Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
880,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ DUNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHI NSĐP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ QUANG QUÝ THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Cô Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học của Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên Đồng thời, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS-TS Đỗ Quang Quý tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt trình làm luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người quan tâm giúp đỡ động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn tốt Thái Nguyên, tháng năm 2012 Học viên Lê Thị Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục của luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN 1.1 Tổng quan Ngân sách Nhà nước chi Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Một số vấn đề chung Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm nội dung chi Ngân sách Nhà nước 1.1.3 Cơ cấu nhân tố ảnh hưởng đến chi Ngân sách Nhà nước 11 1.2 Vai trò chi Ngân sách địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 13 1.2.1 Vai trị, vị trí Ngân sách địa phương hệ thống Ngân sách Nhà nước 13 1.2.2 Căn xác định nội dung thu - chi Ngân sách địa phương 16 1.2.3 Nội dung thu, chi Ngân sách địa phương nước ta 17 1.2.4 Đặc điểm chi Ngân sách địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương 20 1.2.5 Vai trò chi Ngân sách địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.3 Quản lý chi Ngân sách địa phương 23 1.3.1 Sự cần thiết phải quản lý chi Ngân sách địa phương 23 1.3.2 Nội dung quản lý chi Ngân sách địa phương 26 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Hệ thống câu hỏi nghiên cứu 27 2.2 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu 30 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NSĐP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT - XH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 33 3.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 2009 - 2011 33 3.2 Thực trạng chi Ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009 - 2011 37 3.2.1 Tình hình chi Ngân sách địa phương 37 3.2.2 Cơ cấu chi ngân sách địa phương 39 3.2.3 Thực trạng quản lý chi Ngân sách địa phương 44 3.3 Đánh giá quản lý chi Ngân sách địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh 47 3.3.1 Nội dung chi Ngân sách địa phương 47 3.3.2 Mức độ đảm bảo chi NSĐP cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa bàn 49 3.3.3 Cơ cấu chi NSĐP tác động đến phát triển KT- XH địa bàn 49 Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 54 4.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015 54 4.1.1 Căn định hướng 54 4.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm tới 56 4.1.3 Một số tiêu dự kiến cho chi ngân sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoan 2012 - 2015 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi Ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015 58 4.2.1 Các giải pháp 58 4.2.2 Định hướng hoàn thiện nội dung chi Ngân sách địa phương 62 4.2.3 Định hướng hoàn thiện cấu chi Ngân sách địa phương 70 4.2.4 Một số biện pháp để hoàn thiện chi Ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015 77 4.3 Các điều kiện để nâng cao hiệu chi Ngân sách địa phương 80 4.3.1 Về nguồn thu cho NSĐP 80 4.3.2 Về sách chế độ chi Ngân sách địa phương 80 4.3.3 Thống đầu mối chi Ngân sách địa phương 81 4.3.4 Xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tích cực khoa học 82 4.3.5 Kiện toàn nâng cao lực hoạt động máy Tài địa phương 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTPT : Đầu tư phát triển HĐND : Hội đồng Nhân dân KBNN : Kho bạc Nhà nước KT – XH : Kinh tế - xã hội NSNN : Ngân sách Nhà nước NSĐP : Ngân sách địa phương NSTW : Ngân sách Trung ương XDCB : Xây dựng UBND : Ủy ban Nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1- Tốc độ tỷ trọng chi NSĐP với GDP 38 Bảng 3.2- So sánh chi NSĐP với chi NSTW chi NSNN địa bàn 39 Bảng 3.3- Cơ cấu tỷ trọng chi đầu tư, chi thường xuyên NSĐP 39 Bảng 3.4 - Cơ cấu chi đầu tư phát triển theo loại 40 Bảng 3.5 - Cơ cấu chi Ngân sách địa phương 48 Bảng 3.6- Chi đầu tư từ NSĐP tổng đầu tư xã hội địa bàn phát triển ngành giai đoạn 2009 - 2011 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) mục tiêu quốc gia, đặc biệt nước phát triển nước ta Trong trình lịch sử hình thành phát triển, Ngân sách Nhà nước (NSNN) thường Nhà nước sử dụng cơng cụ Tài chủ yếu phục vụ cho việc thực chức Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Trong phạm vi định, Ngân sách địa phương (NSĐP) phục vụ cho quyền Nhà nước địa phương thực chức quản lý hoạt động kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc sử dụng có hiệu NSNN, có Ngân sách cấp quyền địa phương để thực mục tiêu nhằm phát triển kinh tế xã hội Hiện bước sang thời kỳ mới, thời kỳ ổn định phát triển, yêu cầu đặt phải sử dụng cách cố hiệu công cụ, đặc biệt công cụ chi Ngân sách địa phương để trực tiếp tác động đến nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Đến nay, sau gần 10 năm triển khai thực luật ngân sách nhà nước năm 2002, công tác quản lý chi NSĐP bộc lộ nhiều hạn chế tồn chưa đáp ứng yêu cầu đổi Nhiều bất cập tồn chế quản lý, phân định trách nhiệm, quyền hạn đơn vị, quan việc quản lý NSNN chưa thực rõ ràng Cũng địa phương khác nước, vấn đề kể ln mang tính thời thu hút quan tâm nhà quản lý nghiên cứu tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trên nhận thức em chọn đề tài Luận văn là: “Giải pháp tăng cường quản lý chi NSĐP nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tỉnh Quảng Ninh” để nghiên cứu với mong muốn góp phần giải yêu cầu xúc thực tiễn tìm kiếm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn đặc điểm kinh tế - xã hội chi Ngân sách địa phương, xác lập có tính phương pháp luận để đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý chi Ngân sách địa phương nhằm phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận NSNN chi NSNN, chi NSĐP - Đánh giá thực trạng quản lý chi NSĐP địa bàn Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009 - 2011 - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi NSĐP góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề chi NSĐP, nhằm phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Nghiên cứu giới hạn chi NSĐP tỉnh Quảng Ninh mối quan hệ chi NSĐP với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 * Chi nghiệp khoa học công nghệ môi trường: theo định hướng Đảng chi cho khoa học công nghệ không 2% tổng chi Ngân sách, thực tế nhiều năm qua tỷ trọng chưa đảm bảo, dừng mức 1% Do theo định hướng là: Đầu tư cho khoa học công nghệ môi trường phải phù hợp với trạng kinh tế - xã hội, trình độ phát triển khả cân đối Ngân sách Để thực tốt chiến lược phát triển KT - XH địa bàn, lĩnh vực khoa học công nghệ môi trường cần lưu ý giải tốt số nội dung chủ yếu sau: - Đối với đề tài ứng dụng: Nên ưu tiên hàng đầu cho đề tài nông, lâm, ngư nghiệp cải tạo môi trường nên hướng vào mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 Tỉnh - Đối với dự án điều tra mơi trường nên bố trí vốn đầu tư phát triển, gắn với dự án đầu tư, không bố trí từ nguồn nghiệp khoa học - Đối với đề tài ứng dụng cần phải tính hiệu quả, thu hồi phần kinh phí quỹ khoa học địa phương nhằm tiếp tục hỗ trợ cho đề tài mà không cấp 100% - Dành đủ định mức 2% tổng chi Ngân sách cho nghiệp khoa học công nghệ môi trường - Phối kết hợp việc xử lý nguồn vốn nghiệp khoa học từ Ngân sách địa phương nguồn vốn quĩ cải tạo môi trường ngành than để đầu tư xử lý mơi trường phạm vi tồn địa bàn * Chi nghiệp y tế: Ngồi việc khuyến khích đa dạng hoá tham gia thành phần kinh tế việc cung cấp dịch vụ y tế, bệnh viện Nhà nước nên đổi chế khám chữa bệnh theo hướng: Một số giường bệnh đảm bảo kinh phí nguồn bảo hiểm y tế; số giường bệnh thực khám chữa bệnh theo yêu cầu bệnh nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 bệnh nhân tự chi trả; số giường bệnh lại khám chữa bệnh cho đối tượng sách, đối tượng xã hội (như: Người có công, người nghèo, người tàn tật ) Ngân sách địa phương đảm bảo nguồn kinh phí theo mức khốn Phần Ngân sách địa cho nghiệp y tế cịn lại bố trí để hỗ trợ cho y tế xã, y tế thôn bản, chi đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị y tế tuyến tỉnh, huyện, xã * Chi đảm bảo xã hội: Trong điều kiện kinh tế nay, thu nhập tầng lớp dân cư thấp, mức sống chênh lệch, đối tượng xã hội nhiều, công tác huy động gây quỹ từ thiện gặp nhiều khó khăn nên trì khoản chi từ - 9% tổng chi thường xuyên (nay 8,7%) Tuy nhiên số nội dung chi quỹ xố đói giảm nghèo, quỹ cho vay hỗ trợ việc làm địa phương, nên chuyển sang Ngân hàng sách xã hội để thực chế cho vay theo quy định tỉnh Còn nguồn 0,5% tổng chi Ngân sách địa phương cho xã nghèo để hỗ trợ việc kiên cố hoá nhà cho hộ nghèo nên chuyển thành dự án để thực chế quản lý dự án đầu tư khác * Chi nghiệp văn hố thơng tin; thể dục thể thao, phát truyền hình Nói chung khoàn chi cần quán triệt tinh thần thực chủ trương xã hội hoá, triệt để thực giao quyền tự chủ tài cho đơn vị theo qui định Chính phủ với phương châm cụ thể là: Nguồn thu từ quảng cáo truyền hình đầu tư lại cho phát truyền hình; giao cho sở thể dục thể thao, quản lý sân bãi, nhà thi đấu ngành thể dục thể thao trực tiếp điều hoà đơn vị hệ thống; thực chuyển đội bóng sang chế tự hạch toán, huy động tài trợ thành phần kinh tế; Ngân sách hỗ trợ phần định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Tóm lại, Trên số nội dung chi chủ yếu Ngân sách địa phương với định hướng cấu nhằm tạo tiền đề cho việc khơi dậy nguồn lực tài khác để thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 năm Tỉnh Quảng Ninh 4.2.4 Một số biện pháp để hoàn thiện chi Ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015 Một là, Quán triệt Luật Ngân sách Nhà nước, đưa hoạt động chi Ngân sách Nhà nước vào khuôn khổ Luật định Như biết Luật Ngân sách Nhà nước Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 20/03/1996, sửa đổi bổ sung lần năm 1998 sửa đổi bổ sung lần vào năm 2002, triển khai thực từ năm Ngân sách 2004 Việc quán triệt Luật NSNN điều kiện bản, sở để thực pháp luật hoá hoạt động Ngân sách Sắp xếp lại chi Ngân sách địa phương phải thực dựa sở Luật văn hướng dẫn thực luật Ngân sách Nhà nước Hai là, Hoàn thiện chế phân cấp quản lý điều hành Ngân sách, nội dung chi, chế độ tiêu chuẩn định mức chi Trong trình quản lý, điều hành Ngân sách, nguyên tắc quan trọng chi Ngân sách Nhà nước phải thực theo phân cấp chế độ, sách, định mức chi tiêu; để thực tốt công tác quản lý Ngân sách địa phương lĩnh vực cần triển khai thực số giải pháp cụ thể sau: - Về phân cấp quản lý chi: Phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp Ngân sách gắn với hệ thống quản lý Nhà nước địa bàn theo nguyên tắc: Một khoản chi cấp Ngân sách chi, giảm tối đa khoản chi kinh phí uỷ quyền để nâng cao chức giám đốc quan Tài Tiếp tục thực chế phân cấp quản lý chi nghiệp giáo dục phổ thông trung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 học, bệnh viện khu vực, trung tâm điều dưỡng cho cấp huyện quản lý, bổ sung nhiệm vụ chi đầu tư phát triển cho Ngân sách phường, thị trấn Cân đối chương trình mục tiêu quốc gia vào Ngân sách địa phương, cân đối chương trình mục tiêu địa phương địa bàn cấp Ngân sách tương ứng - Các ngành cần phối hợp với quan Tài để cụ thể hố tiêu chuẩn định mức phân bổ, định mức chi tiêu Ngân sách để làm sở lập phân bổ dự toán cho ngành, cho đơn vị địa bàn Đồng thời vào định mức phân bổ, định mức chi tiêu để phối hợp kiểm tra, theo dõi địa phương việc bố trí, cấp phát, quản lý chi tiêu Ngân sách nhằm đảm bảo thực theo định hướng phát triển ngành - Đối với Trung ương việc ban hành sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi: Để đảm bảo cho địa phương chủ động bố trí cấu chi Ngân sách, Trung ương nên quy định tiêu chuẩn, định mức, sách, chế độ chủ yếu, quan trọng, thống phạm vi toàn quốc, giao cho địa phương chủ động định tiêu chuẩn, định mức, sách, chế độ cụ thể theo khung Trung ương quy định, quy định cần điều chỉnh qua thời kỳ ổn định Ngân sách Bên cạnh đó, cần rà sốt để loại bỏ nội dung chi bao biện, bao cấp, hoàn thiện phương thức chi để khoản chi từ Ngân sách địa phương đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả, mục đích, chế độ, tiêu chuẩn quy định Ngân sách Trung ương đảm bảo nguồn chi cho sách chế độ Trung ương ban hành, Ngân sách địa phương đảm bảo nguồn chi cho sách, chế độ địa phương ban hành sở nguồn thu phân cấp huy động nguồn lực tài khác địa bàn, khơng ban hành sách, chế độ khơng có nguồn đảm bảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Ba là, Xây dựng kế hoạch Ngân sách trung hạn dài hạn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội phối hợp ngành trình lập, phân bổ chấp hành dự toán Ngân sách hàng năm Trong thực tế nay, địa phương chưa xây dựng kế hoạch Ngân sách trung dài hạn, lại chưa gắn kết kế hoạch Ngân sách với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tương lai Các kế hoạch phát triển - 10 năm ngành, địa phương chưa gắn chặt với nguồn lực huy động hay thay đổi sách tổ chức cần thiết để thực chúng Cho nên việc thiếu chiến lược yếu tố hạn chế việc xác định thứ tự, cấu nội dung chi ngân sách Các ngành có vai trị quan trọng việc hoạch định sách, tổ chức quản lý chi tiêu lĩnh vực mình, có quyền tham gia vào tất thảo luận Ngân sách với địa phương Thực chất địa phương phải có trách nhiệm gửi đề xuất chi tiêu thông báo cho ngành tiêu phân bổ Ngân sách cho ngành Nhưng thực tế nay, ngành chủ quản tham gia đầy đủ vào thảo luận với địa phương nhận thông tin chi tiết phân bổ chi tiêu địa phương Cơ chế hành chưa cho phép ngành tiếp cận với thông tin chi tiêu thực tế ngành thuộc Chính quyền nhà nước cấp quản lý, điều hạn chế việc đánh giá cách tổng hợp chi tiêu ngành Việc xây dựng kế hoạch Ngân sách trung dài hạn bắt buộc phải thận trọng việc đặt thứ tự ưu tiên ngành, phạm vi ngành; đồng thời khuyến khích việc cung cấp nguồn vốn trung dài hạn nguồn vốn tài trợ cho ngành Mặt khá, tạo điều kiện cho ngành việc đánh giá, bố trí chi tiêu quán với sách ngành, để từ có sở để thay đổi sách quản lý chi tiêu cách linh hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 4.3 Các điều kiện để nâng cao hiệu chi Ngân sách địa phƣơng 4.3.1 Về nguồn thu cho NSĐP Điều kiện phải có nguồn thu thực việc chi Ngân sách nội dung đổi công tác quản lý chi Ngân sách địa phương Như biết, thu Ngân sách địa phương bao gồm khoản thu cố định, khoản thu điều tiết khoản thu bổ sung từ ngân sách trung ương, khoản thu trung ương cân đối giao hàng năm Nhưng thông thường khoản thu nói Trung ương cân đối cho Ngân sách địa phương đáp ứng nhu cầu chi tiêu tối thiểu chi đầu tư chi thường xuyên, chưa thực đáp ứng toàn nhu cầu chi Ngân sách địa phương Vì vậy; Tỉnh phải phấn đấu thu đạt vượt dự toán giao để đảm bảo nhu cầu chi, đồng thời phải tích cực khai thác nguồn thu khác để có nguồn tăng chi, chi đầu tư phát triển 4.3.2 Về sách chế độ chi Ngân sách địa phương Cần quán triệt nguyên tắc chi Ngân sách phải thực theo chế độ, sách Nhà nước quy định Cho dù nội dung chi Ngân sách có đổi chi Ngân sách phải thực theo chế độ, sách Nhà nước ban hành Thực tế cho thấy có nguồn, có tiền khơng có chế độ, sách khơng thể chi được, nội dung công tác quản lý chi Ngân sách Chính sách chế độ Nhà nước pháp lý để địa phương thực chi Ngân sách, sách, chế độ phù hợp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, không phù hợp cản trở, kìm hãm phát triển, sách, chế độ chi tiêu nội dung phức tạp, bắt buộc phải có để quản lý Trong việc đổi nội dung chi Ngân sách địa phương mà sách, chế độ chi tiêu Nhà nước khơng đổi không đổi công tác quản lý chi NSĐP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 4.3.3 Thống đầu mối chi Ngân sách địa phương - Để thực việc đổi chi Ngân sách địa phương cách tập trung có hiệu địi hỏi phải thống đầu mối cấp phát Ngân sách, không nguồn vốn Ngân sách bị phân tán không tạo sức mạnh nguồn vốn Chức quản lý thu chi Ngân sách ngành Tài tất yếu khơng phủ nhận được, phân công lao động xã hội khách quan chế độ vậy, quản lý tiền, quản lý Ngân sách Nhà nước Hệ thống Tài nước ta có từ Trung ương đến tỉnh, huyện, xã, nên khoản chi Ngân sách cấp cho đối tượng thụ hưởng phải hệ thống quản lý cấp phát trực tiếp Cấp phát trực tiếp cho đơn vị thụ hưởng không qua khâu trung gian điều kiện tốt để tránh phân tán, lãng phí, phiền nhiễu quản lý Ngân sách địa phương Từ năm Ngân sách 2004 bỏ qua khâu cấp phát từ quan Tài chính, mà chuyển sang KBNN để quản lý toán, thực sự chuyển biến, đổi Cơ quan KBNN quản lý, cấp phát toán trực tiếp tránh phiền nhiễu qua khâu trung gian Có thể nói chuyển đổi quan trọng để tạo nên thống tập trung quản lý để phục vụ có hiệu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn - Một thống khó khăn thứ hai khoản chi Ngân sách Nhà nước phải cấp Ngân sách chi Vì có cấp Ngân sách, có khoản chi mà cấp chi nên thường có tượng trùng lắp, chồng chéo không quản lý Tuy rằng, theo quy định luật mới, khoản chi Ngân sách địa phương HĐND cấp tỉnh quy định, song thực tế yêu cầu quản lý hoạt động kinh tế - trị - xã hội địa bàn mà khoản chi dù qui định Luật, thường xảy chồng chéo, trùng lắp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Có thể nói nội dung chi Ngân sách địa phương ý muốn chủ quan, phủ nhận tồn khách quan ngành Tài cấp Ngân sách, phải sửa đổi tạo điều kiện cho việc thực tăng cường công tác quản lý chi Ngân sách địa phương nhằm phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 4.3.4 Xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tích cực khoa học Nguyên nhân sâu xa tượng "ai đòi quyền chi ", "đơn vị phải chạy vạy xin tiền ", "cơ chế xin cho" tồn khoản chi Ngân sách Nhà nước chưa có chế độ, định mức thống nhất, có chưa đồng bộ, chưa kịp thời, nhiều khơng có khả thực thi Tuy Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi, áp dụng từ năm Ngân sách 2004 quy định cụ thể thẩm quyền ban hành sách, chế độ chi tiêu Ngân sách, song thực tiễn việc phức tạp Do để tăng cường cơng tác quản lý chi Ngân sách địa phương vấn đề quan trọng đặt quan có thẩm quyền theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước phải xây dựng ban hành chế độ, định mức chi tiêu cách khoa học, tích cực để ngành, cấp thực quản lý, tránh tượng lộn xộn chi tiêu Ngân sách Trong năm tới xây dựng định mức chi tiêu theo hướng sau: - Phần "cứng" phần chi cho nội dung tiêu dùng gồm: quỹ lương khoản chi trực tiếp cho người, chi nghiệp vụ, công vụ… - Phần "mềm" phần chi cho nội dung vật chất gồm: mua sắm tài sản, sửa chữa, bảo dưỡng… Định mức chi loại chi phụ thuộc nhiều yếu tố, song trình triển khai thực nên có thống sau: Coi định mức chi tiêu giao định mức khoán cho đơn vị, dứt khốt khơng có điều chỉnh thơng báo cho đơn vị từ đầu năm để đơn vị chủ động bố trí cân đối khoản chi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Trong định mức khoán cố định phần "cứng" cho đơn vị cịn phần "mềm" đơn vị huy động nguồn vốn khác để bổ sung nêu rõ cho đơn vị biết đơn vị lấy nguồn đâu để bổ sung cho phần "mềm" để tăng phát triển Theo quan điểm nêu nguồn Ngân sách hạn hẹp xây dựng định mức chi tiêu phù hợp cho đơn vị Khi có định mức chi tiêu phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý chi tiêu Ngân sách phục vụ tốt để hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đề 4.3.5 Kiện toàn nâng cao lực hoạt động máy Tài địa phương Hiện máy tài địa phương gồm có: Sở Tài chính, Hải quan, Thuế, Kho bạc Nhà nước, quan bảo hiểm; có Sở Tài trực thuộc quyền địa phương, cịn lại quan chuyên ngành trực thuộc Bộ Tài Vì vậy, để đảm bảo sức mạnh tổng hợp máy Tài phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung địa phương nói riêng, cần phải có chế phối hợp đạo tốt Cần xác định vai trò nòng cốt, trung tâm Sở Tài hay phịng Tài kế hoạch cấp huyện quan thay mặt Bộ Trưởng Bộ Tài địa phương để đạo điều hành tồn cơng tác tài Ngân sách địa phương; từ tạo tập trung thống để tạo sức mạnh tổng hợp phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Đối với quy trình chi Ngân sách Nhà nước, theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước bổ sung sửa đổi chuyển quan Tài thành đơn vị lập, phân bổ dự toán, nghiên cứu ban hành triển khai thực sách chế độ tài Ngân sách nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 KBNN chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát, cấp phát toán khoản chi theo dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt Thống việc lập báo cáo kế toán thu chi Ngân sách đầu mối quan KBNN cấp nhằm cung cấp thơng tin kịp thời, xác, thống phục vụ yêu cầu quản lý điều hành Ngân sách Đổi công tác tổng hợp, truyền số liệu thu chi Ngân sách qua hệ thống mạng nội đặt quan KBNN Song song với việc kiện toàn tổ chức máy địa phương, vấn đề quan trọng đặt phải có người có đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt thời gian tới Đội ngũ cán Tài phải "vừa hồng vừa chuyên", phải nắm vững nghiệp vụ chuyên mơn, nắm vững sách, chế độ, có khả tổng hợp nhận biết, phân tích xu hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, từ để tham mưu cho Cấp uỷ Chính quyền địa phương triển khai thực tốt mục tiêu, phương hướng đề nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Phải thường xuyên chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán Tài chính, có lập trường quan điểm tư tưởng vững vàng, khơng bị cám dỗ trước đồng tiền, có lực khả tư tốt, đội ngũ cán Tài - kế tốn Ngân sách xã, kế toán đơn vị thụ hưởng Ngân sách Thường xuyên tổ chức tốt tập huấn bồi dưỡng, thực tốt kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán công chức Tài máy Tài địa phương Đổi nhận thức, tác phong người cán Tài việc quản lý chi tiêu Ngân sách phải xác định khoản chi Ngân sách chi đầu tư phát triển, không nên thụ động "chờ thu, đón chi" mà phải "tạo thu, tạo chi" lấy hiệu làm kim nam cho khoản chi Ngân sách địa phương, lấy mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội “cái đích” cho biện pháp quản lý chi Ngân sách địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Tóm lại, xuất phát từ thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh thời gian qua, định hướng phát triển địa phương đến năm 2015; nhận định thuận lợi, khó khăn xảy thời gian tới, đề tài nghiên cứu đề cập tới việc đổi nội dung, cấu cách thức quản lý chi Ngân sách địa phương Đồng thời chuyên đề nêu số yêu cầu, quan điểm nguyên tắc nhằm thực đổi chi Ngân sách địa phương, với biện pháp điều kiện để đổi chi Ngân sách địa phương thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu tất địa phương nước nói chung Tỉnh Quảng Ninh nói riêng Hiện quyền cấp địa bàn chuẩn bị cách đầy đủ hành trang nhằm đảm bảo thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề Trong công cụ kinh tế để Cấp uỷ Chính quyền địa phương tác động trực tiếp, gián tiếp nhằm thúc đẩy phát triển, cơng cụ Ngân sách địa phương có vai trị đặc biệt quan trọng Tăng cường cơng tác quản lý chi NSĐP theo qui định Luật NSNN nhằm đảm bảo cho NSĐP trở thành công cụ sắc bén quyền địa phương để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu đề tài nghiên cứu Tuy vậy, vấn đề khó khăn, phức tạp nên chủ yếu giác độ định tính, đề tài tập trung làm rõ số nội dung chủ yếu sau: Một là, chuyên đề khái quát hoá vấn đề về: khái niệm NSNN đến khái niệm chi NSNN, nội dung, cấu chi NSNN, đặc điểm, nội dung vai trò chi Ngân sách kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nội dung, cấu chi NSNN mối quan hệ cấu, nội dung chi NSNN Đồng thời nêu lên vấn đề tổ chức hệ thống NSNN - vị trí, vai trị NSĐP hệ thống NSNN; xác định nội dung thu chi NSĐP vai trò chi NSĐP nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Hai là, nghiên cứu thực trạng chi NSĐP Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2009 - 2011, gắn với tình hình KT - XH chế quản lý kinh tế Nhà nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Tình hình kinh tế - xã hội năm gần có nhiều khởi sắc, đặc biệt thời kỳ đổi mới, thực trạng chi NSĐP phản ánh cách rõ nét tranh toàn cảnh kinh tế - xã hội thời gian qua đổi bước đầu công tác quản lý NSĐP Cùng với việc phân tích đánh giá số vấn đề tình hình chi NSĐP, so sánh chi NSĐP với chi NSNN, chi NSTW cân đối thu chi NSĐP địa bàn Chuyên đề đề cập tới thực trạng chi NSĐP tác động nội dung, cấu, quản lý chi NSĐP nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quảng Ninh thời gian qua Ba là, Trên sở nghiên cứu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015, đề xuất giải pháp đổi tăng cường công tác quản lý chi NSĐP nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa bàn Trong điều kiện để đảm bảo yêu cầu to lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn khơng có đường khác phải hoàn thiện NSĐP theo qui định Luật NSNN, đặc biệt hoàn thiện chi NSĐP Để tăng cường công tác quản lý chi NSĐP trước hết phải có quan điểm NSĐP tiến trình phát triển, với quan điểm phải coi chi NSĐP chi đầu tư phát triển, chi NSĐP "vốn mồi" để khai thác tối đa nguồn vốn xã hội nhằm phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Hoàn thiện chi NSĐP cần phải tôn trọng nguyên tắc chi NSĐP theo qui định Luật NSNN, phải có thống thực quản lý NSĐP, việc quản lý phải thực khoa học có hiệu Bốn là, Từ quan điểm nguyên tắc hoàn thiện chi NSĐP, đề tài phân tích, mổ xẻ loại chi, khoản chi để tìm yếu tố vật chất, yếu tố phát triển, yếu tố khai thác nguồn vốn, yếu tố tiết kiệm, yếu tố thống nhất, yếu tố quản lý đích thực… Đó yếu tố lâu cịn tiềm ẩn, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 chưa rõ ràng, cần rõ nhằm khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm để đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Năm là, tăng cường công tác quản lý chi NSĐP theo qui định Luật đề cập số nội dung là: ưu tiên bố trí chi thường xun sau đến chi đầu tư phát triển, phối hợp đầy đủ chi thường xuyên chi đầu tư; đặc biệt đề tài nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực chi cụ thể như: Chi giáo dục - đào tạo, chi nghiệp y tế, chi cho khoa học công nghệ, chi nghiệp kiến thiết kinh tế, chi quản lý hành chính, chi đảm bảo xã hội…vv Nội dung tỷ trọng khoản chi rõ yếu tố để tạo nên sức mạnh khoản chi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Sáu là, Để thực định hướng đổi đó, đề tài nghiên cứu đưa số biện pháp cụ thể phân cấp quản lý điều hành Ngân sách, nội dung, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi; xây dựng kế hoạch Ngân sách trung dài hạn, phối hợp đồng cấp, ngành trình lập chấp hành tốn Ngân sách địa phương Ngồi để thực đổi chi NSĐP cần thiết phải có số điều kiện cụ thể là: Có nguồn thu đảm bảo; có chế độ sách phù hợp tích cực; có thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu, có máy tài địa bàn tổ chức khoa học, đủ lực điều hành để triển khai thực nội dung cần phải hồn thiện chi NSĐP nhằm góp phần vào trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Để chi NSĐP trở thành công cụ sắc bén Cấp uỷ, Chính quyền địa phương nghiệp đổi nay, cần phải tiếp tục nghiên cứu cách đầy đủ cụ thể hơn, kết hợp thu chi, vấn đề phân cấp, vấn đề tổ chức máy Ngân sách xã… mà theo phạm vi nghiên cứu chuyên đề chưa đề cập tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật NSNN Hệ thống hoá văn pháp luật quản lý kinh tế - văn tài chính; 1997 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Nguyễn Công Nghiệp - Tào Hữu Phùng: Đổi ngân sách Nhà nước NXB thống kê, Hà Nội Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh GS - TS Tào Hữu Phùng; PTS Nguyễn Đình Tỳ: Cơ chế chế độ quản lý ngân sách NXB Thống kê, Hà nội; 1993 Tiếp tục đổi sách tài phục vụ mục tiêu tăng trưởng Viện nghiên cứu tài chính, NXB Bộ Tài chính; 1992 Các website: http://www.mof.gov.vn; http://www.baoquangninh.com.vn; http://www.baohaiquan.vn; http://vi.wikipedia.org; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cấu chi ngân sách địa phương 39 3.2.3 Thực trạng quản lý chi Ngân sách địa phương 44 3.3 Đánh giá quản lý chi Ngân sách địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng. .. phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh 1.3 Quản lý chi Ngân sách địa phƣơng 1.3.1 Sự cần thiết phải quản lý chi Ngân sách địa phương Một là, quản lý khoản chi Ngân sách địa phương đảm... để Ngân sách địa phương thực thiện tốt vai trò thúc đẩy phát triển toàn diện nghiệp kinh tế - xã hội địa phương 1.2.4 Đặc điểm chi Ngân sách địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương