Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
797,5 KB
Nội dung
Phần mở đầu Tiết 1: Tên bài dạy: Bài 1 Sơ lợc về môn Lịchsử I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu Lịchsử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ngời, học Lịchsử là cần thiết. 2. Thái độ: Bớc đầu bồi dỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn Lịch sử. 3. Kỹ năng: Bớc đầu giúp học sinh có kỹ năng t duy, liên hệ thực tế và quan sát. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị tranh ảnh Lịchsử - t liệu. HS: đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra Sách, vở, tài liệu của học sinh 3. Bài mới: Con ngời, cỏ cây, mọi vật sinh ra lớn lên và điều biến đổi theo thời gian đó là lịch sử. Vậy lịchsử là gì? Dựa vào đâu mà nhận biết đợc lịch sử. Đó là nội dung bài học hôm nay ta nghiên cứu. Hoạt động của thầy - trò Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp ? Con ngời sự vật xung quanh ta có biến đổi không? Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? HS: Đọc và trả lời theo nội dung SGK ? Em hiểu Lịchsử là gì? ? Có gì khác nhau giữa Lịchsử một con ngời và Lịchsử xã hội loài ngời? ? Tại sao Lịchsử là khoa học? HS: Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của XH loài ngời trong quá khứ 1. Lịchsử là gì ? - Lịchsử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Lịchsử loài ngời là toàn bộ những hoạt động của con ngời từ khi xuất hiện đến ngày nay. - Lịchsử là một môn khoa học. Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 1 GiáoánLịchSử6 Năm học: 2010 - 2011 * Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân - Cho học sinh quan sát hình 1 (SGK). Nhìn vào lớp học hình 1 SGK em thấy lớp học thời xa khác với lớp học ở trờng ta nh thế nào? ? Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không? HS: Quan sát hình Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi. GV kết luận: Có sự khác nhau trên chính là sự phát triển của XH con ngời ? Học Lịchsử để làm gì? HS: Trả lời theo nội dung SGK ? Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình quê hơng em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết Lịch sử. ? Để biết ơn quý trọng những ngời đã làm nên cuộc sống tốt đẹp nh ngày nay chúng ta phải làm gì? 2. Học Lịchsử để làm gì? - Học Lịchsử để biết đợc cội nguồn của tổ tiên cha ông, cội nguồn của dân tộc mình. - Học Lịchsử để biết những gì mà loài ngời đã làm nên trong cuộc sống. => Xây dựng xã hội văn minh. * Hoạt động 3: Cá nhân/cả lớp ? Tại sao em biết đợc cuộc sống của ông bà em trớc đây? ? Em kể lại TL truyền miệng mà em biết? HS: Qua truyện kể của ông bà, cha mẹ. => Cho học sinh quan sát hình 1, hình 2 (SGK) ? Qua hình 1, 2 theo em có những chứng tích nào, t liệu nào? GV: Lịchsử còn đợc lu giữ lại qua các t liệu bằng hiện vật và chữ viết. ? Những cuốn sách Lịchsử có giúp ích cho em không? Đó là nguồn t liệu nào? => GV sơ kết và giảng: Để dựng lại Lịchsử phải có bằng chứng cụ thể. Các nguồn t liệu có ý nghĩa gì đối với việc học tập nghiên cứu Lịch sử? ? Em dự định sẽ học tập nghiên cứu bộ môn Lịchsử nh thế nào? 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử: - T liệu truyền miệng. - T liệu hiện vật. - T liệu chữ viết. KL: T liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại Lịch sử. Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 2 4. Củng cố- đánh giá: - Em hãy tìm hiểu câu danh ngôn: Lịchsử là thầy dạy của cuộc sống. - GV củng cố lại toàn bài, dặn dò học sinh học kỹ bài. 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về làm các câu hỏi cuối bài - chuẩn bị bài 2. + Đọc bài, chuẩn bị lịch (âm lịch, dơng lịch). + Quan sát các hình trong SGK nghiên cứu các câu hỏi ở bài 2. * Rút kinh nghiệm Tiết 2: Tên bài dạy: Bài 2 Cách tính thời gian trong Lịchsử I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Làm cho học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong Lịch sử. Thế nào là âm Lịch, dơng Lịch và công Lịch. Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công Lịch. 2. Kỹ năng: - Bồi dỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. 3. Thái độ: - Giúp học sinh biết quý trọng thời gian và bồi dỡng ý thức về tính chính xác khoa học. II. Chuẩn bị: - GV:Tranh ảnh theo sách giáo khoa và Lịch treo tờng, địa cầu, sơ đồ. - HS: Học bài cũ - chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử? ? Em hiểu câu danh ngôn: Lịchsử là thầy dạy của cuộc sống nh thế nào? 2. Bài mới: Lịchsử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trớc có sau. Muốn tính đợc thời gian trong Lịchsử cần theo nguyên tắc. Để biết đợc nguyên tắc ấy là gì chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay. Hoạt động của thầy - trò Nội dung Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 3 GiáoánLịchSử6 Năm học: 2010 - 2011 * Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân ? Con ngời, nhà cửa, cây cối, làng mạc đều ra đời và thay đổi. Sự thay đổi đó có cùng một lúc không? ? Muốn hiểu và dựng lại Lịchsử ta phải làm gì? => Cho học sinh quan sát lại hình 1 và 2. - Xem hình 1 và 2 em có biết trờng học và bia đá đợc dựng lên cách đây bao nhiêu năm không? ? Dựa vào đâu và bằng cách nào con ngời sáng tạo ra đợc cách tính thời gian? HS: trả lời theo nội dung SGK 1. Tại sao phải xác định thời gian : - Muốn hiểu và dựng lại Lịchsử phải xắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian. - Việc xác định thời gian là cần thiết và là nguyên tắc cơ bản trong việc học tập tìm hiểu Lịch sử. - Dựa vào hiện tợng tự nhiên lặp đi lặp lại th- ờng xuyên con ngời sáng tạo ra cách tính thời gian. * Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp ? Tại sao con ngời lại nghĩ ra Lịch? HS trả lời theo nội dung SGK ? Hãy xem trên bảng ghi những ngày Lịchsử và kỷ niệm có những đơn vị thời gian nào? HS suy nghĩ ? Ngời xa phân chia thời gian nh thế nào? ? Em hãy giải thích âm Lịch là gì? D- ơng Lịch là gì? => Cho học sinh quan sát tờ Lịch. ? Qua quan sát em có nhận xét gì? 2. Ng ời x a đã tính thời gian nh thế nào? - Dựa vào sự di chuyển của mặt trời, mặt trăng con ngời đã làm ra Lịch. - Sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất là âm Lịch. - Sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời là d- ơng Lịch. * Hoạt động 3: Cả lớp/cá nhân - GV lấy ví dụ quan hệ giữa nớc ta với các nớc khác trên thế giới. ? Theo công Lịch thời gian đợc tính nh thế nào? HS trả lời theo nội dung SGK ? Vì sao trên tờ Lịch của ta có ghi ngày tháng năm âm Lịch? 3. Thế giới có cần một thứ Lịch chung hay không? - Thế giới cần có Lịch chung: Dơng Lịch đợc hoàn chỉnh các dân tộc có thể sử dụng < công Lịch > - 1 năm có 12 tháng: 165 ngày. Năm nhuận thêm 1 ngày. Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 4 ? 1 thế kỷ là bao nhiêu năm? ? 1 thiên niên kỷ là bao nhiêu năm? - GV vẽ bằng thời gian cho học sinh biết năm trớc công nguyên và năm sau công nguyên 100 năm là 1 thế kỷ. 1000 năm là 1 thiên niên kỷ. TCN 0 SCN * Hoạt động 4: Cả lớp/cá nhân Bài tập: 1. KN Lam Sơn và chiến thắng Đống Đa cách đây bao nhiêu năm? 2. KN Hai Bà Trng và chiến thắng Bạch Đằng 938 cách đây bao nhiêu năm? 4. Bài tập: - Dựa vào niên biểu, số liệu để làm bài (SGK). 4. Củng cố bài học: - GV củng cố lại toàn bài: Để thời gian trôi qua có ý nghĩa ta phải làm gì? - Dặn dò học sinh về nhà học bài - đọc trớc bài 3. - Làm bài tập: - Các năm 179, 111, 50 trớc công nguyên cách chúng ta ngày nay bao nhiêu năm? - Các năm 40, 248, 542 sau công nguyên cách ngày nay bao nhiêu năm? * Rút kinh nghiệm * Rút kinh nghiệm Phần một Lịchsử thế giới Tiết 3: Tên bài dạy: Bài 3 Xã hội nguyên thuỷ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu và nắm đợc những điểm chính sau: + Nguồn gốc loài ngời và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ ngời tối cổ thành ngời hiện đại. + Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ. + Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh. Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 5 GiáoánLịchSử6 Năm học: 2010 - 2011 3. Thái độ: - Bớc đầu hình thành đợc ở học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài ngời. II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị tranh ảnh, hiện vật công cụ lao động, đồ trang sức. HS học bài cũ chuẩn bị bài mới. *L u ý : Học sinh nắm vững 3 khái niệm: Vợn cổ, Ngời tối cổ, Ngời tinh khôn. III. Tiến trình dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỷ nào: 938, 1418, 1789, 1858 - Dựa trên cơ sở nào mà ngời ta định ra dơng lịch và âm lịch? 2. Bài mới: Lịchsử loài ngời cho chúng ta biết những sự việc diễn ra trong đời sống con ngời từ khi xuất hiện đến ngày nay. Vậy con ngời đầu tiên xuất hiện ở đâu họ sinh sống và làm việc nh thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của thầy - trò Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp ? Vợn cổ sinh sống nh thế nào? ? Cuộc sống của ngời tối cổ ra sao? ? Ngời tối cổ sống ở những địa danh nào trên thế giới ? ? Tại sao ngời tối cổ sống có tổ chức? - Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK yêu cầu nhận xét. ? Em có nhận xét gì về ngời tối cổ ? 1. Con ng ời đã xuất hiện nh thế nào? - Vợn cổ: + Là loài vợn có hình dáng ngời sống cách đây khoảng 5 15 triệu năm. - Ngời tối cổ: + Đi bằng hai chân, hai chi trớc cầm nắm, biết chế biến và sử dụng công cụ lao động, ngời tối cổ sống thành bầy săn bắn, hái lợm biết dùng lửa. Cuộc sống bấp bênh. * Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân - Cho học sinh quan sát hình vẽ ? Xem hình vẽ em thấy ngời tinh khôn khác ng- ời tối cổ ở điểm nào? ? Ngời tinh khôn sống nh thế nào? 2. Ng ời tinh khôn sống nh thế nào? - Ngời tinh khôn có cấu tạo cơ thể giống con ngời ngày nay. - Ngời tinh khôn sống thành nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình có quan hệ họ hàng, gọi là thị tộc. - Làm chung ăn chung biết trồng trọt chăn nuôi. Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 6 ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của ngời tinh khôn? Cuộc sống bình đẳng. * Hoạt động 3: Cá nhân/cả lớp ? Ngời tinh không đã chế tạo công cụ nh thế nào ? ? Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK - em có nhận xét gì? ? Đời sống của ngời tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn ngời tối cổ. Công cụ kim loại có tác dụng nh thế nào? ? Tại sao ngời tinh khôn không làm chung ăn chung nữa ? ? Sự phân biệt giàu nghèo dẫn đến hậu quả gì? 3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã: - Ngời tinh khôn biết dùng đá, chế tạo công cụ. Biết dùng kim loại để chế tạo dụng cụ lao động, công cụ kim loại năng suất lao động cao. Có sản phẩm thừa Phân biệt giàu nghèo Xã hội nguyên thuỷ tan rã xã hội có giai cấp ra đời. 3. Củng cố - đánh giá: - Cuộc sống của bầy ngời nguyên thuỷ nh thế nào? - Ngời tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với ngời tối cổ? - Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có tác dụng gì? Giàu Công cụ sx bằng kim loại Năng xuất lao động sản phẩm d thừa Nghèo Xã hội có giai cấp Xã hội nguyên thuỷ tan rã Không sống chung, công xã thị tộc ra đời 4. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK sau bài học - Chuẩn bị bài mới Bài 4 Các quốc gia cổ đại phơng đông * Rút kinh nghiệm Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 7 GiáoánLịchSử6 Năm học: 2010 - 2011 Tiết 4: Tên bài dạy: Bài 4 Các quốc gia cổ đại phơng đông I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc: Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và Nhà nớc ra đời. - Những Nhà nớc đầu tiên đã đợc hình thành ở phơng Đông bao gồm Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ và Trung Quốc từ cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III trớc công nguyên. - Nền tảng kinh tế thể chế Nhà nớc ở các quốc gia này. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh chỉ bản đồ. 3. Thái độ: - Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thủy, bớc đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội và về Nhà nớc chuyên chế. II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị bản đồ các quốc gia phơng Đông cổ đại. - HS học bài cũ, đọc trớc bài mới. - Lu ý: Chú ý đến mối quan hệ qua lại giữa các sự kiện các mục trong SGK tính hệ thống. III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Đời sống của ngời tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với ngời tối cổ? 2. Bài mới: => GV nhắc lại bài cũ: Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? - Do xuất hiện công cụ kim loại Sản xuất phát triển các quốc gia cổ đại ra đời. Hoạt động của thầy - trò Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp - GV sử dụng bản đồ giới thiệu các quốc gia cổ đại. Tại sao các quốc gia cổ đại phơng đông lại đợc hình thành ở các con sông lớn? ? Muốn phát triển kinh tế nông nghiệp c dân ở đây phải làm gì? - Qua hình 8 em hãy nêu tên các quốc gia cổ đại phơng Đông. - Miêu tả cảnh làm ruộng của ngời Ai Cập. ? Tại sao xã hội có giai cấp lại sớm đợc hình thành ở phơng Đông? 1. Các quốc gia cổ đại ph ơng Đông - Các quốc gia cổ đại hình thành trên lu vực các con sông lớn. - Nông nghiệp trồng lúa là ngành kinh tế chính. C dân biết làm thuỷ lợi năng xuất lao động tăng lơng thực d thừa xã hội có giai cấp hình thành. Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 8 * Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân ? Xã hội cổ đại phơng Đông bao gồm những tầng lớp nào? ? Địa vị của các tầng lớp trong xã hội? ? Tại sao nô lệ, dân nghèo lại nổi dậy đấu tranh? ? Hình thức đấu tranh? ? Cho học sinh đọc SGK điều luật 42 43 qua 2 điều luật em thấy ngời cày thuê ruộng phải làm việc nh thế nào? 2. Xã hội cổ đại ph ơng Đông gồm những tầng lớp nào? * Cơ cấu xã hội + Nông dân cấp xã: chiếm đại đa số trong nông dân là lực lợng sản xuất chính. + Quý tộc ( vua, quan lại) có nhiều của cải quyền thế. + Nô lệ: Thân phận thấp kém. Nô lệ dân nghèo nổi dậy đấu tranh cớp phá, đốt cháy cung điện. * Hoạt động 3: Cá nhân/cả lớp ? Bộ máy nhà nớc cổ đại ở phơng Đông đợc xây dựng nh thế nào? Hãy nêu địa vị của vua? ? Bộ máy hành chính đợc xây dựng ra sao? ? Tầng lớp quý tộc có nhiệm vụ gì trong xã hội? 3. Nhà n ớc chuyên chế cổ đại ph - ơng Đông: - Đứng đầu nhà nớc là vua. + Vua có quyền cao nhất Đặt pháp luật chỉ huy quân đội xét xử chế độ cha truyền con nối. Chế độ quân chủ chuyên chế. -Bộ máy hành chính: Quý tộc: lo việc thu thuế, xây dựng quân đội, xây dựng cung điện. *Hoạt động 4: Cả lớp/cá nhân - GV: ghi nội dung bài tập ra bảng phụ yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài. - GV: nhận xét, đánh giá, bổ xung chốt lại nội dung toàn bài. 4. Bài tập : Điền vào ô trống để khẳng định địa vị của vua: Vua có quyền tuyệt đối Vua làm nhiệm vụ xét xử, chỉ huy quân đội. Vua đặt pháp luật. Vua lo việc thu thuế. Tất cả các ý kiến trên. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh về cơ cấu xã hội và thể chế nhà nớc. 5. Hớng dẫn học tập: - Dặn dò học sinh về nhà học kỹ bài - làm bài tập. Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 9 GiáoánLịchSử6 Năm học: 2010 - 2011 - Đọc trớc bài 5. * Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Tên bài dạy: Bài 5 Các quốc gia cổ đại phơng tây I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc tên và vị trí của các quốc gia cổ đại phơng Tây. - Điều kiện tự nhiên của vùng địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp. - Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế nhà nớc ở Hy Lạp và Rô ma cổ đại. - Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phơng Tây. 2. Kỹ năng: - Bớc đầu thấy đợc mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế. 3. Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội. II. Chuẩn bị: - Lợc đồ các quốc gia Cổ đại - Tài liệu, tranh ảnh có liên quan. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên các quốc gia cổ đại phơng Đông và vị trí của các quốc gia này trên lợc đồ các quốc gia cổ đại? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân - GV hớng dẫn học sinh quan sát bản đồ thế giới xác định 2 quốc gia Hy Lạp - Rô-ma. - Các quốc gia cổ đại phơng Đông ra đời từ bao giờ? Địa hình, điều kiện tự nhiên các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây có gì khác nhau? ? Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại 1. Sự hình thành các quốc gia Cổ đại ph ơng Tây: - Khoảng đầu thế kỷ I trớc công nguyên ở bán đảo Ban-căng và I-ta-li- a hình thành 2 quốc gia: Hy Lạp, Rô- ma. Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 10 [...]... ngời là Lang ra sao? gì? (ăn, ở, mặc)? Ngời văn lang ở ntn? Vì sao họ ở nhà sàn? ngày nay nhà ở của ngời Văn Lang còn lu giữ * Nhà ở: La nhà sàn, thành làng, chạ không? Thc ăn chủ yếu của ngời Văn Lang là gì? * Thức ăn: Cơm, rau, cá, thịt Ngày nay thc ăn nh vậy có còn đợc sử dụng không? * Mặc: Nam đóng khố, cởi trần Ngời Văn Lang có trang phục ntn? Nữ mặc váy, biết dùng đồ trang sức C dân Văn Lang có... c dân Văn Cho HS đọc sgk, quan sát hình 38 Lang có gì mới Quan sát hình 38 em có suy nghĩ nhận xét gì? - Xã hội chia thành nhiều tầng lớp Em có nhận xét gì về xã hội Văn Lang + Vua quan + Nông dân tự do + Nô tỳ => Sự phân biệt xã hội cha sâu sắc Sau những ngày lao động mệt nhọc c dân Văn Lang có hoạt động gì? Qua truỵên trầu cau, bánh chng bánh dày cho ta biết thời Văn Lang có phong tục gì? phong tục... thế kỷ VII TCN Nhà nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào? => Thủ lĩnh Văn Lang đứng đầu Nhà ở đâu? GV giải thích từ Hùng Vơng nớc xng là Hùng vơng kinh đô Văn Em có biết câu chuyện cổ tích nào kể về sự Lang (Bạch Hạc Phú Thọ) hình thành nhà nớc Văn Lang không? =? Nhà nớc Văn Lang thành lập Sự tích Âu Cơ và lạc long Quân nói lên điều gì? * Hoạt động 3: Nhóm 3 Nhà nớc Văn Lang đợc tổ chức Cho HS đọc... nhà học kỹ bài Quan sát tranh ảnh ở sách giáo khoa - Tìm học cuốn những kỳ quan của thế giới cổ đại - Ôn lại toàn bộ chơng trình chuẩn bị cho tiết ôn tập * Nguồn giáoán đợc lấy trên mạng violet.vn và đã đợc chỉnh sửa, bổ sung: Lỗi chính tả, hệ thống câu hỏi, nội dung kiến thức cho phù hợp * Rút kinh nghiệm: Giáo viên:: Lê Thị Lý Trang 13 ờng THCS Đào Duy Từ Tr - Giáo ánLịchSử6 Năm học: 2010 -... Nông nghiệp: Qua công cụ LĐ vừa quan sát em hãy cho - Với công cụ bằng đồng -> Nông biết c dân Văn Lang xới đất và gieo cấy bằng nghiệp dùng cày => c dân Văn Lang công cụ gì? biết trồng trọt và chăn nuôi C dân Văn Lang trồng những loại cây gì? chăn nuôi ntn? -> Cuộc sống ổn định -> ít phục thuộc Em có nhận xét gì về cuộc sống của c dân vào thiên nhiên Văn Lang? C dân Văn Lang biết làm những gnhề thủ b)... 3: 3 Đời sống tinh thần: Cho học sinh quan sát hình 26 27 SGK - Ngời Hoà Bình Bắc sơn, Hạ long Ngời Hoà Bình Bắc Sơn đã thể hiện đời biết làm đồ trang sức (SGK) sống tinh thần nh thế nào? Đồ tran sức của họ làm nh thế nào? Có chất - Đời sống tinh thần của ngời Nguyên liệu gì? Thuỷ phong phú hơn Theo em sự xuất hiện của những đồ trang + Biết vẽ trên vách hang động sức trong các di chỉ nói trên có... Văn Lang thành lập GV: Sử dụng bản đồ chỉ cho HS các khu vực - Thế kỷ VII T kỷ VIII TCN đã phát triển hình thành các bộ lạc lớn có ngời đứng đầu Địa bàn c trú của bộ văn lang ở đâu? - Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thống Dựa vào thế mạnh của mình thủ lĩnh bộ lạc nhất các bộ lạc ở Đồng Bằng Bắc Bộ Giáo viên:: Lê Thị Lý Trang 25 ờng THCS Đào Duy Từ Tr - Giáo ánLịchSử6 Năm học: 2010 - 2011 văn lang đã... trồng lúa nớc + Bài học cảnh giác chống kẻ thù ? Em có suy nghĩ gì về bài học của An Dơng vơng? ? Bài học An Dơng Vơng ngày nay còn cần thiết nữa không? vì sao? *Hoạt động 5: Cá nhân 5 Bài tập: GV: yêu cầu HS làm bài tập yêu cầu 1 HS lên Em hãy khoanh tròn vào thành tựu văn chữa bài ở bảng phụ Lớp nhận xét bổ xung hoá tiêu biểu thời Văn Lang GV: bổ sung đáp án đúng là A A Thành cổ Loa B Lỡi cày đồng C... học 4 Hớng dẫn học làm bài tập: dặn dò HS về nhà học kỹ bài - Quan sát tranh ảnh ở sách giáo khoa - Chuẩn bị bài 8 * Nguồn giáoán đợc lấy trên mạng violet.vn và đã đợc chỉnh sửa, bổ sung: Lỗi chính tả, hệ thống câu hỏi, nội dung kiến thức cho phù hợp 5 Rút kinh nghiệm Giáo viên:: Lê Thị Lý Trang 15 ờng THCS Đào Duy Từ Tr - Giáo ánLịchSử6 Năm học: 2010 - 2011 Phần II Chơng I: Lịchsử Việt nam Buổi... đọc cuốn Việt Nam cổ trung đại Nếu có điều kiện có thể đi thăm đền Hùng S tầm tranh ảnh t liệu Viết về đến Hùng * Rút kinh nghiệm Giáo viên:: Lê Thị Lý Trang 26 ờng THCS Đào Duy Từ Tr - Tiết 14: Tên bài dạy: Bài 13 Đời sống vật chất và tinh thần của c dân văn lang I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Làm cho HS hiểu thời Văn Lang ngời dân Việt Nam xây dựng đợc cho mình một cuộc sống vật chất và tinh thần . nguyên thuỷ tan rã. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh. Giáo viên:: Lê Thị Lý Tr - ờng THCS Đào Duy Từ Trang 5 Giáo án Lịch Sử 6 Năm học:. thời gian nào? HS suy nghĩ ? Ngời xa phân chia thời gian nh thế nào? ? Em hãy giải thích âm Lịch là gì? D- ơng Lịch là gì? => Cho học sinh quan sát