Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn tại lớp nhỡ A trường Mầm Non 8/3, Nha Trang

49 46 0
Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn tại lớp nhỡ A trường Mầm Non 8/3, Nha Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài là để làm rõ thực trạng và đề xuất một số biện pháp cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm một số biện kinh nghiệm dục cho trẻ!

MỤC LỤC A.  ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu                                       5. Phạm vi nghiên cứu Trang 02 02 03 03 03 03 6. Biện pháp nghiên cứu B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  1. Cơ sở lý luận 2. Thực trạng 3. Các biện pháp thực hiện  4. Hiệu quả C. KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm 03 03 03 04 07 23 27 2. Kiến nghị Phụ lục của đề tài Phụ lục 1 Phụ lục 2 Tài liệu tham khảo  Một số hình ảnh minh chứng 28 34 34 36 39 40 27 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài a) Lý do về mặt lý luận Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền văn minh trí tuệ, của nền khoa học hiện đại,   do vậy con người cần phải năng động, sáng tạo để phù hợp với sự phát triển của  thời đại mới. Con người cần tự tin, mạnh dạn hơn để  thể  hiện những khả  năng  của bản thân và hịa nhập với xu hướng phát triển. Để làm được điều đó chúng ta  khơng chỉ đào tạo những con người có trí thức khoa học, có tình u thiên nhiên, u  tổ quốc, u lao động mà cịn tạo nên những con người tự tin, mạnh dạn trước mọi  tình huống là điều hết sức cần thiết. Do đó tự tin, mạnh dạn la mơt trong nh ̀ ̣ ưng ̃   yếu tố  quan trong mà giáo viên cân t ̣ ̀ ưng b ̀ ươc trang b ́ ị cho trẻ từ khi con tu ̀ ổi  ấu   thơ. Sự tự tin sẽ giúp trẻ dám nỗ lực, không ngại thử thách; trẻ tự tin se co kha năng ̃ ́ ̉   sông đôc lâp, hoa nhâp xa hôi tôt va dê thanh công h ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ̀ ̃ ̀ ơn trong cc sơng và s ̣ ́ ự nghiệp   sau này. Trẻ hồn tồn tin tưởng vào bản thân, nhận thức và nắm rõ được khả năng  của chính   mình, chứ  khơng có nghĩa là tin tưởng bản thân một cách mù qng.  Thiếu tự tin là hệ quả của việc đánh giá thấp bản thân, thiếu sự mạnh dạn sẽ dẫn  đến trẻ khơng thể phát huy được những khả năng tiềm ẩn, từ đó làm cho trẻ nhụt  chí, khơng dám nỗ lực, ngại thử thách, tự ti và sống khép mình với xã hội Tự tin và mạnh dạn là hai yếu tố khơng thể thiếu trong q trình phát triển  nhân cách tồn diện của trẻ. Tuy nhiên, khơng phải ai cũng có thể đạt được điều   đó, đặc biệt là trẻ  lứa tuổi mầm non, khi mà phạm vi giao tiếp của trẻ  cịn hạn  hẹp, chỉ xoay quanh gia đình và nhà trường. Các hoạt động trẻ tham gia hàng ngày  tại lớp như “đến hẹn lại lên”, trẻ khơng cảm thấy hứng thú, từ  đó chưa có động   lực để tham gia, lâu dần hình thành cho trẻ thói quen  ỷ lại, phụ  thuộc vào người   khác, tự ti khơng dám đề xuất ý kiến, thiếu mạnh dạn khi đứng trước mọi người   Vì vậy, việc tổ  chức các lễ  hội trong năm sẽ  là một giải pháp để  thay đổi tình  trạng này, bởi bản thân hoạt động lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hóa đặc   biệt có tính tập thể, trong lễ hội thường có những hình thức như: vui chơi, múa hát,   diễu hành…những nội dung này hồn tồn phù hợp với khả  năng và nhu cầu của   trẻ mầm non, đồng thời là dịp để trẻ biểu diễn các tiết mục văn nghệ, các trị chơi  dân gian, các trị chơi vận động giúp trẻ tự tin trước đám đơng. Trẻ được trực tiếp  trải nghiệm với nhiều tình huống và biết cách ứng xử phù hợp. Trẻ có cơ hội giao   lưu với các bạn lớp khác, với các bác, các cơ chú làm ở những nghề  nghiệp khác   nhau,   những lứa tuổi khác nhau giúp trẻ  mạnh dạn hơn, tự  tin hơn trong cuộc   sống.  b) Lý do về mặt thực tiễn Trong thực tế, việc tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động lễ hội vẫn   được duy trì thường xun song chưa thực sự đạt hiệu quả, chưa khắc sâu trong  tâm trí của trẻ về ý nghĩa của ngày hội, trẻ tham gia với vị trí là người chơi, là khán  giả, là đối tượng thụ động chứ chưa thực sự chủ động, phối hợp với cơ giáo và các   bạn, việc tổ chức hoạt động lễ hội chưa thực sự xuất phát từ nguyện vọng của trẻ  mà chủ  yếu là từ  ý tưởng của người tổ  chức, trẻ  chỉ  hưởng  ứng theo. Nội dung   hoạt động, sinh hoạt trong các ngày lễ hội cịn nhàm chán, chưa thu hút được đơng   đảo các cháu tham gia, lặp đi lặp lại. Từ thực tế đó với mong muốn là làm thế nào   để hầu hết các cháu ở lớp tơi có những ngày lễ hội thật ý nghĩa, vui vẻ và trẻ được  chủ  động tham gia, mở  rộng phạm vi giao tiếp, đồng thời trẻ  có thể  mạnh dạn   trước đám đơng và tự tin vào khả năng của bản thân nên tơi đã mạnh dạn đưa ra đề  tài: “Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh   dạn tại lớp nhỡ A trường Mầm Non 8/3, Nha Trang” 2. Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu để làm rõ thực trạng và đề xuất một số biện pháp cho trẻ tham  gia hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:  Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo nhỡ 4­5 tuổi Đối tượng nghiên cứu: Tham gia vào hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ tự tin,   mạnh dạn 4. Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề Phân tích thực trạng tổ  chức hoạt động lễ  hội nhằm giúp trẻ  tự  tin, mạnh  dạn Khảo sát đánh giá thực trạng của vấn đề Đề xuất ra một số biện pháp cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội để giúp   trẻ tự tin, mạnh dạn 5. Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự  tin, mạnh dạn trong giao tiếp  Thời gian: Từ tháng 10/2015 đến tháng 2/2016 Khơng gian: Lớp Nhỡ A­ Trường Mầm Non 8/3­ Nha Trang Đối tượng khảo sát: Trẻ 4­5 tuổi 6. Phương pháp nghiên cứu  Quan sát và thực hành: Cho trẻ  trực tiếp quan sát cách thức chuẩn bị, các   bước tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cho trẻ, cùng thảo luận và thực hiện  Mục đích sử dụng phương pháp để giúp trẻ hứng thú với hoạt động lễ hội,   có kỹ  năng tổ  chức các lễ  hội đơn giản của lớp, trường, tự  tin, mạnh dạn trong  giao tiếp Triển khai phương pháp bằng cách sử dụng các hoạt động phù hợp theo từng  lễ hội để  thu hút trẻ  cùng tham gia vào hoạt động, Cho trẻ  thực hiện vào những   ngày hội, ngày lễ của lớp, trường và các buổi tham quan, dã ngoại B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận Thực hiện văn bản Chỉ thị số 40/2008/CT – BGD & ĐT ngày 22 tháng 7 năm   2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua  “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong đó có nội dung tổ chức  các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh: Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể  thao, các trị chơi dân gian và các hoạt động vui chơi khác. Nhằm đáp ứng nhu cầu   giao lưu, trải nghiệm của trẻ, là phương tiện giáo dục hiệu quả    nhiều mặt và   cũng là một trong những nội dung đổi mới giáo dục mầm non hiện nay.  Bản thân các hoạt động lễ hội là sinh hoạt văn hóa có nhiều người tham gia,  nội dung lễ hội thường có hai phần: một là phần lễ có tính cách nghiêm trang để  tưởng niệm cơng lao của người mà ngày lễ  hội đó đề  cập đến, hai là phần hội   được tổ chức vui chơi cho cộng đồng, tất cả các hoạt động trên phù hợp với đặc  điểm của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 4­5 tuổi nói riêng. Đặc biệt khi đưa các chủ  đề lễ hội vào trong nội dung hoạt động sẽ giúp trẻ nỗ lực nhiều hơn bởi trẻ khơng   chỉ tham gia vì sở thích của mình mà cịn vì mọi người, vì sự kiện chung của lớp,  của trường từ đó trẻ biết phối hợp với bạn tốt hơn vì nếu chỉ một mình sẽ khơng   thể  làm nên lễ  hội được, đây cũng là con đường giúp trẻ  tự  tin, mạnh dạn trong   giao tiếp, chủ động trong cơng việc và có ý thức tốt hơn khi tham gia vào các hoạt   động lễ hội lớn của nhà trường Vậy tự tin là gì? Thế nào là một đứa trẻ tự tin, mạnh dạn? Theo đại từ điển tiếng Việt do Bộ Giáo dục và Đào tạo­ Trung tâm Ngơn  ngữ Văn Học Việt Nam­ Nguyễn Như Ý chủ biên thì tính tự tin, mạnh dạn được  định nghĩa là: “Tự tin nghĩa là tin tưởng vào khả năng của bản thân hoặc coi  trọng chính mình” Trong tài liệu Tâm lý học giáo dục mầm non bà Nguyễn Ánh Tuyết có viết:  “Tính tự tin khác với tự cao, tự đại, đánh giá q cao sự thực, năng lực và phẩm  chất của mình, ln cho rằng mình giỏi hơn và coi thường mọi người” Tự tin là một đức tính chỉ có thể có được nhờ vào việc rèn luyện và học  hỏi. Sự tự tin lớn dần lên nhờ vào cảm giác được u thương, tơn trọng và thấy  mình có giá trị. Tự tin được thể hiện bên ngồi là mạnh dạn, thể hiện mình  trước đám đơng, khơng sợ nói trước đơng người. Tự tin là dám làm điều mình  nghĩ, bày tỏ cảm xúc của mình với người khác mà khơng e ngại Trẻ tự tin là trẻ mạnh dạn, tin tưởng vào những việc mình làm và khả  năng của mình, khơng ngần ngại, khơng ỷ lại vào người khác. Trẻ ln sẵn sàng  trình bày suy nghĩ và việc làm của mình cho người khác nghe.   Trẻ tự tin thường mạnh dạn nói lên khả năng của mình bằng những câu  như: “Con làm được ", "Con khơng sợ…”, “Con biết vẽ…”, “Làm cái đó thì  khơng khó…” Tự tin, mạnh dạn có ý nghĩa như thế nào đối với trẻ? Nhà giáo dục học Durakin cho rằng: trẻ tự tin, mạnh dạn thường học tập  tốt hơn, có tình cảm ổn định hơn, giao tiếp nhanh nhạy hơn, lạc quan hơn, khả  năng hồ đồng với các bạn tốt hơn, trong vui chơi, trong trị chuyện, làm tiêu trừ  và ngăn ngừa sinh sản lịng tự ti, biết xử lý vấn đề một cách quyết đốn, nhanh  gọn  Trong cuộc sống, tính thiếu tự tin, thiếu mạnh dạn thường do trẻ ít kinh  nghiệm, thiếu kiến thức và kỹ năng. Tự tin, mạnh dạn ở trẻ khơng tự nhiên mà  có, nó được hình thành dần dần nhờ sự giáo dục đúng đắn của người lớn. Cách  tốt nhất để phát triển tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ là tạo cơ hội cho trẻ phát huy  khả năng của mình, khen ngợi, động viên khuyến khích của người lớn đối với  trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động và được giao tiếp  thường xun với mọi người II. Thực trạng ­ Về phía trẻ Nhiều trẻ  khơng tin tưởng vào bản thân, ln sợ  sai, sợ  mình khơng làm  được, sợ bị mắng, tâm lý e dè, nhút nhát Nhiều trẻ thiếu hụt kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tương tác nhóm là ngun  nhân khiến trẻ mất tự tin vào bản thân. Đây là lý do giải thích tại sao  ở nhà thì  trẻ  tự  tin chủ  động nhưng đến môi trường lạ, nhất là các lễ  hội trẻ  tỏ  ra nhút  nhát thụ động, kém tự  tin, không mạnh dạn , thường bám theo bố mẹ, khi được  hỏi đến trẻ  thường ngại ngùng, khép nép, không dám trả  lời, không dám đến  gần người lạ… Một số trẻ trong lớp cịn có tính thụ động, ỷ lại cơ giáo và các bạn, chưa chủ  động tham gia vào các hoạt động lễ hội của trường, lớp. Trẻ tham gia một cách qua  loa vì chưa tìm thấy niềm vui trong đó và vì hầu hết các hoạt động trẻ đều chỉ đóng  vai người xem hoặc nhờ người lớn làm dùm Trẻ chưa chủ động, khơng tự tin thể hiện các bài múa, bài hát, cụ thể: những  ngày hội thường có phụ huynh đến dự, trẻ chỉ chăm chú quan sát xem bố, mẹ, ơng  bà ngồi phía nào và rất sợ người thân bỏ mình để về chứ khơng quan tâm đến nội   dung và hoạt động của lễ hội Trẻ chưa có kỹ năng xử lý các tình huống trong các hoạt động của ngày hội   Ví dụ: khi đang biểu diễn trên sân khấu một bạn qn một đoạn múa nào đó thì tất  cả các trẻ khác nóng ngóng theo khơng biết xử lý như thế nào lại phải chờ sự chợ  giúp của cơ giáo Trẻ chưa hào hứng tham gia các hoạt động mặc dù cơ dẫn chương trình vẫn   đang dẫn dắt các hoạt động của ngày hội nhưng phải đến 40% trẻ quay dọc, quay  ngang, nói chuyện, uể oải rất mất thẩm mỹ trước phụ huynh, đại biểu ­ Về phía giáo viên Giáo viên chưa được tập huấn riêng về việc tổ chức các hoạt động lễ hội Giáo viên khơng dám giao cho trẻ  những nhiệm vụ  địi hỏi sự  sáng tạo,   điều này đã ngăn trở  nỗ  lực tìm kiếm phát hiện giá trị  của bản thân trẻ. Vì khi   giao những cơng việc khơng thích thú, trẻ  thất bại dẫn đến tâm lý lần sau trẻ  chán Chưa có nhiều hình thức tổ  chức sinh động để  tạo hứng thú tham gia hoạt  động. Các bước tổ  chức hoạt  động cịn cũ rập khn.  Chưa có sự  động viên  khuyến khích khen ngợi trẻ kịp thời, trẻ chưa thực sự chủ động tham gia vào khâu  tổ chức mà chủ yếu là khán giả, hưởng ứng theo chương trình ­ Về phía phụ huynh  Một số  phụ  huynh cịn đánh giá thấp khả  năng của trẻ, thường chê bai,  khơng tin rằng trẻ có thể làm được, Ví dụ: Khi giáo viên đề nghị cho cháu tham  gia dẫn chương trình thì cha mẹ  hay cho rằng: cháu khơng làm được đâu, để  cháu làm là hỏng chương trình, khiến trẻ nghĩ là mình khơng làm được, điều này  đã ngăn cản, khơng tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, thực hành 1. Thuận lợi Hàng năm nhà trường đều có kế hoạch tổ chức lễ hội theo từng tháng hoặc   chủ  đề, đồng thời khuyến khích các lớp tự  tổ  chức theo ý tưởng riêng của cơ và   cháu nên các giáo viên đã có kỹ năng cơ bản trong việc thu hút trẻ tham gia vào hoạt   động Hàng tháng giáo viên đều lựa chọn các hoạt động lễ  hội với nhiều chủ  đề  khác nhau phù hợp để thu hút trẻ tham gia, trung bình mỗi tháng có từ một đến hai  hoạt động lễ  hội, cụ  thể  (xem bảng 01,   kế  hoạch tổ  chức cho trẻ  tham gia vào  hoạt động lễ hội năm học 2015­2016) Đa số phụ huynh nhiệt tình, có nhận thức về việc học tập của con em mình,  sẵn sàng hỗ trợ về vật chất và tinh thần để trẻ tham gia vào các hoạt động lễ hội  của trường, lớp Giáo viên cùng lớp tuổi đời cịn trẻ nên nắm bắt nhanh các kiến thức mới về  tổ chức các hoạt động lễ hội cho trẻ, có trình độ đại học sư phạm mầm non, u   nghề, mến trẻ. Ngay từ đầu năm học các giáo viên trong lớp đã cùng nhau xây dựng  kế hoạch chương trình lễ hội của lớp, kế hoạch cho từng hoạt động lễ hội để phù  hợp với chủ điểm rõ ràng Bản thân tơi cũng có nhiều cố gắng trong q trình tự học, tự rèn để tổ chức  tốt các lễ hội cho trẻ. Được Ban giám hiệu phân cơng mở chun đề về hoạt động   lễ hội cho chị em dự giờ dưới sự hỗ trợ của tổ chun mơn.  Các cháu trong lớp đều có cùng một độ  tuổi và u thích tham gia vào các   hoạt động lễ hội cùng với cơ 2. Khó khăn Kinh phí dành cho tổ chức các hoạt động lễ hội và ngoại khóa cịn hạn hẹp Sĩ số lớp đơng, khó khăn trong việc tổ chức nhiều dạng hoạt động cho trẻ  tham gia Trang phục của trẻ: Đa phần là trang phục may từ  những năm trước nên   chưa đẹp, phong phú, đa dạng có cái q rộng, cái thì q hẹp, khơng phù hợp nên  chưa thu hút được trẻ nên trẻ chưa thích mặc Một số lễ hội do thời tiết nóng bức nên trẻ chưa tập trung, mệt mỏi, uể oải  ảnh hưởng đến kết quả của buổi lễ hội Để  biết được nhu cầu và khả  năng của trẻ  trong việc tham gia vào hoạt   động lễ hội vào đầu năm học tơi có tiến hành khảo sát trẻ kết quả như sau:   Bảng 1. BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT ĐẦU NĂM        THÁNG 10/2015 (chưa áp dụng) Tháng 10/2015 TIÊU CHÍ ĐẠT CHƯA ĐẠT Sĩ số % Sĩ số % Trẻ thích thú  tham gia vào các hoạt động  12/37 32,4 25/37 67,6 lễ  hội, biết phối hợp với cô và các bạn  trong việc chuẩn bị  tổ  chức ngày hội ,  ngày   lễ:     trang   trí   phơng   màn,   bày  biện các đồ dùng dụng cụ… Trẻ  tự  tin thể  hiện khả  năng của mình  14/37 37,8 23/37 62,2 trong các hoạt động lễ hội thơng qua các  hoạt động: múa, hát, đóng kịch, trị chơi,  giải câu đố, dẫn chương trình Trẻ  tự  tin mạnh dạn chủ  động giao tiếp  11/37 29,7 26/37 70,3 với người khác trong các hoạt động lễ  hội Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên, qua thời gian cơng tác ứng dụng  đề tài vào việc giảng dạy, tơi đã rút ra được một số kinh nghiệm nhằm khắc phục   những hạn chế như sau: III. Các biện pháp thực hiện  Biện pháp 1. Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ  hội trong năm học 2015­2016 Dựa trên kế  hoạch năm học, kế  hoạch tổ  chức các lễ  hội trong năm, sự  mong muốn của phụ huynh và nhu cầu của học sinh, được sự thống nhất của giáo  viên trong lớp, của tổ chuyên môn, của Ban giám hiệu và của Hội cha mẹ học sinh  lớp, tôi đã xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động lễ hội,   đồng thời nêu rõ nhiệm vụ của lớp mình trong lễ hội, nêu rõ các cơng việc cần làm   trước, trong và sau từng lễ hội.  Ví dụ. Kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào các lễ hội theo từng tháng và  chủ điểm Bảng 1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHO TRẺ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG  LỄ HỘI  NĂM HỌC 2015 – 2016 LỚP NHỠ A Tháng Nội dung Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A Mục đích Chuẩn bị Trong lễ hội 09/2015   Trẻ đượ c  ­ May đồ văn  ­ Các anh chị  Chủ đề  Tổ chức  tham gia vào  nghệ đón các em vào  Trường  ngày hội  quang cảnh  ­ Phụ giúp chú  trường, cầm  Mầm  đến  vui tươi,  bảo vệ bơm  cặp, sữa và  non trường  nhộn nhịp khi  bóng bay động viên các  của bé đến trường.  ­ Tập văn nghệ  em   Trẻ thể hiện  bài “Ngày đầu  ­ Chơi trò chơi:  sự tự lập,  tiên đi học” “Bé tự giới  trưởng thành  ­ Cùng trang trí  thiệu về  khi chào đón  lớp học của bé mình” các em bé mới  ­ Nhặt rác quanh    vào trường sân trường ­ Trẻ thích  thú phấn khởi  tham gia  Sau lễ hội ­ Phụ giúp  cơ giáo dẫn  các em nhỏ  vào lớp cơm  nát  ­ Phụ giúp  các cơ, chú  xếp ghế,  cất bình  hoa, nhặt  rác ­ Phát biểu  suy nghĩ của  mình về  chương  trình ngày  hội đến  trường của  bé Tết Trung  ­ Trẻ nhớ tên  ­ Cùng tập văn  ­ Thi làm lồng  ­ Sinh hoạt  thu: các nhân vật  nghệ bài “Rước  đèn trung thu văn nghệ    như Chị  đèn tháng tám” ­ Tổ 01 tập  với chủ đề  Hằng, Chú  ­ Cho trẻ tập  múa lân “Vui hội  Cuội, biết  đóng vai chị  ­ Tổ 02 thi bày  trăng rằm” cách thức bày  Hằng, chú  mâm cỗ ­ Trẻ liên  Tháng Nội dung 11/2015 Chủ đề  gia đình 12/2015 Nghề  Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A Mục đích Chuẩn bị Trong lễ hội Sau lễ hội cỗ, rước đèn,  Cuội, Bờm ­ Tổ 03 rước  hoan phá cỗ  phá cỗ, tham  ­ Giúp chú bảo  đèn tại lớp gia vào các tỏ  vệ treo lồng đèn ­ Cả lớp cùng  chơi dân gian ­ Chuẩn bị trang  tham gia phá   ­ Trẻ tự tin thể  phục dân gian  cỗ hiện khả năng  để tham gia vào  ­ Trẻ tập múa  của mình qua  chương trình  lân việc hát, múa,  của nhà trường đóng kịch…    Tổ chức   ­ Trẻ nói  ­ Tổ chức cho  ­ Đội văn nghệ  ­ Cùng giúp  20/11  trẻ làm những  tham gia  các cơ, chú  ngày nhà  truyền thống  vật phẩm tặng  chương trình  xếp ghế, xếp  giáo VN tơn sư trọng  cơ, học các bài  với bài múa:  đồ múa, giày  “Cô giáo  đạo của dân  hát, bài thơ, vẽ  “Bông hồng  múa như mẹ  tộc Việt Nam.  tranh, kể  tặng cô”,  ­ Làm vệ  hiền” ­ Nhớ được  chuyện về cơ  những cháu  sinh lớp học,    các cơng việc  giáo (về bố mẹ  cịn lại làm  sắp xếp lại  của các cơ  nếu là giáo  khán giả cổ vũ  đồ dùng ở  giáo viên) và trang điểm  các góc Trẻ mạnh  ­ Cùng xếp  giúp bạn ­ Phát biểu  dạn, tự tin thể  khăn trải bàn  ­ Giao lưu văn  suy nghĩ về  hiện tình cảm  cho bàn đại  nghệ thơ ca,  lễ hội “cơ  u mến, biết  biểu, đặt bình  hị, vè, chủ đề  giáo như mẹ  ơn của trẻ với  hoa ca ngợi các  hiền” cơ giáo.  ­ Cháu Ánh  thầy cơ Ngọc và cháu  ­ Nói lời chúc  Đức Thành tập  với cơ giáo dẫn chương  ­ Trị chơi: bắt  trình chước cơng  ­ Trang trí lớp  việc của cơ  học theo chủ đề  giáo “Cơ giáo như  mẹ hiền” Qn đội  ­ Trẻ biết tự  ­ Vẽ  ký hiệu  ­ Trẻ tham  ­ Trò chuyện  quan doanh  về buổi tham  nhân dân  chuẩn bị một  dán số điện  Tháng Nội dung nghiệp 22/12 “Vui cùng  chiến sỹ”    Kế  hoạch tổ  chức Hội  khỏe măng  non     Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A Mục đích Chuẩn bị Trong lễ hội Sau lễ hội số đồ dùng cá  thoại trên bảng  trại của các  quan nhân khi đi  tên chú Bộ đội ­ Vẽ tranh về  thăm các chú  ­ Cho trẻ làm  ­ Giao lưu văn  chú Bộ đội Bộ đội: vẽ  ký  thiệp và chuẩn  nghệ, trị  hiệu trên bảng  bị q để tặng  chuyện cùng  tên, gắn số  cho các chú Bộ  các bác các cơ,  điện thoại đội các chú ­ Trẻ tự phục  ­ Đội văn nghệ  ­ Trẻ tặng q  vụ bản thân khi  tập luyện bài  và nói lời chúc  tự chuẩn bị  múa: “Ba lơ con  đến các chú  trang phục, ba  cóc” để biểu  Bộ đội lơ để đi thăm  diễn ­ Chơi trị  các chú bộ đội chơi: bắt  ­ Trẻ tự tin  chước hành  thể hiện tình  động và cơng  cảm của mình  việc của các  đối với các  chú Bộ đội chú Bộ đội  thơng qua các  bài hát, bài  thơ.  ­ Trẻ tự tin  mạnh dạn,  chủ động giao  tiếp cùng các  chú Bộ đội ­ Với chủ đề   Cô: Tham gia vào  “Chúng tôi là  ­ May trang  các hoạt  chiến sỹ” tr ẻ  phục đồng diễn  động: đượ c làm các  thể dục.  ­ Nhóm 01:  chú Bội đội  ­ Nhạc đồng  đồng diễn thể  tham gia vào  diễn ­ Các nhóm  dục các trị chơi  tập luyện các  ­ Nhóm 02:  vận động tiếp phần thi của đội  Trị chơi thi  sức, đồng  đua: mang ba  10 thường hay nhút nhát, khi ra trước đám đơng khơng biết giao tiếp, nhiều trẻ múa  hát     khơng   dám   nhìn   xuống   sân   khấu,   phụ   huynh   khơng   hài   lịng   về  chương trình vì trẻ khơng có kỹ năng giao tiếp và biểu diễn thì nay tơi đã thực sự  cảm thấy n tâm mỗi khi nhà trường tổ chức các lễ hội lớn ­ Nắm bắt được khả năng, nhu cầu, nguyện vọng của trẻ về hoạt động lễ  hội: hiểu được trẻ thích những hoạt động nào, vì sao trẻ khơng muốn tham gia,   cần bổ sung và thay đổi nội dung gì để vừa sức và tạo hứng thú cho trẻ?. Từ đó  đáp ứng những nguyện vọng chính đáng và nhu cầu cần thiết ­ Từ việc xem lễ hội là một hình thức vui chơi giải trí, tơi đã vận dụng để  biến các hoạt động trong lễ hội thành phương tiện để giúp trẻ mạnh dạn, tự tin   hơn.  * Đối với phụ huynh: Nhiều phụ huynh đã nhân thấy sự tiến bộ rõ rệt của con em mình nên càng   có động lực để cho trẻ tham gia vào các hoạt động lễ hội của trường và của lớp,   cụ  thể: đầu năm số  lượng phụ  huynh đồng ý cho trẻ  tham gia vào buổi tham  quan trường sỹ  quan Khơng Qn chỉ  chiếm 2/3 số  trẻ  trong lớp, vì lo lắng trẻ  chưa có kỹ năng giao tiếp, trẻ cịn chưa mạnh dạn, tự tin khi đi ra bên ngồi, sợ  trẻ bị lạc… Nhưng đến tháng 3/2016 nhà trường tổ chức chương trình dã ngoại  “Con đã lớn khơn” tại khu du lịch Chăm pa thì 100% phụ  huynh đồng ý cho trẻ  tham gia, một số phụ huynh cịn đề  nghị  đi theo để  xem sự  tiến bộ  của con em   mình, một số cịn đề  xuất cho trẻ được trải nghiệm với hoạt động dẫn chương   trình, đóng kịch… đó là chiều hướng đáng mừng vì họ  đã n tâm hơn trước sự  tiến bộ của trẻ, đồng nghĩa với việc hoạt động lễ  hội đã trang bị  cho trẻ  sự  tự  tin và mạnh dạn nhất định Từ   những kết quả  đạt được, tơi mạnh dạn đề  xuất với nhà trường mở  rộng thêm nhiều hoạt động lễ hội với quy mơ lớn hơn và nhiều hình thức phong   phú hơn như: “Giao lưu văn nghệ với trường bạn”, “Đêm xa mẹ”, hoặc kêu gọi  thêm phụ huynh tham gia trong các chương trình: ‘Thi gia đình hạnh phúc”, “Gia   đình tài tử”. Đề  xuất nhà trường phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình   Khánh Hịa để cho trẻ tham gia nhiều chương trình bổ ích như: “Bơng hoa nhỏ”,   “Bé đóng kịch”, “Người cơng dân tí hon”…để trẻ  được tự tin và mạnh dạn hơn   nữa trước đám đơng  * Khả năng áp dụng ­  Những biện pháp tơi nêu trên khơng chỉ áp dụng trong các hoạt động lễ  hội tại lớp, tại trường mà cịn có thể áp dụng trong các buổi tham quan, dã  ngoại ­  Khơng chỉ áp dụng trong lớp Mẫu Giáo Nhỡ A, mà có thể các khối khác  trong trường, các trường bạn, những giáo viên dạy các khối ở những độ tuổi  khác 35 C. KẾT LUẬN ­ Qua một thời gian tự  nghiên cứu và áp dụng các phương pháp nêu trên,   tơi cũng đã gặt hái được những thành cơng : Tơi thấy trẻ hứng thú với hoạt động lễ hội hơn, hứng thú và chờ  đợi đến  ngày lễ hội nhiều hơn, trẻ hoạt động tích cực, năng động hơn, so với trước đây   trẻ thụ động, trơng chờ cơ giáo chuẩn bị thì nay trẻ có thể tự tay chuẩn bị lễ hội   cho mình. Một sơ trẻ hiếu động hay chạy nhảy, ít chú ý, thường làm mất trật tự:  Tùng Khánh, Văn Khơi, Như  Khoa, Anh Thư sau khi tham gia vào hoạt động  này trẻ  đã tiến bộ  hơn hẳn vì trẻ  khơng cịn ngồi một chỗ  mà đã cùng cơ tham  gia vào cơng tác chuẩn bị, cổ vũ cho các bạn. Đây chính là cơ hội để giáo dục trẻ  tính đồn kết, tinh thần đồng đội Việc duy trì và phát triển các mối quan hệ giữa trẻ và trẻ, trẻ với cơ giáo  và trẻ  với mọi người trong trường bấy lâu nay ln là vấn đề  mà chúng tơi lo   lắng vì thực tế dù là lớp mẫu giáo nhỡ  song trẻ vẫn chỉ tham gia một cách đơn  độc, ít có sự  liên kết, giao lưu lẫn nhau vì thế  mà lớp nào biết lớp đó, hoặc trẻ   chơi với một hoặc hai bạn thân, nếu hơm đó bạn vắng thì trẻ  bị  cơ lập   Nhưng sự ra đời của hệ thơng các trị chơi trong lễ hội, việc xây dựng các kịch  bản hay và cho trẻ  tham gia đóng vai hoặc đảm nhiệm cơng tác chuẩn bị, dọn  dẹp lễ  hội đã như  một sợi dây vơ hình liên kết trẻ trong lớp, trong trường xích   lại gần nhau hơn, khi tham gia một trị chơi, khơng phân biệt độ tuổi và lớp học  hoặc tiệc buffet đã tạo cơ  hội cho trẻ  được làm những người lớn thu nhỏ  vì  được thoải mái lựa chọn món ăn mình u thích, được ngồi ăn với bạn mà trẻ  u mến, được chơi những trị chơi với các bạn khác, lớp khác càng giúp trẻ  mạnh dạn hơn  *  Bài học kinh nghiệm            Với những biện pháp thực hiện như trên và thấy rất có hiệu quả bản thân  tơi xin trình bày một số kinh nghiệm như sau:    ­ Giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu nguyện vọng  của trẻ để lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức lễ hội cho trẻ phù hợp ­ Tích cực tham khảo tài liệu trong và ngồi chương trình, học hỏi đồng  nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức và phương pháp tổ chức phù hợp ­ Bản thân giáo viên phải ln năng động, thân thiện, cởi mở, là một cơ  giáo tự  tin, mạnh dạn trước trẻ  và mọi người, là tấm gương sáng cho trẻ  noi   theo ­ Cần  có  sự  kết  hợp với phụ  huynh một cách khéo léo, lơi cuốn phụ  huynh. Ln giữ mơi quan hê chăt che v ́ ̣ ̣ ̃ ơi phu huynh, nh ́ ̣ ờ phu huynh hô tr ̣ ̃ ợ  đồ  dung, thi ̀ ết bị phục vụ cho lễ hội ­ Giáo viên cần phải tạo ra nhiều cơ  hội cho trẻ  được tham gia vào các   hoạt động, được tham gia giúp cô những công việc vừa sức trên cơ sở hứng thú,  36 theo nhu cầu của trẻ để  trẻ thấy được vai trị của mình trong lễ  hội, tự  hào về  bản thân nhiều hơn khi làm được nhiều việc có ích ­ Ln tim toi, sang tao nhiêu ho ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ạt động mới la va thay đôi nhiêu hinh th ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ức  chơi đê thu hut s ̉ ́ ự chú ý cua tre, đi sâu vào khai thác các l ̉ ̉ ễ hội mang tính truyền  thơng của dân tộc, lựa chọn những lễ hội lành mạnh, có ý nghĩa giáo dục đối với  trẻ như: lễ hội trị chơi dân gian, lễ hội festival, lễ hội cầu ngư, lễ hội chào  xn…… * Kiên nghi ́ ̣ Nhu cầu của trẻ khi tham gia vào hoạt động lễ hội là thiết yếu và vô tận   Để cho hoạt động lễ hội thực sự giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và đạt hiệu quả cao   hơn, tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau đây: ­ Đối với Nha tr ̀ ương ̀ và tổ chun mơn: + Có kế hoạch cụ thể, sắp xếp thời gian cho giáo viên tham gia   các lớp học bồi dưỡng về kỹ năng tổ chức hoạt động lễ hội cho trẻ. Tham dự  các chương trình lễ hội của trường bạn để học hỏi kinh nghiệm + Tổ chun mơn nên mở chun đề tổ chức lễ hội cho trẻ để giáo viên và   học sinh được trải nghiệm thực tế nhiều hơn nữa, mỗi giáo viên đều tham gia   viết kịch bản tổ chức lễ hội, tham gia vào việc dẫn chương trình để nắm rõ hơn  về hoạt động ­ Đối với giáo viên:  + Khơng ngừng tự học, tự ren, b ̀ ồi dưỡng để nắm vững đặc điểm tâm  sinh lý của trẻ và từ đó đáp ứng những nguyện vọng chính đáng, biết khai thác  thơng tin trên mạng internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy  học hiện đại, biết cách tơ ch ̉ ưc tơt cac hoat đơng l ́ ́ ́ ̣ ̣ ễ hội cho tre theo h ̉ ướng phát  huy tính tích cực cho trẻ + Các chị em đồng nghiệp có thể tổ  chức cho trẻ tham gia vào hoạt động  lễ  hội khơng chỉ  trong các hoạt động lễ  hội của trường mà cịn có thể  tổ  chức   tại nhóm, lớp, hoặc khối PHU LUC CUA ĐÊ TAI ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ 1. Phụ lục 1. Một số kịch bản lễ hội 1. Kịch bản chương trình “Bé vui cùng chiến sỹ” ­ Thơi gian:  ̀ sáng ngày 22 tháng 12 năm 2015 + 8h00: Tập trung tre xng sân tr ̉ ́ ương và lên xe di chuy ̀ ển đến trường sỹ  quan không quân + 8h15: Tập trung tại cổng trường sỹ quan không quân + 8h30: tập trung tại hội trường để biểu diễn văn nghệ và giao lưu với các  chú bộ đội + 8hh30: Mục đích­ u cầu: 37 + Trẻ biết các cơng việc và sinh hoạt của các chú bộ đội khơng qn + Trẻ tham gia vào cơng tác chuẩn bị: trang phục, thẻ đeo bảng tên, vẽ tranh,  làm thiệp, gói q, luyện tập các tiết mục văn nghệ + Trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện khả năng của mình trong các hoạt động: dẫn   chương trình, hát, múa, tham gia trị chơi, tặng q cho các chú bộ đội ­ Chuẩn bị: + Tập cho trẻ  một số  tiết mục văn nghệ  về  chủ  đề  “Cháu thương chú bộ  đội” + Cho trẻ làm một số món quà để tặng cho các chú bộ đội: làm thiệp, gói  quà, vẽ tranh + Âm thanh đầy đủ + Trang phục dân gian phù hợp với đặc trưng của từng gian hàng,          ­ Tiến hành: Giáo viên giới thiệu chương trình và đại biểu: cơ giáo Hồng Tun Lời đầu tiên cho phép tơi xin thay mặt cho Trường Mầm non 8/3 xin gửi  đến tập thể cán bộ, giảng viên, học viên cùng tồn thể các chiến sỹ của Trường  Sỹ quan Khơng qn lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất Kính thưa q vị!  Về dự với chương trình hơm nay tơi xin trân trọng kính giới thiệu: ­ Đại diện của trường sỹ quan khơng qn: 1. Ơng : Nguyễn Thanh Sơn­ Trưởng ban Tun huấn phịng Chính trị  trường Sỹ quan Khơng Qn Cùng các học viên và chiến sỹ của tiểu đồn 0 2 Trường Sỹ quan Khơng  qn ­ Đại diện của Trường Mầm non 8/3: 1. Cơ Mai Thị Minh Tuyết ­ Hiêu tr ̣ ưởng trương mâm non (Vơ tay) ̀ ̀ ̃ 2. Cơ Phạm Thị Sim và cơ Lê Thị Hương­ phó Hiệu Trưởng (Vơ tay) ̃ Cùng tồn thể các cơ giáo và  hơn 300 cháu của Trường Mầm non 8.3 . Xin  q vị hãy cho một tràng pháo tay thật lớn để cảm ơn sự có mặt đơng đủ này Sau đây tơi xin trân trọng kính mời cơ Mai Thị Minh Tuyết ­ Hiệu trưởng  nhà trường lên phát biểu chúc mừng và tặng q lưu niệm cho nhà trường Cơ giáo giới thiệu 02 cháu là người dẫn chương trình trong chương trình:  cháu Kỳ Anh và cháu Gia Uy trong vai hai chiến sỹ nhí NỘI DUNG NGƯỜI THỰC HIỆN Hai trẻ  dẫn chương trình bước ra sân khấu cúi  đầu chào khán giả Nam: cháu Gia Uy Văn nghệ Nữ: cháu Kỳ Anh Nam: lời đầu tiên cho phép con xin gửi đến các  cơ, các chú và tồn thể các bạn lời chúc sức khỏe và lời  Hai   cháu   dẫn   chương  38 chào trân trọng nhất.  trình trong vai hai chiến  Nữ: Nhân ngày ngày thành lập Qn đội nhân dân  sỹ nhí Việt Nam 22/12, để thể hiện lịng biết ơn của mình đến  các cơ, các chú bộ đội trường sỹ quan Khơng Qn,  chúng con xin biểu diễn một số tiết mục văn nghệ, để  các cơ và các chú vui và giữ vững tay sung để bảo vệ  q hương, đất nước Nam: Mở đầu cho chương trình văn nghệ là bài  nhịp điệu: “Việt Nam ơi”­ sáng tác chú Minh Beta­ do  các bạn lớp Lớn A biểu diễn Nam: bạn Kỳ Anh ơi! Sau này lớn lên bạn thích  làm nghề gì? Nữ: à ! mình rất thích làm ca sỹ, vì làm ca sỹ  mình sẽ được mặc váy đẹp và đi nhiều nơi. Cịn bạn thì  sao? Nam: ơi! đúng là con gái, khi nào cũng váy đẹp,  nhìn chóng hết cả mặt, mình là con trai tất nhiên mình  sẽ làm một chú bộ đội, to cao đẹp trai và bảo vệ cho tất  cả mọi người rồi! Nữ: Thế thì bạn hãy đi cùng với các bạn lớp Nhỡ  B để xem các bạn ấy làm các chú bộ đội thổi kèn thế  nào nhé Nam: Tiếp theo chương trình xin mời các cơ và  các bạn cùng đến với những âm thanh sơi động qua bài  “chúng tơi là chiến sỹ”­ do các bạn lớp Nhỡ A biểu  diễn Nam: các bạn ơi! chúng ta hãy cùng nắm chặt tay  nhau để nhảy múa theo bài “nối vịng tay lớn” với các  bạn lớp Lớn B nhé Nữ: bài hát “Nối vịng tay lớn” vừa rồi đã khép  lại chương trình văn nghệ với chủ đề “cháu thương chú  bộ đội” hơm nay Trị chơi:  Nam: các bạn ơi! Các bạn có muốn được tham gia          đội     việc     xếp   lại   đồ   đạc  không nào? Nữ: nhưng mà làm gì mới được chứ  bạn Gia Uy?   Mình nghĩ là khó lắm! chúng ta khơng làm được đâu.  Nam: khơng khó  đâu, bây giờ  mời các bạn cùng  39 nhanh chân bước lên sân khấu để  cùng chơi trị chơi  “vui cùng chiến sỹ nhé” Mời bạn quản trị lên để nói cách chơi và luật chơi Cách chơi: Một chú bộ  đội sẽ  làm mẫu cách gấp  chăn, mền và gối, các bạn quan sát. Khi nhạc cất lên thì  ba nhóm sẽ có nhiệm vụ xếp lại những chiếc mền cho  ngay ngắn, và để gối lại như chú bộ đội đã làm Luật chơi: trong thời gian một bản nhạc, đội nào  làm xong trước và ngay ngắn nhất sẽ  được nhận quà   của chú bộ đội Tặng qùa lưu niệm cho các chú bộ đội Nam: các bạn ơi! Đến thăm các chú bộ đội thật là  vui, các bạn hãy nhớ lưu lại những kỷ niệm này bằng  cách tặng những món qùa cho các chú mà chúng ta đã  chuẩn bị nhé Nữ: các bạn hãy lên sân khấu tặng quà và nói lời  chúc đến các chú nhé,  ­ Mời lần lượt từng nhóm bạn bước lên sân khấu  tặng q cho các chú bộ đội Nữ: chương trình tham quan và giao lưu với chủ  đề “Cháu thương chú bộ đội” đến đây là kết thúc. Xin  cảm ơn các các cơ, các chú và các bạn đã quan tâm theo  dõi,  Nam: chúc các cơ chú ln dồi dào sức khỏe để  bảo vệ q hương đất nước và cho chúng cháu một  cuộc sống bình n, hạnh phúc Nam­ nữ: xin chào và hẹn gặp lại! 4. Tham quan các khu vực trong nhà trường và  giao lưu với các chú bộ đội ­ Trẻ xung phong lên  sân khấu để chơi trò  chơi ­ Cháu Minh Châu phụ  trách trò chơi ­   Trẻ   lấy     món  quà   mà       chuẩn  bị  để  tặng cho các chú  bộ đội ­ Trẻ dạo chơi, tham  quan cùng các chú bộ  đội 9h30 kết thúc chương trình, 9h45 các cháu ra xe, kiểm tra hành lý và trở về  trường, kết thúc chuyến tham quan Trường Sỹ quan Khơng qn Phụ lục 2 40 BÀI TẬP KHẢO SÁT TRẺ Tên lễ hội Phương  Cách thực  Cách đánh giá pháp theo  Đạt Khơng đạt dõi Lễ hội 1: ­ Quan sát, trị  ­ Cho trẻ dạo  ­ Trẻ thể  ­ ­ Trẻ khơng  ngày hội đến  chuyện.  chơi trong sân  hiện sự phấn  thích quang  trường của  trường và xem  khởi khi tham  cảnh vui tươi,  bé cách trang trí  gia vào quang  nhộn nhịp khi  của từng lớp  cảnh vui  đến trường,  học tươ i, nhộn  núi chặt tay  nhịp khi đến  bố mẹ, khơng  trường.  trị trị chuyện  với các bạn ­ Động viên,  ­ Trẻ ít quan  thực hành  ­ Gợi ý cho trẻ  ­ Trẻ thể  tâm đến các  cùng ra cổng để  hiện sự tự  em nhỏ hơn  đón các em nhỏ  lập, trưởng  mà chỉ ngồi  của lớp cơm  thành khi  bên cạnh bố  nát, cầm sữa, ba  chào đón các  mẹ, sợ bố mẹ  lơ và tặng bóng  em bé mới  ­ Quan sát,  bay cho các em vào trường ­ Trẻ chỉ thụ  luyện tập ­ Trẻ chuẩn bị  ­ Trẻ thích  động ngồi  trang phục để  thú phấn khởi  xem văn nghệ,  biểu diễn văn  tham gia vào  khơng xung  nghệ, băng rơn  hoạt động  phong tham  để cổ vũ, giúp  văn nghệ, trị  gia trị chơi,  cơ chuẩn bị q  chơi có  khơng cổ vũ  để tặng các bạn  thưở ng và cổ  cho bạn trong trị chơi vũ cho bạn.  Lễ hội 2: ­ Quan sát,  Vui hội trăng  luyện tập rằm ­ Động viên,  thực hành ­ Cho trẻ tập  đóng vai chị  Hằng, chú  Cuội, Bờm ­ Trẻ nhớ tên  các nhân vật  như  Chị  Hằng, Chú  Cuội, Bờm   ­ Cho trẻ tham  gia vào công  ­ Hứng thú  tham gia vào  41 ­ Trẻ không kể  được tên các  nhân vật trong  lễ hội trung  thu: Chị Hằng,  Chú Cuội,  Bờm  ­ Trẻ chỉ quan  sát các bạn  ­ Luyện tập ­ Thực hành Lễ hội 3:  Vui cùng  chiến sỹ  tác chuẩn bị: + Giúp chú bảo  vệ treo lồng  đèn + Chuẩn bị  trang phục dân  gian để tham  gia vào chương  trình của nhà  trường + Thi làm lồng  đèn trung thu.  + Trẻ tập múa  lân + Cả lớp cùng  tham gia phá  cỗ ­ Cho trẻ biểu  diễn bài múa  “Rước đèn  tháng tám”,  đóng vai Chị  Hằng, Chú  Cuội, Bờm các hoạt động  của lễ hội  Trung thu: treo  lồng  đèn, múa  lân, phá cỗ,  rước đèn ­ Trẻ biết xếp  mâm cỗ ngay  ngắn, rước  đèn theo đội  hìn do cơ  hướng dẫn,  hào hứng  tham gia phá  cỗ, múa lân và  các trị chơi  dân gian ­ Trẻ tự tin  thể hiện khả  năng của mình  qua việc hát,  múa, đóng  kịch… ­ Luyện tập,  ­ Vẽ  ký hiệu, dán  ­ Trẻ tự vẽ ký  số điện thoại trên  hiệu,   dán   số  thực hành bảng tên điện thoại liên  quan sát hệ   lên   bảng  tên của mình ­ Cho trẻ làm  42 ­   Trẻ   tự   tay  tham gia vào  công tác  chuẩn bị,  không chủ  động thực  hiện nhiệm  vụ khi được  phân công ­ Trẻ lúng  túng, không  xếp được  mâm cỗ, làm  rơi trái cây,  bánh ­ Khơng dám  mạnh dạn  tham gia vào  các trị chơi do  quản trị tổ  chức ­ Trẻ biểu  diễn khơng tự  nhiên, sợ sai,  hay nhìn sang  bạn bên cạnh,  khơng nhớ  động tác, vai  diễn và nét  mặt lo lắng Trẻ   khơng   tự  vẽ   ký   hiệu,  dán   số   điện  thoại   liên   hệ  lên   bảng   tên  mà   nhờ   đến  cô   giáo   hoặc  phụ huynh ­ Trẻ khơng tự  ­ Thực hành,  thiệp và chuẩn bị  làm   được    làm  trò chuyện quà để tặng cho    tấm    tấm  các chú bộ đội thiệp   để   tặng  thiệp   để   tặng  cho các chú bộ  cho các chú bộ  đội đội ­  Đội văn nghệ  ­ Trẻ tập  ­ Trẻ tập  Luyện tập tập luyện bài  luyện bài múa:  luyện  bài múa:  múa: “Ba lơ con  “Ba lơ con cóc”  “Ba lơ con cóc”  cóc” để biểu  một cách chủ  khơng hào  diễn động, tự tin,  hứng, chỉ tập  hào hứng khi cô giáo yêu  ­ Trẻ tham quan  cầu Quan sát doanh trại của  ­   Trẻ   chủ  ­   Trẻ     theo  trò chuyện các chú bộ đội động   tham    cách   thụ  ­ Giao lưu văn  quan, giao lưu  động, bỡ  ngỡ,  nghệ, trị chuyện  và đặt câu hỏi  khơng dám rời  cùng các bác các  cho các chú bộ    giáo     sợ  cơ, các chú đội lạc,   khơng  dám   đến   gần  Thực hành ­ Trẻ tặng quà      bộ  và nói lời chúc  đội ­ Tr ẻ  t ự  mình  đến các chú bộ  ­ Trẻ khơng  t ặ ng q và  đội dám tặng q  nói lời chúc  hoặc tặng  đến các chú  nhưng khơng  bộ đội.  nói được lời  chúc, chỉ tặng  Thực hành,  cho xong  luyện tập,  ­ Chơi trị chơi:  nhiệm vụ ­ Tr ẻ  ch i trò  quan sát bắt chước hành  ­ Trẻ chơi trò  ch i  b ắ t  động và công  chơi bắt  ch ướ c hành  việc của các chú  chước hành  đ ộ ng và cơng  bộ đội động và cơng  việc của các  việc của các  chú bộ đội  chú bộ đội  một cách tích  một cách  cực, hứng thú,  gượng ép, chỉ  xung phong  tham gia khi  lên tham gia quản trò yêu  cầu 43 2. Phụ lục 2:  Bảng theo dõi đánh giá trẻ trước và sau tác động Bảng 3. BẢNG THEO DÕI ĐÁNH GIÁ TRẺ TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG (Đạt : dấu +, khơng đạt: dấu ­) Trẻ thích thú  tham  Trẻ   tự   tin   thể  Trẻ tự tin mạnh  gia   vào     hoạt    khả   năng  dạn chủ động  động   lễ   hội,   biết      trong  giao tiếp với  phối hợp với cơ và  lễ  hội thơng qua  người khác trong  các bạn trong việc    hoạt   động:  các hoạt động lễ  chuẩn   bị   tổ   chức  múa,   hát,   đóng  hội ngày hội , ngày lễ  kịch,   trò   chơi,  như:   trang   trí  giải câu đố, dẫn  phơng   màn,   bày  chương trình biện  các   đồ   dùng  dụng cụ… Trước  Sau tác  Trước  Sau tác  Trước  Sau tác  tác  động tác  động tác  động STT Họ và tên động động động 01 ­ + ­ ­ ­ + Nguyễn  Bình An 02 + + ­ + + + Lê Kỳ Anh 03 + + ­ + ­ + Nguyễn Q  Anh  04 ­ + ­ + ­ + Lê Mai Kim Ánh 05 ­ + ­ + ­ + Hoàng Nguyên Bảo 06 Nguyễn  Minh  + + ­ + + + Châu  07 ­ + ­ + + + Ngô Bảo Châu 44 08 09 +10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Huỳnh  Hạnh Dung Mai Hương Giang Luyện Mạnh  Hà Đoàn  Bảo Hân Phan Hoài Bảo   Hân Lê Nhật Hoàng Đặng Gia Huy Nguyễn  Khánh Nguyễn Như  Khoa Nguyễn Văn Khơi Phạm Khải Lam Phạm Khánh Linh Lê  Phương Linh Nguyễn  Nhật Nam Mai Ánh Ngọc Hồng An Nhiên Trần  Gia Phước Lê Trọng Tấn Lê Thanh Trà Phạm Hữu Thắng Nguyễn Đức Thành Nguyễn  Anh Thư Phạm  Minh Thư Nguyễn  Thảo Tiên Trần Mỹ Tiên Bùi  Cát Tường Nguyễn Gia Uy Huỳnh Đức Vĩ Võ Hà Quỳnh Vy Nguyễn  Hải Yến + ­ ­ + ­ ­ ­ + ­ ­ ­ ­ + + ­ ­ ­ + ­ ­ + ­ ­ ­ ­ + + ­ ­ ­ 12/37 32,4 + + + + + ­ + + + ­ + + + + + + ­ + + + + ­ + + + + + ­ + + 32/37 86,4% 45 + ­ + ­ + + + + + + + ­ + ­ + + + + + ­ ­ + ­ ­ + + ­ ­ ­ ­ ­ + ­ ­ ­ ­ + ­ ­ ­ + ­ ­ ­ 9/37 24,3% + ­ + + + + + + ­ + + + + + + + + + ­ + + + ­ + ­ 34/37 91,2% ­ ­ ­ ­ + ­ ­ ­ ­ ­ + + ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ + + ­ ­ + 11/37 29,7% + + + + + ­ + + + + + + ­ + + ­ + + + + + + + ­ + 33/37 89,2%   TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 01 02 03 04 05 06 07 08 09 Cơng văn số 1198/GDĐT ngày 14/9/2015 của Phịng giáo dục và  Đào tạo Nha Trang về việc hướng dẫn cơng tác sáng kiến kinh  nghiệm và nghiên cứu khoa học năm 2015­2016 Sách chương trình giáo dục mầm non Luật giáo dục 2005 Sách hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ  mầm non đổi mới 4­5 tuổi Sách chun đề giáo dục thường xun mầm non chu kỳ I, II Tạp chí giáo dục mầm non Sách giáo dục mầm non – Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm Hà  Nội Sách tâm lý học trẻ em – Nguyễn Ánh Tuyết Mạng Internet:  www.mamnon.com; thuvientailieu.bachkim.com ;   thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovienmamnon.com, kênh  you tube 47 48 49 ... trước đám đơng và? ?tự? ?tin vào khả năng c? ?a? ?bản thân nên tơi đã? ?mạnh? ?dạn? ?đ? ?a? ?ra đề  tài: ? ?Kinh? ?nghiệm? ?tổ? ?chức? ?cho? ?trẻ? ?tham? ?gia? ?hoạt? ?động? ?lễ? ?hội? ?giúp? ?trẻ? ?tự? ?tin,? ?mạnh   dạn? ?tại? ?lớp? ?nhỡ? ?A? ?trường? ?Mầm? ?Non? ?8/3,? ?Nha? ?Trang? ?? 2. Mục đích nghiên cứu ... Nội dung nghiên cứu:? ?Tổ? ?chức? ?cho? ?trẻ? ?tham? ?gia? ?hoạt? ?động? ?lễ? ?hội? ?giúp? ?trẻ? ?tự? ? tin,? ?mạnh? ?dạn? ?trong giao tiếp  Thời gian: Từ tháng 10/2015 đến tháng 2/2016 Không gian:? ?Lớp? ?Nhỡ? ?A? ?? ?Trường? ?Mầm? ?Non? ?8/3­? ?Nha? ?Trang Đối tượng khảo sát:? ?Trẻ? ?4­5 tuổi... trước, trong và sau từng? ?lễ? ?hội.   Ví dụ. Kế hoạch? ?tổ? ?chức? ?cho? ?trẻ? ?tham? ?gia? ?vào các? ?lễ? ?hội? ?theo từng tháng và  chủ điểm Bảng 1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC? ?CHO? ?TRẺ? ?THAM? ?GIA? ?VÀO HOẠT ĐỘNG  LỄ HỘI  NĂM HỌC 2015 – 2016 LỚP NHỠ A

Ngày đăng: 27/03/2021, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan