1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế trang trại trên địa bàn Bắc Ninh

26 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 264,65 KB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước về kinh tế trang trại trên địa bàn Bắc Ninh được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề ra các giải pháp tiếp tục hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế trang trại trên địa bàn Tỉnh trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRIỆU THỊ BÍCH HỒNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 340403 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngân Phản biện 1: TS Bùi Thị Thùy Nhi, Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS Ngơ Tuấn Nghĩa, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp B, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: Vào hồi 00, ngày 28 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Báo cáo tổng kết kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2019 Bộ NN&PTNT, năm 2019, nước có 36.000 trang trại theo tiêu chí mới, tăng 500 trang trại so với năm 2018; trang trại ngày sử dụng nhiều đất đai, lao động sản xuất lượng nơng sản hàng hóa lớn; tổ chức sản xuất theo chuỗi, hợp tác liên kết quy mô lớn tiếp tục nhân rộng lĩnh vực nhiều địa phương [5] Các trang trại góp phần tạo việc làm thường xuyên cho lao động, lao động nông thôn tăng thu nhập cho nơng dân, góp phần giảm nghèo, phát triển kinh tế cho nhiều hộ nông dân Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, sử dụng đất đai nguồn lực khác có hiệu Qua cho thấy, phát triển kinh tế trang trại hướng đắn, phù hợp với quy luật khách quan sản xuất hàng hoá bước đầu hình thành quan hệ hợp tác sản xuất Trong năm qua, nhà nước ta có nhiều biện pháp quản lý nhà nước kinh tế trang trại nhằm khuyến khích phương thức kinh doanh phát triển Bắc Ninh tỉnh cửa ngõ phía Bắc Thủ Hà Nội, nằm vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Bắc Ninh có diện tích tự nhiên 822,71 km² chiếm 0,2% diện tích tự nhiên nước địa phương có diện tích tự nhiên nhỏ 63 tỉnh, thành phố với dân số gần 1,4 triệu người Trong năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tạo điều kiện hình thành phát triển kinh tế trang trại như: Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, chuyển dịch ruộng trũng sang nuôi trồng thủy sản, dồn điền đổi thửa, phát triển chăn ni trang trại ngồi khu dân cư, phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xây dựng nông thôn gắn với ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Dưới lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền, kinh tế nơng nghiệp Bắc Ninh có chuyển biến tích cực, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung; phương thức chăn ni chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại, theo hướng sản xuất hàng hoá lớn Các trang trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn thay dần chăn ni khu dân cư Từ đó, trang trại trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, kinh doanh tổng hợp nhiều địa phương phát triển số lượng qui mô Các trang trại tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh đa dạng với nhiều hình thức khác nhau, phân bố hầu hết huyện, thị xã, thành phố tỉnh Hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh tăng cường, tỉnh có nhiều sách hỗ trợ cho trang trại ứng dụng tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm, chế biến bảo quản đảm bảo tiêu chí chất lượng sản phẩm, thực giải pháp bảo vệ môi trường sản xuất, kinh doanh trang trại, xây dựng thương hiệu, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước, Bộ máy quản lý nhà nước kinh tế trang trại kiện toàn, với đội ngũ cán ngày nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm quản lý Nguồn lực tài đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại nguồn lực tài hỗ trợ cho trang trại đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Hoạt động tra, kiểm tra bước quan tâm thực Bên cạnh kết đạt được, hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhiều hạn chế; việc phát triển kinh tế trang trại cịn nhiều khó khăn cần tháo gỡ Hoạt động quản lý nhà nước chưa kịp thời, việc quảng bá, xây dựng thương hiệu, hoạt động xúc tiến thương mại, liên kết, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản kinh tế trang trại chưa đạt hiệu quả, dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại cịn gặp nhiều khó khăn đầu sản phẩm Ngoài ra, trình độ cán quản lý nhà nước kinh tế trang trại chưa đáp ứng yêu cầu,… nên gặp nhiều khó khăn hoạt động quản lý Nguồn lực tài hỗ trợ cho phát triển kinh tế tỉnh quan tâm bố trí nguồn, nhiên việc tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước vốn vay từ tổ chức tín dụng cịn vấp phải khó khăn định Hoạt động tra, kiểm tra kinh tế trang trại quan tâm chưa đạt hiệu thiết thực Vì vậy, vấn đề đặt phải tiếp tục hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ vấn đề nêu trên, em chọn nội dung “Quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Quản lý công Qua nghiên cứu đề tài đề giải pháp tiếp tục hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Các cơng trình nghiên cứu có tính chất chun khảo kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại Việt Nam: Cuốn Tư liệu kinh tế trang trại tác giả Trần Trác chủ biên [34] tác phẩm chuyên khảo đề cập cách tương đối hoàn chỉnh kinh tế trang trại Việt Nam Cuốn Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tác giả Nguyễn Đình Hương [19] - Cơng trình nghiên cứu Một số lý thuyết phát triển nông nghiệp nông thôn gắn với phát triển kinh tế trang trại tác giả Dương Thị Ái Nhi, đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Nguyên, Số 11/2014 - Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng tác giả Phạm Thị Bích Hợp với đề tài “Quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn thành phố Hà Nội” [18] Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế trang trại nhiều khía cạnh với chuyên ngành khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình vào nghiên cứu chuyên sâu hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trong trình nghiên cứu, luận văn kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan; đồng thời, dựa vào chủ trương Đảng sách Nhà nước, tỉnh Bắc Ninh phát triển kinh tế trang trại để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích luận văn Đề giải pháp tiếp tục hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống lại số sở lý luận quản lý nhà nước kinh tế trang trại nói chung địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh; - Đề xuất số giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Quản lý nhà nước kinh tế trang trại nói chung thực trạng quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Về thời gian: Từ năm 2015 đến hết năm 2019, định hướng nghiên cứu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận - Phương pháp luận vật biện chứng; sở lý luận quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động quản lý, quản lý nhà nước, phát triển kinh tế tư nhân quan điểm Đảng Văn kiện, Nghị Đảng cộng sản Việt Nam văn quản lý nhà nước quản lý phát triển kinh tế trang trại 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, tổng hợp, so sánh phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trên sở nhằm rõ vấn đề đặt hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đề tài có sử dụng số tài liệu sách, báo, tài liệu tuyên truyền, tạp chí mạng, trang website có liên quan đến quản lý nhà nước kinh tế trang trại Những đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa lại số vấn đề lý luận phát triển kinh tế trang trại quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 6.2.Về thực tiễn Nghiên cứu góp phần số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế trang trại cần quan tâm giải Kết tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên chuyên ngành quản lý nhà quản lý lĩnh vực quản lý cơng; sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo phục vụ công tác cho hoạt động quản lý, tham mưu xây dựng sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại địa phương nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Phương hướng, giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Những vấn đề lý luận chung 1.1.1 Quản lý nhà nước “Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội” [14,tr.28] 1.1.2 Kinh tế trang trại “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản” [8] 1.1.3 Quản lý nhà nước kinh tế trang trại 1.1.3.1 Quản lý nhà nước kinh tế “Quản lý nhà nước kinh tế quốc dân (gọi tắt quản lý nhà nước kinh tế) tác động có tổ chức pháp quyền nhà nước lên kinh tế quốc dân, nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế nước, hội có để đạt mục tiêu phát triển đất nước đặt điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế” [32] 1.1.3.2 Quản lý nhà nước kinh tế trang trại Quản lý nhà nước kinh tế trang trại nội dung quản lý nhà nước kinh tế; hoạt động để thi hành pháp luật nhằm làm cho sách, pháp luật nhà nước phát triển kinh tế trang trại vào thực tiễn, phát huy có hiệu đời sống xã hội, thúc đẩy hoạt động kinh tế trang trại ngày phát triển định hướng đặt 1.1.3.3 Cơ quan quản lý nhà nước kinh tế trang trại - Chính phủ thống quản lý nhà nước kinh tế quốc dân - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước ngành nghề nơng thơn, phát triển nơng thơn có phát triển kinh tế trang trại - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ hướng dẫn việc thực sách thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ phát triển kinh tế trang trại - Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp thực quản lý nhà nước kinh tế trang trại theo phân cấp Chính phủ 1.1.4 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước kinh tế trang trại Quản lý nhà nước kinh tế trang trại tất yếu khách quan thể lý sau: Thứ nhất, quản lý nhà nước kinh tế trang trại phận, lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước, chức đặc thù chức quản lý nói chung Thứ hai, q trình hình thành, phát triển kinh tế trang trại có tác động nhiều mặt đến kinh tế nông nghiệp vấn đề xã hội Thứ ba, hình thành, phát triển kinh tế trang trại cần có quy hoạch tổng thể mang tầm vĩ mơ để đảm bảo tính cân đối, thống phận cấu thành toàn hệ thống kinh tế trang trại 1.1.5 Mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế trang trại - Quản lý nhà nước kinh tế trang trại nhằm đưa sách, pháp luật nhà nước phát triển kinh tế trang trại vào thực tiễn, phát huy có hiệu quả, thúc đẩy hoạt động kinh tế trang trại ngày phát triển định hướng đặt 10 trang trại cần đội ngũ cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ, động, sáng tạo để đảm bảo hoạt động thực thi công vụ Hoạt động tổ chức, đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho kinh tế trang trại nội dung quan trọng quản lý nhà nước kinh tế trang trại 1.2.4 Tổ chức, đạo hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế trang trại Khoa học công nghệ yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế trang trại Chính sách đầu tư thu hút nhà khoa học nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm kinh tế trang trại vô cần thiết Một điều thấy là, từ khâu giống, quy trình canh tác đến chế biến, bảo quản, vận chuyển nơng sản … có dấu ấn khoa học công nghệ, yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất, kinh doanh trang trại 1.2.5 Huy động nguồn lực phát triển kinh tế trang trại Nguồn lực phát triển kinh tế trang trại bao gồm: Nguồn tài chính, đất đai nguồn lao động 1.2.6 Hoạt động tra, kiểm tra kinh tế trang trại Hoạt động tra, kiểm tra nội dung quản lý nhà nước kinh tế trang trại; tra, kiểm tra hoạt động khơng có ý nghĩa quan trọng mà cịn nhu cầu tất yếu quản lý hành nhà nước nói chung quản lý nhà nước kinh tế trang trại nói riêng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh tế trang trại 1.3.1 Sự quan tâm lãnh đạo Đảng, Nhà nước 1.3.2 Năng lực lãnh đạo quản lý đội ngũ cán bộ, công chức 1.3.3 Nguồn lực cho phát triển kinh tế trang trại 12 1.3.4 Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế 1.4 Kinh nghiệm quản lý phát triển kinh tế trang trại số tỉnh, thành phố học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Ninh 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý phát triển kinh tế trang trại số tỉnh, thành phố 1.4.1.1 Kinh nghiệm tỉnh Hưng Yên 1.4.1.2 Kinh nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc 1.4.1.3 Kinh nghiệm Thành phố Hà Nội 1.4.2 Bài học quản lý phát triển kinh tế trang trại số tỉnh, thành phố nước ta mà tỉnh Bắc Ninh cần học tập Thứ nhất, để kinh tế trang trại phát triển bền vững cần có quan tâm, hỗ trợ nhà nước thơng qua việc ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích mơ hình kinh tế trang trại phát triển phát huy nỗ lực, tự vươn lên chủ trang trại sản xuất, kinh doanh Thứ hai, công tác bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực quản lý trang trại lực lượng lao động trang trại nhân tố có ý nghĩa quan trọng thành công kinh tế trang trại Thứ ba, hiệu sản xuất kinh doanh trang trại chủ yếu phụ thuộc vào mức độ ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Thứ tư, phát triển kinh tế trang trại gắn với công nghiệp chế biến dịch vụ, phát triển du lịch trải nghiệm nông thôn 13 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên Bắc Ninh cửa ngõ phía Bắc Thủ Hà Nội, nằm vùng Thủ đô, vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Với vị trí nằm vùng đồng Bắc Bộ, thuận lợi để hình thành phát triển trang trại trồng trọt chăn ni Bắc Ninh có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, chất lượng nước mặt nước đất bảo đảm, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển chăn ni thủy sản, hình thành trang trại chăn nuôi thủy sản, cá lồng địa bàn tỉnh Tài nguyên rừng không lớn, chủ yếu rừng trồng Ở Bắc Ninh khơng có trang trại lâm nghiệp 2.1.2 Về kinh tế - xã hội Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại với nhiều tiêu kinh tế - xã hội thuộc nhóm đứng đầu nước Sản xuất nơng nghiệp hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa lớn nơng nghiệp cơng nghệ cao Về cấu kinh tế: Bắc Ninh biết đến tỉnh công nghiệp với tỉ trọng cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, trì tỉ trọng cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ mức 97% Khu vực nông nghiệp chiếm khoảng 2,7% cấu kinh tế tỉnh, có 70% dân số sinh sống vùng nông thôn, lượng lớn lao động 45 tuổi sống chủ yếu nông nghiệp, hàng năm tạo giá trị kinh tế lớn đóng góp vào phát triển chung tỉnh 14 2.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Với điều kiện tự nhiên tỉnh thuộc đồng sông Hồng, Bắc Ninh thuận lợi việc hình thành phát triển trang trại trồng trọt, chăn ni Tỉnh hình thành vùng trang trại ứng dụng công nghệ cao ni thủy sản đặc sản Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ; vùng hoa màu Lương Tài, Gia Bình, Từ Sơn, Tiên Du, Yên Phong; Vùng sản xuất ăn Thuận Thành, Tiên Du… - Với điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi, thực chủ trương lấy hiệu q trình phát triển cơng nghiệp để đầu tư phát triển nơng nghiệp, góp phần đảm bảo an sinh xã hội; năm qua, cấp ủy, quyền tỉnh Bắc Ninh ban hành văn đạo, chủ trương, chế, sách hỗ trợ thu hút nguồn lực phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; trọng đầu tư sở hạ tầng nơng thơn, ưu tiên bố trí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước (từ nguồn nghiệp kinh tế ngân sách nhà nước, nguồn vốn vay ủy thác qua ngân hàng sách xã hội) cho tổ chức, cá nhân vay vốn tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Đồng thời, quan tâm kiện toàn máy quản lý nhà nước kinh tế trang trại; bố trí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại đảm bảo chất lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ quản lý nhà nước 2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bắc Ninh 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại số lượng, loại hình 2.2.2 Sự phân bố kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.2.3 Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 15 2.2.4 Kết sản xuất kinh doanh kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.3.1 Xây dựng, ban hành, hướng dẫn tổ chức thực văn hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành tổ chức thực văn liên quan đến quy định, hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh như: Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, chuyển dịch ruộng trũng sang ni trồng thủy sản, dồn điền đổi thửa, dừng hoạt động lò gạch thủ công vùng đất bãi ven sông, phát triển chăn ni trang trại ngồi khu dân cư, phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xây dựng nông thôn gắn với ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Từ năm 2015 đến nay, quan quản lý nhà nước tỉnh Bắc Ninh ban hành, tham mưu ban hành nhiều văn để khuyến khích hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Sau văn ban hành, văn phổ biến đến tổ chức, cá nhân có liên quan địa bàn tỉnh thơng qua hình thức tuyên truyền phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, tập huấn văn chuyển đến tổ chức cá nhân có liên quan Phần lớn văn sau ban hành áp dụng vào thực tế đem lại hiệu việc phát triển trang trại địa phương; cụ thể sau: - Quyết định số 46/2016/QĐ-UBND, ngày 21/12/2016 UBND tỉnh Quyết định việc Quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn giai đoạn 2016 -2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Tham mưu Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh ban hành Nghị số 15-NQ/TU, ngày 24/7/2018 tăng cường lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh 16 - Nghị số 106/2018/NQ-HĐND, ngày 17/4/2018 HĐND tỉnh Bắc Ninh (khóa XVIII) Quy định hỗ trợ vay vốn để phát triển kinh tế trang trại, kinh tế VAC địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Sở NN&PTNT hướng dẫn trang trại thực Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ NN&PTNT tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 2.3.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế trang trại UBND tỉnh Bắc Ninh thống quản lý, chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc quy hoạch, phát triển nông thôn, quản lý, phát triển kinh tế trang trại; bố trí nguồn lực cần thiết đạo, kiểm tra việc triển khai nhiệm vụ quản lý phát triển kinh tế trang trại UBND cấp huyện, cấp xã Sở NN&PTNT quan quản lý nhà nước địa phương phát triển kinh tế trang trại, có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Chi cục PTNT tổ chức hành trực thuộc Sở NN&PTNT, giúp Giám đốc Sở tham mưu cho UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành tổ chức thực thi pháp luật kinh tế hợp tác nông nghiệp; kinh tế trang trại [39] Ở cấp huyện, quan tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước phát triển kinh tế trang trại phòng NN&PTNT/phòng Kinh tế Cán xã, phường, thị trấn phụ trách công tác nông nghiệp (Ban Nông nghiệp xã) lực lượng trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại địa phương 2.3.3 Nguồn nhân lực quản lý nhà nước kinh tế trang trại Ở cấp tỉnh, Sở NN&PTNT quan quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa phương; tổ chức hành nhà nước trực thuộc Sở NN&PTNT giúp Sở tham mưu cho UBND tỉnh thực chức 17 quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Chi cục PTNT tỉnh Chi cục PTNT chịu đạo, quản lý Sở NN&PTNT theo quy định pháp luật Bộ máy tổ chức Chi cục PTNT tỉnh Bắc Ninh gồm: Chi cục trưởng 02 Phó Chi cục trưởng; 04 phịng chun mơn nghiệp vụ, có Phòng Kinh tế hợp tác Trang trại Phòng Kinh tế hợp tác Trang trại phận chuyên môn, nghiệp vụ, chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo chi cục pháp luật kết công tác phân công quản lý phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Phòng Kinh tế trang trại có 01 trưởng phịng, 01 chun viên, có trình độ thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Ở cấp huyện, phòng NN&PTNT/phòng Kinh tế đảm nhận nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa phương; đa số phịng có từ 2-3 cơng chức, có bố trí 01 chun viên phụ trách hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa phương 2.3.4 Tổ chức, đạo hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế trang trại Hiện nay, địa bàn tỉnh nhiều trang trại áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất như: Lựa chọn giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh… mang lại giá trị kinh tế cao bảo vệ môi trường sinh thái; áp dụng kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi an toàn sinh học, đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam giới; ứng dụng công nghệ cao khâu chế biến, bảo quản nông sản 2.3.5 Huy động nguồn lực phát triển kinh tế trang trại * Nguồn lực tài chính: Theo số liệu điều tra ngành NN&PTNT năm 2018: Tổng vốn đầu tư 248 trang trại địa bàn tỉnh 628,3 tỷ đồng (khơng kể giá trị đất) Trong đó: + Vốn tự có: 386,4 tỷ đồng, chiếm 61,5% tổng số vốn + Vốn vay: 241,8 tỷ đồng, chiếm 38,5% tổng số vốn (vay ngân hàng 172,5 tỷ đồng, chiếm 71,3% tổng số vốn vay) 18 Vốn bình quân trang trại 2,53 tỷ đồng/trang trại * Về đất đai: Diện tích đất trang trại cấp giấy chứng nhận QSDĐ chiếm tỷ lệ thấp (27,6%); Diện tích chưa có giấy chứng nhận QSDĐ chiếm tỷ lệ cao (72,4%) bao gồm: 14,7% đất hộ nông dân tự chuyển đổi, 58,5% đất có hợp đồng thuê đất năm, 14,9% đất có hợp đồng thuê đất từ năm trở lại * Nguồn lực lao động: Năm 2018, tổng số lao động làm việc trang trại 3.626 người, tăng 3.131 người so với năm 2015 Bình quân trang trại giải việc làm cho 14,6 lao động; thu nhập bình quân lao động làm việc trang trại từ triệu đồng/người/tháng trở lên [28] Tồn tỉnh có 33 chủ trang trại có trình độ đại học trở lên (chiếm 13,3%), 49 chủ trang trại có trình độ sơ cấp cao đẳng (chiếm 19,76%), 166 chủ trang trại chưa qua đào tạo (chiếm 66,94%) 2.3.6 Hoạt động tra, kiểm tra kinh tế trang trại Hàng năm, Chi cục PTNT tổ chức 01 kiểm tra chuyên ngành lĩnh vực kinh tế trang trại địa phương Thường xuyên phối hợp với quan chức khác thực kiểm tra đột xuất giống trồng, sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật, an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường…tại trang trại Kết kiểm tra công nhận số trang trại đủ tiêu chí theo Thơng tư 27 Bộ NN&PTNT, trang trại thực nghiêm túc quy định pháp luật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường… 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh tế trang trại tỉnh Bắc Ninh 2.4.1 Những kết đạt hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại Trong năm qua (2015-2019), tỉnh Bắc Ninh ban hành nhiều văn bản, đề chủ trương, chế sách hỗ trợ, thu hút 19 nguồn lực phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, phát triển kinh tế trang trại Tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế trang trại tỉnh quan tâm kiện toàn Nguồn nhân lực thực nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh tế trang trại đa số đào tạo bản, có trình độ chun mơn cao Các sách tỉnh hỗ trợ nguồn vốn, đất đai cho phát triển kinh tế trang trại ban hành kịp thời, phù hợp Hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh trang trại quan tâm đạo Thực hoạt động kiểm tra thường xuyên đột xuất giúp trang trại ý thức việc tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật trình sản xuất, kinh doanh 2.4.2 Những hạn chế hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại Bên cạnh kết đạt được, hoạt động ban hành, hướng dẫn, tổ chức, triển khai thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế trang trại địa phương cịn có bất cập Chính quyền địa phương chưa thực quan tâm đến việc xây dựng, đào tạo đội ngũ cán phụ trách nông nghiệp cấp xã Nguồn nhân lực hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại cịn gặp nhiều khó khăn q trình thực thi cơng vụ Về huy động, sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế trang trại hạn chế Các quan quản lý nhà nước chưa thực nhiều hoạt động chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho chủ trang trại Trên thực tế hoạt động tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước kinh tế trang trại hầu hết không diễn theo quy định, khơng tổ chức tra định kỳ; vậy, hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh chưa chặt chẽ nhiều hạn chế 20 2.4.3 Nguyên nhân 2.4.3.1 Nguyên nhân thuận lợi * Nguyên nhân khách quan: Một là, chủ trương phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng, Nhà nước quan tâm triển khai thực Hai là, tỉnh Bắc Ninh có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại Vì vậy, hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh quan tâm đạo Ba là, tỉnh Bắc Ninh có nhiều chủ trương, sách phát triển kinh tế trang trại Bốn là, trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế mang lại hội việc “đi tắt, đón đầu”, chuyển giao tiến lĩnh vực khoa học công nghệ cho trang trại ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm * Nguyên nhân chủ quan: Một là, tỉnh Bắc Ninh quan tâm kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển kinh tế trang trại từ tỉnh đến sở Hai là, đội ngũ cán lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh có trình độ chun mơn cao, có tâm huyết phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Ba là, đội ngũ cán chuyên trách thực nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh tế trang trại cấp tỉnh, cấp huyện đa số đào tạo bản, có trình độ chun mơn cao; có tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ giao, chủ động, tích cực cơng tác tham mưu cho cấp ủy, quyền cấp quản lý, phát triển kinh tế trang trại địa bàn 2.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân khách quan: Một là, sản xuất nông nghiệp chịu nhiều tác động thiên tai, dịch bệnh, rủi ro từ thị trường tiêu thụ nên hiệu sản xuất không ổn định 21 Hai là, số sách phát triển kinh tế trang trại ban hành thiếu thực tế, mang tính chất chung chung, không cụ thể, nên sau thời gian thực phải sửa đổi, bổ sung không áp dụng (chính sách hỗ trợ vay vốn phát triển kinh tế trang trại tỉnh ban hành, bố trí nguồn vốn song chưa triển khai thực tế) * Nguyên nhân chủ quan: Một là, số cấp ủy, quyền địa phương chưa thực quan tâm lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế trang trại Trong hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại, Sở NN&PTNT chưa nghiên cứu xây dựng thí điểm mơ hình kinh tế trang trại kiểu mẫu để làm sở cho địa phương đạo phát triển vùng kinh tế trang trại Chi cục PTNT chưa thực nghiêm túc hoạt động tra kinh tế trang trại Hai là, quan quản lý nhà nước kinh tế trang trại tỉnh quan chức có liên quan có lúc tham mưu xây dựng, ban hành sách phát triển kinh tế trang trại chưa trúng, chưa dẫn đến việc ban hành sách khơng thực thực tế (Ví dụ: Nghị 106 HĐND tỉnh Bắc Ninh) Ba là, Cán xã, phường, thị trấn phụ trách công tác nông nghiệp lực lượng trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại địa phương cịn gặp nhiều khó khăn q trình thực thi cơng vụ Bốn là, việc huy động, sử dụng nguồn lực cho phát triển kinh tế trang trại hạn chế 22 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Thứ nhất, phát triển kinh tế trang trại yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài Quản lý nhà nước nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế trang trại phát triển nhanh, bền vững số lượng, chất lượng, phát huy mặt tích cực kinh tế trang trại - Thứ hai, quản lý phát triển kinh tế trang trại phận kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh tuân thủ chặt chẽ quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Thứ ba, phát triển kinh tế trang trại gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới; khai thác tiềm lợi địa phương, tạo khai thác thị trường tỉnh tiêu thụ lượng lớn sản phẩm nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Thứ tư, “Tập trung phát triển kinh tế trang trại theo Nghị số 15-NQ/TU, ngày 27/4/2018 Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh” nhóm giải pháp chủ yếu nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Ninh 3.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động ban hành, hướng dẫn tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 23 3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.2.5 Giải pháp huy động nguồn lực phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.2.6 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 24 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, kinh tế trang trại có đóng góp tích cực chuyển dịch cấu kinh tế; tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho lao động nơng thơn; góp phần quan trọng tiến trình xây dựng nơng thơn tỉnh Bắc Ninh Do đó, kinh tế trang trại cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi từ phía Nhà nước, địa phương nỗ lực tự vươn lên chủ trang trại để mơ hình kinh tế trang trại ngày phát triển bền vững Từ vấn đề nêu, luận văn phân tích, luận giải vấn đề sau: Một là, luận văn hệ thống hóa tình hình nghiên cứu kinh tế trang trại, để tìm hiểu kế thừa kết nghiên cứu, đồng thời tiếp tục sâu nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Hai là, sở kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứu, nhà quản lý đưa ra, luận văn hệ thống hóa số khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước kinh tế trang trại, tìm cần thiết phải quản lý yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại Ba là, sở thu thập, tổng hợp số liệu, tài liệu xử lý số liệu, luận văn phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 2015 đến hết năm 2019 Luận văn rõ ưu điểm bật, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thứ tư, sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh, luận văn đưa giải pháp để tiếp tục đổi hoạt động quản 25 lý nhà nước kinh tế trang trại tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Cụ thể gồm giải pháp sau: - Đổi hoạt động ban hành, hướng dẫn tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Giải pháp huy động nguồn lực phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh Em mong kết nghiên cứu Luận văn quyền tỉnh Bắc Ninh địa phương tham khảo áp dụng thực tế hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại./ 26 ... 1.1.3 Quản lý nhà nước kinh tế trang trại 1.1.3.1 Quản lý nhà nước kinh tế ? ?Quản lý nhà nước kinh tế quốc dân (gọi tắt quản lý nhà nước kinh tế) tác động có tổ chức pháp quyền nhà nước lên kinh tế. .. luận văn hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Quản lý nhà nước kinh tế trang trại nói chung thực trạng quản lý nhà nước kinh. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Ngày đăng: 26/03/2021, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w