Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
NGUYN TUN KHANH đại học thái nguyên TRNG H KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TUẤN KHANH * LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ * THÁI NGUYÊN - 2011 THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Ðảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Ðời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nơng thơn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nơng dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Nơng nghiệp nơng thơn phát triển thiếu quy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Ðời sống vật chất tinh thần người dân nông thơn cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chính: nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời; đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; tổ chức đạo thực cơng tác quản lý nhà nước cịn nhiều bất cập, yếu kém; vai trò cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Ðảng Nhà nước nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nhiều nơi cịn hạn chế Trên sở thành tựu đạt tồn tại, yếu cần khắc phục, nhằm xây dựng nông nghiệp, nông thôn theo mục tiêu, định hướng Đảng đề Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để thực Nghị Trung ương Đảng, Chính phủ xây dựng Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn (Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tháng 10 năm 2008) Thực Nghị trên, ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hàn tiêu chí quốc gia nơng thơn làm để xây dựng mội dung chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt chương trình mực tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2010 – 2020 Bắc Kạn tỉnh miền núi thuộc vùng Đông bắc Bắc tái lập tỉnh từ năm 1997, đến tỉnh có đơn vị hành gồm huyện thị xã với tổng số 122 xã, phường, thị trấn Dân số 295.000 người, với dân tộc anh em gồm Tày, Nùng, Dao, Kinh, Mơng, Hoa, Sán Chay, dân tộc thiểu số chiếm 80% Diện tích đất tự nhiên 486.842 ha, đất nơng nghiệp 371.767 chiếm 76,36% Bắc Kạn tỉnh nghèo so với nước, Sản xuất Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh năm gần đạt thành tựu quan trọng, với tốc độ phát triển nông nghiệp nhanh bền vững: Sản xuất lương thực có bước phát triển vượt bậc, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn tỉnh; bước đầu hình thành số vùng sản xuất chuyên canh tập trung để làm tiền đề cho phát triển công nghiệp chế biến Nông thôn bước phát triển vượt bậc, sở hạ tầng nơng nghiệp có chuyển biến tích cực Thực định hướng Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn mới, tỉnh Bắc Kạn tiến hành xây dựng nơng thơn tồn tỉnh Để xây dựng nông thôn cần phải đánh giá thực trạng đưa giải pháp mang tính khoa học, điều có ý nghĩa thực tế khách quan có tính cấp thiết Xuất phát từ thực tế khách quan trên, chọn đề tài: "Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn", yêu cầu đặt mang tính cấp thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu sở khoa học đánh giá thực trang tình hình nơng thơn thị xã Bắc Kạn, từ đề xuất giải pháp khoa học nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn góp phần thực hồn thành tiêu mà tỉnh đề xây dựng nông thôn đến năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Đánh giá thực trạng tình hình nơng thơn so với hệ thống tiêu chí quốc gia nơng thơn thị xã Bắc Kạn Phân tích điểm mạnh, khó khăn trở ngại tiềm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn thành công, phù hợp với điều kiện thực tiễn thị xã Bắc Kạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp xây dựng nông thôn xã thuộc khu vực nông thôn thị xã Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn * Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu công bố từ năm 2008 đến Số liệu đánh giá thực trạng điều tra năm 2010 năm 2011 * Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào giải pháp chủ yếu mang tính đột phá, có ý nghĩa thực tiễn nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan xây dựng nông thôn phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng nông thôn thị xã Bắc Kạn so sánh với tiêu chí xây dựng nơng thơn Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Nơng thơn vai trị nơng thơn * Khái niệm nơng thơn: Có nhiều quan điểm khác khái niệm nơng thơn Có quan điểm cho nơng thơn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Cũng có quan điểm cho dựa vào trình độ phát triển sở hạ tầng dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường để xác định vùng nông thôn Theo Từ điển tiếng việt: Nông thôn danh từ để khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông, phân biệt với thành thị Cũng có từ điển khái niệm nơng thơn Việt Nam danh từ để vùng đất lãnh thổ Việt Nam, người dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp Khái niệm nông thôn văn thức Bộ Nơng nghiệp PTNT thơng tư Số: 54/2009/TT-BNNPTNT thì: Nơng thơn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã Như vậy, Nông thôn phần lãnh thổ sinh sống chủ yếu làm nghề nông tập hợp dân cư, tập hợp dân cư tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội mơi trường thể chế trị định quản lý cấp hành sở uỷ ban nhân dân xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Phát triển nông thôn Phát triển nông thôn trình tất yếu cải thiện cách bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn Phát triển nông thôn thay đổi cần thiết vùng nơng thơn Tuy nhiên, coi cần lại khác nước, vùng, địa phương; theo quan điểm thông thường, chất phát triển tăng trưởng đại hoá mang lại cho người nghèo chút lợi nho nhỏ Phát triển nông thôn chiến lược đời sống kinh tế xã hội nhóm người riêng biệt, người nghèo nơng thơn Nó địi hỏi phải mở rộng lợi ích phát triển đến với người nghèo người nghèo người tìm kế sinh nhai vùng nơng thơn Nhóm gồm tiểu nơng, tá điền người khơng có đất Phát triển nông thôn bền vững phát triển kinh tế - xã hội nông thôn với tốc độ cao, q trình làm tăng mức sống người dân nơng thôn Phát triển nông thôn phù hợp với nhu cầu người, đảm bảo tồn bền vững tiến lâu dài nông thôn Sự phát triển dựa việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên mà bảo đảm giữ gìn môi trường sinh thái nông thôn Phát triển nông thôn đáp ứng nhu cầu xã hội không làm cạn kiệt tài nguyên, không để lại hậu cho hệ tương lai Như vậy, Phát triển nông thơn q trình nhằm cải thiện nâng cao đời sống người dân nông thôn cách bền vững kinh tế xã hội, văn hoá mơi trường; q trình này, trước hết nỗ lực từ người dân nơng thơn có hỗ trợ tích cực Nhà nước tổ chức khác * Vai trị nơng thơn phát triển nông thôn Nông thôn nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống người dân; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất khẩu; cung cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hàng hóa cho xuất khẩu; cung cấp lao động cho công nghiệp thành thị; thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ Phát triển nông thôn góp phần tạo tiền đề quan trọng khơng thể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển nơng thơn góp phần thực có hiệu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chỗ Các hoạt động nông thôn trở nên sôi động Cơ cấu kinh tế, phân công lao động chuyển dịch hướng có hiệu Vấn đề việc làm cho người lao động gia tăng ngày nhiều địa bàn nơng thơn Trên sở đó, tăng thu nhập, cải thiện bước đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; giảm sức ép chênh lệch kinh tế đời sống thành thị nông thôn, vùng phát triển vùng phát triển Phát triển nông thơn góp phần to lớn việc bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái; Sẽ tạo sở vật chất cho phát triển văn hóa nơng thơn Phát triển nơng thơn góp phần định thắng lợi chủ nghĩa xã hội nơng thơn nói riêng đất nước nói chung; Là sở ổn định kinh tế, trị, xã hội đất nước Phát triển nông thôn gắn liền với phát triển xã hội, văn hóa, trị kiến trúc thượng tầng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một nơng thơn có kinh tế văn hóa phát triển, đời sống ấm no, đầy đủ vật chất, yên vui tinh thần nhân tố định củng cố vững trận địa lòng dân, thắt chặt mối liên minh công - nông, bảo đảm cho nhân dân ta có đủ sức mạnh, đánh bại âm mưu thủ đoạn kẻ thù, hình thức Đó sở thắng lợi việc giữ vững bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lợi ích quốc gia xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đất nước ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.1.2 Xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn xây dựng, tổ chức sống dân cư nông thơn theo hướng văn minh, đại, giữ gìn sắc văn hố mơi trường sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ Phát triển đồng hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn phù hợp quy hoạch không gian xây dựng làng (ấp, thôn, bản), xã quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương; kết hợp hỗ trợ Nhà nước với phát huy nội lực cộng đồng dân cư nông thôn Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực tổ chức tốt đời sống văn hoá sở Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu nông nghiệp đại, sản xuất hàng hố gồm nơng nghiệp phi nơng nghiệp, thực "mỗi làng nghề" Tóm lại: Xây dựng nơng thơn chương trình tổng thể phát triển kinh tế xã hội, trị an ninh quốc phịng khu vực nơng thơn * Sự đời chƣơng trình xây dựng nơng thơn Hội nghị BCH Trung ương Ðảng lần thứ khóa X thảo luận thơng qua Nghị số 26-NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Đánh giá kiểm điểm sau 20 năm thực đường lối đổi lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân đưa quan điểm mục tiêu thực năm sau: Thứ nhất: Về quan điểm Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn ì n h c n g c ộ n g c ủ a l n g , x ã b ằ n g c 149 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ô n g l a o đ ộ n g , t i ề n m ặ t, v ậ t l i ệ u , 150 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn m y m ó c t h i ế t b ị, h i ế n đ ấ t 3.3.1.9 Phải có tham gia người dân tổ chức xã hội xây dựng mơ hình NTM Sự tham gia người dân tổ chức xã hội địa phương vào việc xây dựng nông thôn coi nhân tố quan trọng, định thành bại việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực 151 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cộng đồng làm chủ xây dựng nông thôn Khi tham gia vào q trình phát triển thơn, xóm với hỗ trợ Nhà nước, người dân cộng đồng dân cư nông thôn bước tăng cường kỹ năng, lực quản lý nhằm tận dụng triệt để nguồn lực chỗ bên ngồi Khi xem xét q trình tham gia người dân tổ chức xã hội hoạt động phát triển nơng thơn xóm làng, vai trò người dân thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý dân hưởng lợi Như vậy, vai trò người dân theo trật tự định, trật tự hoàn toàn phù hợp với quan điểm Đảng ta “lấy dân làm gốc” Các nội dung nâng cao vai trò người dân việc tham gia xây dựng nông thôn hiểu: Dân biết: Quyền lợi, nghĩa vụ hiểu biết người nông dân kiến thức địa đóng góp vào trình quy hoạch nơng thơn, q trình khảo sát thiết kế cơng trình xây dựng sở hạ tầng nơng thơn Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu vào giai đoạn sau q trình xây dựng cơng trình; Người dân nắm thơng tin đầy đủ cơng trình mà họ tham gia như: mục đích xây dựng cơng trình, quy mơ cơng trình, u cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm quyền lợi cộng đồng người dân hưởng lợi 152 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dân bàn: Sự tham gia ý kiến người dân liên quan đến kế hoạch phát triển sản xuất, liên quan đến giải pháp, hoạt động nông dân địa bàn như: họp bàn tham gia đóng góp ý kiến vào quy hoạch, đền án xây dựng nông thôn mới; bàn luận mở hướng sản xuất mới, đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng, giải pháp thiết kế, phương thức khai thác cơng trình, tổ chức quản lý cơng trình, mức đóng góp định mức chi tiêu từ nguồn thu, phương thức quản lý tài chính, … nội cộng đồng dân cư hưởng lợi Dân đóng góp: Là yếu tố khơng phạm trù vật chất, tiền bạc, cơng sức mà cịn phạm trù nhận thức quyền sở hữu tính trách nhiệm, tăng tính tự giác người dân cộng đồng Hình thức đóng góp tiền, hiến đất, sức lao động, vật tư chỗ đóng góp trí tuệ Dân làm: Là tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào hoạt động phát triển nông thôn như: đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hoạt động nhóm hộ khuyến nơng, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm công việc liên quan đến tổ chức tiếp nhận, quản lý sử dụng cơng trình Người dân trực tiếp tham gia vào trình cụ thể việc lập kế hoạch có tham gia cho hoạt động thi công, quản lý tu bảo dưỡng, từ việc tham gia tạo hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho người dân Dân kiểm tra: Thông qua chương trình, hoạt động có giám sát đánh giá người dân, để thực quy chế dân chủ sở Đảng Nhà nước nói chung nâng cao hiệu chất lượng cơng trình Ở cơng trình có nhiều bên tham gia, kiểm tra, giám sát cộng đồng hưởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng cơng trình tính minh bạch việc sử dụng nguồn lực Nhà nước người dân vào xây dựng, quản lý vận 153 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hành cơng trình Việc kiểm tra tiến hành tất công đoạn trình đầu tư khía cạnh kỹ thuật tài Dân quản lý: Các thành hoạt động mà người dân tham gia; cơng trình sau xây dựng xong cần quản lý trực tiếp tổ chức nông dân hưởng lợi lập để tránh tình trạng khơng rõ ràng chủ sở hữu cơng trình Việc tổ chức người dân tham gia tu, bảo dưỡng công trình nhằm nâng cao tuổi thọ phát huy tối đa hiệu việc sử dụng cơng trình Dân hƣởng lợi: Là lợi ích mà hoạt động mang lại, nhiên cần chia nhóm hưởng lợi ích trực tiếp nhóm hưởng lợi gián tiếp Nhóm hưởng lợi trực tiếp nhóm thụ hưởng lợi ích từ hoạt động thu nhập tăng thêm suất trồng thực thâm canh, tăng vụ, áp dụng giống mới, kỹ thuật tiên tiến, phòng trừ dịch bệnh hoạt động tài chính, tín dụng… Nhóm hưởng lợi gián tiếp nhóm thụ hưởng thành hoạt động đó, để hưởng lợi từ mức độ cải thiện môi trường sinh thái, học hỏi nhóm hưởng lợi trực tiếp từ mơ hình nhân rộng, mức độ tham gia vào thị trường để tăng thu nhập… 3.3.2 Giải pháp riêng cho xã Ngoài giải pháp chung trên, đặc thù xã, thực trạng xã khác Vì vậy, để xây dựng nơng thơn có hiệu cao, xã phải có giải pháp riêng cho phù hợp 3.3.2.1 Xã Dương Quang * Nâng cấp đường trục xã để đạt tiêu chuẩn lòng đường rộng tối thiểu 56m, phải nhựa hóa bê tơng hóa 100% Nâng cấp đường thơn có để đạt tiêu chuẩn lòng đường rộng tối thiểu 4-5m cứng hóa 50% trở lên theo tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ giao thông vận tải Nâng cấp đường 154 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngõ, xóm có đạt tiêu chuẩn lòng đường rộng tối thiểu 3,5-4m 100% km đường không lầy lội mùa mưa, 50% cứng hóa * Xây dựng trường mầm mon, tiểu học, trung học sở để đạt theo tiêu chuẩn quốc gia Xây dựng nhà văn hóa khu thể thao xã, nhà văn hóa khu thể thao thơn để đạt tiêu chí quy định * Xây dựng chợ nông thôn Tuy nhiên nhu cầu xã có cần thiết khơng, khơng gây lãng phí kinh phí đầu tư khơng hiệu Chỉnh trang, sửa chữa nhà dân cư có, nhà nước có sách hỗ trợ cho hộ gia đình chưa đủ điều kiện kinh tế để xây dựng nhà theo tiêu chí quy định * Xây dựng chế sách tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức đầu tư thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động có hiệu Tuyên truyền, vận động người dân, thôn, đăng ký giao ước thi đua hàng năm phấn đấu thực thơn, đạt tiêu chuẩn làng văn hóa Chỉ đạo sở sản xuất kinh doanh ký cam kết hàng năm thực đạt tiêu chuẩn môi trường Tổ chức phát động tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường xanh - - đẹp địa phương; thu gom chất thải, nước thải xử lý theo định Quy hoạch xây dựng nghĩa trang nhân dân 3.3.2.2 Xã Huyền Tụng * Nâng cấp đường trục để đạt tiêu chuẩn lòng đường rộng tối thiểu 56m, phải nhựa hóa bê tơng hóa 100% Nâng cấp đường thơn có để đạt tiêu chuẩn lòng đường rộng tối thiểu 4-5m cứng hóa 50% trở lên theo tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ giao thơng vận tải (hiện lịng đường cứng hóa rộng 1,2m 2,5m chiếm 45,7%) Nâng cấp đường ngõ, xóm có đạt tiêu chuẩn lòng đường rộng tối thiểu 3,5-4m 100% km đường không lầy lội mùa mưa, 50% cứng hóa (tổng số 20 km, cứng hóa 4,5km) Đầu tư xây dựng, cứng hóa 15 km đường trục nội đồng 155 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Đầu tư xây dựng trường mầm mon, tiểu học Huyền Tụng A để đạt theo tiêu chuẩn quốc gia Xây dựng nhà văn hóa khu thể thao xã, nhà văn hóa khu thể thao thơn để đạt tiêu chí quy định Xây dựng chợ nông thôn để đạt tiêu chí Chỉnh trang, sửa chữa nhà dân cư có, nhà nước có sách hỗ trợ cho hộ gia đình chưa đủ điều kiện kinh tế để xây dựng nhà theo tiêu chí quy định Kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ, đầu tư để xóa nhà tạm, nhà dột nát * Các cấp, ngành hướng dẫn, hỗ trợ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, loại giống cây, có xuất cao đưa vào sản xuất nông nghiệp nâng cao thu nhập đơn vị diện tích nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Xây dựng chế sách tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức đầu tư thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động có hiệu * Tuyên truyền, vận động người dân, thôn, đăng ký giao ước thi đua hàng năm phấn đấu thực thôn, đạt tiêu chuẩn làng văn hóa Chỉ đạo sở sản xuất kinh doanh ký cam kết hàng năm thực đạt tiêu chuẩn môi trường Tổ chức phát động tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường xanh - - đẹp địa phương; thu gom chất thải, nước thải xử lý theo định Xây dựng nghĩa trang nhân dân theo quy hoạch 3.3.2.3 Xã Nông Thượng * Nâng cấp đường trục xã có (11,3km) để đạt tiêu chuẩn lịng đường rộng tối thiểu 5-6m, phải nhựa hóa bê tơng hóa 100% Nâng cấp đường thơn có (3km) để đạt tiêu chuẩn lòng đường rộng tối thiểu 45m cứng hóa 50% trở lên theo tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ giao thông vận tải Nâng cấp đường ngõ, xóm có đạt tiêu chuẩn lịng đường rộng tối thiểu 3,5-4m, 100% km đường không lầy lội mùa mưa, 50% cứng hóa (tổng số km, không lầy lội vào mùa mưa 1,2km) 156 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Nâng cấp, sửa chữa hạng mục chưa đạt chuẩn, đầu tư xây dựng để thay phòng học nhà gỗ để đạt theo tiêu chuẩn quốc gia Xây dựng nhà văn hóa khu thể thao xã, nhà văn hóa khu thể thao thơn, chợ nơng thơn để đạt tiêu chí quy định Chỉnh trang, sửa chữa nhà dân cư có, nhà nước có sách hỗ trợ cho hộ gia đình chưa đủ điều kiện kinh tế để xây dựng nhà theo tiêu chí quy định Kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ, đầu tư để xóa nhà tạm, nhà dột nát * Đề nghị cấp, ngành hướng dẫn, hỗ trợ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, loại giống cây, có xuất cao đưa vào sản xuất nơng nghiệp nâng cao thu nhập đơn vị diện tích nhằm nâng cao thu nhập cho người dân Xây dựng chế sách tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức đầu tư thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động có hiệu Tuyên truyền, vận động người dân, thôn, đăng ký giao ước thi đua hàng năm phấn đấu thực thơn, đạt tiêu chuẩn làng văn hóa * Chỉ đạo sở sản xuất kinh doanh ký cam kết hàng năm thực đạt tiêu chuẩn môi trường Tổ chức phát động tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường xanh - - đẹp địa phương; thu gom chất thải, nước thải xử lý theo định Xây dựng nghĩa trang nhân dân theo quy hoạch Cử cán xã đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng nhiệm vụ vị trí cán đảm nhiệm, đảm bảo yêu cầu tiêu chi đề 3.3.2.4 Xã Xuất Hoá * Nâng cấp đường trục xã có (tổng số 5,7km; nhựa hóa 1,3km lòng đường rộng 3m) để đạt tiêu chuẩn lòng đường rộng tối thiểu 5-6m, nhựa hóa bê tơng hóa 100% Nâng cấp đường thơn có (Tổng số 6,5km, cứng hóa 2,75km lịng đường rộng 1m) để đạt tiêu chuẩn lòng đường rộng tối thiểu 4-5m cứng hóa 50% trở lên theo tiêu chuẩn kỹ thuật 157 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bộ giao thông vận tải Nâng cấp đường ngõ, xóm có đạt tiêu chuẩn lòng đường rộng tối thiểu 3,5-4m, 100% km đường không lầy lội mùa mưa, 50% cứng hóa (tổng số km, khơng lầy lội vào mùa mưa 3km, cứng hóa 0km) * Xây dựng nhà văn hóa khu thể thao xã, tổ chức quản lý hoạt động nhà văn hóa khu thể thao theo quy định; xây dựng nhà văn hóa khu thể thao thôn, chợ nông thôn để đạt tiêu chí quy định Chỉnh trang, sửa chữa nhà dân cư có, nhà nước có sách hỗ trợ cho hộ gia đình chưa đủ điều kiện kinh tế để xây dựng nhà theo tiêu chí quy định Kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ, đầu tư để xóa nhà tạm, nhà dột nát * Xây dựng chế sách tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức đầu tư thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động có hiệu Tuyên truyền, vận động người dân, thôn, đăng ký giao ước thi đua hàng năm phấn đấu thực thôn, đạt tiêu chuẩn làng văn hóa Chỉ đạo sở sản xuất kinh doanh ký cam kết hàng năm thực đạt tiêu chuẩn môi trường Tổ chức phát động tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường xanh - - đẹp địa phương; thu gom chất thải, nước thải xử lý theo định Xây dựng nghĩa trang nhân dân theo quy hoạch 158 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Tình hình nơng thơn thị xã Bắc Kạn chưa quy hoạch, sở hạ tầng cịn mức thấp, thu nhập bình quân đầu người thấp, thực trạng xã nông thôn hầu hết chưa đạt tiêu chí nơng thơn Trong chương trình xây dựng nơng thơn biện pháp tổng hợp phát triển nông thôn địa phương cụ thể Do biện pháp tổng hợp nên nhiều nội dung liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội, giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống tinh thần vật chất cần thực Từ thực tiễn phát triển nông thôn xã thị xã Bắc Kạn, rút kết luận xây dựng mơ hình nơng thơn sau: Chương trình xây dựng nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm: Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao; bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, chuyển phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn Nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn; tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tham gia đóng góp hưởng lợi nhiều vào q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Hồn thiện đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; xây dựng nông thôn bền vững theo hướng văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hố dân tộc; đảm bảo điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao hầu hết vùng nơng thơn gần với thị trung bình 159 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xây dựng nông thôn cấp xã nhằm hình thành rõ bước nơi dung, phương pháp, cánh làm, chế sách trách nhiệm cấp việc đạo xây dựng nơng thơn mới; đồng thời tạo hình mẫu nơng thơn tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn quan trọng cần thiết vì: Sự chênh lệch điều kiện kinh tế, trị, xã hội xã với phường lớn; bên cạnh thị xã lại trung tâm Kinh tế - Chính trị Xã hội tỉnh, xây dựng nông thôn xã thành công giúp cho thị xã có điều kiện phát triển tốt so với huyện tỉnh, giảm tỉ lệ chênh lệch xã với phường Xây dựng nông thôn thành công làm cho xã có mặt mới, diện mạo mới, sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) khang trang đẹp, sở vật chất văn hóa thuận lợi; mơi trường xanh, sạch, đẹp; an ninh trị đảm bảo; thu nhập người dân tăng lên, khơng cịn hộ nghèo; an sinh xã hội cải thiện Xây dựng nơng thơn chương trình tổng hợp có định hướng phát triển lâu dài cần có đạo sát từ cấp trung ương đến sở cấp xã có phối kết hợp ngành, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn đặc biệt sư đóng góp tham gia người dân (người hưởng lợi) chung tay cúng xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, văn minh 160 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KIẾN NGHỊ Xây dựng nông thôn triển khai mở rộng tất xã, huyện, tỉnh nước đưa thành chương trình mục tiêu quốc gia Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng xã đạt tiêu chí xã nơng thơn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta bước thực chương trình nên thực sau: Tăng cường công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn đề cán người dân hiểu rõ chủ trương, quan điểm, nội dung thành việc xây dựng nông thôn để người chủ động, tự giác tham gia; đồng thời tranh thủ hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn xã, thị xã Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình đầu tư xây dựng tổng thể cần phải có nguồn đầu tư lớn để xây dựng sở hạ tầng thiết yếu đầu tư phát triển kinh tế Do điều kiện đặc thù xã thị xã mói riêng tỉnh Bắc Kạn mói chung cịn nghèo, đóng góp người dân, ngân sách địa phương cịn hạn chế, đề nghị Trung ương, tổ chức, doanh nghiệp ngồi tỉnh đầu tư, hỗ trợ kinh phí để thị xã hồn thành chương trình xây dựng nông thôn đề Hiện việc thực xây dựng nông thôn xã theo 19 tiêu chí phủ quy định cịn gặp nhiều khăn, có tiêu chí cần thời gian ngắn làm có tiêu chí làm khoảng thời gian dài chưa làm (tiêu chí thu nhập, cấu lao động, mơi trường); có tiêu chí khơng sát với thực tiễn người dân (Nếu người dân khơng có nhu cầu tiêu chí chợ nơng thơn khó thực hiện) Đề nghị Chính phủ xem xét điều kiện thực tế địa phương điều chỉnh thay đổi tiêu chí cho hợp thực tế địa phương; không áp dụng cứng nhắc 19 tiêu chí cho tất vùng miền nước./ 161 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thế Anh (2010), Kinh nghiệm thực sách tam nơng Trung Quốc, Tạp chí kinh tế nơng thơn BCH Trung ương Đảng Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Bộ NN & PTNT, “Chương trình phát triển nơng thơn làng xã giai đoạn 2006 - 2010”, Hà Nội 9/2005 Bộ Nông nghiệp PTNN (2009), thông tư Số: 54/2009/TT-BNNPTNT “về việc hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới” Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số21 /2009/TT-BXD ngày 30 tháng năm 2009 việc Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn TS Mai Thanh Cúc – TS Quyền Đình Hà – ThS Nguyễn Thị Tuyết Lan – ThS Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn NXB Nơng nghiệp Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2009), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2008 Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2009 Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn (2011), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2010 10 An Thu Hằng (2008), Tam nơng, nhìn từ Trung Quốc, Trang điện tử www kinhtenongthon.com.vn 11 Hồ Xuân Hùng (2009), Chúng ta học Nhật Bản Hàn Quốc việc xây dựng nông thôn mới, trang điện tử http://www.caosuvietnam.net 12 Quốc, Thanh Huyền, (2011), Kinh nghiệm phát triển nông thôn Hàn báo điện tử báo kinh tế nơng thơn http://www.kinhtenongthon.com.vn 162 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Sở Nông nghiệp PTNN tỉnh Bắc Kạn (2009), Báo cáo tổng kết nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 14 Sở Nông nghiệp PTNN tỉnh Bắc Kạn (2010), Báo cáo tổng kết nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 15 Sở Nông nghiệp PTNN tỉnh Bắc Kạn (2011), Báo cáo tổng kết nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 16 Thị ủy Bắc Kạn (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng thị xã Bắc Kạn lần thứ V 17 Thủ tướng Chính phủ (2009), định số: 491/QĐ-TTg việc phê duyệt 18 Thủ tướng Chính phủ (2010), định số: 800/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 19 Trung tâm thông tin NN&PTNT - Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), phát triển nông nghiệp phong trào nông thôn (Saemaul) Hàn Quốc, Hà Nội 20 UBND tỉnh Bắc Kạn (2010), Giới thiệu tỉnh Bắc Kạn, cổng thông tin điện tử Bắc Kạn http://www.backan.gov.vn 163 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chí xây dựng nơng thơn khả áp dụng vào thực tiễn thị xã Bắc Kạn - Thực trạng nông thôn thị xã Bắc Kạn so với hệ thống tiêu chí xây dựng nông thôn nay? - Những giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông. .. 3: Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI... sở khoa học đánh giá thực trang tình hình nơng thơn thị xã Bắc Kạn, từ đề xuất giải pháp khoa học nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn góp phần thực hồn thành tiêu mà tỉnh đề xây dựng nông thôn