Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
396,86 KB
Nội dung
NGUYỄN TUẤN KHANH ®¹i häc th¸i nguyªn TRƯỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TUẤN KHANH * LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ * THÁI NGUYÊN - 2011 THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Ðảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Ðời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nông dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Ðời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chính: nhận thức vị trí, vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách không hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời; đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; tổ chức đạo thực công tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, yếu kém; vai trò cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Ðảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều nơi hạn chế Trên sở thành tựu đạt tồn tại, yếu cần khắc phục, nhằm xây dựng nông nghiệp, nông thôn theo mục tiêu, định hướng Đảng đề Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ban hành Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để thực Nghị Trung ương Đảng, Chính phủ xây dựng Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn (Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tháng 10 năm 2008) Thực Nghị trên, ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hàn tiêu chí quốc gia nông thôn làm để xây dựng mội dung chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 06 năm 2010 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt chương trình mực tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2010 – 2020 Bắc Kạn tỉnh miền núi thuộc vùng Đông bắc Bắc tái lập tỉnh từ năm 1997, đến tỉnh có đơn vị hành gồm huyện thị xã với tổng số 122 xã, phường, thị trấn Dân số 295.000 người, với dân tộc anh em gồm Tày, Nùng, Dao, Kinh, Mông, Hoa, Sán Chay, dân tộc thiểu số chiếm 80% Diện tích đất tự nhiên 486.842 ha, đất nông nghiệp 371.767 chiếm 76,36% Bắc Kạn tỉnh nghèo so với nước, Sản xuất Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh năm gần đạt thành tựu quan trọng, với tốc độ phát triển nông nghiệp nhanh bền vững: Sản xuất lương thực có bước phát triển vượt bậc, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn tỉnh; bước đầu hình thành số vùng sản xuất chuyên canh tập trung để làm tiền đề cho phát triển công nghiệp chế biến Nông thôn bước phát triển vượt bậc, sở hạ tầng nông nghiệp có chuyển biến tích cực Thực định hướng Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn mới, tỉnh Bắc Kạn tiến hành xây dựng nông thôn toàn tỉnh Để xây dựng nông thôn cần phải đánh giá thực trạng đưa giải pháp mang tính khoa học, điều có ý nghĩa thực tế khách quan có tính cấp thiết Xuất phát từ thực tế khách quan trên, chọn đề tài: "Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn", yêu cầu đặt mang tính cấp thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu sở khoa học đánh giá thực trang tình hình nông thôn thị xã Bắc Kạn, từ đề xuất giải pháp khoa học nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn góp phần thực hoàn thành tiêu mà tỉnh đề xây dựng nông thôn đến năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Đánh giá thực trạng tình hình nông thôn so với hệ thống tiêu chí quốc gia nông thôn thị xã Bắc Kạn Phân tích điểm mạnh, khó khăn trở ngại tiềm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn thành công, phù hợp với điều kiện thực tiễn thị xã Bắc Kạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp xây dựng nông thôn xã thuộc khu vực nông thôn thị xã Bắc Kạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn * Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu công bố từ năm 2008 đến Số liệu đánh giá thực trạng điều tra năm 2010 năm 2011 * Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào giải pháp chủ yếu mang tính đột phá, có ý nghĩa thực tiễn nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan xây dựng nông thôn phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng nông thôn thị xã Bắc Kạn so sánh với tiêu chí xây dựng nông thôn Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Nông thôn vai trò nông thôn * Khái niệm nông thôn: Có nhiều quan điểm khác khái niệm nông thôn Có quan điểm cho nông thôn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Cũng có quan điểm cho dựa vào trình độ phát triển sở hạ tầng dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường để xác định vùng nông thôn Theo Từ điển tiếng việt: Nông thôn danh từ để khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông, phân biệt với thành thị Cũng có từ điển khái niệm nông thôn Việt Nam danh từ để vùng đất lãnh thổ Việt Nam, người dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp Khái niệm nông thôn văn thức Bộ Nông nghiệp PTNT thông tư Số: 54/2009/TT-BNNPTNT thì: Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã Như vậy, Nông thôn phần lãnh thổ sinh sống chủ yếu làm nghề nông tập hợp dân cư, tập hợp dân cư tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội môi trường thể chế trị định quản lý cấp hành sở uỷ ban nhân dân xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Phát triển nông thôn Phát triển nông thôn trình tất yếu cải thiện cách bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn Phát triển nông thôn thay đổi cần thiết vùng nông thôn Tuy nhiên, coi cần lại khác nước, vùng, địa phương; theo quan điểm thông thường, chất phát triển tăng trưởng đại hoá mang lại cho người nghèo chút lợi nho nhỏ Phát triển nông thôn chiến lược đời sống kinh tế xã hội nhóm người riêng biệt, người nghèo nông thôn Nó đòi hỏi phải mở rộng lợi ích phát triển đến với người nghèo người nghèo người tìm kế sinh nhai vùng nông thôn Nhóm gồm tiểu nông, tá điền người đất Phát triển nông thôn bền vững phát triển kinh tế - xã hội nông thôn với tốc độ cao, trình làm tăng mức sống người dân nông thôn Phát triển nông thôn phù hợp với nhu cầu người, đảm bảo tồn bền vững tiến lâu dài nông thôn Sự phát triển dựa việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên mà bảo đảm giữ gìn môi trường sinh thái nông thôn Phát triển nông thôn đáp ứng nhu cầu xã hội không làm cạn kiệt tài nguyên, không để lại hậu cho hệ tương lai Như vậy, Phát triển nông thôn trình nhằm cải thiện nâng cao đời sống người dân nông thôn cách bền vững kinh tế xã hội, văn hoá môi trường; trình này, trước hết nỗ lực từ người dân nông thôn có hỗ trợ tích cực Nhà nước tổ chức khác * Vai trò nông thôn phát triển nông thôn Nông thôn nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống người dân; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xuất khẩu; cung cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hàng hóa cho xuất khẩu; cung cấp lao động cho công nghiệp thành thị; thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ Phát triển nông thôn góp phần tạo tiền đề quan trọng thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển nông thôn góp phần thực có hiệu trình công nghiệp hóa, đại hóa chỗ Các hoạt động nông thôn trở nên sôi động Cơ cấu kinh tế, phân công lao động chuyển dịch hướng có hiệu Vấn đề việc làm cho người lao động gia tăng ngày nhiều địa bàn nông thôn Trên sở đó, tăng thu nhập, cải thiện bước đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; giảm sức ép chênh lệch kinh tế đời sống thành thị nông thôn, vùng phát triển vùng phát triển Phát triển nông thôn góp phần to lớn việc bảo vệ sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái; Sẽ tạo sở vật chất cho phát triển văn hóa nông thôn Phát triển nông thôn góp phần định thắng lợi chủ nghĩa xã hội nông thôn nói riêng đất nước nói chung; Là sở ổn định kinh tế, trị, xã hội đất nước Phát triển nông thôn gắn liền với phát triển xã hội, văn hóa, trị kiến trúc thượng tầng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một nông thôn có kinh tế văn hóa phát triển, đời sống ấm no, đầy đủ vật chất, yên vui tinh thần nhân tố định củng cố vững trận địa lòng dân, thắt chặt mối liên minh công - nông, bảo đảm cho nhân dân ta có đủ sức mạnh, đánh bại âm mưu thủ đoạn kẻ thù, hình thức Đó sở thắng lợi việc giữ vững bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lợi ích quốc gia xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đất nước ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.1.2 Xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn xây dựng, tổ chức sống dân cư nông thôn theo hướng văn minh, đại, giữ gìn sắc văn hoá môi trường sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ Phát triển đồng hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn phù hợp quy hoạch không gian xây dựng làng (ấp, thôn, bản), xã quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương; kết hợp hỗ trợ Nhà nước với phát huy nội lực cộng đồng dân cư nông thôn Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực tổ chức tốt đời sống văn hoá sở Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu nông nghiệp đại, sản xuất hàng hoá gồm nông nghiệp phi nông nghiệp, thực "mỗi làng nghề" Tóm lại: Xây dựng nông thôn chương trình tổng thể phát triển kinh tế xã hội, trị an ninh quốc phòng khu vực nông thôn * Sự đời chƣơng trình xây dựng nông thôn Hội nghị BCH Trung ương Ðảng lần thứ khóa X thảo luận thông qua Nghị số 26-NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Đánh giá kiểm điểm sau 20 năm thực đường lối đổi lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân đưa quan điểm mục tiêu thực năm sau: Thứ nhất: Về quan điểm Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Công Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... cứu sở khoa học đánh giá thực trang tình hình nông thôn thị xã Bắc Kạn, từ đề xuất giải pháp khoa học nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn góp phần thực hoàn thành tiêu mà tỉnh đề xây dựng nông. .. điểm mạnh, khó khăn trở ngại tiềm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn thành công, phù hợp với điều kiện thực tiễn thị xã Bắc Kạn Đối tƣợng phạm vi... 3: Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI