27 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .27 2.3.2 Mục tiêu cụ thể .27 2.4 Phân tích xử lý số liệu .28 2.5 Đạo đức nghiên cứu .28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 29 3.1.2 Tỷ lệ giới tính 29 3.1.3 Đặc điểm địa lý .30 3.1.4 Tiền sử bệnh lý .30 3.1.5 Đặc điểm lâm sàng 30 3.2 Vai trò Stim Bur Guard phát giảm tỉ lệ tổn thương dây VII .30 3.2.1 Hình thái dây VII phẫu thuật 30 3.2.2 Tỉ lệ tổn thương dây VII sau phẫu thuật 31 3.2.3 Thời gian phẫu thuật 31 3.2.4 Mối tương quan tính chất thơng bào ngách mặt tỉ lệ phát dây VII 32 3.2.5 Mối tương quan tính chất thơng bào thời gian phẫu thuật mở ngách mặt 32 3.2.6 Kích thước ngách mặt 32 3.2.7 Có phát dây VII mở ngách mặt 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại liệt mặt House- Brackmann 21 Bảng 3.1 Nhóm tuổi bệnh nhân 29 Bảng 3.2 Hình thái dây VII phẫu thuật 30 Bảng 3.3 Bảng thời gian phẫu thuật 31 Bảng 3.4 Kích thước ngách mặt .32 Bảng 3.5 Tỉ lệ phát dây VII phẫu thuật 32 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố địa lý nhóm đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.3 Phân nhóm mức độ tổn thương chức vận động dây VII 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tai Hình 1.2 Giải phẫu tai Hình 1.3 Nguyên ủy dây VII Hình 1.4 Giải phẫu đường dây VII 10 Hình 1.5 Giải phẫu dây VII 12 Hình 1.6 Vị trí ngách mặt 14 Hình 1.7 Cơ chế hoạt động điện cực ốc tai 18 Hình 1.7 Thiết bị Stim Bur Guard 22 Hình 1.8 Thiết bị giám sát tồn vẹn thần kinh NIM 23 Hình 1.9 Thiết bị Stim Bur Guard tay khoan Visao 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Điếc tình trạng giảm sức nghe 90 dB Điếc bẩm sinh tình trạng bệnh lý hồn tồn khả nghe từ giai đoạn sơ sinh Điếc nghe tổ chức y tế giới xếp vào nhóm bệnh tàn tật từ năm 2004 Điếc nghe nặng (trên 75 dB) dẫn tới hậu câm, trẻ khơng có ngơn ngữ nên giao tiếp trở thành người tàn tật suốt đời Trẻ điếc câm trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [1] Cấy điện cực ốc tai phẫu thuật đặt thiết bị có khả biến âm thành tín hiêu điện thông qua điện cực đặt bên ốc tai, từ tín hiệu chuyển đến tế bào hạch xoắn theo dây thần kinh thính giác trở vỏ não [1] Theo ước tính năm 2009, Mỹ có khoảng 34 – 36 triệu người nghe (cả người lớn trẻ em) Trong có 1,2 triệu người có định phải cấy điện cực ốc tai (có mức độ nghe nặng hoăc điếc sâu) tổng số thực tế có 70 000 người cấy điện cực ốc tai [2] Ở Việt Nam có nhiều bệnh viện cấy điện cực ốc tai Tại miền Bắc có Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bắt đầu cấy từ năm 2010 đến thực 100 trường hợp Cấy điện cực ốc tai phẫu thuật lớn với nhiều kĩ thuật khó, yêu cầu phải có kiến thức tay nghề cao Với phẫu thuật có tai biến nguy định xảy ra,với cấy ốc tai điện tử, là: chảy máu, nhiễm trùng,liệt mặt ngoại biên, di chuyển điện cực, Trong biến chứng liệt mặt ngoại biên để lại hậu nặng nề sau phẫu thuật, biến chứng dễ gặp phải bệnh nhân có sẵn bất thường ốc tai kèm với bất thường khác cấu trúc giải phẫu xương thái dương, gây khó khăn q trình phẫu thuật [3] Xuất phát từ khó khăn thực tế phẫu thuật đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Đánh giá kết phát dây thần kinh VII phẫu thuật tai với thiết bị Stim Bur Guard” với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu sử dụng thiết bị Stim Bur Guard phát giảm tỉ lệ tổn thương dây thần kinh VII phẫu thuật tai 26 Ngoài NIM có ích trung tâm đào tạo mà số phẫu thuật thực phẫu thuật viên kinh nghiệm [13] Stim Bur Guard làm việc hình thần kinh NIM để cảnh báo phẫu thuật viên phạm vi tiếp cận khoan dây thần kinh VII Stim Bur Guard cung cấp dòng điện kích thích cho mũi khoan Medtronic tiêu chuẩn hai chế độ tĩnh động Kích thích dây thần kinh khoan sử dụng cảnh báo trước phạm vi phát 1-3 mm dây thần kinh VII cung cấp cho phẫu thuật viên thơng tin giá trị q trình phẫu thuật Hình 1.9 Thiết bị Stim Bur Guard tay khoan Visao 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Chọn toàn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn thời gian từ tháng 8/ 2018 đến tháng 8/ 2019 khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tiêu chuẩn lựa chọn: + Bệnh nhân > 12 tháng + Nghe nặng điếc hai tai (có thể nghe trước ngôn ngữ, nghe sau ngôn ngữ), đáp ứng với máy trợ thính + Chức thần kinh thính giác bình thường + Có thể trì tập luyện chương trình phục hồi chức nghe, nói sau phẫu thuật [3] [16] [17] Tiêu chuẩn loại trừ: + Chức thần kinh thính giác khơng bình thường + Tâm sinh lý phát triển khơng bình thường + Cha mẹ trẻ khơng trì tập luyện cho trẻ kĩ nghe, nói sau phẫu thuật + Có bệnh lý nội khoa nặng rối loạn đông máu, bệnh lý tim, phổi, gan, thận không đảm bảo gây mê thời gian phẫu thuật [16] 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành theo phương pháp tiến cứu 2.2.2 Cỡ mẫu Phương pháp lấy mẫu thuận tiện Lấy toàn bệnh nhân > 12 tháng tuổi, đến khám Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chẩn đoán nghe tiếp nhận mức độ nặng điếc hai tai Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn định cấy 28 điện cực ốc tai 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu - Địa điểm: khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội phòng mổ Gây mê hồi sức Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Máy NIM - Thiết bị Stim Bur Guard - Bộ dụng cụ phẫu thuật cấy điện cực ốc tai - Bệnh án nghiên cứu 2.2.4 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu Phương pháp: Khám lâm sàng, tham khảo bệnh án, quan sát, ghi chép sau phẫu thuật Công cụ thu thập số liệu: Bệnh án nghiên cứu Người thực hiện: Học viên nghiên cứu giám sát người hướng dẫn khoa học PGS.TS Cao Minh Thành 2.3 Nội dung biến số nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tuổi: tuổi bệnh nhân chia thành nhóm tuổi: 6 tuổi (biến định tính) Giới: giới tính bệnh nhân: nam nữ (biến nhị phân) 2.3.2 Mục tiêu cụ thể - Có phát dây VII phẫu thuật hay không (biến nhị phân) - Đặc điểm giải phẫu dây VII phẫu thuật: chia nhánh sớm, lộ trần, … (biến danh mục) - Có bộc lộ dây thừng nhĩ lúc bắt đầu mở ngách mặt không (biến nhị phân) - Đặc điểm cửa sổ tròn phẫu thuật (biến danh mục) - Đặc điểm ngách mặt phẫu thuật: thông bào hay đặc ngà (biến danh mục) - Thời gian tiến hành phẫu thuật: tính phút (biến định lượng) 29 - Thời gian mở ngách mặt: tính phút (biến định lượng) - Kích thước ngách mặt thời điểm phát dây VII Stim Bur Guard, tính theo mm (biến định lượng) - Kích thước ngách mặt phẫu thuật để bộc lộ cửa sổ tròn, tính theo mm (biến định lượng) - Đánh giá tỉ lệ tổn thương dây VII: + Vận động: theo bảng phân loại House Brackmann (biến thứ hạng) + Cảm giác nông vùng Ramsay – Hunt cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi: có khơng (biến nhị phân) - Thời gian hậu phẫu: thời gian phải nằm viện điều trị sau phẫu thuật, tính ngày (biến định lượng) 2.4 Phân tích xử lý số liệu Việc phân tích số liệu tiến hành theo bước sau: - Chuẩn bị: kiểm tra lại toàn phiếu thu thập được, loại phiếu không đạt yêu cầu - Nhập số liệu: sử dụng phần mềm EpiData 3.1 để nhập liệu - Xử lý phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0: + Với số liệu thuộc phân phối chuẩn, kết biểu diễn dạng Trung bình ± SD + Với số liệu thuộc phân phối không chuẩn, kết biểu diễn dạng Trung vị (Giá trị nhỏ – Giá trị lớn nhất) + Thống kê mô tả + Thống kê phân tích 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Bệnh nhân người nhà bệnh nhân thơng báo, giải thích bước suốt q trình chuẩn bị, sau trình cấy điện cực ốc tai - Đề tài nghiên cứu thực bệnh nhân cha mẹ bệnh nhi tự nguyện tham gia phẫu thuật cấy điện cực ốc tai 30 - Các thông tin riêng tư bệnh nhân giữ kín tuân thủ đạo đức nghiên cứu chung Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Trung bình ( – max) Bảng 3.1 Nhóm tuổi bệnh nhân Nhóm tuổi tuổi Tổng Số trường hợp Tỷ lệ % 100% Nhận xét: 3.1.2 Tỷ lệ giới tính Nữ; 40.00% Nam; 60.00% Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới Nhận xét: 31 3.1.3 Đặc điểm địa lý Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Khác Biểu đồ 3.2 Phân bố địa lý nhóm đối tượng nghiên cứu Nhận xét: 3.1.4 Tiền sử bệnh lý Tiền sử bệnh lý mẹ mang thai Tiền sử bệnh lý cá nhân Tiền sử bệnh lý di truyền gia đình 3.1.5 Đặc điểm lâm sàng CT Scan: hình ảnh bất thường dây VII, dị dạng ốc tai – tiền đình, khoảng cách chiều dài ngách mặt, tính chất đặc ngà thông bào ngách mặt 3.2 Vai trò Stim Bur Guard phát giảm tỉ lệ tổn thương dây VII 3.2.1 Hình thái dây VII phẫu thuật Bảng 3.2 Hình thái dây VII phẫu thuật Đặc điểm Bình thường Bất thường Tổng Số lượng Tỉ lệ % 32 Nhận xét: 3.2.2 Tỉ lệ tổn thương dây VII sau phẫu thuật 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V Độ VI Biểu đồ 3.3 Phân nhóm mức độ tổn thương chức vận động dây VII Nhận xét: Tỉ lệ tổn thương chức vận động dây VII sau phẫu thuật: Tỉ lệ tổn thương chức cảm giác dây VII sau phẫu thuật: 3.2.3 Thời gian phẫu thuật - Thời gian phẫu thuật chung: - Thời gian từ lúc mở ngách mặt đến lúc tìm thấy cửa sổ tròn: Bảng 3.3 : Bảng thời gian phẫu thuật Thời gian Phẫu thuật chung Mở ngách măt đến lúc tìm thấy cửa sổ tròn Nhận xét: Trung bình max SD 33 3.2.4 Mối tương quan tính chất thông bào ngách mặt tỉ lệ phát dây VII 3.2.5 Mối tương quan tính chất thơng bào thời gian phẫu thuật mở ngách mặt 3.2.6 Kích thước ngách mặt Bảng 3.4 Kích thước ngách mặt Đặc điểm Kích thước ngách mặt (mm) Kích thước ngách mặt bộc Trung bình max SD lộ cửa sổ tròn (mm) Nhận xét: 3.2.7 Có phát dây VII mở ngách mặt Bảng 3.5 Tỉ lệ phát dây VII phẫu thuật Đặc điểm nhóm Phát dây VII Khơng phát dây VII Tổng Nhận xét: Số trường hợp Tỷ lệ % 34 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2004), Chronic Suppurative Otitis Media - Burden of Illness and Management Option, World Health Organisation, Geneva, Switzerland, 7-48 Donna L Sorkin (2013), "Cochlear implantation in the world's largest medical device market: Utilization and awareness of cochlear implants in the United States", Cochlear Implant Int 14, tr 4-12 Charles W Cummings (2015), "Medical and Surgical Considerations in Cochlear Implantation", 6th, chủ biên, Cummings Otolaryngology Head and Neck Surgery Elsevier Saunders, Philadelphia, tr 2904 -2907 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, Tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.625 -655 Nguyễn Văn Đức (1991), Bài giảng giải phẫu tai xương chũm, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, 74 -76 Charles W Cummings (2015), "Anatomy of the Temporal Bone, External Ear and Middle Ear", 6th, chủ biên, Cummings Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Elsevier Saunders Philadelphia, tr 2330 -2340 Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức tai, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.10 -13 Võ Tấn (1992), Tai Mũi Họng thực hành, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.5-7 Nguyễn Tấn Phong (1997), Điều trị liệt mặt, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.7-18, 44 -132 10 Phạm Thị Minh Đức (2007), "Sinh lý hệ thần kinh cảm giác", Sinh lỳ học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 416- 420 11 Joseph P Roche; Marlan R Hansen (2015), "Cochlear implant technology", Otolaryngol Clin North Am 48, tr 1097 -1116 12 Graeme Clark (2003), COCHLEAR IMPLANTS Fundamentals and Applications, The University of Melbourne and The Bionic Ear Institute, East Melbourne, Victoria, Australia 13 Sandeep Chandra (2014), Intraoperative neurophysiologic monitoring in Otolaryngology, truy cập ngày 25/07-2017, trang web https://www.slideshare.net/sand0001/intra-operative-nerve-monitoringin-ent 14 H Pelster Jan Maurer, Ronald G Amedee, and Wolf J Mann (1995), "Intraoperative Monitoring of Motor Cranial Nerves in Skull Base Surgery", Skull Base Surgery 5, tr 169 -175 15 Petti R Magliulo G1, Vingolo GM, Cristofari P, Ronzoni R (1994), "Facial nerve monitoring in skull base surgery", J Laryngol Otology 108, tr 557 -559 16 Luxford WM1 (1989), "Cochlear implant indications.", Am J Otology 10, tr 95 -98 17 Glen T Porter (2003), Cochlear Implants, Texas, truy cập ngày 26/052017, trang web https://www.utmb.edu/otoref/grnds/CochlearImplants-030205/Cochlear-Implants-slides-030205.pdf PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Mã số bệnh án: Mã số nghiên cứu: Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: II CHUN MƠN Khơng: Có: 1 Tiền sử bệnh lý thân Viêm màng não Viêm tai Viêm tai xương chũm Viêm / u / khối tuyến nước bọt mang tai Tiền sử bệnh lý mẹ mang thai Sốt phát ban Rubeola Toxoplasma Tiền sử bệnh lý gia đình ( ghi cụ thể) : Đặc điểm CT Scan Ngách mặt thơng bào: Bình thường Khơng rõ ràng Dị dạng ốc tai: ( ghi cụ thể) Dị dạng dây VII: (ghi cụ thể) Trong phẫu thuật: - Sử dụng Stim Bur Guard lúc bắt đầu mở ngách mặt: Có phát dây VII Khơng phát dây VII - Khoảng cách ngách mặt phát dây VII: mm - Khoảng cách ngách mặt sau bộc lộ cửa sổ tròn: mm - Đặc điểm xương chũm mở ngách mặt: Thơng bào Đặc ngà - Tình trạng cửa sổ tròn: Dễ xác định Khó xác định Khơng tìm thấy CST khơng vị trí ( ghi cụ thể) CST quay sau CST có gờ xương che khuất CST có tổ chức phần mềm che khuất - Chiều cao nắp: mm - Đường kính màng : mm - Tình trạng đoạn dây VII: Vỏ xương Chia nhánh sớm Lên cao - Thời gian mở ngách mặt: - Thời gian toàn phẫu thuật: Theo dõi hậu phẫu: Chức vận động dây VII phút phút Thời gian Mức độ Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V Độ VI Chức cảm giác dây VII Cảm giác nông vùng Ramsay Hunt: Cảm giác vị giác lưỡi: Ngay sau Sau phẫu Khi phẫu thuật thuật tuần viện ... trình phẫu thuật [3] Xuất phát từ khó khăn thực tế phẫu thuật đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài: Đánh giá kết phát dây thần kinh VII phẫu thuật tai với thiết bị Stim Bur Guard với. .. Hình 1.7 Thiết bị Stim Bur Guard 1.5.1 Lịch sử phát triển thiết bị Thiết bị giám sát toàn vẹn thần kinh NIM dùng phẫu thuật cho phép phẫu thuật viên nhận dạng xác nơ-ron thần kinh phẫu thuật theo... sau: Đánh giá hiệu sử dụng thiết bị Stim Bur Guard phát giảm tỉ lệ tổn thương dây thần kinh VII phẫu thuật tai Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Giải phẫu tai Tai hay quan tiền đình ốc tai